1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cuộc chiến tranh ở libya 2011

85 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - CHU DUY LY CUỘC CHIẾN TRANH Ở LIBYA (2011): NGUYÊN NHÂN, DIỄN BIẾN VÀ TÁC ĐỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Tp Hồ Chí Minh – 07/2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - CHU DUY LY CUỘC CHIẾN TRANH Ở LIBYA (2011): NGUYÊN NHÂN, DIỄN BIẾN VÀ TÁC ĐỘNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 603140 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Khắc Nam Tp Hồ Chí Minh – 10/2012 MỤC LỤC MỤC LỤC .3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .4 DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU LỜI CÁM ƠN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: DIỄN BIẾN CUỘC CHIẾN TRANH Ở LIBYA (2011) 17 1.1 Khái quát tình hình Libya trƣớc 2011 .18 1.2 Lịch sử hình thành xung đột Libya trƣớc 2011 22 1.3 Khái quát chiến tranh Libya (2011) .26 1.3.1 Sự thành lập của Hội đồ ng Chuyển tiế p Quố c gia .26 1.3.2 Nghị quyết 1973 (17/03/2011) và cuộc can thiệp của phương Tây vào Libya 27 1.3.3 Chiế n dich ̣ Odyssey Dawn (19/03-31/03/2011) và Chiến dịch Unified Protector 35 1.2.4 Cái chết của Gaddafi và sự chấ m dứt chiế n tranh (17/03-23/10/2011) .36 CHƢƠNG 2: NGUYÊN NHÂN CUỘC CHIẾN TRANH Ở LIBYA (2011) 39 2.1 Muammar Gaddafi – Nhà lãnh đạo độc tài .39 2.2 Các nguyên nhân nƣớc – Bất ổn bên Libya 43 2.2.1 Sự bấ t cập của thể chế chính trị độc tài 42 năm và những vấ n đề chính tri,̣ sắ c tộc 43 2.2.2 Thể chế kinh tế phụ thuộc vào dầ u mỏ và những vấ n đề kinh tế xã hội 48 2.3 Các nguyên nhân hệ thống 50 2.3.1 Làn sóng dân chủ “Mùa xuân Arab” ở Trung Đông – Bắ c Phi 50 2.3.2 Dầ u mỏ – Vàng đen 52 2.3.3 Dollar, Dinar Vàng và Ngân hàng Trung ương Libya (LCB) 55 2.3.4 Sự phát triển của Internet và các maṇ g xã hội toàn cầ u 58 CHƢƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CHIẾN TRANH Ở LIBYA (2011) 62 3.1 Đối với chính quyền mới và ngƣời dân Libya 62 3.2 Đối với các nƣớc khu vực Châu Phi – Trung Đông .65 3.3 Đối với các cƣờng quốc thế giới 67 3.4 Đối với Việt Nam 69 KẾT LUẬN 74 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNXH Chủ nghĩa Xã hội CNTB Chủ nghĩa Tƣ bản CTTG Chiế n tranh Thế giới lầ n thƣ́ I CTTG Chiế n tranh Thế giới lầ n thƣ́ II IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund) HĐBA LHQ Hô ̣i đồ ng Bảo an Liên Hơ ̣p Quố c LCB Ngân hàng Trung ƣơng Libya (Libya Central Bank) LHQ Liên Hơ ̣p Quố c NATO Tổ chƣ́c Liên minh Bắ c Đa ̣i Tây Dƣơng QHQT Quan ̣ Quố c tế TBCN Tƣ bản Chủ nghiã TTXVN Thông tấ n xã Viê ̣t Nam XHCN Xã hội Chủ nghĩa WB Ngân hàng Thế giới (World Bank) DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Biể u đồ 1.1: Bản đồ Libya 18 Biể u đồ 1.2: Quan điể m của các bên có liên quan về can thiê ̣p vào Libya 28 Biể u đồ 1.3: Bản đồ các sân bay cho phép liên quân cất cánh tiế n hành chiế n dich ̣ quân sƣ̣ ở Libya (2011) 34 Biể u đồ 2.1: Các chế độ chính trị đƣợc thiết lập dƣới 30 năm ở khu vực Bắc Phi 44 Biể u đồ 2.2: Bản đồ các bộ tộc lớn ở Libya 46 Biể u đồ 2.3: Bản đồ dầu mỏ Libya 47 Biể u đồ 2.4: Các chính phủ có khả kiểm soát tham nhũng ở các nƣớc Bắc Phi – Trung Đông 48 Biể u đồ 2.5: Tỷ lê ̣ Dƣ̣ trƣ̃ Dầ u mỏ của các nƣớc OPEC so với thế giới 2010 56 Biể u đồ 2.6: Các cấp độ nguyên nhân chiến tranh Libya (2011) 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc chiến tranh ở Libya năm 2011 là mô ̣t nhƣ̃ng cu ộc chiến tranh gầ n nhất lịch sử loài ngƣời Đối với chính trị quốc tế hiện đại, nó có quy mô và ảnh hƣởng lớn bởi sự tham gia nhiều chủ thể và liên quan nhiều vấn đề quan hệ quốc tế Chiế n tranh ở Libya năm 2011 phản ánh bản chất mâu thuẫn nhiề u da ̣ng xung đô ̣t quan ̣ quố c tế kế t hơ ̣p cùng mô ̣t vấ n đề Cụ thể, chiế n tranh Libya (2011) phản ánh mâu thuẫn sắc tộc các dân tộc ủng hộ và chố ng la ̣i chính quyền Gaddafi , mâu thuẫn tôn giáo về thế tu ̣c giƣ̃a Đa ̣o Hồ i và các giá trị phƣơng Tây , vân vân Do đó việc tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến và tác động chiến tranh Libya 2011 có vai trị quan trọng đới với nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế, nghiên cứu chiến tranh, nghiên cứu lịch sử và nhiều ngành khoa học liên quan khác Chính tầm quan trọng đó, c̣c chiến tranh ở Libya (2011) đƣợc chọn là đề tài cho luận văn thạc sĩ này Đối tƣợng nghiên cứu Với lý cho ̣n đề tài nhƣ trên, đối tƣợng nghiên cứu luận văn chính là quá trình vận đợng phát triể n c c̣c chiến tranh Libya (tƣ̀ xung đô ̣t trở thành chiế n tranh) Các khách thể đề tài là các quốc gia có liên quan đến cuộc chiến Libya nhƣ Mỹ, Anh, Pháp, NATO và các nƣớc ở khu vực Trung Đông - Châu Phi Phạm vi nghiên cứu Về không gian nghiên cứu, đề tài tập trung vào các biến động, diễn biến phạm vi quốc gia Libya, khu vực Trung Đông – Châu Phi và các nƣớc có liên quan đến cuộc chiến tranh Về thời gian nghiên cứu, đề tài tập trung chủ yếu nguyên nhân, tác động dẫn đến cuộc chiến vào các diễn biến cuộc chiến Cuộc chiến bắt đầu từ ngày 18 tháng 02 năm 2011 và kết thúc vào ngày 20 tháng 10 năm 2011 Tuy nhiên, đề tài phân tích tác động từ sự kiện Tunisia (17/12/2010) kể từ bắt đầu “Cách mạng Arab” Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Luận văn này đƣợc thực hiện nhằm trả lời các câu hỏi chiến tranh ở Libya (2011) có phải là một cuộc chiến tranh quốc tế hay không? Sự phát triển chiến tranh Libya (2011) từ c̣c biểu tình ban đầu thành xung đột bạo lực và sau đó là chiến tranh nhƣ thế nào? Những nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh ở Libya (2011)? Tác động chiến tranh Libya (2011) nhƣ thế nào đến các nƣớc khu vực và thế giới? Việt Nam có chịu tác động từ chiến tranh Libya (2011) hay không? Với câu hỏi nghiên cứu nhƣ trên, giả thuyết nghiên cứu1 luận văn thạc sĩ nhƣ sau Chiến tranh Libya (2011) là một cuộc nội chiến phản ánh tính chất quốc tế với sự tham gia các chủ thể nhƣ Mỹ, liên quân các nƣớc NATO (Pháp, Anh, Italia,…) C̣c chiến tranh ở Libya (2011) đƣợc hình thành bắt đầu từ c̣c biểu tình ngƣời dân Libya chống chính phủ ở hai thành phố lớn là Banghazi và Tripoli, sau đó biểu tình lan khắp các thành phố lớn ở quốc gia này Giai đoa ̣n đầ u của cuô ̣c chiế n (15/02-17/03/2012) đánh dấ u nhƣ̃ng cuô ̣c biể u tình chố ng chính phủ, sƣ̣ thành lâ ̣p và bắ t đầ u đấ u tranh của NTC và bi ̣lƣ̣c lƣơ ̣ng chin ́ h phủ Gaddafi đàn áp , tấ n công ma ̣nh mẽ , giai đoa ̣n này là giai đoa ̣n tiề n đề cho sƣ̣ can thiê ̣p của NATO sau này Giai đoa ̣n thƣ́ hai của cuô ̣c chiế n (17/03-23/10/2011) là thời kì giao chiế n ác liê ̣t giƣ̃a hai bên NTC với sƣ̣ hâ ̣u thuẫn tƣ̀ NATO đã nhanh chóng đảo ngƣơ ̣c tiǹ h thế ở giai đoa ̣n và giành ƣu thế cuộc chiến Tƣ̀ đó, kế t thúc cuộc chiến với chiến thắng thuộc về họ với cái chết Gaddafi và tuyên bố đô ̣c lâ ̣p của NTC ở Libya Nguyên nhân bên dẫn đến chiến tranh là chế độ độc tài 42 năm Gaddafi đã ngày càng làm mâu thuẫn xã hội bên Libya ngày càng sâu sắc Nguyên nhân bên ngoài dẫn đến chiến tranh là tác động từ phong trào “mùa xuân Arab”, ảnh hƣởng từ các mạng xã hội nhƣ facebook, twitter, sự can thiệp các nƣớc phƣơng Tây bởi nguồn dầu mỏ Libya Cuối cùng, cuộc chiến tranh ở Libya (2011) có ảnh hƣởng lớn đến chính trị quốc tế ở phạm vi khu vực và quốc tế Việt Nam cũng chịu ảnh hƣởng gián tiếp từ cuộc chiến tranh này Lịch sử nghiên cƣ́u vấ n đề Tình hình nghiên cứu chung về chiến tranh quan hệ quốc tế nói chung Giả thuyết đƣợc hiểu là điều tạm nêu (chƣa đƣợc chứng minh kiểm nghiệm) để giải thích một hiện tƣợng nào đó và tạm đƣợc công nhận Nhƣ vậy, giả thuyết nghiên cứu là một kết luận giả định nhà nghiên cứu đặt để theo dõi, xem xét, phân tích, kiểm chứng quá trình nghiên cứu “Giả thuyết” khác với “giả thiết” Giả thiết thƣờng đƣợc sử dụng các ngành khoa học tự nhiên nhƣ toán học và đƣợc hiểu là mệnh đề đƣợc cho sẵn và không cần phải chứng minh Điểm khác bản giả thuyết và giả thiết là một cái cần chứng minh, cần kiểm nghiệm nghiên cứu và cái lại đƣợc cho sẵn, thừa nhận và không cần quan tâm đến việc chứng minh tính sai nó Trên thế giới , chiế n tranh có lich ̣ sƣ̉ nghiên cƣ́u rấ t dày dă ̣n với tính chất đa dạng các vấn đề và khía cạnh nghiên cứu Cụ thể, nghiên cứu chiến tranh là nghiên cứu đa ngành về một hiện tƣợng xã hội diễn xuyên suốt lịch sử loài ngƣời Khác với lịch sử quân sự, nghiên cứu chiến tranh liên quan đến nhiều lĩnh vực, bao gồm: Luật chiến tranh; Triết học chiến tranh (nghiên cứu đạo đức chiến tranh - lý thuyết chiến tranh chính nghĩa, lý thuyết ngăn chặn); Tâm lý học chiến tranh (nghiên cứu tình trạng rới loạn tâm lý hậu chấn thƣơng căng thẳng, hành vi tâm lý); Lịch sử quân sự; Động cơ, kết quả và tác động chiến tranh; Kinh tế học chiến tranh; Xã hội học chiến tranh; Xã hội học quân sự; Quan hệ quốc tế; Khoa học chính trị; Nhân học; Đối với khoa học chính trị (quan ̣ quố c tế ), nhƣ̃ng tác phẩ m viế t về chiế n tranh đầ u tiên có thể kể đế n là “The Arts of War” Tôn Tử hay tác phẩm “Cuộc chiế n tranh Pelophonese” Thucydides Các tác phẩm này gắn liền với lý thuyết chủ nghĩa hiện thực quan hệ quốc tế với cách lý giải chiến tranh qua lăng kính quyề n lƣ̣c Chiến tranh là một chủ đề thu hút sự quan tâm các nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế Những học giả này sử dụng nhiều cách tiếp cận phƣơng pháp luận khác nhằm xây dựng lên một khung lý thuyết nhân quả (nguyên nhân – hệ quả) giải thích mô phạm dẫn đến chiến tranh Quincy Wright với tác phẩm “A Study of War” và Lewis Richard với tác phẩm “Statistics of Deadly Quarrels” là nhà nghiên cứu tiên phong đầu tiên nhằm giải đáp câu hỏi Sau đó vào năm 1959, tác phẩm “Man, the State and War” Kenneth Waltz lần đầu tiên đƣa khung lý thuyết nghiên cứu chiến tranh xem xét các nguyên nhân theo ba cấp độ phân tích Năm 1960, Một học giả khác là J D Singer đã tiến hành nghiên cứu rộng rãi về chiến tranh sử dụng việc kiểm nghiệm các giả thuyết dẫn đến chiến tranh các phƣơng pháp thống kê (định lƣợng) Ngoài ra, cịn có học giả khác cũng cớ gắng xây dựng một lý thuyết tốt để giải thích chiến tranh nhƣ Bruce Bueno de Mesquita với tác phẩm “The War Trap”, Michael Doyle với tác phẩm “Ways of War and Peace”.2 Wright, Quincy (1942), A Study of War, University of Chicago Press; Richardson, Lewis F (1960), Statistics of Deadly Quarrels, Chicago: Quadrangle Books; Waltz, Kenneth (1959), Man,the State and War, Columbia University Press; Bueno de Mesquita, Bruce (1981), The War Trap, Yale University Press; Vasquez, John A (1993), The War Puzzle, Cambridge University Press; Singer, David và Diehl, P.F (1993), Measuring the Correlates of War, University of Michigan Press; Doyle, Michael W (1997), Ways of War and Peace, W.W.Norton dẫn theo Viotti, Paul R và Kauppi, Mark V (1999), International Relations Theory: Realism, Pluralism, Globalism, and Beyond (3 rd Edition), Pearson Education Inc, bản dịch Học viện Quan hệ Quốc tế (nay là Học viện Ngoại giao Việt Nam) năm 2001 10 Ở Viê ̣t Nam, các bài viết phân tích xung đột /chiế n tranh theo các cấ p đô ̣ phân tích quan hệ quốc tế chủ yếu tập trung vào các nghiên cứu PGS TS Hoàng Khắc Nam (2005a, b; 2006) với các tác phẩ m : “Nguyên nhân chiế n tranh – Các cấp độ phân tích” (đăng Ta ̣p chí Nh ững vấn đề kinh tế & chính trị thế giới, số (132) tháng 04 và số (133) tháng 05 năm 2005), “Khái niê ̣m và sở của xung đột quan hệ quốc tế” (đăng Ta ̣p chí Nghiên cƣ́u châu Âu , số 2(68), 2006) Trong đó , Hoàng Khắc Nam cố gắng xây dựng một khung nghiên cứu chiến tranh dƣ̣a các cấ p đô ̣ phân tić h của K Waltz (1959) và tham khảo các tài liệu “Cause of War – Power and the Roots of Conflict” của Stephen Van E vera (1997); “International Relations – Conflict and Cooperation at the Turn of the 21st Centure” Conway W Henderson (1998), “Conflict after the Cold War – Arguments on Cause of War and Peace” Richard K Betts (2005)… Đồng thời, Hoàng Khắc Nam phân tić h ƣu điể m và nhƣơ ̣c điể m của tƣ̀ng cách tiế p câ ̣n mỗi cấ p đô ̣ phân tić h Tƣ̀ đó rút kế t luâ ̣n “ Cho dù cả ba cấp độ phân tích đều chƣa đầy đủ nhƣng việc tham khảo các lý thuyết nói vẫn là có ích Chúng giúp tìm hiểu khía cạnh khác nguyên nhân chiến tranh Chúng cho thấy sự đa dạng nguyên nhân và điều kiện chiến tranh Chúng cho thấy sự đa dạng nguyên nhân và điều kiện chiến tranh Chúng đem lại cách tiếp cận khác lý giải hiện tƣợng chiến tranh Từ đó, có thêm sở đề các biện pháp ngăn chặn xung đột, loại trừ chiến tranh khỏi đời sớng nhân loại Việc mƣu tìm cho chúng một lý thuyết chung là cần thiết song đó lại là đƣờng đầy khó khăn Chiến tranh là một hiện tƣợng đa ngun nhân Khơng thể tìm hiểu ngun nhân chiến tranh dựa một cấp độ nào đó Vì thế, việc xem xét nguyên nhân chiến tranh theo cách kết hợp các cấp độ phân tích có thể là hữu ích Kenneth Waltz đã chỉ các cấp độ “đều là một phần tự nhiên”.4 Các tác phẩm PGS TS Hoàng Khắ c Nam là nhƣ̃ng tài liê ̣u cung cấ p kiế n thƣ́c nề n tảng và đinh ̣ hƣớng quá trin ̣ khung nghiên cƣ́u ̀ h xác đinh chiế n tranh theo các cấ p đô ̣ phân tích quan ̣ quố c tế kh i tác giả thƣ̣c hiê ̣n luâ ̣n văn Tình hình nghiên cứu về chiến tranh Libya (2011) PGS.TS Hoàng Khắ c Nam hiê ̣n là Trƣởng Khoa Quố c tế ho ̣c, ĐH KHXH&NV – ĐHQG Hà Nô ̣i Hoàng, Khắ c Nam (2005b), Nguyên nhân chiế n tranh – Các cấp độ phân tích (tiế p theo và hế t), Những vấn đề kinh tế & chính trị thế giới, số (133), tháng 05 11 Trên thế giới, tài liệu nghiên cứu chi tiết nhất và đầy đủ nhất về chiến tranh ở Libya (2011) tâ ̣p trung chủ yế u nghiên cƣ́u của nhóm tác g iả Bell, Anthony5; Butts, Spencer6 và Witter , David7 (2011) với tác phẩ m “The Libyan Revolution” (công triǹ h nghiên cƣ́u thuô ̣c Institute for the Study of War 8, tháng 11/2011, Mỹ) Tác phẩm này gồm bốn phần này tƣờng thuật chi tiết cuộc chiế n tranh ở Libya và cố gắ ng giải thích nhƣ̃ng đô ̣ng lƣ̣c bản đằ ng sau cuô ̣c xung đô ̣t này đế n với nhƣ̃ng nhà hoạch định chính sách dự tính chính sách đối với tƣơng lai đất nƣớc Libya Phầ n Một : Ng̀ n gớ c của Nở i loạn trình bày chi tiết lịch sử chính trị , phân chia nhân khẩ u ho ̣c , nề n kinh tế Libya và cấ u trúc chính tri ̣ – quân sƣ̣ đă ̣c biê ̣t của chính quyền Gaddafi Đồng thời phần này tập trung vào giai đoạn đầu xung đột vào tháng 02/2011, bắ t đầ u với nhƣ̃ng cuô ̣c biể u tin ̀ h ở Benghazi – ngịi nở c̣c bạo loạn , và sự hình thành Hợi đờng Chủn tiếp Q́c gia (NTC) Ngoài , phầ n đầ u tiên này cũng miêu tả chi tiế t quá trình lan tỏa của tình trạng mất ổn định đến phía Tây Libya và sự đàn áp thẳng tay chính phủ đối với cuộc nổi Anthony Bell hiê ̣n là Trơ ̣ lý Nghiên cƣ́u ta ̣i Institute for the Study of War (ISW), tại học giả này đã nghiên cƣ́u nhƣ̃ng đô ̣ng lƣ̣c chiń h tri ̣và an ninh về Libya Trƣớc đó ho ̣c giả này nghiên cƣ́u nhƣ̃ng xung đô ̣t ở Afghanistan và Iraq , nhƣ̃ng ng hiên cƣ́u này đƣơ ̣c xuấ t bản báo cáo có tên “Reversing the Notheastern Insurgency” ISW Anthony lấ y bằ ng cƣ̉ nhân về Các vấ n đề Quố c tế chuyên về Xung đô ̣t và An ninh ta ̣i Đa ̣i ho ̣c George Washington Ơng tớ t nghiê ̣p… và nhâ ̣n bằ ng danh dƣ̣ đă ̣c biê ̣t cho luâ ̣n văn chuyên sâu về lịch sử chính sách đối ngoại Mỹ đối với Afghanistan Học giả này là sinh viên đã tốt nghiệp Chƣơng trình Nghiên cứu An ninh (Security Studies Program) tại Đại học Georgetown Spencer Butt là ngƣời cô ̣ng tác cùng Anthony Bell và David Witter nghiên cƣ́u “The Libyan Revolution” Học giả này đã đóng góp nghiên cứu , viế t bài và chỉnh sƣ̉a cho nghiên cƣ́u nói Trƣớc làm việc tại ISW , Spencer thực tập tại Viện Chiến lƣợc Ổn định và Gìn giữ Hịa bình (Peacekeeping and Stability Operations Institute ) thuô ̣c Đa ̣i ho ̣c Chiế n tranh Quân đô ̣i (Army War College ) Học giả này tôt nghiê ̣p cƣ̉ nhân ngành Chính phủ và Lịch sử tại Đạ i ho ̣c William and Mary David Witter hiê ̣n là Trơ ̣ lý Nghiên cƣ́u ta ̣i Institute for the Study of War (ISW), tại học giả này đã nghiên cƣ́u sƣ̣ can thiê ̣p của NATO vào Libya cũng nhƣ nhƣ̃ng đô ̣ng lƣ̣c an ninh ở Afghanistan Trƣớc đó học giả này đã xuấ t bản mô ̣t nghiên cƣ́u thuô ̣c ISW có tên “Reversing the Notheastern Insurgency”, Bố i cảnh Uzbek Militancy in Pakista’s Tribal Region, cùng nghiên cứu tổng quan về Sự vận động Đạo Hồ i ở Uzbekisyan (Islamic Movement of Uzbekistan) và Lực lƣợng Vũ trang Đạo Hồi Libya (Libyan Islamic Fighting Group) Trƣớc nghiên cƣ́u ở ISW, David là thƣ̣c tâ ̣p nghiên cƣ́u ta ̣i Viê ̣n Nghiên cƣ́u Chính sách Potomac (Potomac Insitute for Public Policies ) và Trung tâm Chính sách An ninh (Center for Security Policy) Anthony lấ y bằ ng cƣ̉ nhân về khoa ho ̣c chính tri ̣ta ̣i Đa ̣i ho ̣c California , Berkeley Tháng 10 năm 2011, học giả này gia nhập Trƣờng Sĩ quan Dự bị (Officer Candidate School ) để bắt đầu sự nghiê ̣p Quân đô ̣i Mỹ Institute for the Study of War (Viê ̣n Nghiên cƣ́u Chiế n tranh , Mỹ) là tổ chức nghiên cứu chính sách công phi lơ ̣i nhuâ ̣n, phi đảng phái ISW thúc đẩ y nhƣ̃ng nghiên cƣ́u về các vấ n đề quân sƣ̣ thông qua nhƣ̃n g nghiên cƣ́u, nhƣ̃ng phân tích đáng tin câ ̣y và hình thƣ́c giáo du ̣c đổ i mới Viê ̣n cam kết phát triể n khả thƣ̣c hiê ̣n các hoạt động quân sự Mỹ và đáp ứng v ới mối đe dọa nổi lên nhằ m đa ̣t đƣ ợc mục tiêu chiến lƣợc Mỹ 12 chính sách đối nội cũng nhƣ đối ngoại phù hợp và khéo léo tránh rơi vào tình trạng bất ổn chính trị nhƣ Libya (2011) 73 KẾT LUẬN Nghiên cƣ́u xung đô ̣t/chiế n tranh dƣới các cấ p đô ̣ phân tí ch quan ̣ quố c tế đƣợc áp dụng phổ biến thế giới và phù hợp với đề tài luận văn Qua nghiên cƣ́u trƣờng hơ ̣p cuô ̣c chiế n tranh ở Libya (2011), có thể thấy việc phân tích các yế u tố cá nhân nhà lañ h đa ̣o , tƣơng tác giƣ̃a cá c vấ n đề chin ́ h tri ̣, kinh tế – xã hội bên quố c gia và sƣ̣ tác đô ̣ng của các yế u tố bên ngoài đã góp phầ n làm rõ nguyên nhân và sƣ̣ phát triể n của cuô ̣c chiế n tranh ở Libya (2011) Ở cấp đợ phân tích cá nhân , tính cách kì lạ và nỡi sợ vơ hình bên Gaddafi là nguyên nhân làm cho nhƣ̃ng cuô ̣c ba ̣o loa ̣n phát triể n thành xung đô ̣t ba ̣o lƣ̣c sau đó là nội chiến Ở cấp độ phân tích nƣớc , thể chế chin ́ h tri ̣đô ̣c tài 42 năm và nề n ki nh tế quá phu ̣ thuô ̣c vào dầ u mỏ đã dẫn đế n nhƣ̃ng mâu thuẫn không thể giải quyế t bên xã hô ̣i Nhƣ̃ng mâu thuẫn này kế t hơ ̣p với nhƣ̃ng mâu thuẫn đã tồ n ta ̣i lich ̣ sƣ̉ Libya trƣớc càng làm cho mâu thuẫn xã hô ̣ i Libya thêm gay gắ t chỉ chờ đợi một điểm phát động để bùng phát Ở cấp độ phân tích hệ thống , ảnh hƣởng phong trào dân chủ “Mùa xuân Arab” ở Bắc Phi – Trung Đông; dầu mỏ Libya; cạnh tranh đồng Dinar Vàng – Dollar, các thể chế ngân hàng thế giới – ngân hàng trung ƣơng Libya (LCB); sự phát triển các mạng xã hội toàn thế giới là nguyên nhân dẫn đến chiến tranh ở Libya (2011) Cuô ̣c chiế n tranh ở Libya (2011) đã thành công viê ̣c lâ ̣t đở Gaddafi và giải phóng đất nƣớc nhiên cịn quá sớm để khẳng định Mỹ và đồng minh đã thành công chiế n dich ̣ can thiê ̣p vào Libya Sƣ̣ chuyể n đổ i tƣ̀ đô ̣c tài chuyên quyề n sang dân chủ tự là rất khó và NTC sẽ không dễ đạt đƣợ c điề u đó mô ̣t sớm mô ̣t chiề u hoă ̣c không gă ̣p bấ t cƣ́ thấ t ba ̣i nào Nhƣ̃ng gì đã diễn ở Afghanistan và Iraq , giai đoa ̣n hâ ̣u xung đô ̣t hoă ̣c giai đoa ̣n thƣ́ tƣ (giai đoa ̣n tái thiế t ) chiến dịch mới là giai đoa ̣n quan tro ̣ng nhấ t của quá trin ̀ h chuyể n đổ i Bên ca ̣nh đó , cuô ̣c chiế n tranh ở Libya còn thể hiê ̣n nhƣ̃ng đă ̣c điể m sau Thứ nhấ t, cuô ̣c chiế n tranh ở Libya (2011) cũng cho thấy sự tồn tại bất đồn g nghiêm trọng các cƣờng quốc l ớn thế giới Bấ t đồ ng trƣớc hế t thể hiê ̣n giƣ̃a các cƣờng quố c châu Âu , nƣớc muố n tấ n công Libya , nƣớc không muố n tấ n công Libya , nƣớc ủng hô ̣ tấ n công Libya nhƣng không muôn tham gia trƣ̣c tiế p Bấ t đồ ng cuố i cùng đƣơ ̣c thể hiê ̣n giƣ̃a mô ̣t bên là các cƣờng quố c phƣơng Tây nhƣ Mỹ , Anh, Pháp,… và mô ̣t bên là các cƣờng quố c chố ng la ̣i cuô ̣c can thiê ̣p của phƣơng Tây vào Libya 74 Thứ hai , cuô ̣c chiế n tranh ở Libya (2011) đồ ng thời là mô ̣t tiề n lê ̣ xấ u QHQT Thƣ̣c chấ t , chiế n dich ̣ không kích của NATO ta ̣i Libya là mô ̣t chiế n dich ̣ quân sƣ̣ núp dƣới chiêu bài “bảo vê ̣ thƣờng dân” Cô ̣ng đồ ng quố c tế đã trao quyề n can thiê ̣p quân sƣ̣ vào Libya cho NATO theo quyế t đinh ̣ 1973 Liên Hợp Quố c Nhiê ̣m vu ̣ bản NATO là t ạo một khu vực cấm bay để bảo vệ thƣờng dân, nhƣng NATO đã tiến hành một chiến dịch không quân khiế n mô ̣t chính phủ su ̣p đổ Nhƣ̃ng tƣ̀ ngƣ̃ đƣơ ̣c NATO sƣ̉ du ̣ng là “tấ t cả các biê ̣n pháp cầ n thiế t” nh ằm “bảo vệ thƣờng dân , các khu vƣ̣c dân sƣ̣ bi ̣đe ̣a tấ n công bởi lƣ̣c lƣơ ̣ng Libya Arab Jamahiriya , bao gồ m Benghazi, không bao gồ m bấ t cƣ́ khu vƣ̣c nào lañ h thổ Libya có lƣ̣c lƣơ ̣ng nƣớc ngoài cƣ trú” Nhƣ vâ ̣y, hóa cụm từ “tấ t cả các biê ̣n pháp cầ n thiế t” là tấ t cả các mu ̣c tiêu di đô ̣ng mà các quố c gia châu Âu và Mỹ cầ n ném bom nhƣ các v ị trí radar , các phƣơng tiê ̣n chiế n đấ u b ọc thép, các trung tâm điều khiển và chỉ huy, nhƣ̃ng trạm cảnh sát bí mật và nhƣ̃ng tàu hải quân lớn của Libya Áp đặt lệnh cấm bay này đã mở đƣờng cho NATO không kić h các mu ̣c tiêu nói và làm thay đổ i cu ̣c diê ̣n của cuô ̣c chiế n Cho dù NATO sƣ́c bào chƣ̃a và minh cho chiế n dich tại ̣ quân sƣ̣ của Libya nhƣng viê ̣c tấ n công mô ̣t quố c gia khác dƣới nhƣ̃ng nguyên nhân giả ta ̣o là mô ̣t tiề n lê ̣ xấ u quan ̣ quố c tế Thứ ba , sự khác biệt bản xung đột ở Libya và hai xung đột trƣớc đó ở Tunisia và Egypt l à Tổng thống Mubarak Ai Cập và Tổng thống Zine El Abidine Ben Ali Tunisia không đƣợc quân đội ủng hộ nên đành phải từ bỏ quyền lực mặc dù khơng ḿn, cịn Tởng thớng Gaddafi Libya đƣợc quân đội hỗ trợ nên đã đáp trả lại các lực lƣợng nổi dậy biện pháp cứng rắn, kể cả dùng vũ lực gây đổ máu Nhƣ vậy, sự cách biệt chính quyền và dân chúng có vai trị rất quan trọng qn đợi : Nếu qn đợi ủng hợ dân chính qùn phải nhƣợng bộ, tránh đƣợc bạo lực và đổ máu; ngƣợc lại, nếu qn đợi ủng hợ chính qùn c̣c đấu tranh trở nên gay go, ác liệt, có thể dẫn đến bạo lực, đổ máu, và thực tế đã diễn bạo lực đàn áp đẫm máu ở Libya và Iran làm hàng vạn ngƣời phải li tán và hàng ngàn ngƣời bị tiêu diệt (riêng tại Libya tính đến 25 tháng 02 năm 2011 đã có 1000 ngƣời bị giết chết) Thứ tư, thƣ̣c chấ t mă ̣c dù chiế n tranh Libya (2011) đã chấ m dƣ́t nhƣng là mô ̣t cuô ̣c chiế n tranh thấ t ba ̣i , mô ̣t thắ ng lơ ̣i không triê ̣t để của NTC Mă ̣c dù đƣa đấ t nƣớ c Libya thoát khỏi chế đô ̣ đô ̣c tài Gaddafi cầ m quyề n nhƣng NTC không giải quyế t đƣơ ̣c các mâu thuẫn bản xã hô ̣i Libya Thƣ́ nhấ t , chìa khóa cho mợt Libya ổn đinh ̣ lâu dài phu ̣ thuô ̣c vào các bô ̣ tô ̣c nƣớc Libya có 100 bô ̣ tô ̣c đƣơ ̣c trang 75 bị vũ khí và có mối liên hệ với Sƣ̣ căm thù giƣ̃a các bô ̣ tô ̣c đƣơ ̣c hƣởng lơ ̣i tƣ̀ chính phủ Gaddafi và bộ tộc không có đƣợc lợi ích này có thể dẫn đến bạo lực tái diễn Nhƣ̃ng sở khai thác dầ u mỏ có thể sẽ trở thành mô ̣t vấ n đề thƣơng lƣơ ̣ng, đồ ng thời chúng cũng dễ trở thành các mu ̣c tiêu phá hoa ̣i và tố ng tiề n 76 PHỤ LỤC BIÊN NIÊN SƢ̉: CHIẾN TRANH LIBYA (2011) 15/02 17/02 21/02 22/02 01/03 05/03 09/03 10/03 11/03 12/03 16/03 17/03 Các c̣c biểu tình chớng chính phủ Tổng thống Muammar Gaddafi bắt đầu tại Benghazi ở miền đông, thành phố lớn thứ Libya Sử dụng mạng xã hội Facebook, phe đối lập kêu gọi tở chức c̣c biểu tình quy mơ toàn quốc mang tên “Ngày thịnh nộ” Hàng loạt nhà giao ngoại Libya khắp thế giới từ bỏ chính qùn Tởng thớng Gaddafi lên trùn hình và lệnh cho các lực lƣợng chính phủ dập tắt cuộc nổi dậy Phe đối lập giành quyền kiểm soát miền đông Libya và nhiều thị trấn ở phía tây, thủ đô Tripoli vẫn nằm dƣới sự kiểm soát Đại tá Gaddafi Tại thành phố miền đông Benghazi, một hội đồng quốc gia phe nổi dậy tuyên bố hội đồng này là đại diện nhất Libya Tổng thống Gaddafi cáo buộc phe nổi dậy là đồng minh tổ chức khủng bố al-Qaeda Các lực lƣợng ông Gaddafi giành lại quyền kiểm soát thành phố Zawiyah ở miền tây Libya, gần Tripoli Pháp trở thành quốc gia đầu tiên chính thức công nhận phe đối lập Libya Phe nổi dậy kêu gọi quốc tế hỗ trợ vũ khí, Pháp và Anh hối thúc thực hiện các cuộc tấn công nhằm vào lực lƣợng trung thành với ông Gaddafi Con trai Tổng thống Gaddafi, Seif al-Islam, tuyên bố lực lƣợng chính phủ đã kiểm soát 90% đất nƣớc Khi các lực lƣợng chính phủ tiến về Benghazi, thành trì lực lƣợng nổi dậy, Seif al Islam tuyên bố chính phủ sẽ giành lại qùn kiểm soát thành phớ vịng 48 giờ Ngƣời dân vội vàng sơ tán, tràn sang qua biên giới phía đông sang Ai Cập Khi các lực lƣợng chính phủ chuẩn bị tấn công Benghazi, HĐBA LHQ cuối cùng đã thông qua một nghị quyết áp đặt vùng cấm bay bầu trời Libya nhằm bảo vệ dân thƣờng trƣớc các cuộc tấn công lực lƣợng chính phủ, sử dụng mọi biện pháp cần thiết Năm quốc gia là Đức, Nga, Trung Quốc, Brazil và Ấn Độ đã phản đối nghị quyết này Phe nổi dậy tại Benghazi vui mừng 77 19/03 26/03 30/03 31/03 30/04 07/06 16/06 17/06 27/06 15/07 28/07 08/08 09/08 14/08 18/08 20/08 Bắ t đầ u chiế n dich ̣ Odyssey Dawn Phe nổi dậy chiếm đƣợc thành phố quan trọng Ajdabiya Ngoại trƣởng Moussa Koussa đào thoát sang Anh Một số giới chức Libya cao cấp khác noi gƣơng Liên quân kế t thúc chiế n dich ̣ Odyssey Dawn Mỹ chuyển giao quyền lãnh đạo chiến dịch cho NATO Tên lửa NATO giết chết ngƣời út và cháu nợi ơng Gadhafi Ơng Gadhafi tun bớ đài trùn hình sẽ khơng bao giờ đầu hàng Seif al-Islam cho biế t Gaddafi sẵn sàng tổ chƣ́c bầ u cƣ̉ và đƣơ ̣c đảm bảo tính minh bạch bởi các tổ chức quốc tế nhƣng phe đới lập phản đới Hàng nghìn ngƣời d ân Libya tuầ n hành tới quảng trƣờng Xanh ở thủ đô Tripoli để bày tỏ sƣ̣ ủng hô ̣ đố i với ơng Gaddafi Tịa án Hình sự Q́c tế trát bắt giam ông Gadhafi, ngƣời trai Seif al-Islam, và Giám đớc tình báo Abdullah al-Senussi, về tợi ác chống nhân loại Hoa Kỳ công nhận Hội đồng Chuyển tiếp Quốc gia là chính phủ hợp pháp Libya Cựu Bộ trƣởng Nội vụ Abdel Fattah Younes, chạy sang phe nổi dậy hồi tháng và làm tƣ lệnh quân sự cho phe này, bị giết chết NTC giải tá n ủy ban hành pháp và cách chƣ́c toàn bô ̣ 14 Bô ̣ trƣởng nhằ m giảm bớt căng thẳng nội bộ sau Tổng tƣ lệnh NTC bị sát hại bởi chính các tay súng phe này ngày 28/07 NATO mở cuô ̣c không kích ác liê ̣t nhấ t vào Tripol i làm nhiề u thƣờng dân thiê ̣t ma ̣ng Xuấ t hiê ̣n làn sóng phản đố i NTC ta ̣i nhiề u thành phố lƣ̣c lƣơ ̣ng này kiể m soát Nga, Ấn Độ lên án kịch liệt các vụ bắn phá NATO tại phiên họp HĐBA LHQ Phe nổi dậy tuyên bố chiếm đƣợc thị trấn chiến lƣợc Zawiyah, nhƣng tiếng súng dợi vẫn cịn NTC phát hiê ̣n mô ̣t hố chôn tâ ̣p thể 150 ngƣời và cho rằ ng là xác của nhƣ̃ng ngƣời dân bi ̣quân đô ̣i chính phủ bắ t cóc và thủ tiêu Phe nổi dậy mở cuộc tấn công lần đầu tiên vào thủ đô Tripoli, có phối hợp với NATO Bô ̣ trƣởng dầ u mỏ Libya , Abulcra ở Tunisia và không trở về nƣớc 78 21/08 23/08 24/08 25/08 27/08 28/08 30/08 01/09 03/09 08/09 09/09 10/09 12/09 13/09 14/09 16/09 19/09 20/09 sau chuyế n thăm Italia Gaddafi phát biể u truyề n hình thề không đầ u hàng và tuyên bố quân đô ̣i chính phủ vẫn kiểm soát 15-20% Thủ đô Tripoli Tổ ng thố ng Venezuela Hugo Chavez lên án phƣơng Tây tấ n công Tripoli Với sƣ̣ yể m tro ̣ của lƣ̣c lƣơ ̣ng không quân NATO , NTC đã chiế m đƣơ ̣c dinh thƣ̣ của Gaddafi nhƣng không tìm thấ y ông NTC bắ t đầ u truy tim ̀ Gaddafi và trao giải thƣởng 1,67 triê ̣u dollard cho bắ t đƣơ ̣c ông Burkinafaso, Sart, Ethiopia, Nigeria công nhâ ̣n NTC NTC chuyể n ủy ban hành pháp tƣ̀ Benghazi tới Tripoli để bắ t đầ u quá trình chuyển tiế p thời “hâ ̣u Gaddafi” NTC tuyên bố đã chiế m phầ n lớn thủ đô Tripoli và kiể m soát hoàn toàn sân bay quố c tế ta ̣i Liên đoàn Arab tuyên bố ủng hô ̣ NTC , khôi phu ̣c tƣ cách thành viên cho Libya Nigeria chính thƣ́c công nhâ ̣n NTC Nga chiń h thƣ́c công nhâ ̣n NTC NTC bắ t đƣơ ̣c A Obaydi, Bô ̣ trƣởng Ngoa ̣i giao của chin ́ h quyề n Gaddafi Cuba rút tấ t cả cán bô ̣ ngoa ̣i giao và nhân vien Đa ̣i sƣ́ quán Cuba ta ̣i Libya về nƣớc, thông báo không công nhâ ̣n NTC Kênh truyề n hiǹ h Arrai ở Syria phát đoa ̣n băng thông điê ̣p của Gaddafi bác bỏ thông tin ông ở Nigeria ALBA không công nhâ ̣n NTC Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) công nhâ ̣n NTC Trung Quố c công nhâ ̣n NTC Ngân hàng thế giới (WB) công nhâ ̣n NTC Ngƣời dân Libya tuầ n hành ta ̣i thủ đô Tripoli yêu cầ u chấ m dƣ́t xung đô ̣t chính trị và sắc tộc Tổ ng thố ng Pháp Sarkozy, Thủ tƣớng Anh Cameroon, Đa ̣i diê ̣n Bô ̣ Ngoa ̣i giao Mỹ đến Tripoli và có cuộc gặp với lãnh đạo NTC nhằm giúp tái thiết Libya sau chiế n tranh NTC bắ t giƣ̃ tƣớng B Abagi chỉ huy tình báo phu ̣ trách khu vƣ̣c Al Khophra chính quyề n Gaddafi Liên minh châu Phi (AU) chính thƣ́c công nhâ ̣n NTC , sẵn sàng hỗ trơ ̣ tái thiế t Libya 79 21/09 05/10 18/10 20/10 23/10 Bô ̣ trƣởng các nƣớc G họp tại New York , nhấ t trí thƣ̣c hiê ̣n nhanh cam kế t viê ̣n trơ ̣ cho Libya Thông điê ̣p bằ ng văn bản của Gaddafi khẳ ng đinh ̣ chính quyề n của ông vẫn tồ n ta ̣i ở Libya và yêu cầ u NATO ngƣ̀ng không kić h đƣơ ̣c phát kênh truyề n hiǹ h Alrai của Syria NTC công bố danh sách chính phủ lâm thời , đó M Gibrin giƣ̃ chƣ́c Thủ tƣớng kiêm Bộ trƣởng Bộ Ngoại giao NATO trao quyền kiểm soát không phận cho NTC tại sân bay quốc tế … Gaddafi bi ̣các tay súng của NTC băn chế t ta ̣i Sirte Tại Benghazi, NCT tuyên bố chiế n tranh chin ́ h thƣ́c kế t thúc , Libya hoàn toàn giải phóng 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiế ng Viêṭ Alexander Lewis M (1963), Mô thức chính trị thế giới, Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam, Sài Gòn Hoàng , Khắ c Nam (2005a), Nguyên nhân chiế n tranh – Các cấp độ phân tích , Những vấn đề kinh tế & chính trị thế giới, số (132), tháng 04 Bùi, Nhâ ̣t Quang và Trầ n , Thị Lan Hƣơng (2012), Khủng hoảng chính trị Lybia tác động đối với Việt Nam, Nghiên cƣ́u Châu Phi & Trung Đông, số 5(81), tháng Đỗ, Đức Định (2011), Làn sóng dậy Bắc Phi Trung Đông: Nguyên nhân, tác động ảnh hưởng vấn đề đặt cho Việt Nam, Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, số 3(67), tháng Đỗ, Sơn Hải (2011), Những hệ lụy nguy hiểm của cuộc chiến Libya, Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, số 8(72), tháng Hoàng, Khắ c Nam (2004), Xung đột tôn giáo nhìn từ góc độ quan ̣ quố c tế , Nghiên cƣ́u Tôn giáo, số Hoàng, Khắ c Nam (2005a), Nguyên nhân chiế n tranh – Các cấp độ phân tích , Những vấn đề kinh tế & chính trị thế giới, số (132), tháng 04 Hoàng, Khắ c Nam (2005b), Nguyên nhân chiế n tranh – Các cấp độ phân tích (tiế p theo và hế t ), Những vấn đề kinh tế & chính trị thế giới, số (133), tháng 05 Hoàng, Khắ c Nam (2006), Khái niệm sở của xung đột quan hệ quố c tế , Nghiên cƣ́u châu Âu, số 2(68) Lê, Thế Mẫu (2011), Biế n động chính tri ̣ – xã hội Bắc Phi Trung Đông nhìn từ đề án Đại Trung Đông của Mỹ , Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, số 9(73), tháng 10 Lê, Xuân Khanh (2011), Mục tiêu thực chất của cuộc chiến “nhân đạo" Libi, Tạp chí Quốc phòng Toàn dân, tháng 05 11 Mai, Văn Hải (2011), Những lợi ích kinh tế chính trị của NATO đằng sau mục tiêu lật đổ chính quyền của nhà lãnh đạo Lybia-Gaddafi, Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, số 7(71), tháng 07 12 Nguyễn , Nhâm (2011), Khủng hoảng chính trị Trung Đông – Bắ c Phi: Những vấ n đề đặt đố i với chính sách của Mỹ , Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, số 6(70), tháng 81 13 Trần, Việt Thái và Nguy ễn, Thúy Hằng (2011), Về cuộc chiến Li-bi hiện nay, Nghiên cứu Quốc tế, số 85, tháng 06 14 Viotti, Paul R và Kauppi, Mark V (1999), International Relations Theory: Realism, Pluralism, Globalism, and Beyond (3rd Edition), Pearson Education Inc, bản dịch Học viện Quan hệ Quốc tế năm 2001 Tiế ng Anh 15 Ahmida, Ali Abdullatif (2009), The Making of Modern Libya: State Formation, Colonization, and Resistance, Albany: Suny Press 16 Aron, R (1966), Peace and war; a theory of international relations, Praeger, New York 17 Ashworth, A (1968), The sociology of trench warfare: 1914-1918, Brit J Sociol 19, 18 Barringer, R (1972), War: patterns of conflict, MIT Press, Cambridge, Massachuset 19 Beer, F (1974), How much war in history: definitions, estimates, extrapolations and trends, Sage, Beverly Hills, California 20 Bell, Anthony and Witter, David (2011a), The Libyan Revolution – Part – Roots of Rebellion, Institute for the Study of War, bản pdf 21 Bell, Anthony; Butts, Spencer and Witter, David (2011b), The Libyan Revolution – Part 2: Escalation & Intervention, Institute for the Study of War, bản pdf 22 Bell, Anthony and Witter, David (2011c), The Libyan Revolution – Part 3: Stalemate &Siege, Institute for the Study of War, bản pdf 23 Bell, Anthony and Witter, David (2011d), The Libyan Revolution – Part 4: The Tide Turns, Institute for the Study of War, bản pdf 24 Berdal, Mats, and David Malone (2000), Greed and Grievance: Economic Agendas in Civil Wars, Boulder, CO: Lynne Rienner 25 Bernard, L (1944), War and its causes, Henry Holt, New York 26 Betts, Richard K.(2005), Conflict after the Cold War – Arguments on Cause of War and Peace, Pearson and Longman, New York 27 Brubaker, Rogers, and David D Laitin (1998), Ethnic and Nationalist Violence, Annual Reviews Sociology, 423-52 28 Bueno de Mesquita, Bruce (1981), The War Trap, Yale University Press 82 29 Collier, Paul, and Anke Hoeffler (1998), On economic causes of civil war, Oxford Economic Papers 50 30 Collier, Paul, and Anke Hoeffler (2001), Greed and Grievance in Civil War, Oxford University, Working Paper 31 Collier, Paul, and Anke Hoeffler (2005), The Political Economy of Secession, Trong H Hannum và E F Babbit (chủ biên), Negotiating self-determination Lexington Books, Lanham MD, 2005 32 Crew, A (1952), Must man wage war?, London 33 Deutsch, K & D Senghaas (1971), A framework for a theory of war and peace, in: Lepawsky et al (eds.) The search for world order, Appleton Century-Crofts, New York 34 Devereux, David (1990), The Formulation of British Defence Policy in the Middle East 1948-1956, London: Macmillan 35 Doyle, Michael W (1997), Ways of War and Peace, W.W.Norton 36 Goldstein, Joshua S and Pevehouse, Jon C (2009), International Relations (Fourth Edition 2008-2009), Pearson 37 El-Kikhia, Mansour O (1997), Libya’s Qaddaf: The Politics of Contradiction, Gainesville, University Press of Florida 38 Evans-Pritchard (1949), E.E The Sanusi of Cyrenaic, Claredon Press, Oxford 39 Green, Donald P., and Rachel L Seher (2003), What Role Does Prejudice Play in Ethnic Conflict?, Annual Reviews Political Science, 509-31 40 Hala Khamis Nassar and Marco Boggero (2008), Omar al-Mukhtar: the formation of cultural memory and the case of the militant group that bears his name, The Journal of North African Studies, vol 13, No 2, June 2008 41 Henderson, Conway W (1998), International Relations – Conflict and Cooperation at the Turn of the 21st Centure, McGraw – Hill, Boston 42 International Crisis Group (2011), Popular Protest in North Africa and the Middle East (v): Making Sense of Libya, June 43 Jofe, George (1988), Islamic Opposition in Libya, Third World Quarterly, Islam & Politics, 10, no (April 1988), tr 617-618 44 Johnson, A (1935), War Encycl, Social Sciences vol 15, Macmillan, New York 45 Kallen, H (1939), Of war and peace, Social Research, Sept 46 Keen, David (1998), The Economic Functions of Violence in Civil Wars, Adelphi Paper 320, London: International Institute of Strategic Studies 83 47 Kegley, Charles W and Wittkopf, Eugene R (2001), World Politics: Trend and Transformation, 8th Edition Boston: Bedford/St Martins 48 Kegley, Charles W and Wittkopf, Eugene R (2008), World Politics: Trend And Transformation, 12nd Edition, Wadsworth Publishing 49 Kent, John (1993), The Egyptian Base and the Defence of the Middle East, 1945-54, Journal of Imperial and Commonwealth Historym, vol xxI, No.3 (Sept 1993) 50 Klare, Michael T (2001), Resource Wars, New York: Metropolitan 51 Lemke, Douglas (2002), Regions of War And Peace (edited), Cambridge University Press 52 Lenin, V.I (1977), Imperialism: The Highest Stage of Capitalism, International Publishers, New York 53 Lider, J (1977), On the nature of war, Saxon House, Westmead 54 Mattes, Hanspeter, The Rise and Fall of the Revolutionary Committees, in Qaddaf’s Libya, 1979-1994, ed Vandewalle, Dirk (1995), New york: St Martin’s Press 55 Metz ,Helen Chapin, ed (1987), Libya: A Country Study, Washington: GPO for the Library of Congress 56 Nobel, J (1977), De polemologie en de uitdaging van het realism, in: F van den Burg (ed.) vrede en Oorlog Arbeiderspers, Amsterdam 57 Nye, J.S (2001), Understanding International Conflict - An introduction to Theory and History, fifth edition, Pearson Longman 58 Organski, A.F.K., and Jacek Kugler (1980), The War Ledger, Chicago: University of Chicago Press 59 Pelt, Adrian (1970), Libyan Independence and the United Nations: A Case of Planned Decolonization, New Haven: Yale University Press 60 Ray, James L and Kaarbo, Juliet (2009), Global Politics, 10th ed., Boston: Houghton Mifflin Company, 61 Richardson, Lewis F (1960), Statistics of Deadly Quarrels, Chicago: Quadrangle Books 62 Ross, Michael L (2004a), How natural resources influence civil war? Evidence from thirteen cases, International Organization, 58(1), pg.35–67 63 Ross, Michael L (2004b), Resources and rebellion in Aceh, Indonesia, Trong P Collier và N Sambanis (chủ biên) (2005), Understanding civil war: 84 Evidence and analysis, vol 2, Europe, Central Asia, and other regions, 35-58 Washington, DC: World Bank 64 Rusell, B (1916), Why men fight, The Century Co., New York 65 Singer, David và Diehl, P.F (1993), Measuring the Correlates of War, University of Michigan Press 66 Sorel, G (1912), Réflections sur la violence, Rivière, Paris 67 Sun, Tzu, The arts of war, bản dịch tiếng Anh TS Lionel Giles (Vƣơng quốc Anh) 1910 68 Turetzky (October 6, 2009: 234pm) notes that the COW Project at the University of Michigan 69 Vandewalle, Dirk , The Libyan Jamahiriyya since 1969, in Qaddaf’s Libya, 1979-1994, ed Dirk vandewalle (1995), New york: St Martin’s Press 70 Vandewalle,Dirk J (1998), Libya Since Independence: Oil and StateBuilding, Ithaca, Cornell University Press 71 Vandewalle Dirk J.(2006), A History of Modern Libya, Cambridge: Cambridge University Press 72 Van Evera, Stephen (1997), Cause of War – Power and the Roots of Conflict, Cornell University Press 73 Vasquez, John A (1993), The War Puzzle, Cambridge University Press 74 Von Clausewitz K (1832), Vom Kriege, Ferdinand Dümmler, Berlin (English ed.: “On War”, London, 1911) 75 Waltz, Kenneth (1959), Man,the State and War, Columbia University Press 76 Wright, Quincy (1942), A Study of War, University of Chicago Press Các website 77 BBC Vietnamese, Phản ứng quốc tế cái chết của Gaddafi, truy câ ̣p ta ̣i điạ chỉ http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2011/10/111020_gaddafi_death_reac tions.shtml ngày 21/10/2011 78 Blair, David (2009), Profile: Muammar Gaddafi, Libyan leader at time of Lockerbie bombing, The Telegraph, truy cập tại địa chỉ http://www.telegraph.co.uk/news/uknews/6022449/Profile-MuammarGaddafi-Libyan-leader-at-time-of-Lockerbie-bombing.html, August 13 79 Besheer, Margaret (2011), Libyan NTC Chief Warns Gadhaf Must Be Caught, Voice of America, September 26 85 80 Central Intelligence Agency, Libya, The World Factbook, truy cập tại địa chỉ https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/ly.html 81 Đào, Duy Tiế n (2011), Lời chào của Đại sứ Đặc mê ̣nh Toàn quyề n Viê ̣t Nam Libya, truy câ ̣p ta ̣i điạ chỉ http://www.vietnamembassy-libya.org/vi/ 82 ENI: Migliaccio, Alessandra (2011), Eni Cuts Output Goal on Libya as Profit Misses Estimates, truy câ ̣p điạ chỉ http://www.bloomberg.com/news/2011-0729/eni-cuts-output-target-sees-quarterly-profit-drop-on-libya-1-.html 83 Friedman, Thomas L (2006), Petropolitics, Foreign Policy, tháng 5-6/2006, truy cập tại địa chỉ http://www.foreignpolicy.com/articles/2006/04/25/the_first_law_of_petropolit ics 84 Global Security, Libya, Politics, truy câ ̣p ta ̣i điạ chỉ http://www.globalsecurity.org/military/world/libya/politics.htm 85 Human Rights Watch (2011), Libya: Stranded Foreign Worker Need Urgent Evacuation, March 2, truy câ ̣p ta ̣i điạ chỉ http://www.hrw.org/news/2011/03/02/libya-stranded-foreign-workers-needurgent-evacuation 86 Pappas, Stephanie (2011), Article: Why Moammar Gadhafi Was So Strange, Livescience, truy cập tại địa chỉ http://www.livescience.com/16672moammar-gadhafi-strange-behavior.html 87 Repsol: Lima, Joao (2011), Repsol Profit Falls After Output Slides in Libya, Argentina, truy câ ̣p ta ̣i điạ chỉ www.bloomberg.com/news/2011-07-28/repsolprofit-falls-as-output-declines-in-libya-argentina-1-.html 88 Rothkopf, David (2011), The end cannot come too soon for Qaddafi & son, Foreign Policy, truy cập tại địa chỉ http://rothkopf.foreignpolicy.com/posts/2011/02/21/only_comedians_and_cart oonists_would_lament_the_departure_of_qaddafi, February 21 89 Sharma, Sohan; Tracy, Sue và Kumar, Surinder (2004), The Invasion of Iraq: Dollar vs Euro: Re-denominating Iraqi oil in U S dollars, instead of the euro, Z magazine, truy câ ̣p ta ̣i điạ chỉ http://www.thirdworldtraveler.com/Iraq/Iraq_dollar_vs_euro.html 90 Shelestiuk, Helen (2011), Libya: Facts & Analysis, truy câ ̣p ta ̣i điạ chỉ http://left.ru/2011/2/shelestiuk204.phtml 86 91 Total SA: RTT News – Global Financial Wires, Total Q2 Profit Falls – Update, truy câ ̣p ta ̣i điạ chỉ http://www.rttnews.com/Story.aspx?type=ts&Node=B1&Id=1678003 92 Transparency International (TI) and UNHABITAT (the United Nations Human Settlements Programme), Tools to support transparency in local governance, truy câ ̣p ta ̣i điạ chỉ http://www.unhabitat.org/pmss/listItemDetails.aspx?publicationID=1126 93 United nations Economic and Social Council (1996), Initial report: Libyan Arab Jamahiriya, February 16, http://www.unhchr.ch/tbs/doc.nsf/(Symbol)/E.1990.5.Add.26.En?OpenDocum ent 94 U.S State Department Bureau of Near Eastern Afairs, Background Note: Libya, truy cập tại địa chỉ http://www.state.gov/r/pa/ei/bgn/5425.htm 87 ... TRANH Ở LIBYA (2011) 17 1.1 Khái quát tình hình Libya trƣớc 2011 .18 1.2 Lịch sử hình thành xung đột Libya trƣớc 2011 22 1.3 Khái quát chiến tranh Libya (2011) ... sử chiến tranh ở Libya (2011) phần phụ lục luận văn 38 CHƢƠNG 2: NGUYÊN NHÂN CUỘC CHIẾN TRANH Ở LIBYA (2011) Chƣơng này phân tích nguyên nhân cuộc chiến tranh ở Libya (2011) dƣới... nhằm trả lời các câu hỏi chiến tranh ở Libya (2011) có phải là một cuộc chiến tranh quốc tế hay không? Sự phát triển chiến tranh Libya (2011) từ c̣c biểu tình ban đầu thành

Ngày đăng: 15/03/2021, 13:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w