1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động đầu tư phát triển tại Công ty CP Nước sạch và VSNT Nam Định giai đoạn 2018-2030

104 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt động đầu tư phát triển tại Công ty CP Nước sạch và VSNT Nam Định giai đoạn 2018-2030
Tác giả Nguyễn Vũ Ngọc Mai
Người hướng dẫn PGS. TS. Từ Quang Phương
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế Đầu tư
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 26,82 MB

Nội dung

Mỗi doanh nghiệp thuộc mỗi tỉnh thành có những chính sách DTPT từ công tác dam bảo nước sạch và VSNT, điều kiện kinh tế xã hội, tài nguyên không giống nhau, vì vậy lam rõ vai trò của hoạ

Trang 1

oe

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN 2

KHOA DAU TU ?

KHOA LUAN TOT NGHIEP

DE TAI: HOAT DONG DAU TU PHAT TRIEN TAI CONG

TY CO PHAN NUOC SACH VA VE SINH NONG THON

NAM DINH GIAI DOAN 2018-2030

Sinh vién thuc hién : Nguyễn Vũ Ngọc Mai

Mã sinh viên : 11193305

Lớp : Kinh tế Đầu tư 61A

Giảng viên hướng dẫn — : PGS TS Từ Quang Phương

Hà Nội, năm 2023

—=G-— =D ¢ SKS ©=—

Trang 2

LOT CAM ĐOANN 5< -e«22 E9.244E902344E972140 9721440922440 terkdereorrtsee 5LOT CẢM ON wisscsssssssssssssssssssssecssssssssssssssesssssssesssssssessssssssssssssssssssssnsssssssnssssssssesessssses 6DANH MỤC CÁC TU VÀ THUAT NGỮ VIET TẮTT -s- << 7

DANH MỤC CAC BANG -o° 2-2 ©s<©se©+sEEseEEssEEseEksErstssrtsserssrresrrsee 9

DANH MỤC CAC HINH VE VA SƠ DO -2cssccsecssecsserssrsserse 11PHAN MO DAU osssssssssssssssssssssssssssssssssssesssssssesssssssesssssssesssssssesssssssesssssssesessssssssssssses 1

` |2 Kết cấu của bài luận .c¿-+++22+vtt222 2E tre 2

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE DAU TƯ PHÁT TRIEN TRONG DOANH

GHIECPP o- 5 < SH HH Họ Hi HH 0.0000 00 90 3

1.1.Khái niệm, ý nghĩa và phân loại đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 3

1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa đầu tư phát triển trong doanh nghiệp - 31.1.2 Phân loại đầu tư phát triển trong doanh nghiệp - -: - 31.2 Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp - 2-22 5¿+2++2x+ezx++zxzzxerseees 8

1.2.1 Nguồn vốn chủ sở WOU woes cccccsessesscssessesessessessessessesscsecsessessessesseseeaee 81.2.2 NguÖn VOM nỢ ¿- ¿5£ £+E+SE£EE9EE2EE2EEEEEEEEEE71111121121111711111 111.2 81.3 Nội dung của dau tư phát triển trong doanh nghiệp - . : 9

1.3.1 Đầu tư xây dựng cơ bản (đầu tư vào tài sản cô định) trong doanh nghiệp 91.3.2 Đầu tư hàng tổn trữ trong doanh nghiệp 2- 252 5+ x+cs+zszse2 111.3.3 Dau tư phát triển nguồn nhân LW cceccccssesssessssssessseessecseessecssecsseestesseessees 12

1.3.4 Đầu tư nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ - 131.3.5 Đầu tư cho hoạt động Marketing - + 2 ++++E+xezkerkerxerxrrsrree 161.4 Các nhân tố anh hưởng đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp 17

1.4.1 Nhân tố khách quan - - 2 2 ®+E+2E£+EE+EE£EE£EEE2EEEEEEEEEEEEEEErEkrrkerreee 17

1.4.2 Nhân tố chủ quan - 2 ©2+5£+Sk+EE+EE££EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrkerreee 211.5 Đánh giá hoạt động dau tư phát triển của doanh nghiệp - 21

1.5.1 Kết quả đầu tư :-©5c 2522222 EEEE2211211211271111211211 111121 21

1.5.2 Hiệu quả đầu tư -2-©2¿+5<+SE+EE2EE2E1EE1E712112112117171.211 211 Ty 22

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIEN TẠI CÔNG TY CP

NƯỚC SẠCH VA VE SINH NÔNG THON NAM ĐỊNH - << 23

GIAI DOAN 2()18-2()22 o5 5-5 5< s4 4 0 ng 00500050 10004.0040004 080 23

2.1 Tổng quan về Công ty CP Nước sạch và Vệ sinh Nông thôn Nam Định 23

Trang 3

2.1.1 Sự ra đời và quá trình phát triển của Công ty CP Nước sạch và Vệ sinh

Nong thon Nam Dinh PẸCaAađáẳáaẳ 23

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ tô chức sản xuất kinh doanh của Công ty CP Nước

sạch và Vệ sinh nông thôn tỉnh Nam Định - 5 5+ ++s**++++*ee++sereees 24

2.1.3 Cơ cấu tỔ ChỨc cccccttE th tre 25

2.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh Công ty CP Nước sạch và Vệ sinh nông

thôn Nam Dinh - 2 1E E1 22231111 1111833011 111195305111 1kg re 32

2.1.5 Đặc điểm sản xuất kinh doanh ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển

tại Công ty CP Nước sạch và Vệ sinh nông thôn Nam Định 34

2.2 Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển tại Công ty CP Nước sạch và Vệ Sinh

Nong Thon Nam Dinh 37

2.2.1 Các nhân tô ảnh hưởng đến đầu tư phát trién tai Công ty CP Nước sạch va

Vệ Sinh Nông Thôn Nam ĐỊnh - - c5 +2 32211331 ESEEErrrrrererrrerrrerreree 37

2.2.2 Vốn và nguồn von dau tư tại Công ty CP Nước sạch và Vệ sinh Nông thôn

2.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại 2- 5¿©2+22++£x+2zxzzxerxxerxesrxee 69

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO 73

HIỆU QUÁ ĐẦU TƯ PHÁT TRIÊN TẠI CÔNG TY CP NƯỚC SẠCH VÀ 73VSNT NAM ĐỊNH DEN NAM 2030 cs<ceceeeseerrrrreeorrreroroe 73

3.1 Định hướng phát triển của Công ty CP Nước sạch va VSNT Nam Định 73

3.1.1 Quan điểm phát triỂn -¿- 2 2 E2 £+E£+E£EESEESEEEEEEEE2EE2EEEEEEerkrrkrree 733.1.2 Mục tiêu phát triỂn :- 2 2252 £+E+E£EEEEEEEEEEEEEE2E12121 1E crkrree 73

3.1.3 Định hướng cho hoạt động đầu tư phát triển tại Công ty CP Nước sạch và

VSNT Nam ĐỊnh - <2 1133211111111 11 111 21111111 vn vết 73

3.2 Phân tích mô hình SWOT hoạt động đầu tư phát triển cho Công CP Nước sạchvà Vệ sinh nông thôn Nam Định đến năm 2030 -¿- -cs+ccxeEvEEeErkerxererxee 75

3.2.1 ĐiỀm mạnh: - - St EStSE+E+EEESE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkerrer 76

Trang 4

3.2.2 ĐiỀm yếu :-©+c ©2221 E121221121121121121121121111711211 111121121111 xe 76

3.2.3 CO on 77

3.3 Các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển tại Công

ty CP Nước sạch và Vệ sinh nông thôn Nam Dinh đên năm 2030 78

3.2.1 Nhóm giải pháp huy động vốn cho hoạt động đầu tư phát triển 783.2.2 Nhóm giải pháp sử dụng đúng hướng và có hiệu qua vốn đầu tư 813.2.3 Nhóm giải pháp quản lý hoạt động đầu tư ¿2-2 cs+cssce2 89

3.3 Kiến nghị - 2 s Ss EEE211271211211211 211111211211 2111111211 11111 E1erre 90

3.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nước - ¿©2++k+£ke2E2EEEEEEEEEEEEEkerkerkerree 903.3.2 Kiến nghị với Sở Công Thương tỉnh Nam Định . -:-5¿5¿ 90

3.3.3 Kiến nghị đối với Công ty CP Nước sạch và VSNT Nam Định 90000900057 92TÀI LIEU THAM KHAO -.22 2° £EEEEEEEV222+deeEEEEE2222vvzzsseee 93

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Sau một thời gian thực tập tại Công ty CP Nước sạch và VSNT Nam Định, em

đã lựa chọn thực hiện và hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Đầutư phát triển tại Công ty CP Nước sạch và Vệ sinh nông thôn Nam Định giai đoạn

2018-2030”.

Em xin cam đoan chuyên đề này là công trình nghiên cứu của em, với việc thu

thập thông tin thực tế tại Công ty CP Nước sạch và VSNT Nam Định, sự giúp đỡ của

các cô chú, anh chị trong công ty và sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của PGS TS Từ

Quang Phương.

Nếu phát hiện có sự sao chép từ bat cứ chuyên dé nào khác, em xin hoan toàn

chịu trách nhiệm.

Hà Nội, ngày tháng năm 2023

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Vũ Ngọc Mai

Trang 6

LOI CAM ON

Sau thoi gian bốn năm học tập và rèn luyện tại khoa Đầu tư - Trường Đại HọcKinh tế quốc dân và khoảng thời gian ba tháng thực tập tại Công ty CP Nước sạch và

VSNT Nam Định Em đã hoàn thành bản chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: “Đầu tư

phát triển tại Công ty CP Nước sạch và VSNT Nam Định giai đoạn 2018-2030”

Dé có được kết quả này, em trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong trường

đã dạy dỗ em trong các năm đại học, các bạn sinh viên trong lớp đã giúp đỡ em trong

quãng đời sinh viên, các cô chú, anh chị trong công ty đã diu dắt và chỉ bảo thời gian

em thực tập tại công ty.

Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Từ Quang Phương, ngườiđã hướng dẫn em và giúp em hoàn thành chuyên đề này

Hà Nội,ngày tháng năm 2023

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Vũ Ngọc Mai

Trang 7

DANH MỤC CÁC TU VÀ THUẬT NGỮ VIET TAT

Trang 8

QLDA Quản lý dự án

KHCN Khoa học công nghệ

Trang 9

DANH MỤC CÁC BANG

Bang 1.1 Loại đầu tư và nguồn VDT KHCN -¿- 2-52 2+ ++Ee£kerkerxerxereree l6Bảng 2.1: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty CP Nước sạch và VSNT Nam

Định giai đoạn 2018 — 2022 . + + 32131 111 EEErErrrrrrrree 32

Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu tài chính của Công ty CP Nước sạch và VSNT Nam Định

gial doan 2018 002022000Ẽ070Ẽ888 39

Bảng 2.3 Quy mô vốn dau tư phát triển tại Công ty CP Nước sạch va VSNT Nam

Dinh giai đoạn 2018—2022 c1 3211131113151 E51 11111 11c 4I

Bảng 2.4: Vốn phân theo từng nguồn vốn cho đầu tư của Công ty CP Nước sạch và

VSNT Nam Định giai đoạn 2018—222 ¿+ s+£s£ssessessessxrs 42 Bảng 2.5 DTPT theo nội dung Công ty CP Nước sạch và Vệ sinh nông thôn Nam

DYDD 0P — 44

Bảng 2.6 Quy mô vốn đầu tư XDCB của Công ty CP Nước sạch và VSNT Nam Định

QUA CAC MAM 0 = 45

Bang 2.7 Nội dung đầu tư XDCB của Công ty CP Nước sạch và VSNT Nam Dinh

CUA CAC MAM 0 46

Bang 2.8 Co câu nội dung đầu tư XDCB của Công ty CP Nước sạch và VSNT Nam

Dinh qua CAC NAM 0P 47

Bang 2.9 Danh mục dau tư xây dựng CSHT của Công ty CP Nước sạch và VSNT

Nam Dinh qua Cac Nam 0 47

Bang 2.10 Danh mục dau tu may móc thiết bị của Công ty CP Nước sạch và VSNT

Nam Dinh qua Cac Nam 0 1 48

Bang 2.11 Danh mục đầu tu sửa chữa, nâng cấp TS của Công ty CP Nước sạch va

VSNT Nam Dinh qua Cac năm - - 5c + +< * 3+ £+vEeeeeeeerseeeree 48

Bảng 2.12 Sản lượng nước sản xuất của Công ty CP Nước sạch và VSNT Nam Định

Bảng 2.13 Co cấu vốn dau tư vào hàng tồn trữ Công ty CP Nước sạch và VSNT Nam

DAD 000 50

Bảng 2.14 Tổng Chi phi tồn trữ Công ty CP Nước sạch va VSNT Nam Định 50Bang 2.15 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực Công ty CP Nước sạch và VSNT Nam

0): - ä 51

Bảng 2.16 Đầu tư nghiên cứu và ứng dụng KHCN Công ty CP Nước sạch và Vệ sinh

nOng thon Nam Dinh 0 7 "737373731 54

Trang 10

Bảng 2.17 Đầu tư vào hoạt động Marketing Công ty CP Nước sạch và Vệ sinh nông

thôn Nam ĐỊnh: Ă+ 2+2 1332221311211 3 1 931118211199 111g ng rec 55

Bảng 2.18 Tỷ trọng vốn ĐTPT thực hiện của Công ty CP Nước sạch và VSNT Nam

9011830781407 i01 01.7 ắa 64

Bảng 2.19 Kết quả ĐTPT của Công ty CP Nước sạch và VSNT Nam Định qua các

TAM 0 64

UA CAC NAM 0 65 Bang 2.21 Hiệu qua tài chính Công ty CP Nước sạch va VSNT Nam Dinh qua các

I0" 67

Trang 11

DANH MỤC CÁC HÌNH VE VÀ SƠ DO

Hình 1.1 Quan hệ giữa ty suất lợi nhuận và qui mô VĐÏT - ««+-++s++e++ 18

Hinh 1.2 Chu ky kinh doamh 1 20 Hình 2.1 Doanh thu — Lợi nhuận Công ty CP Nước sạch va VSNT Nam Định giai

s0 0020E.00207/2201105757 anä 33

Hình 2.2 Quy mô vốn đầu tư phát triển tại Công ty CP Nước sạch và VSNT Nam

Định giai đoạn 2018—2022 - ¿S1 S+ E331 E33 E3 ESkkrrkkrkreerrerree 41

Hình 2.3 Tỷ trọng vốn của từng nguồn vốn cho hoạt động DTPT Công ty CP Nước

sạch và VSNT Nam Đìịnh - ĂĂ E21 1112211111511 11511115 xe 42

Hình 2.4 Tỷ trọng vốn của các nội dung đầu tư tại Công ty CP Nước sạch và VSNT

Nam Dinh 011155 45

Hình 2.5 Sự tăng trưởng VDT vào TSCD qua các năm . «5 +<< << s+2 46

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức của CON ty - ¿52+ +E‡2EEEEEEEEEE2E1211217171 2121 ce 26

Trang 12

PHAN MO DAU

1 Néu van dé

Tại sao dé tài quan trong với nghiên cứu?Sự phát triển của nền kinh tế đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải không ngừng đổimới và đi lên dé có thé đứng vững và ton tại được trong thị trường tranh đua đầy khắcnghiệt Chính vì thế, việc chú trọng vào DTPT trong ban thân doanh nghiệp được coi

là vô cùng cần thiết Việt Nam trong quá CNH - HĐH từ những năm cuối của thế kỷ

XX và đầu thế kỷ XXI, ngành cung cấp nước sạch đến người dân vùng nông thônđược chú trọng hơn trong nền kinh tế và ở ngành này, những Công ty Nước sạch vàVSNT (vệ sinh nông thôn) của các tỉnh đóng một vai trò quan trọng Khi đời sốngngười dân tăng lên, những yêu cầu khắt khe hơn của nước sạch và đảm bảo người dân

nông thôn được quyền tiếp cận sử dụng dịch vụ cấp nước sạch công bằng, thuận lợi,

an toàn với chỉ phí hợp lý; đảm bảo vệ sinh hộ gia đình và khu vực công cộng thể

hiện sự quan trọng của các doanh nghiệp nước sạch và VSNT.

Tại sao dé tài không có cách tiếp cận rộng hon?

Ngành cung cấp nước sạch tại Việt Nam hiện nay đang ton tai những han ché,

đặc biệt tại vùng nông thôn Mỗi doanh nghiệp thuộc mỗi tỉnh thành có những chính

sách DTPT từ công tác dam bảo nước sạch và VSNT, điều kiện kinh tế xã hội, tài

nguyên không giống nhau, vì vậy lam rõ vai trò của hoạt động DTPT tại doanh nghiệpngành cung cấp nước sạch cần nghiên cứu cụ thê phạm vi Công ty CP Nước sạch vàVSNT Nam Định để có cái nhìn hệ thống và tìm được rõ vẫn đề nghiên cứu

Đặt nên móng cho cơ sở nghiên cứu tiếp theoNghiên cứu này sẽ đặt nền móng cho các nghiên cứu về về vai trò của DTPTdoanh nghiệp dịch vụ cấp nước sạch trong địa bản tỉnh Nam Định nói chung để từ đóđưa ra các giải pháp khắc phục hạn chế, phát huy điểm mạnh trong các công tác DTPT

doanh nghiệp

Trong quá trình thực tập tại Công ty CP Nước sạch và VSNT Nam Định và

bằng những kiến thức thực tế tích lũy được từ thực tế và trong Nhà trường, em đãnhận ra được tam quan trọng của hoạt động ĐTPT trong doanh nghiệp, và cụ thể hơnlà trong doanh nghiệp sản xuất Vì lý do đó, em đã lựa chọn đề tài “Hoạt động đầu tưphát triển tại Công ty CP Nước sạch và VSNT Nam Định giai đoạn 2018-2030” dénghiên cứu và viết cho Chuyên đề thực tập của mình

Trang 13

2 Ket cau của bài luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ lục,nội dung chính của đề án được kết cấu thành 3 chương:

Chương 1: Co sở lý luận về Dau tư Phát triển trong Doanh nghiệpChương 2: Thực trang đầu tư phát triển Công ty CP Nước sạch và VSNT Nam

Định giai đoạn 2018-2022

Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển

tại Công ty CP Nước sạch và VSNT Nam Định đến năm 2030

Trang 14

CHUONG 1: CƠ SO LÝ LUẬN VE DAU TƯ PHÁT TRIEN TRONG

viên trong đơn vi.

ĐTPT quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển bền vững của DN Từ nhậnthức cũng như từ tham khảo ý kiến của các học giả trong giáo trình kinh tế đầu tư có

thể thấy ý nghĩa của hoạt động DTPT trong DN bao gồm những ý sau:

Thứ nhất, tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của DN Nhu cầu củacon người ngày càng phát triển đòi hỏi các DN phải giữ vị thế cung ứng dịch vụ hànghóa chất lượng cao trong thị trường đầy tính cạnh tranh Vì thế, các DN muốn tôn tạivà phát triển bền vững phải không ngừng đầu tư tiến hành theo các chiến lược khác

nhau.

Thứ hai, tạo điều kiện nâng cao chất lượng sản phẩm Đề thực hiện điều kiện

này, hoạt động đầu tư có ý nghĩa cực kỳ quan trọng

Thứ ba, tạo điều kiện giảm CF sản xuất, tăng lợi nhuận Hoạt động đầu tư của

mỗi DN chính là hoạt động nhằm thực hiện chiến lược SXKD của DN đó với mụctiêu đạt được lợi nhuận mà DN đề ra Vì thé, tối thiểu hóa CF mà sản phẩm dịch vụ

ở mức chất lượng cao đến với NTD là điều các NSX và CCDV mong muốn

Thứ tư, gop phan đổi mới công nghệ, trình độ KH ki thuật trong SX sản phamcủa DN Trong nên kinh tế thị trường và CMCN 4.0, DN luôn luôn chú trọng đôi mớicông nghệ, bố sung máy móc thiết bị hiện đại nhằm nâng cao sức cạnh tranh củamình DN mong muốn nâng cao NS, đổi mới sản phẩm cả về chủng loại mẫu mã và

chất lượng

Thứ năm, góp phần nâng cao chất lượng NNL Trong một DN, con người là

tài sản quý giá nhất Đề hoạt động hiệu quả, DN cần có đội ngũ lao động có trình độảnh hưởng tới sự hiệu quả của quá trình SXKD và chất lượng sản phẩm Dau tư vàolao động bao gồm những hoạt động như đầu tư đảo tạo cán bộ quản lí, nâng cao trìnhđộ tay nghề người lao động trọng yếu và bù dap đủ hao phi dé tái tao sức lao động

1.1.2 Phân loại đầu tư phát triển trong doanh nghiệp

Căn cứ vào lĩnh vực phát huy tác dụng, ĐTPT trong DN bao gém các nội

Trang 15

- Đầu tư cho hoạt động marketing va đầu tư các TSVH khác Mục đích củacách tiếp cận này là xác định tỷ trọng, vai trò của từng bộ phận trong tổng đầu tư của

đơn vỊ.

Xuất phát từ quá trình hình thành và thực hiện dau tw, nội dung ĐTPT baogồm: Đầu tư cho các hoạt động chuẩn bị đầu tư, đầu tư trong quá trình thực hiện đầutư và đầu tư trong giai đoạn vận hành Nội dung ĐTPT trong mỗi giai đoạn lại bao

gồm nhiều nội dung chỉ tiết khác nhau

Từ góc độ TS, ĐTPT trong DN chia thành dau tư chia TSVC (TS thực - TSHH)

và đầu tu TSVH

TSHH (TSHH) là những TS phát huy tac dụng trong DN, mang thuộc tinh vật

chất Đó là nhà xưởng, máy móc, dụng cụ, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu, hay nhữngTS trong xây dựng và phát triển, có khả năng mang lại lợi nhuận cho CSH một cáchtrực tiếp haowjc gián tiếp thông qua sản phâm được SX ra TSHH là cơ sở quyết địnhvới chất lượng, giá thành và số lượng sản pham TSHH được phân làm 2 loại: TS cố

định hữu hình và TS lưu động hữu hình.

TS CDHH là những tư liệu SX tham gia nhiều lần vào quá trình sản xuất, giátrị bị giảm dan và chuyên dan từng phan vào trong giá trị sản phẩm, thời gian sử dụng

lâu dai (trên 1 năm) Theo hình thái hiện vật, TS CDHH được chia làm các loại sau:

nhà cửa và vật kiến trúc; máy móc thiết bị; phương tiện vận tải; thiết bị và dụng cụ

quản lý; cây lâu năm, súc vật làm việc và súc vật cho sản phẩm; TSCĐ phúc lợi,

TSCD khác.

TS lưu động hữu hình là TS không nằm trong chu kỳ sử dụng lâu dài của DN,nó tham gia một lần vào quá trình sản xuất và chuyên toàn bộ giá trị vào trong giá trịsản phẩm Ví dụ như: hàng trong kho, các NVL mua về dé tích trữ, các sản phẩm gửi

bán

TSVH (TSVH) là những TS thé hiện ra bằng những lợi ích kinh tẾ, chúng

không có câu tạo vật chât, mà tạo ra những quyên và ưu thê đôi với người sở hữu và

Trang 16

thường sinh ra thu nhập cho người sở hữu chúng (Theo Ủy ban Tiêu chuẩn Thâm

định giá quốc tế), TSVH gồm các loại cơ bản: Các sáng chế, phát minh, công thức

tính, quy trình, mô hình, kỹ năng; Bản quyền & các tác phẩm văn học, âm nhạc, nghệ

thuật; Thương hiệu, tên thương mại, nhãn hiệu hàng hóa; Thương quyền, giấy phép hợp đồng: Phương pháp, công trình, hệ thống, thủ tục, nghiên cứu, dự báo, dự toán,

danh sách khách hàng, các số liệu kỹ thuật; TSVH tương tự khác

Đầu tư vào TSVH là hành động bỏ von dé nang cao nang luc, gia tri, vai tro

của TSVH đối với công ty như thương hiệu, các mối quan hệ, những công nghệ, bí

quyết mới bằng cách quảng cáo, mở rộng phạm vi ảnh hưởng, mua lại bản quyền hay

tự nghiên cứu, sáng chế Đầu tư TSVH được chia thành đầu tư hướng nội và đầu tưhướng ngoại Đầu tư hướng nội là đầu tư vào phần mềm, bí quyết, công nghệ bảnquyền để trực tiếp làm tăng năng suất lao động, hiệu suất của máy móc; trực tiếp đâymạnh quá trình tái tạo TS hữu hình cho DN Đầu tư hướng ngoại là đầu tư tập trungvào những yếu tố bên ngoài DN như thương hiệu, uy tín, các mối quan hệ kinh doanhtrên thị trường Nó không trực tiếp quyết định việc sản xuất được bao nhiêu sản phẩm,

chất lượng và năng suất; nhưng nó quyết định DN sẽ tiêu thụ được bao nhiêu sản

phẩm, giá bán cao hay thấp.

Mối quan hệ giữa đầu tư TSHH và đầu tư TSVH: Đầu tư vào TSHH và TSVH

có mối quan hệ mật thiết với nhau, có tác dụng hỗ trợ, thúc đây lẫn nhau, nâng caohiệu quả hoạt động SXKD nói chung và hoạt động đầu tư nói riêng trong DN

Đầu tư vào TSHH là cơ sở & động lực đầu tư vào TSVH TS vật chất là nguồn

gốc của TSVH, giá trị vô hình ân chứa trong phần hữu hình của sản pham chứa nó.Với nhiều DN, không có TSHH cần thiết đầu tiên này, không thể nước ra các hoạtđộng DTPT NNL (dao tao, chăm sóc sức khỏe, y tế đến người lao động DN), hoạt

động Marketing (quảng cáo, xây dựng thương hiệu), hoạt động nghiên cứu KHCN.

Khi có một lượng TSVC nhất định, DN mới có thể đầu tư vào TSVH

Đầu tư vào TSVH là điều kiện tất yêu dé đảm bảo đầu tư TSHH tiến hành

thuận lợi và đạt hiệu quả KT-XH cao Đầu tư phát triển nguồn nhân lực quyết địnhđến khả năng vận hành hiệu quả hệ thống tài sản vật chất, tăng năng suất lao động,tăng lợi nhuận, tăng tích lũy, tạo điều kiện tăng đầu tư TSHH Đầu tư quảng bá &xây dựng thương hiệu làm tăng vị thế cạnh tranh, giúp tăng lợi nhuận dé tái đầu tưphát triển TSHH Đầu tư phát triển công nghệ mới tạo ra năng suất lao động cao hơn,

giảm giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm từ đó gia tăng cạnh tranh của doanh

nghiệp, tạo thêm vốn đề đầu tư vào TSHH Đầu tư TSVH có chiến lược sẽ tác độngtích cực đến đầu tư vào TSHH Nếu đầu tư không hợp lý sẽ dẫn đến lãng phí nguồn

lực & ảnh hưởng tiêu cực đến đầu tư TSHH

Trang 17

Vì thế, đầu tư vào TSHH và TSVH cần được phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ

Tuy từng điều kiện cụ thé, tùy cách thức định vị sản phẩm trên thị trường mà DN xácđịnh chiến lược đầu tư phù hợp giữa TSHH và TSVH

Căn cứ vào phương thức thực hiện dau tư chia thành: dau tư theo chiều rộngvà dau tư theo chiều sâu

Đầu tư theo chiều rộng là hình thức đầu tư trên cơ sở cải tạo và mở rộng CSVCkỹ thuật hiện có, xây dựng mới nhưng với kỹ thuật công nghệ không đổi Đầu tư theochiều rộng cũng chính là đầu tư mới Có thé hiểu một cách đơn giản là mở rộng sảnxuất căn cứ vào số lượng, tăng quy mô nhưng không tăng được NSLD vì công nghệkỹ thuật không đổi

Ưu điểm đầu tư theo chiều rộng: Không cần tiến hành nghiên cứu triển khaiKHCN mdi, giảm được CF về thời gian, tiền bạc nghiên cứu vì dựa vào cơ sở KHCNban đầu; tạo ra cho nền kinh tế hệ thống công trình xây dựng hoạt động trong nhiềunăm, tăng việc làm, giảm thất nghiệp

Nhược điểm đầu tư theo chiều rộng: Đòi hỏi khối lượng vốn lớn; cần phải huy

động nhiều vốn để có thể tiến hành các hoạt động về mua sắm máy móc thêm lao

động, công nhân; thời gian thực hiện dau tư lớn, dai, thời gian hoạt động dé thu hồi

vốn lâu, tính chất kỹ thuật phức tạp, độ mạo hiểm cao; làm gia tăng số lượng sản

phẩm tức là làm tăng NSLD nhưng không làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩmvì vẫn với công nghệ cũ, không làm thay đổi mẫu mã, chat lượng sản phẩm

Đầu tư theo chiều sâu là hoạt động đầu tư được thực hiện trên cơ sở cải tạo

nâng cấp, đồng bộ hóa, hiện dai hóa, CSVC hiện có, hoặc xây dựng lại , hoặc đầu tư

mới một thiết bị công nghệ, xây dựng một nhà máy mới nhưng với kỹ thuật công

nghệ phải hiện dai hơn kỹ thuật công nghệ hiện có hoặc công nghệ của ngành, vùng

nhằm duy trì các nguồn lực hiện có Nội dung gồm: DTPT NNL; Đầu tư HĐH bộmáy quản lý, phương pháp quản lý của các DN; xây dựng mới hoặc mua sắm thêmnhững TS mới; Đầu tư bố trí lại toàn bộ hoặc một bộ phận các dây chuyền SX mới:HĐH, thực hiện tong thé các biện pháp kỹ thuật nhằm cơ khí hóa, tự động hóa các bộphan SX đang hoạt động, thay thế những thiết bị cũ đã hao mòn hoặc lạc hậu bangnhững thiết bi mới có năng suất, hiệu quả cao hon

Ưu điểm đầu tư theo chiều sâu: ĐTCS đòi hỏi ít vốn, thời gian sinh lời nhanh,công nhân quen tay nghề, bộ máy quan lý quen nghiệp vu; DTCS làm giảm CF sảnxuất, tăng năng suất lao động và nâng cao hiệu quả đầu tư; Thời gian thực hiện ngắn

hơn so với đầu tư theo chiều rộng do khối lượng công việc ít đa dạng hơn Do đó ítmạo hiểm hơn và có độ rủi ro thấp hơn so với ĐTCR

Nhược điểm đầu tư theo chiều sâu: ĐTCS cần phải có đội ngũ trí thức cao

Trang 18

nghiên cứu chính xác, học hỏi những kinh nghiệm từ các công nghệ trước của các

nước Nhưng cần phải phù hợp với nguồn nhân lực của doanh nghiệp mình Trướckhi có quyết định ĐTCS, doanh nghiệp cần phải xem xét kĩ nguồn lực, tiềm năng

thực trước khi có quyết định đầu tư Phải có những người kiểm định chính xác dự án

trước khi thực hiện.

Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu gồm 3 ý như

sau:

(1) ĐTCR là nền tang, là cơ sở, là bước di đầu tiên dé DTCS: Các doanhnghiệp nước ta trong thời gian đầu thành lập thường có quy mô vừa và nhỏ Trongquá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp sẽ tích lũy đề vốn tiếp tục đầutư Ban đầu cần tích lũy vốn bằng cách mở rộng sản xuất bằng công nghệ ban đầu(ĐTCR), tích lũy các vốn dé nghiên cứu công nghệ, thay đổi mã sản phâm dé nó cóvị thế trên thị trường, đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm khác, hoặc thay đôi bộ máyquản lý, đào tạo đội ngũ cán bộ đây chính là đầu tư theo chiều sâu Đối với cácdoanh nghiệp đã có vị thế trên thị trường, công ty đã có quy mô lớn thì việc kết hợp

giữa ĐTCR và ĐTCS một cách hợp lý sẽ đem lại hiệu quả cao cho hoạt động của

mình.

(2) ĐTCS tạo diéi kiện dé DTCR ở cả khía cạnh cũ và mới ĐTCS tạo ra hệthống máy móc thiết bị hiện đại, đội ngũ lao động có trình độ tay nghề cao, bộ máyquản lý tiên tiến

(3) ĐTCR và DTCS là hai hình thức đầu tư đan xen nhau, bồ sung cho nhau,trong đó ĐTCS là chiến lược lâu dài Đầu tư theo chiều sâu là động lực thúc đây cácdoanh nghiệp mở rộng sản xuất, lại tiếp tục đầu tư theo chiều rộng Sau quá trình đầutư theo chiều sâu doanh nghiệp áp dụng khoa học tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng,mẫu mã tốt, cải tiền được bộ máy nhà nước, Khi đầu tư chiều sâu có hiệu quả, những

sản pham tạo ra được khách hàng đánh giá tốt, doanh nghiệp rất kỳ vọng khả năngtiêu thụ sản phẩm trong tương lai Vi vậy đó là động lực dé doanh nghiệp tiếp tục mởrộng sản xuất những sản phâm đó dé đáp ứng nhu cầu của khách hàng Đầu tư theochiều rộng và đầu tư theo chiều sâu là hai hình thức theo cơ cấu tái sản xuất Tái sảnxuất vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của hoạt động tăng trưởng và phát triển kinhtế Đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu là hai hình thức của quá trình tái

sản xuất Hai hình thức này tuy có những khác biệt tương đối song chúng luôn gắn

liền với nhau, đi kèm thúc đây lẫn nhau Đầu tư theo chiều rộng thường được tiến

hành khi bắt đầu kinh doanh hoặc trong quá trình kinh doanh muốn mở rộng quy mô

Đến một lúc nào đó dây chuyền công nghệ đã cũ , khó có thể duy trì năng suất hiện

có, chúng ta nên tiễn hành đầu tư theo chiều sâu Không một doanh nghiệp nào có thê

Trang 19

sử dụng một trong hai phương thức riêng lẻ, mà kết hợp giữa đầu tư theo chiều sâu

và chiêu rộng đê đạt được hiệu quả tôi đa.

1.2 Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp

1.2.1 Nguồn von chủ sở hữu

Nguôn vốn chủ sở hữu là nguồn vốn thuộc về chủ sở hữu của doanh nghiệp

Vốn chủ sở hữu có nguồn gốc từ một chủ sở hữu hoặc do các bên góp vốn dé kinhdoanh mà doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán Theo lý thuyết quỹ đầu tư

nội bộ (The internal fund theory), trong điều kiện bình thường đây là nguồn tài trợ

chủ yếu cho hoạt động đầu tư của DN Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp nếu chỉdựa vào nguồn vốn này sẽ bị hạn chế về quy mô đầu tư

- Vốn ban đầu: Khi thành lập doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp phải có một sốvốn ban đầu nhất định, do các cô đông - chủ sở hữu góp

- Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia: Là bộ phận lợi nhuận được sử dụng táiđầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Cô phiêu: CP là hoạt động tài trợ dài hạn của doanh nghiệp và là nguồn tàichính dài hạn rất quan trọng của doanh nghiệp

+Cổ phiếu thường: là loại CP thông dụng nhất được trao đôi, mua bán trên thị

trường chứng khoán.

+ Cổ phiếu ưu tiên là loại CP phát hành có kèm theo một số điều kiện ưu tiên

cho NDT sở hữu nó Thường chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tong số CP được pháthành CP ưu tiên thường có cô tức nhất định Người CSH CP này có quyền đượcthanh toán lãi trước các cô đông thông thường Các CP ưu đãi có thê được chính công

ty phát hành thu lại khi cần thiết

+ Giấy đảm bảo: người sở hữu giấy bảo đảm có thể mua một số lượng CP

thường được quy định trước với giá cả, thời gian xác định.

- Phần khấu hao hàng năm.1.2.2 Nguén von nợ

Nguồn vốn nợ có thé hình thành từ việc vay nợ hoặc phát hành chứng khoánqua công chúng thông qua hai hình thức tài trợ chủ yếu: tài trợ gián tiếp qua các trunggian tài chính hoặc tài trợ trực tiếp qua thị trường vốn,

Tài trợ gián tiếp qua trung gian tài chính gồm:- Nguồn vốn tín dụng ngân hàng: Là vốn vay ngân hàng, là một trong nhữngnguồn vốn quan trọng nhất đối với sự phát triển của các doanh nghiệp

- Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển: Vốn tín dụng đầu tư là 1 hình thức thực

Trang 20

hiện chính sách đầu tư phát triển của nhà nước, thể hiện mối quan hệ vay-trả giữa nhànước với các pháp nhân và thê nhân hoạt động trong nén kinh tế, đc nhà nước cho vay

với lãi suất ưu đãi cho từng đối tượng cụ thê nhằm mục đích phát triển kt-xh trong

từng thời kỳ nhât định theo định hướng của nhà nước.

- Nguồn vốn tin dụng thương mại (Vốn chiếm dụng của nhà cung cấp): Laquan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp, được biểu hiện đưới hình thức mua bán chịu

hàng hóa.

Tài trợ trực tiếp qua thị trường vốn gồm:

- Trái phiếu công ty: là công cụ nợ do các cơ quan công quyền, các doanhnghiệp đang hoạt động phát hành nhằm huy động vốn trên thị trường, trong đó cáctrái chủ được cam kết sẽ thanh toán cả gốc và lãi trong một thời hạn nhất định

- Nguồn vốn tin dụng thuê mua: Là hình thức huy động vốn trung và dai hạncho doanh nghiệp thông qua việc đi thuê mua tài chính đối với tài sản thay vì trực tiếpmua thiết bị, doanh nghiệp yêu cầu một tổ chức tài chính mua thiết bi mình cần vàthuê lại thiết bị đó Sau khi hết hạn hợp đồng có thể mua lại với giá ưu đãi Các hình

thức tín dụng thuê mua gồm:

+ Cho thuê vận hành là hình thức tín dụng thuê - mua mà thời hạn của nó nhỏ hơn so với thời hạn sử dụng của TSCĐ Bên đi thuê có trách nhiệm bảo dưỡng, chịu

rủi ro, thiệt hại về TS đi thuê

+ Cho thuê tài chính là hình thức cho thuê trung và dài hạn TS, thời hạn cho thuê dai hơn so với thời hạn sử dụng của TSCD Bên đi thuê có trách nhiệm bảo

dưỡng, chịu rủi ro, thiệt hại về TS đi thuê

+ Bán và tái thuê là hình thức tín dụng thuê - mua mfa bên có TS sẽ bán lại TS

đó và chỉ thuê lại trong 1 thời gian nhất định

1.3 Nội dung của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp1.3.1 Đầu tư xây dựng cơ bản (dau tư vào tài sản cỗ định) trong doanh nghiệp

Tài sản cố định của DN là những tài sản có gia tri lớn; thời hạn sử dụng trên 1

năm hoặc trên 1 chu kỳ kinh doanh (nếu CKKD >= 1 năm); giá tri của nó được chuyểndần vào sản pham theo mức độ hao mòn TSCD có thé chia theo nhiều tiêu thức khácnhau Về cơ bản nó bao gồm: nhà cửa, công trình kiến trúc; máy móc thiết bị; phươngtiện vận tải; thiết bị và dụng cụ quản lý

Đề DN tôn tại phát triển thì hoạt động đầu tư XDCB có vai trò rất quan trọng.Đầu tư vào TSCD hay đầu tư XDCB là hoạt động dau tư nhằm tái tao TSCD của DN

Vai trò của ĐTXDCB là hoạt động tiên quyết để DN mở rộng hoạt động kinh

Trang 21

doanh Hoạt động này đòi hỏi vốn lớn và chiếm tỷ trọng cao trong tổng VĐT phát

triển của DN Tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, tiếp tục phát triển, đầu tư

XDCB, tái tạo TSCD cho DN.

Xét theo nội dung, DTXDCB bao gồm

+ ĐT xây dựng nhà xưởng, các công trình kiến trúc, kho tàng, bến bãi, phương

tiện vận tải, truyền dẫn Hoạt động đầu tư này thường xảy ra trước khi tiến hành SX

trong thời gian khá dài, thường từ 3-5 năm.

+ ĐT mua sắm, lắp đặt máy móc, thiết bị sản xuất+ ĐT sửa chữa, nâng cấp, cải tạo những tài sản hư hỏng, lỗi thời + ĐT vào tài sản cố định khác

Xét theo khoản mục chi phí, đầu tư XDCB trong DN gồm những nội dung

chính:

+ CF ban đầu liên quan đến đất đai Gồm:

CF thuê đất hoặc CF quyền sử dụng đất;CF đền bù và tổ chức GPMB

+ CF xây dựng: xây mới va mở rộng nha xưởng, nhà kho, vật kiên trúc Gôm:

CF khảo sát quy hoạch xây dựng công trình

CF thiết kế xây dựng

CF QLDA

CF bao hiém công trình, vệ sinh, bảo vệ môi trườngCF san lap mặt bằng xây dựng

CF xây dung công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công

CF kiểm định vật liệu công trìnhCF chuyên thiết bị thi công và vật liệu, lực lượng xây dựngCác loại thuế và phí bảo hiểm thiết bị công trình cần thiết

Các CF khác, CF dự phòng được ghi trong tổng dự toán

+CF mua sắm máy móc thiết bị, phương tiện vận tải Gồm:

CF mua sắm thiết bị công nghệ và trang thiết bị phục vu SX, quản lý

CF mua các phương tiện vận tai, thiết bị truyền dẫn phục vụ kinh doanh,

báo cáo tổng hợpCF vận chuyển may móc tới công trình

CF lưu kho, bảo quản bảo dưỡng tại kho

CF kiểm tra thiết bị máy móc khi tiến hành lắp đặt

CF bảo hiểm các thiết bị máy mócCF cho các loại thuế nhập khâu máy móc

Cf khác

Trang 22

+CF lắp đặt máy móc thiết bi

e CF tháo dỡ phá hủy các máy móc

e CF lap dat thiét bi trong cac thiét bi vat dung, hé thống công trình CSHT

e CF cho các hoạt động thăm dò phục vụ hoạt động lắp đặt đó

e CF cho thiết bị không cần lắp đặt trên nền máy cố định e CF cho thiết bi máy móc cần lắp đặt toàn bộ hay bộ phận trên máy cố

định

e CF thuê chuyên gia lắp đặt máy móc (tùy vào DN)

@ Ngoài ra còn chi phí bố sung khác

+CF đầu tư sửa chữa TSCĐ (CSHT và máy móc thiết bị)

e CF sửa chữa các TS hư hỏng sau I thoi gian sử dụng ma thay mới thì

cần vốn lớn hơn và lãng phí

e CF nâng cấp TSCD cho phù hợp với tiến bộ KHCN

e CF duy trì bảo dưỡng, đại tu thường xuyên

1.3.2 Đầu tư hàng tôn trữ trong doanh nghiệp

Hàng tồn trữ trong doanh nghiệp là toàn bộ nguyên vật liệu, bán thành phẩm,chỉ tiết, phụ tùng, sản phẩm hoàn thành đc tồn trữ trong doanh nghiệp Nó có vai tròđảm bảo cho quá trình sản xuất nước ra liên tục, hiệu quả, cho phép sản xuất và muanguyên vật liệu một cách hợp lý và kinh tế; giảm chi phí đặt hang, vận chuyên và ton

trữ.

Có nhiều cách phân loại hàng tồn trữ Theo khái niệm hàng tồn trữ trong DN

được chia làm 3 loại chính: nguyên liệu thô, sản phẩm đang chế biến và dự trữ thànhphẩm Theo bản chất của cầu thì hàng tồn trữ được chia thành: tồn trữ nhwunxg khoảnmục cầu độc lập và khoản mục cầu phụ thuộc Theo mục đích dự trữ chia thành: dự

trữ chu kỳ, dự trữ bảo hiểm, dự phòng, dự trữ cho thời kỳ vận chuyền Dự trư xchu

kỳ là bộ phận dự trữ thay đổi ty lệ thuận với quy mô đợt, và do đó với thời gian (n

chu kỳ giữa các lần đặt hàng) Thời gian giữa các lần đặt hàng càng dài thì dự trữ chukỳ càng lớn Dữ trữ bảo hiểm là dự trữ dé đối phó với tình trang bất định vé cung cầu

và thời gian chờ hàng, nhằm phục vụ tốt khách hàng Dự trữ dự phòng là dự trữ dékhắc phục tình trạng cung (hoặc cầu) không cân đối

Vai trò của DT hàng tôn trữ trong DN: Có vai trò rat quan trọng Nó đảm bảocho quá trình sản xuất nước ra liên tục, hiệu quả Cho phép sản xuất và mua nguyênvật liệu một cách hợp lý và kinh tế, giảm chi phí đặt hàng, vận chuyền và tồn trữ

Trên phương nước đầu tư, CF tồn trữ trong DN thường bao gồm: CF cho khoản

mục tồn trữ (giá mua và CE vận chuyền); CF dự trữ và CF đặt hàng.

Trang 23

CE cho khoản mục tồn trữ là CF mua hoặc CF SX của khoản mục dự trữ.Trường hợp di mua, CF của khoản mục dự trữ gồm CF mua, vận chuyển và thuế cácloại Trường hợp tự SX, CF tồn trữ hay CF SX gồm CF nguyên liệu thô, CF lao động,CF quan lý phân bỏ

Chi phí đặt hang là toàn bộ những chi phí liên quan đến việc thiết lập các đơnhàng, gồm: chi phí tìm nguồn hang; chi phí thực hiện qui trình đặt hang; chi phí chuẩnbị và thực hiện chuyển hàng hoá về kho doanh nghiệp

Chỉ phí dự trữ hàng là những chỉ phí liên quan đến hàng đang dự trữ tại kho.Có thé chia thành: chi phí về nhà cửa kho tàng (lệ phí kho bãi, chi phí bảo hiểm nhakho, kho hàng); chỉ phí sử dụng thiết bị phương tiện (tiền thuê, khấu hao thiết bị; chỉphí nước nước; chi phí vận hành thiết bi); chi phí về nhân lực (chi bảo vệ; chi giámsát); phí tổn cho đầu tư vào dự trữ (thuế tài sản; lãi phải trả; phí bảo hiểm hang dựtrữ); hao hụt hư hỏng trong kho (hao hụt, mất mát, bán hạ giá)

Chi phí dự trữ được xem là thay đôi tỷ lệ thuận và chi phí đặt hàng được xem

là cô định khi qui mô đặt hàng thay đồi Thực tế từng yếu tố trong 2 nội dung này có

thé vận động ngược với xu hướng này Ví dụ: Chi phi bảo hiểm là có định trong ngắn

hạn đối với một khoảng dự trữ nào đó Ngược lai, chi phí tiền công dé nhận hang lại

thay đổi theo số lượng hàng được nhận, do đó nó biến đối

Tổng chi phí tồntrữ = Chi phí dự trữ hàngnăm + Chi phi đặt hàng

1.3.3 Đầu tư phát triển nguôn nhân lực

ĐTPT NNL là một trong những nội dung của đầu tư phát triển những tài sảnvô hình Nó cũng là việc chi dùng vốn hiện tại, tiến hành các hoạt động làm tăng quymô và chất lượng nguồn nhân lực, vì mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của một quốc

gia.

Đầu tư phát triển nguồn nhân lực bao gồm những nội dung cơ bản sau: đầu tưcho hoạt động đào tạo lực lượng lao động, đầu tư cho công tác chăm sóc sức khỏe ytế, đầu tư cải thiện môi trường, điều kiện làm việc của người lao động

Chất lượng NNL ảnh hưởng mạnh đến NSLĐ, đến sự tồn tại và phát triển của

DN NNL có chất lượng cao góp phần làm tăng năng lực cạnh tranh của DN, tăng thuhút đầu tư Số lượng và đặc biệt là chất lượng NNL đóng vai trò hết sức quan trọng

trong phát triển của DN.

Nội dung của ĐTPT NNL bao gồm: đầu tư đào tạo nhân lực; đầu tư chăm sóc

sức khỏe, y tế; đầu tư cải thiện môi trường làm việc; trả lương đúng và đủ cho NLD

(1) Đầu tư đào tạo nhân lực- Dau tư dao tạo nghề cho công nhân

Trang 24

cạnh tranh

Thứ tu, lẫy thực tiễn công việc làm thước đo nhu cầu đầu tư cho dao tao

Thứ năm khuyến khích NLD tự học và học tập suốt đời

Thứ sáu, chi phí đào tạo là chi phí DTPT dai hạn

(2) Đầu tư cho lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe NLD trong DNSức khỏe là vốn quý của con người Khang định rằng đầu tư chăm sóc sứckhỏe NLD hay dau tư vào lĩnh vực y tế trong DN là DTPT bao gồm: đầu tư CSVC,trang thiết bị y tế, chăm sóc sức khỏe, đầu tu dao tạo bồi dưỡng cán bộ y tế; chi phíkhám sức khỏe định kỳ, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp; chi phí cho công tác vệsinh lao động, an toàn thực phẩm; đầu tư cho công tác bảo hộ lao động như trang

phục bảo hộ lao động, trang bị phòng sơ cấp cứu và các tai nạn lao động thường gặp

trong SX; chi phí BHYT, XH cho NLD

(3) Trả lương đúng và đủ cho NLD

Tiền lương là một trong những bộ phận cấu thành thù lao cho NLD trong DN.Tiền lương giúp NLD có khoản tích lũy cho mục tiêu cá nhân, tái tạo sức lao động vatạo động lực cống hién cho DN Xu hướng chủ đạo, quan niệm trả lương đúng va đủ

đảm bảo vệ sinh va sức khỏe cho NLD.

1.3.4 Đầu tư nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ

Trong thời đại CMCN 4.0 hiện nay, KHCN là nguồn lực quan trọng dé tăngtrưởng nhanh và phát triển bền vững, tăng NSLĐ, phát triển SX Nhờ ứng dụng nhữngthành tựu KHCN đã làm cho chi phí về lao động, vốn, tài nguyên trên một đơn vi sảnphẩm giảm xuống, hiệu quả sử dụng của các yếu tố này tăng lên Sự phát triển khoa

học và công nghệ cho phép tăng trưởng và tái sản xuât mở rộng theo chiêu sâu, làm

Trang 25

xuất hiện những ngành kinh tế có ham lượng khoa học cao như: công nghệ nước tử,công nghệ thông tin, công nghệ sinh học Vì vậy, nghiên cứu và triển khai khoa họccông nghệ cần phải được quan tâm đầu tư đúng mức

Đầu tư đổi mới công nghệ và phát trién khoa học-công nghệ là hình thức đầutư nhằm hiện đại hóa công nghệ va trang thiết bị, cải tiến đổi mới sản phẩm hàng hóa,dịch vụ, góp phần tạo chuyên biến rõ rệt về năng suất, chất lượng, hiệu quả trong sảnxuất, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá, tạo ra những công nghệ

công nghệ được tiếp nhận

Đầu tư phần mềm của KHKT-CN ở doanh nghiệp là hoạt động đầu tư phát

triển nhân lực khoa học công nghệ, xây dựng thương hiệu, bí quyết kinh doanh, uytín và phát triển thê chế tổ chức phù hợp, năng động

Về nội dung, đầu tư phát triên KHCN trong doanh nghiệp có thé bao gồm các

hình thức sau:

(1) Đầu tư nghiên cứu khoa họcNCKH là hoạt động tìm kiếm, xem xét, điều tra hoặc thử nghiệm Dựa vàonhững số liệu, tài liệu, kiến thức để phát hiện cái mới về bản chat sự vật, về thé giớitự nhiên va xã hội, dé sáng tạo phương tiện kỹ thuật cao hơn, giá trị hơn Theo cácgiai đoạn nghiên cứu có thể chia thành nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng vàtriển khai Nghiên cứu cơ bản là nghiên cứu nhằm phát hiện thuộc tính, cấu trúc, độngthái sự vật Kết quả nghiên cứu cơ bản có thể là các khám phá, phát minh Nghiêncứu ứng dụng là sự vận dụng qui luật được phát hiện từ nghiên cứu cơ bản dé giai suvật hoặc tao ra những nguyên ly mới về giải pháp Triển khai là van dụng các lý thuyếtdé đưa ra các hình mẫu với những tham số khả thi về kỹ thuật

DN có thể đầu tư vào nghiên cứu phát minh ra công nghệ mới hay có nhữngcải tiễn trong việc sử dụng để tăng năng suất của doanh nghiệp Mục đích nghiên cứuKHCN nhằm tìm ra giải pháp công nghệ nâng cao năng suất

Đầu tư cho nghiên cứu và triển khai là hoạt động đầu tư mang tính dài hạn,

hướng tới tương lai đồng thời kết quả thì chưa thé xác định trước Nhu vậy, hoạt động

Trang 26

đầu tư này mang tính rủi ro cao nhưng do đó cũng có thê đem lại lợi nhuận lớn Các

công ty lớn có tiềm năng tài chính đồng thời có chiến lược phát triển dài hạn thường

có xu hướng đầu tư nhiều hơn cho loại này

Đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học ở doanh nghiệp có thể thực hiện

qua các chương trình dự án Tuy nhiên, hiện tai chi phí nghiên cứu tại Việt Nam

chiếm tỷ trọng rất nhỏ Trong khi, mỗi năm, nước Mỹ đầu tư cho KH&CN 312 tỷUSD Ở Trung Quốc đầu tư cho KH&CN 1,3% GDP, Thái Lan 2,8% GDP, trong khiđó con số này ở Việt Nam kinh phí cho KHCN là 2.411 tỷ đồng, bằng 0,34% GDP(theo nguồn Bộ Tài chính năm 2004)

Phát triển sản phẩm mới và các lĩnh vực hoạt động mới đòi hỏi cần đầu tư chocác hoạt động nghiên cứu, triển khai, ứng dụng công nghệ Đầu tư nghiên cứu hoặcmua công nghệ đòi hỏi vốn lớn và độ rủi ro cao

Hiện nay, khả năng đầu tư cho hoạt động nghiên cứu va triển khai khoa họccông nghệ của doanh nghiệp Việt Nam còn khá khiêm tốn Cùng với đà phát triểncủa kinh tế đất nước và doanh nghiệp, trong tương lai tỷ lệ chi cho hoạt động đầu tu

này sẽ ngày càng tăng, tương ứng với nhu cầu và khả năng của doanh nghiệp

(2) Dau tư cho máy móc thiết bị, chuyển giao công nghệ dé phát triển sản phẩm

mới

ĐTPT KHCN trước hết là đầu tư dây chuyền, máy móc, trang thiết bị hiện đại.Đây là hoạt động đầu tư ở các giai đoạn tiếp theo khi việc sản xuất thử nghiệm cáckết quả nghiên cứu và triển khai đã thành công hoặc trong quá trình chuyền giao phầncứng của chuyền giao công nghệ Những đầu tư này thực chất là đầu tư trực tiếp chosản xuất và thường có giá trị lớn do máy móc thiết bị đòi hỏi giá thành cao Chuyểngiao công nghệ là hình thức mua và bán công nghệ trên cơ sở hợp đồng chuyên giao

công nghệ đã được thỏa thuận phù hợp với các quy định của pháp luật Bên bán có

nhiệm vụ chuyền giao các kiến thức tổng hợp của công nghệ hoặc cung cấp các máymóc, thiết bị địch vụ đào tạo, kèm theo các kiến thức công nghệ cho bên mua và bênmua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán đề tiếp thu, sử dụng các kiến thức công nghệđó theo các điều kiện đã thỏa thuận và ghi nhận trong hợp đồng chuyền giao công

nghệ.

