Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 247 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
247
Dung lượng
4,01 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THU HƯƠNG QUAN HỆ VIỆT NAM – ISRAEL TỪ 1993 ĐẾN 2016 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THU HƯƠNG QUAN HỆ VIỆT NAM – ISRAEL TỪ 1993 ĐẾN 2016 Chuyên ngành: Mã số: Quan hệ quốc tế 62 31 02 06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUỐC TẾ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Nguyễn Thanh Hiền Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các tư liệu, kết nêu luận án trung thực, xác có xuất xứ rõ ràng Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận nhiều giúp đỡ quý báu từ phía thầy cơ, đồng nghiệp người thân Trước hết, xin bày tỏ tri ân biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn khoa học, PGS TS Nguyễn Thanh Hiền, người tận tình góp ý, bảo định hướng nhận thức cho trình học tập thực luận án Tôi xin cảm ơn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Phòng Đào tạo Khoa Quốc tế học tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận án Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới Ban Lãnh đạo đồng nghiệp Trường Đại học FPT khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận án Cuối cùng, bày tỏ cảm ơn đặc biệt tới gia đình Sự ủng hộ, động viên khích lệ gia đình nguồn động lực lớn giúp tơi vượt qua nhiều khó khăn, trở ngại suốt thời gian qua để hồn thành luận án Hà Nội, tháng 08 năm 2018 Tác giả MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Các cơng trình nghiên cứu tiếng Việt 1.1 Các công trình nghiên cứu lịch sử, văn hóa, đất nước, người Israel 1.2 Các cơng trình nghiên cứu hợp tác Việt Nam khu vực Trung Đông 13 1.3 Các cơng trình viết mối quan hệ Việt Nam – Israel 17 Các công trình nghiên cứu tiếng nước ngồi 23 2.1 Các cơng trình nghiên cứu Israel nói Việt Nam quan hệ Israel – Việt Nam 23 2.2 Cơng trình học giả quốc tế viết Việt Nam, Israel quan hệ Việt Nam - Israel 25 Đánh giá khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố vấn đề luận án cần tập trung giải 29 3.1 Đánh giá, nhận xét cơng trình cơng bố liên quan đến đề tài 29 3.2 Những vấn đề luận án tập trung giải 32 Tiểu kết chương 33 Chương 2: NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU TÁC ĐỘNG TỚI QUAN HỆ VIỆT NAM – ISRAEL TỪ NĂM 1993 ĐẾN NĂM 2016 34 2.1 Lịch sử quan hệ Việt Nam – Israel trước năm 1993 34 2.2 Nhân tố khách quan 47 2.2.1 Nhân tố quốc tế 47 2.2.2 Nhân tố khu vực 49 2.3 Nhân tố chủ quan 51 2.3.1 Vị trí địa trị-kinh tế ……………………………………………52 2.3.2 Nhu cầu hợp tác đến từ nước……………………………………53 2.3.3 Quan điểm đối ngoại nước………………………………… 56 Tiểu kết chương 59 Chương 3: THỰC TRẠNG QUAN HỆ VIỆT NAM – ISRAEL TỪ NĂM 1993 ĐẾN NĂM 2016 61 3.1 Quan hệ trị - ngoại giao 61 3.2 Quan hệ hợp tác lĩnh vực quốc phòng - an ninh 71 3.3 Quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư 75 3.4 Quan hệ hợp tác lĩnh vực công nghệ cao 90 3.5 Quan hệ hợp tác lĩnh vực giáo dục, đào tạo 94 3.6 Hợp tác lĩnh vực khác 110 Tiểu kết chương 114 Chương 4: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ VIỆT NAM – ISRAEL VÀ TRIỂN VỌNG 115 4.1 Một số nhận xét quan hệ Việt Nam – Israel 115 4.2 Tác động mối quan hệ Việt Nam – Israel 119 4.3 Triển vọng quan hệ Việt Nam – Israel ………………………………… 128 4.4 Đề xuất giải pháp 133 Tiểu kết chương 145 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN ……………………………………………….149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 DANH MỤC PHỤ LỤC 165 CÁC PHỤ LỤC CỦA LUẬN ÁN ………………………………………… 166 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BRIC Brazil, Russia, India and China Brazil, Nga, Ấn Độ Trung Quốc EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội ODA Official Development Assistance Viện trợ phát triển thức DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Trao đổi thương mại Việt Nam – Israel giai đoạn 2004 – 2008 77 Bảng 3.2: Trao đổi thương mại Việt Nam – Israel giai đoạn 2008-2018 78 Bảng 3.3: Trao đổi số mặt hàng chủ yếu Việt Nam – Israel giai đoạn 2011 – 2014 84 Bảng 3.4: Xuất Việt Nam sang Israel tháng năm 2015 tháng năm 2016 86 Bảng 3.5: Nhập Việt Nam từ Israel tháng năm 2015 tháng năm 2016 86 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, Việt Nam tiếp tục nỗ lực mở rộng quan hệ hợp tác mặt với bạn bè năm châu, có nƣớc Trung Đơng, cụ thể Israel nhằm phát triển mối quan hệ hợp tác có lợi, tăng cƣờng vị Việt Nam trƣờng quốc tế, góp phần vào phát triển bền vững đất nƣớc Là quốc gia dành đƣợc quan tâm lớn “Chƣơng trình hành động thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam – Trung Đông 2008-2015”, Israel dần trở thành đối tác quan trọng Việt Nam khu vực Trung Đông nhiều lĩnh vực Israel nằm khu vực Trung Đông, dọc theo bờ Đông Địa Trung Hải, phần cầu lục địa nối ba châu lục: Châu Á, Châu Phi Châu Âu Từ thức thành lập năm 1948, Israel làm nên nhiều kỳ tích, gây ý cộng đồng quốc tế Với số dân 14 triệu ngƣời (bao gồm 8.2 triệu dân nƣớc triệu kiều bào Do Thái lãnh thổ) [94] lại sản sinh 22% số ngƣời đạt giải Nobel giới,1 nhà khoa học lỗi lạc trị gia-kỹ nghệ đại tài kiểm soát nhiều lĩnh vực then chốt giới Đó quốc gia có 8.2 triệu dân, có lịch sử 2000 năm vong quốc với 65 năm tuổi lại nắm thƣợng phong khu vực Trung Đông Tuy nhiên, nay, vùng đất hứa tiềm ẩn nhiều thách thức quốc gia khu vực muốn thiết lập hay mở rộng mối quan hệ, xung đột cịn diễn khu vực Tính đến năm 2011, giải Nobel trao 108 lần (trừ năm Thế chiến I II không trao giải) cho 800 nhân vật tổ chức xã hội Nếu tính tất giải, có 181 ngƣời Do Thái (thuần chủng, từ 1/2 đến 3/4 dòng máu Do Thái) đƣợc trao giải Nobel, chiếm 22% số nhân vật đƣợc coi trí tuệ hàng đầu nhân loại (http://www.khoahoc.com.vn/sukien/cau-chuyen/35520_Nguoi-Do-Thai-va-giai-Nobel.aspx) 1 Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với Israel từ tháng năm 1993, đƣợc gần 25 năm Trong suốt khoảng thời gian này, hai nƣớc đạt đƣợc nhiều thành tựu hợp tác thƣơng mại song phƣơng, lĩnh vực giáo dục, nông nghiệp, an ninh - quốc phịng Đó dấu hiệu tích cực cho tiềm quan hệ hợp tác hai nƣớc nhiều mặt Tuy nhiên, quan hệ hạn chế, chƣa tƣơng xứng với tiềm hai nƣớc Nhằm đánh giá thực trạng quan hệ Việt Nam – Israel, phân tích triển vọng quan hệ hai nƣớc, sở góp phần đề xuất giải pháp định hƣớng sách đối ngoại Đảng Nhà nƣớc Việt Nam Israel thời gian tới, tác giả luận án chọn đề tài Quan hệ Việt Nam – Israel từ 1993 đến 2016 làm đề tài luận án tiến sĩ quan hệ quốc tế Kết