1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp ở huyện hoà vang thành phố đà nẵng

66 323 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 626,2 KB

Nội dung

LUẬN VĂN: Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp huyện Hoà Vang thành phố Đà Nẵng Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Thực Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ khóa VII tiếp tục đổi phát triển kinh tế - xã hội sở chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn toàn diện vấn đề quan trọng huyện Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng Thời gian qua nông nghiệp, nông thôn phát triển nhanh, với thành tựu lĩnh vực chọn tạo giống, kỹ thuật canh tác, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, tạo khối lượng sản phẩm, hàng hoá đáng kể góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế huyện Tuy nhiên, nông nghiệp huyện Hoà Vang phát triển manh mún, quy mô sản xuất nhỏ, phương thức công cụ sản xuất lạc hậu, kỹ thuật áp dụng không đồng dẫn đến suất thấp, giá thành cao, chất lượng sản phẩm không ổn định Hơn nữa, sản phẩm lại chưa chế biến dẫn đến khả cạnh tranh Để thúc đẩy nông nghiệp huyện Hoà Vang phát triển nhanh cần đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp địa bàn huyện cần thiết Vì đề tài “Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp huyện Hoà Vang - thành phố Đà Nẵng” tác giả lựa chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu nông nghiệp, nông thôn có nhiều tác giả quan tâm, chẳng hạn như: - PGS, TS Nguyễn Sinh Cúc (1991), Thực trạng nông nghiệp, nông thôn nông dân Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội - GS,TS Đào Thế Tuấn (1986), Chiến lược phát triển nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp - PGS,TS Nguyễn Điền, Trần Đức, Trần Huy Năng (1993), Kinh tế trang trại gia đình giới châu á, Nxb Thống kê, Hà Nội - PGS,TS Chu Hữu Quý (1996), Phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nông thôn, nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - PGS,TS Lê Đình Thắng, TS Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Tiệm (1994), Dịch vụ nông nghiệp đồng sông Hồng, Nxb nông nghiệp, Hà Nội - R.Barker, C.P.Timmer (1991), ảnh hưởng sách nông nghiệp: kinh nghiệm nước châu Đông Âu - gợi ý Việt Nam, Uỷ ban kế hoạch nhà nước, Hà Nội - G.A, Kuznetxov (1975), Địa lý quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Ngoài có số học viên làm luận văn tốt nghiệp đề tài nông nghiệp, nông thôn góc độ khác nhau, chưa có luận văn viết vấn đề: “Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp huyện Hoà Vang - thành phố Đà Nẵng“ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích: Góp phần hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, sở vận dụng vào nghiên cứu vấn đề công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp huyện Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng, góp phần thực nghị Đại hội Đảng Huyện lần thứ XIV đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn huyện Hoà Vang theo hướng phát triển nông nghiệp, gắn với nâng cao hàm lượng khoa học - công nghệ giá trị, chất lượng sản phẩm hàng hoá, với đời sống nông dân huyện Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn: Dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước, quan điểm Đảng Bộ huyện Hoà Vang công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp để phân tích, đánh giá thực trạng công nghiệp hoá nông nghiệp huyện Hoà Vang thành phố Đà Nẵng Từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp huyện Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp huyện Hoà Vang thành phố Đà Nẵng, khoảng thời gian từ 2001 đến 2006 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng nhiều phương pháp để nghiên cứu, như: phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hợp với phương pháp hệ thống, điều tra, thống kê, phân tích, so sánh…, Đóng góp luận văn - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp - Phân tích đánh giá thực trạng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp huyện Hoà Vang thành phố Đà Nằng - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp huyện Hoà Vang - thành phố Đà Nẵng giai đoạn tới - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp tỉnh có địa bàn tương đồng huyện Hoà Vang - thành phố Đà Nẵng làm tư liệu giảng dạy nghiên cứu môn kinh tế trị Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương, tiết Chương CƠ Sở lý luận Về công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp 1.1 Quan niệm công nghiệp hoá, đại hoá nói chung công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nói riêng 1.1.1 Quan niệm công nghiệp hoá, đại hoá Từ phương thức sản xuất TBCN chiến thắng phương thức sản xuất phong kiến vào kỷ XVIII nhờ cách mạng công nghiệp lần thứ đến nay, giới diễn hai loại công nghiệp hóa: TBCN XHCN Các loại công nghiệp hóa này, xét mặt phát triển lực lượng sản xuất, (khoa học kỹ thuật công nghệ) giống Song, chúng có khác mục đích, phương thức tiến hành, định hướng hoàn thiện mặt quan hệ sản xuất thống trị Ngoài ra, công nghiệp hoá diễn nước khác nhau, vào thời điểm lịch sử khác nhau, điều kiện kinh tế - xã hội khác có nội dung đặc thù riêng biệt Tuy nhiên, theo nghĩa chung, khái quát nhất, công nghiệp hoá trình biến nước có kinh tế lạc hậu thành nước công nghiệp đại với trình độ công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, có suất lao động cao ngành kinh tế quốc dân Hiện đại hoá trình tận dụng khả để đạt trình độ công nghệ ngày tiên tiến, đại Trong điều kiện bùng nổ cách mạng khoa học - công nghệ phát triển nhanh chóng trình toàn cầu hóa, Đảng ta đưa khái niệm: Công nghiệp hóa, đại hóa trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học - công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao [13, tr 65] Như vậy, vấn đề có ý nghĩa định công nghiệp hoá, đại hoá thay đổi kỹ thuật thủ công kỹ thuật máy móc qui mô toàn kinh tế, chuyển kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành kinh tế công nghiệp đại; đồng thời biết tranh thủ ứng dụng thành tựu của cách mạng khoa học - công nghệ để đẩy mạnh phân công lại lao động, nâng cao suất lao động xã hội Thực chất công nghiệp hoá, đại hoá phát triển công nghệ, trình chuyển từ kinh tế có trình độ sản xuất lạc hậu lên kinh tế có trình độ sản xuất tiên tiến đại Với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ xu toàn cầu hoá kinh tế, giới số nước phát triển kinh tế tri thức, trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam phải gắn với phát triển kinh trí thức để rút ngắn trình công nghiệp hoá, đại hoá Vì vậy, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần X Đảng xác định Việt Nam cần: "Tranh thủ hội thuận lợi bối cảnh quốc tế tạo tiềm lợi nước ta để rút ngắn trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế trí thức, coi kinh tế tri thức yếu tố quan trọng kinh tế công nghiệp hoá, đại hoá" [17, tr.87] Như vậy, tuỳ theo giai đoạn lịch sử mà nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nước có đường khác cho phù hợp Song phảỉ thấy khoa học - công nghệ phát triển vũ bão, nước sau cần phải có nhiều giải pháp để giải vấn đề công nghiệp hoá, đại hoá cho nước cách phù hợp, có công nghệ tiên tiến phát minh, có công nghệ nước tiên tiến sử dụng nước sau sử dụng có hiệu kinh tế cao có điều kiện chuyển giao 1.1.2 Vai trò nông nghiệp nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Nông nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đât nước, nâng cao đời sống nhân dân Vai trò nông nghiệp thể chỗ: Một là, nông nghiệp ngành cung cấp lương thực, thực phẩm nhu cầu cho người Xã hội phát triển nhu cầu người tăng lên phát triển đa dạng, C Mác khẳng định: người trước hết ăn sau nói đến hoạt động khác, mà nông nghiệp ngành cung cấp tư liệu sinh hoạt cho người, vai trò nông nghiệp đặc biệt quan trọng việc nâng cao mức sống cho dân cư, đảm bảo ổn định trị - xã hội quốc gia, dân tộc hay địa phương Ông cha ta thường nói: phi nông bất ổn Hai là, nông nghiệp thị trường lớn để tiêu thụ sản phẩm hàng hoá nông nghiệp mà cho ngành công nghiệp dịch vụ Đối với nước phát triển nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao cấu tổng sản phẩm quốc nội cư dân, đời sống dân cư nông thôn nâng cao, cấu kinh tế nông thôn phát triển đa dạng tốc độ tăng trưởng cao thị nông nghiệp, nông thôn trở thành thị trường tiêu thụ rộng lớn ổn định kinh tế quốc dân Đương thời Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định “nông thôn giàu có mua nhiều hàng hoá công nghiệp sản xuất Đồng thời, cung cáp đủ lương thực, nguyên liệu cho công nghiệp thành thị Như nông thôn giàu có giúp cho công nghiệp phát triển Công nghiệp phát triển lại thúc đẩy nông nghiệp phát triển mạnh nữa” [22, tr.91] Người cho nông nghiệp tảng kinh tế Như vậy, cho dù khứ, hay tương lai sản phẩm nông nghiệp đóng vai trò quan trọng tồn xã hội loài người Sự tiến khoa học - công nghệ làm thay đổi hình thức sản xuất nông nghiệp để đưa suất lao động nâng cao, chất lượng sản phẩm tốt để đáp ứng nhu cầu xã hội ngày cao tốt Ba là, nông nghiệp có vai trò quan trong phát triển ngành kinh tế đất nước, trước hết ngành công nghiệp Nông nghiệp ngành cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tạo thêm việc làm cho xã hội, công nghiệp chủ yếu công nghiệp chế biến sản xuất hàng tiêu dùng, qua tạo số việc làm sau nông nghiệp nhiều tương đương với số việc làm khâu sản xuất nó; thông qua công nghiệp chế biến nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp đa dạng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường nước Điều đòi hỏi phải có giải pháp tốt mối quan hệ phát triẻn ngành nông nghiệp ngành công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến qui trình kỷ thuật, qui mô sản xuất quan hệ lợi ích J.Stalin khẳng định: phát triển công nghiệp nước nguyên liệu, lương thực cung cấp cho công nhân, nông nghiệp phát triển nhiều đến mức làm thị trường chủ yếu cho công nghiệp Ông rõ muốn phát triển công nghiệp phải có ba điều kiện: là, phải có thị trường nước mà thị trường nước lại chủ yếu nông dân; hai là, nông nghiệp phải đảm bảo nguồn nguyên liệu tương đối phát đạt, ba phải làm cho nông dân dự trữ số lượng cần thiết nông sản để cung cấp cho công nghiệp, cung cấp cho công nhân J.Stalin nhắc lại lời Lênin nói: muốn xây dựng công nghiệp cần phải nông nghiệp [21, tr.171] Bốn là, nông nghiệp ngành cung cấp khối lượng hàng hoá lớn cho xuất dạng thô qua chế biến Đối với nước phát triển nông sản xuất chủ yếu để tạo tích luỹ cho tái sản xuất phát triển kinh tế xã hội Năm là, nông nghiệp khu vực cung cấp lao động phục vụ cho công nghiệp lĩnh vực hoạt động xã hội khác; xu hướng có tính qui luật phân công lại lao động xã hội từ nông nghiệp sang lĩnh vực khác phụ thuộc vào nhiều nhân tố: trước hết suất lao động nông nghiệp không ngừng tăng lên, công nghiệp dịch vụ thành thị ngày mở mang, chất lượng lao động nông thôn phải nâng cao; Sáu là, nông nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường sinh thái Quá trình phát triển nông nghiệp gắn liền với sử dụng đất đai, nguồn nước loại hoá chất, ; đồng thời việc trồng bảo vệ rừng, luân canh trồng, phủu xanh đất trống đồi núi trọc, có ảnh hưởng đến môi trường Phải thấy rằng, việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái điều kiện để trình tái sản xuất nông nghiệp diến bình thường có hiệu Có thể nói, nông nghiệp có vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế, xã hội, trị quốc gia Trên thực tế, thấy nhiều nước giới khu vực Châu gần Việt Nam có học kinh nghiệm việc xác định vai trò nông nghiệp qua giai đoạn phát triển Có thể tóm tắt thành công nhiều nước phát triển là: Thời kỳ đầu coi trọng phát triển khu vực nông nghiệp, tăng đầu tư giải phóng lực sản xuất cho nông dân Sau vai ba thập kỷ, chuyển sang giai đoạn công nghiệp hoá, tỷ trọng giá trị sản phẩm khu vực nông nghiệp cấu kinh tế giảm xuống, phục vụ phát triển nông nghiệp định hướng quan trọng nhằm phát triển công nghiệp dịch vụ Thái Lan, Trung Quốc, Inđônêxia, Trong tương lai, tỷ trọng nông nghiệp kinh tế ngày thu nhỏ, lực lượng chủ yếu định ổn định kinh tế - xã hội yếu tố quan trọng để đảm bảo môi sinh, cân sinh thái Hiện nay, nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân có tầm chiến lược quan trọng Vì vậy, đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng ta nhận định - Việt nam bước vào giai đoạn - giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức nội dung cần phải triển khai để thực trình đẩy mạnh CNH,HĐH nông nghiệp nông thôn, giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân [17, tr 88] 1.1.3 Quan niệm công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn trình tạo lập sở vật chất kỹ thuật cấu kinh tế hợp lý để phát triển sản xuất nông nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội nông thôn theo hướng gắn nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ nhờ cho phép phát huy có hiệu lợi nông nghiệp nhiệt đới mở rộng giao lưu hội nhập quốc tế Quá trình bao gồm nội dung sau: - Đẩy mạnh xây dựng sở vật chất - kỹ thuật dựa thành tựu cách mạng khoa học công nghệ, công nghệ sinh học, công nghệ chế biến bảo quản nông phẩm hàng hóa nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng tạo khối lượng nông phẩm hàng hóa lớn có giá trị xuất cao - Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật kinh tế - xã hội cho việc phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hoá đại hoá (điện, đường, trường, trạm dịch vụ "đầu vào", "đầu ra" sản xuất nông phẩm hàng hóa) - Thực phân công lao động xã hội nông nghiệp, nông thôn sở phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống dịch vụ theo phương châm "tiểu công nghiệp đại, thủ công nghiệp tinh xảo", bước xác lập cấu kinh tế nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ địa bàn Thực chiến lược "li nông bất li hương" nhằm giải việc làm cho nông dân - Thúc đẩy phát triển nông nghiệp sinh thái khu vực nông nghiệp tạo nên mặt nông thôn theo diện mạo công nghiệp đô thị [19, tr 100-102] Nghị Ban chấp hành trung ương 7, khóa VII rõ: …Trong năm trước mắt, khả vốn có hạn, nhu cầu công ăn việc làm bách, đời sống nhân dân nhiều khó khăn, tình hình kinh tế - xã hội chưa thật ổn định vững Vì vậy, cần tập trung, nỗ lực đẩy mạnh công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn, sức phát triển ngành công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản, công nghiệp hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu, ngành du lịch, dịch vụ thành thị nông thôn [13, tr.7] Sở dĩ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn cấp thiết nội dung trọng yếu CNH, HĐH kinh tế năm trước mắt vì: Thứ nhất, nước ta có khoảng 80% dân số sống nông thôn làm nông nghiệp, muốn ổn định tình hình kinh tế, trị xã hội đất nước để tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá trước hết phải ổn định tình hình kinh tế trị xã hội nông thôn Vấn đề nông dân, nông nghiệp, nông thôn vấn đề có vị trí chiến lược nghiệp đổi đất nước theo định hướng XHCN; Thứ hai, nông nghiệp, nông thôn, nông dân có vai trò tác dụng tích cực việc đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước; Thứ ba, kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta cho thấy đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông thôn giải pháp để chuyển kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành kinh tế công - nông nghiệp - dịch vụ tiên tiến đại Thứ tư, thực trạng kinh tế nông nghiệp, nông thôn nước ta nhiều mặt yếu gây trở ngại cho công nghiệp hoá, đại hoá kinh tế suốt thời kỳ độ, công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn nội dung trọng yếu - Qui hoạch phát triển trồng trọt theo xu chuyển đổi cấu trồng theo hướng giảm không sản xuất vụ lúa, chuyển thành vụ lúa vụ màu (cây họ đậu ngô lai), vùng trung du chuyển phần diện tích sang trồng công nghiệp ngắn ngày, thực phẩm công thức luân canh thích hợp Kết hợp với cải tạo đồng ruộng, tạo vùng chuyên canh rau tươi, hoa, cảnh…, cải tạo vườn tạp, vườn thừa sang trồng lâu năm ăn - Căn vào điều kiện đất đai huyện với dự báo tốc độ đô thị hoá hình thành khu công nghiệp, cụm kinh tế kỹ thuật, quy hoạch cấu sử dụng đất huyện sau: Bảng 3.1: Cơ cấu sử dụng đất đến năm 2010 Danh mục Cơ cấu năm Cơ cấu năm 2005 (tỷ lệ%) 2010 (tỷ lệ %) 1.Đất sản xuất nông nghiệp 10.40 7,49 1.1 Đất trồng năm 85,44 78,72 Đất lúa 71 63,65 Đất trồng hàng năm loại 29 36,5 1.2 Đất trồng lâu năm 14,56 21,29 Đất Lâm nghiệp 89,31 91,7 8,89 13,47 Trong đó: Đất phi nông nghiệp Nguồn: Báo cáo trị Đại hội Đảng huyện Hoà Vang lần thứ XIV - Quy hoạch phát triển kinh tế vườn đồi, vườn rừng, kinh tế trang trại nhằm giải sức lao động dư thừa có kinh tế vườn rừng, vườn đồi bố trí loại có hiệu kinh tế cao phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu như: long, chôm chôm, nhãn, xoài, cam, bưởi, hồ tiêu, đào lộn hột (điều), dứa, chủ yếu xã trung du miền núi Tạo vùng nguyên liệu cho nhà máy sản xuất đồ hộp cỡ vừa nhỏ để phục vụ cho dân cư đô thị vươn lên xuất - Quy hoạch vùng sản xuất lúa tập trung có chất lượng cao chủ yếu xã có điều kiện thuận lợi đất đai thuỷ lợi như: Hoà Tiến (300 ha), Hoà Châu (300 ha), Hoà Phước (300 ha), Hoà Phong (250 ha), Hoà Khương (250 ha), Hoà Liên (300 ha) - Quy hoạch vùng rau, thực phẩm bố trí xã vùng ven Hoà Tiến, Hoà Phong, Hoà Nhơn, Hoà Châu, Hoà Phước phấn đấu đến 2010 nâng vùng rau thực phẩm từ 300 lên 1000 hướng 2015 đạt 2000 - Quy hoạch phát triển ngành chăn nuôi: + Đối với ngành chăn nuôi cần tạo chuyển biến mạnh mẽ, từ chăn nuôi mang tính truyền thống sang chăn nuôi theo phương pháp công nghiệp, chăn nuôi hàng hoá tập trung Phấn đấu đến 2010 nâng tỷ trọng ngành chăn nuôi cấu thu nhập kinh tế nông nghiệp chiếm 45%, đưa ngành chăn nuôi trở thành ngành sản xuất nông nghiệp sau năm 2015 Cải tạo chất lượng đàn bò, đàn heo, phát triển mạnh nuôi gà công nghiệp, vịt siêu trứng, mỡ rộng nuôi dê, đà điểu + Đến năm 2010 qui hoạch tạo số vùng chăn nuôi tập trung như: Diêu Phong - Hoà Nhơn (30 ha), Lâm Viên - Hoà Phú (50 ha), Hoà Ninh, Hoà Liên (100 ha) Tạo điều kiện cho trang trại mỡ rộng chăn nuôi hàng hoá từ 300 có lên 2000, 3000 con, để đủ cung cấp nguyên liệu cho sở chế biến thị trường nội thị + Đẩy nhanh tiến độ cải tạo đàn bò vàng địa phương