Tìm hiểu cuộc chiến tranh của mĩ ở apganixtan (7-10-2001 22-12-2001)

161 435 0
Tìm hiểu cuộc chiến tranh của mĩ ở apganixtan (7-10-2001   22-12-2001)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. 1.1. Trong hệ thống các làng cổ xứ Thanh, Phủ Lý (Kẻ Rỵ) là một làng quê chứa đựng rõ nét bản chất của nền văn hóa dân tộc và tiêu biểu trên mọi ph- ơng diện. Làng có lịch sử hình thành từ rất sớm (khoảng thế kỉ VII) và phát triển rực rỡ vào thế kỷ X - thế kỷ bản lề nối tiếp giữa hai thời kỳ hoàn toàn khác biệt. Trớc thế kỷ X là đêm dài tối tăm của hơn một ngàn năm bị đô hộ của các triều đại phơng Bắc, sau thế kỷ X, là kỷ nguyên độc lập tự chủ lâu dài của dân tộc. Đây cũng là thời điểm ghi dấu ấn đặc biệt: Phủ Lý trở thành một trung tâm chính trị - văn hóa quan trọng của quận Cửu Chân, nơi dừng chân ghé thăm của nhiều vị vua Đinh - Tiền Lê - Lý. Không chỉ vậy, làng còn nổi tiếng với truyền thống học tập khoa bảng, lễ hội dân gian độc đáo cùng những phong tục tập quán thuần hậu. Mảnh đất này còn tự hào là quê hơng của nhiều nhà đại khoa, tiêu biểu trong số đó là Lê Văn Hu - cây đại thủ bút thời Trần - nhà sử học đầu tiên của nớc ta, Lê Bá Quát - học trò xuất sắc của thầy giáo Chu Văn An, trạng nguyên Đào Tiêu . Dới các triều đại phong kiến, Phủ Lý luôn là tụ điểm lịch sử - văn hóa quan trọng, có vị trí nhất định trong công cuộc đấu tranh bảo vệ nền độc lập dân tộc của xứ Thanh. Bởi vậy nghiên cứu, tìm hiểu một làng quê giàu truyền thống nh Phủ Lý có tác dụng rất lớn, nhằm khôi phục và phát huy bản sắc văn hóa làng xã, khơi dậy lòng tự hào của mỗi một c dân sống trong cộng đồng làng. Trên cơ sở đó, có thể đáp ứng yêu cầu của việc xây dựng nông thôn mới văn minh hiện đại song vẫn bảo lu đợc những giá trị văn hóa lâu đời. 1.2. Thực hiện đề tài này, chúng tôi muốn tìm hiểu đời sống kinh tế, văn hóa và xã hội của làng quê Kẻ Rỵ. Bớc đầu làm rõ sự hình thành và phát triển của làng, cùng những đóng góp lớn lao trong quá trình đi lên của lịch sử xứ 1 Thanh. Đây là một khâu quan trọng nhằm thúc đẩy sự phát triển về mọi mặt nông thôn, góp phần đa sự nghiệp công nghiệp hóa của nớc ta đi đến thắng lợi. 1.3. Tuy nhiên trong xu thế phát triển chung của nhân loại hiện nay, làng quê Việt Nam nói chung và Phủ Lý nói riêng, lại đang đứng trớc những thử thách quyết liệt giữa truyền thống và đổi mới, dân tộc và hiện đại. Đổi mới song vẫn phải bảo lu và gìn giữ đợc bản sắc văn hoá dân tộc. Đó là một yêu cầu hết sức quan trọng đòi hỏi sự quan tâm đúng mức không chỉ của các cấp chính quyền Trung ơng và địa phơng, mà còn đối với ý thức của từng ngời dân sống trong cộng đồng làng xã. Trong quá trình đổi mới đó, làng Phủ Lý cần phải có "sự gạn đục khơi trong", bảo tồn, gìn giữ và phát huy những yếu tố cổ truyền. Yếu tố nào đang bị mai một trớc ảnh hởng của xu hớng ngoại lai, đô thị hóa và tác động của nền kinh tế thị trờng là vấn đề đang đợc các nhà khoa học xã hội đặc biệt quan tâm. Cố vấn Phạm Văn Đồng đã nói: "Về cái làng trong lịch sử n- ớc ta thì có biết bao chuyện lý thú đáng nói mà các nhà sử học, xã hội học đang dày công tìm tòi và nghiên cứu nhằm rút ra những bài học có giá trị hiện thực cho ngày nay" [24; 65]. Chính bởi vậy, việc đi sâu tìm hiểu nghiên cứu làng Phủ Lý là một việc làm cần thiết, không những có tác động tích cực đối với việc bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa đặc thù của làng, mà còn giúp cho các thế hệ ngời dân Phủ Lý nói riêng và xứ Thanh nói chung thêm hiểu biết và gắn bó với quê hơng. Từ đó, có những việc làm thiết thực để xây dựng Thanh Hóa ngày một giàu đẹp hơn. Với những lý do trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài "Lịch sử - văn hoá làng Phủ Lý (Kẻ Rỵ), xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa (từ thế kỷ X đến năm 1945)" làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Làng xã Việt Nam - một thực thể xã hội - một đối tợng của khoa học, từ lâu đã trở thành mối quan tâm nghiên cứu của các nhà sử học, dân tộc học, xã hội học trong và ngoài nớc. Kết quả là, cho đến nay đã có nhiều công trình viết 2 về làng đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau trong phạm vi phát triển chung của làng và đạt đợc nhiều thành tựu to lớn: - Việt Nam phong tục (1990) của Phan Kế Bính, Nxb Tổng Hợp. - Xã thôn Việt Nam (1959) của Nguyễn Hồng Phong, Nxb Văn-Sử-Địa. - Nông thôn Việt Nam trong lịch sử (2 tập),Viện Sử học, Nxb KHXH, Hà Nội. - Cơ cấu tổ chức của làng Việt cổ truyền đồng bằng Bắc Bộ (1984) Nxb KHXH, Hà Nội. - Tìm hiểu làng Việt (1990) của Diệp Đình Hoa, Nxb KHXH, Hà Nội. - Làng Việt Nam - một số vấn đề về kinh tế - xã hội (1992) của Phan Đại Doãn, Nxb KHXH, Nxb Mũi Cà Mau. - Về một số làng buôn đồng bằng Bắc Bộ (1993) của Nguyễn Quang Ngọc, Hội Sử học Việt Nam, Hà Nội. - Làng xóm Việt Nam (2005) của Toan ánh (1992), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh. - Làng văn hóa cổ truyền Việt Nam (2001) của Vũ Ngọc Khánh, Nxb Thanh niên . Tất cả những công trình trên đều hớng sự nghiên cứu của mình vào các làng Việt đồng bằng Bắc Bộ, nơi dân c đông đúc, làng nghề phát triển và có những giá trị văn hóa đặc thù. Các tác giả đều tập trung làm rõ các vấn đề địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội, những nét văn hóa truyền thống tiêu biểu của làng Việt Nam nói chung. Riêng làng Việt Bắc Trung Bộ, mà cụ thể là làng xứ Thanh, do nhiều nguyên nhân khách quan mà cha đợc các nhà khoa học đặc biệt quan tâm, tìm hiểu một cách có hệ thống. Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu trên, thực sự có giá trị về mặt khoa học và thực tiễn, đem lại một lối nhìn mới, một cách đánh giá đúng về vai trò của làng xã trong tiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam, giúp cho tác giả có những nhận định tổng 3 quan về quá trình hình thành và phát triển của làng Việt qua các giai đoạn lịch sử. Trên cơ sở đó, tác giả có thêm nguồn t liệu khái quát để tìm ra nét khu biệt của làng xứ Thanh so với làng Bắc Bộ và một số khu vực khác. Nghiên cứu về làng xứ Thanh nói chung và Phủ Lý (Kẻ Rỵ) nói riêng, từ lâu đã thu hút đợc sự quan tâm của giới sử học địa phơng. Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu đợc công bố nh: Năm 1988, cuốn "Kẻ Rỵ - Kẻ Chè" của tác giả Lê Huy Trâm xuất bản, mở đầu cho thời kì nghiên cứu truyền thống văn hóa làng trong tỉnh. Cuốn sách giới thiệu khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất Kẻ Rỵ - Kẻ Chè, các nghề thủ công, những dấu tích văn hóa dân gian truyền thống, cùng những thành tựu bớc đầu của nền văn hóa mới XHCN. Mặc dù chỉ có giá trị nh một tài liệu địa chí, nhng cuốn sách đã cung cấp thêm nhiều t liệu về lịch sử, văn hóa - xã hội . giúp chúng tôi định hình đợc sự phát triển của làng Phủ Lý qua mỗi chặng đờng lịch sử. Năm 1990, Sở Văn hóa thông tin đã mở Hội thảo "Văn hóa làng xứ Thanh" và xuất bản tập kỷ yếu. Tập kỷ yếu "Văn hóa làng xứ Thanh" tập hợp nhiều bài viết về làng có giá trị. Trong đó có bài viết của tác giả Lê Huy Trâm "Hội làng trong văn hóa làng" (tr.181) đề cập khái quát đến hội Rỵ của làng Phủ Lý. Năm 1993, Trờng Cao đẳng S phạm Thanh Hóa mở Hội thảo khoa học về Lê Văn Hu và xuất bản tập kỷ yếu "Lê Văn Hu - công trình nghiên cứu danh nhân Thanh Hóa". Tập kỷ yếu tập trung nhiều bài viết về quê hơng Kẻ Rỵ, dòng họ Lê, các mối quan hệ thân tộc, quan hệ xã hội của Lê Văn Hu, cùng với truyền thống Nho học, văn hóa Phật giáo. Các bài viết đợc trình bày cụ thể, mang tính khoa học và có giá trị cao về mặt thực tiễn, đã cung cấp thêm t liệu cho tác giả trong quá trình điền dã, nghiên cứu đề tài làng Phủ Lý. 4 Trong những năm tiếp theo, đã xuất hiện một số công trình khảo sát truyền thống văn hóa làng của xứ Thanh, tiêu biểu là cuốn "Văn hóa làng và làng văn hóa xứ Thanh" của Hoàng Anh Nhân, "Khảo sát văn hóa làng xứ Thanh" của Hoàng Anh Nhân và Lê Huy Trâm, cùng một số cuốn Địa chí của các địa phơng trong tỉnh nh Thọ Xuân, Yên Định, Hoằng Hóa, Quảng Thọ . Những nguồn t liệu này đã cung cấp thêm cho tác giả vốn hiểu biết về đời sống văn hóa vật chất và tinh thần của c dân các làng xứ Thanh. Là cơ sở để tác giả tìm ra đợc nét tiêu biểu của làng Phủ Lý so với làng các địa phơng khác trong tỉnh. Năm 2001, BCH Đảng bộ huyện Thiệu Hóa xuất bản cuốn "Lịch sử Đảng bộ huyện Thiệu Hóa (1926 - 1999)". Cuốn sách tập trung đi sâu vào tìm hiểu quá trình đấu tranh cách mạng của nhân dân Thiệu Hóa từ khi Đảng ra đời và những thành tích bớc đầu trong công cuộc đổi mới. Trong đó phần đầu giới thiệu vài nét về địa lý tự nhiên, con ngời và văn hóa truyền thống của Thiệu Hóa. Ngoài ra còn có bài viết: "Ai về Kẻ Rỵ" (trang 59 - 72) của tác giả Hoàng Tuấn Phổ đăng trên cuốn "Thanh Hóa di tích và thắng cảnh" của Nxb Thanh Hóa (2000). Cuốn "Danh nhân Thanh Hóa" của Ban Nghiên cứu và Biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2005), đề cập tới một số danh nhân làng Phủ Lý nh Lê Lơng, Lê Văn Hu, Lê Bá Quát, Lê Bá Giác. Nhìn chung, những công trình nghiên cứu trên chủ yếu trình bày khái quát diện mạo văn hóa vật chất và tinh thần, những nhân vật tiêu biểu của các làng quê xứ Thanh và Phủ Lý. Tuy nhiên, trong phạm vi không gian và thời gian mà đề tài xác định thì từ trớc đến nay cha có một công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống và đầy đủ. Mặc dù vậy, những tài liệu mà chúng tôi vừa trình bày thực sự là nguồn t liệu quý, dù ít ỏi, song đó là cơ sở giúp chúng tôi thực hiện và hoàn thành đề tài này. 5 3. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu. 3.1. Nguồn t liệu: Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi dựa vào các nguồn t liệu sau: 3.1.1. Tài liệu gốc: Chúng tôi tham khảo các bộ chính sử nh Đại việt sử ký toàn th, Lịch triều hiến chơng loại chí, Đại Nam nhất thống chí ., Gia phả của các dòng họ Đỗ, họ Lê, họ Phạm, họ Trần, họ Trơng, cùng một số Văn bia: Bia chùa Hơng Nghiêm, bia Đông Sơn văn từ bi ký, bia mộ Lê Lơng, bia mộ Lê Văn Hu, bức đại tự và câu đối trong đền thờ Lê Văn Hu, nhà thờ họ Trơng. Đặc biệt là tài liệu Địa bạ xã Phủ Lý, viết năm Minh Mạng thứ 11 (1830) và sao lại vào năm Tự Đức thứ 16 (1863), bằng chữ Hán gồm có 82 trang, đợc chúng tôi phiên âm và dịch sang tiếng Việt. Đây là nguồn t liệu chủ yếu để luận văn khai thác và trình bày có hệ thống tình hình ruộng đất và kinh tế của xã Phủ Lý vào thế kỷ XIX. 3.1.2. Tài liệu nghiên cứu: Các tài liệu nghiên cứu mà chúng tôi tham khảo đợc nh: Thần tích - thần sắc làng Phủ Lý (bản chép tay, lu tại Viện thông tin KHXH Hà Nội), Bảng tra thần tích theo địa danh làng xã của Viện nghiên cứu Hán Nôm, cuốn Kẻ Rỵ- Kẻ Chè của tác giả Lê Huy Trâm, Từ điển nhân vật lịch sử của Nguyễn Quốc Thắng và Nguyễn Bá Thế, Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam của Trần Ngọc Thêm, Việt Nam văn hóa sử cơng của Đào Duy Anh . 3.1.3. Các tài liệu khác: Ngoài các tài liệu trên chúng tôi còn tham khảo thêm các công trình chuyên khảo về làng nh Xã thôn Việt Nam của Nguyễn Hồng Phong, Nông thôn Việt Nam trong lịch sử (2 tập) của Viện sử học, Tìm hiểu làng Việt của Diệp Đình Hoa, Làng Việt Nam - một số vấn đề về kinh tế - xã hội của Phan Đại Doãn, Cơ cấu tổ chức của làng Việt cổ truyền đồng bằng Bắc Bộ của 6 Trần Từ, Khảo sát văn hóa làng xứ Thanh của Lê Huy Trâm, Hoàng Anh Nhân . Bên cạnh đó, chúng tôi còn khai thác một số tài liệu kỷ yếu có liên quan nh: Kỷ yếu Hội thảo khoa học (1993) "Lê Văn Hu và công trình nghiên cứu danh nhân Thanh Hóa", Kỷ yếu Hội thảo khoa học (2003) "Thanh Hóa thời kỳ 1802 - 1930", Kỷ yếu Hội thảo (1997) "Văn hóa truyền thống các tỉnh Bắc Trung Bộ", Kỷ yếu Hội thảo (1990) "Văn hóa làng xứ Thanh", "Hơng ớc Thanh Hóa" của Vũ Quang Trung, Vũ Ngọc Khánh, "Lịch sử Đảng bộ huyện Thiệu Hóa (1926 - 1999)" của BCH Đảng bộ huyện Thiệu Hóa. Đồng thời tham khảo thêm nguồn t liệu địa chí trong tỉnh nh: Địa chí Thanh Hóa (quyển 1- 2), Địa chí Thọ Xuân, Địa chí Hoằng Hóa, Địa chí Quảng Thọ . 3.1.4. Tài liệu điền dã: Chúng tôi chủ yếu tìm hiểu, khảo cứu, điền dã tại làng Phủ Lý bao gồm nhà thờ họ Trơng, Từ đờng của một số dòng họ Trần, họ Phạm, họ Nguyễn Xuân, đền thờ Lê Văn Hu, chùa Hơng Nghiêm, bia mộ Lê Lơng, lăng và bia mộ Lê Văn Hu, bia Đông Sơn văn từ bi ký, chuông chùa Hơng Nghiêm, giếng cổ, hai cột đá treo chuông. Đồng thời còn tiến hành gặp gỡ, trao đổi với các cụ già cao tuổi trong làng nh tộc trởng Nguyễn Xuân Quảng, tộc trởng Trần Văn Khanh, cụ Trơng Hữu Hinh, ông Trơng Trọng Sơng, ông Trần Văn Kim, ông Phạm Văn Lan, bà Lê Thị Huê . và khảo sát một số làng lân cận, có liên quan để bổ sung thêm t liệu cho đề tài nghiên cứu. 3.2. Phơng pháp nghiên cứu. 3.2.1. Su tầm tài liệu: Để có nguồn t liệu cho đề tài nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành su tầm, tham khảo và tích lũy tài liệu chủ yếu tại phòng Địa chí - Th viện Tổng hợp tỉnh Thanh Hóa, Th viện khoa Lịch sử - Trờng Đại học KHXH&NV, Th viện của Viện Thông tin KHXH; Th viện Viện Hán Nôm, Trung tâm Lu trữ Quốc gia I - Hà Nội. Sau đó sao chép gia phả, địa bạ, câu đối, rập chép bia ký. 7 Nghiên cứu thực địa tại nhà thờ họ Trơng, chụp ảnh nhà thờ họ Trơng và từ đ- ờng của một số dòng họ khác, chụp ảnh ngôi nhà trên 100 tuổi. Đồng thời tiến hành điều tra cơ bản, điền dã dân tộc học các dòng họ trong làng, phỏng vấn các bô lão địa phơng. 3.2.2. Xử lý t liệu: Thực hiện đề tài, chúng tôi sử dụng chủ yếu phơng pháp lịch sử và phơng pháp lôgic để trình bày một cách có hệ thống và chặt chẽ quá trình hình thành và phát triển của làng Phủ Lý qua các chặng đờng lịch sử. Bên cạnh đó, chúng tôi còn sử dụng phơng pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, đối chiếu các nguồn t liệu khác nhau để xác minh tính chính xác của các số liệu, sự kiện. Phơng pháp điền dã, điều tra xã hội học, dân tộc học tại địa điểm làm đề tài và một số vùng có liên quan, giúp chúng tôi có điều kiện quan sát địa hình, gặp gỡ, ghi chép những lời kể của các cụ già cao tuổi. Từ đó phân tích, đánh giá nêu lên mối liên hệ giữa các dòng họ, các tổ chức, đơn vị cấu thành nên làng, văn hóa truyền thống giữa các làng, nhằm rút ra những kết luận chân thực, khách quan. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. 4.1. Đối tợng nghiên cứu: Lịch sử - văn hóa làng là một đề tài hấp dẫn và lý thú, song hết sức phức tạp, đòi hỏi phải có quá trình nghiên cứu công phu, tỉ mỉ và lâu dài. Do vậy, với nguồn t liệu hiện có, luận văn chủ yếu tìm hiểu, nghiên cứu về các vấn đề sau: - Khái quát những điều kiện địa lý tự nhiên, dân c và lịch sử hình thành, phát triển của làng. - Tình hình sở hữu ruộng đất Phủ Lý dới thời Minh Mạng, và sự phát triển kinh tế nông - công - thơng nghiệp của Phủ Lý. - Những nét cơ bản về bộ máy quản lý làng xã và các đơn vị của làng trớc năm 1945. 8 - Những nét văn hóa truyền thống tiêu biểu của Phủ Lý nh chùa, đền, văn chỉ, giếng cổ, Quán học, bia mộ, tín ngỡng, tôn giáo, lễ hội, phong tục tập quán, các lễ tết thờ cúng trong năm và truyền thống học tập, khoa bảng. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: - Giới hạn thời gian: Phôi thai từ thế kỷ VII (thời thuộc Đờng), hình thành và phát triển thịnh vợng trên cơ sở của một cộng đồng làng hoàn chỉnh từ thế kỷ X đến năm 1945. - Giới hạn không gian: Nghiên cứu tại làng Phủ Lý (Kẻ Rỵ), xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Đồng thời điền dã thêm một số làng có liên quan tới đề tài nh, làng Trà Đông (xã Thiệu Trung), làng Hoà Chúng (xã Quảng Thọ). 5. Đóng góp khoa học của đề tài. Luận văn cơ bản dựng lại quá trình hình thành và phát triển của làng Phủ Lý trên vùng đất cổ Thiệu Hóa. So với các làng xã khác trong huyện Thiệu Hóa, đây là một làng quê tiêu biểu, giàu truyền thống văn hóa tốt đẹp. Bởi vậy, nghiên cứu làng sẽ góp phần khơi dậy lòng tự hào dân tộc sâu sắc của mỗi ngời dân Phủ Lý. Thông qua đó, góp phần giáo dục t tởng hớng về cội nguồn, phát huy truyền thống yêu nớc, yêu làng và ý thức trách nhiệm của mỗi ngời dân Phủ Lý đối với làng - nớc trong việc xây dựng nông thôn mới hiện đại song không mất đi những giá trị văn hóa lâu đời. Bằng những nguồn t liệu từ địa phơng, chúng tôi hy vọng luận văn sẽ là một bộ phận trong công tác điều tra cơ bản của chính quyền tỉnh Thanh Hóa, góp phần xây dựng bộ địa chí của huyện, làm cơ sở cho việc hoạch định các chính sách về kinh tế, văn hóa, xã hội của chính quyền địa phơng trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc. Luận văn sẽ làm phong phú thêm bộ sử địa phơng, cung cấp thêm nguồn t liệu trong việc dạy học phần lịch sử địa phơng các trờng phổ thông xứ Thanh. 9 Luận văn hoàn thành góp phần vào việc gìn giữ, bảo tồn và phát huy di sản văn hóa làng với những di tích lịch sử đã đợc xếp hạng. Qua đó, giáo dục sâu sắc tới thế hệ trẻ từ chỗ tự hào, biết ơn tới nâng niu, trân trọng để từ đó nhân lên ý thức chung của một cộng đồng làng xã trong việc duy trì và giữ gìn nguyên gốc những nét văn hóa truyền thống đặc trng. Đây chính là một trong những động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn nớc ta hiện nay. 6. Bố cục của luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung luận văn gồm có 3 chơng: Chơng 1: Địa lý tự nhiên, dân c và quá trình hình thành, phát triển của làng Phủ Lý. Chơng 2: Tình hình kinh tế và cơ cấu tổ chức của làng Phủ Lý. Chơng 3: Văn hóa truyền thống làng Phủ Lý. B. Nội dung chơng 1 địa lý tự nhiên, dân c và quá trình hình thành, phát Triển của làng Phủ Lý 1.1. Địa lý tự nhiên. 1.1.1. Vị trí địa lý. 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 22:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan