Nguồn gốc cuộc chiến tranh trung đông lần thứ nhất 1948 1949 và những hệ lụy

152 15 0
Nguồn gốc cuộc chiến tranh trung đông lần thứ nhất 1948 1949 và những hệ lụy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHÙNG THỊ HOAN NGUỒN GỐC CUỘC CHIẾN TRANH TRUNG ĐÔNG LẦN THỨ NHẤT (1948-1949) VÀ NHỮNG HỆ LỤY LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI- 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHÙNG THỊ HOAN NGUỒN GỐC CUỘC CHIẾN TRANH TRUNG ĐÔNG LẦN THỨ NHẤT (1948-1949) VÀ NHỮNG HỆ LỤY Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60 22 03 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐẶNG XUÂN KHÁNG HÀ NỘI- 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi; thông tin luận văn trung thực, xác có xuất sứ rõ ràng; kết luận luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phùng Thị Hoan LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn tận tình thầy hướng dẫn, PGS TS Đặng Xuân Kháng với tạo điều kiện thuận lợi Bộ môn Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban Lịch sử - Tổng kết chiến tranh Lào, Viện Lịch sử quân Việt Nam, Thư viện Trung ương quân đội, Thư viện Học viện Lục quân, Trung tâm Thông tin khoa học qn sự- Bộ Quốc phịng… Trong q trình thực luận văn này, nhận hậu thuẫn từ gia đình động viên, cỗ vũ đồng nghiệp, bạn bè thân thiết Qua đây, chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn, PGS TS Đặng Xuân Kháng; đồng thời gửi lời cảm ơn tới quý quan, gia đình, đồng nghiệp, người thân giúp đỡ, tạo điều kiện q trình tơi hồn thành luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 15 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 17 Nguồn tài liệu 17 Đóng góp luận văn 17 Cấu trúc luận văn 18 Chương NGUỒN GỐC CUỘC CHIẾN TRANH 19 1.1 Những thỏa ước cường quốc phân chia khu vực ảnh hưởng Trung Đông sau Chiến tranh giới thứ 19 1.1.1 Thỏa ước Sykes-Picot 19 1.1.2 Tuyên bố Balfour thoả thuận nước đế quốc thành lập Nhà nước Do Thái Palestine 21 1.2 Chủ nghĩa phục quốc Do Thái vấn đề thành lập Nhà nước Israel 26 1.2.1 Chủ nghĩa phục quốc Do Thái 26 1.2.2 Cuộc vận động Tổ chức phục quốc Do Thái sách Mỹ việc thành lập nhà nước cho người Do Thái Palestine 29 1.3 Chính sách Anh vùng đất ủy trị Palestine hoạt động dậy người Arab 33 1.3.1 Chính sách Anh vùng đất ủy trị Palestine 33 1.3.2 Những dậy người Arab Palestine hệ 39 1.4 Kế hoạch Liên Hợp quốc phân chia lãnh thổ Palestine thành lập Nhà nước Israel 41 1.4.1 Nỗ lực cuối Anh giải vấn đề Palestine 41 1.4.2 Kế hoạch phân chia lãnh thổ Palestine Liên Hợp quốc 43 1.4.3 Sự thành lập nhà nước Israel 45 Tiểu kết 48 Chương NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CUỘC CHIẾN TRANH .49 2.1 Lực lượng bên tham gia chiến tranh 49 2.1.1 Về lực lượng Do Thái 49 2.1.2 Về lực lượng Arab 51 2.1.3 Đánh giá lực lượng hai bên 54 2.2 Các xung đột vũ trang trước ngày Israel tuyên bố độc lập (2911-1947 đến 14-5-1948) 57 2.2.1 Xung đột bùng phát khu vực Liên Hợp quốc phân chia cho người Do Thái 57 2.1.2 Quân Do Thái giành quyền kiểm soát thành phố lớn 67 2.1.3 Sự can thiệp người Anh vào xung đột vũ trang trước ngày Israel tuyên bố độc lập 76 2.3 Cuộc chiến tranh sau ngày Israel tuyên bố độc lập (15-5-1948 đến 3-1949) 80 2.3.1.Qn Arab thức tiến cơng Israel ngừng bắn thứ (15-5 đến 8-7-1948) 80 2.3.2 “Mười ngày chiến sự” (8 đến 18-7-1948) ngừng bắn lần thứ hai 89 2.3.3.Israel tổng phản công (15-10-1948 đến 10-3-1949) 92 Chương HỆ LỤY TỪ CUỘC CHIẾN TRANH 100 3.1 Tổn thất bên tham chiến 100 3.2 Sự thay đổi lãnh thổ 102 3.3.Những tác động chiến nước Arab 106 3.4 Vấn đề người tị nạn số phận nhà nước Palestine 110 3.5 Tác động chiến tranh đổi quan hệ quốc tế nói chung, quan hệ quốc tế khu vực Trung Đơng nói riêng 116 Tiểu kết 119 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHỤ LỤC 138 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến nay, Trung Đông liên tiếp diễn chiến tranh ngun nhân khác có tính chất quy mô khác nhau: từ chiến tranh bên Israel bên quốc gia Arab; chiến tranh xâm lược lực bên ngoài; chiến tranh quốc gia Hồi giáo Arab đến nội chiến… Nghiên cứu chiến tranh người Arab người Israel Trung Đơng nói chung, chiến tranh Trung Đơng lần thứ nói riêng, số vấn đề thường đặt như: Vì khu vực ln bất ổn vậy? Những nguyên nhân dẫn đến chiến tranh này? Vì nước Arab thất bại quân chiến tranh này? Cũng can thiệp cường quốc xung đột… Và đặc biệt hệ lụy từ chiến tranh tồn dai dẳng ngày nay… Do đó, nghiên cứu chiến tranh Trung Đơng lần thứ nhằm góp phần tìm hiểu đường đưa tới chiến tranh quốc gia Arab Nhà nước Israel, hệ lụy từ chiến tranh Thế giới ngày biến động khơng ngừng Hịa bình xu tất yếu xã hội đó, chiến tranh, nội chiến, tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, vụ khủng bố đẫm máu… hoành hoành Đặc biệt, vùng đất Trung Đông đã, tiềm ẩn nguy chiến tranh, nội chiến, khủng bố Tìm hiểu, nghiên cứu chiến tranh Trung Đông lần thứ để thấy nguồn gốc chiến tranh, mối quan hệ chiến tranh với chiến tranh đặc biệt hệ lụy đến ngày chưa có hồi kết, cơng việc có ý nghĩa khoa học thực tiễn, đồng thời u cầu cấp thiết Chính lý trên, chọn vấn đề “Nguồn gốc chiến tranh Trung Đông lần thứ nhất(1948-1949) hệ lụy” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu Trung Đông chiến tranh diễn Trung Đông từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến sớm học giả nước quan tâm Cuộc chiến tranh Trung Đông lần thứ (19481949) chiến tranh học giả nước ngồi có nhiều cơng trình nghiên cứu tổng thể nghiên cứu chung chiến tranh diễn Trung Đông Về tên gọi chiến tranh, có nhiều cách gọi khác Cuộc chiến tranh thường gọi chiến tranh Trung Đông lần thứ nhất, chiến tranh người Israel người Arab kể từ sau Chiến tranh giới thứ hai Hiện nay, xu học giả nghiên cứu chiến tranh diễn Trung Đông thiên cách gọi tương đối cụ thể chiến tranh, phản ánh mục tiêu, quy mơ, tính chất chiến tranh Tuy nhiên, cách gọi chiến tranh thực tế chưa thống Cách gọi phổ biến “Cuộc chiến tranh Arab-Israel năm 1948”, “Cuộc xung đột Israel-Palestine”, “Cuộc chiến tranh Palesstine”, hay “Chiến tranh giành độc lập Israel”…Trong luận văn này, thống gọi “Cuộc chiến tranh Trung Đông lần thứ (1948-1949)” Về nguồn tài liệu nước Từ năm 1968, tác giả Nguyễn Hiến Lê viết “Bán đảo Ả rập- đế quốc Hồi giáo dầu lửa” Đây sách Việt Nam nghiên cứu Trung Đơng nói chung, quốc gia Arab nói riêng Đặc biệt, sách phân tích nguyên nhân đưa đến xung đột người Arab Do Thái, vấn đề tôn giáo (người Hồi giáo Do Thái giáo) vấn đề dầu lửa Cuộc chiến tranh Trung Đông lần thứ hay gọi chiến tranh lập quốc (theo cách gọi người Israel), đề cập chương XII Ở đây, tác giả trình bày cụ thể bối cảnh tình hình bán đảo Arab sau Chiến tranh giới thứ hai, địa vị nước đế quốc khu vực này; phân tích tranh giành ảnh hưởng Anh, Pháp Mỹ, Liên Xô quốc gia Arab; vai trò Anh Mỹ quốc gia Trung Đơng nói chung, vùng đất Palestine nói riêng Cuốn sách trình bày vài nét sơ lược chiến tranh người Arab Israel, mang tính chất giới thiệu mà chưa mô tả cụ thể diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến tranh chưa lý giải nguồn gốc chiến tranh hậu chiến tranh tồn dai dẳng nhiều năm sau chiến Cũng viết vùng đất Trung Đông, “Bài học Israel” xuất năm 1968, tác giả Nguyễn Hiến Lê trình bày trình hình thành nhà nước Israel, chiến đấu giành độc lập tồn vong dân tộc Do Thái Có lẽ, sách Việt Nam viết Israel Tác giả mô tả chi tiết dân tộc Do Thái, thành lập quốc gia Israel, ba chiến tranh người người Arab Israel (1948, 1956 1967); giới thiệu quốc gia Israel thể chế trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục rút học từ Israel Cuộc chiến tranh Trung Đông lần thứ đường đưa tới thành lập nhà nước Israel trình bày chương I II cịn sơ lược có phần thiên ca ngợi Israel, chiến thắng người Israel trước người Arab Ngồi hai cơng trình nói trên, nhìn chung, Việt Nam trước năm 2000, lý khách quan, chủ quan… Trung Đông chiến Trung Đơng giới nghiên cứu sử học quan tâm Đến năm 2002, “Lịch sử Trung Cận Đông” tác giả Nguyễn Thị Thư, Nguyễn 77 Katz Sam (1998), Israeli Units Since 1948 Osprey Publishing 78 Khalidi Rashid (2001), The War for Palestine in Eugene Rogan and Avi Shlaim, (Eds.), "Rewriting the Palestine War: 1948 and the History of the Arab-Israeli Conflict", Cambridge: Cambridge University Press 79 Khalidi Walid (1987), From Haven to Conquest: Readings in Zionism and the Palestine Problem Until 1948, Institute for Palestine Studies, http://www.goodreads.com/book/show/1557550.From_Haven_To_Co nquest 80 Kurzman Dan (1970), Genesis 1948 - the first Arab-Israeli war, New York American Library, New York, Library of Congress CCN 81 Laffin John (1982) “The Israeli Army in the Middle Eats Wars 194873” https://www.amazon.com/Israeli-Army-Middle-1948-73-Men-atArms/dp/0850454506 82 Laffin John (1982) “Arab Armies of the Middle East Wars 1948-73” https://www.amazon.com/Arab-Armies-Middle-East-19481973/dp/0850454514 83 Landis, Joshua, (2001) “Syria in the 1948 Palestine War: Fighting King Abdullah’s Greater Syria Plan,” in Eugene Rogan and Avi Shlaim, (Eds.), "Rewriting the Palestine War: 1948 and the History of the Arab-Israeli Conflict," pp 178–205 Cambridge: Cambridge University Press 84 Larry Collins and Dominique Lapierre (1971), O Jerusalem!', Published by Robert Laffaont, https://www.amazon.com/JerusalemLarry-Collins/dp/0671662414#reader_0671662414 85 Levin Yuvan, American aid to the Middle East- A tragedy of good intentions, http://www.mafhoum.com/press/58E12.pdf 134 86 Morris Benny (2008), 1948: A History of the First Arab-Israeli War, Yale University Press 87 Morris Benny (2004), The Birth of the Palestinian Refugee Problem Revisited, Cambridge University Press, Cambridge UK http://larryjhs.fastmail.fm.user.fm/The%20Birth%20of%20the%20Pale stinian%20Refugee%20Problem%20Revisited.pdf 88 Morris Benny (2001), Righteous Victims: A History of the Zionist-Arab Conflict, 1881-2001,Knopf Doubleday Publishing Group 89 Netanel Lorch (1961), The Edge of the Sword: Israel's war of independence 1947-1949, NewYork G.P Putnam’s 90 Palestine Post 28-10-1947, 12-4-1948 in Gelber Yoav (2001), Palestine 1948 WAr, Escape and the Emergnece of the Palestinian Refugee Problem Sussex Academic Press 91 Pappe Ilan (2006), The Ethnic Cleansing of Palestine, Oneworld Publications Limited, Oxford, England 92 Pappe Ilan (2006), The 1948 Ethcic Cleansing of Palestine, Journal of Palestine Studies Vol XXXVI, No (Autumn), http://www.whale.to/b/Pappe,%20The%20Ethnic%20Cleansing%20of %20Palestine.pdf 93 Pollack M Kenneth (2004), Arabs at War: Military Effectiveness, 1948-1991, University of Nebraska Press 94 Porter B.D (1984), The USSR in Third World Conflicts Soviet Army and Diplomacy in Local Wars 1945-1980, Cambridge Univ http://asiqyibej.ru/nyxobaza.pdf 95 Quigley John (Author)… (1990), Palestine and Israel: A Challenge to Justice Duke University Press, Duharm and London 96 Raphael and Penkower, Monty Noam (2002) Decision on Palestine 135 Deferred: America, Britain and Wartime Diplomacy, 1939-1945 London: Routledge, http://americanjewisharchives.org/publications/ journal/PDF/2004_56_01_02_reviews.pdf 97 Roger Louis Wm., D.Litt., FBA, Editor- in- chief (1999), Oxford history of British empire, Volume IV- The twentieth century, Judith M Brown, Ph.D and Wm Roger Louis, D.Litt., FBA editors, Oxford University Press, Oxford, New York 98 Rose McDermott (2001), Risktaking in international politcs: Prospect theority in American foreign policy, the University of Michigan Press, USA https://www.press.umich.edu/pdf/0472108670.pdf 99 Said Edward W (1992), The question of Palestin, Vintags Books Edition, April, https://www.amazon.com/Question-Palestine-EdwardW-Said/dp/0679739882 100 Snyder William P.(1964) Politics of British defense policy, 19451962, Ohio State University Press 101 The British naval strategy east of Suez 1900- 2000- Influence and actions (2005), editor Greg Kennedy, Frant Cass, London and New York 102 The encyclopedia of the Arab- Israeli conflict- A political, social, and military history (2008), volume I: A- F, volume editor Dr Spencer C Tucker, ABC- CLIO, Inc, California 103 Truman Harry S, Address to the Nation, March 12,1947 http://www.americanrhetoric.com/speeches/PDFFiles/Harry%20Truma n%20-%20Truman%20Doctrine.pdf 104 Zaloga Steven J (1981), Amour of the Middle East wars 1948-1978, Osprey publishing Ltd, London 105 http://coolreferat.com/Арабо-израильская_война_1947_1949 (truy 136 cập 10/11/2015) 106 https://en.wikipedia.org/wiki/Arab_Liberation_Army (truy cập 13.12.2015) 107 http://mepc.org/articles-commentary/speeches/israel-palestineconsequences-conflict (truy cập 12/5/2016) 108 http://www.balagan.org.uk/war/ai/weapons.htmWeapons of the ArabIsraeli Wars(truy cập 10/12/2015) 109 https://www.project-syndicate.org/commentary/syria-iraq-ottomanlegacy-by-carl-bildt-2015-11 (truy cập 19/11/2016) 110 http://www.saylor.org/site/wp-content/uploads/2011/08/HIST35110.4.3-1948-Arab-Israeli-War.pdf (truy cập 19/3/2016) 111 http://www.waronline.org/IDF/Articles/sultan-yakub.htm (truy cập 19/3/2016) 137 PHỤ LỤC I Bản đồ lãnh thổ Palestine-Israel Hai nhà đàm phán Mark Sykes (trái) Francois Georges-Picot, tác giả Thỏa ước Syker-Picot Tấm đồ thống Hiệp định Sykes-Picot 138 Nguồn: http://baotintuc.vn/ho-so/hiep-dinh-tao-song-ngam-o-trung-dong-20160201211118432.htm Tuyên bố Balfour Nguồn: 1.bp.blogspot.com Nguồn: thearabisraeliconflict.files.wordpress.com Nguồn: upload.wikimedia.org 139 PALESTINE 1920 Bản đồ chia cắt Palestine Liên Hợp quốc năm 1947 140 141 Đường chạy tường rào hoàn thành tháng 5, 2005 Nguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:BarrierMay2005.png Vùng đất Palestine (xanh) Israel (trắng) qua thời kỳ (ảnh: thenowherelandcatalogue) Nguồn: https://encrypted-tbn0.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcTm9sVwLT5EGB0HAmRLzpbx8OarVSpSUUlwcq8blr_w6AcY-d6rA 142 II BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP CỦA ISRAEL Bản tuyên ngôn độc lập Hội đồng nhà nước lâm thời tuyên đọc Tel Aviv vào ngày 15/5/1948 Hội đồng nhà nước lâm thời người tiên phong Knesset, nghị viện Israel Chế độ ủy trị Anh kết thúc vào ngày hôm sau Vùng đất Israel nơi sinh người Do Thái Tại nơi đây, tinh thần, tơn giáo tính dân tộc họ hình thành Tại nơi họ giành độc lập tạo nên văn hóa quốc gia ý toàn cầu Tại nơi họ viết đứa Bible đến với giới Tha hương từ vùng đất Israel, người Do Thái giữ vững niềm tin vào đất nước họ phân tán, chưa ngừng cầu nguyện hi vọng việc quay trở lại việc khôi phục tự quốc gia Người Do Thái hàng kỉ qua cố gắng trở quê hương giành lại chủ quyền Trong thập niên gần đây, họ trở đông Họ khai hoang đất, làm sống lại ngôn ngữ, xây phố làng mạc, thành lập cộng đồng Do Thái mạnh mẽ phát triển với kinh tế đời sống văn hóa riêng Họ tìm kiếm hịa bình, chuẩn bị sẵn sàng bảo vệ ḿnh Họ mang đến hạnh phúc tiến đến với toàn thể nhân dân nước mong chờ quốc gia độc lập có chủ quyền Năm 1897, hội nghị Zionist đầu tiên, truyền cảm hứng từ tư tưởng Theodor Herzl khôi phục nhà nước Do Thái, tuyên bố quyền lợi người Do Thái phục hồi nhà nước mảnh đất Quyền lợi Bản tuyên bố Balfour công nhận vào ngày 2/11/1917 Hội Quốc liên xác nhận, đưa đến công nhận quốc tế rõ ràng cho mối liên kết lịch sử người Do Thái với Palestine quyền thành lập lại quốc gia họ Sự tàn sát khủng khiếp gần nhấn chìm hàng triệu người Do Thái châu Âu lần chứng minh cần thiết để giải vấn đề vô gia cư tự người Do Thái cách tái thành lập nhà nước Do Thái, mở cánh cổng cho 143 toàn dân Do Thái giành cho người Do Thái bình đẳng đại gia đình quốc gia Những người sống sót sau tàn sát kinh hoàng châu Âu người Do Thái vùng khác không ngừng hướng Eretz – Yisrael, đối mặt với khó khăn, trở ngại nguy hiểm, không ngừng khao khát quyền có sống tự cơng việc lương thiện vùng đất tổ tiên Trong Chiến tranh giới thứ hai, người Do Thái Palestine làm đấu tranh người yêu tự chống lại quỷ Nazi Những chiến sĩ họ hi sinh nỗ lực họ chiến tranh họ làm tăng thứ bậc họ lòng quốc gia thành lập nên Liên hợp quốc Ngày 29/11/1947, Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc chấp nhận thông qua Nghị yêu cầu thành lập nhà nước Do Thái Palestine Đại hội đồng kêu gọi toàn dân chúng Palestine thực bước cần thiết để kế hoạch có hiệu Sự cơng nhận Liên Hợp quốc quyền người Do Thái thành lập quốc gia hồn tồn độc lập khơng thể phủ nhận Đây quyền tự nhiên người Do Thái để làm chủ, giống tất quốc gia khác, tồn độc lập quốc gia có chủ quyền Theo chúng tơi, thành viên Hội đồng nhà nước, đại diện cho người Do Thái Palestine phong trào Zionist toàn cầu họp lại hội nghị trọng thể ngày hôm nay, ngày chấm dứt Chế độ ủy trị Anh Palestine, với quyền lợi tự nhiên lịch sử người Do Thái theo nghị Đại hội đồng Liên hợp quốc Do đó, chúng tơi tuyên bố thành lập nhà nước Do Thái Palestine, gọi Medinath Yisrael (Nhà nước Israel) Do đó, tuyên bố, kể từ phút Chế độ ủy trị kết thúc vào nửa đêm nay, 14-15/5/1948, đồng thời chuẩn bị cho bầu cử quan nhà nước phù hợp với Hiến pháp Hội đồng lập hiến soạn thảo không chậm ngày 1/10/1948 Hội đồng nhà nước giữ tư cách Hội đồng Chính phủ lâm thời nhà nước Do Thái, biết đến Israel 144 Nhà nước Israel mở cửa cho dân nhập cư Do Thái ly tán từ tất quốc gia; đẩy mạnh việc phát triển đất nước lợi ích tồn dân, dựa vào nguồn gốc tự do, cơng hịa bình nhà tiên tri nhận thức; giữ gìn trật tự xã hội, sách bình đẳng cơng dân, khơng phân biệt tơn giáo, tín ngưỡng, giới tính; đảm bảo tự tơn giáo, lương tâm, giáo dục, văn hóa; bảo vệ đất thánh tơn giáo bảo đảm Hiến chương Liên hợp quốc Nhà nước Israel sẵn sang hợp tác với phận đại diện Liên hợp quốc việc thi hành nghị hội nghị ngày 29/11/1947 hỗ trợ mang Liên minh kinh tế Palestine Chúng kêu gọi Liên hợp quốc trợ giúp người Do Thái xây dựng đất nước kết nạp Israel vào đại gia đình quốc tế Giữa lúc chiến hỗn loạn, kêu gọi người dân Arab Israel trì hịa bình, góp phần phát triển đất nước, tảng đầy đủ bình đẳng quyền cơng dân quyền lợi đại biểu toàn hội đồng quan, lâm thời thường trực Chúng mở rộng vịng tay hịa bình làm bạn với tồn nước láng giềng nhân dân khu vực, đón chào đồng lịng hợp tác với quốc gia Do Thái độc lập lợi ích bên Nhà nước Irael sẵn sàng góp sức vào phát triển Trung Đơng nói chung Chúng tơi kêu gọi toàn thể nhân dân Do Thái khắp giới tập hợp lại bên nhiệm vụ nhập cư phát triển, đứng cạnh đấu tranh hoàn thành ước mơ hệ: giữ trọn Israel Với niềm tin vào tảng Israel, chung tay viết nên tuyên bố này, hội nghị Hội đồng nhà nước lâm thời, mảnh đất quê hương, thành phố Tel Aviv, vào đêm Sabath, ngày tháng Iyar, ngày 15 tháng năm 1948 Nguồn: http://www.mfa.gov.il/mfa/foreignpolicy/peace/guide/pages/declaration%20of%20establis hment%20of%20state%20of%20israel.aspx 145 III Một số sơ đồ hình ảnh chiến tranh Trung Đông lần thứ Cuộc tiến công quân đội nước Arab vào Israel Các trận đánh tháng 10 năm 1948 146 Nhà thương thuyết Liên Hợp quốc, bá tước Folke Bernadotte, bị ám sát năm 1948 Dựng cờ Israel Umm Rashrash (nay Eilat), kết thúc chiến tranh Trung Đông lần thứ Nguồn: http//:vi.wikipedia.org/wiki/ Chi%E1% BA%BFn_tranh_%E1%BA%A2_R%E1%BA%ADp-Israel_1948 (truy cập 22/3/2016) 147 Những dòng người tị nạn Palestine Nguồn: Embassy of the State of Palestine 148 ... đề ? ?Nguồn gốc chiến tranh Trung Đông lần thứ nhất( 1948- 1949) hệ lụy? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu Trung Đông chiến tranh diễn Trung Đông từ sau Chiến tranh. .. đủ nguồn gốc, diễn biến chiến tranh Trung Đông lần thứ (1948- 1949) phông khu vực Trung Đông năm sau Chiến tranh giới thứ hai; hệ lụy từ chiến tranh này, tác động nước Arab tiến trình hịa bình Trung. .. chương: Chương 1: NGUỒN GỐC CUỘC CHIẾN TRANH Chương 2: NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CUỘC CHIẾN TRANH Chương 3: HỆ LỤY TỪ CUỘC CHIẾN TRANH 18 Chương NGUỒN GỐC CUỘC CHIẾN TRANH 1.1 Những thỏa ước cường

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:42