theo hướng sind hoá, phấn đấu đến 2010 cấu sind hoá từ 40 đến 50% đàn bò Qui hoạch số diện tích xã miền núi (Hoà Ninh, Hoà Liên, Hoà Phú, Hoà Bắc Hoà Khương) cỏ nuôi bò, dê thịt phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi theo hương công nghiệp, xã qui hoạch từ 200 đến 1000ha diện tích trồng cỏ + Quy hoạch vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung công nghiệp nuôi tôm nước lợ Hoà Liên (200 ha), nuôi cá nước Hoà Khương (250 ha), Hoà Phong (300 ha), Hoà Sơn (100 ha) + Quy hoạch vùng chăn nuôi gia cầm theo hướng công nghiệp tập trung (chuyên thịt, trứng) xã trung du đồng bằng, vịt siêu trứng, gà siêu nạc, mỡ rộng trang trại nuôi đà điểu Mục tiêu phấn đấu đến 2010, ngành chăn nuôi phải đạt 8.500 đến 10.000 thịt loại, – 3,5 triệu trứng Đi đôi với nhiệm vụ công tác phòng chống dịch bệnh chăn nuôi phải đặc biệt quan tâm, không để phát bệnh lây lan Bảo đảm cho ngành chăn nuôi phát triển bền vững - Qui hoạch phát triển công trình thuỷ lợi: + Ngoài số hồ công trình có, cần tiếp tục nghiên cứu khảo sát bố trí xây dựng số công trình thuỷ lợi nhỏ vừa từ đến 2010 nhằm đáp ứng nhu cầu tưới phục vụ cho sản suất nông nghiệp phát triển chủ động như: hồ chứa nước Trà Ngâm (Hoà Liên), hồ chứa nuớc Lỗ Trào (Hoà Ninh) + Xây dựng trạm bơm nhỏ đập dâng nước tưới cho diện tích số vùng nguồn nước nguồn điện xã miền núi Hoà Bắc, Hoà Phú, Hoà Ninh Hoà Sơn Trong công tác quy hoạch thuỷ lợi cần đảm bảo vừa tiết kiệm nước, vừa thực tiết kiệm diện tích đất sản xuất công nghiệp hoá đồng ruộng, đảy mạnh phấn đấu đến 2010 hoàn thành bê tông hoá thuỷ lợi tất kênh, bê tông hoá tuyến giao thông nội đồng - Qui hoạch phát triển lâm nghiệp Trong nhiều năm qua, tài nguyên rừng bị suy thoái số lượng chất lượng Những năm gần với sách Nhà nước, dự án phát triển rừng thu hút tham gia mạnh mẽ tổ chức kinh tế hộ nông dân vào trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc phát triển rừng kinh tế Ngoài việc bảo vệ môi trường, chống lũ lụt xói mòn, rừng Hoà Vang có ý nghĩa bảo tồn đa dạng sinh học Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa xếp vào danh scáh khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Mặt khác rừng Hoà Vang phân bổ gần trung tâm dân cư, có cảnh quan thiên nhiên đặc sắc nên thu hút lượng khách du lịch đến thăm quan, nghỉ ngơi hấp dẫn tổ chức nước đến điều tra, nghiên cứu khoa học Vì vậy, qui hoạch định hướng ngành lâm nghiệp phát triển sản xuất lâm nghiệp toàn diện, bền vững, vùă phát triển rừng kinh tế nhằm cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến lâm dặc sản, vừa xây dựng, phát triển bảo vệ vốn rừng, giữ gìn môi trường sinh thái bảo tồn đa dạng sinh học; khai thác sử dụng hợp lý nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế huyện Ngoài diện tích rừng dặc dụng, rừng phòng hộ 33.910 giao cho kiểm lâm ban quản lý bảo vệ 11.000 rừng kinh tế xác định giao cho nhân dân trồng khai thác, cấn nghiên cứu thu hồi số diện tích đơn vị lâm truờng Sông Nam, thành đội, niên xung phong giao lại cho nhân dân vùng sản xuất có hiẹu Hướng chủ yếu trồng rừng tập trung, với giống keo lai, kết hợp chăn nuôi đại gia súc phát triển kinh té trang trại, kinh tế vườn rừng, đảm bảo diện tích sản lượng, chất lượng cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến huyện thành phố 3.2.2 Đầu tư vốn ngân sách cho xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp đời sống người dân huyện Như trình bày, Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp làm thay đổi từ lao động thủ công sang lao động máy móc, phân công lại lao động xã hội Hay nói cách khác chuyển từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp Để thực thành công nghiệp phải có tiền đề cần thiết, mà yếu tố vốn vô quan trọng Muốn sản xuất phát triển có hiệu cao, phải đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ cho sản xuất đời sống người dân thiết Ngoài vốn huy động từ ngoại lực, cần tăng mạnh vốn đầu tư từ ngân sách cho công tác Đại hội đại biểu toàn quốc lần nhấn mạnh cần: tăng đầu tư từ ngân sách Nhà nước đa dạng hoá nguồn vốn để phát triển mạnh kết cấu hạ tầng nông thôn; thúc đẩy giới hoá, đại hoá nông thôn Theo dự báo nguồn vốn cho đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng năm đến tăng gấp nhiều lần Vì nông dân việc chịu tác động tự nhiên, hệ sinh thái mà phụ thuộc vào điều kiện kinh tế thị trường nước giới tác động, gia nhập vào WTO Do vậy, cần phải tăng nguồn vốn đầu tư xây dựng cho lĩnh vực nhiều nguồn vốn từ tích luỹ nội kinh tế, vốn tín dụng, vốn FDI nguồn vốn huy động từ nguồn thành phần kinh tế huyện Hiện nông nghiệp Hoà Vang mạng nặng tính độc canh, thêm vào sách giá lợi cho người nông dân, chưa nói dịch bệnh nên có tích luỹ để cung cấp vốn cho công nghiệp Nhưng phải đợi đến có tích luỹ nội nông nghiệp đầu tư cho công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp khó tự lực vốn cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Vì vậy, giai đoạn Việt Nam thực đường lối mở cửa, tham gia vào hội nhập kinh tế khu vực vào giới, phải có chiến lược đắn, để giải vấn đề vốn, công nghệ thị trường cho công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp huyện Hoà Vang Để huy động vốn từ nguồn lực nước nước Nghị đại hội lần thứ XVI Huyện nêu: Từ đến 2010 tăng đầu tư từ ngân sách huyện đa dạng hoá nguồn vốn để phát triển mạnh kết cấu hạ tầng nông thôn; đẩy mạnh giới hoá đại hoá nông nghiệp, nông thôn Ưu tiên cho nâng cấp đầu tư làm hệ thống thuỷ lợi, chuyển giao ứng dụng tiến khoa học công nghệ Phấn đấu đưa tỷ lệ vốn huy động từ ngân sách cho đầu tư từ 9,1 vào năm 2008 10,7% vào năm 2010 tổng GDP huyện (hiện 5,6%) dự kiến nhu cầu cần tập trung vào số lĩnh vực trọng điểm sau: - Đầu tư cho cải tạo, nâng cấp xây dựng mạng lưới thuỷ lợi xã trung du, miền núi số vùng trọng điểm dự kiến 57 tỷ đồng - Đầu tư cho kết cấu hạ tầng khu công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm thịt, rau quả, thức ăn gia sức, chế biến lâm đặc sản, , dự kiến khoảng 35 tỷ - Đầu tư cho sản xuất giống lúa gạo cao sản, rau sạch, lợn siêu nạc, gà, vịt siêu trứng dự kiến 5,5 tỷ đồng - Đầu tư dự án dân cư, hệ thống cầu cống, giao thông nội đồng khoảng 14,5 tỷ đồng - Đầu tư chuyển giao gíơi hoá, điện khí hoá số khâu sản xuất nông, lâm nghiệp, phấn đấu đến 2010 tỷ lệ giới hoá khâu sản xuất nông lâm chiếm 50 đến 60% để khai thác tiềm lao động nông thôn - Trong cấu vốn đầu tư cần dành 34,6% vốn cho đầu tư xây dựng để phát triển sở hạ tầng khu công nghiệp tập trung cụm tiểu thủ công nghiệp, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế huyện theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá - Khoảng 35,5% đầu tư trực tiếp cho vùng tập trung phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp hàng hoá, thâm canh lúa đặc sản, vùng rau, sạch, hoa cao cấp Số lại đầu tư sở hạ tầng tạo vùng chăn nuôi tập trung, kinh tế trang trại, kinh tế vườn rừng nuôi trồng thuỷ sản theo hướng công nghiệp, hàng hoá Đó số nhu cầu nhằm đầu tư phục vụ cho sản xuất nông nghiệp đời sóng nhân dân huyện thời gian đến, tất yếu yêu cầu trước mắt trình thúc đẩy công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp huyện vốn nguồn lực cho phát triển Trong thời gian tới để có nguồn vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nêu đề xuất giải pháp: - Ngân sách huyện việc tăng tỷ lệ đầu tư, cần phải huy động từ nhiêu kênh nhiều hình thức để đảm bảo đủ điều kiện phát triển nông nghiệp đời sống nhân dân như: vốn đầu tư từ ngân sách Trung ương, thành phố; vốn từ nguồn FDI, vốn thành phần kinh tế…, nói chung Huyện mặt tăng ngân sách đầu tư, mặt khác khai thác triệt để nguồn vốn cho xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển kinh tế nói chung, phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nói riêng - Không tăng đầu tư từ nguồn ngân sách mà Huyện cần trọng việc sử dụng có hiệu nguồn vốn quản lỹ tốt nguồn vốn đầu tư để đảm bảo cho công trình xây có chất lượng tốt phục vụ thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản xuất nôgn nghiệp địa bàn huyện 3.2.3 Thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp sở ứng dụng tiến khoa học công nghệ đại theo qui hoạch huyện Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, thị trường ứng dụng tiến khoa hoạc - kỹ thuật làm cho chất lượng sản phẩm tăng lên, giá thành hạ, tạo giá trị gia tăng ngày cao Quá trình làm chuyển biến chất sản xuất xã hội, chuyển từ sản xuất coi trọng số lượng sang sản xuất trọng chất lượng giá trị tạo Vì vậy, Huyện đề mục tiêu chung phấn đấu đến năm 2010 đưa từ 45 đến 50 % diện tích có giá trị thu nhập từ 50 triệu trở lên Để đạt mục tiêu cần phải áp dụng biện pháp ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến vào sản xuất trồng trọt chăn nuôi Để thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp sở ứng dụng tiến khoa học công nghệ đại theo qui hoạch huyện đề xuất giải pháp: Một là, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Hoà Vang sở phát huy lợi Huyện Cụ thể: - Khẩn trương xây dựng nông nghiệp hàng hoá địa bàn huyện với đới đa dạng sản phẩm hàng hóa có nâng suất cao, chất lượng tốt; tăng sức cạnh tranh hàng hoá thị trường nước quốc tế; nâng cao giá trị sản phẩm hàng hoá đơn vị diện tích phù hợp với đặc điểm vùng, địa phương - Đối với miền núi phía Tây Tây Bắc gồm xã Hoà Phú, Hoà Khương, Hoà Ninh, Hoà Liên Hoà Bắc hướng chủ yêú trồng an quả, công nghiệp, rừng có giá trị cam, quýt, chôm chôm, long, trám quế, điều, keo lai Kết hợp tròng rừng với chăn nuôi đại gia súc theo kiểu kinh tế trang trại mà số hộ Hoà Phú làm có hiệu bò lấy thịt, heo thịt siêu nạc, dê, đà điểu - Đối với vùng Đồng trung du vừa có đồng bằng, vừa có rừng sông hồ phát triển nông, lâm nuôi trồng thuỷ sản; nông nghiệp phát triển vùng lúa cao sản có chất lượng cao, sản xuất sản phẩm nguyên liệu tập trung sắn cao sản (mì), rau sạch, trang trại chăn nuôi, nuôi trồng cá nước ngọt, ếch, baba, vịt siêu trứng… - Đẩy mạnh đầu tư số khu vực phát triển ngành nghề, du nhập ngành nghề làm từ nguyên liệu sẳn có tre, gỗ, đất cô lanh, đá graníc… - Phát triển kinh tế trang trại, kinh tế rừng, biển, gắn với du lịch sinh thái nhằm tạo công ăn việc làm ổn định cho lao động khai thác tài nguyên đất rừng, biển vốn thành phần kinh tế Với người nông dân, yếu tố mang tính truyền thống như: nâng cao suất, chất lượng nông sản tốt, biết áp dụng tiến khoa học kỹ thuất tiên tiến cần phải làm cho nông dân thấy hội việc nhanh, nhạy nắm bắt thông tin thị trường, loại hình kinh tế trang trại, vận dụng theo lối sản xuát truyền thống khó có hội cạnh tranh thời kỳ hội nhập Hai là, đẩy mạnh xúc tiến nhanh việc chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao, vùng chuyên hóa tập trung gắn với xây dựng hệ thống công trình thuỷ lợi thích ứng - Trước hết, củng cố trung tâm khuyến nông, lâm, ngư nghiệp bảo vệ thực vật dịch vụ khác huyện, đầu tư thoả đáng cho công trình nghiên cứu phục vụ cho sản xuát nông nghiệp, cải tiến công tác giống có suất cao, nhân rộng mô hình cấy mô tạo giống lúa, giống đậu phộng (lạc) Hoà Tiến, lai tạo giống ăn quả, keo lai Hoà Ninh Triển khai chương trình ứng dụng công nghệ sinh học, nâng cao chất lượng giông trồng chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản Đầu tư cải tiến phương pháp canh tác, thâm canh lúa, rau, công công nghiệp ngắn ngày lâm nghiệp, áp dụng công nghệ cao sản xuất chế biến theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm tạo hiệu kinh tế cao Đồng thời, cung cấp thông tin thị trường kịp thời hiệu cho nông dân - Tạo điều kiện khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp công nghệ cao có lợi cạnh tranh tạo nhiều sản phẩm xuất thu hút nhiều lao động 3.2.4 Đầu tư đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực để tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp huyện cách có hiệu Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đại với đặc trưng cách mạng tri thức, cách mạng thông tin, làm thay đổi hoạt động xã hội loài ngưòi, từ cách thức tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý, đến quan hệ xã hội, văn hoá lối sống, đến khái niệm phương pháp tư Hay nói cách khác khoảng cách kinh tế khoảng cách tri thức định Mục tiêu hàng đầu phải rút ngắn khoảng cách trí thức, phẳi tăng cường đầu tư cho người F.ăng-ghen nhận định cách khoa học nguồn nhân lực thực trình công nghiệp hoá, đại hoá Ông cho muốn đưa công nghiệp nông nghiệp phát triển lên trình độ cao mà có công cụ giới hoá học phù trợ chưa đủ, cần phải phát triển cách tương xứng lực người sử dụng công cụ [21, tr.100] Nhận thức tầm quan trọng việc đào tạo sử dụng nguồn nhân lực trở thành trọng điểm quốc gia địa phương Đặt biệt Việt Nam hội nhập với kinh tế giới, không đầu tư cho đào tạo nguòn nhân lực không khác tự loại khỏi chơi Đào tạo nguồn nhân lực phải dược đầu tư số lượng lẫn chất lượng, chất lượng nguồn lực yếu tố định Như Bác Hồ dạy: Muốn có chủ nghĩa xã hội phaỉ có ngừơi xã hội chủ nghĩa Đúng muốn công nghiệp hoá, đại hoá nói chung, công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nói riêng dựa vào người khác được, mà phải thực lực sức mạnh mình, với đủ đức tính: yêu nước, yêu quê hương, có lĩnh trị vững vàng, có hào khí, dũng cảm, kiên cường, có khả làm chủ tri thức, có nghề nghiệp, chuyên môn giỏi tư độc lập, sáng tạo đặc biệt phong cách làm việc công nghiệp Vì vậy, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để thực công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp địa bàn huyện, đề xuất giải pháp: - Trong năm tới huyện cần phải đẩy mạnh đầu tư phát triển hoàn thiện hệ thống giáo dục cấp, đảm bảo học sinh cấp mẫu giáo đủ phòng học điều kiện học ngày, cấp học khác đảm bảo đủ điều kiện chuẩn quốc gia có sách hổ trợ cho em miền núi tập trung nội trú để học - Đầu tư mỡ rộng trung tâm dạy nghề, thực dạy đa nghề phù hợp với phát triển thị trường lao động ngành công nghiệp thành phố huyện dạy nghề phải đảm bảo chất lượng, trường phải thị trường lao động chấp nhận, có sách thu nhận giáo viên nghề giỏi, tập trung ngành: may mặc, da giàu, điện, điện tử, khí điện máy, ngành mộc, chế biến lâm sản,… Phấn đấu năm đào tạo từ 2500 đến 3000 lao động có nghề từ bậc trở lên - Đi đôi với công tác đào tạo nguồn nhân lực, huyện cần thực sách thu hút nguồn nhân tài công tác huyện, cần hỗ trợ thêm điều kiện để họ ổn định sống yên tâm công tác tốt huyện - Hiện nay, đời sống nông dân số vùng miền núi nghèo, sản xuất chưa phát triển, nguyên nhân trình độ dân trí thấp Do huyện cần tăng cường chăm lo giúp đở vật chất, dời sông cho nông dân vùng này, trước hết năm 2007 xoá xong nhà tạm cho dân, tăng đầu tư mở lớp hướng dẫn khoa học công nghệ, kỹ thuật sản xuất, cung cấp thông tin thị trường, giá giúp nông dân sản xuất hình thành tri thức sản xuất hàng hoá, làm kinh tế trang trại… cách tốt đào tạo nguồn nhân lực chổ, góp phần thực mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp Mặt khác, đào tạo nghề cho vùng dự án mà Nhà nước thu hồi đất để đào tạo nghề cho nông dân chuyển đổi nghề thích hợp góp phần ổn định sống nông dân Tạo điều kiện đầu tư nâng cao chất nguồn nhân lực Hoà Vang giải pháp đóng vai trò định đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp địa bàn huyện 3.2.5 Đẩy mạnh phát triển công nghiệp dịch vụ phù hợp với điều kiện vùng để hỗ trợ cho nông nghiệp phát triển - Huyện cần tạo điều kiện khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ, phát triển khu công nghiệp công nghệ cao có lợi cạnh tranh nhằm tạo nhiều sản phẩm xuất thu hút nhiều lao động - Tạo điều kiện khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp địa bàn huyện Phát triển công nghiệp nông thôn, ngành nghề, khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống nón La Bông, dệt chiếu Cẩm Nê, đan đác mặt hàng từ nguyên liệu tre, mây, hàng mộc từ gỗ, đá chẽ…, đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái, du lịch làng quê, du lịch đường sông - Phát triển mạnh ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu; sản xuất tư liệu sản xuất quan trọng phục vụ sản xuất nông nghiệp theo hướng đại; ưu tiên thu hút đầu tư tập đoàn kinh tế công ty xuyên quốc gia - Tập trung đầu tư phát triển nhanh khu vực dịch vụ đáp ứng yêu cầu phù hợp với tiềm huyện, phù hợp với xu hướng phát triển chung giới; tận dụng tốt thời hội nhập kinh tế để tạo bước phát triển vượt bậc khu vực dịch vụ Ưu tiên phát triển ngành dịch vụ có tiềm lớn sức cạnh tranh cao - Tiếp tục đầu tư mở rộng nâng cao chất lượng ngành dịch vụ truyền thống, mở mang dịch vụ mới, dịch vụ cao cấp, dịch vụ có hàm lượng trí tuệ cao, dịch vụ hỗ trợ kinh doanh Hiện đại hóa mở rộng dịch vụ ngân hàng theo kịp yêu cầu phát triển thị trường tài chính, tiền tệ hội nhập kinh tế quốc tế 3.2.6 Hoàn thiện hệ thống sách công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp huyện Để thực công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp địa bàn huyện cách có hiệu quả, Huyện cần phải đầu tư hoàn thiện hệ thống sách, đề xuất giái pháp sách - Hoàn thiện sách ruộng đất để thúc đẩy phát triển nông nghiệp sinh thái có tỷ suất hàng hóa cao với tham gia nhiều thành phần kinh tế, nhằm khai thác, phát huy có hiệu tiềm đất đai, rừng, biển vùng có nhiều ruộng đất, Huyện nên cho phép phát triển trang trại mạnh để thực việc tích tụ tập trung ruộng đất nông nghiệp, song không làm bần hóa phận nông dân gây bất bình đẳng phân hóa nông thôn - Hoàn thiện sách hỗ trợ vốn cho nông dân đầu tư phát triển sản xuất theo hướng sản xuất hàng hoá - Huyện nên có sách khuyến khích phát triển sản xuất theo hướng liên kết nhà: Nhà đầu tư - nhà nông - nhà khoa học - nhà doanh nghiệp để hỗ trợ nông dân vốn, công nghệ thị trường tiêu thụ sản phẩm Có vậy, đẩy nhanh trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp địa bàn huyện - Có chế khuyến khích nhân tài làm công tác khuyến nông, chuyển giao khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Kết luận Việt Nam bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức Một nội dung quan trọng hàng đầu trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Hoà Vang huyện thành phố Đà Nẵng, nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp Hoà Vang thành phố Đà Nẵng nhiều thách thức, khó khăn Điểm xuất phát kinh tế Hoà Vang thấp, tỷ trọng nông, lâm, ngư nghiệp cao cấu kinh tế Địa hình phức tạp, vùng trũng hay bị lũ lụt, sơ hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh té - xã hội, hệ thống giao thông nông thôn, hạn chế thu hút vốn đầu tư Tích luỹ nội từ kinh tế thấp, vốn đầu tư cho nhu cầu phát triển chưa chủ động, đặc biệt vốn khai thác nhân dân đầu tư cho phát triển sản xuất chưa nhiều, chưa hình thành cụm công nghiệp nhỏ, khôi phục phát triển làng nghề truyền thống chậm, công nghiệp phục vụ cho nông nghiệp chưa phát triển mạnh, trình độ kỹ thuật lạc hậu, qui mô nhỏ chủ yếu, người lao động trình độ hiểu biết khoa học công nghệ thấp tỷ lệ việc làm ngày tăng gây nhiều áp lực cho công tác quản lý huyện Cán làm công tác khoa học vừa thiếu, cán khoa học đầu đàn lĩnh vực sinh học, khoa học - công nghệ, chưa khai thác hết tiềm Huyện Vì vậy, việc nghiên cứu tìm giải pháp phù hợp để đẩy nhanh trình công nghiệp hoá, đại hoá huyện Hoà Vang cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Những giái pháp mà luận văn đưa hy vọng góp phần thúc đẩy nhanh trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng, góp phần thực Nghị đại hội Đảng lần thứ X phạm vi toàn quốc Danh mục TàI LIệU THAM KHảO R.Barker, C.P.Timmer (1991), ảnh hưởng sách nông nghiệp: kinh nghiệm nước châu Đông Âu - gợi ý Việt Nam, Uỷ ban kế hoạch nhà nước, Hà Nội Các sách đầu tư, cho vay vốn giải việc làm, xoá đói giảm nghèo, phát triển làng nghề Các luật thuế xuất nhập khẩu, giá trị gia tăng Chính phủ (2005), Nghị định 17/NĐ-CPvề thực luật đất đai Chính phủ (2005), Nghị định 181/NĐ-CPvề thực luật đất đai Chương trình phát triển nông lâm thuỷ sản thành phố Đà Nẵng PGS, TS Nguyễn Sinh Cúc (1991), Thực trạng nông nghiệp, nông thôn nông dân Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Đảng huyện Hoà Vang (2005), Báo cáo trị đại hội Đảng huyện lần thứ XIV Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Tập 1, Nxb Sự Thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự Thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban chấp hành trung ương khoá VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7, Ban chấp hành trung ương khoá VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban chấp hành trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 PGS,TS Nguyễn Điền, Trần Đức, Trần Huy Năng (1993), Kinh tế trang trại gia đình giới châu á, Nxb Thống kê, Hà Nội 19 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình kinh tế trị Mác - Lênin phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (dùng cho hệ cao cấp lý luận), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 G.A, Kuznetxov (1975), Địa lý quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 C.Mác - Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, J.Sta-lin (1974), Bàn quan hệ công nghiệp nông nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2003), Luật Đất đai 25 PGS,TS Chu Hữu Quý (1996), Phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nông thôn, nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 PGS,TS Lê Đình Thắng, TS Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Tiệm (1994), Dịch vụ nông nghiệp đồng sông Hồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 PGS,TS Đào Thế Tuấn (1986), Chiến lược phát triển nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Uỷ ban nhân dân huyện Hoà Vang (2005), Báo cáo tổng kết năm (2001 – 2005) phát triển nông nghiệp Hoà Vang [...]... một nước nông nghiệp Đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn hiện nay là khơi dậy tiềm năng của đất nước, chuẩn bị các tiền đề để hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả Chương 2 Thực trạng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp ở huyện Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng 2.1 Những nhân tố tác động tới quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp ở huyện hoà vang 2.1.1... vấn đề công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Đảng ta đã nhấn mạnh vấn đề đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 - 2010 Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương khoá IX đã đưa ra quan niệm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp như sau: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. .. chính sách của thành phố đối với công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp của huyện Thực hiện Nghị quyết trung ương 5, khoá IX về đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, UBND thành phố Đà Nẵng đã ban hành đề án số: 39/BC-UB ngày 15/7/2002 và UBND Huyện cũng đã có chương trình hành động số 365/CTHĐ-UB ngày 05/11/2002 về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn trong... hoá, hiện đại hoá đất nước, đặc biệt coi trọng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn Đại hội IX tiếp tục chỉ đạo đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, coi công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Nhưng việc triển khai quá trình này vẫn còn chậm, dẫn đến năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp vẫn chưa cao, đời sống nông dân vẫn... và công nghiệp hoá, hiện đại hoá [17, tr.87] và trước hết tập trung đầu tư nhiều hơn nữa cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nhất là qui hoạch kinh kế vùng, ngành và thông tin dự báo thị trường Như vậy, có thể thấy rằng, trong quá trình hoạch định đường lối phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp luôn luôn được đặt trong quan hệ với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại. .. nông sản hàng hoá cải thiện đời sống nông dân và dân cư ở nông thôn [15, tr 93] Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã kế thừa tư tưởng công nghiệp hoá hiện đại hoá từ các Đại hội trước và khẳng định tiếp tục phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, huy động và sử dụng tốt mọi nguồn lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Về công nghiệp hoá, hiện. .. trị được tăng cường, dân chủ cơ sở ngày càng được phát huy, an ninh chinh trị, trật tự an toàn xã hội ở nông thôn được giữ vững và ổn định Những thành tựu đó đã góp phần quan trọng vào sự ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cho sự nghiệp đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp ở Hoà Vang thành phố Đà Nẵng, Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp là khâu có tính đột phá của... đại hoá ở nước ta như:  Từ chỗ xác định nông nghiệp là cơ sở để tiến hành công nghiệp hoá đến chỗ xác định nông nghiệp là nội dung của công nghiệp hoá  Tiếp theo là đến xác định công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn là nội dung chính để phát triển kinh tế -xã hội nông thôn và phải được coi là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu  Từ chỗ đẩy mạnh đến chỗ cần phải đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện. .. ổn định đặc biệt là nông dân ở các vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Do đó tại Hội nghị Trung ương 5 khoá IX từ những thực tiễn, Đảng ta đã rút ra bài học và có những điểm nhấn trong chủ trương, đường lối về công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nói chung và công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nói riêng, đó là cần đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010... tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng ta về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp 1.2.1 Các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp Trong suốt quá trình lãnh đạo sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước theo con đường XHCN, lý luận Mác - Lê nin về công nghiệp hoá được Đảng ta vận dụng sáng tạo và luôn khẳng định công nghiệp hoá ... CƠ Sở lý luận Về công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp 1.1 Quan niệm công nghiệp hoá, đại hoá nói chung công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nói riêng 1.1.1 Quan niệm công nghiệp hoá, đại hoá. .. Đóng góp luận văn - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp - Phân tích đánh giá thực trạng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp huyện Hoà Vang thành phố Đà Nằng... công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, đặc biệt coi trọng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Đại hội IX tiếp tục đạo đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, coi công nghiệp hoá, đại

Ngày đăng: 19/12/2015, 18:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. R.Barker, C.P.Timmer (1991), ảnh hưởng của chính sách nông nghiệp: kinh nghiệm các nước châu á và Đông Âu - những gợi ý đối với Việt Nam, Uỷ ban kế hoạch nhà nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ảnh hưởng của chính sách nông nghiệp: kinh nghiệm các nước châu á và Đông Âu - những gợi ý đối với Việt Nam
Tác giả: R.Barker, C.P.Timmer
Năm: 1991
7. PGS, TS Nguyễn Sinh Cúc (1991), Thực trạng nông nghiệp, nông thôn và nông dân Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng nông nghiệp, nông thôn và nông dân Việt Nam
Tác giả: PGS, TS Nguyễn Sinh Cúc
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1991
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Tập 1, Nxb Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự Thật
Năm: 1982
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự Thật
Năm: 1987
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự Thật
Năm: 1991
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban chấp hành trung ương khoá VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban chấp hành trung ương khoá VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1993
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7, Ban chấp hành trung ương khoá VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 7, Ban chấp hành trung ương khoá VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1994
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban chấp hành trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban chấp hành trung ương khoá IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
18. PGS,TS Nguyễn Điền, Trần Đức, Trần Huy Năng (1993), Kinh tế trang trại gia đình trên thế giới và châu á, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế trang trại gia đình trên thế giới và châu á
Tác giả: PGS,TS Nguyễn Điền, Trần Đức, Trần Huy Năng
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1993
19. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin phần thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (dùng cho hệ cao cấp lý luận), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin phần thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
20. G.A, Kuznetxov (1975), Địa lý quy hoạch các vùng sản xuất nông nghiệp, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý quy hoạch các vùng sản xuất nông nghiệp
Tác giả: G.A, Kuznetxov
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1975
21. C.Mác - Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, J.Sta-lin (1974), Bàn về quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp
Tác giả: C.Mác - Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, J.Sta-lin
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1974
22. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
23. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
25. PGS,TS Chu Hữu Quý (1996), Phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nông thôn, nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nông thôn, nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: PGS,TS Chu Hữu Quý
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
26. PGS,TS Lê Đình Thắng, TS Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Tiệm (1994), Dịch vụ nông nghiệp đồng bằng sông Hồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch vụ nông nghiệp đồng bằng sông Hồng
Tác giả: PGS,TS Lê Đình Thắng, TS Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Tiệm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1994
27. PGS,TS Đào Thế Tuấn (1986), Chiến lược phát triển nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển nông nghiệp
Tác giả: PGS,TS Đào Thế Tuấn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1986

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w