Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
6,71 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN KHÁNH HÙNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG, GIÁ TRỊ KINH TẾ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG VIỆC KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THAN BÙN – MỎ MỸ TÚ TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG MÃ NGÀNH: 60.85.15 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS VŨ CHÍ HIẾU Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 -1- LỜI CẢM ƠN *** Trong trình thực đề tài, nhận giúp đỡ nhiều cá nhân, đơn vị Trước hết, xin gởi lời cảm ơn chân thành kính trọng đến Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Chí Hiếu, Thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình, giúp tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn Phòng Quản lý Tài ngun Khống sản, Sở Tài ngun & Mơi trường tỉnh Sóc Trăng cung cấp cho tơi tài liệu liên quan trình thực đề tài Chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Cơng ty Cổ phần Khai thác Khống sản Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh tạo điều kiện thuận lợi cho chuyến tham quan thực tế công ty cung cấp tài liệu cần thiết giúp tơi hồn thành đề tài Hy vọng với giúp đỡ quý báu đó, đề tài “Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng, giá trị kinh tế vấn đề môi trường việc khai thác sử dụng than bùn huyện Mỹ Tú - tỉnh Sóc Trăng” có đóng góp nho nhỏ trình khai thác, sử dụng tài ngun khống sản nói chung tài nguyên than bùn nói riêng tỉnh Sóc Trăng TP.HCM, tháng 12 năm 2009 Học viên thực Nguyễn Khánh Hùng -2- MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang 01 I Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 01 II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 01 III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 03 IV PHƯƠNG PHÁP VÀ KHỐI LƯỢNG THỰC HIỆN 03 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN THAN BÙN 04 1.1 Khái niệm đặc điểm than bùn 04 1.1.1 Than bùn gì? 04 1.1.2 Đặc điểm than bùn 04 1.2 Nguồn gốc, phân loại mỏ than bùn 10 1.2.1 Nguồn gốc 10 1.2.2 Phân loại than bùn 10 1.3 Sử dụng than bùn 14 1.3.1 Sản xuất phân bón 15 1.3.2 Sử dụng công nghiệp 15 1.3.3 Trong y học 16 1.3.4 Các lĩnh vực khác 16 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM MỎ THAN BÙN MỸ TÚ - SÓC TRĂNG 17 2.1 Khái quát phân bố than bùn Nam Bộ 17 2.2 Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực mỏ than bùn Mỹ Tú 22 2.2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 22 2.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 26 2.3 Đặc điểm Địa chất mỏ than bùn Mỹ Tú 27 2.3.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu địa chất khoáng sản 27 -3- 2.3.2 Đặc điểm địa chất tỉnh Sóc Trăng 28 2.3.3 Đặc điểm địa chất than bùn Mỹ Tú 29 2.3.4 Nguồn gốc, thành tạo 29 2.3.5 Phân bố 29 2.3.6 Đặc điểm thân khoáng 32 2.4 Chất lượng, tính chất cơng nghệ than bùn Mỹ Tú 32 2.5 Đánh giá tiềm tài nguyên than bùn mỏ Mỹ Tú 34 2.5.1 Chỉ tiêu tính trữ lượng 34 2.5.2 Kết tính khối lượng tiềm 34 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG THAN BÙN MỎ MỸ TÚ 35 3.1 Đánh giá khả sử dụng than bùn Mỹ Tú để sản xuất phân bón 35 3.1.1 Đặc điểm phân hữu vi sinh sản xuất từ than bùn 35 3.1.2 Quy trình sản xuất 35 3.1.3 Giá trị sử dụng than bùn Mỹ Tú 39 3.2 Đánh giá khả sử dụng than bùn Mỹ Tú lĩnh vực khác 41 3.2.1 Sử dụng than bùn sản xuất than hoạt tính 41 3.2.2 Sử dụng than bùn lĩnh vực khác 42 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG MỎ THAN BÙN MỸ TÚ 43 4.1 Đánh giá giá trị hoạt động kinh tế địa phương không khai thác mỏ than bùn Mỹ Tú 43 4.1.1 Diện tích canh tác 43 4.1.2 Cơ cấu trồng 43 4.1.3 Giá trị kinh tế 45 4.1.4 Chất lượng môi trường 45 4.2 Đánh giá giá trị kinh tế khai thác, chế biến than bùn mỏ Mỹ Tú 47 4.2.1 Khai thác 47 -4- 4.2.2 Chế biến sản xuất phân bón hữu vi sinh 48 4.2.3 Thị trường 51 4.2.4 Lợi nhuận 52 4.2.5 Hiệu kinh tế xã hội 53 4.3 Những vấn đề môi trường liên quan 54 4.3.1 Ảnh hưởng đến môi trường địa chất môi trường đất vùng mỏ 55 4.3.2 Tác động đến môi trường nước 56 4.3.3 Tác động đến mơi trường khơng khí 58 4.3.4 Tác động khai thác lên tài nguyên sinh học 60 4.4 Lựa chọn giải pháp 60 4.4.1 Khai thác than bùn Mỹ Tú 60 4.4.2 Các giải pháp cụ thể 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC -5- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các cấp phân loại than bùn dựa độ phân hủy Trang 11 Bảng 1.2 Các cấp phân loại than bùn dựa theo quy mô mỏ 13 Bảng 1.3 Các cấp phân loại than bùn dựa theo quy mô thời gian khai thác 13 Bảng 1.4 Các cấp phân loại than bùn dựa theo nhiệt lượng độ tro 14 Bảng 1.5 Các cấp phân loại than bùn dựa theo Axít humic độ tro 14 Bảng 2.1 Các tiêu chất lượng than bùn mỏ Mỹ Tú 32 Bảng 2.2 Các tiêu chất lượng than bùn mỏ Trí Bình, Tây Ninh 34 Bảng 3.1 Các tiêu so sánh thành phần than bùn mỏ Mỹ Tú mỏ Trí Bình 39 Bảng 4.1 Các tác động tiêu cực hoạt động khai thác đến môi trường 54 Bảng 4.2 Các thơng số tính tốn quỹ cải tạo môi trường 68 -6- DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Đất than bùn ấp Mỹ An, xã Mỹ Tú, huyện Mỹ Tú, Trang tỉnh Sóc Trăng 31 Hình 2.2 Đất than bùn ấp Phương Hòa 3, xã Hưng Phú, Mỹ Tú, Sóc Trăng 31 Hình 4.1 Quy trình cơng nghệ vi sinh hữu 50 Hình 4.2 Quy trình sản xuất phân khống - hữu 50 Hình 4.3 Quy trình khai thác than bùn .63 Hình 4.4 Quy trình chế biến than bùn 63 Hình - Cảnh quan mơi trường khu vực mỏ than bùn Mỹ Tú………….Phụ lục Hình – 12 Một số hình ảnh chuyến tham quan thực tế mỏ than bùn sở sản xuất phân bón hữu vi sinh xã Trí Bình, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh……………………………………………………………………… Phụ lục -7- MỞ ĐẦU I Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Nước ta có trữ lượng than bùn dồi (khoảng 0,4 tỉ tấn), tập trung rải rác từ Bắc đến Nam, chủ yếu đồng sông Cửu Long với hai mỏ than lớn U Minh Thượng (Kiên Giang) U Minh Hạ (Cà Mau) Than bùn nước ta (nói chung) đồng sơng Cửu Long (nói riêng) có nhiều giá trị: việc làm chất đốt theo truyền thống, than bùn sử dụng nhiều lĩnh vực khác như: sản xuất phân bón hữu vi sinh, chế phẩm vi sinh xử lý môi trường ao nuôi tôm (đặc biệt đồng sông Cửu Long), chế tạo than “nano” lỏng dùng sản xuất vi mạch máy tính linh kiện bán dẫn, lấy cốc than bùn, sản xuất khí đốt cách khí hóa, lấy chất lõng cháy, phenol, sáp, axít acetic, amoniac dùng cơng nghiệp hóa chất… Sóc Trăng tỉnh có nguồn tài nguyên than bùn không nhiều (trữ lượng dự báo khoảng 0,21 triệu tấn), tập trung chủ yếu huyện Mỹ Tú Than bùn Sóc Trăng có nhiều giá trị khác Việc đánh giá cách đắn tiềm năng, giá trị kinh tế vấn đề môi trường việc khai thác sử dụng than bùn, từ đề giải pháp phát triển cần thiết, góp phần sử dụng tài nguyên than bùn cách có hiệu quả; đồng thời giúp bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng tràm đất than bùn Đó lý chọn đề tài “Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng, giá trị kinh tế vấn đề môi trường việc khai thác sử dụng than bùn – mỏ Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu than bùn, chủ yếu nghiên cứu, đánh giá tiềm năng, giá trị kinh tế ứng dụng than bùn -8- ngành kỹ thuật Những nghiên cứu tiêu biểu thời gian qua than bùn như: 1- Nghiên cứu ứng dụng than bùn vào sản xuất phân bón hữu vi sinh, chế phẩm vi sinh xử lý môi trường ao ni tơm Viện Hóa học Hợp chất thiên nhiên (Công nghệ Hudavil); 2- Nghiên cứu ứng dụng than bùn vào sản xuất than hoạt tính để xử lý nước sinh hoạt Viện nghiên cứu địa chất khoáng sản phối hợp với đơn vị nghiên cứu quân đội; 3- Nghiên cứu Trung tâm công nghệ cao TP.HCM chế tạo than nano “lỏng” sản xuất vi mạch máy tính linh kiện bán dẫn từ nguyên vật liệu sẳn có đơn giản Việt Nam, có than bùn… Riêng than bùn Sóc Trăng, có số cơng trình nghiên cứu, cụ thể là: q trình thực đề tài “Đánh giá Than bùn Miền Nam”, Nguyễn Viết Thản Đỗ Chí Uy phát mỏ than bùn Mỹ Tú vào năm 1983 [Than bùn thành tạo nguồn gốc lịng sơng cổ, thân khống phát triển kéo dài theo hướng Đông Bắc – Tây Nam khoảng 15km, cắt ngang qua kênh Tân Lập, bề rộng từ 20 đến 50m Mặt cắt ngang có dạng bán nguyệt, nơi dày từ – 4m vát mỏng dần hai phía mặt cắt Tuổi thành tạo thuộc hệ Đệ tứ, thống Holocen, bậc (abQ23)] Điểm than bùn Mỹ Tú thuộc địa phận ấp Mỹ Khánh B, xã Long Hưng, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng Tọa độ địa lý 9o 41’33”, 105o 48’00”, cao độ 2m Tọa độ UTM Việt Thái: X=1071.433m, Y=587.748m Đoàn Sinh Huy đăng ký Bản đồ Địa chất Khoáng sản Đồng Nam Bộ, tỷ lệ 1: 200.000 năm 1991 với số hiệu ST2.B5 Tuy nhiên, từ Sóc Trăng chưa có cơng trình khác tiến hành khảo sát đánh giá cách toàn diện diện phân bố, trữ lượng, chất lượng hướng sử dụng than bùn mỏ Mỹ Tú -9- III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu, đánh giá tiềm năng, giá trị kinh tế vấn đề môi trường việc khai thác sử dụng than bùn mỏ Mỹ Tú, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng Từ đưa sở để chọn giải pháp khai thác sử dụng cách hợp lý tài nguyên than bùn, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường sinh thái khu vực mỏ than bùn Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng IV PHƯƠNG PHÁP VÀ KHỐI LƯỢNG THỰC HIỆN Các phương pháp sử dụng để thực đề tài: 1- Đã tiến hành thu thập, tổng hợp tài liệu địa chất khoáng sản, giá trị sử dụng liên quan đến than bùn vùng Nam Bộ nói chung mỏ Mỹ Tú Sóc Trăng nói riêng 2- Đã tiến hành khảo sát thực địa mỏ than bùn Mỹ Tú: từ tháng 12 năm 2007 đến tháng 12 năm 2008 3- Lấy phân tích mẫu than bùn: số mẫu 2, phân tích Viện Địa lý Tài nguyên, Thành phố Hồ Chí Minh ngày 07 tháng năm 2009 4- Tham quan khảo sát mỏ nhà máy sản xuất phân bón hữu vi sinh xã Trí Bình, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh: từ ngày 10 đến ngày 15 tháng năm 2009 5- Áp dụng phương pháp phân tích Kinh tế Tài nguyên – Môi trường mỏ than bùn 6- Sử dụng công cụ phụ trợ: phân tích ảnh vệ tinh xác định lưu vực lịng sông cổ, GIS -10- - Trước sử dụng cơng trình chứa nước cần khử chất hữu chứa Khi chọn địa điểm thực hoạt động khoáng sản phải tránh vùng lầy, vùng nhạy cảm sinh thái nhằm giảm bớt áp lực môi trường địa - Giám sát chặt chẽ hệ thống sinh thái vùng - Giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ sinh thái, kiện tồn hệ thống thể chế quản lý mơi trường 4.4.2 Các giải pháp cụ thể 4.4.2.1 Đầu tư - Kêu gọi đầu tư từ doanh nghiệp có lực khai thác chế biến than bùn tỉnh khu vực phụ cận - Xây dựng xí nghiệp khai thác, chế biến sản phẩm từ than bùn, đặc biệt sản xuất phân bón hữu vi sinh địa phương - Thời gian triển khai hoạt động dự án khoảng 20 năm 4.4.2.2 Bảo vệ môi trường a Quản lý khai thác - Quản lý khai thác, sử dụng hợp lý nguồn than bùn quy định khai thác theo khối lượng cho phép, đồng thời quản lý tốt nguồn dự trữ quốc gia - Không khai thác vượt định mức cho phép - Không kéo dài thời gian dài dự kiến - Đảm bảo phương pháp cơng nghệ khai thác theo quy trình phù hợp với địa hình địa chất vùng mỏ gắn chặt với tính hiệu kinh tế -75- Bóc thảm thực vật Than bùn Xúc bốc vén thành luống Để nước Chế biến Vận chuyển sân bãi nhà máy Hình 4.3 Quy trình khai thác than bùn Hình 4.4 Quy trình chế biến than bùn - Khu vực khai thác phải phân chia thành ô tiến hành khai thác theo thứ tự - Lớp đất phủ sau bốc phải tập trung sang bên để san lấp vùng trũng làm phân cho đất Làm đường rãnh thoát nước kênh để tránh xảy tình trạng ngập úng cục -76- - Khu vực lựa chọn làm bãi khai thác phải khu vực khơng có tiềm khai thác mỏ than bùn giai đoạn sau b Giảm thiểu tác động đến mơi trường khơng khí Các tác động đến mơi trường khơng khí q trình khai thác mỏ chủ yếu là: - Bụi phát sinh từ sử dụng máy ủi bóc bỏ lớp thảm thực vật bề mặt (chỉ xảy vào mùa khô, điều kiện thời tiết khơ hạn) - Bụi khí thải từ máy móc thiết bị phương tiện vận chuyển than Do đó, để giảm thiểu bụi phát sinh áp dụng số biện pháp sau: - Có thể tưới nước khu vực chuẩn bị khai thác trình khai thác để giảm thiểu bụi - Phun nước đường vận chuyển để giảm thiểu bụi Để giảm thiểu tác động bụi khí thải máy móc thiết bị phương tiện vận chuyển chứa chất nhiễm khói, SO2, NO2, CO, Pb,… chúng gây Các biện pháp sau áp dụng chọn lựa nhiên liệu phù hợp quản lý vận hành máy móc thiết bị phương tiện vận chuyển hợp lý Các thiết bị máy móc phương tiện vận chuyển sử dụng chủ yếu động đốt Nếu dùng dầu đốt, chất nhiễm SO2, NOx, CO bụi chiếm phần nhỏ Dầu nhẹ sinh bụi dầu nặng Hàm lượng tro dầu ảnh hưởng mạnh tới số tải lượng bụi Do đó, chọn nhiên liệu phù hợp cách làm hiệu để giảm nguồn ô nhiễm c Giảm thiểu tác động đến môi trường nước * Tác động nước mưa rơi trực tiếp vào mong khai thác nước mặt chảy tràn vào moong khai thác ảnh hưởng đến môi trường nước tháo nước mỏ -77- Trong trình khai thác để tránh nước mưa chảy tràn vào mỏ khai thác thực biện pháp vén bờ xung quanh moong khai thác moong khai thác có nước (do mưa rơi) để đảm bảo an tồn khai thác sử dụng máy bơm để bơm khỏi moong trước khai thác Để giảm thiểu tác động việc tháo nước từ mỏ mùa mưa tiến hành khai thác theo hình thức chiếu, khai thác giữ lại toàn lượng nước vùng * Giảm thiểu tác động nước thải sinh hoạt mỏ Phương hướng việc kiểm sốt nhiễm nước thải sinh hoạt xử lý nguồn nước thải trước đổ đồng ruộng đạt tiêu chuẩn nguồn tiếp nhận loại B Dựa đặc tính nước thải sinh hoạt phát sinh mỏ có lưu lượng không lớn Phương pháp sử dụng nhiều hiệu nước ta để xử lý nước thải sinh hoạt bể tự hoại Vai trò bể tự hoại lắng chất thải rắn, phân hủy yếm khí chất hữu chứa cặn Bể tự hoại có khả chịu tải trọng thay đổi lớn khơng địi hỏi bảo trì đặc biệt Hiệu suất xử lý làm giảm 60 – 70% BOD so với đầu vào Phương pháp thích hợp với điều kiện khu vực mỏ Nước thải sau xử lý qua hầm tự hoại đạt tiêu chuẩn cho thoát vào hồ chứa nước Ngun tắc kiểm sốt nhiễm nước thải sinh hoạt sau: - Sử dụng nước cấp mục đích tiết kiệm nhằm tránh lãng phí tài nguyên nước lại hạn chế việc phát sinh nước thải - Tất nước thải sinh hoạt xử lý đạt tiêu chuẩn quy định trước vào nguồn tiếp nhận nước thải - Hệ thống xử lý nước thải phải xây dựng nơi có vị trí thích hợp nhằm hạn chế việc tác động khu vực xung quanh, tránh gây vẻ mỹ quan chung -78- - Với nguyên tắc chủ đạo trên, việc xử lý nước thải sinh hoạt thực bể tự hoại ngăn d Giảm thiểu tác động chất thải rắn Chất thải hoạt động khai thác chủ yếu lớp thảm thực vật bề mặt có khả phân hủy sinh học cao lớp thảm thực vật bóc bỏ trước khai thác than vén sang bên Sau khai thác, lớp thảm thực vật bóc bỏ gạt vào moong khai thác nhằm mục đích để làm phân cho đất sau trồng tràm bán ngập Đây biện pháp giảm thiểu tốt 4.4.2.3 Công tác cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác Khi kết thúc khai thác, phải có kế hoạch cải tạo mơi trường khu vực khai thác, sau chuyển giao cho địa phương để sử dụng vào mục đích khác theo Luật Đất đai hành Địa hình cảnh quan khu vực có nhiều thay đổi ngừng khai thác, địa hình khu đất bị hạ thấp so với mặt đất hữu phát triển thành rừng tràm bán ngập Việc đáp ứng kịp thời điều kiện cảnh quan khu vực làm thay đổi mơi trường vi khí hậu cho tiểu vùng a Biện pháp hồn thổ * Mục tiêu: - Khơi phục, cải tạo lại đưa môi trường tự nhiên (đất, nước, sinh thái cảnh quan) đến trạng thái tốt khơng thể phục hồi mơi trường trạng thái ban đầu; - Giải vấn đề liên quan đến môi trường kinh tế, văn hóa xã hội: việc làm người lao động, điều kiện sinh sống họ cư dân vùng; * Ngun tắc: Khi hồn ngun mơi trường phải tn thủ số nguyên tắc sau: - Phương án hoàn nguyên phải đề cập từ nghiên cứu thiết kế mỏ -79- - Q trình hồn ngun phải tiến hành song song với trình sản xuất tuân thủ văn pháp luật có liên quan hành: Luật Bảo vệ môi trường, Luật Đất đai, Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Luật Tài nguyên,… * Nội dung biện pháp: - Khôi phục, cải tạo địa hình cảnh quan: + San lấp mặt bằng, đắp bờ để tạo cảnh quan phù hợp với khu vực xung quanh mỏ sau kết thúc việc khai thác moong + Lựa chọn trồng phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng khu vực - Quản lý đất màu hoàn thổ đất trồng: + Lớp thảm thực vật sau bóc phải thu gom vào khu vực để ủ đống lại, công tác cho thảm thực vật xuống moong khai thác phải tiến hành đồng thời giai đoạn khai thác khu vực khai thác xong + Khi hoàn thổ xong, phải tiến hành biện pháp nhằm hạn chế rửa trơi thối hóa lớp đất - Vấn đề mơi trường kinh tế, văn hóa xã hội: + Tạo việc làm ngành kinh tế khác + Kết hợp với địa phương việc hình thành cụm dân cư gia đình cơng nhân tạo hội để họ có điều kiện hịa nhập với cộng đồng dân cư địa phương nếp sống, văn hóa, tập tục b Quỹ phục hồi môi trường Căn theo định 71/2008/QĐ-TTg Thủ tướng phủ quy định chi tiết việc ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản lãnh thổ Việt Nam Chi tiết ký quỹ môi trường tính tốn sau: -80- Bảng 4.2 Các thơng số tính tốn quỹ cải tạo mơi trường STT Các thơng số Diện tích mỏ Trữ lượng dự báo khai thác Cơng suất khai thác (dự kiến) 10.000 tấn/năm Thời gian khai thác (dự kiến) 20 năm 30ha 200.000 Độ sâu khai thác theo thiết kế (độ sâu trung bình đáy moong khai thác) 1,4m * Lựa chọn phương án phục hồi môi trường sau khai thác mỏ - Căn vào địa hình trước sau kết thúc khai thác theo thiết kế moong khai thác - Phương pháp lựa chọn: phát triển thành rừng tràm bán ngập * Tổng chi phí phục hồi mơi trường sau kết thúc khai thác Chi phí để phục hồi mơi trường tính theo cơng thức: Mcp = Csđ + Cbm + Ct (đồng) Trong đó: Mcp : tổng dự tốn chi phí phục hồi mơi trường Csđ : chi phí để san gạt đáy hố mỏ Csđ = S * Cg S : diện tích cần san gạt (tính m2) Cg : chi phí để san gạt 1m2 đáy hố mỏ tính theo đơn giá đồng/m2 (nhằm tạo mặt đáy hố mỏ) Do đáy mỏ không cần san gạt nên Cg = 0đ hay Csđ = Cbm : chi phí để củng cố bờ mỏ đảm bảo ổn định theo thiết kế ban đầu theo yêu cầu thực tế Hố mỏ sau khai thác thấp địa hình 1,4m, chi phí củng cố bờ mỏ đảm bảo độ ổn định sử dụng công thức: -81- Sd Cbm = C5 (đồng) cosγ Sd = 30.040m2 : diện tích bờ mỏ cần củng cố γ : góc dốc bờ mỏ, γ = 30o C5 = 1.200đ/m2 : chi phí cho 1m2 củng cố bờ mỏ 30.040 Cbm = x 1.200 = 41.624.645,2 đồng Cos30o Ct: chi phí để trồng khu vực khai thác: Ct = S x N x Cc (đồng) S: tổng diện tích khai thác: 30ha N: số trồng 1ha (loại cây: tràm bán ngập, mật độ trồng: 6.000cây/ha) Số trồng cho diện tích 30ha là: 30ha x 6.000 = 180.000 Cc: chi phí trồng (loại tràm, diện tích 30ha, số trồng 238.380 cây) Cc = Cc1 + Cc2 + Cc3 Cc1: chi phí mua, vận chuyển con, chi phí lao động trồng cây, chăm sóc bảo vệ năm thứ rừng tập trung, đơn giá: 310đ/m Cc2: chi phí chăm sóc bảo vệ cây, để dặm năm thứ hai rừng tập trung, đơn giá: 716đ/m Cc3: chi phí chăm sóc bảo vệ năm thứ ba, đơn giá: 880đ/m (Chi phí cho trồng theo Thông tư 09/KH ngày 13/9/1994 Bộ Lâm nghiệp hướng dẫn thực định mức xuất vốn đầu tư lâm sinh, tính tổng chi phí trồng) -82- Cc = 310 + 716 + 880 = 1.906 đ/cây => Ct = 30 x 6.000 x 1.960 = 352.800.000đ Vậy Mcp = Csđ + Cbm + Ct = + 41.624.645,2 + 352.800.000 = 394.424.645 Mcp = 394.424.645 đồng * Xác định mức tiền ký quỹ - Xác định hình thức ký quỹ + Thời hạn khai thác cho phép Tg= 20 năm + Thời hạn khai thác theo dự kiến Tb= 20 năm Như vậy, dự án thuộc đối tượng ký quỹ nhiều lần - Số tiền ký quỹ: Số tiền ký quỹ (A) xác định theo công thức: Tg x Mcp A = -Tb + Tg: thời gian khai thác mỏ cho phép (Tg= 20 năm) + Tb: thời gian khai thác mỏ theo thiết kế (Tb= 20 năm) + Mcp: tổng dự tốn chi phí phục hồi môi trường, Mcp = 394.424.645 đ 20 x 394.424.645 A = = 394.424.645 đồng 20 -83- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Việc nghiên cứu đánh giá tiềm năng, giá trị kinh tế vấn đề môi trường việc khai thác sử dụng tài nguyên than bùn mỏ Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng với mong muốn đánh giá tiềm năng, định lượng giá trị kinh tế, từ đề giải pháp sử dụng cách hiệu phát triển bền vững nguồn tài nguyên hoạt động có ý nghĩa Qua kết nghiên cứu khẳng định: Mỏ than bùn Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng có tiềm giá trị lớn đáp ứng nhu cầu lập dự án khả thi khai thác Trữ lượng dự báo khai thác khoảng 200.000 tấn, cho phép khai thác 10.000 tấn/năm với tuổi thọ khoảng 20 năm để cung cấp cho sản xuất phân bón hữu vi sinh chế phẩm sinh học khác phục vụ cho việc phát triển nơng nghiệp, góp phần to lớn việc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Sóc Trăng Chất lượng than bùn mỏ Mỹ Tú tốt hoàn toàn sử dụng nhiều lĩnh vực sản xuất phân bón hữu vi sinh, sản xuất than hoạt tính, chế phẩm sinh học dùng xử lý môi trường nước ao nuôi tôm đáp ứng nhu cầu thị trường khu vực Đồng sơng Cửu Long nói chung tỉnh Sóc Trăng nói riêng Trong đó, giá trị lớn việc sử dụng than bùn Mỹ Tú làm phân bón hữu vi sinh Những sản phẩm phân bón hữu vi sinh sản xuất từ than bùn Mỹ Tú như: phân hữu vi sinh chuyên dùng để cải tạo đất bón lót; phân hữu vi sinh chuyên dùng bón lót cho loại trồng; phân hữu khoáng chuyên dùng bón thúc cho mía, ăn quả, củ hành tím, củ cải trắng… Đánh giá kinh tế tài nguyên môi trường cho thấy, khai thác chế biến than bùn Mỹ Tú có hiệu kinh tế xã hội -84- Việc khai thác, chế biến than bùn mang lại hiệu kinh tế thể giá trị mà việc sản xuất than phân bón hữu vi sinh mang lại, cụ thể than: 550.000 đồng/tấn x 200.000 = 110.000.000.000 đồng; phân bón: 1.070.000 đồng/tấn x 200.000 = 214.000.000.000 đồng Ngoài ra, việc khai thác than bùn sử dụng than bùn làm phân hữu vi sinh mang lại nhiều giá trị gián tiếp, là: Đối với nơng dân: bón phân hữu vi sinh, chi phí cho phân bón giảm, suất tăng; đất trồng tốt hơn, trồng khỏe hơn, giảm sâu bệnh giảm chi phí thuốc bảo vệ thực vật Đối với địa phương: phân bón hữu vi sinh sản xuất địa phương, tận dụng nguồn nguyên liệu (than bùn) chỗ, giảm chi phí nhập phân bón, góp phần phát triển kinh tế địa phương Bên cạnh giá trị mặt kinh tế, việc khai thác than bùn Mỹ Tú sử dụng than bùn làm phân hữu vi sinh mang lại nhiều ý nghĩa mặt xã hội như: tạo công ăn việc làm cho người lao động địa phương; góp phần bảo vệ mơi trường Những vấn đề môi trường đáng quan tâm là: việc khai thác chế biến than bùn tác động đến cảnh quan khu vực tài nguyên thiên nhiên, làm thay đổi địa hình vùng mỏ, mục đích sử dụng đất; nhiễm khơng khí từ cơng đoạn khai thác giao thông vận tải tiếng ồn, bụi; khả ô nhiễm nước mặt hoạt động khai thác sinh hoạt công nhân công trường; tác động đến tài nguyên sinh học vùng Những tác động có giải pháp giảm thiểu khắc phục Kiến nghị Nên đầu tư khai thác mỏ than bùn Mỹ Tú mang lại nhiều lợi ích Cần ý xây dựng quy hoạch khai thác cách hợp lý, sử dụng có hiệu Trước mắt, đầu tư cho sản xuất phân bón hữu vi sinh -85- Trong trình khai thác, chế biến than bùn phải nghiêm túc thực quy định hoạt động khống sản bảo vệ mơi trường hoạt động khoáng sản -86- TÀI LIỆU THAM KHẢO *** [1] Lê Huy Bá (Chủ biên).2006, Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM [2] Lê Huy Bá.2002, Sinh thái Môi trường học bản, NXB Khoa học Kỹ thuật [3] Lê Huy Bá – Vũ Chí Hiếu – Võ Đình Long.2002, Tài ngun mơi trường phát triển bền vững NXB Khoa học Kỹ thuật [4] Vũ Chí Hiếu, Tiềm hoạt động khoáng sản Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM [5] Đoàn Sinh Huy.1991, Bản đồ Địa chất, Khoáng sản Đồng Nam bộ, tỉ lệ 1:200.000 (phần khống sản) Cơ quan chủ trì: Liên đồn Bản đồ Địa chất Miền Nam [6] Đoàn Sinh Huy.1995, Báo cáo tổng hợp kết Khảo sát, Tìm kiếm, Thăm dò phần Nam vĩ tuyến 16 Cơ quan chủ trì: Liên đồn Bản đồ Địa chất Miền Nam [7] Đoàn Sinh Huy.1995, Vài đặc điểm than bùn Nam Việt Nam Bài gửi cho Hội nghị Than bùn giới lần thứ 10, họp Bremen, Đức (bản Tiếng Anh) [8] Phan Khánh.2001, Đồng sông Cửu Long - Lịch sử Lũ lụt, NXB Nông nghiệp TP HCM [9] Fathi Habashi – Lê Xuân Khuông dịch.2005, Vấn đề ô nhiễm công nghệ mỏ luyện kim NXB Giáo dục [10] Ngô Văn Lệ.2003, Thực trạng Kinh tế - Xã hội giải pháp xóa đói giảm nghèo người Khmer tỉnh Sóc Trăng, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM -87- [11] Võ Đình Ngộ - Nguyễn Siêu Nhân - Trần Mạnh Trí.1997, Than bùn Nam Việt Nam sử dụng than bùn nông nghiệp, NXB Nông nghiệp TP.HCM [12] Trần Kim Phượng nnk.2005, Than bùn U Minh, hướng khai thác sử dụng [13] Chu Thị Thơm - Phan Thị Lài - Nguyễn Văn Tó.2005, Đất phèn cải tạo đất, NXB Lao động [14] Chu Thị Thơm - Phan Thị Lài - Nguyễn Văn Tó.2006, Kỹ thuật sản xuất, chế biến sử dụng phân bón, NXB Lao động Hà Nội [15] Chu Thị Thơm - Phan Thị Lài - Nguyễn Văn Tó.2006, Tìm hiểu chế phẩm vi sinh vật dùng nông nghiệp, NXB Lao động [16] Trần Văn Trị (chủ biên).2000, Tài nguyên khoáng sản Việt Nam Cục địa chất khoáng sản Việt Nam NXB Hà Nội [17] Đỗ Chí Uy, Nguyễn Viết Thản.1987, Đánh giá Than bùn Miền Nam Cơ quan chủ trì: Viện Địa chất Khoáng sản Việt Nam [18] Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án khai thác chế biến than bùn - mỏ Bàu Đưng xã Tân Thành, huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước, Cơng ty TNHH Chánh Đại [19] Địa chất Tài nguyên Môi trường Nam Việt Nam, Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam, năm 2005 [20] Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam, số 52/2005/QH11 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thơng qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ ngày 01/7/2006 [21] Luật Đất đai số 13/2003/QH11 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thơng qua ngày 26/11/2003, có hiệu lực từ ngày 01/07/2004 [22] Niên giám Thống kê tỉnh Sóc Trăng năm 2005, Cục Thống kê tỉnh Sóc Trăng, năm 2006 -88- PHỤ LỤC Cảnh quan môi trường khu vực mỏ than bùn Mỹ Tú Hình ảnh minh họa (theo thứ tự quy trình sản xuất phân bón hữu vi sinh sở sản xuất phân bón hữu vi sinh xã Trí Bình, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh) -89- ... tràm đất than bùn Đó lý tơi chọn đề tài ? ?Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng, giá trị kinh tế vấn đề môi trường việc khai thác sử dụng than bùn – mỏ Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng? ?? làm đề tài nghiên cứu cho... tập trung nghiên cứu, đánh giá tiềm năng, giá trị kinh tế vấn đề môi trường việc khai thác sử dụng than bùn mỏ Mỹ Tú, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng Từ đưa sở để chọn giải pháp khai thác sử dụng cách... báu đó, đề tài ? ?Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng, giá trị kinh tế vấn đề môi trường việc khai thác sử dụng than bùn huyện Mỹ Tú - tỉnh Sóc Trăng? ?? có đóng góp nho nhỏ q trình khai thác, sử dụng tài