1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu tìm hiểu cuộc cải cách taika ở nhật bản thời cổ đại

55 1,4K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 149 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Vinh Khoa lịch sử ------- ------ Lê Tú Anh Khoá luận tốt nghiệp Bớc đầu tìm hiểu cuộc cải cách Taika Nhật Bản thời cổ đại Chuyên ngành: Lịch sử thế giới Khoá 42 - lớp B1 Giáo viên hớng dẫn: Th.S Hoàng Đăng Long Vinh, tháng 5/2005 Sinh viên: Lê Tú Anh - K42B1-Lịch sử 1 Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo GVC-ThS. Hoàng Đăng Long đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình chon và thực hiện đề tài này. Trong quá trình tiến hành đề tài tôi còn đợc sự hớng dẫn, góp ý của quý thầy giáo trong khoa cùng các bạn bè đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinhh viên Lê Tú Anh - K42 B1- Khoa Lịch sử Sinh viên: Lê Tú Anh - K42B1-Lịch sử 2 Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Trang Lời cảm ơn 1 Mục lục. 2 A. Phần mở đầu. 4 1. Lý do chọn đề tài. 4 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. 5 3. Nhiệm vụ của đề tài 6 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. 7 5. Phơng pháp nghiên cứu. 7 6. Bố cục của đề tài. 7 B. Phần nội dung. 8 Ch ơng 1: Vài nét khái quát về Nhật Bản thời tối cổ. 8 1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên. 8 1.2 Vấn đề định c trên quần đảo Nhật Bản. 9 1.3 Các nền văn hoá cổ xa của Nhật Bản trớc khi nhà nớc ra đời. 10 1.4 Quá trình hình thành nhà nớc và sự phân chia giai cấp Nhật Bản từ thế kỷ III đến thế kỷ VI. 11 Ch ơng 2 : Cuộc cải cách Tai-ka Nhật Bản thời cổ đại. 17 2.1 Tiền đề của cuộc cải cách 17 2.1.1 Tiền đề kinh tế . 17 2.1.2 Tiền đề chính trị xã hội. 19 2.1.3 Tiếp thu, ảnh hởng của mô thức văn hoá Trung Hoa 22 2.2 Nội dung và tiến trình của cuộc cải cách. 25 2.2.1 Cải cách hệ thống thuế khoá và ruộng đất. 27 2.2.2 Cải cách về xã hội. 34 Sinh viên: Lê Tú Anh - K42B1-Lịch sử 3 Khoá luận tốt nghiệp 2.2.3 Cải cách về thể chế. 35 2.2.4 Cải cách về văn hoá và xây dựng hệ thống giao thông. 39 2.3. Chính sách ngoại giao của Nhật Bản trong thời kỳ diễn ra cuộc cải cách Taika 42 Ch ơng 3 : Một số nhận xét về cuộc cải cách Taika. 44 3.1. Những tác động tích cực . 44 3.1.1. Tác động về kinh tế. 44 3.1.2. Tác động về chính tri xã hội 46 3.2. Một số mặt hạn chế . 48 C. Phần kết luận. 52 * Tài liệu tham khảo. 54 Sinh viên: Lê Tú Anh - K42B1-Lịch sử 4 Khoá luận tốt nghiệp A . PHần mở đầu 1-Lí do chọn đề tài: Các nớc trên thế giới vốn mối quan hệ chặt chẽ trong lịch sử . Tìm hiểu quá khứ giúp cho mọi ngời xích lại gần nhau trong việc xây dựng một cuộc sống hoà bình và hữu nghị hiện tại và tơng lai là điều cần thiết. Hoà nhập vào cộng đồng thế giới theo tinh thần Việt nam muốn làm bạn với tất cả các nớc" là điều cần phải làm. Hiểu biết về lịch sử Nhật Bản không thể thiếu đợc trong hành trang kiến thức của mỗi ngời Việt Nam đặc biệt là thế hệ trẻ. Bởi từ lâu Việt Nam Nhật Bản đã quan hệ về nhiều mặt. Dù đã những bớc thăng trầm song quan hệ ấy ngày càng phát triển nhất là từ những năm trớc đây. Do đó việc nghiên cứu Nhật Bản đã đợc đẩy mạnh và mở rộng, với việc thành lập trung tâm nghiên cứu Nhật Bản đã chứng tỏ đợc điều