Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
8,42 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VAN VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ MÃ s ố : CB 2003-16 CHỦ TRÌ: HỒNG KHẮC NAM Đ A I H O C Q U Ố C G I A HÀ N Ó l TRUNG TẦM T H Õ N G TIN THƯ VIÊN l)T í 45 HÀ NỘI THÁNG NĂM 2005 Các tác động chủ yếu người tới phá hoại mỏi trường 64 6.1 Sự bùng n ổ dân sô' 65 6.2 Sự tăng trường kinh t ế 68 6.3 Sự phát triển công nghệ 70 6.4 Nhận thức chủ quan người 72 CHƯƠNG III: MỒI TRƯỜNG TRONG QUAN HỆ Q ố c TẾ 75 1.Mồi quan hệ mỏi trường quan hệ 75 7.7 M ôi quốc tê trường trở thành vấn đ ề toàn cầu 75 7.2 M ôi trường với Q uốc gia - Cliã th ể bán Q H Q T 78 M trường với quxền lực - Địa trị 83 1.4 M trường ìà nguồn xung đột quốc t ế 87 7.5 Môi trường động lực điều kiện cho XII hướng tâng ciàmạ hợp 92 tác quốc t ế Hợp tác quốc tê bảo vệ môi trường 97 2.1 Hội nghị quốc t ế 98 2.2 Các tổ chức quốc t ế lĩnh vực môi trường 104 2.3 Luật pháp quốc t ế môi trường 111 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 ? “Đcít nước chúng ta, /lành tinh n \ " Tuyên bố Hội nghị Hague Môi trườna năm 1989 LỜI NĨI ĐẦU Sự xuống cấp mơi trường tồn từ lâu Vấn đề tích góp qua hàng kỷ lên với phát triển vơ tiền khốns hậu người Cho đến nay, xuống cấp môi trường nhận thức mối n s uy chung đe doạ tồn phát triển toàn nhân loại Vấn đề môi trường không hiểm hoạ đời sống kinh tế-xã hội nước Sự phát triển vấn đề quy mơ tồn cầu khiến có tác động lớn đến quan hệ quốc gia Tác động ngày tăng với lên cùa vấn đề môi trường Điều làm cho môi trường trở thành vấn đề quan hệ quốc tế Mồi trường-Con ngườiPhát triển-quan hệ quốc tế có đan quyện tương tác chặt chẽ với Chúng hi vọng việc lựa chọn nshiên cứu để tài từ góc độ quan hệ quốc tế s iúp làm rõ thêm mối quan hệ “tay tư” Mặc dù có tương tác theo kiểu "tay tư” nhưns thực chất mối quan hệ yếu xoay quanh trục Mơi trườns-Con người bới phát triển mục đích quan hệ quốc tế hành vi người Tuy nhiên, khuôn khổ đề tài, muốn tập trung nhiều vào mối tương tác môi trường quan hệ quốc tế cô gắng để cập đến quan hệ nhằm đem lại nhìn tổng thể vấn đề Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, kết cấu đề tài đươc chia làm chươns “Chươnq ỉ: MỎI trường Con n g i” có mong muốn c u n cấp kiến thức sờ lý luân vãn đẽ Kiến thức vấn đề bao sồm loạt khái niệm yếu liên quan đến nội duna đề tài trình bày thành phần mòi trườnII Trons đó, sờ lý luận vấn đề đề cập đến thông qua quan niệm mối quan hệ môi trườns người, mỏi trườn2 phát triển/cũng phần khái niệm Nếu Chương I thiên lý thuyết Chương II lại hướnơ nhiều thực tiễn “Chương II: Thực trạng vànguxên nhân vấn đê môi trường n a y" nhằm làm rõ tính “vấn đ ề” môi trường với biếu tươns đối cu xuống cấp môi trường thành phần Thơns qua ' phân tích thực trạns, nguyên nhân tình trạng chi ra, đó, thấy nguyên nhân chủ yếu sây tình trạng xuốns cấp mơi trườns người hay từ phía tự nhiên “Chương 3: M ô i trường quan hệ quốc t ế ” tập trung vào việc phân tích mối quan hệ qua lại môi trường quan hệ quốc tế Qua đó, tìm hiểu tác động tương đối cụ thê mối trường vận động quan hệ quốc tế Ngược lại, vai trò quan trọns quan hệ quốc tế, đặc biệt hợp tác quốc tế tronơ việc giải vấn đề môi trườns làm rõ Chúng