DN có thé mua máy móc thiết bi bằng các cách khác nhau: thir nhát, mua đứt(công nghệ sẽ thuộc quyền sở hữu độc quyền của doanh nghiệp, doanh nghiệp làngười duy nhất có quyền quyết định về công nghệ đỏ) Thi hai, mua quyền sử dụng

công nghệ: doanh nghiệp thường áp dụng hình thức vi ít rủi ro va tốn ít chi phí hơn.Nó giúp doanh nghiệp có những lợi thế hơn so với những sản phẩm không có công

nghệ đó hoặc lợi thế giá thành rẻ do công nghệ giúp khai thác tối đa những nguồn lực

Trang 27

mà đối thủ không có

(3) Đầu tư dao tạo nhân lực sử dụng công nghệ mới Đây là loại đầu tư thường

đi kèm với hai loại đầu tư nói trên Máy móc thiết bị bản thân nó không thể tạo ra sảnphẩm nếu không có thao tác một cách thuần thục Bản thân công nghệ và kỹ thuật

mới đòi hỏi kỹ năng mới Vì vậy, nhu cầu đào tạo đội ngũ cán bộ và công nhân làm

chủ và vận hành các công nghệ và kỹ thuật ngày càng rõ ràng hơn Trong quá trình

chuyên giao công nghệ chang hạn, người ta phân làm hai loại nhân lực chủ yếu là

nhân lực trực tiếp và nhân lực hỗ trợ Trong bất kỳ trường hop nao, việc đầu tư đào

tạo nguồn nhân lực trình độ cao như các kỹ sư, các thợ bậc cao, công nhân có kỹ năng

cao của doanh nghiệp cần được hoạch định trong kế hoạch đầu tư nghiên cứu, triển

khai và ứng dụng khoa học công nghệ.

Đầu tư phát triển KHCN đòi hỏi một khối lượng vốn lớn Do đó nguồn huyđộng vốn rat đa dạng, không chỉ huy động nguồn vốn nội lực mà còn huy động từ bênngoài như nguồn vốn ODA và FDI Sơ đồ nguồn vốn và loại ĐTPT KHCN thé hiện

trong bang 1.1.

Bang 1.1 Loại đầu tư va nguồn VDT KHCN

Nguồn vốn chỉ phối cha yếu Các loại đầu tư

- Vốn NSNN Đầu tư cho nghiên cứu và triển | - Độ rủi ro cao

- Vốn từ các quỹ đầu tư mạo | khai KHCN (R&D) - Lượng VDT ít

hiểm - Kết quả không rõ ràng

- Vốn tự có của DN

- Vốn tín dụng của ngân hàng Đầu tư thiết bị máy móc công | - Độ rủi ro thấp

- Vốn tự có của DN nghệ - Đầu tư theo giai đoạn

- Lượng VDT lớn

- Kết quả rõ ràng

- Lượng vốn vừa phải

- Kết quả tương tác tổng hợp

1.3.5 Đầu tư cho hoạt động Marketing

Đầu tư cho hoạt động Marketing là nhân tố cần thiết cho sự thành công, dự

báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm, dự tính hành động của doanh nghiệp, hỗ trợ bán hàng

thông qua quảng cáo, khuyến mãi Đầu tư cho các hoạt động Marketing cần chiếm tỷ

Trang 28

trọng hợp ly trong tổng VĐT của doanh nghiệp

Đầu tư cho hoạt động Marketing bao gồm:- Đầu tư hoạt động quảng cáo: Chiến lược quảng cáo là cách thức truyền tảithông tin đến người tiêu dùng Quảng cáo có thể khuyến khích hành động mua hàngngay lập tức và tạo ra luồng lưu thông cho bán lẻ Đầu tư cho hoạt động quảng cáo

gồm:

+ Chi tiêu cho các chiên dịch quảng cáo

+ Chi phí truyền thông phù hợp

- Đầu tư xúc tiến thương mại: Xúc tiễn thương mại là hoạt động thúc đây tìm

kiếm cơ hội mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ gồm các hoạt động khuyến mãi,quảng cáo, trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ và hội chợ, triển lãm thương mại

Đầu tư cho hoạt động xúc tiến thương mại gồm: đầu tư trưng bày giới thiệuhàng hóa, dịch vụ; chi phí tô chức hội chợ, triển lãm thương mại; chi phí các đoàn

xúc tiến và giới thiệu sản phẩm ở nước ngoài

- Đầu tư xây dựng thương hiệu: Thương hiệu là tài sản vô hình của công ty

Thương hiệu mạnh sẽ tạo dựng hình ảnh công ty, thu hút khách hàng mới, giúp phân

phối sản phẩm dễ dàng hơn, tạo thuận lợi hơn khi tạo thị trường mới.

Thực tế cho thấy, các DN nhỏ và vừa của Việt Nam chưa may chú trọng tới

chiên lược marketing, mà nguyên nhân quan trọng là do thiêu von

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp1.4.1 Nhân tô khách quan

Loi nhuận kỳ vọng

Lợi nhuận kỳ vọng là lợi nhuận mà chủ đầu tư mong muốn, hy vọng sẽ thu

được trong tương lai khi quyết định đầu tư

Theo lý thuyết của Keynes, lợi nhuận kỳ vọng càng cao thì nhà đầu tư càng cónhiều hứng thú đầu tư Nếu lợi nhuận kỳ vọng càng lớn hơn lãi suất tiền vay baonhiêu thì hứng thú đầu tư của nhà đầu tư càng nhiều bấy nhiêu, từ đó chi đầu tư càngtăng bay nhiêu & ngược lại

Theo lý thuyết này, hiệu quả biên của VDT phụ thuộc vào tỷ suất đầu tư củasố tiền đầu tư mới Dé mở rộng sản xuất, đầu tư tăng thêm, các nhà đầu tư thường căncứ vào tỷ suất đầu tư của số tiền đầu tư mới Tuy nhiên, VĐT càng tăng thì hiệu quảbiên của vốn giảm dần, do các nguyên nhân sau:

Thứ nhất, xuất phát từ cầu về VDT Khi đầu tư tăng lên từ thời ky 1 đến thờikỳ thứ 5 làm nhu cầu VDT tăng Khi nhu cầu vốn dau làm chi phí sản xuất trên 1 đơn

Trang 29

vị sản phẩm tăng (gia định các yếu tô chi phí khác không đổi) va khi đó, lợi nhuận

trên một đơn vị sản phẩm giảm (nếu giá bán sản phẩm không đổi), do đó, tỷ suất lợi

nhuận biên giảm.

Thứ hai, xuất phát từ phương nước cung sản phẩm cho thị trường Cung tăng,giá bán | đơn vị sản phẩm giảm, do đó, lợi nhuận trên 1 đơn vị sản phẩm giảm (giảđịnh giá thành không đổi) Như vậy, tỷ suất lợi nhuận biên giảm

Cũng theo lý thuyết này, tỉ suất lợi nhuận biên là đại lượng rất khó xác địnhchính xác Nhưng chính điều khó xác định ấy lại là các nhà đầu tư quyết định bỏ tiền

Hình 1.1 Quan hệ giữa tỷ suất lợi nhuận và qui mô VĐT

Mối quan hệ giữa tỷ suất lợi nhuận/vốn và quy mô VĐT là mối quan hệ thuận

Khi tỉ suất lợi nhuận tăng lên trong điều kiện các yếu tô khác ít thay đồi, sẽ kích thích

các NDT tăng quy mô vốn và ngược lại, Tuy nhiên, tốc độ tăng của IRR ngày càng

giảm dần Điều này được giải thích trên hai phương nước 7# nhái: Trên phươngnước cầu VĐT Khi mở rộng VĐT làm cầu VĐT tăng lên trong điều kiện các yếu tốkhác ít thay đôi làm giá vốn hay lãi suất vốn tăng lên Giả sử CF SX khác không đốivà giá bán 1 đơn vị sản phẩm không đôi trong khi đó chi phí lãi vay tăng lên làm chotong lợi nhuận giảm và tỉ suất lợi nhuận giảm Thi? hai: Trên phương nước cung hànghoá trên thị trường tăng Điều này làm giá bán 1 đơn vị sản phẩm giảm, giả định chiphí sản xuất khác không đổi làm cho lợi nhuận trên một don vị sản phẩm giảm và ti

suất lợi nhuận VĐT giảm

Lai suât tiên vay

Trang 30

Cac NDT thường vay vốn dé đầu tư Lãi suất là giá cả của tín dụng — giá cảcủa quan hệ vay mượn hoặc cho thuê những dịch vụ về vốn dưới hình thức tiền tệ

hoặc các dạng hình thức tài sản khác nhau.

Nếu lãi suất cho vay thấp hơn tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư, các nhà đầu tư sẽgia tăng đầu tư, mở rộng sản xuất, đổi mới máy móc, trang bi công nghệ hiện đại và

ngược lại.

Mỗi quan hệ giữa lãi suất và quy mô VDT là mối quan hệ tỷ lệ nghịch

Giữa lãi suất và tỷ suất lợi nhuận luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau, từ

đó quyết định đến quy mô VDT Nếu lãi suất lớn hon tỷ suất lợi nhuận tức là chi phí

/VĐt lớn hơn lợi nhuận /VĐT thì NDT sẽ cắt giảm quy mô dau tư và ngược lai sẽ

tăng quy mô VDT.

Tốc độ phát triển sản lượng

Để sản xuất ra một đơn vị dau ra cho trước cần phải có một lượng vốn đầu tưnhất định Tương quan giữa sản lượng và vốn đầu tư được biểu hiện:

X=K/Y Trong đó:

K: Vốn đầu tư tại thời điểm nghiên cứuY: Sản lượng tại thời điểm nghiên cứuX: Hệ số gia tốc đầu tư

Tốc độ phát triển sản lượng:

Kt=x*Yt

Nếu x không đổi thì quy mô sản lượng sản xuất tăng dẫn đến nhu cầu vốn đầu

tư tăng theo và ngược lại.

Đầu tư nhà nước

Các dự án đầu tư của nhà nước, thường là các dự án xây dựng CSHT kỹ thuật,một mặt tạo điều kiện cho các nhà thầu là khu vực tư nhân tham gia, qua đó kích thíchđầu tư tư nhân; mặt khác giúp cải thiện môi trường đầu tư, từ đó khuyến khích đầutư Hơn nữa, nếu đầu tư nhà nước hiệu quả sẽ làm gia tăng trực tiếp tích lũy của nềnkinh tế, làm giảm gánh nặng thuế cho các khu vực khác Tuy nhiên, nếu đầu tư nhànước kém hiệu quả thì sẽ là gánh nặng cho toàn xã hội, khiến đầu tư ở các khu vực

khác ngày càng bị hạn chế

Chu kỳ kinh doanh

Trang 31

† Đường xu thé của os

San lượng là một tiền trình

đều đặn của sản lượn

a nhữn

biến động trong ngắn han

đã được tính bình quận.

Chu kỳ kinh doanh lạ

sự bién động của tông

Hình 1.2 Chu kỳ kinh doanh

Chu kỳ kinh doanh vận động theo hình sin, ở thời kì đi lên, nhu cầu đầu tưtăng, khi chu kì kinh doanh ở thời kì đi xuống, nhu cầu VĐT giảm Khi chu kỳ kinh

doanh ở vào thời kỳ đi lên, quy mô của nền kinh tế mở rộng, nhu cầu đầu tư của toàn

bộ nền kinh tế cũng như của các doanh nghiệp tư nhân gia tăng Ngược lại, khi chukì kinh doanh ở vào thời kì đi xuống, qui mô nền kinh tế thu hẹp, nhu cầu đầu tư củanền kinh doanh nghiệp tư nhân thu hẹp lại Khi nền kinh tế đi xuống thì tổng đầu tựgiảm, nhưng xét từng NDT lại chưa chắc đã giảm Mặc dù nền kinh tế suy thoái nhưng

các doanh nghiệp van dau tư phát triển sản phâm mới thay thé sản phâm cũ khi sản

phẩm cũ đã mat chỗ đứng trên thị trường hoặc đã kết thúc một chu kì song, hoac cting

có một số doanh nghiệp đầu tư vào cặc thị trường ngoai nước trong khi nên kinh tếcủa quốc gia đang trên đà đi xuống

Môi trường đầu tư và hoạt động xúc tiến đầu tư

Môi trường đầu tư bao gồm nhiều yếu tó, tac động trực tiếp hoặc gián tiếp đến

hiệu quả đầu tư Môi trường đầu tư bao gồm 2 phần: phần cứng và phần mềm

Phần cứng gồm: hệ thống giao thông, mạng lưới nước, cơ sở vật chất, nhàxưởng Phần mềm gồm hệ thống pháp luật, các thủ tục hành chính

Chính phủ ban hành các chính sách nhằm tạo dựng một môi trường đầu tưthuận lợi dé thu hút các NDT Nếu những yếu tố trên thuận lợi sẽ khuyến khích các

nhà đầu tư và thu hút được nhiều VĐT Ngược lại, nếu chính sách không phù hợp sẽ

làm nản lòng các NĐT.

Xúc tiến đầu tư là hoạt động nhằm giới thiệu, quảng cáo cơ hội đầu tư và hỗtrợ đầu tư của nước chủ nhà Các hoạt động này do các quan chức chính phủ, các nhà

Trang 32

khoa học, các tổ chức, các DN thực hiện dưới nhiều hình thức như các chuyến viếng

thăm ngoại giao cấp chính phủ, chức các hội thảo khoa học, nước đàn đầu tư, tham

quan khảo sat

1.4.2 Nhân tổ chủ quan

Khả năng tải chính:

Đây là yếu tố quan trọng hàng đầu đòi hỏi các doanh nghiệp phải xác địnhđúng khả năng tài chính của mình trước khi ra quyết định đầu tư Năng lực tài chính

ảnh hưởng trực tiếp tới kha năng cung cấp vốn, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị cho

dự án và do đó ảnh hưởng tới tiễn độ thực hiện dự án, khả năng vận hành dự án.Năng lực tô chức quản lý

Năng lực tô chức quản lý tốt sẽ góp phan nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, daynhanh tiến độ xây dung và vận hành có hiệu quả hơn Chính sách DTPT khi thực hiệnđạt được hiệu quả như kỳ vọng hay không đo hoạt động quản lý cơ sở vật chất của

doanh nghiệp.

Chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho dự án:

Chính sách đầu tư cho nguồn nhân lực cả về trình độ và thể chất sẽ góp phầnnâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Nguồn nhân lực chất lượng caoứng dụng KHCN hiện đại giúp nâng cao lợi thế SXKD của Công ty

Trinh độ khoa học — công nghệ:

Có ảnh hưởng lớn tới quá trình xây dựng và vận hành của dự án, đặc biệt là

các dự án xây dựng công trình được vận hành trong thời gian dài, do vậy chất lượng

công trình có thé sẽ bị suy giảm theo thời gian Việc nghiên cứu, ứng dụng và triểnkhai khoa học công nghệ để nâng cao hiệu quả hoạt động của công trình là rất cần

lược ĐTPT vẫn được thực hiện.

Về giá trị TSCD huy động = giá trị TSCD đưa vào hoạt động năm phân tích —

giá trị TSCD đưa vào hoạt động năm trước đó Lưu ý chỉ tiêu này xem xét TSCD đưa

vào hoạt động chứ không phải TSCD còn đở dang Con số >0 chứng tỏ hoạt độngĐTPT vào TSCD làm đòn bay SXKD của Công ty phát huy tốt, <0 ngược lai

Trang 33

Về doanh thu tăng thêm = doanh thu năm phân tích — doanh thu năm trước đó

Con số >0 chứng tỏ doanh thu năm sau lớn hơn năm trước, <0 ngược lại Con sỐ cảng

lớn cho thay hoạt động DTPT dang góp phan tăng doanh thu Công ty

Về lợi nhuận tăng thêm = lợi nhuận năm phân tích — lợi nhuận năm trước đó.Con số >0 chứng tỏ lợi nhuận năm sau lớn hơn năm trước, <0 ngược lại Con sỐ cảnglớn cho thấy hoạt động DTPT dang góp phan tăng lợi nhuận Công ty

Về nộp NSNN tăng thêm = nộp NSNN năm phân tích — nộp NSNN năm trướcđó Con số >0 nghĩa là nộp NSNN năm phân tích lớn hơn nộp NSNN năm trước đócó kết quả KTXH quan điểm nhà nước, con số <0 ngược lại

Về thu nhập bình quân tăng thêm = TNBQ của NLD Công ty năm phân tích —TNBQ của NLD Công ty năm trước đó Con số >0 nghĩa là TNBQ của NLD Công tynăm phân tích lớn hơn TNBQ của NLĐ năm trước đó chứng tỏ đầu tư cho người lao

động van đảm bảo, Ôn định đời sống, tinh than người lao động, con số <0 ngược lại

1.5.2 Hiệu quả đầu tư

Hiệu quả tài chính

Về TSCD huy động / VĐT cho thấy trung bình cứ 1 đồng VDT thực hiện tạo

ra bao nhiêu TSCĐ huy động, đi vào hoạt động của năm đó.

Về doanh thu tăng thêm / VĐT cho thấy hiệu suất sử dụng vốn đầu tư trung

bình cứ 1 đồng vốn bỏ ra thu được trên bao nhiêu đồng doanh thu tăng thêm

Về tỷ suất sinh lời VDT = lợi nhuận tăng thêm / VDT thấp mang ý nghĩa cứ1 đồng VDT thực hiện tao ra bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần tăng thêm

Trang 34

CHUONG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIEN TẠI CÔNG TY CP

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH NÔNG THÔN NAM ĐỊNH

GIAI DOAN 2018-2022

2.1 Tổng quan về Công ty CP Nước sạch và Vệ sinh Nông thôn Nam Định

2.1.1 Sự ra đời và quá trình phát triển của Công ty CP Nước sạch và Vệ sinh Nông

thôn Nam Định

Công ty cô phần Nước sạch và Vệ sinh nông thôn Nam Định là công ty có lĩnhvực chính là khai thác, xử lý và cung cấp nước (Chi tiết: Khai thác, xử lý và phân

phối nước sạch); sản xuất vật tư, thiết bị ngành cấp, thoát nước và VSMT, dân dụng,

công nghiệp; Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác; Bán lẻ hàng hóa khác mới

trong các cửa hàng chuyên doanh; Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên

Địa chỉ trụ sở: Số 05 đường Yét Kiêu, khu đô thị Hòa Vượng, Phường Lộc

Hoà, Thành phố Nam Định, Tỉnh Nam Định, Việt Nam

Email: CTCPnuocsachntnamdinh @ gmail.co Website: http://nuocsachnongthonnamdinh.vn/Default.aspx

Người dai diện: Nguyễn Quốc Lâm

Điện thoại: 02283845589 Ngày hoạt động: 31/12/2007

Quản lý bởi: Cục Thuê Tinh Nam ĐịnhLoại hình DN: Công ty cỗ phần ngoài NN

Cáp chương: (558) Các đơn vị kinh tế hỗn hợp có vốn Nhà nước trên 50% đến

dưới 100% vốn điều lệLĩnh vực kinh tế: Kinh tế nhà nước (100% vốn nhà nước)Loại hình tổ chức: Tô chức kinh tế SXKD dịch vụ, hàng hoáLoại khoản: (134) Khai thác lọc và phân phối nước

Tình trạng: Đang hoạt động (đã được cấp GCN DKT)Công ty Cổ phần nước sạch & VSNT Nam Định được thành lập ngày

Trang 35

31/12/2007 trên cơ sở Hiệp định tín dụng ký giữa Chính phủ Việt Nam & Ngân hàng

Thế Giới ngày 02/3/2006 và Thông báo số 383/TB-UBND ngày 28/12/2007, và chính

thức đi vào hoạt động từ tháng 3/2008 Công ty cé phần Nước sạch và Vệ sinh nôngthôn Nam Định được thành lập 31/12/2007 gồm 1 nhà máy ban đầu với công suấtthiết kế là 9.500 m3/ngày đêm và cho đến hiện nay đã được nâng lên mức 88.800m3/ngày đêm tiếp nhận quản lý khai thác các dự án cấp nước sạch nông thôn đồngbang sông Hồng trên địa bàn tỉnh Nam Dinh Qua đó, đảm bảo cung cấp nguồn nước

sạch, góp phần bảo vệ sức khỏe cũng như nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân

dân theo hướng văn minh, hiện đại và bền vững

Đến nay Công ty đang quản lý 15 nhà máy nước sạch, 02 chỉ nhánh cấp nướccó tông công suất 88.800 m3/ngày đêm, cấp nước cho 78 xã của 8 huyện trong tinh(gồm huyện: Hải Hậu, Giao Thủy, Xuân Trường, Nghĩa Hưng, Nam Trực, Mỹ Lộc,

Ý Yên và Vụ Bản) với trên 136.126 khách hàng tương đương gần 600.000 dân (chiếm

khoảng 37% dân số tỉnh Nam Định)

Tổng số vốn điều lệ: 334.234.330.000 đồng Trong đó, vốn góp của Nha nước

là: 332.459.940.000 đồng, vốn góp của cô đông cấp xã là: 1.774.390.000 đồng Tương

đương số cô phan của cô đông Nhà nước: 33.245.994 cô phần, chiếm 99,469% vốn

sở hữu; số cô phần của 4 cổ đông cấp xã: 177.439 cô phần, chiếm 0,531% vốn sở

hữu.