đó. Từ trung tâm này nhiều công trình nghiên cứu về Nhật Bản đã đợc xuất bản và tái bản nhng phần lớn những công trình nghiên cứu này tập trung vào nghiên cứu lịch sử Nhật Bản thời cận hiện đại . Do đó những đề tài nghiên cứu về Nhật Bản thời cổ đại cha đợc quan tâm chú ý một cách thích đáng. Là một sinh viên khoa lịch sử lại học chuyên ngành lịch sử thế giới, việc tìm hiểu các nớc là điều cấp thiết đặc biệt là các nớc nền kinh tế phát triển nh Nhật Bản. Đợc sự hớng dẫn tận tình của Thầy giáo - Th.s Hoàng Đăng Long, hơn nữa h- ởng ứng tinh thần Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nớc. Bởi vậy, tôi mạnh dạn chọn cho mình đề tài: Bớc đầu tìm hiểu cuộc cải cách Tai ka trong xã hội cổ đại Nhật Bản làm đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình Nghiên cứu về Nhật Bản phải thời gian lâu dài và nguồn tài liệu phong phú. Bởi thế trong đề tài này tôi chỉ thể đi sâu vào tìm hiều những tiền đề dẫn đến Sinh viên: Lê Tú Anh - K42B1-Lịch sử 5 Khoá luận tốt nghiệp cuộc cải cách Tai Ka và những nội dung cụ thể của cuộc cải cách này. Từ đó rút ra đợc những nhận xét khách quan, đúng đắn về cuộc cải cách này. Lựa chọn đề tài này tôi không tham vọng phát hiện, tìm hiểu cái gì mới mẻ mà xác định đây là bớc đầu tập dợt làm quen nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao tri thức, nắm chắc hơn khoa học bản, đồng thời nhấn mạnh cuộc cải cách Tai Ka ý nghĩa rất to lớn trong tiến trình phát triển của dân tộc Nhật. Cuộc cải cách này đã đánh dấu sự xác lập của chế độ phong kiến Nhật Bản . tham vọng, song do năng lực hạn, lại là bớc đầu tập dợt nghiên cứu khoa học nên đề tài của tôi hẳn còn nhiều thiếu sót, mong đợc quí thầy cô, cùng các bạn bè đồng nghiệp bổ cứu, góp ý kiến 2- Lịch Sử vấn đề nghiên cứu Nhật Bản từ lâu đã trở thành đối tợng thu hút sự quan tâm nghiên cứu của các nhà học giả trên thế giới nói chung và việt nam nói riêng. Đặc biệt là các đề tài nghiên cứu về các cuộc cải cách của Nhật Bản từ cổ đại đến hiện đại . Cuộc cải cách TaiKa diễn ra đã làm cho xã hội Nhật Bản những biến chuyển to lớn. Những thành tựu to lớn mà Nhật Bản giành đợc từ sau cuộc cải cách này đã thu hút tâm lực của đông đảo giới nghiên cứu trong và ngoài nớc Nhật với những đề tài hấp dẫn, giá trị khoa học thực tiễn mang ý nghĩa giáo dục. Nhng mỗi đề tài lại thể hiện những góc độ khác nhau . Đề cập đến cuộc cải cách TaiKa phải đến cuốn sách Lịch sử Nhật Bản từ nguyên thuỷ đến 1334 của tác giả G. samson do Lê Năng An dịch. Trong cuốn sách này đã nói đến những nguyên nhân dẫn và những nội dung chính của cuộc cải cách . Tác giả cuốn sách cũng đa ra một số nhận xét về chơng trình cải cách của Thiên hoàng Kotocu. Sinh viên: Lê Tú Anh - K42B1-Lịch sử 6 Khoá luận tốt nghiệp Dới góc độ văn hoá, nhng cũng nói đến cuộc cải cách Tai Ka, cuốn Lợc sử văn hoá Nhật Bản do Lê Năng An dịch, xuất bản năm 1990.Trong cuốn sách này đã giành hẳn một chơng nói về cuộc cải cách Tai Ka, đặc biệt là chính sách cải cách về mặt chính trị, kinh tế . Bên cạnh đó, cũng những công trình nghiên cứu khác đã đề cập đến vấn đề này nh cuốn Lịch Sử Nhật Bản của Phan Ngọc Liên; Lịch sử Nhật Bản của Lê Văn Quang; Nhật Bản câu chuyện về một quốc gia củaE.O.Reischauer do. thể nói những công trình nghiên cứu trên không những đạt trình độ khái quát cao, đặt ra nhiều vấn đề lí thú mà còn giá trị dẫn dắt định hớng cho các nhà khoa học trẻ tuổi thể đi sâu vào nghiên cứu những đề tài cụ thể. Đây cũng là sở lí luận để cho tôi lựa chọn đề tài Bớc đầu tìm hiểu cuộc cải cách Tai Ka Nhật Bản thời cổ đại. Ngoài ra, các bài viết in trên các tạp chí nh Tạp Chí Nghiên cứu Nhật Bản cũng là một nguồn t liệu quý giá giúp tôi cách nhìn khách quan hơn về những nội dung và những tác động cũng nh hạn chế của cuộc cải cách Tai Ka, để từ đó đi sâu hơn về đề tài khoa học của mình. 3. Nhiệm vụ của đề tài Tên của đề tài là: "Bớc đầu tìm hiểu cuộc ảch cách Taika Nhật Bản thời cổ đại", nên nhiệm vụ của đề tài: - Thứ nhất: Phải làm rõ đợc bối cảnh xã hội Nhật Bản trớc khi cải cách diễn ra. Để từ đó thấy đợc vì sao Thiên hoàng Nhật Bản Kotocu tiến hành cuộc cải cách Taika. - Thứ hai: Đi sâu phân tích những chính sách và tiến trình thực hiện những chính sách đó. Qua đó rút ra đợc những tác động tích cực và một số mặt hạn Sinh viên: Lê Tú Anh - K42B1-Lịch sử 7 Khoá luận tốt nghiệp chế của cuộc cải cách Taika. Từ đó cái nhìn khách quan, toàn diện hơn về cuộc cải cách này. 4- Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. Cuộc cải cách TaiKa bắt đầu đợc thực hiện từ năm 646 khi thiên Hoàng KoToCu ban chiếu cải cách. Quá trình tiến hành cuộc cải cách đã kéo dài gần một thế kỷ. Nội dung cải cách đề cập đến các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội Do đó với đề tài này chúng tôi đi sâu tìm hiểu những tiền đề dẫn đến cải cách ,tiến trình thực hiện cải cách; Từ đó rút ra đợc những tác động tích cực và những mặt hạn chế của cuộc cải cách đối với sự phát triển của Nhật Bản. 5 - Phơng pháp nghiên cứu Tiến hành đề tài này tôi đã vận dụng phơng pháp lôgíc lịch sử, kết hợp với ph- ơng pháp phân tích, tổng hợp để xử lý tài liệu, hệ thống hoá các kiến thức liên quan về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá của Nhật Bản thờicổ đại, đặc biệt là những chính sách cải cách của Thiên Hoàng KoToCu. Để từ đó cái nhìn khái quát, cụ thể, khách quan hơn đối với cuộc cải cách TaiKa . 6 - Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu và phần kết luận chung, nội dung của đề tài gồm 3 ch- ơng: Ch ơng 1 : Vài nét khái quát về Nhật Bản từ đầu đến trớc cải cách Tai-Ka. Ch ơng 2 : Bớc đầu tìm hiểu cuộc cải cách Tai-Ka Nhật Bản thời cổ đại . Ch ơng 3 : Một số nhận xét về cuộc cải cách Tai-Ka. Sinh viên: Lê Tú Anh - K42B1-Lịch sử 8 Khoá luận tốt nghiệp B. Phần Nội dung Ch ơng 1 Vài nét khái quát về Nhật bản từ đầu đến trớc cải cách TaiKa 1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên : Nhật Bản là một quốc đảo nằm phía Tây Bắc lòng chảo Thái Bình Dơng kéo dài khoảng 25 vĩ độ từ đảo Ôkinotori (20 0 25 N) gần vùng Ogaxawara đến cực bắc của vùng Etorofu (45 0 33N) gần Hôckaiđo,với một chiều rộng kinh tuyến là 31 o từ đảo Ynacuni (112 o 56E) vùng Ryukuy đến đảo Minamitôri (153 o 58E) nằm tách biệt sâu trong biểu Thái Bình Dơng. Tổng diện tích nớc Nhật là 378.815 Km 2 .Quốc đảo này hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó 4 đảo lớn Hoccaiđo, Kyushu, Shikocu, Honsu. Với vị trí nh vậy, chứng tỏ xa kia quần đảo Nhật Bản nối liền đại lục Châu á qua ba con đờng : đờng phía Bắc từ bán đảo Triều Tiên đến Honsu và con đờng phía đông từ Trung Hoa đến đảo Kyushu, qua Đài Loan là quần đảo Ryukuy. Từ 3 quần đảo này Nhật Bản giao lu văn hoá, kinh tế từ lâu đời với văn hóa thế giới bên ngoài. Nhng dù sao tính chất đảo tạo nên một hoàn cảnh địa lý đặc biệt của Nhật Bản, làm cho việc giao lu khó khăn, nhng lại thuận lợi cho việc giữ gìn độc lập. Hơn nữa do cấu tạo vùng đất đợc hình thành trong điều kiện nh vậy, nên diện tích đất đai là đồi núi không thích hợp cho việc trồng trọt. Chỉ khoảng 1/6 diện tích là thể canh tác đợc. Nhng khí hậu Nhật Bản lại thích hợp cho việc phát triển nghề nông. Cũng nh nhiều nớc Châu á khác Nhật Bản nằm trong vùng gió mùa trải rộng từ miền duyên hải Xi-bê-ri phía Bắc đến miền Đông Nam ấn Độ. Chính vì thế trong xã hội Nhật Bản nghề nông là nghề quan trọng. Nhìn toàn bộ vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của Nhật Bản đã tạo nên những phong cảnh hùng vĩ, núi rừng trùng điệp, sờn núi cheo leo, khe thung hiểm trở, hoa nở 4 mùa Nhng thiên nhiên Sinh viên: Lê Tú Anh - K42B1-Lịch sử 9 Khoá luận tốt nghiệp Nhật Bản cũng không kém phần khắc nghiệt: bão tố , động đất, sự hoạt động của núi lửa, hạn hán thiên tai lũ lụt liên tục hoạt động . Điều kiện tự nhiên ấy đã tác động đến quá trình phát triển của xã hội Nhật Bản. 1.2. Vấn đề định c trên quần đảo Nhật Bản: Cho đến nay vẫn cha sự nhất trí về vấn đề quần đảo Nhật Bản sự định c từ khi nào .Việc xác định niên đại của các dụng cụ bằng đá từ 50 nghìn năm về trớc là vấn đề gây tranh cãi quyết liệt. Những di vật thiết yếu của nơi c trú đã không xuất hiện cho tới tận thời kỳ sau 30.000 năm về trớc.Hơn 2000 địa điểm của thời kỳ đồ đá cũ đã đợc biết tới Trung Hoa lục địa, thời kỳ này rất quan trọng. Đó không chỉ là thời kỳ liên quan tới nghề nghiệp mà còn là thời điểm để xác định loại c dân nào mặt sớm nhất trên quần đảo Nhật Bản. Theo các nhà nghiên cứu thì c dân bản địa của Nhật Bản là tộc ngời Ainu. Dân tộc Ainu là một thành phần chủnh tộc tách ra khỏi chủng tộc da trắng từ rất xa xa, đến mức không phải mọi đặc trng của chủng tộc này vẫn còn đợc lu giữ. Ngời Ainu mặt trên tất cả các vùng của Nhật Bản. Khảo cổ học đã chứng minh rằng cách đây khoảng 12 thế kỷ tổ tiên của ngời Ainu đã sống hòn đảo phía Bắc Hockaiđo. Phần đa phía bắc của đảo chính Honshu, sau đó dần dần họ bị đẩy lùi lên phía Bắcvà ngày nay họ chỉ còn là một tộc ngời thiểu số sống miền núi. Còn một giả thiết rộng rãi nữa, cho rằng trớc đây nhiều dân tộc di c đến Nhật Bản theo hải lu Nhật Bản chảy từ Đông Nam á qua Đài Loan tới quần đảo Ryukuy. Những nét tơng đồng khá rõ nét trong các câu chuyện thần thoại, tập quán xã hội và kiến trúc cổ giữa Đông Nam á với Nhật Bản và nam Thái Bình Dơng đã ủng hộ quan điểm này Sinh viên: Lê Tú Anh - K42B1-Lịch sử 10

Ngày đăng: 14/12/2013, 00:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

việc của nhà nớc có thể hình dung giống nh một chính phủ. Đại thể sơ đồ tổ chức của nó nh sau : - Bước đầu tìm hiểu cuộc cải cách taika ở nhật bản thời cổ đại
vi ệc của nhà nớc có thể hình dung giống nh một chính phủ. Đại thể sơ đồ tổ chức của nó nh sau : (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w