định tiến hành việc nghiên cứu đề tài theo hướns nhằm theo định hướng nghiên cứu Đại học Quốc gia, phục vụ yêu cầu tranơ bị kiến thức toàn diện cho sinh viên Khoa Quốc tế học (Trường Đ H K H X H & N V ) có phù hợp với yêu cầu nghiên cứu lý thuyết, lý luận “đề tài nghiên cứu bản” Và cuối cùng, hi vọng thông qua việc nghiên cứu đề tài giúp cho việc n n s cao ý thức môi trường đóng góp phần việc nghiên cứu quan hộ quốc tế CHƯƠNG I: MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI 1/ CÁC KHÁI NIỆM CHỦ YẾU 1.1 Khái niệm M ôi trường khái niệm liên quan Môi trường (Environm ent) giới điều kiện vật chất bao quanh nằm địa cầu Những điều kiện vật chất bao 2ồm khí quyển, khí hậu, đất, nước gắn liền với hành tinh Trái Đát Để làm rõ khái niệm Môi trường, hiếu biết vể Trái Đất cần thiết bới vốn biếu cụ thể môi trường Trái Đát (Eart/i) hành tinh thuộc Thái Dương hệ Trái Đất chuyển động quay tròn vũ trụ giữ khoảng cách với Mặt Trời nên khơng bị nóng hay lạnh q Trái Đất2 có oxygen khí quyến nước bề mặt hai yếu tố thiết yếu đế trì sống Trái Đất nơi lồi người vơ sơ lồi động thực vật khác Cho đến nay, biết có Trái Đất nơi có sống Trong tồn Trái Đất, phần trái đất có sốns tồn gọi mơi trường sinh học hay gọi sinh Sinh qu y ê n (Biospliere) hệ thốns duv trì hỗ trợ sống Sinh bao gồm phán cúa ,khí phần lớn của.thuỷ (toàn nước mật nước ngầm), phần địa (toàn lớp đất bể mặt, nơi có sống) thành phán Britanica 1999 Trái đất có cấu tao c bán sau: + Lớp khí quvển + Lớp vò bể mảt ( C n i s t ) : lớp đất đá bể mãt Trái đất c ó đò sâu tới km (4 dăm) bên lục địa nơi km (4 dãm) dáy đai dương N h iệ t đò đáy lớp khoảna 1.050 dỏ c ( 0 độ F) dãy nguồn đìa nhiệt + Lớp manti (M a n i l e ): lớp dá nằm lớp bể mãt có đò dày khoảna 0 km ( 0 dặm) Nhiệt dò nén lẽn lới 0 dỏ c ( 0 dô F) D o áp suất dây cao nên đá rắn + Lõi (O iiicr c o re ): Lõi Trái dất gồm hai lớp Lớp lõi ngồi dày khốn" 0 km ( 1.240 dặm) chu yếu sát lóns N hiệt dơ dây khốna 2 0 dỏ c ( 0 dó F| + Lõi tron ( h i n c r core)' Đày cầu Hổm sãt mckel cứna nam viina 1111112 [ám Trai Đàt với dườna kính khốn® km (1 12 dâm) Nhiệt dó truna tàm k h oá n ° 0 dó c Is 100 dỏ 1- [Britanica 1999] hữu cơ.3 Con người lồi sinh vật khơng thể sống tách rời khỏi sinh quyến Tuy nhiên, lồi động thực vật, chúng thường sốns thích hợp mơi trườna sốns cụ thể Đó nơi sinh cư (h abitat) Nơi sinh cư nơi mà loài động thực vật định hav quần xã sinh vật thường sinh s ố n g / Trong nơi sinh cư, sinh vật sống đày thường có tương hỗ chặt chẽ với yếu tố vô sinh hữu sinh môi trườn2 sống cụ thể Có nhiều loại nơi sinh cư thường lồi sống thích hơp nơi sinh cư Ví dụ, nơi sinh cư lớn hoans mạc, trảng đồng cỏ, rừna mưa nhiệt đới, đài nguyên, vùns núi có hệ sinh vật đặc thù Nếu nơi sinh cư nhấn mạnh nhiều tới điều kiện tự nhiên không gian định tác động điều kiện tự nhiên tới sinh vật Hệ thống sinh thái khái niệm phản ánh rộng rãi nhiều vc mối tương tác chúns Quan hệ tươns tác sinh vật môi trường nằm hộ thống gọi Hệ thống sinh thái (.Ecosytem ) Hệ thống sinh thái tàp hợp tất loài sinh vật nhữns yếu tố vô sinh khu vực định mà chúns có tác động qua lại trao đổi vật chất với nhau." Đó cộng đ ổns sinh vật xung quanh cùa nó, bao 2ồm đất, khơng khí, khí hậu cộng đồng khác xung quanh Trons hệ thơng sinh thái, sinh vật vừa hoạt động chức năng, vừa có khả đáp ứng nhu cầu Khái niệm nhấn mạnh đến tương tác chặt chẽ sinh vật với siữa chúng với môi trường hệ thống Bỏ Khoa học Kỹ Bộ Khoa ' Bộ Khoa học Côna nghệ M ô i trường " T đ i ể n da d n g thuật Hà Nội 0 [rang 51 học Còng nghè M òi trường, Sdd trang 180 hoc C ò n s n e h ệ M ó i trường Sdd trang 127-1 28 sm l: liọ c p h t II I C I I h c /1 vữnụ" N \ b Khoa Trên Trái Đất bao gồm nhiều loại hệ thống sinh thái khác Nhưns Trái Đất c ũ n s coi hệ thống sinh thái khổns lổ với loài sinh vật s òn tươns tác chặt chẽ với yếu tố cua mỏi trường tự nhiên Sự tương tác dựa 2ỌĨ càn hãn cùa tự nhiên Sự cản bàng tự nhiên (.Balance fíf Nature) cân bàns siữa quần thể, quần xã, hệ sinh thái Theo quan niệm nhà sinh thái, cân biểu tính ổn định hệ thồ'n2 sinh thái, nhờ mà sinh vật thích nghi với nhau.6 Phế thải sinh vật thức ăn sinh vật vòng ln chuyển tạo nên càn cho hoạt đ ộns chức sinh vật Chuỗi thức ăn biêu dễ nhận thấy mối quan hệ Ví dụ, dùng lượng mật trời chất dinh dưỡng đất để phát triển Một đ ộn s vật ăn cỏ xơi chúng Một động vật ăn thịt khác lại xơi đ ộns vật ăn cỏ Động vật ăn thịt chết đi, xác bị phân huỷ lại tạo dinh dưỡng cho đất Con người khác vật nhu cầu phát triển nên thường có tương tác khơng phù hợp làm cho môi trường sinh thái cân bằn° Sự cân sinh thái (E cobaìance) điều kiện cân bằna thành viên càu trúc hệ thống sinh thái, đảm bảo cho chúng tồn phát triển.7 v ể chất, cân sinh thái cân tự nhiên khn -khổ hệ thống sinh thái Tính hệ thống đòi hỏi phải trì cân hệ thốno tương tác qua lại phù hợp nhằm trì sức khoé hệ sinh thái Sức khoẻ hệ sinh thái (Ecosystem health) khái niệm nói vé sức sống cùa hệ sinh thái biểu điểm: tính ổn định, tính bền vữns tính đa dạng, khả phục hồi và khả năns phát triển hệ sinh thái.8 Bộ Khoa hoc Cóng nghê ’ Bộ Khoa học Còng nghè ' Bỏ Khoa học C õ n s nghé M ô i [rường Sđd trang 37 M ô i trường Sđd trang 122 M õ i trường, Sđd trane 128 Do tầm thiết yếu môi trường tự nhiên sốns mn lồi, Sinh thái học (Ecology) đời nhằm nghiên cứu tương tác ảnh hướna qua lại môi trườns với sinh vật Tươns tự mốn Sinh thái học người (Human Ecology) hav 2ỌÍ sinh thái học nhãn văn Đây môn khoa học tập trung nghiên cứu tươns tác nsười với môi trường tự nhiên nhằm phát triển sống lành mạnh cúa người giữ gìn mơi trườns tự nhiên điểu kiện vật chất nhân loại 1.2 K h niệm Quan hệ quốc t ế khái niệm liên quan Việc tìm hiểu khái niệm quan hệ quốc tế khái niệm liên quan giúp tìm hiểu mối liên quan mật thiết môi trường quan hệ quốc tế Đồng thời, điểu giúp đem lại cách nhìn từ góc độ quan hệ quốc tế vấn để môi trường Quan hệ quốc tê (.International Relations) Một định nghĩa phổ biến cho quan hệ quốc tế "các tươns tác qua biên giới quốc gia chủ thê có sở quốc gia” (Statebaseci Actor).9 Trons “tương tác” phản ánh hình thức nội duns quan hộ, “qua biên giới” phản ánh tính chất quốc tế cùa quan hệ quan niệm chủ trên, theo chúns tương đối hạn hẹp Quan niệm không phản ánh thực tế quan hệ quốc tế thời đại Ngày nay, khơng có quốc gia tổ chức liên phủ tham gia vào quan hệ quốc tế Chúng ta chứng kiến lên chủ thể phi quốc 2Ía với tham gia ngày rộng rãi chúns trons nhiều lĩnh vực khác đời sống quốc tế Trong số này, môi trường lĩnh vực có tham sia rộn s rãi sâu sắc chủ phi quốc gia Vì thế, khái niệm quan quốc tế cần Graham Evans & Jefferey " T lie P en iịuin cliciionary o f I n r e n i a n o i i u l Rclcitioiiò" P cn aum Books l.onđon 1998, pp -2 hiếu “các tương tác qua biên giới quốc gia chù thể quan hệ quốc tế”, trons chủ thể đày bao gồm quốc aia phi quốc 2Ìa Với mở rộns khái niệm vậy, môi trườns vấn để tổn quan hệ quốc tế Chính trị quốc tê (International Politics) Việc nghiên cứu trị quốc gia bắt đầu với hình thành mơn Chính trị quốc tế Đày mơn học nghiên cứu đ ộ n cơ, lực lượng yếu tố quy định hành vi trị quốc gia trons quan hệ với Chịu chi phối Chủ nghĩa Hiện thực trị, trị quốc tế có tập trung chủ yếu vào quyền lực vấn đề trung tâm tượng chiến tranh hồ bình, an ninh trị, trật tự bất ổn quan hệ quốc tế Tuy nhiên thực tế cho thấy, quốc gia tham sia vào quan hệ quốc tế Quyền lực phương tiện mục đích trons QHQT song khôn s phải Đã xuất ngày nhiều vấn để khôns thuộc phạm trù quyền lực lại có tác động đến trị quốc tế mơi trường, dân số, lượns, đói nghèo Vì thố xuất xu hướng chia mơn trị quốc tế làm phận Chính trị cao (Hiẹlì Politics) nghiên cứu vấn đề quvển lực quan hệ quốc gia Chính trị thấp (Lo\v Politics) quan tâm đến tác động vấn đẽ Irên trị quốc tế Bởi liên quan này, mơi trườn2 đươc thừa nhận phần đối tượng trị quốc tế Chính trị th ế giới (\Vorld P olitics) Sự thừa nhận mối liên quan mơi trường với trị quan quốc tế phản ánh rõ mơn Chính trị giới hav soi Chính trị tồn cầu (Global Poìitics) Khi siới ngàv trớ nên tho ne với hình thành kinh tế giới, chế toàn cáu nsiàv nhicu giá trị chung, tồn cầu hố đanc diễn ntĩày cane manh mẽ xuất nhữnơ vấn đề chună nhân loại, trị tồn cầu trớ thành thực nầy càns định hình rõ rệt Giới khoa học bất đầu ý tới Chính trị giới vào nhữns năm 1970 1980 kv XX Không giốns Chính trị quốc tế, Chính trị siới có mở rộ n2 nhiều vé đối tượng nơhiên cứu, chủ thể, vân để quốc tế, hoạt động quốc tế giao dịch quốc tế Bên cạnh vai trò cùa quốc gia tổ chức liên phủ, Chính trị giới nhấn mạnh đến ảnh hưởng ngày tăng chủ thể phi quốc gia trường quốc tế Chính trị giới mở rộng đối tượng nehiên cứu sang phát triến tồn cầu khơng phải vấn đề chiến tranh phát triển trons quan hệ 2Íữa quốc gia, quan tâm tới cách tiếp cận tới xã hội giới trật tự siới.10 Trong đó, vấn đề mơi trường có vị trí quan trọns nhiểu so với mơn Chính trị quốc tế Nh ữns người theo quan điếm cho xuất chủ phi quốc gia vấn đề chung nhân loại làm thay đổi cấu trúc, trình tự vấn đề giới Chính trị học Mơi trường (Environmental Politics) Việc môi trườns tác động ngàv càns sâu sắc với quan hệ quốc tế trở thành nhữns vấn đề chủ yếu Chính trị giói, trước thực tế nguy môi trườnơ trở thành vấn để nghiêm trọng đe doạ tổn vons nhân loại, xuất xu hướng tách riêng tương tác siữa mơi trườnơ trị thành mơn Chính trị học Môi trường Đây xu hướng nghiên cứu chịu ảnh hưởns Chủ nghĩa Tự bắt đầu diễn mạnh sau Chiến tranh Lạnh Chính trị học Môi trường đans đật lại nhiều luận điểm quan trọng của Chủ n s h ĩa Hiện thực quan hệ quốc tế vai trò quốc 2Ía, chủ quyền quốc gia, hệ thống quốc tế, an ninh Sự xuất hiên Chính trị học Mơi trườn >fp cua h ọ la l n g v o i n h ữ n g n c n y đ a n g t ả n g q u m ứ c d e d o a m ù a m a n g va c u ố c MMig L> 'l o k lh i c h i n h la k h o n s tỉ U S D mà ho cần c h o phát triến đáng thi ngược lại, tập hợp đơng đảo quốc gia tham gia thực thi lại hạn chế “Mặc dù tổn ché đô môi trường khác nhau, lời lẽ hùng biện quản lý môi trường láu có hành động hiệu có sức nặng hơn.” 139 IWJoseph s N y e Jr and VVilliam A Ovvens " A m e r i c a 'í lu/oiniciiian E dnt’ Porcign A ĩtairs pp -3 19 KẾT LUẬN Moi trương la hệ thơng có tính Con người tổn hồn tồn nhờ mơi trường, phát triển nhờ môi trường Sự phu thuộc người vào môi trường làm cho nhân loại trở thành phận hệ thống Hàng chục kỷ nay, tư ns tác chặt chẽ ơiữa người với môi trường nằm cân tự nhiên Đèn thời đại, phát triển vơ tiền khống hậu người phá vỡ cân Môi trường xuống cấp trầm trọng trở thành mối đe doạ với tương lai nhân loại Con người với sư phát triển nguvên nhân vấn để môi trường Bản chất thống cúa môi trường khiến nguy nàv trở thành vấn đề toàn cầu Vấn đề toàn cầu đan g tác động manh mẽ lên xã hội, quốc gia giới loài người Là phần xã hội, quốc gia giới, quan hệ quốc tế ngày có liên quan chặt chẽ với môi trườns Vấn đề môi trường diện nhiều lĩnh vực quan hệ quốc tế Trong trị đối nội, mơi trường trở thành sách quốc gia lực lượns trị An ninh mơi trường ngày coi phần cùa an ninh quốc gia Trong trị quốc tế, mơi trường có liên quan đáng kể tới quyềíi lực quốc gia có tác động định tới vai trò cùa quốc gia chủ quyền quốc gia quan hệ quốc tế Môi trường nguồn tranh chấp xung đột quốc tế nguồn dang tiếp tuc diện quan hệ quốc tế Nhưng mơi trường đòng lực cho hơp tác quốc tế Sự lên vấn đề môi trường làm động lưc tăng lẽn nhân loại phải đối mặt trước nguy đe doa chung Hiện môi trườnơ trớ thành nội dung quan trọng quan hẹ quoc tc, mọt vấn đề chương trình nghị tồn câu 120 Tac đọng quân trọng nhât cuâ Vân đê môi trương đôi với quan CỊUỐC tế thúc đẩy hợp tác quốc tế Điều quy định bời tính tồn Câu c Vân đc, bơi ye u Câu phoi hợp nô lưc c h u n s SƯ ơiải cỊuvêĩ đ ổ n bỏ Nguy môi trương nghiêm trọng giúp người ngàv càns V thức tinh chung nhân loại Vâ vận mênh chung trước môi trườnơ Con n ơười cũn° ngày ý thức sâu săc vê việc ngăn chặn xuống cấp cùa mơi trường nêu khơng có hợp tác quốc tê Một thê giới chia rẽ khôna giải vấn đề môi trường Môi trường trở thành trons động lực quan trọng hợp tác quốc tế Ngược lại, hợp tác quốc tế trờ thành phương tiện thiếu người muốn ngăn chặn xuống cấp môi trường Q trình tương tác mơi trường hợp tác quốc tế diễn mạnh mẽ Trong lĩnh vực mơi trường, hình thành nên khn khổ hợp tác quốc tế cấp độ liên quốc gia quy mồ toàn giới Gây ấn tượng có lẽ hợp tác quy mơ tồn cầu với biểu hội nghị giới, tổ chức quốc tế cơng ước tồn cầu Hợp tác quốc tế đóng vai trò ngày quan trọng việc giải vấn để môi trường Với tư cách vấn để tồn cầu, xuống cấp mơi trường phận nhận thức sâu sắc Cùng với hợp tác quốc tế lĩnh vực diễn tương đối mạnh mẽ Trong không thay đổi yêu cầu phát triển, điều tạo áp lực khiến quốc gia cố gắng nhiều việc bảo vệ môi trường khuôn khổ biên giới quốc gia Dù xuống cấp môi trường diễn tiến định việc báo vệ môi trường đem lai niềm tin vào hợp tác quốc tê lĩnh vực Trong vấn để đất đai, biện pháp kỹ thuật tưới tiêu thuylợi han chế sử dụng phân hố học thuốc