1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình hiện đại hoá nông nghiệp trung quốc từ năm 1992 đến năm 2008

94 236 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 356 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn Thị Thanh Nga Quá trình đại hoá nông nghiệp Trung Quốc từ năm 1992 đến năm 2008 Luận văn thạc sĩ lịch sử Chuyên ngành : lịch sử giới Mã số: 60.22.50 Ngời hớng dẫn khoa học : pgs phan văn ban Vinh, năm 2009 Lời cảm ơn Đến luận văn thạc sỹ hoàn thành, này, Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS Phan Văn Ban - ngời trực tiếp hớng dẫn tác giả cách tận tình, chu đáo từ nhận đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS Vũ Duơng Ninh giúp đỡ việc tìm kiếm t liệu nh góp ý quý báu mặt nội dung khoa học Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy cô môn lịch sử giới khoa Lịch Sử, khoa Sau Đại Học trờng Đại học Vinh, cán Viện nghiên cứu Trung Quốc, Các cán th viện Đại học Quốc Gia Hà Nội, bạn bè, gia đình ngời thân tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác Giả Nguyễn Thị Thanh Nga B Nội dung: Chơng khái quát trình đại hóa nông nghiệp Trung Quốc từ năm 1978 đến năm 1991 1.1 Trung Quốc trớc cải cách mở cửa: Từ nớc cộng hòa nhân dân Trung Hoa đời (10-10-1949), Trung Quốc tập trung vào việc khôi phục phát triển kinh tế với nhiều kế hoạch đợc đề thu đợc kết quan trọng, tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa công thơng nghiệp t bản, thủ công nghiệp thành thị nông thôn phạm vi nớc (1949- 1956) Thời kì ngắn, song thay đổi có tính cách mạng năm lại đóng vai trò quan trọng có ảnh hởng sâu sắc công đại hóa nông nghiệp Trung quốc Điển hình cải cách ruộng đất, đợc tiến hành từ mùa đông năm 1950 đến mùa xuân năm 1953 Cuộc cải cách ruộng đất phạm vi nớc đợc tiến hành theo luật cải cách ruộng đất mới, nội dung mục đích xóa bỏ chế độ sở hữu ruộng đất có bóc lột giai cấp địa chủ, thực chế độ sở hữu ruộng đất nông dân nhằm giải phóng sức sản xuất nông nghiệp, mở đờng công nghiệp hóa cho nớc Trung Hoa [36,108] Cuộc cải cách có đóng góp cha có cho công đại hóa nông nghiệp Trung Quốc, xóa bỏ hoàn toàn trở ngại lớn đại hóa nông nghiệp trung Quốc tảng chủ yếu nông nghiệp truyền thống chế độ sở hữu ruộng đất địa chủ phong kiến Điều có ý nghĩa vô quan trọng để thúc đẩy nông nghiệp chuyển từ mô hình truyền thống sang mô hình đại Chính vậy, từ năm 1953 đến năm 1956, giá trị tổng sản phẩm công nghiệp năm Trung Quốc tăng 19,6%, giá trị tổng sản phẩm nông nghiệp năm tăng 4,8% Sản lợng lơng thực năm 1952 164 triệu tấn, đến năm 1957 tăng lên 195 triệu tấn, tăng 72% so với năm 1949 [44,18] Từ năm 1953, Trung Quốc bắt đầu cải tổ tổ sản xuất nông nghiệp thành hợp tác xã sản xuất nông nghiệp sơ cấp Năm 1956 lại cải tổ hợp tác xã sơ cấp thành hợp tác xã nông nghiệp cao cấp, đa nông dân vào đội sản xuất Năm 1957 tổng giá trị nông nghiệp 53,7 tỷ NDT, dân số nông thôn 547 triệu ngời [14,6] Với thành tựu ban đầu đạt đợc sau năm khôi phục kinh tế, từ lãnh đạo quần chúng có mong muốn tả khuynh- phát triển kinh tế mạnh, mơ ớc trở thành quốc gia kinh tế, văn hóa, trị điển hình giới Để thực hiện, Đảng cộng sản Trung Quốc phát động cao trào Đại nhảy vọt, cao trào công xã nhân dân cách mạng văn hóa, gọi Ba cờ hồng Năm 1958 hợp tác xã nông nghiệp cao cấp đợc cải tổ thành công xã nhân dân Các công xã nhân dân hầu nh đơn vị sản xuất khép kín, tự cấp, tự túc, thiếu hẳn mối liên hệ kinh tế theo chiều ngang, lao động đợc tổ chức theo kiểu quân sự, không ý sản xuất nông nghiệp mà dốc sức làm công nghiệp Vì vậy, Ba cờ hồng không đem lại nhảy vọt cho kinh tế Trung Quốc, mà trái lại nông nghiệp công nghiệp giảm sút, sản xuất đình đốn, lời biếng tràn lan, nạn đói xảy nhiều nơi vào năm 1959, 1960, 1961 [42,7] Bình quân lơng thực ngời dân từ 203 kg năm 1957 giảm xuống 163 kg năm 1960 [14,7] Đời sống nhân dân suy giảm nghiêm trọng Trong bối cảnh đó, Đảng cộng sản Trung Quốc tiến hành sửa sai năm (1961-1965) Phơng châm đạo là: điều chỉnh, củng cố, bổ sung, nâng cao, kinh tế đợc đa lên hàng đầu Mặc dù đờng lối nhng kinh tế trung Quốc cha vực lên đợc, mà ngợc lại mâu thuẫn nội Đảng Cộng sản trung Quốc ngày trở nên gay gắt, đạt đến đỉnh điểm Đại cách mạng văn hóa vô sản đợc chủ tịch Mao Trạch Đông phát động (1966-1976) Với luận điểm cách mạng văn hóa nêu hàng loạt nhân vật tiêu biểu giai cấp t sản phần tử xét lại chui vào đảng, phủ quân đội cần nên loại bỏ để làm nội đảng Chủ tịch Mao cho Đại cách mạng văn hóa thực chất cuộc cách mạng trị giai cấp nhằm lật đổ giai cấp khác để giành lấy quyền lực Chính vậy, quyền lực xã hội Trung Quốc lúc nằm tay tổ chức cách mạng văn hóa hết nằm tay chủ tịch Mao Trạch Đông Họ dựa vào quân đội Hồng vệ binh để kiểm soát sản xuất, sinh hoạt trị văn hóa nhân dân Cũng mà kinh tế Trung Quốc lúc kinh tế quản lý theo kiểu quân mệnh lệnh nghiêm ngặt, chủ nghĩa bình quân đợc cổ vũ mạnh mẽ Nền kinh tế Trung Quốc sức kích thích cho phát triển, mà trái lại trở nên điêu tàn hiệu trị thống soái, nắm khâu cách mạng thúc đẩy sản xuất Những đấu tố đẫm máu làm lãng phí sức lao động, làm cho nhiều trờng học, nhà máy ngừng hoạt động, trình sản xuất phải gián đoạn, nhiều sở sản xuất bị tịch thu, quốc hữu hóa tài sản Nhiều cán đảng phần tử trí thức bị quy đờng lối đen bị đem truy tố đuổi nông thôn Cuộc Đại cách mạng văn hóa kết thúc chủ tịch Mao qua đời bè lũ bốn tên bị bắt nhng hậu để lại cho nớc Trung Quốc thật nặng nề Tại Hội nghị toàn thể Ban chấp hành trung ơng lần thứ khóa 11 Đảng Cộng sản Trung Quốc (16-9-1979) chủ tịch Đặng Tiểu Bình khẳng định: Từ năm 1966 đất nớc lâm vào cực khổ khủng bố trắng cha có, tổ chức Đảng bị tan vỡ, quần chúng nhân dân bị đàn áp nặng nề Trong trình hoạt động bọn phản cách mạng, khoảng 100 triệu ngời phải chịu đau khổ Vì vậy, sau cách mạng văn hóa hầu hết tầng lớp nhân dân Trung Quốc cảm thấy rùng rợn nh vừa qua ác mộng Họ không muốn tái diễn bi kịch cách mạng văn hóa, họ trông đợi đổi mới, không muốn quay trở lại đờng mòn qua với thể chế quan hệ cũ [42,8] Trớc tình hình kinh tế - xã hội trung Quốc khủng hoảng trầm trọng nh vậy, đòi hỏi Đảng Cộng sản Trung Quốc phải cải tổ kinh tế cho phù hợp với yêu cầu đất nớc Đặng Tiểu Bình ngời đầu phong trào cải cách - mở cửa Trung Quốc Mở đầu cho công cải cách hội nghị Trung ơng khóa 11 diễn năm 1978 Đảng Cộng sản Trung Quốc, đánh dấu mốc phát triển kì diệu Trung Quốc 1.2 Hội nghị Trung ơng khóa 11 Đảng Cộng sản Trung Quốc phát triển nông nghiệp Trung Quốc Bớc sang năm cuối thập kỷ 70 kỷ XX, châu chứng kiến phục hồi kinh tế Nhật Bản, đời rồng công nghiệp hóa nh Hàn Quốc, Xingapo, Hồng Công, Đài Loan Trung Quốc trạng thái trì trệ, phát triển Đến năm 1977, sau năm khôi phục băng bó vết thơng Cách mạng văn hóa, kinh tế Trung Quốc đạt đợc mục tiêu thấp, lơng thực đạt 300 triệu [42,9] Tình cảnh ngời nông dân Trung Quốc cực báo cáo tỉnh ủy tỉnh nghèo vào năm 1978 nhấn mạnh: Trớc tớc đoạt tài sản mà tớc đoạt tự nông dân Đó hai nguồn gốc quan trọng làm cho tình trạng nghèo nàn nông dân thay đổi Từ không điều chỉnh mạnh mẽ sách nông thôn cuối nông dân dậy chống [42,10] Đứng trớc tình hình đó, Đảng Cộng sản nhân dân Trung Quốc tìm cách để thoát khỏi hoàn cảnh khó khăn Xuất phát từ yêu cầu thiết thực đó, tháng 12 năm 1978, hội nghị Trung ơng khóa 11 Đảng Cộng sản Trung Quốc diễn ra, đánh dấu thời kì Trung Quốc, thời kì cải cách- mở cửa, xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc Hội nghị đa định chuyển trọng tâm công tác toàn Đảng, toàn dân từ lấy đấu tranh giai cấp sang lấy phát triển kinh tế làm nhiệm vụ trung tâm Hội nghị thảo luận Quyết định Trung ơng Đảng Cộng sản Trung Quốc số vấn đề đẩy nhanh phát triển nông nghiệp ( dự thảo), tháng năm 1979 dự thảo đợc thông qua trở thành Quyết định số vấn đề đẩy nhanh phát triển nông nghiệp, có nội dung quan trọng nh: khôi phục mở rộng quyền tự chủ đội sản xuất; khôi phục đất phần trăm để lại cho xã viên, nghề phụ gia đình tập thể; khôi phục chợ nông thôn, xây dựng kiện toàn chế độ khoán sản phẩm đến hộ gia đình; nâng giá thu mua lơng thực Trung Quốc chủ trơng sức xây dựng kinh tế nông thôn, phát triển kinh tế nông nghiệp để từ tạo tiền đề để phát triển toàn kinh tế đất nớc Nh vậy, nhà lãnh đạo Trung Quốc nhận thức đợc tầm quan trọng kinh tế nông nghiệp nông thôn, khởi điểm cho ngành kinh tế khác phát triển Sở dĩ kinh tế nông nghiệp đợc coi chủ yếu với quốc gia đông dân bậc giới, giải đợc việc làm cho 800 triệu nông dân sức mạnh để Trung Quốc làm nên điều kì tích kinh tế sau Chính lẽ đó, hội nghị Trung ơng khóa 11 Đảng Cộng sản Trung Quốc có tầm quan trọng đặc biệt trình cải cách- mở cửa phát triển kinh tế trung Quốc Con đờng chấn hng Trung Hoa mà hệ ngời Trung Quốc theo đuổi từ Tôn Trung Sơn (1866- 1925) cuối đời Chủ tịch Mao Trạch Đông (1976), trải qua nhiều chặng đờng khúc khuỷu, tìm lối thoát với hội nghị Trung ơng khóa 11của Đảng Cộng sản Trung Quốc tháng 12 năm 1978 [42,11] 1.3 Quá trình đại hóa nông nghiệp Trung Quốc từ năm 1978 đến năm 1991 Vào cuối thập kỷ 70, đặc biệt nửa đầu thập kỷ 80 kỷ XX, nông thôn Trung Quốc bớc vào giai đoạn trình phát triển kinh tế- xã hội Con đờng để thực hiện đại hóa nông nghiệp đợc Trung Quốc xác định trình công nghiệp hóa đô thị hóa nông nghiệp, nông thôn Mục tiêu đại hóa nông nghiệp Trung Quốc xây dựng kinh tế nông thôn phát triển toàn diện, đợc tổ chức hợp lý, đạt hiệu cao, dựa nông nghiệp tiên tiến 1.3.1 Giai đoạn 1978-1984: 1.3.1.1 Thực chế độ khoán ruộng đất: Từ năm 1978 đến năm 1984 đợc coi giai đoạn đầu trình đại hóa nông nghiệp Trung Quốc Nội dung thời kỳ chuyển đổi thể chế kinh tế nông nghiệp, nông thôn mà trọng tâm vấn đề thực chế độ khoán đến hộ gia đình nông thôn Trung Quốc Trên thực tế, chế độ khoán ruộng đất hình thành từ năm 50 kỷ XX Vào nửa cuối năm 1956, vùng nông thôn thuộc tỉnh Quảng Đông, Chiết Giang số tỉnh khác có hợp tác xã nông nghiệp thực khoán sản phẩm đến hộ gia đình Mặc dù cách làm đợc chứng minh hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp có hiệu quả, nhng sau thời gian bị coi hành vi sai lầm bị cấm hoạt động, bị chụp lên mũ chủ nghĩa t bản, thụt lùi làm ăn riêng rẽ bị ngăn cản nhng lửa chế độ khoán cha dập tắt Thực nội dung nghị Hội nghị Trung ơng khóa 11, tất công xã nhân dân bị giải thể, thay vào chế độ khoán ruộng đất đến hộ, lấy hộ gia đình làm đơn vị sản xuất kinh doanh Chế độ khoán kích thích đợc tính tích cực ngời nông dân, khuyến khích ngời sản xuất chuyên tâm vào công việc, nhiệt tình cải tiến điều kiện sản xuất, đa suất lao động tăng lên trớc Với tiền d thừa, nhiều nông dân vào chuyên ngành sản xuất, lần lợt xuất hộ chuyên (trồng trọt, chăn nuôi) có chuyên sâu giai đoạn hay khâu sản xuất (chuyên sản xuất hạt, cây, giống), số hộ tách khỏi sản xuất chuyên làm nghề vận tải, dịch vụ Hình thức kinh doanh phù hợp với trình độ sản xuất nông nghiệp, giải phóng đợc sức sản xuất nông thôn Với chế độ khoán, kinh tế nông thôn Trung Quốc mang tính chất tự cấp, nửa tự túc chuyển dần sang kinh tế hàng hóa xã hội hóa, giải phóng đợc sức sản xuất bị thể chế công xã nhân dân trớc ràng buộc nhiều năm, nâng cao nhanh chóng suất lao động nông nghiệp Trung Quốc, đẩy nhanh tốc độ phát triển nông nghiệp Trung Quốc, phạm vi hoạt động nông dân sâu rộng giai đoạn trớc Kết trực tiếp tình hình nông nghiệp ngành kinh tế khác nông thôn phát triển mạnh mẽ, giúp cho đại đa số nông dân Trung Quốc thoát khỏi khó khăn, không ngời có sống sung túc Tỷ lệ thặng d thành lao động không ngừng tăng lên, giúp công đại hóa nông thôn, khí hóa nông nghiệp tích lũy đợc nhiều vốn Nhờ đó, tiến trình đại hóa nông nghiệp Trung Quốc đợc đẩy mạnh Nông nghiệp lĩnh vực kinh tế khác nông thôn Trung Quốc có bớc phát triển to lớn cha có, thực lực kinh tế nông thôn đợc tăng cờng mạnh mẽ Thu nhập bình quân c dân nông thôn năm 1978 khoảng 133 NDT, năm 1984 tăng lên 355 NDT Tổng sản lợng lơng thực năm 1984 đạt khoảng 407 triệu tấn, mức lơng thực bình quân đầu ngời đạt gần 400 kg Theo tiêu chuẩn Trung Quốc, năm 1978 Trung Quốc có 250 triệu ngời thuộc diện đói nghèo, qua thực chế độ khoán, thả dần giá nông sản , giai đoạn từ 1978- 1984 bình quân lơng thực đầu ngời nông thôn tăng 14%, tăng 73,9%, dầu thực vật tăng 176,4%, thịt tăng 87,8% Số nhân thuộc diện đói nghèo giảm xuống 125 triệu, bình quân năm có 17 triệu ngời thoát khỏi cảnh đói nghèo [14,9] Bên cạnh tác dụng tích cực mà chế độ khoán mang lại thân gây tác dụng tiêu cực công đại hóa nông nghiệp Trung Quốc Do Trung Quốc đất chật ngời đông nên số đất khoán chia bình quân cho nông dân đợc miền nam Trung Quốc, gia đình đông ngời đợc không 10 mẫu đất (1 mẫu Trung Quốc = 0,15 ha); gia đình ngời đợc dới mẫu đất tỉnh có tài nguyên đất đai tơng đối dồi nh miền bắc Trung Quốc, số ruộng đất hộ nông dân nhận khoán nhiều nhng đất đai lại phì nhiêu hơn, khí hậu lạnh giá khắc nghiệt nên suất sử dụng đất 1/2 miền nam thấp đến năm 80, mặt, dân số tăng, gia đình nông dân tách hộ làm cho tổng số hộ nông dân tăng, mặt khác công nghiệp giao thông vận tải phát triển nhanh chóng lấy lợng đất canh tác lớn, nên diện tích đất canh tác bình quân hộ đợc nhận giảm xuống dới 10 mẫu [36,192] Nh vậy, diện tích đất canh tác không giảm diện tích đất canh tác bình quân hộ đợc nhận khoán giảm khoảng 1/3 số lợng hộ nông dân tăng thêm Vấn đề không mang tính kinh tế mà ý nghĩa trị - xã hội Nó ảnh hởng trực tiếp đến nông trại gia đình Trung Quốc đợc đời nhờ áp dụng chế độ khoán, nông trại có quy mô nhỏ giới, lại có xu hớng thu nhỏ Việc tiến hành đại hóa nông nghiệp sở nông trại có quy mô nhỏ nh đợc; nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp khó khăn Sự phân tán đất đai làm cho việc canh tác khí hóa trở nên khó khăn Bởi vì, theo nhà nông học Trung Quốc, canh tác máy kéo tay nhìn chung đất canh tác phải có chiều dài tối thiểu 330m, chiều rộng tối thiểu 4m, điều có nghĩa đòi hỏi diện tích ruộng phải mẫu Trong đó, diện tích đất mà nhiều hộ số địa phơng thuộc đồng Hoa Bắc nhận khoán đạt đợc yêu cầu nói trên, vùng khác, số hộ đạt đợc yêu cầu Số mảnh đất bình quân hộ nông dân Trung Quốc nhận khoán nhỏ số mẫu đất bình quân hộ nhận khoán nhiều, thực tế cho thấy, bản, đất canh tác hộ nông dân Trung Quốc nhận khoán không thuận lợi cho việc canh tác máy móc, diện tích bình quân ruộng cha đến mẫu Nh vậy, quy mô kinh doanh gia đình nhỏ, ruộng đất phân tán cản trở việc kinh doanh ruộng đất với quy mô thích hợp, đồng thời cản trở công khí hóa đại hóa nông nghiệp Trung Quốc Chế độ khoán làm tăng thêm quyến luyến ngời nông dân ruộng đất, gây thêm khó khăn cho phát triển trình ngời nông dân rời đất rời làng vốn có ý nghĩa đại Ngời nông dân đợc chia ruộng đợc nhà nớc bảo đảm quyền lợi, họ coi ruộng đất nh tài sản riêng cho dù không đợc mua bán Chính thế, số nông dân có thu nhập cao từ ngành nghề phụ, nông nghiệp hoàn toàn vai trò quan trọng tổng thu nhập họ họ không muốn vứt bỏ đất nhận khoán Có hộ, dù chuyển nhợng lại phần đất nhận khoán nhng đối tợng chuyển nhợng hầu hết lại ngời thân nh anh em, bố mẹ, để cần thiết đòi lại Điều khiến cho trình đại hóa, nông dân rời làng bị chậm lại, mà gây khó khăn cho trình tập trung đất đai, phát triển kinh doanh theo quy mô thích hợp Tất nhân tố gây bất lợi cho công đại hóa nông nghiệp Trung Quốc Vấn đề đặt cho nhà lãnh đạo Trung Quốc thời gian tới tích cực tìm tòi để có bớc tiến mới, khắc phục hạn chế chế độ khoán để tạo điều kiện thuận lợi cho công đại hoá nông nghiệp diễn 1.3.1.2 Cải tiến chế độ thu mua tiêu thụ nông sản: Trong công đại hoá nông nghiệp Trung Quốc, cải cách hệ thống giá thu mua tiêu thụ nông sản, giá thị trờng việc cần thiết quan trọng Trớc hết cổ vũ tính tích cực sản xuất ngời nông dân, đảm bảo lợi ích ngời nông dân mối tơng quan với lợi ích nhà nớc, tập thể thành viên xã hội, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hoá nông thôn phát triển, làm sống động đời sống kinh tế nông thôn, tạo điều kiện cho Trung Quốc tiến tới thả giá thị trờng trao đổi ngang giá Trớc đây, chế tập trung quan liêu bao cấp, nhà nớc áp dụng chế độ thu mua tiêu thụ có kế hoạch thống thu mua theo nghĩa vụ nông sản quan trọng, nhà nớc định giá mặt hàng mua bán theo 10 tiêu giá quan vật giá nhà nớc đa Cơ chế giá không phản ánh đợc giá trị sản phẩm nông nghiệp, tỏ quan liêu, ngợc lại quy luật giá trị, làm cho nông dân thêm điêu đứng, khổ cực dới chế độ công xã nhân dân Họ không muốn sản xuất Bên cạnh đó, nhà nớc lại thực độc quyền kinh doanh, ngăn sông cấm chợ, hạn chế lu thông vùng, nghiêm cấm buôn bán đờng dài Kết kinh tế hàng hoá không phát triển đợc, không cung cấp đủ nông phẩm cho xã hội, đời sống nông dân thấp kém, thị trờng nớc chật hẹp, làm ảnh hởng đến toàn kinh tế quốc dân Hệ thống giá nông phẩm trớc bất hợp lí tới mức ngời nông dân gọi mua rẻ đến mức cớp đoạt, đặc biệt giá thu mua lơng thực số mặt hàng nông sản chủ yếu nh bông, hạt có dầu, nguyên liệu đờng Hệ thống giá thu mua làm cho nông dân điêu đứng, họ bị thua thiệt nhiều Đảng Cộng sản Trung Quốc sớm nhận thức đợc điều đó, thực tế thi hành nhiều biện pháp nh nâng giá thu mua nông sản, thực việc mua bán lơng thực theo hợp đồng, hàng năm điều chỉnh giá lơng thực sản phẩm nông nghiệp chủ yếu Nhng đờng thả giá lơng thực nông sản phẩm cho thị trờng điều tiết, Đảng Cộng sản Trung Quốc dè dặt thận trọng, đến đầu năm 1993 xoá bỏ bao cấp lơng thực Thực cải cách giá cả, mua bán theo hợp đồng, nhà nớc điều chỉnh giá nhiều lần theo hớng nâng dần giá thu mua để đảm bảo cho nông dân đợc lợi nhiều Qua ba lần điều chỉnh giá năm 1979, 1983 1985, tình hình thị trờng, sản xuất giá Trung Quốc có chuyển biến khả quan Tháng năm 1979, phủ Trung Quốc nâng giá thu mua 18 loại nông sản lơng thực, bông, dầu ăn, nguyên liệu làm đờng, sản phẩm thịt, sản phẩm thuỷ sản, lâm sản , tính chung tăng 20,1% Năm 1980 lại tiếp tục nâng giá thu mua số mặt hàng nh da cừu, đay gai, gỗ tăng thêm 7% so với năm 1979 Từ năm 1980 đến năm 1984 giá mua nông sản nói chung tăng 54% So với năm 1978, năm 1979 bình quân giá nông sản tăng 27,1%, năm 1983 giá thu mua nông sản tăng 48% Năm 1978 nhà nớc thu mua theo giá 80 khó khăn nh trình bày Nông nghiệp cha đạt mức làm sở cho việc phát triển kinh tế xã hội nâng cao đời sống nhân dân; sản lợng lơng thực cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển; khoảng cách đô thị nông thôn dần tăng lên làm ảnh hởng đến mục tiêu xây dựng xã hội giả phạm vi nớc Bớc sang kỷ XXI, vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân (tam nông) cộm, trở thành tiêu điểm d luận nhà sách Trung Quốc Vì phủ Trung Quốc sức tìm kiếm dốc sức giải vấn đề tam nông, đa mục tiêu xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa với nội dung mới, bối cảnh thách thức 3.4 Bài học kinh nghiệm Trung Quốc Sau 30 năm thực cải cách mở cửa, đặc biệt từ năm 1992 đến năm 2008, nông nghiệp Trung Quốc gặt hái đợc nhiều thành công: giải đợc vấn đề lơng thực, thực phẩm, đảm bảo đợc vấn đề an ninh lơng thực; kinh tế xã hội nông thôn ổn định, vị Trung Quốc ngày đợc nâng cao trờng quốc tế Trong khoảng thời gian tơng đối dài vừa xây dựng, vừa tìm tòi thử nghiệm, Trung Quốc rút đợc học sâu sắc trình thực hiện đại hoá nông nghiệp nói riêng công nghiệp hoá đại hoá đất nớc nói chung Những học ý nghĩa quan trọng Trung Quốc mà có ý nghĩa thiết thực nớc phát triển thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, có Việt Nam Thứ nhất, Trung Quốc nhận thức sâu sắc vấn đề đại hoá nông nghiệp Từ thực cải cách mở cửa, Đảng Nhà nớc Trung Quốc coi trọng vấn đề phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp tảng để phát triển kinh tế, sở để tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Hiện đại hoá nông nghiệp đợc đặt vào vị trí hàng đầu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đất nớc Tại đại hội XV, Đảng Cộng sản Trung Quốc xác định: phải lấy nông nghiệp làm sở, sớm đa nông nghiệp lên đại hoá; phải thực đa công nghiệp nặng vào quỹ đạo phục vụ việc cải tạo kĩ thuật nông nghiệp, đồng thời, phải chuyển từ kinh tế nông nghiệp với lao động thủ công sang sản xuất lớn, đại [36,287] 81 Trong Báo cáo trị đại hội XVI đảng Cộng sản Trung Quốc nêu ra: Hoạch định thống phát triển kinh tế - xã hội thành thị nông thôn, xây dựng nông nghiệp đại, phát triển kinh tế nông thôn, tăng nhanh thu nhập nông dân nhiệm vụ to lớn xây dựng toàn diện xã hội giả [36,289] Bớc sang kỷ XXI, vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân trở nên cộm Trung Quốc đề mục tiêu xây dựng xã hội giả toàn diện nớc 20 năm đầu kỷ Đây nhiệm vụ nặng nề xã hội giả nông thôn có xã hội giả cho nớc Vì vậy, từ năm 2004 đến năm 2007, đầu năm Trung ơng Đảng Chính phủ Trung Quốc công bố văn kiện gọi Văn kiện số 1, trình bày biện pháp giải vấn đề tam nông Giải tốt vấn đề tam nông có tác dụng xây dựng xã hội tiểu khang mặt, thúc đẩy trình công nghiệp hoá, đại hoá Trung Quốc sớm đến thành công Thứ hai, Trung quốc coi trọng việc phát triển hài hoà công nghiệp nông nghiệp, thành thị nông thôn Quan hệ thành thị - nông thôn, công nghiệp - nông nghiệp có tầm quan trọng lớn phát triển kinh tế quốc dân Xây dựng thị trờng thống thành thị nông thôn, phát triển hài hoà công nghiệp, nông nghiệp có vai trò lớn trình công nghiệp hoá, đại hoá Chỉ có đại hoá nông nghiệp nông thôn thực đợc đại hoá chung đất nớc từ diễn biến quan hệ thành thị nông thôn Trung Quốc nửa kỷ qua, đặc biệt từ thực cải cách mở cửa đến nay, Trung Quốc rút đợc học kinh nghiệm quý báu: thứ nhất, phải tăng nhanh tốc độ thị trờng hoá để giải kết cấu kinh tế xã hội nhị nguyên tồn Trung Quốc nói riêng nớc phát triển nói chung thứ hai, thực phát triển hài hoà kinh tế - xã hội thành thị nông thôn, sâu cải cách nông thôn, tạo sở vững cho cải cách toàn diện Đẩy nhanh thị trờng hoá, công nghiệp hoá đô thị hoá để lôi kéo nông thôn phát triển Xây dựng thị trờng thống thành thị nông thôn Thứ ba, phải đa nông nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế Thứ t, phải phát huy vai trò nhà nớc xây dựng hệ thống thị trờng hoàn thiện, hoạch định sách vĩ mô, hớng nông nghiệp sang sản xuất kinh doanh lớn; tăng cờng đầu t cho nông nghiệp, 82 nông thôn; ứng dụng khoa học kĩ thuật vào nông nghiệp, đào tạo, bồi dỡng nhân tài [7,32] Thành công cải cách thể hoá thành thị - nông thôn, công nghiệp - nông nghiệp đóng góp lớn cho nghiệp đại hoá Trung Quốc Cùng với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế, Trung Quốc tập trung giải vấn đề xã hội nh xoá đói giảm nghèo, giải việc làm cho ngời lao động, đẩy mạnh giáo dục nông thôn, quan tâm đến vấn đề an sinh xã hội, đặc biệt tìm cách để nâng cao thu nhập cho c dân nông thôn, giải lao động dôi d nông thôn, xây dựng ngời nông dân kiểu Giải tốt vấn đề xã hội góp phần xoá bỏ phân cách thành thị nông thôn, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh chóng bền vững Thứ ba, phải lấy công nghiệp hoá, thị trờng hoá làm động lực thúc đẩy đại hoá nông nghiệp, phát huy vai trò đầu tàu công nghiệp đô thị việc thúc đẩy phát triển nông nghiệp nông thôn Đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá đô thị hoá, qua thúc đẩy chuyển dịch lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp Nâng cao trình độ đô thị hoá đòi hỏi khách quan tiến trình đại hoá, nhiệm vụ quan trọng phát triển kinh tế xã hội, mở rộng không gian cho nông dân, đa nông thôn tiến gần với thành thị Thứ t, phát huy vai trò nhà nớc xây dựng hệ thống thị trờng hoàn thiện, hoạch định sách vĩ mô, hớng nông nghiệp sang sản xuất kinh doanh lớn; tăng cờng đầu t cho nông nghiệp, nông thôn; ứng dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật vào nông nghiệp, đào tạo bồi dỡng nhân tài Giải phóng phát triển sức sản xuất xã hội Phát huy u địa phơng, kết hợp nguồn lực vùng miền, nguồn lực nớc, gắn phát triển kinh tế xã hội nông thôn với tiến trình xây dựng đại hoá đất nớc, tích cực chủ động hội nhập quốc tế Thứ năm, thừa nhận kinh tế hộ gia đình hình thức tổ chức sản xuất sản xuất kinh tế nông nghiệp Cuộc cải cách nông nghiệp Trung Quốc chứng minh tính bền vững kinh tế hộ gia đình nh hình thức tổ chức sản xuất sản xuất kinh tế nông nghiệp Do vậy, đại hoá nông nghiệp nghĩa phải loại bỏ kinh 83 tế hộ gia đình mà trái lại cần thiết phải đặt chế quản lý thích hợp nhằm tối u hoá hoạt động sản xuất Thứ sáu, thừa nhận đảm bảo quyền tự chủ, sáng tạo nông dân Tôn trọng tinh thần tự chủ sáng tạo nông dân, phát huy tính tích cực nông dân; dựa vào quần chúng nhân dân thúc đẩy nghiệp vĩ đại công cải cách đất nớc Phải đảm bảo quyền lợi nông dân, tôn trọng quyền dân chủ họ phải coi vấn đề nông dân vấn đề hạt nhân công đại hoá nông nghiệp Nông dân ngời đợc hởng thành nghiệp cải cách mở cửa Trong trình xây dựng phát triển nông thôn đại, nông dân ngời sáng tạo khoán hộ xí nghiệp hơng trấn mang lại nhiều thành công Thừa nhận đảm bảo quyền tự chủ cho nông dân cách kiên trì đờng lối công tác Đảng Nhà nớc Trung Quốc từ quần chúng mà ra, vào quần chúng [34;6] Thứ bảy, đa nông nghiệp hội nhập với tiến trình toàn cầu hoá kinh tế: Trung Quốc gia nhập WTO có ảnh hởng sâu sắc đến nông nghiệp, đa lại hội thách thức mới, đòi hỏi nông nghiệp phải điều chỉnh chiến lợc phát triển, điều chỉnh kết cấu ngành nghề nông nghiệp phải nâng cao lực cạnh tranh quốc tế Quá trình giúp cho nông nghiệp nông thôn Trung Quốc tăng tốc đại hoá 3.5 Triển vọng trình đại hoá nông nghiệp Trung Quốc Xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế đất nớc tình hình giới có nhiều biến chuyển hạn chế trình đại hoá nông nghiệp Trung Quốc, năm 2006, Đảng Cộng sản Trung Quốc công bố Văn kiện số Cơng yếu năm 2006 với nội dung xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa Nội dung cơng yếu là: Sản xuất phát triển, đời sống sung túc, thôn làng văn minh, thôn xã gọn gàng, quản lý dân chủ Chủ trơng mở hớng phát triển trình đại hoá nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc Mục tiêu xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa phát triển sức sản xuất nông thôn; nâng cao đời sống nông dân; cải thiện sở hạ tầng nông 84 thôn; phát triển nghiệp xã hội nông thôn; tiếp tục thúc đẩy xây dựng trị dân chủ sở nông thôn Xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa biện pháp quan trọng quán triệt thực quan niệm phát triển toàn diện, hài hoà bền vững kinh tế xã hội, đặc biệt phát triển hài hoà nông thôn, thành thị; đòi hỏi tất yếu để đảm bảo xây dựng đại hoá Trung Quốc tiến hành thuận lợi Phải đa phát triển nông thôn vào tiến trình đại hoá, làm cho xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa đợc thúc đẩy đồng công nghiệp hoá, đô thị hoá, để hàng trăm triệu nông dân Trung Quốc đợc hởng thành đại hoá Thủ tớng Trung Quốc Ôn Gia Bảo phát biểu: xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ lịch sử to lớn tiến trình đại hoá xã hội chủ nghĩa Trung Quốc Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào lại coi xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa công trình lòng dân, mang lại lợi ích cho quảng đại quần chúng nhân dân [13,7] Để xây dựng thành công nông thôn xã hội chủ nghĩa thời kỳ mới, Trung Quốc chủ trơng: Thứ nhất, cấp lãnh đạo từ trung ơng xuống địa phơng nâng cao nhận thức vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân; tiến hành học tập quán triệt thực văn kiện, sách nông nghiệp, nông thôn nông dân Các cấp quyền coi giải vấn đề tam nông nhiệm vụ cấp bách hàng đầu Thủ tớng Trung Quốc Ôn Gia Bảo nhấn mạnh: xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa đặt công tác nông nghiệp, nông thôn vị trí bật toàn cục xây dựng đại hoá Trung Quốc Thứ hai, phải dành sách u tiên cho nông nghiệp, nông thôn, thực công nghiệp hỗ trợ nông nghiệp, thành thị hỗ trợ nông thôn, tăng đầu t cho nông nghiệp, nông thôn, xây dựng chế nông nghiệp nông thôn hiệu dài lâu Thứ ba, thúc đẩy xây dựng nông nghiệp đại, nâng cao lực sản xuất tổng hợp nông nghiệp; nâng cao lực sản xuất tổng hợp lơng thực; tăng cờng lực phát triển ngành nuôi trồng; nâng cao lực chuyển hoá gia công nông sản; đẩy mạnh ứng dụng khoa học kĩ thuật nông nghiệp; nâng cao lực cạnh tranh thị trờng nông sản; nâng cao trình độ tổ chức hợp tác nông nghiệp 85 Thứ t, phát triển phối hợp thành thị với nông thôn, phối hợp phơng diện: xây dựng kinh tế, xây dựng trị, xây dựng xã hội, xây dựng văn hoá, xây dựng tổ chức sở Đảng nông thôn; sức phát triển ngành công nghiệp dịch vụ Việc xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa trung Quốc có nhiều thuận lợi, khả thành công lớn Văn kiện số năm 2006 đợc coi phơng hớng đạo giải vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân Trung Quốc từ thời kì sau Văn kiện nhấn mạnh phải phát triển quan điểm phát triển khoa học, thực tính toán phát triển phối hợp kinh tế xã hội thành thị nông thôn, thực phơng châm công nghiệp nuôi nông nghiệp, thành thị hỗ trợ nông thôn [25,9] Trên thực tế, Trung Quốc có đủ khả thực phơng châm năm 2004, GDP Trung Quốc 1931,7 tỷ USD, GDP bình quân đầu ngời 1490 USD, giá trị ngành nông nghiệp phi nông nghiệp theo tỷ lệ 13:87, mức độ đô thị hoá đạt 41,8% Thu nhập tài Trung Quốc từ năm 2000 đến năm 2008 tăng mạnh Năm 2000 đạt 1339,523 tỷ NDT, tăng 17%; năm 2004 đạt 2639,647 tỷ NDT tăng 21,6% Mức chi cho nông nghiệp, nông thôn tăng theo hàng năm Năm 2005, tài trung ơng chi cho nông nghiệp đạt 300 tỷ USD, năm 2006 tài chi cho nông nghiệp đạt 339,7 tỷ NDT, tăng 14,2% so với năm 2005, chiếm 21,4% tổng chi tài Trung Quốc [13,9] Xí nghiệp hơng trấn sau thời gian điều chỉnh củng cố phục hồi trở lại Năm 2004, giá trị gia tăng xí nghiệp hơng trấn đạt 4150 tỷ NDT, tăng 13,3%, giá trị công nghiệp đạt 2920 tỷ NDT, tăng 13,1%; số công nhân 138,4 triệu ngời Tốc độ đô thị hoá từ năm 2003 vợt 40%, năm 2004 đạt 41,8%, theo dự tính tốc độ đô thị hoá hàng năm tăng thêm 1%, tới năm 2010 tốc độ đô thị hoá đạt khoảng 47,53% - 50,33% [13,10] Bên cạnh thuận lợi mang tính việc xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa Trung Quốc gặp nhiều khó khăn Chênh lệch thành thị nông thôn diễn biến theo chiều mở rộng, đặc biệt chênh lệch thu nhập c dân nông thôn c dân thành thị Thành thị nông thôn phát triển không hài hoà, nông nghiệp công nghiệp phát triển không 86 nhịp nhàng Lao động d thừa nông thôn nhiều, chuyển dịch lao động chậm Năm 2006, nông thôn Trung Quốc 23,65 triệu ngời cha giải đợc vấn đề no ấm, 40,67 triệu ngời có mức thu nhập thấp từ 683-944 NDT [13,10] Cơ cấu phân cách hai khu vực thành thị nông thôn, công nghiệp nông nghiệp cha chuyển biến Cơ sở hạ tầng nông thôn yếu kém, môi trờng sinh thái sản xuất số vùng nông thôn chậm đợc cải thiện, đặc biệt nông thôn miền Tây Tốc độ đô thị hoá nông thôn chậm so với tốc độ công nghiệp hoá, quy hoạch đô thị chậm Tốc độ đô thị hoá công nghiệp hoá nông thôn miền Tây chậm Tố chất c dân nông thôn thấp [13,11] Xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa bớc quan trọng xây dựng đại hoá Trung Quốc, tìm tòi Trung Quốc giải vấn đề tam nông, giải chênh lệch thành thị nông thôn, phát triển hài hoà công nghiệp - nông nghiệp, thể nhận thức cao tâm cấp lãnh đạo Trung Quốc Xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa đợc nêu bối cảnh Trung Quốc có điều kiện lực thực công nghiệp nuôi nông nghiệp, thành thị hỗ trợ nông thôn, có nội dung yêu cầu mới: Sản xuất phát triển, đời sống sung túc, thôn làng văn minh, thôn xã gọn gàng, quản lý dân chủ Mục tiêu sản xuất phát triển, đời sống sung túc đạt đợc, sở hạ tầng, điều kiện sản xuất môi trờng nông thôn đợc cải thiện nhiều, quy hoạch đô thị nông thôn gọn gàng văn minh Tuy nhiên, động lực tăng thu nhập cho nông dân không lớn, chuyển dịch lao động nông nghiệp sang phi nông nghiệp chậm, nâng cao nhận thức tố chất ngời nông dân khó có chuyển biến nhanh, đòi hỏi đầu t lớn trình dài lâu, xây dựng ngời nông dân mục tiêu lâu dài Có thể thấy, xây dựng nông thôn nhiệm vụ lâu dài, tiến trình mang tính lịch sử Trung Quốc, hoá giải đợc khó khăn nông nghiệp Trung Quốc phải đối đầu Tiểu kết chơng Sau 30 năm cải cách phát triển, nông nghiệp Trung Quốc đạt nhiều thành tựu bật, khẳng định vai trò sở kinh tế Sản lợng lơng thực, thực phẩm tăng cao, diện tích đất canh tác đợc trì ổn định; 87 cấu ngành có chuyển đổi to lớn, xu hớng đa dạng hoá nông nghiệp ngày bộc lộ rõ, tỉ lệ giá trị ngành công nghiệp dịch vụ tăng nhanh tỉ lệ giá trị ngành nông nghiệp giảm dần Có đợc thành tựu nhận thức tâm lãnh đạo quyền cấp, nhờ vào sách đắn Đảng nhà nớc Trung Quốc thời kì lịch sử Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu, nông nghiệp Trung Quốc đứng trớc nhiều khó khăn thách thức bớc sang kỉ XXI 88 C Kết luận Hiện đại hoá nông nghiệp trình lịch sử tất yếu mà không quốc gia bỏ qua Đó cải cách rộng rãi sâu sắc hai phơng diện kĩ thuật xã hội, nhằm đa nông nghiệp quốc gia chuyển từ truyền thống lên đại Vì vậy, đòi hỏi nớc phải trải qua nỗ lực phấn đấu lâu dài hoàn thành Công đại hoá nông nghiệp nớc đợc thực bối cảnh kinh tế, xã hội khác nên có đặc điểm bớc khác phù hợp với tình hình nớc, song mang đặc điểm chung phát triển theo quy luật chung mà không nớc né tránh hay ngợc lại Trung Quốc nớc nông nghiệp, dân số nông thôn chiếm phần nhiều Quá trình đại hoá nông thôn Trung Quốc từ năm 1992-2008 đạt đợc nhiều thành tựu to lớn quan trọng Từ năm 1978-1984, chế độ khoán bớc đầu đợc thử nghiệm sau đợc thực rộng rãi khắp nớc Chế độ khoán giải phóng đợc sức sản xuất nông thôn Trung Quốc, đa kinh tế từ chỗ mang tính chất tự cấp, nửa tự túc chuyển sang kinh tế hàng hoá xã hội hoá Chế độ thu mua tiêu thụ nông sản đợc cải tiến mang lại hiệu kinh tế rõ rệt đầu t tài tín dụng nông thôn đợc quan tâm Xí nghiệp hơng trấn bớc đầu đợc xây dựng phát triển Từ năm 1985-1991, vấn đề phát triển công nghiệp nông thôn đợc đẩy mạnh Xí nghiệp hơng trấn đợc coi công nghiệp hoá nông thôn đặc sắc Trung Quốc, góp phần to lớn việc nâng cao tỉ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỉ trọng nông nghiệp, góp phần chuyển dịch lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp; chế độ khoán ruộng đất bớc đợc ổn định hoàn thiện góp phần giải khó khăn cho nông nghiệp Trung Quốc Khoa học - kĩ thuật đại bớc đa vào nông nghiệp góp phần thúc đẩy nông nghiệp kinh tế nông thôn phát triển toàn diện Từ năm 1992-2008, chế độ kinh doanh ngành nghề hóa nông nghiệp hình thành, phát triển, gắn sản xuất nông nghiệp với thị trờng, bớc thử nghiệm Trung Quốc đẩy mạnh phát triển kinh tế nông thôn Ngành nghề hoá nông nghiệp lối thoát việc giải mâu thuẫn sản xuất nhỏ với thị trờng lớn, góp phần nâng cao mức sống ngời nông dân, cải thiện mặt nông thôn Trung Quốc Những hạn chế 89 xí nghiệp hơng trấn đợc điều chỉnh nên tiếp tục phát triển phát huy tác dụng Những tiến khoa học đợc ứng dụng rộng rãi, đờng tất yếu để thực hiện đại hoá nông nghiệp, nhân tố quan trọng đẩy nhanh phát triển nông nghiệp, nông thôn Chế độ khoán bớc vào thời kì độ để thực cải cách lớn hứa hẹn nhiều thành công Sự phát triển kinh tế thúc đẩy xã hội có nhiều chuyển biến theo chiều hớng đại Đời sống nông dân đợc cải thiện, phúc lợi xã hội nông dân đợc quan tâm Sự phân cách nông thôn thành thị, công nghiệp nông nghiệp giảm dần, tạo điều kiện thuận lợi cho Trung Quốc tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt đợc, trình đại hoá nông thôn Trung Quốc gặp nhiều khó khăn thách thức lớn Chế độ khoán ruộng đất nhiều tồn phải giải quyết; xí nghiệp hơng trấn đứng trớc nguy tụt hậu công nghệ, gây ô nhiễm môi trờng, sản phẩm chất lợng thấp; ngành nghề hoá nông nghiệp phát triển không cân đối Sự phân cách thành thị nông thôn, công nghiệp nông nghiệp cha chuyển biến bản; lao động dôi d nông thôn nhiều Trớc khó khăn trên, hớng phát triển Trung Quốc kỉ XXI xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa, phát triển phối hợp thành thị nông thôn, đẩy nhanh chuyển dịch lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp, nâng cao thu nhập trình độ cho nông dân Trung Quốc coi việc xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa khâu quan trọng, yêu cầu tất yếu đảm bảo cho trình công nghiệp hoá, đại hoá thành công 90 D Tài liệu tham khảo: [1] Nguyễn Kim Bảo (2002), Thể chế kinh tế thị trờng XHCN có đặc sắc Trung Quốc: Một đột phá lý luận thực tiễn từ Đại hội XV Đảng Cộng sản Trung Quốc đến nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [2] Nguyễn Kim Bảo, Nhìn lại trình 55 năm phát triển lý luận kinh tế Trung Quốc (2004), Nghiên cứu Trung Quốc số 5(57), tr26-37 [3] Nguyễn Kim Bảo (1994), Những nguồn vốn đầu t cho nông nghiệp Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc- số vấn đề kinh tế, văn hoá, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [4] Nguyễn Sinh Cúc (2000), Những thành tựu lớn nông nghiệp nông thôn Việt Nam 55 năm (1945-2000), Nông thôn số 49, tr2- [5] Nguyễn Sinh Cúc (2002), Thực trạng nông nghiệp, nông thôn nông dân nay, Nông thôn số72, tr8-11 [6] Nguyễn Xuân Cờng (2007), Quan điểm phát triển khoa học- Điểm nhấn lý luận Đại hội XVII Đảng Công sản Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc số 9(79), tr9-13 [7] Nguyễn Xuân Cờng (2004), Trung Quốc với việc quy hoạch thống thành thị nông thôn, Nghiên cứu Trung Quốc số 4(56), tr26- 32 [8] Nguyễn Xuân Cờng (2004), Vài nét giai tầng xã hội Trung Quốc từ cải cách mở cửa đến nay, Nghiên cứu Trung Quốc số 1(53), tr27- 32 [9] Nguyễn Xuân Cờng (2005), Vài nét tiến trình cải cách nông thôn từ cải cách mở cửa đến nay, Nghiên cứu Trung Quốc số 2(60), tr22- 31 [10] Nguyễn Xuân Cờng (2005), Quá trình phát triển sản nghiệp hoá nông nghiệp Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc số 6(64), tr 7-15 [11] Nguyễn Xuân Cờng (2006), Cơ cấu nhị nguyên thành thị nông thôn Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc số 5(59), tr 19- 26 [12] Nguyễn Xuân Cờng (2007), Vài nét cải cách nông thôn trung Quốc Việt Nam nay, Nghiên cứu Trung Quốc số 4(74), tr1927 [13] Nguyễn Xuân Cờng (2006), Trung Quốc với việc xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa, Nghiên cứu Trung Quốc số 2(66), tr3- 12 91 [14] Nguyễn Xuân Cờng (2004), Tìm hiểu tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc từ cải cách mở cửa đến (2003), Đề tài cấp viện, Viện nghiên cứu Trung Quốc, Hà Nội [15] Quỳnh Trang- Tuấn Cờng (2008), Trung Quốc: Làm để nông dân thoát nghèo?, Nông thôn số 229, tr38- 39 [16] Hoàng Giáp- Phan Dân (1997), Hiện đại hoá nông thôn Trung Quốc: Bớc đi- thành tựu- vấn đề kinh nghiệm, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 5(15),tr 12-18 [17] Đờng Hồng Dật (1996), Một số suy nghĩ phát triển nông nghiệp nông thôn nay, Nghiên cứu Kinh tế số 217, tr43- 46 [18] Phạm Quang Diệu (2002), Nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc với việc gia nhập WTO, Nông thôn mới,số 73, tr35- 36 [19] Phạm Thế Duyệt (2000), Nông dân, nông thôn hội nông dân Việt Nam giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá, Nông thôn số 50, tr3-4 [20] Cốc Nguyên Dơng (2007), Tình trạng tam nông Trung Quốcthành tựu, vấn đề thách thức, Nghiên cứu Trung Quốc số 9(79), tr11-19 [21] Hải Đăng (2008), Tìm hiểu nghị trung ơng 7: Bốn mục tiêu xây dựng nông thôn mới, Nông thôn số 232, tr4- [22] Nguyễn Sinh Cúc (2002), Con đờng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia [23] Lê Cao Đoàn (2001), Triết lý phát triển: quan hệ công nghiệpnông nghiệp, thành thị - nông thôn trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [24] Nguyễn Điền (1997), Công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn nớc châu Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia [25] Nguyễn Điền (1998), Cơ giới hoá nông nghiệp Trung Quốc 20 năm cải cách, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 6(22), tr10- 15 [26] Nguyễn Điền (1999), Nông nghiệp Trung Quốc: Thành tựu phát triển cải cách 50 năm qua, Nghiên cứu Trung Quốc, số 6(28), tr3-6 [27] Nguyễn Điền (1999), Kinh tế hộ gia đình nông dân Trung Quốc thời kỳ cải cách, Nghiên cứu Trung Quốc, số1(23), tr15-18 92 [28] Nguyễn Điền (1997), Tình hình phát triển khoa học kỹ thuật nông nghiệp Trung Quốc thời kỳ cải cách, Nghiên cứu Trung Quốc, số 6, tr3-6 [29] Nguyễn Điền (1996), Nông nghiệp Trung Quốc nay, Nghiên cứu Trung Quốc, số 1(5), tr14- 19 [30] Nguyễn Điền (1997), Nông nghiệp Trung Quốc nay, Nghiên cứu Trung Quốc, số 1(15), tr14- 19 [31] Nguyễn Điền (2006), Cơ giới hoá nông nghiệp nớc ta: tình hình triển vọng, Nghiên cứu Kinh tế số 218, tr32- 36 [32] Nguyễn Văn Độ (2007), Đặc điểm kinh tế- xã hội Trung Quốc từ cải cách mở cửa đến nay, Nghiên cứu Trung Quốc, số 5(75), tr20- 26 [33] Ngô Đình Giao (chủ biên) (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá kinh tế quốc dân, NXB Chính trị Quốc gia [34] Việt Hà (2007), Tìm hiểu thêm chế độ kinh doanh nghành nghề hoá nông nghiệp Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc số 5(75), tr3-9 [35] Nguyễn Minh Hằng( 2004), ổn định hoàn thiện chế độ ruộng đất nông thôn Trung Quốc nay, Nghiên cứu Trung Quốc số 3(55), tr 916 [36] Nguyễn Minh Hằng (chủ biên) (2003), Một số vấn đề đại hoá nông nghiệp Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [37] Bùi Thị Thanh Hơng (2007), Tìm hiểu giải pháp giải vấn đề: Nông nghiệp, nông thôn nông dân Trung Quốc nay, Nghiên cứu Trung Quốc số 1(71), tr21- 30 [38] Bùi Thị Hờng (2003), Công cải cách phát triển kinh tế Trung Quốc, Khoá luận tốt nghiệp, Khoa lịch sử, trờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, tr34- 39 [39] Phạm Khiêm ích, Nguyễn Đình Phan (1994), Công nghiệp hoá đại hoá Việt Nam nớc khu vực, NXB Thống kê, Hà Nội [40] Trần Lê (2008), Thực trạng đời sống sản xuất ngời nông dân Việt nam nay, Nông thôn số 221, tr3- 4+13 [41] Nguyễn Đình Liêm (1997), Kinh tế Trung Quốc- điểm nóng trình cải cách mở cửa, Nghiên cứu Trung Quốc, số 5(15), tr 19- 26 [42] Đặng Đình Long (1994), Giai đoạn đờng cải cách phát triển kinh tế Trung Quốc từ sau đại hội XIV (10/1992) Đảng 93 Cộng sản Khoa lịch sử, Trờng đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội [43] Vũ Hữu Ngoạn (1992), Trung Quốc cải cách mở cửa, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội [44] Phạm Xuân Phú (1994), Cải cách thể chế kinh tế xã hội nông thôn trung Quốc: 1978- 1983, Khoa Lịch sử, Trờng đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội [45] Nguyễn Huy Quý (2002), Trung Quốc năm 2001- năm kỷ mới, Nghiên cứu trung Quốc số 1(41), tr9-18 [46] Nguyễn Huy Quý (2002), Mục tiêu giải pháp phát triển kinh tế- xã hội Trung Quốc năm 2002, Nghiên cứu Trung Quốc số 4(42), tr 6-10 [47] Nguyễn Huy Quý (2004), Chủ trơng sách phát triển kinh tế- xã hội Trung quốc năm 2004, Nghiên cứu Trung Quốc số 2(54), tr12- 18 [48] Nguyễn Huy Quý (2005), Chủ trơng sách phát triển kinh tế- xã hội Trung Quốc năm 2005, Nghiên cứu Trung Quốc số 2(60), tr3- [49] Nguyễn Huy Quý (2007), Trung Quốc năm 2006, Nghiên cứu Trung Quốc số 2(72), tr3-4 [50] Nguyễn Huy Quý (1999), Nớc CHND Trung Hoa- Chặng đờng lịch sử nửa kỷ (1949- 1999), NXB Chính trị Quốc gia [51] Nguyễn Thế Tăng (2000), Trung Quốc: Cải cách mở cửa, NXB Khoa học xã hội [52] Nguyễn Đăng Thành (1994), Cải cách nông nghiệp nông thôn Trung Quốc, NXB Chính trị quốc gia [53] Trần Đình Thiên (2002), Công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam-phác thảo lộ trình [54] Nguyễn Thanh Tùng (1990), Đổi mới- kết kinh nghiệm bớc đầu, NXB Sự thật, Hà Nội [55] Đỗ Tiến Sâm (1994), Xí nghiệp hơng trấn nông thôn Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội [56] Toàn văn nghị nông nghiệp, nông dân, nông thôn(2008), Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 7, Tạp chí Nông thôn mới, số 230, tr37- 40 [57] Nông nghiệp Trung Quốc sau năm gia nhập WTO: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (2008), Tạp chí Nông thôn số 214, tr8-11 94 [58] Phan Văn Rân (2001), Nông nghiệp Trung Quốc, thách thức đờng đại hoá, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 2(70), tr 2730 [59] Đỗ Tiến Sâm(1997), Tìm hiểu vấn đề đa dạng hoá nghành nghề nông nghiệp Trung Quốc nay, Nghiên cứu trung Quốc, số 3(13), tr3- [60] Đặng Kim Sơn (2008), Tam nông: Trở lực hay động lực tăng tốc cho công nghiệp hoá?, Nông thôn số 221, tr9-13 [61] Nguyễn Phú Thái (2004), Kinh tế Trung Quốc sau gia nhập WTO, Nghiên cứu Trung Quốc số 1(53), tr 21-24 [62] Phạm Sỹ Thành (2005), Trung Quốc: Từ công nghiệp hoá truyền thống đến đờng công nghiệp hoá kiểu mới, Nghiên cứu Trung Quốc, số 3(61), tr19- 30 [63] Hoàng Bá Thịnh (2008), Nông dân- chủ thể tam nông, Nông thôn số 236+237, tr8- 10 [64] Đỗ Ngọc Toàn (2000), Chính sách cải cách phát triển tổ chức hợp tác nông thôn Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc, số 6(34), tr22-30 [65] Nguyễn Đức Triều (2001), Điện khí hoá làm thay đổi sâu sắc, toàn diện nông thôn Việt Nam, Nông thôn số 63, tr2- [66] Đào Thế Tuấn (2008), Chính sách Tam nông Trung Quốc, Nông thôn mới, số 218, tr6-7 [67] Đào Thế Tuấn (2008), Bản sắc nông dân, Nông thôn số 232, tr8-15 [68] Đinh Công Tuấn, Trung Quốc cải cách mở cửa- Những học kinh nghiệm [69] Hồ Càn Văn (2007), Tình hình Trung Quốc năm 2006 quan hệ Việt Nam-Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc số 1(71), tr3-5 [70] Dơng Kiến Văn (2007), Đặc điểm xu chuyển đổi kinh tế sau Trung Quốc gia nhập WTO Nghiên cứu Trung Quốc số (77), tr 8-12 [...]... đạt đợc, quá trình hiện đại hoá nông nghiệp ở Trung Quốc vẫn còn gặp nhiều khó khăn và thách thức Những khó khăn đó đã tạo nên những yêu cầu mới cần phải giải quyết trong quá trình hiện đại hoá nông nghiệp Trung Quốc ở giai đoạn tiếp theo 28 Chơng 2 Các giai đoạn phát triển của nông nghiệp Trung Quốc từ năm 1992 đến năm 2008 Năm 1992, Đảng Cộng sản Trung Quốc tiến hành đại hội lần thứ 14 Đại hội đã... của ngời nông dân, cải thiện bộ 35 mặt nông thôn Trung Quốc, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển Chính vì thế, nhiều ngời cho rằng, chế độ kinh doanh ngành nghề hoá nông nghiệp là cầu nối có hiệu quả để hiện đại hoá nông nghiệp, là lối thoát cho nông nghiệp, nông thôn, nông dân Trung Quốc 2.1.3 Điều chỉnh sự phát triển của xí nghiệp hơng trấn Từ cuối thập kỷ 80, xí nghiệp hơng trấn Trung Quốc đã... lĩnh vực kinh tế của nông nghiệp Trung Quốc đều có những bớc phát triển mới, thực lực kinh tế nông thôn đợc tăng cờng mạnh mẽ Chẳng hạn, năm 1992 tổng giá trị sản xuất xã hội của nông thôn Trung Quốc đã đạt 2.536,8 tỷ NDT, tăng 5,6 lần so với năm 1978; từ năm 1992, tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm của tổng giá trị sản xuất nông nghiệp Trung Quốc là 6%, trong khi đó từ năm 1953 đến năm 1978, tốc độ... tế nông thôn Mục tiêu chủ yếu là làm cho đốm lửa khoa học- kĩ thuật lan toả khắp nông thôn, dẫn đờng cho 800 triệu nông dân Trung Quốc dựa vào khoa học - kĩ thuật để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá nông thôn, hiện đại hoá nông nghiệp, thúc đẩy sản xuất hàng hoá và đô thị hoá nông thôn Bớc đi của Kế hoạch đốm lửa trớc tiên bắt đầu từ. .. cải cách, nông nghiệp chiếm 70% tổng sản phẩm nông nghiệp thì kể từ năm 1987 phần này chỉ còn chiếm dới 1/2 (50%) [16,15] Tuy nhiên trong quá trình hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc nói chung và việc phát triển các xí nghiệp hơng trấn nói riêng thời kì này cũng đã phát sinh những vấn đề mới Đó là cơ cấu công nghiệp nông thôn và công nghiệp thành thị đan xen nhau, trùng lặp dẫn đến tình... hơn nữa, nó còn đe doạ đến công cuộc hiện đại hoá nông nghiệp Từ sau năm 1985, nông nghiệp Trung Quốc thờng rơi vào tình trạng bế tắc Sản lợng lơng thực bình quân đầu ngời hàng năm luôn luôn thấp hơn mức của năm 1984 Điều này khiến cho sự phát triển của nông nghiệp Trung Quốc không thể nh trong thời kì đầu áp dụng chế độ khoán sản phẩm, chỉ dựa vào tính tích cực sản xuất của ngời nông dân do chế độ này... toàn bộ trình độ khoa học - kĩ thuật nông nghiệp Những bớc đi đó đã đáp ứng đợc nhu cầu của đông đảo nông dân trung Quốc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều chỉnh cơ cấu ngành nghề và cơ cấu sản phẩm hợp lý ở nông thôn, hớng dẫn đợc sự phát triển của xí nghiệp hơng trấn, đẩy nhanh tiến trình hiện đại hoá nông nghiệp Trung Quốc năm 1990, cơ cấu GDP theo ngành ở Trung Quốc lần lợt ngành công nghiệp. .. thành tựu khoa học - kĩ thuật đạt đợc trong những năm 80, Trung quốc đã đề cao chiến lợc phát triển khoa học - kĩ thuật nông nghiệp trong những năm 90 với các trọng điểm nh lấy khoa học - kĩ thuật hiện đại và công nghiệp hiện đại làm trụ cột vững chắc, chuyển nông nghiệp truyền thống thành nông nghiệp hiện đại, từng bớc hạ thấp tỷ trọng dân số nông nghiệp, tận dụng tối đa đất khai thác và các nguồn... nhân, 30 năm sau, sự phát triển kinh tế Trung Quốc nói chung và quá trình hiện đại hoá nông nghiệp nói riêng vẫn còn ở trong giai đoạn tìm kiếm, phát triển Nông nghiệp phát triển chậm, trồng trọt vẫn là ngành chủ yếu, an ninh lơng thực không đảm bảo Quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp, thành thị và nông thôn mất cân đối và không hài hoà Hội nghị trung ơng 3 khoá 11 của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã... Quốc đã mở ra một thời kì mới trong lịch sử Trung Quốc, thời kì cải cách mở cửa, xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc Quá trình hiện đại hoá nông nghiệp Trung Quốc từ sau năm 1978 đã có nhiều biến chuyển quan trọng với nhiều nội dung mới đã đem lại hiệu quả nhanh chóng, năng suất sản xuất nông nghiệp tăng cao, đời sống nông dân đợc cải thiện, bộ mặt nông thôn bớc đầu có sự thay đổi theo chiều ... phải giải trình đại hoá nông nghiệp Trung Quốc giai đoạn 28 Chơng Các giai đoạn phát triển nông nghiệp Trung Quốc từ năm 1992 đến năm 2008 Năm 1992, Đảng Cộng sản Trung Quốc tiến hành đại hội... Chơng khái quát trình đại hóa nông nghiệp Trung Quốc từ năm 1978 đến năm 1991 1.1 Trung Quốc trớc cải cách mở cửa: Từ nớc cộng hòa nhân dân Trung Hoa đời (10-10-1949), Trung Quốc tập trung vào... trình công nghiệp hoá đại hoá đất nớc nói chung Trình độ công nghiệp hoá đại hoá nông nghiệp thấp, hàm lợng lao động sống cao, suất lao động nông nghiệp Trung Quốc thấp, nông dân Trung Quốc làm

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Kim Bảo (2002), Thể chế kinh tế thị trờng XHCN có đặc sắc Trung Quốc: Một đột phá mới về lý luận và thực tiễn từ Đại hội XV Đảng Cộng sản Trung Quốc đến nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể chế kinh tế thị trờng XHCN có đặcsắc Trung Quốc: Một đột phá mới về lý luận và thực tiễn từ Đại hội XV ĐảngCộng sản Trung Quốc đến nay
Tác giả: Nguyễn Kim Bảo
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2002
[3]. Nguyễn Kim Bảo (1994), Những nguồn vốn đầu t cho nông nghiệp ở Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc- một số vấn đề kinh tế, văn hoá, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nguồn vốn đầu t cho nông nghiệpở Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc- một số vấn đề kinh tế, văn hoá
Tác giả: Nguyễn Kim Bảo
Nhà XB: NXBChính trị Quốc gia
Năm: 1994
[4]. Nguyễn Sinh Cúc (2000), Những thành tựu lớn của nông nghiệp nông thôn Việt Nam 55 năm (1945-2000), Nông thôn mới số 49, tr2- 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thành tựu lớn của nông nghiệpnông thôn Việt Nam 55 năm (1945-2000
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Năm: 2000
[5]. Nguyễn Sinh Cúc (2002), Thực trạng nông nghiệp, nông thôn và nông dân hiện nay, Nông thôn mới số72, tr8-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng nông nghiệp, nông thôn vànông dân hiện nay
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Năm: 2002
[6]. Nguyễn Xuân Cờng (2007), Quan điểm phát triển khoa học- Điểm nhấn lý luận của Đại hội XVII Đảng Công sản Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quèc sè 9(79), tr9-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm phát triển khoa học- Điểmnhấn lý luận của Đại hội XVII Đảng Công sản Trung Quố
Tác giả: Nguyễn Xuân Cờng
Năm: 2007
[7]. Nguyễn Xuân Cờng (2004), Trung Quốc với việc quy hoạch thống nhất thành thị và nông thôn, Nghiên cứu Trung Quốc số 4(56), tr26- 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc với việc quy hoạch thốngnhất thành thị và nông thôn
Tác giả: Nguyễn Xuân Cờng
Năm: 2004
[8]. Nguyễn Xuân Cờng (2004), Vài nét về các giai tầng trong xã hội Trung Quốc từ cải cách mở cửa đến nay, Nghiên cứu Trung Quốc số 1(53), tr27- 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về các giai tầng trong xã hộiTrung Quốc từ cải cách mở cửa đến nay
Tác giả: Nguyễn Xuân Cờng
Năm: 2004
[9]. Nguyễn Xuân Cờng (2005), Vài nét về tiến trình cải cách nông thôn từ cải cách mở cửa đến nay, Nghiên cứu Trung Quốc số 2(60), tr22- 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về tiến trình cải cách nôngthôn từ cải cách mở cửa đến nay
Tác giả: Nguyễn Xuân Cờng
Năm: 2005
[10]. Nguyễn Xuân Cờng (2005), Quá trình phát triển sản nghiệp hoánông nghiệp ở Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc số 6(64), tr 7-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Quá trình phát triển sản nghiệp hoá"nông nghiệp ở Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Xuân Cờng
Năm: 2005
[11]. Nguyễn Xuân Cờng (2006), Cơ cấu nhị nguyên thành thị nông thôn ở Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc số 5(59), tr 19- 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu nhị nguyên thành thị nôngthôn ở Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Xuân Cờng
Năm: 2006
[12]. Nguyễn Xuân Cờng (2007), Vài nét về cải cách nông thôn ở trung Quốc và Việt Nam hiện nay, Nghiên cứu Trung Quốc số 4(74), tr19- 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về cải cách nông thôn ởtrung Quốc và Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Xuân Cờng
Năm: 2007
[13]. Nguyễn Xuân Cờng (2006), Trung Quốc với việc xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa, Nghiên cứu Trung Quốc số 2(66), tr3- 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc với việc xây dựng nôngthôn mới xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Nguyễn Xuân Cờng
Năm: 2006
[14]. Nguyễn Xuân Cờng (2004), Tìm hiểu tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc từ cải cách mở cửa đến nay (2003), Đề tài cấp viện, Viện nghiên cứu Trung Quốc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tiến trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc từ cải cách mở cửa đến na
Tác giả: Nguyễn Xuân Cờng (2004), Tìm hiểu tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc từ cải cách mở cửa đến nay
Năm: 2003
[15]. Quỳnh Trang- Tuấn Cờng (2008), Trung Quốc: Làm gì để nông dân thoát nghèo?, Nông thôn mới số 229, tr38- 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc: Làm gì để nôngdân thoát nghèo
Tác giả: Quỳnh Trang- Tuấn Cờng
Năm: 2008
[16]. Hoàng Giáp- Phan Dân (1997), Hiện đại hoá nông thôn Trung Quốc: Bớc đi- thành tựu- vấn đề và kinh nghiệm, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quèc, sè 5(15),tr 12-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện đại hoá nông thôn TrungQuốc: Bớc đi- thành tựu- vấn đề và kinh nghiệm
Tác giả: Hoàng Giáp- Phan Dân
Năm: 1997
[17]. Đờng Hồng Dật (1996), Một số suy nghĩ về phát triển nông nghiệp và nông thôn hiện nay, Nghiên cứu Kinh tế số 217, tr43- 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số suy nghĩ về phát triển nôngnghiệp và nông thôn hiện nay
Tác giả: Đờng Hồng Dật
Năm: 1996
[18]. Phạm Quang Diệu (2002), Nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc với việc gia nhập WTO, Nông thôn mới,số 73, tr35- 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp, nông thôn Trung Quốcvới việc gia nhập WTO
Tác giả: Phạm Quang Diệu
Năm: 2002
[19]. Phạm Thế Duyệt (2000), Nông dân, nông thôn và hội nông dân Việt Nam trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nông thôn mới số 50, tr3-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông dân, nông thôn và hội nông dânViệt Nam trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Tác giả: Phạm Thế Duyệt
Năm: 2000
[20]. Cốc Nguyên Dơng (2007), Tình trạng tam nông ở Trung Quốc- “ ” thành tựu, vấn đề và thách thức, Nghiên cứu Trung Quốc số 9(79), tr11-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng tam nông ở Trung Quốc-"“ ”"thành tựu, vấn đề và thách thức
Tác giả: Cốc Nguyên Dơng
Năm: 2007
[21]. Hải Đăng (2008), Tìm hiểu nghị quyết trung ơng 7: Bốn mục tiêu xây dựng nông thôn mới, Nông thôn mới số 232, tr4- 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu nghị quyết trung ơng 7: Bốn mục tiêuxây dựng nông thôn mới
Tác giả: Hải Đăng
Năm: 2008

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w