Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 169 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
169
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh HỒ THỊ HIỀN QUAN HỆ LIÊN BANG NGA – CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2010 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ THẾ GIỚI MÃ SỐ: 60.22.50 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS-TSKH: TRẦN KHÁNH VINH - 2010 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Quan hệ Liên bang Nga – Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 2000 đến 2010” thực từ tháng đến tháng 12 năm 2010 Trong suốt trình thực đề tài, tác giả nhận nhiều giúp đỡ nhà khoa học, thầy cô giáo, người thân đồng nghiệp người trực tiếp hướng dẫn Trước tiên tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS, TSKH Trần Khánh – người ln tận tình hướng dẫn động viên giúp đỡ từ bước lĩnh vực nghiên cứu khoa học ngày thực xong Qua tác giả xin chân thành cảm ơn Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ như: Giáo sư Vũ Dương Ninh, PGS Phan Văn Ban, PGS-TS Nguyễn Công Khanh, PGS-TS Phạm Ngọc Tân…và thầy, cô giáo khoa Lịch sử trường Đại học Vinh, chuyên gia, cán trung tâm Nghiên cứu, quan Thông tấn, báo chí … taọ điều kiện giúp đỡ suốt thời gia qua Xin cảm ơn người thân, bạn bè bạn học viên động viên ủng hộ tác giả hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn! Vinh tháng 12 năm 2010 Tác giả MỤC LỤC Trang A Phần mở đầu……………………… .1 Lý chọn đề tài…………………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu……………………………………………………………4 Mục đích nhiệm vụ đề tài…………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………………….7 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu………………………………… Những đóng góp đề tài………………………………………………… Bố cục……………………………………………………………………… B Nội dung…………………………………………………………………….10 Chương 1: Những nhân tố tác động đến việc hình thành phát triển quan hệ hợp tác Nga – Việt………………………………………………………….10 1.1 Truyền thống lịch sử………………………………………………………10 1.2 Bối cảnh quốc tế………………………………………………………… 17 1.2.1 Sự thay đổi cấu địa - trị địa – kinh tế giới………….17 1.2.2 Xu toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ………………………………… 21 1.2.3 Sự gia tăng vị khu vực châu Á – Thái Bình Dương ASEAN………………………………………………………………… …… 24 1.3 Nhân tố quốc gia………………………………………………………… 33 1.3.1 Công cải cách phục hồi nước Nga………………………33 1.3.2 Công đổi Việt Nam…………………………………………37 Tiểu kết chương Chương Thực trạng quan hệ Nga – Việt thập niên đầu kỷ XXI….44 2.1 Lợi ích quan hệ Nga – Việt sách đối ngoại hai nhà nước……………………………………………………………………………44 2.1.1 Lợi ích Liên bang Nga mối quan hệ với Việt Nam………… 43 2.1.2 Lợi ích Việt Nam mối quan hệ với Liên bang Nga………… 48 2.2 Quan hệ hợp tác Nga – Việt lĩnh vực……………………………50 2.2.1 Trên lĩnh vực trị ngoại giao……………………………………… 50 2.2.2 Trên lĩnh vực kinh tế…………………………………………………….62 2.2.3 Hợp tác lĩnh vực văn hóa, giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ…………………………………………………………………………….80 2.2.4 Hợp tác lĩnh vực an ninh – quốc phòng…………………………….91 2.2.5 Hợp tác lĩnh vực di dân lao động………………………………… 96 Tiểu kết chương 2…………………………………………………………….100 Chương Thuận lợi, khó khăn triển vọng quan hệ hợp tác Nga – Việt thời gian tới………………………………………………………………… 102 3.1 Những thuận lợi hội mối quan hệ Nga – Việt……………….102 3.1.1 Những nét tương đồng thuận lợi……………………………………….102 3.1.2 Những hội trong quan hệ Nga – Việt ………………… 104 3.2 Những khó khăn thách thức………………………………………… 108 3.2.1 Những khó khăn……………………………………………………… 108 3.2.2 Những thách thức…………………………………………………… 110 3.3 Một số giải pháp triển vọng quan hệ Nga – Việt…………………… 115 3.3.1 Một số giải pháp……………………………………………………… 115 3.3.2 Triển vọng quan hệ hợp tác Nga – Việt……………………………….119 C Kết luận……………………………………………………………………128 D Tài liệu tham khảo……………………………………………………… 133 E Phụ lục Phụ lục Phụ lục Tuyên bố chung Việt Nam – Liên bang Nga (Tháng 3-2001) Nhận lời mời chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trần Đức Lương, Tổng thống Liên bang Nga V.Putin thăm thức nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ ngày 28 đến 3-3-2001 Qua hội đàm hai bên xem xét toàn diện mối quan hệ Việt – Nga hài lòng nhận thấy tính chất mối quan hệ hồn tồn phù hợp với lợi ích nhân dân hai nước Trong 50 năm qua kể từ hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ hữu nghị hợp tác Nga – Việt góp phần tích cực vào phát triển phồn vinh hai nước, hịa bình, ổn định hợp tác khu vực giới Việt Nam Liên bang Nga khẳng định tâm tiếp tục củng cố phát triển quan hệ hữu nghị truyền thống hợp tác nhiều mặt kỷ XXI sở đối tác chiến lược thiết lập hai nước Hai bên cho Hiệp ước sở quan hệ hữu nghị hai nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên bang Nga ký ngày 16-6-1994, Tuyên bố chung Việt – Nga ký ngày 25-8-1998 văn kiện song phương khác ký Việt Nam Liên bang Nga, sở vững để phát triển mạnh mẽ quan hệ hợp tác nhiều mặt hai nước sở nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia, độc lập tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng có lợi Hai bên trì tiếp xúc thường xuyên cấp, kể cấp cao nhất, nhằm trao đổi ý kiến vấn đề quan trọng quan hệ song phương tình hình khu vực quốc tế Hai bên tăng cường quan hệ quan quyền hai nước, mở rộng hợp tác giao lưu tổ chức trị - xã hội, bao gồm hoạt động hữu nghị Việt – Nga Nga – Việt Hai bên coi trọng việc phát triển quan hệ kinh tế - thương mại, khoa học kỹ thuật đầu tư sở phát huy toàn diện tiềm hai nước kinh nghiệm hợp tác tích lũy chục năm qua nhiệm vụ quan trọng hàng đầu việc thúc đẩy quan hệ Việt – Nga Hai bên cho kết hợp tác nhiều năm qua hai nước lĩnh vực dầu khí sở vững để tiếp tục phát triển quan hệ kinh tế hai bên có lợi Hiệu cao xí nghiệp liên doanh Vietsopetro thăm dò khai thác dầu khí thềm lục địa phía Nam Việt Nam sở để hai nước tiếp tục mở rộng quy mô hợp tác lĩnh vực thông qua mở rộng vùng hoạt động xí nghiệp liên doanh, tiến hành khai thác mỏ dầu khí Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ hai nước ưu tiên triển khai dự án lĩnh vực này, trước hết quan tâm thích đáng việc xây dựng sớm đưa vào vận hành nhà máy lọc dầu Việt Nam Dung Quất Hai bên tâm thúc đẩy hợp tác lĩnh vực lượng điện, dầu khí, hóa chất, khí, luyện kim, điện tử, nơng nghiệp, thơng tin, khoa học kỹ thuật, văn hóa, giáo dục, đào tạo lĩnh vực khác có nhiều triển vọng Hai bên cho để mở rộng quan hệ thương mại hai nước cần tìm biện pháp đa dạng để đẩy mạnh trao đổi hàng hóa tăng kim ngạch buôn bán lên mức độ phù hợp với tiềm vốn có Cần tăng cường hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp, thúc đẩy hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật văn hóa tỉnh Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với chủ thể Liên bang Nga với vai trò chủ đạo quan trị đối ngoại sở Hiệp định hai phủ ký ngày 11/9/2000 Hai bên tăng cường hợp tác trang bị quốc phòng phù hợp với yêu cầu an ninh Việt Nam Liên bang Nga không nhằm chống lại nước thứ ba Hai bên trí cho cần tiếp tục hoàn thiện hoạt động Ủy ban Liên phủ hợp tác kinh tế - thương mại khoa học kỹ thuật Việt – Nga, coi nhân tố quan trọng thúc đẩy toàn hợp tác hai nước thời gian tới Việt Nam Liên bang Nga ủng hộ mạnh mẽ việc củng cố tăng cường xu hướng tích cực tình hình giới, chủ trương góp phần xxay dựng giới cơng bình đẳng quốc gia nghiệp hịa bình ổn định phát triển nhân loại, kiên lại hình thức áp đặt can thiệp vào cơng việc nội quốc gia có chủ quyền, lên án ý đồ đưa khái niệm “can thiệp nhân đạo” “chủ quyền hạn chế” vào thực tiễn quan hệ quốc tế nhằm biện minh cho hành động quân nước hay nhóm nước, vi phạm nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế Hai bên khẳng định tuân thủ mục đích nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc, định Hội đồng bảo an sở tôn trọng chủ quyền, không can thiệp vào cộng việc nội nước, phối hợp tinh thần xây dựng nhằm nâng cao hiệu hoạt động Liên hợp quốc việc giải vấn đề toàn cầu phát triển hợp tác tất quốc gia tất lĩnh vực trị, kkinh tế, xã hội, khoa học – kỹ thuật, môi trường nhân đạo lĩnh vực khác phù hợp với định Hội nghị thượng đỉnh thiên niên kỷ Tuyên bố thiên niên kỷ Liên hợp quốc Hai bên ghi nhận tính chất hai mặt trình tồn cầu hóa kinh tế giới Cùng với hội để phát triển kinh tế - xã hội, mở rộng giao lưu, trình tồn cầu hóa đặt thách thức mới, quốc gia chậm phát triển Hai bên khẳng định tăng cường phối hợp góp phần giảm thiểu hậu tiêu cực trình Hai bên coi trọng việc hội nhập vào hệ thống quan hệ kinh tế giới, trước hết tham gia vào Tổ chức thương mại giới (WTO) thiết lập trật tự kinh tế quốc tế