trừ sâu có hai, xây rừng chán cát Trong vấn đề rừng, nhiểu nước giới, trình khai thác rùng chậm lại Nhiều quốc gia nhận thức vấn đề triển khai nhữnơ chương trình xanh hố quy mô quốc gia Các nhà công nghiệp khoa học tích cực tìm kiêm ngun liệu thay gỗ vai trò nơuyèn liệu vật liệu Trong vấn đề bảo vệ sinh vật hoang dã, có ba thay đổi nhận thức quan trọng Thứ m rộng nhận thức từ việc hạn chế khai thác sử dụng chúng sang việc bảo vệ môi trường sống chúng Thứ hai thay đổi quan niệm đạo lý từ việc tiêu diệt thú sang bảo vệ chúng lợi ích người T h ứ ba nhận thức coi thuộc trách nhiệm chung quốc gia dân tộc cần thiết phải có phối hợp hành động quy mơ tồn cầu Những thay đổi tạo điều kiện thúc đẩy hàng loạt biện pháp kỹ thuật cấm, kiểm sốt, khơi phục, trợ cấp, khu bảo tồn sở hữu công cộng Bên cạnh biện pháp này, nhà khoa học kiên trì tìm kiếm lồi nguy hiểm lồi mà chưa biết đế tìm cách trì phát triển c h ú n g 140 Trong vấn đề khí quyến, tiến đạt dễ nhận thấy việc bảo vệ tầng ozone với cố gắng loại bỏ CFC số khí gây hại k h c 141 Những kết định diễn việc ngãn chặn mưa acid Tuy nhiên, dù có nhiều cố gắng thoả thuận quốc tế, tình hình ngăn chặn nóng lên Trái Đất lại khó khăn nhiều chưa tìm nguồn thay cho nhiên liệu thải CƠ2 việc cắt giảm khí liên quan nhiều đến việc thay đổi công nghiệp Trong vân đê 140 V í dụ, tháng /1 9 loài hươu đỏ T â y T ang tường tuyệt chủng thi lai thấy xuất hiên dỏng nam vùng N ăm 1996, m ộ t lồi cú tìm thấy In donesia Vườn quốc gia Bach Mã Việt Nam ke tư nãm 1928 Nãm 997, m ột s ố lồi c ũ n g tìm thấy chuót Guyana thuốc Phap ech ma Costa Rica, hươu gạc Brazil, loài cá voi m ới đảo Rob in so n Crusoe (Chile) Người ta tim thây n leu loài mà hàng thãp kỷ nav k h ô n g thấy đặ bị coi tuyệt chủng cá mập sổng Bomeo ma c I a> cách 100 nãm, gấu đ e n F o rm o s a Đ i L oan cách nảm Việt Nam phát hien đươc loai c a gô cổ vàng mà biết qua m ẫu thu thập vào năm 1927 Tháng 4/1997 moi loai ươu Mutjac tìm thấy Việt N am _ i ọ S ! ì h c m 77 141 Cơ quan H àng không vũ trụ ( N A S A ) c ủ a M ỹ diện tích lỗ thùng tầng ozone nam ^ ^ triệu k m nàm 1999 'triệu k m N h V y diện tích dã có sư giảm la dau ^ (Tin Đ i PT Hà N ộ i / 1 / 9 ) M ặ c dù lổ thùng vẩn lớn diếu cho tha> khả nãng phục hổi c ố g ắn g cùa người dem lại két nhãt dinh nước, dù chưa đạt nhiều kết song cố gắng tiết kiệm nguồn nước giữ gìn mơi trường sinh thái biển triển khai quy mỏ tương đối rộng Môi trường hợp tác quốc tế đưa giới đâu? Xã hội quốc tế hay Cộng quốc tế? Quản lý tồn cầu hay tình trạng vơ phú? Chủ nghĩa đa ngun hay Chủ nghĩa tồn cầu? Vấn đề nhiều tranh luận Nhưng dù sao, môi trường hợp tác quốc tế làm cho giới trở nên thống hơn, quốc gia trở nên gần 2ũi hơn, hiểu biết người trở nên sâu sắc Dù tương lai giới chưa rõ ràng điều đem lại hi vọng giới tốt đẹp hon 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban Khoa giáo Trung ương, Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu giáo dục môi trường phát triển (2003), vệ môi trường ph át triển bền vững Việt N a m ” , N xb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (1997), Các công ước quốc tẻ môi trường, Cục Môi trường, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2000), Báo cáo tổng kết năm Việt N a m tham gia hợp tác A SE A N lĩnh vực môi trường, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2000), Các tài liệu chọn lọc nước A S E A N môi trường, Cục Môi trường dịch xuất bản, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2001), “T đ iể u đa dang sinh học phá t triển bền vững”, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Các văn p h p luật liên quan đến bảo vệ mơi trường (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Thạc Cán tập thể tác giả (1994), Đánh giá tác động môi trường: Phương pháp luận kinh nghiệm thực tiên, Nxb Khoa hoc Kỹ thuật, Hà Nội Conway Henderson (1997), “International Relations: ConfIict and Cooperation at the Turn o f the V ' Century", Mc Gravv hill Sinơapore, dịch Khoa Quoc te học 124 Cứu lấy Trái Đất (1993), Chiến lược cho song bén vững, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10.Phạm Ngọc Đãng (2000), Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp, Nxb Xây dựng, Hà Nội 11.Nguyên Trường Giang (1996), “Môi trườnq vờ Luật quốc t ể môi trường”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 12.Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa (1994), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 1, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 13.Hội đồng quốc gia đao biên soạn Từ điển Bách khoa (2002), Từ điển Bách khoa Việt N a m , Tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 14.Hội nghị Thượng đỉnh thê giới phát triển bền vững (2002), Tuyên bô Johannesbur° vê phát triển bền vữnq 15.Maridôn Juarenơ (1996), Sự đảo lộn th ế ý ới - Địa trị th ế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16.Phạm Gia Khiêm (2002), Bài phát biểu Hội nạhị Thượnq dinh ỳ ới phát triển bền vữnq 17.Lewis M Alexander (1963), “Mơ thức trị th ế giới", Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam dịch xuất bản, Sài Gòn 1963 18.Nguyễn Trần Q u ế (1999), Các vấn đề (oàn cầu ngày nay, iNxb KHXH, Hà Nội 19.Nguyễn Cơ Thạch (1998), T h ế giới 50 năm qua (1945-19950, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20.Tolffer Alvin (1995), Chiến tranh chống chiến tranh: Sự sống lồi nẹười buổi bình minh thê kỷ 21, Hà Nội 21.Văn phòng Cơng ước quốc tế-Tổng cục Khí tương thuỷ vãn (2000), Nqhị định thư Kyoto, Hà Nội 125 22 Văn phòng Cơng ước quốc tế-Tổng cục Khí tượne thuỳ vãn (2000) N ghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ơiơn, Hà Nội 23.Văn phòng Cơng ước quốc tế-Tổng cục Khí tượng thuỷ văn (2001), Báo cáo IPCC họp lấn thứ tham gia Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu, Hà Nội 24.Viện Khoa học Cơng an (1996), Đánh "lá chiến lược điểm nónq cấu lực lượng th ế giới, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Tài liệu tiếng nước 25.Bjom Hettne & Bertil Odén (2002), “Global Governance in the 21" Century: Aỉternatỉve Perspectives on World Order”, EGDI, Stockholm 26.Britanica 1999 27.David Hunter, Global Environmental Protection in the 21s' Century, http://foreianpolicv inforcus.org/ D ecỉa ú o n o f the United Nations Cunference 011 the Hitman Environment, (bản photo), Fifth International Conỷerence on Environment Compliance and Enỷorcement, Vol 2, Montery Califomia, Nov 16-20/1998 30.Graham Evans & Jefferey (1998), "The Penguin dictionary u f International Relations”, Penguin Books London 31 Greơory D Porster (2005), A New Seciưity Parcidigm, World Watch, Jan/Feb 2005 32.1ain McLean (1996), OxỊovd Concise Dicíionarx ọ f Pohtics Oxíord University Press, Oxford, 1996 3 I P A Global \Varming, http:/ /w w w i pa.jov/gk)bahvarniing/ 126 (2001), Climate 34.IPCC change 2001: Impacts, Adaptation and Vulnerability, The Assessment of the VVorkins Group II of the IPCC Cambridge ưniversity Press, Cambridge 35.IPCC (2001), Summary o f Poỉicymakers, the Impacts, Adaptation and Vulnerability, The Third Assessment of the Working Group II of the IPCC, Cambriđge University Press, Cambridge 36.John T Rouke (1997), International Politics on the World Sraqe, Mc Graw-hill, United State 37.Joseph S.Nye (1993), Understandinq International Conflicts: An Introduction to Theory and History, Harper Collins Collece Publishers, New York 38.Joseph S.Nye, Jr and William A.Ovvens (1996) America's Informcition Edqe, Foreign Affairs 3-4/1996 39.Joshua s Goldstein (1999), “International Relations", Lonsman, Nevv York 40.Karl w Deutsch (1978), The Analysis of International Relations, Prentice Hall, New Jersey 41.Noelle Ecklev Selm (2005), Mecury Rising: ỉs global action needed to proíect human health and the environment?, Environment Jan-Feb 2005 42.Richard w iMansbach (1997), Global Pưzzle: issues and Actors in XVorld Poỉitics Houghton Mifflin Company Boston and New York 43 Rio Declaration on Environment and Develưpment, http://unep.com 4 Paul R Vioti & Mark V Kauppi (1993) International Relatiuns Theory: Re a li sm , Pluralism, Globaỉism, Macmillan P u b l is h i n g Company, New York 127 45.Peter J Bryant, Biodiversity and Conversation Habitan, * http://www.danwin.bio.uei.edu/ 46.Robert N Stavins (2004), Forging A More Effective Global Climate Treaty, Envừonment, Volume 46 No 10, December 2004, pp 22-30 47.Seyom Brown (1995), “N ew forces, Old Forces and the Future o f World Politics”, Harper Collĩns, New York 48.Stanley Kurtz (2005), Demographics and the Culture War, Policy Review No 129 49.Susan R Fletcher, International Envừonment: Cuưent Major Global Treaties, Congressional Research Report, http://www.state/global/oes/envir agreement.htlm 50.The World Commission on Environment and Development (1987), “Our Common Future'\ Oxford University Press, New York 1987 51.Tsugankov I.A (1996), Quan hệ quốc tế, Nauka, Mockba (Tiếng Nga) 52.UNEP (2000), Global Environment Outlook, Earthscan Publications, London 53.William R Keylor (1992), The Twentieth Century world - International History, Oxford University Press, New York 128 ... niệm quan hệ quốc tế khái niệm liên quan giúp tìm hiểu mối liên quan mật thiết môi trường quan hệ quốc tế Đồng thời, điểu giúp đem lại cách nhìn từ góc độ quan hệ quốc tế vấn để môi trường Quan hệ. .. 3: M i trường quan hệ quốc t ế ” tập trung vào việc phân tích mối quan hệ qua lại mơi trường quan hệ quốc tế Qua đó, tìm hiểu tác động tương đối cụ thê mối trường vận động quan hệ quốc tế Ngược... cho môi trường trở thành vấn đề quan hệ quốc tế Mồi trường- Con ngườiPhát triển -quan hệ quốc tế có đan quyện tương tác chặt chẽ với Chúng hi vọng việc lựa chọn nshiên cứu để tài từ góc độ quan hệ