Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 175 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
175
Dung lượng
3,33 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nghiêm Tuấn Hùng VẤN ĐỀ DI CƢ TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ (1991 - 2016) LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nghiêm Tuấn Hùng VẤN ĐỀ DI CƢ TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ (1991 - 2016) Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 62 31 02 06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUỐC TẾ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Phạm Minh Sơn Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Luận án định hình thực từ sở thích nghiên cứu thân, yêu cầu công việc định hướng giáo viên hướng dẫn Những số liệu luận án trung thực, trích dẫn tổng hợp từ nguồn uy tín, có độ tin cậy cao Những kết công bố luận án kế thừa phát triển nghiên cứu chủ đề di cư quốc tế mà theo đuổi tròn 10 năm, từ nghiên cứu khoa học sinh viên (2007), khóa luận cử nhân (năm 2008), luận văn thạc sĩ (năm 2010) đến nghiên cứu mà tơi cơng bố tạp chí khoa học chun ngành từ trước thời gian thực luận án Tác giả luận án Nghiêm Tuấn Hùng LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu đề tài hồn thành luận án này, nhận giúp đỡ chân thành, góp ý sâu sắc từ nhiều thầy giáo, cô giáo nhà nghiên cứu Từ đáy lịng, tơi xin dành lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Phạm Minh Sơn Với vai trò người hướng dẫn khoa học, thầy tận tâm, nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời kỳ nghiên cứu sinh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc với GS.TS Hồng Khắc Nam, người thầy lâu năm, người động viên, đặt niềm tin truyền cảm hứng cho theo nghề nghiên cứu, người giúp đỡ 10 năm qua, người hướng dẫn tơi q trình làm khóa luận cử nhân luận văn thạc sĩ - tảng vững để tơi hồn thành luận án Tôi cảm ơn tất thầy giáo, cô giáo, anh chị cán Khoa Quốc tế học tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập khoa Tơi xin gửi lời tri ân đến PGS.TS Chu Đức Dũng, với tư cách người lãnh đạo Viện Kinh tế Chính trị giới tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu, với tư cách người thầy có ý kiến trao đổi để làm sáng tỏ thêm nhiều vấn đề Lời cảm ơn đặc biệt xin dành cho TS Nguyễn Bình Giang giảng dạy cho kiến thức kinh tế học, cung cấp cho tài liệu quý giá trao đổi với ý kiến kiến nghị quan trọng để tơi đưa vào luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn PGS.TS Nguyễn Cảnh Toàn, Th.S Phạm Hồng Tiến Th.S Đặng Hoàng Hà, ba người đồng nghiệp thân thiết khích lệ tạo điều kiện cho tơi tập trung nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn tất giúp đỡ chân tình quý báu đó! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận án .5 Nguồn tài liệu tham khảo Bố cục luận án Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nhóm nghiên cứu báo cáo tình hình thực tiễn lịch sử vấn đề di cƣ quốc tế .8 1.2 Nhóm nghiên cứu sách nƣớc di cƣ .14 1.3 Nhóm nghiên cứu xác định nguyên nhân di cƣ quốc tế 17 1.4 Nhóm nghiên cứu đánh giá tác động di cƣ quốc tế 20 1.4.1 Nghiên cứu đánh giá tác động an ninh trị 20 1.4.2 Nghiên cứu đánh giá tác động kinh tế .26 1.4.3 Tác động văn hóa 29 1.5 Nhóm nghiên cứu khía cạnh hợp tác quốc tế di cƣ .30 1.6 Đánh giá chung hƣớng nghiên cứu luận án 31 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ VỀ DI CƢ QUỐC TẾ .34 2.1 Khái niệm phân loại 34 2.1.1 Khái niệm di cƣ quốc tế số khái niệm liên quan 34 2.1.2 Phân loại ngƣời di cƣ quốc tế 40 2.1.3 Vấn đề di cƣ lý thuyết quan hệ quốc tế .46 2.1.3.1 Di cư quốc tế cấp độ cá nhân 46 2.1.3.2 Di cư quốc tế cấp độ quốc gia .48 2.1.3.3 Di cư quốc tế cấp độ quốc tế .51 2.2 Khái quát lịch sử di cƣ quốc tế 55 Tiểu kết chƣơng 60 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA DI CƢ QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN 1991-2016 .61 3.1 Thực trạng vấn đề di cƣ quốc tế giai đoạn 1991 - 2016 61 3.1.1 Tình hình di cƣ quốc tế phạm vi tồn cầu 61 3.1.2 Tình hình di cƣ quốc tế khu vực .64 3.1.2.1 Tình hình di cư quốc tế châu Âu 64 3.1.2.2 Tình hình di cư quốc tế châu Á 66 3.1.2.3 Tình hình di cư quốc tế châu Phi 69 3.1.2.4 Tình hình di cư quốc tế châu Mỹ 70 3.1.2.5 Tình hình di cư quốc tế châu Đại Dương 72 3.2 Những đặc điểm bật di cƣ quốc tế giai đoạn 1991 - 2016 72 3.2.1 Đặc điểm di cư quốc tế cấp độ cá nhân 72 3.2.2 Đặc điểm di cư quốc tế cấp độ quốc gia .76 3.2.3 Đặc điểm di cư quốc tế cấp độ quốc tế .78 3.3 Những nguyên nhân thúc đẩy di cƣ quốc tế 79 3.3.1 Nguyên nhân cấp độ cá nhân 79 3.3.2 Nguyên nhân cấp độ quốc gia 82 3.3.3 Nguyên nhân cấp độ quốc tế 88 3.3.3.1 Những nguyên nhân liên quan đến an ninh - trị 88 3.3.3.2 Những nguyên nhân liên quan đến kinh tế 91 3.3.3.3 Những nguyên nhân khác 95 Tiểu kết chƣơng 99 Chƣơng 4: NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA DI CƢ TỪ GÓC ĐỘ QUAN HỆ QUỐC TẾ 100 4.1 Tác động cấp độ cá nhân 100 4.1.1 Tác động tích cực 100 4.1.2 Tác động tiêu cực 103 4.2 Tác động cấp độ quốc gia .110 4.2.1 Tác động tích cực 110 4.2.1.1 Tác động tích cực đến nước di cư 110 4.2.1.2 Tác động tích cực đến nước nhập cư 116 4.2.2 Tác động tiêu cực 117 4.2.2.1 Tác động tiêu cực đến nước di cư 117 4.2.2.2 Tác động tiêu cực đến nước nhập cư 118 4.3 Tác động cấp độ quốc tế 125 4.3.1 Tác động tích cực 125 4.3.1.1 Đối với quan hệ song phương .125 4.3.1.2 Đối với quan hệ đa phương hợp tác quốc tế 127 4.3.2 Tác động tiêu cực 132 4.3.2.1 Đối với quan hệ song phương .132 4.3.2.2 Đối với quan hệ đa phương hợp tác quốc tế 136 4.4 Đánh giá vài khuyến nghị cho Việt Nam 138 4.4.1 Đánh giá: Di cư quốc tế vấn đề toàn cầu 138 4.4.2 Một vài khuyến nghị cho Việt Nam 141 Tiểu kết chƣơng 148 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .152 PHỤ LỤC .159 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Assocication of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á EU European Union Liên minh châu Âu GCIM Global Commission on International Migration Ủy ban toàn cầu Di cư quốc tế ILO International Labour Organization Tổ chức Lao động quốc tế IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế IOM International Organization on Migration Tổ chức Di cư quốc tế OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển UNHCR United Nations High Commissioner for Refugees Cao ủy Liên hợp quốc người tị nạn WB World Bank Ngân hàng giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Khái quát luận điểm lý thuyết di cư quốc tế Tr 54 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Kể từ thập niên cuối kỷ XX, vấn đề toàn cầu bắt đầu lên thu hút nhiều quan tâm ý Thực tế, vấn đề toàn cầu xuất từ lâu, chúng tích tụ phát triển bước tiến nhân loại Từ thái độ không quan tâm, người quan sát thực ý vấn đề toàn cầu nguy chúng mang lại Hội nghị Stockholm vấn đề môi trường năm 1972 đánh dấu bước ngoặt nhận thức chung người vấn đề toàn cầu Các vấn đề toàn cầu tiếp tục phát triển, mang thêm nét mới, đặc trưng Đồng thời, vấn đề tồn cầu khơng tồn riêng rẽ mà chúng có tương tác lẫn nhau, vấn đề nguyên nhân điều kiện gây vấn đề khác, hậu vấn đề có tương tác với hậu vấn đề khác làm tình hình phức tạp thêm Điều khiến cho nỗ lực giải vấn đề chung nhân loại gặp nhiều trở ngại Di cư quốc tế vốn vấn đề mang tính lịch sử diễn suốt trình xuất hiện, tồn phát triển người Ngày có nhiều người di cư giới, số tăng nhanh tương lai không xa Hầu giới đã, bị tác động vấn đề di cư quốc tế Di cư quốc tế kết q trình tương tác trị - kinh tế - văn hóa - xã hội phức tạp Hiện nay, di cư coi vấn đề tồn cầu có ảnh hưởng thách thức lớn tới quan hệ quốc tế phát triển cá nhân, quốc gia Di cư quốc tế cịn liên quan tới loạt vấn đề tồn cầu quan trọng khác, phát triển, nghèo đói, nhân quyền, v.v Người di cư thường doanh nhân thành viên động xã hội; lịch sử, di cư thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần xây dựng đất nước làm giàu thêm văn hóa cho nhiều quốc gia Di cư mang tới thách thức lớn Người di cư bị lạm dụng, bóc lột, vi phạm nhân quyền; khả hòa nhập vào xã hội tiếp nhận gặp khó khăn, di cư làm nước xuất cư nhiều người lao động có trình độ Cịn nhiều hội thách thức mà vấn đề di cư mang lại bản, rõ ràng thấy di cư vấn đề lớn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Anh Thư (2005), Cội nguồn bạo loạn kinh đô ánh sáng, http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=62&News=1912&Category ID=7, ngày 24/11/2005 Nguyễn Hồng Bắc (2006), “An ninh người vấn nạn bn người: khái niệm số vấn đề liên quan đến nạn buôn bán phụ nữ trẻ em Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới (11), tr 48-53 Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên) (2006), Những vấn đề toàn cầu hai thập niên đầu kỷ 21, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cục lãnh Bộ Ngoại giao (2011), Tổng quan di cư công dân Việt Nam nước ngồi, https://vietnam.iom.int/sites/default/files/IOM_Files/Projects/MigrationPoli cyManagement/Review_Vietnamese_Migration_Abroad_2012_VN.pdf Nguyễn Bình Giang (ch.b) (2016), Kinh tế trị giới - Báo cáo thường niên 2015, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội Đỗ Minh Hợp Nguyễn Kim Lai (2005), Những vấn đề toàn cầu thời đại ngày nay, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Samuel S Huntington (2005), Sự va chạm văn minh, Nhà xuất Lao động, Hà Nội Doãn Hùng (2013), Di dân quốc tế - Bản chất, xu hướng vận động định hướng sách quản lý, NXB Chính trị quốc gia Lại Văn Hưng (2008), “Di chuyển lao động quốc gia Châu Á thời gian gần vấn đề đặt hoạt động xuất lao động Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới (10), tr 51-59 10 Kirichenko, E (2009), “Từ “chảy máu chất xám” đến “tuần hoàn chất xám” toàn cầu”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu - Viện Thông tin khoa học xã hội (TN 2009), tr 75-76 11 Võ Thị Minh Lệ (2009), “Tổng quan lý luận di chuyển lao động”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông (9), tr 32-38 12 Phạm Văn Min (2012), “Bản sắc chung hợp tác khu vực Đông Á: Cách tiếp cận chủ nghĩa kiến tạo”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 90 (3), tr 131149 13 Hoàng Khắc Nam (2013), “Chủ nghĩa tự quan hệ quốc tế: Những luận điểm đóng góp”, Tạp chí Khoa học (Chun san Khoa học xã hội Nhân Văn), 29 (1), tr 17-26 152 Đỗ Trọng Quang (2008), “Tệ nạn buôn người giới”, Tạp chí Châu Mỹ ngày (8), tr 23-31 15 Nguyễn Trần Quế (1999), Những vấn đề toàn cầu ngày nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Thành Hoàng Xuân Diễm (2014), “Khuynh hướng đặc điểm di cư quốc tế hai thập kỷ gần đây”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới 215(3), tr 3-10 17 Thơng xã Việt Nam (2009), “Kinh tế di dân: Bước phát triển quan hệ Trung Quốc - Đông Nam Á”, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 12/5 18 Thơng xã Việt Nam (2009),“Tình hình di cư đến nước vùng Vịnh”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 14/5 19 Cao Huy Thuần (2009), An ninh, Thời đại - Tạp chí nghiên cứu thảo luận (17), tháng 11/2009, http://www.tapchithoidai.org/ThoiDai17/200917_CaoHuyThuan.htm, truy cập ngày 22/6/2010 20 Trung tâm Từ điển học (2007), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 21 Nguyễn Thanh Tuấn (2009), “Lao động di cư điều kiện khủng hoảng tài giới”, Tạp chí đối ngoại (1), tr 32-34 22 UNDP (2009), Tóm tắt báo cáo phát triển người 2009 - Vượt qua rào cản: Di cư phát triển người, Nhà xuất Văn hóa thông tin, Hà Nội 23 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa thơng tin Tiếng Anh 24 Adams, Richard Jr and John Page (2003), The Impacts of International Migration and Remittances on Poverty, http://www.livelihoods.org/hot_topics/docs/RemitImpact.doc 25 Adams, Richard Jr.and John Page (2005), “Do international migration and remittances reduce poverty in developing countries?”, World Development 33 (10), pp 1645-1669 26 Associated Press (2013), “Philippines bust Korean mail-order-bride syndicate, 29 women rescued”, Fox News, http://www.foxnews.com/world/2013/06/27/philippines-busts-korean-mailorder-bride-syndicate-2-women-rescued.html, truy cập ngày 19/11/2017 27 Battistella, Graziano (2002), Asian Migrations and International Relations in the Face of the Challenges of a New Century, 14 153 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 http://apmrn.anu.edu.au/workshops/G.%20BATTISTELLA%20%20Conclusions.doc Battistella, Graziano (2014), Global and Asian perspectives on international migration, Springer Besharov, Douglas J & Mark H Lopez (2016), Adjusting to a world in motion: Trends in global migration and migration policy, Oxford University Press Bureau of European Policy Advisers - European Commission (2006), Migration and Public Perception, http://ec.europa.eu/dgs/policy_advisers/publications/index_en.htm, truy cập ngày 22/6/2010 Carens, Joseph H (1987), “Aliens and citizens: The case for open borders”, The Review of Politics 49(2), pp 251-273 Crabtree, Steve., Sofia Kluch (2017), “Terrorism, Migration Trouble Many in Europe”, Gallup, http://news.gallup.com/poll/212405/terrorism-migrationtrouble-europe.aspx, truy cập ngày 19/11/2017 Cranston, Maurice (1973), What Are Human Rights?, The Bodley Head Ltd Editors of London Review of Book (2006), “The Israel Lobby - John Mearsheimer and Stephen Walt”, London Review of Book 28(6), pp 3-12 Enlanger, Steven (2007), “U.S and Israel Sign Military Aid Deal”, New York Times, (August 16, 2007) Faist , Tomas (2004), “Migration-security nexus: International migration and security before and after 9/11”, Working Papers in International Migration and Ethnic Relations, 4/03, Malmö University Feller, Erika (2005), “Refugees are not Migrants”, Refugee Survey Quarterly 24 (4), pp 27-35 Global Commission on International Migration (2005), Migration in an Interconnected World: New Directions for Actions, www.gcim.org/attachements/gcim-complete-report-2005.pdf Global Commission on International Migration (2005), Irregular Migration, State Security and Human Security, www.gcim.org/attachements/TP5.pdf Global Commission on International Migration (2005), International Migration and Human Rights, www.gcim.org/attachements/TP7.pdf Goldstein, Joshua S (2005), International Relations (6th edition), Pearson Goldstein, Joshua S & Jon Pevehouse (2014), International Relations 20132014 Update (10th edition), Pearson 154 43 Harney, Robert (1977), “The Commerce of Migration”, Canadian Ethnic 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 Studies 9(1), pp 42-53 Harzig, Christiane., Dirk Hoerder & Donna Gabaccia (2009), What is Migration History?, Polity Press Hollifield, James F (1992), “Migration and International Relations: Cooperation and Control in the European Community”, International Migration Review 26(2), Special Issues: The New Europe and International Migration, Summer 1992, pp 568-595 Hirschman, Charles., Philip Kasinitz, Joshua DeWin (1999), Handbook of International Migration: The American Experience, Russell Sage Foundation International Labour Organization (2006), Facts on labour migration, http://www.ilo.org/public/english/bureau/inf/download/ecosoc/migration.pd f International Monetary Fund (2015), International Migration: Recent Trends, Economic Impacts, and Policy Implications,https://www.imf.org/external/np/g20/pdf/2015/111515backgro und.pdf International Organization for Migration (2005), World Migration Report2005: Cost and benefist of international migration International Organization for Migration (2008), World Migration Report 2008: Managing labour mobility in the evolving global economy International Organization for Migration (2008), Migration and climate change International Organization for Migration (2013), World Migration Report 2013: Migrants well-being and development International Organization for Migration (2015), World Migration Report 2015: Migrants and Cities, New Partnerships to Manage Mobility Kingsley, Patrick (2015), “10 truths about Europe’s migrant crisis”, The Guardian, , truy cập ngày 6/4/2016 Koser, Khalid (2007), International Migration: A very short introduction, Oxford University Press Leal, David L & Nestor P Rodriguez (2016), Migration in an era of restriction and recession: Sending and receiving nations in a changing global environment, Springer 155 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 Long, Katy (2013), “When refugees stopped being migrants: Movement, labour and humanitarian protection”, Migration Studies, 1(1), pp 4-26 Manning, Patrick (2005), Migration in World History, Routledge Taylor & Francis Group, New York, USA Martin, Philip and Jonas Widgren (2002), International Migration: Facing the Challenge, www.prb.org/Source/57.1IntlMigration_Eng.pdf Massey, Douglas S (1993), “Theories of International Migrations: A Review and Appraisal”, Population and Development Review, 19(3), pp 431-466 Massey, Douglas S., Joaquin Arango, Graeme Hugo, Ali Kouaouci, Adela Pellegrino & J Edward Taylor (1994), “An Evaluation of International Migration Theory: The North American Case”, Population and Development Review 20(4), December 1994, pp 699-751 Massey, Douglas S (1999), “International Migration at the Dawn of the Twenty-First Century: The Role of the State”, Population and Development Review 25(2), pp 303-322 Massey, Douglas S (2003), “Patterns and Processes of International Migration in the 21st Century”, Paper prepared for Conference on African Migration in Comparative Perspective, Johannesburg, South Africa, 4-7 June, 2003, http://pum.princeton.edu/pumconference/papers/1-Massey.pdf Massey, Douglas S et al (2005), Worlds in motion: Understanding international migration at the end of the Millennium, Oxford University Press Inc Martinez, Samuel (2009), “International migration and human rights: The global repercussions of U.S policy”, University of California Press McLean, Iain & Alistair McMillan (2003), Oxford Concise Dictionary of Politics (2nd edition), Oxford University Press, UK Mearsheimer, John J & Stephen Walt (2006), “The Israel lobby and U.S Foreign Policy”, Faculty Research Working Paper Series, John F Kennedy School of Government, Havard University Moses, Jonathon W (2006), International Migration: Globalization‟s Last Frontier, Zed Books Nguyen Van Chinh (2013), “Recent Chinese Migration to Vietnam”, Asian and Pacific Migration Journal 22(1), pp 7-30 OECD (2014), International Migration Outlook 2014, OECD Publishing, http://dx.doi.org/10.1787/migr_outlook-2014-en 156 71 Parliamentary Assembly & Council of Europe (2015), “Countries of Transit: 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 Meeting New Migration and Asylum Challenges”, Resolution 2073 (2015), http://asembly.coe.int Rivera-Sanchez, Liliana., Fernando Lozano-Ascencio (2014), The practice of research on migration and mobilities, Springer Rudolph, Christopher (2003), “Security and the Political Economy of International Migration”, The American Political Science Review 97(4), Nov 2003, pp 603-620 Sanderson, Matthew R., Jeffrey Kentor (2008), “Foreign Direct Investment and International Migration: A Cross-national Analysis of Less-Developed Countries, 1985-2000”, International Sociology, (23), pp 514-539 Stelzer, Irwin M (2001), “Immigration Policy for an Age of Mass Movement”, Policy 17(4), pp 3-10 Suhrke, Astri (1994), “Environmental Degradation and Population Flows”, Journal of International Affairs 47, pp 473-496 Talani, Leila Simona., & Simon McMahon (2015), Handbook of the International Political Economy of Migration, Edward Elgar Publishing United Nations, Department of Economic and Social Affairs, Population Division (2016), “International Migration Report 2015: Hightlights”, (ST/ESA/SER.A/375) United Nations (2006), Globalization and interdependence: International migration and development (Report of the Secretary-General), http://www.unhcr.org/protect/PROTECTION/44d711a82.pdf United Nations (2009), Trends in International Migrant Stock: The 2008 Revision, http://esa.un.org/migration/, truy cập ngày 22/6/2010 United Nations (2003), Sustainable development and international economic cooperation: International migration and development (Report of the Secretary-General), www.un.org/esa/population/meetings/thirdcoord2004/A_59_325, truy cập ngày 30/3/2008 United Nations’ Department of Economic and Social Affairs (1998), Recommendations on Statistics of International Migration, Statistical Papers Series M, No 58, Revision United Nations Development Program (2009), Human development report 2009 - Overcoming barriers: Human mobility and development, http://hdr.undp.org/en/media/HDR_2009_EN_Complete.pdf 157 84 UNHCR (2007), Refugee Protection and Mixed Migration: A 10-point Plan of 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 Action, http://www.unhcr.org/4742a30b4.html, truy cập ngày 13/3/2008 UNHCR (2015), UNHCR viewpoint: „Refugee‟ or „migrant‟ - Which is right?, http://www.unhcr.org/print/55df0e556.html, truy cập ngày 6/4/2016 UNHCR (2016), Syria Regional Refugee Response, http://data.unhcr.org/syrianrefugees/regional.php, truy cập ngày 15/8/2016 UNHCR, Asylum-Seekers, http://www.unhcr.org/pages/49c3646c137.html, truy cập ngày 15/8/2016 Wehmeier, Sally (2005), Oxford Advanced Learner‟s Dictionary (7th edition), Oxford University Press Weiner, Myron (1985), “On international migration and international relations”, Population and Development Review 11(3), September 1985, pp 441-455 Weiner, Myron (1990), Security, Stability and International Migration, , Center for International Studies, Massachusetts Institute of Technology, Massachusetts, 18.48.0.31/ssp/Working_Papers/Working%20Papers/WP90-2.pdf Weiner, Myron (1996), “Ethics, National Sovereignty and the Control of Immigration”, International Migration Review 30(1), Spring 1996, pp 171197 Whelan, Frederick G (1981), “Citizen and the right to leave”, American Political Science Review 75(3), pp 636-583 World Bank (2006), Effects of International Migration on Economic and Social Development, http://siteresources.worldbank.org/INTMIGDEV/Resources/speech_interna tional_migration.pdf World Bank (2010), Migration and Development Brief, http://siteresources.worldbank.org/INTPROSPECTS/Resources/3349341110315015165/MigrationAndDevelopmentBrief12.pdf World Bank (2015), Migration and Remittance Data, http://www.worldbank.org/en/topic/migrationremittancesdiasporaissues/bri ef/migration-remittances-data, truy cập ngày 6/4/2016 World Bank Group (2016), Migration and Remittances Factbook 2016 (3rd edn), https://siteresources.worldbank.org/INTPROSPECTS/Resources/3349341199807908806/4549025-1450455807487/Factbookpart1.pdf 158 PHỤ LỤC Phụ lục Nội dung 10 nước có tổng số người nhập cư cao giới (năm 1990, 2005 2015) Số lượng người di cư quốc tế điểm đến theo khu vực, so sánh năm 2000, 2005 2015 (đơn vị: triệu người) Tỉ lệ người di cư quốc tế dân số nước tiếp nhận năm 2013 Số lượng người di cư quốc tế theo điểm xuất phát (đơn vị: triệu người) Tỉ lệ cấu tuổi người di cư quốc tế Tỉ lệ người di cư đến nước phát triển theo trình độ học vấn Những hướng di cư chủ yếu đầu kỷ XXI Xu hướng di cư kinh tế Tỉ lệ người muốn di cư vĩnh viễn 10 Top 20 nước nhận nhiều kiều hối năm 1992 (đơn vị: tỉ USD) 11 Top 20 nước nhận nhiều kiều hối năm 2000 (đơn vị: tỉ USD) 12 Top 20 nước nhận nhiều kiều hối năm 2010 (đơn vị: tỉ USD) 13 Top 20 nước nhận nhiều kiều hối năm 2014 (đơn vị: tỉ USD) 159 Phụ lục 10 nƣớc có tổng số ngƣời nhập cƣ cao giới (năm 1990, 2005 2015) 1990 TTT Nước/ vùng lãnh thổ 2005 Tỉ lệ (%) Tổng số tổng (triệu) số dân Nước/ vùng lãnh thổ 2015 Tổng số (triệu) Tỉ lệ (%) tổng số dân Nước/ vùng lãnh thổ Tổng số (triệu) Hoa Kỳ 23,3 15,0 Hoa Kỳ 38,4 20,2 Hoa Kỳ 47 Liên bang Nga 11,5 7,4 Liên bang Nga 12,1 6,4 Liên bang Nga 12 Ấn Độ 7,4 4,8 Đức 10,1 5,3 Đức 12 Ukraina 7,1 4,6 Ukraina 6,8 3,6 Pakistan 6,6 4,2 Pháp 6,5 3,4 Đức 5,9 3,8 Saudi Arabia 6,4 3,3 Pháp 5,9 3,8 Canada 6,1 3,2 Canada 8 Saudi Arabia 4,7 3,1 Ấn Độ 5,7 3,0 Pháp Canada 4,3 2,8 5,4 2,8 Australia 10 Australia 4,0 2,6 4,8 2,5 Italia Vương quốc Anh Tây Ban Nha Saudi Arabia Vương quốc Anh Các tiểu vương quốc Arab thống Nguồn: Tổng hợp tác giả dựa số liệu thống kê Liên hợp quốc 160 10 Nguồn: Tổng hợp tác giả dựa số liệu Liên hợp quốc (2016) Phụ lục Tỉ lệ ngƣời di cƣ quốc tế dân số nƣớc tiếp nhận năm 2013 Nguồn: IMF (2015) 161 Nguồn: Liên hợp quốc (2016) Phụ lục Tỉ lệ cấu tuổi ngƣời di cƣ quốc tế Nguồn: IMF (2015) 162 Phụ lục Tỉ lệ ngƣời di cƣ đến nƣớc phát triển theo trình độ học vấn Nguồn: IMF (2015) Phụ lục Những hƣớng di cƣ chủ yếu đầu kỷ XXI Nguồn: Tính tốn riêng tác giả 163 Phụ lục Xu hƣớng di cƣ kinh tế Nguồn: IMF (2015) Phụ lục Tỉ lệ ngƣời muốn di cƣ vĩnh viễn Nguồn: http://www.gallup.com/poll/126065/Makes-700-Million-AdultsMigrate.aspx 164 Phụ lục 10 Top 20 nƣớc nhận nhiều kiều hối năm 1992 (đơn vị: tỉ USD) Nguồn: Tổng hợp tác giả dựa số liệu World Bank (2015, 2016) Phụ lục 11 Top 20 nƣớc nhận nhiều kiều hối năm 2000 (đơn vị: tỉ USD) Nguồn: Tổng hợp tác giả dựa số liệu World Bank (2015, 2016) 165 Phụ lục 12 Top 20 nƣớc nhận nhiều kiều hối năm 2010 (đơn vị: tỉ USD) Nguồn: Tổng hợp tác giả dựa số liệu World Bank (2015, 2016) Phụ lục 13 Top 20 nƣớc nhận nhiều kiều hối năm 2016 (đơn vị: tỉ USD) Nguồn: Tổng hợp tác giả dựa số liệu World Bank (2015, 2016) 166