bình đẳng, cơng Hai bên chủ trương tiếp tục tiếp tục góp phần củng cố hịa bình ổn định khu vực giới, trì hoàn chỉnh hệ thống Điều ước quốc tế hành lĩnh vực kiểm sốt vũ khí giải trừ quân bị, đảm bảo an ninh cho nhân loại Việt Nam ủng hộ nổ lực Liên bang Nga nhằm trì củng cố Hiệp ước Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ Viết Hợp chủng quốc Hoa Kỳ hạn chế hệ thống phòng thủ chống tên lửa ký ngày 26/5/1972, coi sở để tiếp tục cắt giảm vũ khí tiến cơng chiến lược Việt Nam hoan nghênh sáng kiến nêu Tuyên bố ngày 13-11-2000 Tổng thống Liên bang Nga chương trình chủ động củng cố ổn định chiến lược giải trừ vũ khí hạt nhân Hai bên tâm hợp tác sở song phương đa phương nhằm chống lại chủ nghĩa khủng bố quốc tế, chủ nghĩa ly khai, chủ nghĩa tôn giáo cực đaon tội phạm xuyên quốc gia ngyu nghiêm trọng an ninh quốc gia có chủ quyền, hịa bình ổn định giới Hai bên khẳng định tầm quan trọng vấn đề an tồn thơng tin quốc tế, nêu nghị 55/28 Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 20-11-2000 Hai bên tin tưởng cần hợp tác chặt chẽ nhằm bảo vệ môi trường tồn cầu, giữ gìn khai thác hợp lý nguồn tài ngun thiên nhiên lợi ích hệ ngày mai sau Hai bên coi trọng vấn đề đảm bảo an ninh củng cố lịng tin châu Á – Thái bình dương Hai bên cho việc triển khai hệ thống phịng chống tên lửa chiến trường (TMD) khép kín châu Á – Thái bình dương tác động tiêu cực đến an ninh ổn định khu vực gây chạy đua vũ trang Hai bên nhấn mạnh tầm quan trọng ủng hộ việc tiếp tục tham khảo ý kiến Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á(ASEAN) cường quốc hạt nhân thơng qua kênh sẵn có để nước sớm tham gia ký Nghị định thư Hiệp ước khu vực Đơng Nam Á khơng có vũ khí hạt nhân (SEANWFZ), giúp hình thành khu vực khơng có vũ khí hạt nhân Đơng Nam Á củng cố chế Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân Ginevơ ngày 1-7-1968 tiến tới giới phi hạt nhân Hai bên đánh giá cao vai trò diễn đàn khu vực Hợp tác kinh tế châu Á – Thái bình dương (APEC), ASEAN, diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), diễn đàn Thượng Hải, việc tạo bầu khơng khí thuận lợi cho hợp tác nhiều bên có lợi khu vực châu Á – Thái Bình Dương Nga coi trọng quan hệ với ASEAN tâm phát triển quan hệ tồn diện với ASEAN sở bình đẳng, có lợi, góp phần củng cố hịa bình, ổn định khu vực Đông Nam Á Nga ủng hộ giải gất đồng tranh chấp khu vực phương pháp hịa bình Nga hồn tồn ủng hộ sẵn sang tham gia vào dự án hợp tác khn khổ “Chương trình hành động Hà Nội” thông qua Hội nghị cấp 10 truyền thống lâu đời, Liên bang Nga đối tác chiến lược người bạn thủy chung Việt Nam Bộ trưởng Boris Khristenco nhấn mạnh, quan hệ hợp tác lĩnh vực kinh tế Liên bang Nga-Việt Nam bước vào giai đoạn mới, lĩnh vực thương mại chủ chốt để bổ sung hợp tác đầu tư nhằm đưa quan hệ lĩnh vực phát triển bền vững Theo đó, hai bên trí đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực dầu khí để liên doanh hai tập đồn dầu khí Nga-Việt đẩy mạnh khai thác lãnh thổ hai nước liên doanh đầu tư nước thứ ba; đồng thời đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực lượng, khoáng sản dự án sản xuất xe tải, máy kéo máy ủi Năm 2009, Thủ tướng Nguyễn Tấn Tấn Dũng Thủ tướng V.Putin có hội đàm bàn triển vọng quan hệ thương mại song phương “hai bên trí khả tiến hành đàm phán Hiệp định thương mại tự song phương nhằm tạo điều kiện cho hàng hoa hai nước thâm nhập thị trường lẫn nhau, sớm nâng kim ngạch thương mại hai chiều lên 10 tỷ USD vài năm tới Nga tạo điều kiện thuận lợi hàng hóa Việt Nam xuất vào thị trường Nga qua vào nước khu vực” [39-7] Gần gặp cấp cao thường xuyên diễn bối cảnh Việt Nam chủ tịch ASEAN năm 2010, điều đáng nói hai bên có hành động xúc tăng cường xúc tiến quan hệ Nga – Việt Ngày 9/7/2010 điện Kremli, chuyến thăm thức Liên bang Nga, Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh có hội đàm quan trọng với Tổng thống D.Medvedev Cả hai bên nhấn mạnh tầm quan trọng quan hệ kinh tế thương mại quan hệ đối tác chiến lược, hai nhà lãnh đạo trí đạo ngành, cấp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư thương mại, phát huy tối đa lợi 155 nước để sớm nâng kim ngạch hai chiều lên 10 tỷ USD năm tới Cũng chuyến thăm này, hai bên trí đẩy nhanh việc triển khai thực thỏa thuận hợp tác ký; mở rộng hợp tác lĩnh vực truyền thống có hiệu cao thăm dò, khai thác chế biến dầu khí, lượng, chế tạo máy, khai khống, ngân hàng, viễn thông Hai nhà lãnh đạo trao đổi biện pháp thiết thực nhằm cải thiện môi trường đầu tư, đa dạng hóa hình thức đầu tư, tháo gỡ vướng mắc tăng cường hoạt động xúc tiến, đầu tư thương mại; tạo thuận lợi để doanh nghiệp hai nước thâm nhập sâu vào thị trường nhau; mở rộng mối quan hệ chặt chẽ lâu dài; thúc đẩy hợp tác đầu tư tín dụng; thúc đẩy việc sớm đàm phán ký kết Hiệp định tự thương mại Liên bang Nga Việt Nam Với tảng mối quan hệ hữu nghị đoàn kết hợp tác lâu đời, tin tưởng, chuyến thăm thức Liên bang Nga Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam mở định hướng tốt đẹp Chuyến thăm tiếp tục góp phần nâng cao tin cậy hai bên, làm sâu sắc cụ thể hóa mối quan hệ đối tác chiến lược, đề biện pháp cụ thể việc thúc đẩy quan hệ hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện cách thiết thực có hiệu cao Đưa quan hệ đối tác chiến lược hợp tác toàn diện Việt Nam – Liên bang Nga vào thực chất hiệu Cuối tháng 10-2010 vừa qua Tổng thống D.Medvedev có chuyến thăm thức Việt Nam nhân dự hội nghị cấp cao ASEAN Hà Nội, chuyến thăm làm việc Liên bang Nga Việt Nam đạt nhiều thỏa thuận nhiều lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực kinh tế, hai bên tiến hành ký kết nhiều văn kiện quan trọng mang tính chiến lược, đặc 156 biệt chuyến thăm Tổng thống Liên bang Nga có buổi trị chuyện than mật với cựu học sinh Việt Nam Liên bang Nga nhiều quan khách khác, qua thể tình cảm Tổng thống Nga nói riêng nhân dân Nga nói chung ln có gần gũi thân thiện, may mắn Việt Nam hội Việt Nam quan hệ quốc tế, triển vọng lớn hợp tác Nga – Việt tương lai C KẾT LUẬN Đã gần mười năm trôi qua kể từ ngày Liên bang Nga Việt Nam nâng quan hệ truyền thống lên tầm đối tác chiến lược tính chất mối quan hệ thay đổi hồn tồn, có điều chỉnh cách so với quan hệ Xô – Việt trước đó: “Chính điều làm cho quan hệ hai nước mang tính chất “khá đặc biệt” so bới mối quan hệ Việt Nam nước lớn khác” [28-290] 157 Đã có điều kiện thuận lợi cho hai nước thúc đẩy mối quan hệ truyền thống, có lẽ thuận lợi Nga Việt Nam tạo lập mối quan hệ từ trước hầu hết lĩnh vực, thuận lợi mà tạo nhiều hội cho quan hệ Nga Việt tương lai, đặc biệt sản phẩm công nghiệp nông nghiệp Liên bang Nga Việt Nam cần thiết cho trình phát triển kinh tế hai nước, Việt Nam nước có mặt hàng nông sản đa dạng mà cần cho thị trường nước Nga, trái lại Việt Nam lại cần sản phẩm cho phát triển công nghiệp Việt Nam bối cảnh Việt Nam thực chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên khách quan mà nói quan hệ Nga – Việt nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm hai nước có, bên cạnh quan hệ Nga – Việt lại gặp khó khăn mà hai nước phải đối mặt, cạnh tranh khốc liệt kinh tế khác thị trường hai nước, đặc biệt Việt Nam thị trường Nga Hơn Việt Nam nước nằm tính tốn chiến lược đối ngoại Nga khu vực châu Á – Thái Bình Dương nói chung Đơng Nam Á nói riêng, để Nga thuận lợi việc mở rộng quan hệ hợp tác với nước khu vực Vì Việt Nam khơng thể không chịu thiệt chiến lược đối ngoại Nga Dù vậy, mối quan hệ Nga – Việt diễn có chiều hướng phát triển sở truyền thống đó, hy vọng tương lai không xa quan hệ Nga – Việt đạt nhiều thành công mà hai nước mong muốn Chính mà Nga Việt Nam tích cực tìm giải pháp tốt cho quan hệ đối tác chiến lược hai nước tương lai Nhìn cách khách quan quan hệ đối tác chiến lược hai nước có tiềm định cho quan hệ thương mại hai chiều tiềm 158 điều kiện sở thúc đẩy phát triển hợp tác tất lĩnh vực, triển vọng quan hệ hợp tác Nga – Việt thời gian tới Về tổng thể, quan hệ Nga Việt Nam mang tính bao trùm rộng khắp Quan hệ dựa truyền thống quý báu tình hữu nghị chân thành hiểu biết lẫn Ở Việt Nam, nhân dân Việt Nam biết rõ nhân dân Nga nhân dân Việt Nam đánh giá cao giúp đỡ đất nước Nga trước Nga Việt Nam cịn gắn bó với chiến thắng chung chống chủ nghĩa phát xít mà chiến thắng vừa kỷ niệm trịn 65 năm Và nhân Nga không quên, hàng ngũ chiến sĩ bảo vệ Mátxcơva năm 1941 xưa có đại diện nhân dân Việt Nam Trong 60 năm qua, sau gần mười năm trở thành đối tác chiến lược hai nước trải qua nhiều khó khăn, thử thách, trì mối quan hệ hữu nghị tin cậy, yêu mến tôn trọng lẫn Đây thành tích chủ yếu hai nước Trong đầu kỉ XXI, tiếp xúc trị cấp cao tích cực đưa quan hệ đối tác chiến lược hai nước lên mức độ chất Quan hệ hồn tồn đáp ứng lợi ích sống nhân dân hai nước, nhân tố quan trọng để củng cố an ninh, ổn định hợp tác khu vực châu Á-Thái Bình Dương Trong thực sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa, Nga Việt Nam trọng tăng cường phối hợp hành động hai nước Cơ sở vững cho phối hợp kinh nghiệm hợp tác tích lũy hầu hết lĩnh vực thiết yếu Kể từ ký Hiệp ước mối quan hệ hợp tác Việt Nam Liên bang Nga, khẳng định quan hệ đối tác chiến lược Nga - Việt có nhiều bước phát triển tích cực, đạt kết to lớn Trước hết nhờ tâm nỗ lực lãnh đạo hai nước việc thúc đẩy quan hệ đối 159 tác chiến lược có lợi, thơng qua hàng chục gặp gỡ cấp cao cấp địa phương với nhau; tham gia đóng góp hiệu ngành, cấp, địa phương nhân dân hai nước; kế thừa tảng hữu nghị truyền thống tin cậy lẫn xây dựng vun đắp 60 năm qua Qua bao thử thách thời gian biến động lịch sử, yếu tố góp phần quan trọng đưa mối quan hệ Nga Việt Nam lên tầm cao Biểu tượng hợp tác hiệu Nga Việt Nam Nhà máy thủy điện Hịa Bình, xí nghiệp liên doanh thăm dị khai thác dầu-khí Vietsopetro nhiều cơng trình khác góp phần tăng cường tiềm lực công nghiệp Việt Nam Những ngành khác trở thành biểu tượng hợp tác truyền thống Nga-Việt gồm giáo dục, đào tạo cán bộ, lĩnh vực nhân đạo Hàng chục nghìn người Việt tốt nghiệp trường đại học cao đẳng Liên Xô trước Liên bang Nga góp phần phát triển đất nước Việt Nam phồn vinh Hai nước thường xuyên tổ chức "Những ngày Văn hóa" "Liên hoan phim", thường xuyên mời đoàn nghệ thuật tới biểu diễn tổ chức triển lãm chuyên đề Nhìn chung, quan hệ Nga – Việt tất lĩnh vực đạt thành tựu đáng kể, thúc đẩy quan hệ thương mại hai chiều lên tỷ USD năm 2010, nổ lực hai nhà nước thập niên qua nâng tầm quan hệ truyền thống lên thành đối tác chiến lược Tuy nhiên so sánh với quan hệ song phương hai nước với nước khác thành tựu cịn q khiêm tốn với tiềm hai nước có, tỷ USD cao so với chặng đường hợp tác chưa xứng đáng với nổ lực hai nhà nước Trong hạn chế có nguyên nhân chủ quan khách quan tác động tới Tuy nhiên hy vọng tương lai quan hệ Nga – Việt có bước đột phá vào chiều sâu 160 Trong chuyến thăm cấp cao phủ hai nước thời gian gần đậy mở triển vọng quan hệ hợp tác.Chuyến thăm thức Liên bang Nga dịp tháng 7/2010 Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh tăng cường đối thoại trị cấp cao hai nước, khẳng định sách đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế Việt Nam, dành ưu tiên cao cho việc củng cố phát triển quan hệ hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện đối tác chiến lược với Liên bang Nga với tư cách nước lớn, nước bạn bè truyền thống Trong chuyến thăm lần Lãnh đạo hai nước kiểm điểm, đánh giá mười năm hợp tác Việt Nam Liên bang Nga theo khuôn khổ đối tác chiến lược, trao đổi biện pháp thúc đẩy thoả thuận ký, xác định phương hướng lớn đưa quan hệ hai nước phát triển theo hướng sâu sắc, bền vững lâu dài có độ tin cậy ngày cao hơn, góp phần nâng cao vị Việt Nam khu vực châu Á - Thái Bình Dương giới Tổng thống D.Medvedev đánh giá vai trị tích cực cộng đồng người Việt Nam Liên bang Nga việc tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại, tình hữu nghị nhân dân hai nước; khẳng định Nga tích cực hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi để công dân Việt Nam sinh sống, học tập làm việc lâu dài, ổn định Chính mối thiện cảm chân thành, tình hữu nghị, tin cậy hiểu biết lẫn đó, với tâm trị lãnh đạo hai nhà nước thiện chí hai dân tộc chúng ta, cho phép khẳng định cách tin tưởng rằng, tương lai thực thắng lợi nhiệm vụ đề ra, vươn lên tầm cao quan hệ hợp tác song phương Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam trân trọng giúp đỡ to lớn mà nhân dân Nga dành cho nhân dân Việt Nam đấu tranh độc lập 161 dân tộc trước công xây dựng bảo vệ Tổ quốc sau đó, ln mong muốn với lãnh đạo nhân dân Nga trì phát triển mối quan hệ tốt đẹp, xứng đáng với tình cảm ưu mà hai bên dành cho suốt 60 năm qua; xứng đáng với mối quan hệ đối tác chiến lược lợi ích lâu dài phồn vinh hai dân tộc, hịa bình, hợp tác phát triển Tình cảm chân tình nồng thắm mà nhân dân Việt Nam dành cho nước Nga nhân dân Nga Người Nga đáp lại với tình cảm suốt thời gian qua D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Mai Anh (2001), Quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga, tiến trình phát triển tốt đẹp”, Tạp chí Văn hóa, (số 3),tr 21-23 [2] Bùi Khắc Bút (2000), Quan hệ Việt – Nga 50 năm chặng đường lớn, Tạp chí Ngiên cứu Quốc tế, (số 23).Tr 32-38 [3] Ngô Xuân Bình (2007), Vài nét sách đối ngoại Liên bang Nga, Những năm đầu kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (số 12) ,tr11-16 162 [4] Hồ Châu (2006), Chiến lược đối ngoại nước Nga thời kỳ Tổng thống Putin, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (số 9),tr22-33 [5] Phạm Văn Chúc (2001), Quan hệ Việt – Nga: tầm cao mới, triển vọng mới, Tạp chí Cộng sản, (số 3), tr 56-57 [6] Võ Kim Cương (2004), Về mối quan hệ Việt Nam – Liên Xô Việt Nam - Liên bang Nga nay, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (số 1), Tr22-28 [7] Nguyễn Mạnh Cường (1992), Quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam – Liên Xô, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội [8] Nguyễn Quốc Cường (2009), 15 năm quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga: Kế thừa phát triển: Nguồn www.tgvn.com.vn [9] Trần Kim Dung (2002), Hơn kỷ quan hệ hữu nghị hợp tác Việt – Nga, Tạp chí Cộng Sản, (số 31) [10] Đại sứ Nga Việt Nam (2004), Về tình hình kinh tế sách đối ngoại Nga sau năm cầm quyền Tổng thống V.Putin Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (số 3), tr 56-58 [11] Trần Trọng Đàn (1997), Người Việt Nam nước ngoài, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,tr57-58 [12] Nguyễn Giao (2001), Vietsopetro – Những bước trưởng thành triển vọng, Tạp chí Cộng sản ngày 15/8/2001, tr45 [13] Nguyễn Hồng Giáp (2001), Hợp tác xung đột quan hệ nước sau chiến tranh lạnh, Tạp chí Khoa học trị, Hà Nội, số [14] Nguyễn Tất Giáp (2000), Quan hệ Liên bang Nga với nước Đông Nam Á từ sau Liên Xô tan rã đến nay, Luận án tiến sĩ lịch sử, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [15] Nguyễn An Hà (2000), Liên bang Nga kinh tế giới trước thềm kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (số 4), tr42-48 [16] Nguyễn An Hà (2004), Chính sách đối ngoại Nga với khu vực châu Á – Thái bình dương năm đầu kỷ 21, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (số 6),tr36-45 163 [17] Nguyễn An Hà (2007), Những động thái sách đối ngoại Liên bang Nga, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (số 7), tr27-35 [18] Nguyễn An Hà (2008), Liên bang Nga đường phát triển năm đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [19] Trần Thúy Hà (2002), Năng lực cạnh tranh hàng xuất Việt Nam bối cảnh hội nhập, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, (số 2) [20] Hoàng Minh Hà (2003), Những lợi ích địa trị nước Nga triển vọng hợp tác Nga – Vệt, Những thành tựu khoa học xã hội nhân văn tỉnh phía Nam thời kỳ đổi mới, Nxb trẻ, Hà Nội,tr1006-1019 [21] Ngyễn Hải (2002), Người Việt Nam Đông Âu, NGa, SNG hoạt động thương mại, Tạp chí Quê hương, (số 11) [22] Bùi Đức Hạnh, Trần Hoàng Anh (2005), Hợp tác Việt Nam – Liên bang Nga chặng đường lịch sử quên, Tạp chí Dầu khí, (số 7) [23] Đào Hùng (2003), Về quan hệ Việt nam – Liên bang Nga: gặp gỡ Đai sứ Liên bang Nga A.ATatariôv với Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Nghiên cứu châu Âu, (số 3), tr63-66 [24] Đào Hùng (2004), Gặp gỡ Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Liên bang Nga Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (số 1), tr111-116 [25] Bùi Hiền (2008), Nước Nga với giới Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (số 3), tr3-9 [26] Vũ Đình Hịe, Nguyễn Hồng Giáp (2008), Hợp tác chiến lược Việt – Nga: Những quan điểm, thực trạng triển vọng, Nxb trị quốc gia, Hà Nội [27] Hà Mỹ Hương (2002), Sự điều chỉnh sách đối ngoại Liên bang Nga thập niên cuối kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, (số 33) [28] Hà Mỹ Hương ( 2009), Nước Nga hậu Xô Viết qua biến thiên lịch sử, Nxb Chính trị Quốc tế, Hà Nội [29] Hà Mỹ Hương (2006), Nước Nga đâu?, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (số 1), tr 34-40 164 [30] Hà Mỹ Hương (2008), “Tác động nhân tố truyền thống lịch sử đến hình thành chiến lược Liên bang Nga từ sau chiến tranh lạnh, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (số 11), tr44-51 [31] Hà Mỹ Hương (2006), Nước Nga trường quốc tế: Hôm qua, hôm ngày mai, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, (số 24), tr18-31 [32] Hội thảo khoa học Chính sách đối ngoại Nga mối quan hệ Nga – Việt, TTXVN, ngày 17-9-2002 [33] Nguyễn văn Khánh (2004), Việt Nam đường lớn, Nxb Lao động, Hà Nội [34] Bùi Huy Khoát (1995), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Liên bang Nga: Hiện trạng triển vọng, Trung tâm Nghiên cứu SNG Đông Âu, Hà Nội [35] Vũ Khoan (2004), Củng cố tăng cường quan hệ với Nga định hướng chiến lược lâu dài, Báo Đầu tư, (số 8) [36] Kỷ Yếu Hội thảo kỷ niệm 50 năm quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga (2000), Nxb Học viện ngoại giao, Hà Nội [37] Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế (2006), Quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga: Hiện trạng triển vọng, Viện KHXH, Viện Nghiên cứu châu Âu, Hà Nội [38] Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế (2007), Hướng tới quan hệ hợp tác toàn diện Nga – ASEAN hai thập niên đầu kỷ XXI, Viện khoa học xã hội, Hà Nội [39] Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế (2010), Quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga: Lịch sử, trạng triển vọng, Viện Nghiên cứu châu Âu, Viện khoa học xã hội, Hà Nội [40] Đặng Thị Hiếu Lá, Thúc đẩy hợp tác kinh tế Việt Nam – Liên bang Nga, báo nhân dân, ngày 4/7/2001 [41] Nguyễn Thế Lực, Nguyễn Tất Giáp (2000), Quan hệ Nga – Đông Nam Á triển vọng, Tạp chí Cộng Sản,(số 5),tr52-55 165 [42] Võ Đại Lược (2004), Quan hệ Việt – Nga với xu hợp tác gia tăng khu vực châu Á – Thái bình dương bối cảnh quốc tế mới, Nxb Thế giới, Hà Nội [43] Võ Đại lược, Lê Bộ Lĩnh (2005), Quan hệ Việt – Nga bối cảnh quốc tế mới, Nxb Thế giới, Hà Nội [44] Nguyễn kim Lân (2006), Quan hệ hợp tác quốc phòng Việt – Nga: Hiện triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (số 6), tr67-74 [45] Nguyễn Thế Lực,Nguyễn Thị Thúy (2004),Quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga từ 1991 đến triển vọng,Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (số1),tr23-45 [46] Trình Mưu, Hồng Giáp (2006), Quan hệ sách đối ngoại Việt Nam nay, Nxb giới, Hà nội [47] Lý Cảnh Long (2001), Putin từ trung tá KGB đến Tổng thống Liên bang Nga,Nxb Lao động, Hà Nội [48] Thái Văn Long (2006), Quan hệ Việt – Nga năm gần tác động từ nhân tố Mỹ, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (số 2),tr66-75 [49] Nguyễn Tố Loan (2002), Những thành tựu kinh tế Nga mối quan hệ hợp tác Nga – Việt, Tạp chí Thị trường – Giá cả, (số 11), tr4 [50] Trà Mi (2002), Tầm cao quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên bang Nga, Tạp chí Cơng Nghiệp Việt Nam, (Số 11) [51] Lê Minh (2002), Chiến lược an ninh châu Á – Thái bình dương Nga, Tạp chí Kiến thức quốc phịng đại, (số 9), tr11-17 [52] Nguyễn Hồng Nhung (2004), Triển vọng phát triển, quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên bang Nga: Những nhân tố tác động, Tạp chí Nghiên cưu châu Âu, (số 3), tr93-104 [53] Nguyễn Lệ Nhung(2007),Quan hệ Nga – Việt qua tài liệu lưu trư, Cục văn thư lưu trữ Nhà nước [54] Hoàng Xuân Nghĩa, Nguyễn Thành Công (2003), Hợp tác kinh tế đầu tư trực tiếp Việt Nam – Liên bang Nga, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, (số 292),tr37-41 166 [55] Hoàng Xuân Nghĩa, Trần Thị Thanh Hương (2003),Hợp tác văn hóa, khoa học - kỹ thuật giáo dục, đào tạo Việt Nam – Liên bang Nga,Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, (số 2), 68-73 [56] Hồ Đắc Minh Nguyệt (2002), Tình hình Liên bang Nga quan hệ Việt – Nga gần đây, Tạp chí Những vấn đề trị xã hội, (số 23), tr14-21 [57] Nguyễn Minh Phong, Nguyễn Minh Long (2001), Triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam – Liên bang Nga, Tạp chí kinh tế dự báo, (số 3), tr3335 [58] Phan Văn Rân (1998), Sự chuyển hướng sách đối ngoại Liên bang Nga khu vực châu Á – Thái bình dương:Nguyên nhân tác động, Luận Án tiến sĩ Lịch sử, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh,Hà Nội [59] Nguyễn Hồng Sơn (2003), Quan hệ Việt Nam – Nga bối cảnh quốc tế mới, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (số 1), tr63-76 [60] Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn Hữu Cát chủ biên (1997), Về mối quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga gia đoạn nay,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [61] Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn văn Du (2006), Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [62] Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn Hữu Cát chủ biên (1997), Quan hệ Việt Nam Liên bang Nga từ sau chiến tranh lạnh đến nay, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [63] A.Tatarinôp (2002), Minh chứng cho mức độ cao mối quan hệ đối tác chiến lược tin cậy trị Nga – Việt, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, (số 2), tr3-7 [64] A.Tatarinơp (2003), Tiềm hợp tác Việt Nam – Liên bang Nga lớn cần khai thác triệt để, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (số ),tr12-18 [65] Đào Tấn (2002), Kinh tế Nga hợp tác kinh tế, thương mại Nga – Việt, Tạp chí Tin tức cuối tuần, ngày 25 đến 31/12/2002 [66] Nguyễn Vũ Tùng (2007), Khuôn khổ đối tác Việt Nam, Học viện 167 Quan hệ quốc tế, Hà Nội [67] Nguyễn Hữu Tùng, Hoàng Anh Tuấn (2007), Quan hệ đối tác chiến lược quan hệ quốc tế từ lý thuyết đến thực tiễn, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội [68] Trần Văn Tùng (2004), Hợp tác khoa học công nghệ Việt Nam – Liên bang Nga, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (số 6) ,tr68-75 [69] Đinh Công Tuấn (2006), Các nhân tố tác động đến quan hệ Nga – Việt, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (số 3), tr23-35 [70] Phạm Hữu Tiến (2004), Về sách đối ngoại Liên bang Nga năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (số 5), tr4347 [71] Bùi Thị Thảo (2007), Sự điều chỉnh sách Nga, Mỹ quan hệ với Việt Nam thời kỳ sau chiến tranh lạnh: Những điểm chung riêng, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (số 3),tr57-67 [72] Nguyễn Hữu Thành (2001), Quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam với Liên bang Nga, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (số 5), tr54-59 [73] Nguyễn Quang Thuấn (1999), Liên bang Nga quan hệ kinh tế đối ngoại mười năm cải cách thị trường, Nxb KHXH, Hà Nội [74] Nguyễn Quang Thuấn (2007), Quan hệ Nga – ASEAN xu hình thành cộng đồng Đơng Á, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (số 3), tr3-9 [75] Thông xã Việt Nam (2000), Nga Việt Nam tiến tới quan hệ đối tác chiến lược, báo Mátxcơva, ngày 22/1 [76] Thông xã Việt Nam (2001), Quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên bang Nga ngày phát triển, Thời báo Nhân hàng, ngày 3/3 [77] Thông xã Việt Nam (2002), Chính sách đối ngoại Nga Việt Nam, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 13/10 [78] Thông xã Việt Nam (2004), Kỷ niệm 10 năm ký Hiệp ước nguyên tắc quan hệ hữu nghị Việt Nam Liên bang Nga, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 16/6 [79] Thông xã Việt Nam (2006), Nga tăng cường quan hệ chiến lược với 168 Việt Nam, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 9/10 [80] Thông xã Việt Nam (2007), Nga – Việt tăng cường hợp tác song phương, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 10/9 [81] Thông xã Việt Nam (2008), Việt Nam, Nga khẳng định quan hệ đối tác chiến lược, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 28/10 [82] Thông xã Việt Nam (2008), Kinh tế Nga tăng trưởng mạnh, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 7/7 [83] Thông xã Việt Nam (2008), Kinh tế Nga bến đỗ bình yên cho nhà đầu tư nước ngoài, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 13/9 [84] Thông xã Việt Nam (2008), Nước Nga tám năm cầm quyền Tổng thống Putin, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 5/4 [85] Tạ Phương Vi (dịch), Medvedev (2009),Nxb trị quốc gia, Hà Nội [86] http:// www.vnageci.com (vnanet.vn) [87] htpp:// www.kremlin.ru [88] http:// www.hoidoanhnghiep.ru 169 ...LỜI CẢM ƠN Đề tài ? ?Quan hệ Liên bang Nga – Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 2000 đến 2010? ?? thực từ tháng đến tháng 12 năm 2010 Trong suốt trình thực đề tài, tác giả... chung Việt Nam – Liên bang Nga (Tháng 3-2001) Nhận lời mời chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trần Đức Lương, Tổng thống Liên bang Nga V.Putin thăm thức nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa. .. Nam -Liên bang Nga (tháng 10 – 2010) Nhận lời mời Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Minh Triết, Tổng thống Liên bang Nga D.Medvedev thăm thức Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam