Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp ở tỉnh hà nam

10 480 6
Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp ở tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp ở Tỉnh Hà Nam Lê Thị Ngọc Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị Luận văn ThS ngành: Triết học; Mã số: Triết học Người hướng dẫn: PGS.TS. Đoàn Văn Khái Năm bảo vệ: 2011 Abstract. Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về nguồn nhân lực và vai trò của nó trong sự phát triển xã hội nói chung cũng như đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nói riêng. Phân tích, làm rõ ưu điểm, hạn chế của nguồn nhân lực ở Hà Nam hiện nay và nguyên nhân của tình hình; chỉ ra những đòi hỏi mà quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang đặt ra đối với việc phát triển nguồn nhân lực ở Hà Nam. Đề xuất một số phương hướng cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Hà Nam. Keywords. Nguồn nhân lực; Hà Nam; Nông nghiệp Content MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VỚI CÔNG CUỘC CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở HÀ NAM 10 1.1. Một số vấn đề về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hà Nam 10 1.1.1. Vài nét khái quát về điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế - xã hội ở Hà Nam 10 1.1.2. Những quan điểm cơ bản về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hà Nam 17 1.2. Tầm quan trọng của phát triển nguồn nhân lực đối với công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hà Nam 22 1.2.1. Quan niệm về phát triển nguồn nhân lực 22 1.2.2. Phát triển nguồn nhân lực - yếu tố cơ bản bảo đảm cho sự thành công của công nghiệp hóa, hiện đại hóa 30 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở HÀ NAM HIỆN NAY 38 2.1. Thực trạng nguồn nhân lực ở Hà Nam 38 2.1.1. Về số lượng nguồn nhân lực 38 2.1.2. Về chất lượng nguồn nhân lực 42 2.1.3. Về cơ cấu nguồn nhân lực 20 2.2. Những đòi hỏi của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đối với việc phát triển nguồn nhân lực ở Hà Nam hiện nay 53 2.2.1. Phải nhanh chóng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa 54 2.2.2. Phải đạt được cơ cấu dân số và lao động hợp lý 58 2.2.3. Phát triển số lượng nguồn nhân lực chất lượng cao 60 Chƣơng 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở HÀ NAM 63 3.1. Những phương hướng cơ bản 63 3.1.1. Phát triển nguồn nhân lực theo hướng toàn diện, bền vững đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh kinh tế thị trường, cách mạng khoa học - công nghệ và hội nhập quốc tế 63 3.1.2. Phát triển nguồn nhân lực phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm tình hình tỉnh Hà Nam 68 3.1.3. Phải quán triệt quan điểm “con người vừa là mục tiêu vừa là động lực” trong quá trình phát triển nguồn nhân lực 72 3.1.4. Phát triển nguồn nhân lực bằng nhiều con đường, biện pháp mang tính tổng hợp và đồng bộ; kết hợp giữa cá thể hóa với xã hội hóa, truyền thống với hiện đại, dân tộc với quốc tế 74 3.2. Những giải pháp chủ yếu 76 3.2.1. Nhóm giải pháp về giáo dục - đào tạo 76 3.2.2. Nhóm giải pháp về y tế, chăm sóc sức khỏe, nâng cao chất lượng dân số 82 3.2.3. Nhóm giải pháp về môi trường tự nhiên và môi trường xã hội 85 3.2.4. Nhóm giải pháp về tạo động lực thúc đẩy việc phát triển nguồn nhân lực 89 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Ngọc Anh (2006), “Quan điểm về đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức - bước phát triển mới trong đường lối tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước của Đảng ta”, Tạp chí Triết học, (12). 2. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2002), Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 3. Hoàng Chí Bảo (1993), “Ảnh hưởng của văn hóa đối với việc phát huy nguồn lực con người”, Tạp chí Triết học, (1), tr.13-17. 4. Nguyễn Tuấn Bạt (2002), “Con người là tiền đề của nền kinh tế năng động”, Tạp chí Lý luận chính trị, (4), tr.14-16. 5. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2005), Niên giám thống kê lao động thương binh & xã hội năm 2004, Nxb. Lao động Xã hội, Hà Nội. 6. Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 7. Nguyễn Trọng Chuẩn (1990), “Góp vào vấn đề phát triển lực lượng sản xuất ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học, (2), tr.12-19. 8. Nguyễn Trọng Chuẩn (1991), “Để cho khoa học và công nghệ trở thành sức thúc đẩy sự phát triển của đất nước ta”, Tạp chí Triết học, (2), tr.3-6. 9. Nguyễn Trọng Chuẩn (1994), “Nguồn nhân lực trong công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước”, Tạp chí Triết học, (3), tr.3-5. 10. Nguyễn Trọng Chuẩn (2005), “Để phát triển con người một cách bền vững”, Tạp chí Triết học, (1), tr.8-9. 11. Chi cục Thống kê tỉnh Hà Nam (2010), Niên giám thống kê, Nxb. Thống kê, Hà Nội. 102 12. Hoàng Đình Cúc (2008), “Vấn đề con người trong học thuyết Mác và phương hướng, giải pháp phát triển con người cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Triết học, (8). 13. Đỗ Minh Cương, Bùi Thị Ngọc Loan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 14. Hồ Anh Dũng (1994), “Để cho khoa học nhanh chóng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp ở nước ta”, Tạp chí Triết học, (2), tr.19-22. 15. Hồ Anh Dũng (1998), Khai thác một yếu tố cụ thể của lực lượng sản xuất là yếu tố con người trong lực lượng sản xuất và việc phát huy yếu tố đó ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học. 16. Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực con người ở Việt Nam, Nxb. Lao động - Xã hội, Hà Nội. 17. Trịnh Ngọc Dương (2006), Phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Kon Tum, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. 18. Đảng bộ tỉnh Hà Nam (2000), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Nam lần thứ XVI, Hà Nam. 19. Đảng bộ tỉnh Hà Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Nam lần thứ XVII, Hà Nam. 20. Đảng bộ tỉnh Hà Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Nam lần thứ XVIII, Hà Nam. 21. Đảng Lao động Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 22. Đảng Lao động Việt Nam (1976), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 23. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 103 24. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 25. Đảng cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 26. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ VII, Ban chấp hành Trung ương VII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 27. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 28. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị quyết Trung ương hai khóa VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 29. Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ bảy khóa VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 30. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 31. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 32. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 33. Lê Cao Đoàn (chủ biên - 2008), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa rút ngắn - những vấn đề lý luận và kinh nghiệm thế giới, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội. 34. Trần Thanh Đức (2000), “Nhân tố con người trong lực lượng sản xuất hiện đại”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (10), tr.47-51. 35. Ngô Đình Giao (1996), Suy nghĩ về CNH, HĐH ở Việt Nam (một số vấn đề lý luận và thực tiễn), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 104 36. Nguyễn Tĩnh Gia (1998), “Biện chứng về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất trong cải tạo xã hội chủ nghĩa ở nước ta”, Tạp chí Triết học, (1). 37. Nguyễn Tĩnh Gia (chủ biên - 1998), Xu hướng biến động của nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 38. Phạm Minh Hạc (chủ biên - 1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 39. Trần Đắc Hiến (2007), “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam: một số vấn đề đặt ra và hướng giải quyết”, Tạp chí Triết học, (11). 40. Nguyễn Đình Hòa (1993), “Phát huy yếu tố con người trong lực lượng sản xuất”, Tạp chí Triết học, (1), tr.26-28. 41. Nguyễn Đình Hòa (1999), “Công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn: Vấn đề nguồn nhân lực”, Tạp chí Triết học, (5), tr.17-19. 42. Phạm Khiêm Ích - Nguyễn Đình Phan (1995), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam và các nước trong khu vực, Nxb. Thống kê, Hà Nội. 43. Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội. 44. Đỗ Thị Xuân Kim (2009), Phát huy nguồn lực con người trong lĩnh vực công nghiệp ở tỉnh Phú Yên hiện nay, Luận văn thạc sỹ Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. 45. Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 46. V.I.Lênin (1974), Toàn tập, tập 1, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva. 47. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 29, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva. 48. V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 36, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva. 49. V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 38, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva. 105 50. C.Mác và Ph.Ănghen (1978), Một số thư về chủ nghĩa duy vật lịch sử, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 51. C.Mác và Ph. Ăngghen (1997), Toàn tập, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 52. C.Mác và Ph.Ănghen (1996), Toàn tập, tập 3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 53. C.Mác và Ph.Ănghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 54. C.Mác và Ph. Ăngghen (1981), Tuyển tập, tập 6, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 55. C.Mác và Ph.Ănghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 56. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 57. C.Mác và Ph.Ănghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 58. Lê Thị Mai (2005), Phát triển nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Bến Tre, Luận văn Thạc sĩ. 59. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 60. Bùi Văn Nhơn (chủ biên - 2006), Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội, Nxb. Tư pháp, Hà Nội. 61. Lê Thành Nghị (2006), Nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội. 62. Nguyễn Thế Nghĩa (1996), “Nguồn nhân lực - động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Tạp chí Triết học, (1), tr.9-13. 63. Nguyễn Thị Tú Oanh (1999), Phát huy nguồn lực thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án tiến sĩ Triết học. 106 64. Lê Du Phong - Hoàng Văn Hoa (1998), Phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc và miền núi theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 65. Hà Thị Lan Phương (2005), Phát triển lực lượng sản xuất ở tỉnh Yên Bái thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 66. Nguyễn Duy Quý (1998), “Phát triển con người tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta”, Tạp chí Cộng sản, (19), tr.10-13, 19. 67. Nguyễn Văn Sơn (2007), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và phát triển kinh tế tri thức”, Tạp chí Triết học, (9). 68. Phương Kỳ Sơn (1997), “Con người - yếu tố quyết định nhất của lực lượng sản xuất”, Tạp chí Triết học, (3), tr.10-13. 69. Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Hà Nam (2010), Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Nam đến năm 2020, Hà Nam. 70. Lê Minh Thông, Nguyễn Danh Châu (2009), Kinh nghiệm công tác nhân sự của một số nước, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 71. Tỉnh ủy Hà Nam (2010), Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVII tại Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII, Hà Nam. 72. Tổng cục Thống kê Việt Nam (2009), Tổng điều tra dân số và nhà ở 01/04/2009. 73. Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 74. Nguyễn Thành Trung (2008), “Vai trò của con người và vấn đề phát huy nguồn lực con người trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học, (7). 107 75. Trung tâm Nghiên cứu Phát triển nguồn nhân lực (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến chính sách phát triển nguồn nhân lực, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. 76. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2006), Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Nam đến năm 2010. 77. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu con người (2004), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội. 78. Trung Giang Vim (1998), Sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất, trình độ của lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. . nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Hà Nam. Keywords. Nguồn nhân lực; Hà Nam; Nông nghiệp Content MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. PHÁT TRIỂN. hội ở Hà Nam 10 1.1.2. Những quan điểm cơ bản về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hà Nam 17 1.2. Tầm quan trọng của phát triển nguồn nhân lực đối với công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hà Nam. PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở HÀ NAM 63 3.1. Những phương hướng cơ bản 63 3.1.1. Phát triển nguồn nhân lực theo hướng toàn diện, bền vững đáp

Ngày đăng: 25/08/2015, 09:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan