Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP.HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA” LẦN 10 NĂM 2008 TÊN CƠNG TRÌNH THỰC TRẠNG HỌC ANH VĂN CHUYÊN NGÀNH CỦA SINH VIÊN BỘ MÔN QUAN HỆ QUỐC TẾ TRƯỜNG ĐH KHXH&NV TPHCM LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI Mã số cơng trình……………… ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH BCH TP.HỒ CHÍ MINH TP.HỒ CHÍ MINH, ngày 18 tháng 09 năm 2008 PHIẾU ĐĂNG KÝ THAM DỰ GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EUREKA” LẦN 10 NĂM 2008 Tên cơng trình: THỰC TRẠNG HỌC ANH VĂN CHUYÊN NGÀNH CỦA SINH VIÊN BỘ MÔN QUAN HỆ QUỐC TẾ TRƯỜNG ĐH KHXH & NV TPHCM Lĩnh vực nghiên cứu: Xã hội nhân văn Thuộc nhóm ngành: Khoa học xã hội Tóm tắt mục đích cơng trình - Thực đề tài nghiên cứu này, mục đích nhóm chúng tơi tìm hiểu thực trạng học Anh văn chuyên ngành sinh viên Bộ môn Quan Hệ Quốc tế yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học Anh văn chuyên ngành sinh viên - Từ việc phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng muốn đưa giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng học Anh văn chuyên ngành sinh viên Bộ môn Quan Hệ Quốc Tế Nhóm tác giả dự thi Tác giả 1: Họ tên: Lê Thảo Phương Nam/nữ: Nữ Năm sinh: 05/04/1987 Địa chỉ: 47/2, đường 120, Ấp Cây Dầu, phường Tân Phú, Quận 9, TP Hồ Chí Minh Địa Email: lethaophuong504@gmail.com ĐT: 0983508630 Khoa/Trường: Trường ĐHKHXH & NV - Khoa Quan Hệ Quốc Tế Tác giả 2: Họ Tên: Lê Nguyệt Minh Tâm Nam/nữ: Nữ Năm sinh: 05/06/1987 Địa chỉ: Lộc Vinh, phường 6, Quận Tân Bình ĐT: 0936038978 Email:hoalantim@yahoo.com Khoa/Trường: Trường ĐHKHXH & NV Khoa Quan Hệ Quốc Tế Tác giả : Họ tên: Nghiêm Thị Vân Thanh Nam/ nữ: Nữ Năm sinh: 16/10/1985 Địa chỉ: 173 Khánh Hội, phường 3, Quận 4, TP Hồ Chí Minh ĐT: 0903091986 Email:vanthanhthuyduong@yahoo.com Khoa/Trường: Trường ĐHKHXH & NV Khoa Quan Hệ Quốc Tế TM.Ban tổ chức Eureka cấp trường ( Ký tên đóng dấu) Tác giả (trưởng nhóm) ký tên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .1 Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài .3 Mô tả mẫu điều tra .3 Ý nghĩa đề tài Kết cấu đề tài .6 NỘI DUNG Chương I: KHÁI QUÁT VỀ BỘ MƠN QUAN HỆ QUỐC TẾ 1.1 Bộ mơn Quan Hệ Quốc Tế nhu cầu đào tạo Anh văn chuyên ngành 1.1.1 Đặc thù Bộ môn quan hệ quốc tế 1.1.2 Đặc thù tiếng Anh chuyên ngành QHQT 1.2 Mục đích giảng dạy Anh văn Anh chuyên ngành Bộ môn QHQT 10 1.3 Khái quát chương trình đào tạo Anh văn chuyên ngành QHQT 11 1.3.1 Mục tiêu đào tạo 11 1.3.2 Quy trình đào tạo .11 Chương II: THỰC TRẠNG HỌC ANH VĂN CHUYÊN NGÀNH CỦA SINH VIÊN QUAN HỆ QUỐC TẾ Khái quát tầm quan trọng Anh văn chuyên ngành Quan hệ Quốc Tế 14 Phân tích thực trạng việc học Anh văn chuyên ngành Quan Hệ Quốc Tế .16 2.2.1 Mục đích học Anh văn chuyên ngành sinh viên Quan hệ Quốc Tế 16 2.2.2 Đánh giá chung khả Anh văn sinh viên QHQT 18 2.2.3 Ý thức học tập sinh viên 27 2.2.4 Thời gian đầu tư cho việc học Anh văn chuyên ngành 31 2.2.5 Phương pháp học Anh văn chuyên ngành 34 2.2.6 Kết học tập sinh viên Quan Hệ Quốc Tế 39 Chương III: MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG HỌC ANH VĂN CỦA SINH VIÊN BỘ MÔN 3.1 Một số yếu tố khách quan 43 3.1.1 Cơ sở vật chất 43 3.1.2 Nơi tốt nghiệp 45 3.1.3 Môi trường giao tiếp 47 3.2 Một số yếu tố chủ quan 48 3.2.1 Đội ngũ giảng viên 48 3.2.2 Giáo trình 49 3.2.3 Phương pháp giảng dạy 50 3.2.4 Cách phân bổ chương trình 51 3.2.5.Về phía sinh viên 54 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC BẢNG BIỂU: Thứ tự bảng Tên bảng Trang Bảng Mô tả mẫu theo năm học Bảng Mô tả mẫu theo lớp Anh văn Bảng Mơ tả mẫu theo trình độ Anh văn Bảng Mô tả mẫu theo nơi tốt nghiệp Bảng Giai đoạn đào tạo Anh văn 11 Bảng Phân phối môn học 12 Bảng Phân phối môn học 12 Bảng Phân phối môn học 12 Bảng Phân phối môn học 13 Bảng 10 Phân phối mơn học 13 Bảng 11 Mục đích học Anh văn sinh viên QHQT 17 Bảng 12 Khả sinh viên kỹ nghe 22 Bảng 13 Khả sinh viên kỹ nói 22 Bảng 14 Cách khắc phục kỹ nghe 24 Bảng 15 Khả sinh viên kỹ đọc 25 Bảng 16 Cách khắc phục kỹ đọc 26 Bảng 17 Cách khắc phục kỹ viết 26 Bảng 18 Nguyên nhân khiên việc học tập Anh văn 29 sinh viên không hiệu Bảng 19 Mức đô chuẩn bị trước đến lớp 31 Bảng 20 Việc học thêm bên sinh viên 33 Bảng 21 Lý không học thêm 33 Bảng 22 Lý học thêm 34 Bảng 23 Cách trau dồi Anh văn 35 Bảng 24 Khả Anh văn sau học kỳ 40 Bảng 25 Khả giao tiếp tiếng Anh 41 Bảng 26 Khả giao tiếp thực tế sinh viên 46 thành thị nông thôn Bảng 27 Thái độ sinh viên học Anh văn 54 Biểu đồ Chứng Anh văn có sinh viên 19 Biểu đồ Kỹ tốt sinh viên 20 Biểu đồ Kỹ yếu sinh viên 21 Biểu đồ Thái độ sinh viên học 28 Biểu đồ Thời lượng tham gia học lớp sinh viên 30 Biểu đồ Mức độ trau dồi Anh văn sinh viên 32 Biểu đồ Mức độ hiệu phương pháp học kỹ 36 nghe Biểu đồ Mức độ hiệu phương pháp học kỹ 37 nói Biểu đồ Mức độ hiệu từ phương pháp học 38 kỹ đọc Biểu đồ 10 Mức độ hiệu phương pháp học kỹ 38 viết Biểu đồ 11 So sánh khả giao tiếp sinh viên 42 thành thị nông thôn Biểu đồ 12 Cơ sở vật chất phục vụ việc học Anh văn 44 Biểu đồ 13 Thời lương phân bổ học Bộ môn Anh 52 văn Biểu đồ 14 Đánh giá khả Anh văn sau kỳ học 53 Biểu đồ 15 Mức độ chuẩn bị trước đến lớp 57 Biểu đồ 16 Mức độ trau dồi Anh văn nhà 58 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Cơng trình khoa học “Thực trạng học Anh văn chuyên ngành sinh viên Bộ môn Quan hệ quốc tế trường ĐH KHXHNV TPHCM” nhóm tác giả gồm phần: Phần I: MỞ ĐẦU Phần nhóm tác giả trình bày vấn đề như: Tính cấp thiết đề tài, tình hình nghiên cứu đề tài, mục tiêu nhiệm vụ đề tài, phương pháp nghiên cứu, giới hạn đề tài, mô tả mẫu điều tra, ý nghĩa đề tài, kết cấu đề tài Phần II: NỘI DUNG Phần gồm có chương: Chương I: KHÁI QUÁT VỀ BỘ MÔN QUAN HỆ QUỐC TẾ Trong chương nhóm tác giả muốn giới thiệu chung Bộ môn Quan hệ Quốc tế (QHQT), nhu cầu đào tạo Anh văn chuyên ngành giới thiệu khái quát khung chương trình đào tạo Anh văn Bộ môn QHQT Chương II: THỰC TRẠNG HỌC ANH VĂN CHUYÊN NGÀNH CỦA BỘ MÔN QUAN HÊ QUỐC TẾ Trong chương nhóm tác giả sâu nghiên cứu thực trạng học Anh văn chuyên ngành sinh viên Bộ môn QHQT Từ việc xác định mục đích học Anh văn sinh viên sau sâu vào việc đánh giá khả Anh văn sinh viên Bộ môn Bên cạnh đó, nhóm tác giả cịn tìm hiểu ngun nhân khiến việc học Anh văn không hiệu từ đưa phương pháp giúp sinh viên khắc phục kỹ cịn yếu Ngồi ra, phần thực trạng nhóm tác giả khảo sát đánh giá ý thức, thái độ việc học Anh văn chuyên ngành sinh viên Chương III: MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG HỌC ANH VĂN CỦA SINH VIÊN TẠI BỘ MÔN Trong chương cuối nhóm tác giả sâu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học Anh văn sinh viên Bộ môn từ yếu tố khách quan như: sở vật chất, nơi tốt nghiếp, môi trường giao tiếp đến yếu tố chủ quan như: đội ngũ giảng viên, giáo trình,…Bên cạnh đó, nhóm tác giả không quên đề cập đến yếu tố từ phía sinh viên như: thái độ học tập, thời gian sinh viên đầu tư cho việc học Anh văn Phần III: KẾT LUẬN Ngồi việc tóm tắt lại vấn đề thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học Anh văn sinh viên Bộ mơn nhóm tác giả đưa số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng học Anh văn sinh viên Bộ môn Phần IV: PHỤ LỤC Bao gồm bảng hỏi, kết xử lý SPSS chương trình đào tạo Anh văn chuyên ngành Bộ mơn QHQT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Dạy học tiếng Anh trở thành đề tài nóng bỏng nhiều nước giới từ Á sang Âu, từ thành thị lan rộng đến nơng thơn Người học nhiều mục đích khác nhau, phân chia thành bốn loại động chủ yếu tri thức, văn hóa, kinh tế trị.” Đó câu nhận định bạn sinh viên trường Đại học Meio, Okinawa_Nhật Bản gửi tranh luận “Một ngoại ngữ hay làm nghèo đất nước?”1 Điều cho thấy tầm quan trọng cần thiết tiếng Anh giới nói chung đặc biệt Việt Nam nói riêng xu hội nhập Muốn hội nhập tốt phải tăng cường giao lưu hợp tác với nước giới Nhưng mong muốn giao lưu hợp tác tốt cần phải hiểu nhau, mà muốn hiểu cần phải có ngơn ngữ chung Nên nước ta xu phát triển hội nhập quốc tế ngoại ngữ mà đặc biệt tiếng Anh trở thành công cụ giao tiếp quan trọng cần phải quan tâm đào tạo mức Một điều đáng mừng năm gần việc giảng dạy tiếng Anh trọng Tiếng Anh đưa vào đào tạo từ bậc tiểu học với giáo trình thay đổi phù hợp cập nhập thường xuyên Ngày nay, ngồi trường học trung tâm Anh ngữ mọc lên nấm để đáp ứng nhu cầu học tiếng Anh ngày cao người Một điều đáng mừng đáng lo ngại ngành giáo dục để việc giảng dạy tiếng Anh đạt hiệu chất lượng Và có lẽ tốn làm đau đầu nhà giáo dục việc quản lý công tác giảng dạy tiếng Anh trường Đại học trung tâm Anh ngữ http://vietnamnet.vn/giaoduc/2006/05/566969 Statistics N Valid C19.1 Phương pháp học kó nghe 105 C19.2 Phương pháp học kó nói 104 C19.3 Phương pháp học kó đọc 105 C19.4 Phương pháp học kó viết 91 20 21 20 34 Missin g C19.1 Phương pháp học kó nghe Valid Frequen cy Percent 7.2 Valid Percent 8.6 Cumulativ e Percent 8.6 Luyện nghe nhiêu thường xuyên 30 24.0 28.6 37.1 Nghe tin tức tiếng Anh qua TV, mang Internet, 24 19.2 22.9 60.0 Xem kênh truyền hình nghe nhạc tiếng Anh 41 32.8 39.0 99.0 1.0 100.0 105 84.0 100.0 20 16.0 125 100.0 Chú trọng phương pháp tự học Phương pháp khác Total Missing System Total C19.2 Phương pháp học kó nói Valid Frequen cy Percent 62 49.6 59.6 59.6 4.8 5.8 65.4 Giao tiếp với người nước 15 12.0 14.4 79.8 Luyện cách phát âm chuẩn 12 9.6 11.5 91.3 7.2 8.7 100.0 104 83.2 100.0 21 16.8 125 100.0 Taâp nói nhiều với bạn bè người thân tiếng Anh Thường xuyên tham gia câu lạc tiếng Anh Luyện nói theo chủ đề tự chọn Total Missing System Total 89 Valid Percent Cumulativ e Percent C19.3 Phương pháp học kó đọc Valid Frequen cy Percent Đọc nhiều tài liệu chuyên ngành tiếng Anh 19 15.2 18.1 18.1 Đọc nhiều thường xuyên 27 21.6 25.7 43.8 Đọc dịch tóm tắt lại 14 11.2 13.3 57.1 Đọc báo, tạp chí, truyện,và sử dụng Internet 45 36.0 42.9 100.0 105 84.0 100.0 20 16.0 125 100.0 Total Missing System Total Valid Percent Cumulativ e Percent C19.4 Phương pháp học kó viết Valid Missing Frequen cy 12 Percent 9.6 Valid Percent 13.2 Cumulativ e Percent 13.2 Viết nhật ký,hoặc viết theo chủ để yêu thích 38 30.4 41.8 54.9 Không có phương pháp 30 24.0 33.0 87.9 Làm nhiều tập Tiếng Anh 11 8.8 12.1 100.0 Total 91 72.8 100.0 System 34 27.2 125 100.0 Củng cố ngữ pháp Total 90 Statistics N Valid C19A Mức độ hiệu từ phương pháp học kỹ nghe 111 C19B Mức độ hiệu từ phương pháp học kỹ nói 112 C19C Mức độ hiệu từ phương pháp học kỹ đọc 112 C19D Mức độ hiệu từ phương pháp học kỹ viết 111 14 13 13 14 Missin g C19A Mức độ hiệu từ phương pháp học kỹ nghe Valid Frequen cy 18 hiệu chưa hiệu hiệu Total Missing System Total Percent 14.4 Valid Percent 16.2 Cumulativ e Percent 16.2 66 52.8 59.5 75.7 27 21.6 24.3 100.0 111 88.8 100.0 14 11.2 125 100.0 C19B Mức độ hiệu từ phương pháp học kỹ nói Valid Frequen cy 19 hiệu chưa hiệu hiệu quaû Total Missing Total System Percent 15.2 Valid Percent 17.0 Cumulativ e Percent 17.0 57 45.6 50.9 67.9 36 28.8 32.1 100.0 112 89.6 100.0 13 10.4 125 100.0 91 C19C Mức độ hiệu từ phương pháp học kỹ đọc Valid Frequen cy 16 hiệu chưa hiệu hiệu Total Missing System Total Percent 12.8 Valid Percent 14.3 Cumulativ e Percent 14.3 73 58.4 65.2 79.5 23 18.4 20.5 100.0 112 89.6 100.0 13 10.4 125 100.0 C19D Mức độ hiệu từ phương pháp học kỹ viết Valid Frequen cy 12 hiệu chưa hiệu hiệu Total Missing System Total Percent 9.6 Valid Percent 10.8 Cumulativ e Percent 10.8 51 40.8 45.9 56.8 48 38.4 43.2 100.0 111 88.8 100.0 14 11.2 125 100.0 Statistics N Valid Missin g C20.1 Mức độ phù hợp tài liệu anh văn với trình độ sinh viên 116 C20.2 Mức độ đáp ứng nhu cầu chuyên ngành tài liệu anh văn với trình độ sinh viên 118 C20.3 Mức độ bổ ích thiết thực tài liệu anh văn với trình độ sinh viên 117 92 C20.1 Mức độ phù hợp tài liệu anh văn với trình độ sinh viên Valid Missing Frequen cy 17 Percent 13.6 Valid Percent 14.7 Cumulativ e Percent 14.7 24 19.2 20.7 35.3 51 40.8 44.0 79.3 18 14.4 15.5 94.8 4.8 5.2 100.0 Total 116 92.8 100.0 Syste m 7.2 125 100.0 Total C20.2 Mức độ đáp ứng nhu cầu chuyên ngành tài liệu anh văn với trình độ sinh viên Valid Missing Total Frequen cy 20 Percent 16.0 Valid Percent 16.9 Cumulativ e Percent 16.9 31 24.8 26.3 43.2 39 31.2 33.1 76.3 23 18.4 19.5 95.8 5 4.0 4.2 100.0 Total 118 94.4 100.0 Syste m 5.6 125 100.0 93 C20.3 Mức độ bổ ích thiết thực tài liệu anh văn với trình độ sinh viên Valid Missing Frequen cy 18 Percent 14.4 Valid Percent 15.4 Cumulativ e Percent 15.4 38 30.4 32.5 47.9 41 32.8 35.0 82.9 15 12.0 12.8 95.7 5 4.0 4.3 100.0 Total 117 93.6 100.0 Syste m 6.4 125 100.0 Total C21 Đánh giá sở vật chất phục vụ việc học anh văn Valid Frequen cy Percent 4.0 Valid Percent 4.0 Cumulativ e Percent 4.0 tốt 14 11.2 11.2 15.2 tạm 56 44.8 44.8 60.0 thiếu thốn 50 40.0 40.0 100.0 125 100.0 100.0 tốt Total Nguyên nhân học Anh văn không hiệu Cases 21 Col Response % 20.6% Tài liệu chưaphù hợp 17 16.7% Giờ học nhàm chán, không tạo hứng thú 19 18.6% Lười học 35 34.3% Phương pháp dạy chưa hợp lý 42 41.2% Chương trình phân bổ chưa phù hợp 24 23.5% 102 154.9% Cơ sở vật chất thiếu thốn Total 94 Cách nâng cao chất lượng học Anh văn Cases 18 Col Response % 17.3% Đổi phương pháp giảng dạy 40 38.5% Cần có giáo trình Anh văn chuyên ngành 30 28.8% Nâng cao sở vật chất 21 20.2% Bổ sung giáo viên ngữ có trình độ chuyên môn cao 28 26.9% 5.8% 16 15.4% 104 152.9% Tăng thời lượng học Nâng cao khả tự học Lý khác Total C24 Đánh giá thời lượng phân bổ anh văn Bộ môn Valid Missing Total Frequen cy Percent 4.0 Valid Percent 4.0 Cumulativ e Percent 4.0 vừa đủ 76 60.8 61.3 65.3 ít, không đủ 35 28.0 28.2 93.5 6.4 6.5 100.0 Total 124 99.2 100.0 125 100.0 nhiều System 95 Đánh giá khả anh văn sau học kỳ Tôt trươc Không tiến Row Coun Row Count % Col % t % Thời lượng 90% tham gia 75%-90% học 50%-70% lớp Kém Col Co Row % unt % Col % 41 48.2% 74.5% 44 51.8% 65.7% 32.1% 16.4% 18 64.3% 26.9% 50.0% 9.1% 50.0% 7.5% 3.6%100.0% Thời lượng tham gia học lớp 90% 75%-90% 50%-70% Coun Count Row % Col % t Row % Col % Count Row % Lớp A 18 75.0% 21.4% 12.5% 11.1% 12.5% Lớp B 21 61.8% 25.0% 10 29.4% 37.0% 8.8% Lớp C 18 66.7% 21.4% 25.9% 25.9% 7.4% Lớp Anh văn Lớp D học Lớp E Lớp F 12 70.6% 14.3% 29.4% 18.5% 81.8% 10.7% 9.1% 3.7% 85.7% 7.1% 14.3% 3.7% nơi tốt nghiệp thành phố 9.1% Col % 33.3% 33.3% 22.2% 11.1% Total noâng thoân CountRow % Col % CountRow % Col % Count Row % Col % Khả Có thể giao tiếp tố29 t 82.9% 36.3% 17.1% 13.6% 35100.0% 28.2% Giao tiếp anh 36 41.9% 81.8% 86100.0% 69.4% không tự tin50 58.1% 62.5% văn Không thể giao tiếp 33.3% 1.3% 66.7% 4.5% 3100.0% 2.4% 96 CHƯƠNG TRÌNH ANH VĂN CHUYN NGNH QUAN HỆ QUỐC TẾ I MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Vì tính đặc thù ngành học mà chương trình tiếng Anh có vị trí quan trọng chương trình đào tạo Cử nhân Quan hệ Quốc tế, Trường ĐH KHXH&NV Tp HCM (chiếm gần 1/3 tổng số lượng tín chỉ) Chương trình tiếng Anh Quan hệ Quốc tế chia làm giai đoạn đào tạo (Ngoại ngữ sở, Ngoại ngữ (chuyên ngành) cấp độ I Ngọai ngữ (chuyên ngành) cấp độ II) nhằm đào tạo người có khả sử dụng tiếng cơng cụ giao tiếp xã hội công cụ làm việc lĩnh vực Quan hệ Quốc tế II QUI TRÌNH ĐÀO TẠO Chương trình đào tạo STT Giai đoạn đào tạo Số tín Số tiết Học kỳ NN chuyên ngành cấp độ I 14 210 IV,V NN chuyên ngành cấp độ II 20 300 VI, VII, VIII Tổng cộng 34 510 05 a NN chuyên ngành cấp độ I Ngoài việc tiếp tục củng cố toàn diện kỹ tiếng Anh (nghe, nói, đọc viết), giai đoạn NN cấp độ I bước trang bị cho sinh viên kiến thức ngành học cách đưa nội dung thời quốc tế, trị giới, quan hệ đối ngoại, văn hóa giới, kinh tế quốc tế… vào kỹ tiếng Anh học phần Listening (nghe), sinh viên nghe chép tin tức thời quốc tế (VOA, special English) hay học phần Reading, sinh viên đọc báo tình 97 hình trị, đối ngoại nước hay tổ chức khu vực, tổ chức quốc tế… Sau học xong giai đoạn NN cấp độ I, sinh viên có khả nghe hiểu tin tức thời quốc tế, đọc hiểu phân tích báo tương đối phức tạp liên quan đến ngành học Bên cạnh đó, sinh viên cịn có khả trình bày tiếng Anh nội dung nghe đọc cách tư tin trước đám đông nhờ vào học phần Speaking, đặc biệt Public speaking (nói trước cơng chúng) c NN chun ngành cấp độ II Giai đọan trang bị cho sinh viên kỹ tiếng kiến thức mà cán làm công tác đối ngoại thiết phải có, khả sử dụng tiếng Anh công cụ phục vụ cho công tác đối ngoại: khả phiên biên dịch, khả phân tích tổng hợp tư liệu từ nhiều nguồn khác nghe tin tức thời sự, đọc báo khoa học phức tạp, bổ sung cho việc đọc tài liệu tiếng Anh cho môn chuyên ngành QHQT…) Các kỹ cần phải đạt được: đọc nắm bắt xác nội dung văn bản, thảo thông báo, báo cáo, nghe hiểu nội dung hội đàm, thảo luận, gặp gỡ trao đổi đối tác nước ngồi; làm cơng tác phiên biên dịch hội đàm, thảo luận với đối tác sử dụng tiếng Anh BẢNG PHÂN PHỐI MÔN HỌC VÀ NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC NGOẠI NGỮ CẤP ĐỘ I: 16 tín HỌC KỲ IV MƠN HỌC Speaking (Nói) Reading (Đọc hiểu) Writing (Viết) Tổng cộng 98 SỐ TIẾT 30 Số tín 30 30 105 2 NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC Speaking Nội dung giảng dạy: Nâng cao độ xác tính lưu lốt giao tiếp qua việc thức hành thảo luận đề tài sống Gio trình: Gower, R 1987 Speaking: Upper intermediate OUP Reading Nội dung giảng dạy: Sinh viên tập đọc phân tích báo dài trị giới, kinh tế quốc tế quan hệ ngoại giao quốc gia, tổ chức quốc tế Giáo trình: Haarman, L., Leech, P & Murray, J 1988 Reading skills for the social sciences OUP (Units 1-5) Yêu cầu: Giảng viên chủ động biên soạn tập tài liệu cho sinh viên cách sưu tầm viết tiêu biểu tương đối chuyên sâu liên quan trực tiếp đến ngành học (60%) cập nhật báo tình hình trị Quốc tế Writing Nội dung giảng dạy: Sinh viên học số thể loại văn viết thư tín, báo cáo, báo, viết đoạn văn (paragraph writing) Giáo trình: Smalley, R L & Ruellen, M K 1986 Refining composition skills: Rhetoric and grammar for ESL students (2nd ed.) Macmillan Publishing Company (Từ chương -4) Giáo trình tham khảo: - Oshima, A & Hogue, A 1998 Writing academic English (3rd ed.) Addison Wesley Longman - Blass, L & Pike-Baky, M 2001 Mosaic one: A content-based writing book (3rd ed.) NXB Thống Kê HỌC KỲ V MÔN HỌC SỐ TIẾT 45 45 30 120 Writing (Viết) Public Speaking Reading (Đọc hiểu) Tổng cộng Số tín 3 NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC Writing Nội dung giảng dạy: Sinh viên học cách viết luận hồn chỉnh tìm hiểu thể loại viết khác (Essay writing) 99 Giáo trình: Smalley, R L & Ruellen, M K 1986 Refining composition skills: Rhetoric and grammar for ESL students (2nd ed.) Macmillan Publishing Company (Từ chương 5-11) Public Speaking (2) Nội dung giảng dạy: Cách thức chọn lựa đề tài, triển khai ý tưởng cho nói trước cơng chúng Nắm kỹ nói trước cơng chúng Giáo trình: Bee, A S & Bee, S J 1994 Public Speaking: An audience-centered approach Prentice Hall Reading Nội dung giảng dạy: Sinh viên bắt đầu nghiên cứu viết, báo chuyên sâu hệ thống, tổ chức trị giới, kinh tế quốc tế quan hệ ngoại giao quốc tế Giáo trình: Haarman, L., Leech, P & Murray, J 1988 Reading skills for the social sciences OUP (Units 6-11) Yêu cầu: Giáo trình đọc giảng viên Nguyễn Võ Dân Sinh biên soạn Giảng viên chủ động biên soạn tập tài liệu cho sinh viên liên quan cách sưu tầm báo tiêu biểu liên quan trực tiếp đến ngành học (40%) cập nhật viết, báo tình hình trị quốc tế NGOẠI NGỮ CẤP ĐỘ II: 20 tín HỌC KỲ VI MƠN HỌC SỐ TIẾT Số tín 30 Listening (Nghe hiểu) 45 Report writing 30 Reading (Đọc hiểu) 105 Tổng cộng NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC Listening Nội dung giảng dạy: Sinh viên tập nghe tin tức thời quốc tế vấn đề đối ngoại, ngoại giao kinh tế quốc tế (nhanh, dài) tường thuật lại nội dung đoạn tin vừa nghe Vẫn sử dụng dạng tập khác như: chép tin, điền vào chỗ trống hay trả lời câu hỏi Gio trình: Giảng viên chủ động sưu tập soạn tin nhanh tình hình trị Quốc tế 100 Reading Nội dung giảng dạy: Cung cấp cho sinh viên thuật ngữ cụm từ thuộc chuyên ngành Quan hệ Quốc tế trị quốc tế Tập cho sinh viên khả phân tích tóm tắt báo Giáo trình: -Tiersky, E & Hughes, R 1996 Morning Edition: Mastering reading and language skills with the newspaper NTC (Sections 1-3) -Giáo trình Reading ThS Bùi Hải Đăng biên soạn Yêu cầu: Giảng viên chủ động biên soạn tập tài liệu cho sinh viên liên quan cách sưu tầm báo tiêu biểu liên quan trực tiếp đến ngành học (40%) cập nhật viết, báo tình hình trị quốc tế Report Writing Nội dung giảng dạy: Hướng dẫn sinh viên viết dạng báo cáo ngoại giao từ đơn giản đến phức tạp: báo cáo họp báo, báo cáo dự án, báo cáo điều tra, báo cáo cơng việc…qua việc tìm hiểu cấu trúc loại báo cáo Giáo trình: - Trần Thanh Hương 2006: Report writing in diplomatic context NXB Thế giới HỌC KỲ VII MƠN HỌC SỐ TIẾT Số tín 30 10 Listening (Nghe hiểu) 45 11 Reading 45 12 V-E translation (Dịch Việt-Anh) 105 Tổng cộng NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC Listening Nội dung giảng dạy: Sinh viên tập nghe tin tức thời quốc tế vấn đề đối ngoại, ngoại giao kinh tế quốc tế (nhanh, dài) tường thuật lại nội dung đoạn tin vừa nghe Vẫn sử dụng dạng tập khác như: trả lời câu hỏi, chép lại tin Giáo trình: Giảng viên chủ động sưu tập đoạn tin nhanh tình hình trị Quốc tế Reading Nội dung giảng dạy: Cung cấp cho sinh viên thuật ngữ cụm từ thuộc chuyên ngành Quan hệ Quốc tế trị quốc tế Tập cho sinh viên khả phân tích tóm tắt báo Giáo trình: -Tiersky, E & Hughes, R 1996 Morning Edition: Mastering reading and language skills with the newspaper NTC (Sections 4-7) 101 - Giáo trình Reading giảng viên Bùi Hải Đăng biên soạn Giáo trình tham khảo: Giảng viên chủ động biên soạn tập tài liệu cho sinh viên liên quan cách sưu tầm báo tiêu biểu liên quan trực tiếp đến ngành học (40%) cập nhật viết, báo tình hình trị quốc tế V-E translation Nội dung giảng dạy: Sinh viên tập dịch báo tương đối phức tạp, chuyên sâu Quan hệ Quốc tế, kinh tế quốc tế Giúp sinh viên nâng cao lượng từ mới, chủ yếu thuật ngữ chuyên ngành Giáo trình: Dương Ngọc Dũng 2003 Giảng trình Biên dịch phiên dịch tiếng Anh NXB ĐHQG TP HCM (Modules 1, 6, 7) - Giảng viên chủ động sưu tập báo tập san, tạp chí khoa học chuyên ngành Quan hệ Quốc tế (40%) HỌC KỲ VIII MÔN HỌC 13 Chairing international conference 14 V-E translation (Dịch Việt-Anh) Tổng cộng SỐ TIẾT 30 45 120 Số tín NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC Chairing international conferences Nội dung giảng dạy: Sinh viên học tập tổ chức điều hành mơt họp, hội thảo quốc tế qua việc tìm hiểu nhân tố chi phối tác động kết mục tiêu hội thảo; thực hành điều hành họp hội thảo quốc tế ngày lớp Giáo trình: Nguyễn Thái Yên Hương 2006: Chairing international conferences, NXB Thế giới V-E translation Nội dung giảng dạy: Sinh viên tập dịch báo khoa học, chuyên sâu phức tạp có nội dung Quan hệ Quốc tế Giáo trình: Dương Ngọc Dũng 2003 Giảng trình Biên dịch phiên dịch tiếng Anh NXB ĐHQG TP HCM (Modules 8, 13, 14) - Giảng viên chủ động sưu tập báo phương tiện truyền thông chuyên ngành Quan hệ Quốc tế từ phương tiện truyền thông mà cụ thể báo Nhân Dân, báo Lao Động 102 103 ... học Anh văn chuyên ngành Quan hệ Quốc tế Chương I KHÁI QUÁT VỀ BỘ MÔN QUAN HỆ QUỐC TẾ 1.1 Bộ môn Quan hệ Quốc tế nhu cầu đào tạo Anh văn chuyên ngành 1.3.1 Đặc thù Bộ môn Quan hệ Quốc tế Bộ môn. .. II: THỰC TRẠNG HỌC ANH VĂN CHUYÊN NGÀNH CỦA SINH VIÊN QUAN HỆ QUỐC TẾ Khái quát tầm quan trọng Anh văn chuyên ngành Quan hệ Quốc Tế 14 Phân tích thực trạng việc học Anh văn chuyên ngành Quan Hệ. .. đề cập sâu đến thực trạng học Anh văn chuyên ngành sinh viên Quan hệ Quốc tế, ĐH Khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh Sau tìm hiểu Bộ mơn Quan hệ Quốc tế, chương trình Anh văn Bộ mơn sở xử lý