nghiên cứu đề tài khơng góp phần thực thành cơng Chƣơng trình hành động quốc gia Việt Nam mà cịn góp phần nâng cao hiểu biết bạn đọc Việt Nam Israel mối quan hệ hai nƣớc, đồng thời cung cấp liệu khoa học cần thiết cho việc hoạch định sách Nhà nƣớc, nghiên cứu giảng dạy học tập trƣờng học, viện nghiên cứu, quan có liên quan hai nƣớc muốn tìm hiểu hợp tác song phƣơng Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Về thời gian, luận án xác định giới2 hạn đối tƣợng nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam Israel giới hạn thời gian từ năm 1993 đến năm 2016 Tuy nhiên, luận án có đƣa thơng tin, số liệu phân tích năm 2017 để phần kiểm chứng đƣợc dự báo đề xuất có liên quan Về nội dung, luận án tập trung phân tích thực trạng hoạt động hợp tác Việt Nam – Israel cấp độ song phƣơng với lĩnh vực cụ thể nhƣ: trị - ngoại giao, an ninh quốc phòng, kinh tế - thƣơng mại - đầu tƣ, hợp tác lĩnh vực công nghệ cao, lĩnh vực giáo dục lĩnh vực khác; nhân tố chủ yếu chi phối mối quan hệ hai nƣớc cuối đƣa đánh giá ĐIỀU 30 HIỆU LỰC Hiệp định có hiệu lực vào ngày thông báo sau văn bản, thông qua đƣờng ngoại giao, hai Nƣớc ký kết xác nhận việc hoàn thành thủ tục nội cần thiết để Hiệp định có hiệu lực quy định Hiệp định có hiệu lực thi hành: a) khoản thuế khấu trừ nguồn, thu thu nhập nhận đƣợc vào ngày sau ngày 01 tháng 01 năm dƣơng lịch tiếp sau năm Hiệp định có hiệu lực b) khoản thuế khác thu thu nhập tài sản, tính cho năm tính thuế bắt đầu vào ngày sau ngày 01 tháng 01 năm dƣơng lịch tiếp sau năm Hiệp định có hiệu lực ĐIỀU 31 KẾT THƯC Hiệp định có hiệu lực Nƣớc ký kết chấm dứt hiệu lực Từng Nƣớc ký kết thơng qua đƣờng ngoại giao chấm dứt hiệu lực Hiệp định cách gửi cho Nƣớc ký kết văn thông báo chấm dứt hiệu lực Hiệp định tháng trƣớc kết thúc năm dƣơng lịch bắt đầu sau thời hạn năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực Trong trƣờng hợp này, Hiệp định hết hiệu lực thi hành: a) khoản thuế khấu trừ nguồn, thu thu nhập nhận đƣợc vào ngày sau ngày 01 tháng 01 năm dƣơng lịch tiếp sau năm gửi thông báo kết thúc hiệu lực Hiệp định: b) khoản thuế khác thu thu nhập tài sản, tính cho năm tính thuế bắt đầu vào ngày sau ngày 01 tháng 01 năm dƣơng lịch tiếp sau năm gửi thông báo kết thúc hiệu lực Hiệp định ĐỂ LÀM BẰNG ngƣời có tên dƣới đây, đƣợc ủy quyền hợp thức Chính phủ nƣớc mình, ký vào Hiệp định 225 Hiệp định làm Hà Nội ngày tháng năm 2009, tƣơng ứng với ngày 14 tháng AV năm 5769, thành hai gốc, tiếng Việt, tiếng Do Thái tiếng Anh, tất văn có giá trị pháp lý ngang Trƣờng hợp có giải thích khác quy định Hiệp định này, văn tiếng Anh có giá trị định./ THAY MẶT CHÍNH PHỦ NƢỚC CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THỨ TRƢỞNG BỘ TÀI CHÍNH THAY MẶT CHÍNH PHỦ NHÀ NƢỚC IX-RA-EN ĐẠI SỨ ĐẶC MỆNH TOÀN QUYỀN NHÀ NƢỚC IX-RA-EN TẠI VIỆT NAM Ephraim Ben Matityau Trần Xuân Hà 226 BỘ NGOẠI GIAO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ****** Độc lập - Tự - Hạnh phúc ******** Số: 33/2005/LPQT Hà Nội, ngày 25 tháng 08 năm 2004 HIỆP ĐỊNH GIỮA CHÍNH PHỦ NƢỚC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ NHÀ NƢỚC ISRAEL VỀ HỢP TÁC KINH TẾ VÀ THƢƠNG MẠI Chính phủ nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Nhà nƣớc Israel(dƣới đƣợc gọi "các Bên"), Nhận thức hợp tác kinh tế thƣơng mại nhân tố quan trọng thiếu đƣợc việc phát triển quan hệ song phƣơng sở ổn định, bình đẳng lâu dài; Mong muốn phát triển quan hệ kinh tế thƣơng mại hai nƣớc sở bình đẳng có lợi; Nỗ lực tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển quan hệ tổ chức kinh tế hai nƣớc thúc đẩy hợp tác kinh tế thƣơng mại lĩnh vực hai bên quan tâm; Quyết tâm phát triển quan hệ thƣơng mại phù hợp với nguyên tắc Hiệp định chung Thuế quan Thƣơng mại (GATT 1994); Đã thoả thuận nhƣ sau: Điều 1: Mục đích Mục đích Hiệp định thiết lập nguyên tắc, quy chế kỷ luật nhằm điều chỉnh quan hệ kinh tế thƣơng mại song phƣơng hai Bên Hai Bên cam kết thúc đẩy phát triển hài hoà hoạt động thƣơng mại song phƣơng nhƣ hình thức hợp tác kinh tế thƣơng mại đa dạng khuôn khổ pháp luật nghĩa vụ quốc tế nƣớc có việc dỡ bỏ rào cản thƣơng mại 227 Điều 2: Đãi ngộ Tối huệ quốc Các Bên dành cho chế độ đãi ngộ Tối huệ quốc tất vấn đề liên quan tới: thuế hải quan loại phí khác áp dụng với hàng hoá nhập xuất nhƣ phƣơng thức thu loại thuế hải quan phí nay; quy định pháp luật, thủ tục tập quán liên quan đến thủ tục hải quan, cảnh, lƣu kho chuyển tải; loại thuế nƣớc tất loại phí khác áp dụng trực tiếp gián tiếp hàng nhập khẩu; phƣơng thức toán áp dụng khuôn khổ thực Hiệp định phƣơng thức chuyển tiền; quy định pháp luật, thủ tục tập quán liên quan tới việc bán, mua, vận tải, phân phối, lƣu kho sử dụng hang nhập thị trƣờng nƣớc Trong tất vấn đề liên quan tới giấy phép xuất nhập mà luật pháp Bên yêu cầu phải có, Bên dành cho Bên đãi ngộ không ƣu đãi mức ƣu đãi cao dành cho nƣớc thứ ba Mỗi Bên không phân biệt đối xử hàng hoá nhập từ xuất đến lãnh thổ nƣớc Bên việc áp dụng biện pháp hạn chế số lƣợng, việc cấp giấy phép Bên đƣa biện pháp nhƣ khoản khoản phải thực biện pháp theo phƣơng thức cho gây tổn thất cho Bên Điều 3: Miễn trừ MFN Các quy định Điều không áp dụng cho:các ƣu đãi mà Bên dành cho nƣớc láng giềng nhằm tạo thuận lợi cho buôn bán qua biên giới; ƣu đãi lợi thuộc chƣơng trình dành cho nƣớc phát triển tham gia nhằm mở rộng hợp tác kinh tế - thƣơng mại nƣớc phát triển mà Bên tham gia; ƣu đãi lợi xuất phát từ hoạt động cua liên minh quan thuế khu vực mậu dịch tự hay tổ chức kinh tế khu vực mà Bên tham gia 228 Điều 4: Đãi ngộ quốc gia Hàng hoá từ lãnh thổ Bên nhập vào lãnh thổ Bên đƣợc đối xử không ƣu đãi hàng hoá nƣớc loại mặt thuế quan nƣớc loại phí nƣớc khác tất điều luật, quy chế quy định liên quan đến việc bán, chào bán, mua, vận tải, phân phối sử dụng loại hàng hố thị trƣờng nội địa theo quy định Điều III GATT 1994 Các quy định khoản Điều không áp dụng đối với: thuế tiêu thụ đặc biệt áp dụng cho xe chở ngƣời dƣới 12 chỗ ngồi, nguyên liệu thuốc lá, xì gà nhập khẩu;phụ thu sắt thép nhập khẩu; Việc áp dụng chế độ đãi ngộ quốc gia mặt hàng nêu mục 2a, 2b thực theo cam kết Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới Điều 5: Quá cảnh Các Bên đồng ý nguyên tắc tự cảnh hàng hoá điều kiện yếu nhằm đạt đƣợc mục đích Hiệp định Về vấn đề này, Bên cho phép q cảnh khơng hạn chế qua lãnh thổ nƣớc hàng hoá từ đến lãnh thổ hải quan Bên theo quy định tƣơng ứng luật pháp nƣớc Điều 6: Các điều kiện mua bán khác Các tổ chức kinh tế hai Bên thực giao dịch mua bán hàng hoá dựa giá thị trƣờng Bên không can thiệp vào giá giao dịch Đặc biệt, quan doanh nghiệp Nhà nƣớc thực việc mua hàng nhập bán hàng xuất tuân theo điều kiện thƣơng mại bao gồm giá cả, chất lƣợng số lƣợng Trong trƣờng hợp tổ chức kinh tế Bên tham gia trực tiếp gián tiếp vào việc quản lý, điều hành vốn tổ chức kinh tế hai Bên kia, pháp nhân và/hoặc thể nhân tham gia trực tiếp gián tiếp vào việc quản lý, điều hành vốn tổ chức kinh tế hai Bên, điều kiện quan hệ thƣơng mại tổ chức kinh tế đƣợc coi nhƣ điều kiện quan hệ thƣơng mại tổ chức kinh tế độc lập Các Bên không đƣợc yêu cầu tổ chức kinh tế nƣớc mua bán theo phƣơng thức đổi hàng Trong trƣờng hợp phƣơng thức đổi hàng đƣợc sử dụng mua sắm Chính phủ Bên cho nhà cung cấp Bên đƣợc hƣởng chế độ đãi ngộ tối huệ quốc hội tham gia bình đẳng 229 Điều 7: Thanh tốn Việc tốn hai nƣớc bn bán hàng hố dịch vụ liên quan đến bn bán hàng hoá đƣợc thực đồng tiền tự chuyển đổi, trừ có thoả thuận cụ thể khác tổ chức kinh tế riêng rẽ, phù hợp với pháp luật Bên quản lý ngoại hối Điều 8: Tạo thuận lợi cho việc tham gia Hội chợ thƣơng mại Trong khuôn khổ Hiệp định này, Bên tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy việc tham gia Bên vào hội chợ triển lãm quốc tế đƣợc tổ chức lãnh thổ nƣớc Bên Các Bên cho phép xuất nhập miễn thuế xuất nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt loại thuế phí tƣơng tự khác hàng hoá sau: hàng mẫu vật liệu quảng cáo khơng có giá trị thƣơng mại; vật phẩm dùng cho hội chợ triển lãm; cơng-ten-nơ chun dụng bao bì sử dụng thƣơng mại quốc tế với điều kiên chúng phải đƣợc tái xuất Hàng hoá thiết bị nêu khoản không đƣợc bán xử lý nƣớc mà chúng đƣợc nhập vào phải tái xuất khỏi nƣớc trừ xin giấy phép quan có thẩm quyền nƣớc nộp thuế nhập loại thuế có theo quy định pháp luật hành nƣớc Điều 9: Hợp tác kinh tế Các Bên thúc đẩy việc trao đổi thông tin mục đích phát triển hợp tác kinh tế thƣơng mại song phƣơng, đặc biệt luật pháp thủ tục thƣơng mại thông tin thống kê Các Bên đồng ý thúc đẩy hợp tác kinh tế thƣơng mại việc đƣa biện pháp tăng cƣờng thƣơng mại song phƣơng, bao gồm: Tổ chức đăng cai hội chợ, triển lãm, hội nghị, quảng cáo, tƣ vấn dịch vụ mua bán khác; Phát triển mối liên hệ doanh nghiệp, hiệp hội nhà sản xuất, Phòng Thƣơng mại hiệp hội kinh doanh khác hai Bên; Phát triển hợp tác kinh tế công nghiệp hỗn hợp, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp nông-công nghiệp nhƣ lĩnh vực khí xây dựng, đào tạo, viễn thông, y tế, thiết bị y tế, giáo dục, hệ thống thiết bị an ninh lĩnh vực công nghệ cao khác 230 Điều 10: Miễn trừ chung Các quy định Hiệp định không hạn chế quyền Bên áp dụng thực biện pháp: a) lý sức khoẻ cộng đồng, đạo đức, trật tự an ninh bảo vệ môi trƣờng; b) để bảo vệ sống sức khoẻ ngƣời, động vật thực vật; c) nhằm bảo vệ tài sản quốc gia có giá trị nghệ thuật, lịch sử khảo cổ với điều kiện biện pháp không đƣợc biến thành phƣơng tiện phân biệt đối xử cách tuỳ tiện vô lý hạn chế ngầm thƣơng mại hai Bên Điều 11: Các quy định Cán cân toán Các Bên cố gắng tránh áp dụng biện pháp hạn chế có hạn chế nhập nhằm mục đích cân cán cân tốn Khi Bên gặp khó khăn có nguy thực gặp khó khăn nghiêm trọng cán cân tốn, Bên có quyền áp dụng biện pháp hạn chế thời hạn định không đƣợc vƣợt mức cần thiết để khắc phục khó khăn cán cân tốn Các biện pháp đƣợc giảm dần theo mức độ cải thiện cán cân toán đƣợc huỷ bỏ khơng cịn lý tồn Các biện pháp đƣợc áp dụng theo khoản không đƣợc sử dụng để bảo vệ ngành lĩnh vực riêng rẽ Bên liên quan phải thông báo cho Bên việc áp dụng biện pháp hạn chế và, trƣờng hợp có thể, thời gian huỷ bỏ biện pháp Khi áp dụng biện pháp tạm thời liên quan đến thƣơng mại, Bên dành cho hàng hoá nhập từ Bên đãi ngộ không ƣu đãi hàng hoá nhập từ nƣớc thứ ba Điều 12: Các biện pháp khẩn cấp Các Bên tổ chức tham vấn có yêu cầu hai Bên sản phẩm nhập xuất sứ từ lãnh thổ Bên gây đe doạ gây thiệt hại cho nhà sản xuất nƣớc sản xuất sản phẩm loại sản phẩm cạnh tranh trực tiếp, nhằm tìm giải pháp tức thời cho vấn đề phát sinh 231 Nếu sau tham vấn khoảng thời gian hợp lý Bên không đến thống biện pháp thích hợp điều chỉnh việc nhập sản phẩm với mức độ thời gian cần thiết để ngăn chặn thiệt hại xảy Trong trƣờng hợp nguy cấp cần phải có biện pháp khẩn cấp để ngăn chặn khắc phục thiệt hại, Bên nhập có quyền áp dụng biện pháp thích hợp mà khơng cần tham vấn trƣớc, với điều kiện sau áp dụng biện pháp Bên áp dụng phải đề nghị với Bên tổ chức tham vấn Khi lựa chọn biện pháp theo Điều khoản này, Bên phải cố gắng ƣu tiên biện pháp gây xáo trộn cho việc thực Hiệp định Điều 13: Đại diện thƣơng mại Mỗi Bên, theo quy định pháp luật nƣớc, cho phép thành lập văn phòng thƣơng pháp nhân Bên lãnh thổ nƣớc mình, dành cho văn phịng đãi ngộ khơng ƣu đãi đãi ngộ dành cho văn phòng thƣơng mại pháp nhân nƣớc thứ ba Điều 14: Sở hữu trí tuệ Xét tầm quan trọng sở hữu trí tuệ việc thúc đẩy hợp tác kinh tế thƣơng mại, luật pháp Bên đảm bảo bảo vệ đầy đủ hiệu quyền sở hữu trí tuệ , đặc biệt bảo vệ đầy đủ hiệu quyền tác giả, nhãn hiệu thƣơng mại, nhãn hiệu tên gọi có xuất xứ địa lý, sáng chế, phát minh, kiểu dáng cơng nghiệp, sơ đồ mạch tích hợp thơng tin kín bí Các Bên nỗ lực cao việc tham gia công ƣớc quốc tế lĩnh vực bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Điều 15: Tiêu chuẩn Mỗi Bên, theo yêu cầu Bên kia, phải cung cấp thông tin biện pháp liên quan đến tiêu chuẩn Các Bên hợp tác lĩnh vực tiêu chuẩn có tiêu chuẩn chất lƣợng nhằm mục đích giảm hàng rào kỹ thuật thƣơng mại Điều 16: Uỷ ban Hỗn hợp Các Bên đồng ý thành lập Uỷ ban Hỗn hợp Hợp tác Kinh tế Thƣơng mại (dƣới đƣợc gọi "Uỷ ban") với mục đích tạo thuận lợi cho việc thực Hiệp định Uỷ ban họp luân phiên Việt Nam Israel theo yêu cầu Bên Thời gian họp hai Bên định Uỷ ban sẽ: 232 kiểm điểm trình thực Hiệp định xem xét áp dụng biện pháp nhằm thực quy định Hiệp định; kiểm điểm trình phát triển mở rộng quan hệ kinh tế thƣơng mại hai nƣớc; tìm kiếm khả tăng cƣờng đa dạng hoá quan hệ kinh tế thƣơng mại có hợp tác cơng nghiệp đầu tƣ sở có lợi, xác định lĩnh vực hợp tác mới; tham vấn vấn đề phát sinh trình phát triển quan hệ kinh tế thƣơng mại hai nƣớc; soạn thảo đệ trình lên quan có thẩm quyền hai Bên nội dung cần sửa đổi Hiệp định nhằm bao quát tiến triển Ngồi cịn vấn đề khác Trên sở đồng thuận, Uỷ ban đệ trình lên Bên báo cáo kiến nghị liên quan tới vấn đề Điều 17: Tham vấn Các Bên cố gắng giải tranh chấp phát sinh q trình giải thích thực Hiệp định thông qua tham vấn Uỷ ban hỗn hợp Mỗi Bên đƣa Uỷ ban hỗn hợp vấn đề mà bên thấy không phù hợp với việc thực Hiệp định Các Bên phải cung cấo cho Uỷ ban hỗn hợp thơng tin có liên quan cần thiết cho việc xem xét cách kỹ lƣỡng tranh chấp nhằm tìm giải pháp chấp nhận đƣợc cho hai Bên Điều 18: Sửa đổi Hiệp định Hiệp định đƣợc sửa đổi vào thời điểm sở động thuận hai Bên Việc sửa đổi có hiệu lực theo thủ tục đƣợc nêu khoản điều 19 Việc sửa đổi hay chấm dứt Hiệp định không đƣợc ảnh hƣởng tiêu cực hoặc, trƣờng hợp, gây tổn hại tới quyền nghĩa vụ phát sinh từ việc thực Hiệp định trƣớc ngày việc sửa đổi hay chấm dứt có hiệu lực Điều 19: Hiệu lực Hiệp định Hiệp định có hiệu lực vào ngày tháng ngày công hàm ngoại giao cuối Bên thơng báo cho biết 233 thủ tục pháp lý cho việc có hiệu lực Hiệp định theo yêu cầu luật pháp nƣớc đƣợc hoàn tất Hiệp định có hiệu lực thời hạn năm năm sau tự động đƣợc gia hạn với thời hạn tƣơng tự Tuy nhiên, Bên chấm dứt Hiệp định vào thời điểm thông qua việc thông báo cho Bên văn qua đƣờng ngoại giao ý định muốn chấm dứt Hiệp định Trong trƣờng hợp nhƣ vậy, Hiệp định hết hiệu lực sau sáu tháng kể từ ngày thông báo nêu Sau Hiệp định chấm dứt, quy định Hiệp định tiếp tục đƣợc áp dụng hợp đồng đƣợc ký kết thời hạn hiệu lực Hiệp định mà chƣa thực xong vào ngày Hiệp định hết hiệu lực Để làm bằng, ngƣời đƣợc uỷ quyền hợp thức Chính phủ bên ký tên đóng dấu Hiệp định thành hai tiếng Việt, tiếng Hêbrơ tiếng Anh, có giá trị pháp lý nhƣ Trong trƣờng hợp có giải thích khác quy định Hiệp định này, tiếng Anh có giá trị định Làm Hà Nội ngày 25 tháng năm 2004, tức ngày tháng ELUL năm 5764 THAY MẶT CHÍNH PHỦ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHÍA VIỆT NAM BỘ TRƢỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƢỜNG THAY MẶT CHÍNH PHỦ NHÀ NƢỚC ISRAEL BỘ TRƢỞNG BỘ CƠ SỞ HẠ TẦNG MAI ÁI TRỰC ELIEZER SANDBERG 234 BỘ NGOẠI GIAO CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -NGHỊ ĐỊNH THƢ THÀNH LẬP ỦY BAN LIÊN CHÍNH PHỦ VỀ HỢP TÁC KINH TẾ, KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ VÀ CÁC LĨNH VỰC KHÁC GIỮA CHÍNH PHỦ NƢỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ NHÀ NƢỚC I-XRA-EN Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Nhà nƣớc I-xra-en (Sau đƣợc gọi “các Bên”); Xuất phát từ mong muốn thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác hai nƣớc lĩnh vực; Căn Hiệp định hợp tác Kinh tế, Khoa học, Công nghệ, Nông nghiệp Thƣơng mại ký năm 1996; Hiệp định hợp tác Kinh tế Thƣơng mại ký năm 2004 Hiệp định hợp tác lĩnh vực Văn hóa Thơng tin ký năm 2005 Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Nhà nƣớc I-xra-en Tin tƣởng vào cần thiết việc hợp tác lâu dài hiệu lợi ích hai nƣớc; Các bên thỏa thuận nhƣ sau: Điều Thành lập Ủy ban liên Chính phủ Căn Điều V Hiệp định Hợp tác Kinh tế, Khoa học Công nghệ, Nông nghiệp Thƣơng mại ký năm 1996; Điều XVI Hiệp định Hợp tác Kinh tế Thƣơng mại ký năm 2004 Điều VII Hiệp định Hợp tác 235 Văn hóa Thơng tin ký năm 2005, Bên thành lập Ủy ban liên Chính phủ Hợp tác Kinh tế, Khoa học & Công nghệ lĩnh vực khác (sau gọi là“Ủy ban”) với thành viên đại diện Chính phủ Bên định Điều Mục tiêu Mục tiêu hoạt động Ủy ban là: Thúc đẩy quan hệ hợp tác song phƣơng, cụ thể hợp tác kinh tế, thƣơng mại, khoa học & công nghệ, nông nghiệp, đào tạo, giao thông du lịch, thông qua việc thực dự án, chƣơng trình hợp tác Bên hay Bên đề xuất; Điều phối hoạt động Bộ/Ngành hai nƣớc nhằm đạt đƣợc mục tiêu chủ đạo nêu Khoản Điều này; Giải vấn đề song phƣơng thuộc thẩm quyền Ủy ban; Quản lý vấn đề hợp tác song phƣơng Điều Các lĩnh vực hợp tác Ủy ban thúc đẩy hợp tác lĩnh vực sau: (a) Thƣơng mại; (b) Đầu tƣ; (c) Tài ngân hàng; (d) Khoa học công nghệ; (e) Năng lƣợng; (f) Nông nghiệp phát triển nông thôn; (g) Đào tạo; 236 (h) Du lịch; (i) Giao thơng; (j) Văn hóa thơng tin; (k) Các lĩnh vực hợp tác khác theo thỏa thuận hai Bên Điều Thành phần Ủy ban Ủy ban bao gồm đại diện Việt Nam I-xra-en Mỗi Bên bổ nhiệm đồng Chủ tịch Ủy ban cấp Bộ trƣởng, hay quan chức cấp cao Chính phủ Trƣớc họp Ủy ban, hai đồng Chủ tịch thông báo cho tên thành viên nƣớc tham gia Ủy ban Các thành viên từ Bộ Ngoại giao Bên có quyền tham gia vào Ủy ban Mỗi Bên mời chuyên gia cố vấn phù hợp tham gia vào họp Ủy ban Điều Các quan đại diện Bên Để thực Nghị định thƣ này, đại điện cho Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ Khoa học Công nghệ đại diện cho Chính phủ Nhà nƣớc I-xra-en Bộ Kinh tế Điều Định kỳ địa điểm họp Ủy ban tiến hành họp hai năm lần, luân phiên I-xra-en Việt Nam Các Bên thỏa thuận thời gian kỳ họp thông qua kênh ngoại giao Điều Nghĩa vụ tài Mỗi Bên tự chi trả khoản chi phí để tham dự họp Ủy ban Ngoài ra, thực dự án hợp tác kinh phí bên lo liệu, trừ có thỏa thuận khác Điều Chủ tọa 237 Chủ tọa họp Ủy ban trƣởng đồn đảm trách Điều Chƣơng trình nghị Chƣơng trình nghị dự kiến họp Ủy ban nƣớc đăng cai đề xuất tháng (30 ngày) trƣớc ngày dự định họp Điều 10 Biên họp Bên đăng cai chịu trách nhiệm chuẩn bị biên sở trao đổi Điều 11 Thông cáo báo chí Mọi biên họp Ủy ban phải đƣợc giữ bí mật Tuy nhiên, Ủy ban đƣa thơng cáo báo chí có trí Bên Điều 12 Sửa đổi, bổ sung Nghị định thƣ đƣợc điều chỉnh bổ sung lúc sở trao đổi văn Bên Mọi điều chỉnh sửa bổ sung có hiệu lực vào thời gian Bên quy định phần không tách rời Nghị định thƣ Điều 13 Giải tranh chấp Mọi tranh chấp phát sinh diễn giải thực Nghị định thƣ đƣợc giải thông qua tham vấn đàm phán Bên Điều 14 Hiệu lực, thời hạn chấm dứt Nghị định thƣ có hiệu lực kể từ ngày ký có giá trị 05 (năm) năm tiếp tục đƣợc gia hạn 05 (năm) năm sở thống Bên, trừ trƣờng hợp Bên mong muốn chấm dứt hay gia hạn Nghị định thƣ với thời hạn ngắn hơn, trƣờng hợp này, Bên mong muốn phải thông báo văn ý định cho Bên trƣớc 06 (sáu) tháng 238 Việc chấm dứt Nghị định thƣ không ảnh hƣởng tới giá trị thời hạn thỏa thuận, hoạt động hay chƣơng trình đƣợc đƣa thời gian thực Nghị định thƣ thỏa thuận, hoạt động hay chƣơng trình đƣợc hồn thành, trừ trƣờng hợp Bên có thỏa thuận khác Để làm bằng, ngƣời ký tên dƣới đây, đƣợc ủy quyền hợp pháp Chính phủ nƣớc mình, ký vào Nghị định thƣ Làm Hà Nội ngày 25 tháng năm 2013, tƣơng ứng với năm 5773 theo lịch Do Thái thành hai bản, tiếng Việt, tiếng Do Thái tiếng Anh; văn có giá trị nhƣ Trong trƣờng hợp có giải thích khác nhau, văn tiếng Anh đƣợc dùng làm sở THAY MẶT CHÍNH PHỦ THAY MẶT CHÍNH PHỦ NƢỚC CỘNG HÕA XÃ HỘI NƢỚC I-XRA-EN CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ TRƢỞNG BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI SỨ I-XRA-EN TẠI VIỆT NAM Meirav Eilon Shahar Nguyễn Quân 239