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty CP Nước

sạch và Vệ sinh nông thôn tinh Nam Dinh

Chức năng hoạt động:

Công ty cổ phần Nước sạch và Vệ sinh nông thôn Nam Định tiếp nhận quảnlý khai thác các dự án cấp nước sạch nông thôn đồng bằng sông Hồng sử dụng nguồnvốn vay của Ngân hàng Thé giới (WB) trên địa ban tinh Nam Định Qua đó, đảm bảo

cung cấp nguồn nước sạch, góp phần bảo vệ sức khỏe cũng như nâng cao chất lượngcuộc sông của nhân dân theo hướng văn minh, hiện đại và bền vững

Công ty CP Nước sạch và VSNT Nam Định có chức năng kinh doanh chủ yếu:

- Sản xuất khác chưa được phân vào đâuChi tiết: Sản xuất vật tư, thiết bị ngành cấp, thoát nước và VSMT, dân dụng,

công nghiệp;

- Khai thác, xử lý và cung cấp nướcChỉ tiết: Khai thác, xử lý và phân phối nước sạch;

- Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác

Chi tiết: Xây lắp các công trình hạ tang kỹ thuật ngành cấp, thoát nước và

Trang 36

VSMT; công trình dân dụng;

- Bán lẻ hàng hóa khác mới trong các cửa hàng chuyên doanh

Chi tiết: Kinh doanh vật tư, thiết bị nganh cap, thoát nước và VSMT;

- Hoạt động kiến trúc và tư van kỹ thuật có liên quanChỉ tiết: Khảo sát địa hình, địa chất công trình và địa chất thủy văn; Lập dự ándau tư và Tư vấn thiết kế các công trình dân dụng, hạ tang kỹ thuật; công trình cấp

thoát nước; định giá xây dựng hạng 2; Phân tích đánh giá chất lượng nước; Kiểm định

phương tiện đo đồng hồ nước lạnh; Giám sát thi công xây dựng các công trình hạ tầng

kỹ thuật ngành cấp, thoát nước và VSMT; công trình dân dụng, công nghiệp lĩnh vựcchuyên môn xây dựng và hoàn thiện; Tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng các côngtrình hạ tầng kỹ thuật ngành cấp, thoát nước và VSMT; công trình dân dụng, côngnghiệp; Tư vấn thâm tra, thẩm định lập hồ sơ mời thầu; hồ sơ yêu cầu Tư vấn đánhgiá hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất; Tư vấn thâm tra, thâm định kết quả đánh giá hồ sơdự thầu, hồ sơ đề xuất; Tư vấn thẩm tra, thâm định các công trình dân dụng; hạ tầng

kỹ thuật; công trình cấp, thoát nước;

Nhiệm vụ tổ chức sản xuất kinh doanh:

- Lập kế hoạch SXKD ngăn han và dài hạn trên cơ sở nguồn lực và chỉ tiêu

giao của Công ty; đồng thời chỉ đạo các chi nhánh trực thuộc xây dựng, thực hiện kế

hoạch quản lý, nhằm thực hiện có hiệu quả và đồng bộ kế hoạch sản xuất kinh doanh

của Công ty.

- Tổ chức thực hiện các DA DTPT theo kế hoạch của Công ty, đồng thời đềxuất, tham gia quy hoạch các DA DTPT thuộc phạm vi quản ly

- Bảo toàn và sử dụng có hiệu quả vốn được giao, hoàn thành các nghĩa vụ tàichính đối với Ngân sách Nhà nước

- Thực hiện bán nước theo biểu giá do Nha nước quy định

- Tổ chức tốt công tác cán bộ, lao động, tiền lương và đảo tạo.- Tổ chức tốt công tác quản lý cung cấp nước sạch, đảm bảo cung cấp nước an

toàn, liên tục, chất lượng, phan đấu giảm chi phí trong truyền tải và phân phối nước

- Tổ chức tốt công tác phát triển nước nông thôn

2.1.3 Cơ cấu tổ chức

Công ty hoạt động theo mô hình Cổ phan với 05 cô đông trong đó cô đông nhànước nắm giữ 33.245.994 cô phần chiếm 99,469% vốn điều lệ, phần còn lại do 04 côđông hợp tác xã (đại nước cho vốn góp xây dựng công trình của khách hàng sử dụngnước Công ty) năm giữ

Tổng số CBCNV công ty hiện nay là 250 người, trong đó: Khối gián tiếp (lãnh

Trang 37

đạo Công ty, các phòng chuyên môn) 35 người; khối trực tiếp (Đội thi công, các nhà

máy nước) 215 người.

(Phụ trách các nha máy phía Nam) (Phụ trách các nhà máy phía Bắc)

P Kế toán P Tổng hợp P Quản lý cấp nước P Kế hoạch — kỹ thuật

| |

Đội thi công § nhà máy.

nước phía Bac

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức của công tyCơ cấu quản trị của Công ty:

+ Hội đồng quản trị: 5 thành viên, trong đó có 01 người là đại nước cô đông

cấp xã (Trong đó: Chủ tịch HĐQT là người đại nước phần vốn nhà nước tại Côngty)

+ Ban kiểm soát: 03 người.

+ Ban giám đốc: 03 người.2.1.3.1 Khối Văn Phòng

a) Phòng Tông Hop

Phòng Tổng hợp là đơn vị quản lý chuyên môn nghiệp vụ trực thuộc Công ty

Cổ phan nước sạch & VSNT tỉnh Nam Định

Phòng Tổng hợp có chức năng chủ yếu là tham mưu đề xuất các chủ trương,giải pháp cho Ban giám đốc trong việc chỉ đạo, quản lý, điều hành Công ty về các

lĩnh vực:

a) Xây dựng mô hình tô chức, quản lý lao động và phát triển nguồn nhân lực

Trang 38

của Công ty;

b) Thực hiện giải quyết các chế độ chính sách cho người lao động trong Công

ty;

Quyền và nghĩa vụ của phòng Tổng hợp1 Phụ trách và tham mưu cho Giám đốc, Chủ tịch HĐQT về các công tác tổchức, lao động, tiền lương, cụ thể:

2 Đảm bảo các điều kiện, trang thiết bị, kỹ thuật và cơ sở vật chất cho hoạt

động của Công ty (phương tiện đi lại, các trang thiết bị hành chính ) Quản lý, tổchức các hoạt động hành chính khác: văn thư, con dau, hậu cần, tô chức hội nghị, đối

nội, đối ngoại

3 Theo đõi, kiểm tra việc thực hiện quy chế, quy định, chủ trương đường lối

cua Dang và Pháp luật của Nhà nước của CBCNV Công ty.

4 Tổ chức triển khai các văn bản chỉ đạo của Lãnh đạo Công ty tới các đơnvị, người lao động Tiếp thu các ý kiến, kiến nghị của cap dưới cũng như các hộ phậnliên quan dé hoàn thành nhiệm vụ chung

b) Phòng Quản lý cấp nước

Phòng QLCN là đơn vị quản lý chuyên môn nghiệp vụ trực thuộc Công ty Cổ

phần nước sạch & VSNT tỉnh Nam Định

Phòng QLCN có chức năng chủ yếu là tham mưu Ban Giám đốc (BGD) Côngty thực hiện công tác chỉ đạo, quản lý, kiểm tra giám sát hoạt động điều hành sản

xuất, cung cấp nước sạch của các nhà máy nước; theo dõi các lĩnh vực môi trường,

an toàn lao động.

Nhiệm vụ và quyền hạn1 Xây dựng định mức vật tư, nguyên vật liệu, hóa chất, nhân công trong sảnxuất nước sạch

2 Quản lý, theo dõi hoạt động điều hành sản xuất của nhà máy nước

3 Theo dõi, kiểm tra, kiểm soát chất lượng nước: Chất lượng nước nguồn,

nước sạch tại nhà máy, đầu vào khách

Trang 39

Nhiệm vụ và quyền hạn1 Công tác lập kế hoạch gồm:a) Kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm,b) Kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa máy móc, thiết bị hàng năm; kiểm định trangthiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, thiết bị chống sét,

c) Ké hoach cung ứng vật tư, nguyên vật liệu phục vu san xuất; d) Kế hoạch đầu tư mở rộng, nối mạng, cải tạo nâng công suất nhà máy, sửa

chữa lớn.

2 Công tác quản lý điều hành các dự án do Công ty làm chủ đầu tư (mở rộng,

nối mạng, cải tạo nâng công suất; sửa chữa, di chuyển đường ống có quy mô lớn):

3 Nghiên cứu, tiếp thu công nghệ - kỹ thuật mới ứng dụng vào quản lý sảnxuất tại Công ty

4 Xây dựng, hướng dẫn nhà máy thực hiện theo đúng quy trình vận hành.

5 Phối hợp trong công tác tổ chức đào tạo huấn luyện, tập huấn, kiểm tra kỹnăng, kiến thức liên quan đến chuyên môn nghiệp vụ, an toàn lao động, phòng chốngcháy nỗ, phòng chống lụt bão Tham gia ý kiến về công tác thi đua - khen thưởng:nhân sự của phòng; tiền lương của khối sản xuất - dịch vụ, an toàn lao động, PCCN,

Trang 40

a) Quản lý Tài chính doanh nghiệp, đảm bảo thực hiện đúng các chế độ chính

sách của Nhà nước, các quy định của

pháp luật;

b) Huy động, quản lý và sử dung có hiệu quả các nguồn lực vào sản xuất kinh

doanh dé bảo toàn và phát triển nguồn vốn của Công ty:

c) Xây dựng và giảm sát việc thực hiện các định mức, quy chế, quy định nộibộ Công ty trong lĩnh vực tài chính kế toán

2.1.3.2 Đơn vị sản xuất

a) Đội thi công

Đội thi công là đơn vị thực hiện hoạt động xây dựng gồm: Thị công xây dựng,

ban giao công trình, bảo hành bảo trì và một số hoạt động khác liên quan đến xâydựng công trình; thực hiện nhiệm vụ theo sự chỉ đạo của Ban lãnh đạo Công ty Cô

phần nước sạch & VSNT tỉnh Nam Định

b) Nhà máy nước sạch Yên Định

Nha máy nước Yên Dinh được hoàn thành va đưa vào sử dụng thang 05/2013

với công suất thiết kế ban đầu là 1.000 m3/ngày đêm, cấp nước cho 1.031 khách hàng

(tương ứng 6.700 người dân).

Nguồn nước khai thác: Nước ngầm

Các công trình cấp nước+ Công trình thu và trạm xử lý nước sạch: thị tran Yên Định, huyện Hải Hậu

+ Hệ thống đường ống và các công trình phụ trợ khác

Địa bàn cấp nước: cấp nước cho thị tran Yên Định huyện Hải Hậu.Cơ cấu tô chức: Nhà máy có 3 người gồm:

- 1 Quản đốc;- 1 tổ vận hành;

- 1 tổ đường tuyến

c) Nhà máy nước sạch Hải Toàn

Nhà máy nước Hải Toàn được hoàn thành và đưa vào sử dụng tháng 03/2013

với công suất thiết kế ban đầu là 2.000 m3/ngày đêm, cấp nước cho 1.808 khách hàng

(tương ứng 12.040 người dân).

Nguồn nước khai thác: Nước ngầm.Các công trình cấp nước

+ Công trình thu và trạm xử lý nước sạch: xã Hải Toàn, huyện Hải Hậu.

+ Hệ thống đường ống và các công trình phụ trợ khác

Dia ban cap nước: cap nước cho 02 xã trên dia bàn huyện Hải Hậu, bao gôm:

Ngày đăng: 26/09/2024, 03:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN