Tách và xác định cấu trúc quercitrin từ hoa cây sim (rhodomyrtus tomentosa hassk) luận văn tốt nghiệp đại học

45 483 0
Tách và xác định cấu trúc quercitrin từ hoa cây sim (rhodomyrtus tomentosa  hassk)  luận văn tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa hóa học === === nguyễn thị anh đào tách xác định cấu trúc quercitrin từ hoa sim (rhodomyrtus tomentosa ait hassk) khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: hóa dợc Vinh - 2011 Trờng đại học vinh Khoa hóa học === === tách xác định cấu trúc quercitrin từ hoa sim (rhodomyrtus tomentosa ait hassk) khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: hóa dợc Cán hớng dẫn: pgs ts hoàng văn lựu Sinh viên thực hiện: nguyễn thị anh đào Lớp: 48B - Hóa Vinh - 2011 Mở đầu Lý chọn đề tài Các hợp chất thiên nhiên nói chung, hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học nói riêng đóng vai trò ngày quan trọng đời sống, nguồn cung cấp nguyên liệu phong phú cho ngành công nghiệp, nông nghiệp, dợc phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm, đặc biệt y học Hệ thực vật Việt Nam phong phú đa dạng Hiện có khoảng 10368 loài thực vật bậc cao, dự đoán 12000 loài, làm thuốc có khoảng 600 loài Nớc ta nằm vùng Đông Nam khí hậu nhiệt đới gió mùa, thảm thực vật phong phú, đặc biệt họ Sim ( Myrtaceae) nh sim, vối, đinh hơng, gioi Sim loài phổ biến Việt Nam, đợc sử dụng nhiều vị thuốc dân gian nh dùng búp sim sắc uống chữa bệnh tiêu chảy, kiết lị, dùng để rửa vết thơng, vết loét, sim sấy khô dùng làm thuốc Cho đến giới có số công trình nghiên cứu thành hoá học tinh dầu rễ sim, thành phần hoá học hoa sim, tinh dầu hoa sim, Tiếp tục nghiên cứu thành phần hoá học hoa sim, chọn đề tài: Tách xác định cấu trúc quercitrin từ hoa sim (Rhodomyrtus tomentosa Ait Hassk) , nhằm điều tra góp phần tìm nguồn nguyên liệu cho hoá dợc, hơng liệu, mỹ phẩm Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập hoa sim - Ngâm hoa sim dung môi chọn lọc - Chng cất thu hồi dung môi, thu phần cao đặc - Chiết phần cao đặc dung môi thích hợp để thu đợc hỗn hợp dịch chiết tơng ứng - Sử dụng phơng pháp sắc ký kết tinh phân đoạn để phân lập hợp chất từ dịch chiết - Sử dụng phơng pháp phổ để xác định cấu trúc hợp chất thu đợc Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu hoa sim (Rhodomyrtus tomentosa Ait Hassk) thuộc họ Sim ( Myrtaceae) Thanh Húa Chơng Tổng quan 1.1 Họ Sim 1.1.1 Đặc điểm thực vật Trên giới họ Sim gồm 90 chi, 3000 loài phân bố vùng nhiệt đới nhiệt đới, chủ yếu châu Mỹ châu úc [9] nớc ta họ Sim gồm 12 chi, 60 loài phân bố khắp ba miền Bắc, Trung, Nam Các thuộc họ Sim gỗ lớn, nhỡ, hay bụi, đợc trồng vờn nhà cho ăn, cho tinh dầu, hay mọc hoang dại đồng trung du hay miền núi Chi lớn Eugenia (trên giới có khoảng 600 loài, nớc ta có 26 loài nhiều loài đợc chuyển vào chi Syzygium) Những chi phần lớn gỗ trung bình đa số hoang dại Cây thuốc quý chi đinh hơng (E caryophyllata Thunb = Syzygium aromaticum Merr et Perry), có nụ dùng làm thuốc gia vị Một số loài thuộc chi Eugenia đợc tách đặt vào chi nh gioi (Syzygium jambos (L.) Alston = Eugenia jambos L.), có ăn ngon, vối (Cleislocalyx operculatus (Roxb.) Merr et Perry = E operculata Roxb) trồng lấy nụ để uống nớc Dọc theo bờ biển miền Trung có tràm hay chè đồng (Melaleuca leucadendron L.) to có vỏ xốp, bong mảng dễ bóc Lá hình mác nhọn, cuống ngắn, gân hình cung, hoa có màu vàng nhạt mọc thành Cây mọc thành rừng loại đất phèn ven biển, có trồng vùng biển phía Bắc Quảng Ninh Còn gặp mọc hoang dại đồi bụi Bắc Thái Vỏ dùng để xảm thuyền, dùng cất tinh dầu Trên đồi đất laterit vùng trung du, thờng gặp mọc xen lẫn với sim, mua có chổi (Baeckea frutescens L.) bụi thấp, phân nhánh nhiều, có hình sợi dễ rụng, có dùng để cất dầu thơm gọi dầu chổi để xoa bóp, pha với rợu thành rợu chổi Trên đồi trọc, công viên, vờn đờng có trồng nhiều loài thuộc chi Eucalyptus Chúng nhập nội, giới có 300 loài, phân bố chủ yếu châu úc Malaysia, sống điều kiện sinh thái khác Hầu hết lớn, cao tới 100m (E globulus Labill.) Nhiều loài cho tinh dầu khác Gỗ chúng tốt, cứng dùng đợc nhiều việc nớc ta có trồng nhiều loài nh bạch đàn trắng, long duyên, bạch đàn xanh 1.1.2 Thnh phn húa hc mt s cõy h Sim 1.1.2.1 Cây vối Bằng phơng pháp sắc ký khí phân giải cao, sắc ký khí- khối phổ ký liên hợp, tác giả Hoàng Văn Lựu [6] phân tích đợc thành phần hóa học tinh dầu vối Vinh Kết thu đợc thể bảng 1.1 Bảng 1.1 : Thành phần hóa học tinh dầu vối Vinh STT Hợp chất Tỉ lệ % 3,7 -pinen sabinen vết 0,6 -pinen myrcen 24,6 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 p- cymen limonen (Z)--ocimen (E)--ocimen terpinolen linalool perillen allo-ocimen nerylaxetat genarylaxetat -copaen -gurjunen -caryophyllen -humullen allo-aromadendren germacrenD -selinen lenden -murolen -cadinen calamenen -cadinen (Z)-nerolidol caryophyllen oxid Hợp chất cha xác định vết 0,3 32,1 9,4 vết 0,5 vết 1,0 0,2 0,7 vết vết 14,5 2,7 0,3 0,4 0,1 1,0 vết 0,3 vết 0,6 0,2 2,9 3,8 Kết thành phần myrcen( 24,6%), (Z)--ocimen (32,1%), (E)--ocimen (9,4%), -caryophyllen(14,5%) chiếm khoảng 80% tinh dầu Các axetat nh nerylaxetat, genarylaxetat đóng góp cho mùi thơm dẽ chịu tinh dầu vối Tinh dầu hoa vối đợc tác giả Hoàng Văn Lựu [6] phân tích phơng pháp sắc ký khí phân giải cao kiểm tra lại phơng pháp GC/MS Eindhoven - Hà Lan Kết cho thấy thành phần tinh dầu hoa vối myrcen (32,3%), (Z)--ocimen (29,1%), (E)--ocimen (12%) , thành phần tơng tự nh tinh dầu vối nụ vối Thành phần hóa học tinh dầu nụ vối đợc thể bảng 1.2 Bảng 1.2: Thành phần hóa học tinh dầu nụ vối STT Thành phần hóa học Tỷ lệ % tinh Tỷ lệ % tinh dầu nụ vối non dầu nụ vối già 5 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 vết 3,2 vết 0,3 35,1 vết 0,2 34,6 13,3 0,1 vết 1,4 vết vết 0,2 vết vết 4,6 1,2 1,0 vết 0,3 0,4 1,0 vết vết vết 0,3 0,1 0,4 0,5 vết 0,5 0,3 0,2 0,7 -thujen -pinen camphen -pinen -myrcen p-cymen limonen (Z)--ocimen (E)--ocimen linalool perillen neo-allocimen -terpineol nerylacetat genarylacetat -copaen -gurumen -caryophyllen bergamoten -gurmen -humulen alloaromadendren germacren D -selinen ledren muurolen -cadinen calamen -cadinen epiglobulol (E)-nerolidol caryophyllen oxit globulol Cha xác định cembren Cha xác định Các chất khác vết 2,4 vết 0,2 38,0 vết vết 32,5 12,3 0,5 0,1 0,5 0,3 vết 0,1 0,2 0,2 4,2 2,0 0,6 vết 0,1 vết 0,1 vết vết vết vết 0,1 0,2 1,2 vết 0,1 0,3 0,2 3,5 Từ nụ vối khô phơng pháp chiết với metanol, cặn metanol đợc tách sắc ký cột silicagel 60, cỡ hạt 63 - 200 àm, hệ dung môi rửa giải ete dầu hỏa/ cloroform, Zhang Fengxia [21] xác định đợc cấu tạo hợp chất (1), (2), (3) tách từ nụ vối phơng pháp phổ : khối phổ, 1H-NMR, C-NMR Trong (1) 2',4'- dihydroxy- 6'- metoxy- 3', 5'- dimetylchalcon, (2) 5,7- dihydroxy- 6,8- dimetyl flavanon, (3) 7- hydroxy- 5- metoxy- 6,8dimetyl flavanon 13 CH3 HO OH H3C OCH3 O (1) 2',4'- dihydroxy- 6'- metoxy- 3', 5'- dimetylchalcon CH3 HO O H3C OH O (2) 5,7- dihydroxy- 6,8- dimetyl flavanon CH3 HO O H3C OCH3 O (3) 7- hydroxy- 5- metoxy- 6,8- dimetyl flavanon Từ vỏ vối tách xác định cấu tạo (4) -sitosterol (5) axit oleanic HO (4) -sitosterol COOH HO (5) Axit oleanic Tác giả Hoàng Văn Lựu [6] nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu hoa vối đợc thể bảng 1.3 Bảng 1.3: Thành phần hóa học tinh dầu hoa vối STT Thành phần hóa học Tỷ lệ % 0,1 -thujen 1,8 -pinen camphen vết sabinen 0,2 2,9 -pinen 32,3 -myrcen p-cymen 0,1 limonen 2,4 29,1 (Z)--ocimen 10 12,0 (E)--ocimen 11 terpinolen 0,1 12 linalool 0,7 13 perillen vết 14 neo-allocimen 0,9 15 terpinen-4-ol vết 16 0,1 -terpineol 17 neryl acetat vết 18 genaryl acetat 0,2 19 vết -copaen Hoa sim khô - Ngâm với metanol - Cất loại dung môi Cao tổng - Chiết với n-hexan Dịch chiết n-hexan Cao n-hexan - Chiết với etylaxetat Cất loại dung môi Chiết với n- butanol Dịch chiết n-butanol Dịch chiết etyl axetat Sắc ký cột silicagel Cao n-butanol Cao etyl- axetat etylaxetat : metanol A2 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ phân lập chất từ hoa sim A1 Chơng kết thảo luận 3.1 xác định cấu tạo hợp chất Hp cht A2: Cú dng bt mu vng m 29 Hp cht c nhn dng l flavonolmonoglycosit bi cỏc tớn hiu c trng cú chuyn dch hoỏ hc =6,22ppm (d, J=2Hz) v 6,39 ppm (d, J=2Hz) ca cỏc proton thm vũng A ( v trớ meta vi nhau) v cỏc tớn hiu cng hng =6,93 ppm (d, J=8Hz); 7,32 ppm (d, J=8Hz) ca 7,37 ppm ca vũng C trờn ph 1H-NMR Cũn trờn ph 13C-NMR l s xut hin ca vựng tớn hiu 15 nguyờn t cacbon t 94,72 - 179,67 ppm S xut hin ca mt cu t ng Rhamnoz c xỏc nh d dng nh ph cng hng t thụng qua cỏc giỏ tr v J ti C-1 Rha v C-6 Rha Vic phõn tớch cỏc mnh trờn ph lng EI-MS v s tng tỏc trờn ph cng hng t ht nhõn chiu, kt hp vi ti liu cụng b ó xỏc nh c cu trỳc ca hp cht A2 l quercitrin cú cụng thc phõn t C21H20O11 S liu cng hng t v cu trỳc hp cht c th hin bng v hỡnh OH 2' HO O 3' 1' 4' 10 OH 5' 6' O O 1" O 6" OH 2" 5" 4" H3 C OH 3" OH OH Hỡnh 3.1: Cu trỳc hp cht Bng 3.1: S liu cng hng t ht nhõn ca hp cht A 30 STT 10 6 13 C-NMR (:ppm) 159,32 136,24 179,66 163,20 99,81 165,85 94,72 158,53 105,91 122,99 116,95 146,41 149,79 116,38 122,87 103,55 71,90 72,13 73,26 72,03 17,64 H-NMR (:ppm; J:Hz) 6,22; d; J=2 6, 93; d; J=2 7,37, d, J=2,5 6,93; d; J=8 7,32; dd, J1=8,5; J2=2,5 5,37; d; J=1,5 4,24; dd; J1=3; J2=1,5 3,76; dd; J1= 9,5; J2=3,5 3,36; t; J= 9,5 3,44; dq, J1=6,5; J2=9,5 0,96; d, J=6,5 31 32 33 34 35 36 37 KT LUN Bằng dung môi thích hợp phơng pháp phân tách phân lập đợc số hợp chất từ nụ hoa sim Sử dụng phơng pháp phổ đại kết hợp với tài liệu tham khảo xác định đợc cấu trúc số hợp chất tách đợc quercitrin Đây hợp chất flavanoit có giá trị Y học Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, tr 1047- 1048, Nhà xuất Y học, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Dũng, Trần Đình Thắng, Hoàng Văn Lựu (1999), Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu hoa sim- Tạp chí dợc liệu, (4)tr 108, 109 Phan Minh Giang, Trần Thị Hà, Nguyễn Thị Hồng Anh, Phan Tống Sơn (2007), Nghiên cứu Hóa thực vật sim (Rhodomyrtus tomentosa Ait Hassk, Myrtaceae), Hội nghị khoa học công nghệ Hóa học Hữu toàn quốc lần thứ t, Hà Nội tháng 10/2007, tr 340-345 38 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam- Nhà xuất Trẻ Hoàng Văn Lựu (2003), Thành phần hóa học tinh dầu rễ sim (Rhodomyrtus tomentosa Ait Hassk) Việt Nam- Tạp chí Hóa học ứng dụng, 9, tr 29-31 Hoàng Văn Lựu (1996 ), Nghiên cứu thành phần hóa học số thuộc họ Sim (Myrtaceae), họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) Việt NamLuận án phó Tiến sĩ Hóa học- Trờng Đại học S phạm Hà Nội Nguyễn Quang Tuệ, Hoàng Văn Lựu (2004), Thành phần Hóa học gioi- Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, (1), tr 20-23 Đỗ Thị Thanh (2003), Nghiên cứu thành phần hóa học hoa sim (Rhodomyrtus tomentosa Wight)- Luận văn tốt nghiệp Đại học- Trờng Đại học Vinh Trần Đình Lý (Chủ biên) cộng (1994), 1900 loài có ích Việt Nam - Nhà xuất giới, Hà Nội 10 Phan Tống Sơn cộng (1973), Thành phần hóa học tinh dầu chổi vùng Quảng Ninh, Việt Nam; Tạp chí Hóa học tr 4, 39 11 Nguyễn Thị Thái Hằng (1995), Nghiên cứu tinh dầu số loài thuộc chi Eucalyptus Việt Nam khả sử dụng chúng ngành Dợc học, Luận án Tiến sĩ Dợc học- Trờng Đại học Dợc Hà Nội Tiếng Anh 12 Nguyễn Xuân Dũng, Lê Thanh and P.A Leclercq (1996), Volatile constituents of Baeckia frutesceus L (Myrtaceae) from Viet Nam Jounal of Essential Oil Research 13 Dachriyanus, S., Melvyn V Sargent, Brian W.Skelton, IWang Soediro, Mumu Sutisna, Allan H White and Elin Yulinah (2002), Rhodomyrtone, from Rhodomyrtus tomentosa an Antibiotic- Aust.j.chem 55, pp 229-232 14 Wai-HannHui and Man MoonLi (1975), Triterpenoids and steroids from Rhodomyrtus tomentosa- Phytochemistry, v 14, pp 833 - 834 15 Wai-HannHui and Man MoonLi (1976), Two new triterpenoids from Rhodomyrtus tomentosa- Phytochemistry, v 15, pp 1741- 1743 16 Markham K.R, Chari V.M, Marby T.J (1982), The flavonoids: Advances in Research Chapman and Hall, London 17.Cui B, Nakamura M, Kinjo J, Nohara T (1993), Chem Pharm Bull, 41, pp 178-182 39 18.Webby R.F(1991), Phytochemistry, 30, pp 2443- 2444 19 Hỹbner G, Wray V, Nahrstedt A(1999), Planta Med, 65, pp 636-642 20 Lowry J B (1996) , Phytochemistry , 15, pp 513- 516 21 Zhang Fengxia, Liu Meifang and Lu Renrong (1990), Chemical constituents from the bud of cleis to Calyx operculatus Zhwu xuebao 32 (6), pp 469 22 E Breitmaier and W Voelter (1986), Carbon- 13 NMR Spectroscopy (VHC, Weiheim), p 450 (Dimethylsulfoxide) 40 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh === === NGUYN TH ANH O Tách xác định cấu trúc quercitrin từ hoa sim(Rhodomyrtus tomentosa Ait Hassk) Vinh, 2011 41 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh === === Tách xác định cấu trúc quercitrin từ Hoa Sim (Rhodomyrtus tomentosa Ait Hassk) Sinh viờn thc hin : NGUYN TH ANH O Lp : 48B - Húa Ngi hng dn : PGS.TS HOàNG VĂN LựU Vinh, 2011 42 43 [...]... (29) Từ nụ cây hoa sim, Phan Minh Giang và cộng sự đã tách và xác định đợc cấu trúc của -sitosterol; stigmasterol; apigenin; axit gallic và kaempferol3-O--sambubiozit [3] Nụ hoa sim đợc chiết ở nhiệt độ phòng bằng metanol, phân bố giữa nớc và dung môi hữu cơ theo độ phân cực tăng dần phần chiết n-hexan đã tách và xác định cấu tạo của -sitosterol và stigmasterol; phần chiết etylaxetat và nbutanol đã tách. .. C32H50O5 Một hỗn hợp các sitosterol; stigmasterol và campesterol cũng đã đợc phân lập từ dịch chiết của lá và cành Wai Haan Hui và cộng sự [15] đã nghiên cứu dịch chiết ete dầu hoả cây sim (Rhodomyrtus tomentosa) phân lập 2 triterpenoit mới, R4 từ lá và R5 từ cành, ngoài ra các hợp chất R1, R2, R3 và các hợp chất đã biết khác cũng đã đợc phân lập Kết quả đã xác định R1 là 3-hydroxy-2lH hop 22(29)-en21 30-al;... rhamnoside Từ các cây sim đã tách đợc một dẫn xuất hydroxy pentamethanol flavon còn đợc gọi là combretol (5-hydroxyl-3,3,4,5,7-pentamethoxyl flavon) đã xác định đợc về mặt cấu tạo 16 OMe OMe O MeO OMe OMe OH O (16) Combretol Từ phần trên mặt đất của cây sim Nguyễn Hữu Tùng và cộng sự đã tách đợc hai anthracen glycosides: 4,8,9,10-tetrahydroxyl-2,3,7-trimethoxyanthracene-6-O--D-glucopyranoside và 2,4,7,8,9,10-hecxahidroxy-3-... tách đợc ellagi tannin [13] từ lá và rễ sim đã tách đợc các C-glucoside tannin thuỷ phân cho tomentosin, peducalagin, casuariin, castalagin Bốn tannin hydrolysable đợc phân lập từ lá và rễ của cây sim, ba trong số đó là C-glycoside (penduncalagin (Rt-2), casuariin (Rt-3), castaslagin (Rt-9) và một C-glucoside mới (Rt-8), chất này do tomentosin đặt tên Cấu trúc của chúng đợc xác định bằng phân tích quang... thơm c trng của tinh dầu hoa sim Wai Haan Hui và cộng sự [14] đã phân lập từ dịch chiết ete dầu hoả của lá và cành cây sim các lupeol; -amyrin; -amyrenonol (3- hydroxy oleanan -12- en 11 - on); betulin và một diol cha xác định, R1 C30H50O2 và trong cành có các chất friedelin; lupeol; - amyrin; taraxerol; betulin 3 axetat; betulin và có thể là hai hợp chất mới R2 C32H48O5 và R3 C32H50O5 Một hỗn hợp... nhậm, nhậm tử, đào kim nơng Tên khoa học: Rhodomyrtus tomentosa (Myrtus tomentosa Ait; Myrtus canescens lour) thuộc họ Sim (Myrtaceae) ảnh cây sim ở Hà Tĩnh đợc dẫn ra ở hình 1.1 Hình 1.1: ảnh cây sim Phân bố: sim thờng mọc hoang ở rất nhiều vùng đồi trọc, bao gồm cả miền trung du, Trung bộ và Nam bộ Ngoài ra còn mọc nhiều ở nam Trung 13 Quốc, Philippin, Malayxia, Indonexia và các nớc vùng nhiệt đới châu... hoa hay hình xoan, mặt dới lá mốc trắng Lá có 3 gân chính mọc thành chùm ngắn ở nách lá Hoa trắng, nhiều tiểu nhị, bầu noãn hạ, có lông, phì quả đen có lông trắng, dễ rụng, nạc ngọt, hột vàng to 2,5 3 mm; phân bố từ rừng Hòn Gai đến Phú Quốc 1.2.2 Thành phần hóa học của cây sim Những nghiên cứu đầu tiên của thành phần hoá học của cây sim là các sắc tố với mục đích dùng trong thực phẩm Từ các cây sim. .. chiết tơng ứng từ hoa sim (Rhodomyrtus tomentosa) đều là những hỗn hợp phức tạp chứa các hợp chất khác nhau Để phân lập từng chất ra khỏi hỗn hợp, đã sử dụng phơng pháp sắc ký cột với các hệ dung môi rửa giải thích hợp và lặp lại nhiều lần Việc tinh chế các chât dùng phơng pháp kết tinh lại trong hệ dung môi thích hợp và thu đợc các chất có độ tinh khiết cao Để xác định cấu trúc hóa học của các chất... chiết etylaxetat và nbutanol đã tách và xác định cấu tạo bằng phơng pháp phổ IR, EI-MS, 1HNMR và 13C-NMR các hợp chất (30), (31), (32) lần lợt là apigenin, axit gallic và kaempferol-3-O- -sambubiozit OH HO O OH HO OH OH O COOH (31) Axit gallic (30) Apigenin 24 (32) Kaempferol- 3- O- -sambubiozit 1.2.3 ứng dụng của cây sim Tại một vài vùng ở Việt nam ngời ta dùng búp và lá non để sắc uống chữa bệnh tiêu... khối lợng (EI - MS) - Phổ cộng hởng từ hạt nhân 1H - NMR - Phổ cộng hởng từ hạt nhân 13C - NMR - Phổ cộng hởng từ hạt nhân một chiều DEPT - Phổ cộng hởng từ hạt nhân hai chiều HMBC, HSQC, COSY 2.2 Thực nghiệm 2.2.1 Thiết bị và phơng pháp phân lập, xác định cấu trúc một số hợp chất từ hoa sim 2.2.1.1 Hóa chất: - Các dung môi để ngâm chiết mẫu thực vật đều dùng loại tinh khiết (Pure) + metanol + n-hexan ...Trờng đại học vinh Khoa hóa học === === tách xác định cấu trúc quercitrin từ hoa sim (rhodomyrtus tomentosa ait hassk) khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: hóa dợc... Trờng đại học vinh === === NGUYN TH ANH O Tách xác định cấu trúc quercitrin từ hoa sim( Rhodomyrtus tomentosa Ait Hassk) Vinh, 2011 41 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh === === Tách xác định. .. cao Để xác định cấu trúc hóa học chất thu đợc phải sử dụng phơng pháp phổ để khảo sát Việc phân lập thành phần hóa học từ hoa sim (Rhodomyrtus tomentosa) đợc thực theo sơ đồ 2.1 28 Hoa sim khô

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o

  • Tr­êng ®¹i häc vinh

  • Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o

  • Tr­êng ®¹i häc vinh

    • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan