Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, bố cục bàichuyên đề của em gồm 3 chương: Chương I: Những vấn dé lý luận chung Chương II: Thực trạng dau tư xây dựng cơ bản bằn
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
KHOA DAU TU
Dé tai:
HOAT DONG DAU TU XAY DUNG CO BAN BANG NGUON
VON NGAN SACH NHA NUOC TREN DIA BAN THI XA
HOANG MAI, TINH NGHE AN GIAI DOAN 2017 - 2025
Sinh vién : Hồ Đỗ Ý Nhi
Lớp : Kinh tế đầu tư 60C
Mã sinh viên : 11183795
Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Từ Quang Phương
HÀ NỘI - 05/2022
Trang 2MỤC LỤC MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
1.2.4 Các nhân tố tác động đến hiệu qua đầu tư XDCB từ NSNN: 71.3 Một số vấn đề lý luận về quan lý nhà nước đối với đầu tư xây dựng cơ
bản từ vốn ngân sách nhà nước -s-s° 2s se ssssessesseesssssessesserssrssess 10
1.3.1 Khái niệm, phạm vi, đối tượng: -¿ ¿©2+2s++cxzzxrzrerrxeerxee 10
ITNNN( 7 nẽae 10 INƯ,, h he | ¬:-:-ÕÊỌOỌOÔÔ eee 10
1.3.1.3 DOG (MUON G2 ceeceececcesccssessesesssseseessssessessessssusssssessessessesaesuessssssessesseesessteess 111.3.2 Sự cần thiết về quan lý nha nước đối với đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn
1.3.3 Nội dung quan ly đầu tư xây dựng co bản từ vốn ngân sách: 12
1.3.3.1 Công CU QUAN Ïý- Ă SH HH HH HH HH ệt 12
1.3.3.2 Quy trình quản lý dau tư xây dựng CO bản: -. -cccsccscsceee 151.3.3.3 Phương thức quản lý đầu tư xây dựng cơ DANE ccccsscse: 171.3.3.4 Thanh tra, kiểm tra, giám sát dau tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách
18272280 000nn0n0nẺn886 19
1.3.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến quan ly Nhà nước đối với đầu tư xây dựng
1.3.4.1 Quan điển, chủ trương của Đảng và Nhà nước về dau tư xây dựng cơ
No 19
Trang 31.3.4.3 Bộ máy quan lý và trình độ của đội ngũ can bộ quan ly đầu tư xây dựng
0,17, SEEENẽaaA 20
CHUONG II: THUC TRẠNG DAU TƯ XÂY DUNG CƠ BAN BANG
NGUON VON NGAN SACH NHA NUOC TREN DIA BAN THI XA HOANG
MAI TINH NGHỆ AN GIAI DOAN 2017 — 2021 - 25s sssses 222.1 Điều kiện về tự nhiên, kinh tế — xã hội thị xã Hoàng Mai 22
2.1.1 Điều kiện tự nhiÊn: - s 5++c+ccxxtttEkxrttrtrrtrtrrrrrtrrrrtrirerrriei 22
PIN (acc na hn 22 2.1.1.2 Khí hậu và thuy VĂN: Ăn kg như 22 2.1.1.3 Tài nguyên thiên rhhiÊN- cv tk kg ru 23
2.1.2 Điều kiện kinh tế — xã hội: - ¿ cc+2cv+tceErktrrrrkrrrrrkrrrrrrtrrrrrkee 24
2.1.2.1 Tình hình phát triển kinh tẾ- - 5+ s+Sk+E+E+EE+Ee+EerEerkerkerxersses 242.2 Thực trạng đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN trên địa bàn thị xã
Hoàng Mai giai đoạn 2017 — (J2 Í, <5 << 5 99.69.990.000 8946889660896 31
2.2.1 Quy mô vốn và nguồn vốn đầu tư XDCB? ow eeeecccsesecesessseesessesseseesseees 31
2.2.1.1 Quy mô vốn đâu tư xây dựng cơ bảH: -c©cz©ccceecererrreses 312.2.1.2 Nguôn vốn đầu tur xây dựng CO DANE cerceccssceecescescesvessessesssseesesseesessesessees 322.2.2 Nội dung đầu tư XDCB băng nguồn vốn NSNN: -5-55¿ 35
2.2.2.1 Vốn dau tu XDCB phân theo ';gàHÌ-: - 2-5252 +Ee£te£terersrrszes 35
2.2.2.2 Vốn dau tư chia theo cơ cấu kỹ thuật: -+©22-5sccc>c+csrsreeres 392.2.2.3 Vốn dau tư xây dựng cơ bản phân theo nhóm due đn: -. 412.2.3 Quy trình quản lý đầu tư xây dựng cơ ban bằng nguồn vốn ngân sách nhà
nước tại thị xã Hoàng ÌMai: - - 2S St v19 111111 1 1n ng Hy rệt 43
2.3 Tác động của hoạt động đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN đến kinh tế
-xã hội thị -xã Hoàng Mais d G5 G5 9.9.9 9 i00 000006000 0 45
2.3.1.1 Tác động vào kinh tẾ: - 22 5++SEcSEcEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrkrrei 462.3.1.2 Tác động đến xã hội: ceeceescecseessesssesssessssssssssssssesssessssssesssecssecsssesesssecsseess 482.4 Đánh giá thực trạng của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản trên địa ban
thị xã Hoang Mai giai đoạn 2017 — 2021 - s55 55555 s56 55 56655656 se, 51
2.4.1 Kết QUA Gat QUOC! oe eecceceeceececseeeecesececesseeeaececeseeeaeceaeceeeceeeaeceaeseneeaeees 51
Nhanh he 52
2.4.1.2 Lĩnh vực xã NGI: c HS HS kg vn ven 52
2.4.2 Một số hạn chế trong đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN tai thị xã
Trang 42.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế trong đầu tư XDCB băng nguồn vốn
NSNN tại thị xã Hoàng Mai: - 25-22522222 221 221227112211 2112211111121 xe 60
CHUONG III: ĐỊNH HƯỚNG PHAT TRIEN VÀ GIẢI PHÁP VE HOẠT
ĐỘNG ĐẦU TƯ XÂY DUNG CƠ BAN BẰNG NGUON VON NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC TREN DIA BAN THỊ XÃ HOÀNG MAI TỚI NĂM 2025 63
3.1 Định hướng phát triển của thị xã Hoàng Mai tới năm 2025 63
3.1.1 Quan điểm phát triỂn: ¿- 2: 2£ 5++2E+2E+tEEE2EEE2EEEEEEEEverkrrrkrrrrsrke 63
3.1.2 Mục tiêu hoạt động: 5kg HT HH ky 64
3.1.2 Định hướng đầu tư xây dựng cơ bản băng nguồn Ngân sách Nhà nước thị
3.1.3 Định hướng dau tư phát triển ha tầng trọng điểm: -. - 67
3.1.3.1 Phát triển ha tầng công NQNIEPL escecceccecssscsesesssssssessessesseseeseeseeseeseesessees 673.1.3.2 Phát triển mạng lưới giao thôÔPg: - :- s+ce+ce+E+kc+kerterkerkersersses 683.1.3.3 Phát triển các ngành nông — lâm nghiệp, thủy sản: -. - 683.1.3.4 Phát triển thương mại — ICH VUE cSc Si skksreeeseeeeere 693.1.3.5 Hệ thong cung cấp điỆH: veeceececceccsssescessssesseeseesessessessesessssessesseesessesessees 703.1.3.6 Hệ thong thông tin liên lạc, bưu chính viễn thông: -. -s 703.1.3.7 Œiáo AUC — y HỂ: e5 St EEEEEE1E11221211 1121121121212 111 erree 71
3.2 Một số giải pháp về đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn NSNN
trên địa bàn thị xã Hoàng Mai tới năm 2(J25, 55G 55s S55 905589956 71
3.2.1 Nâng cao chat lượng công tác quy hoạch: -¿- 2 s+se+sz+z+rxsrxcres 713.2.2 Phân bé vốn đầu tư xây dựng cơ bản hợp lý: -2©cs+csszeczss 733.2.3 Tăng cường công tác quản lý đối với đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn
) 20.19800082 74
3.2.3.1 Đối với công tác duyệt thấm định, phê duyệt các dự án dau tr XDCBbằng nguồn vốn \NSÌNN: c1 1212121111 1 1 1 1 rên 753.2.3.2 Đối với công tác đầu MAUL ereesescceccessesseessecsessessessessessessessessesstesessessee 76
3.2.3.3 Đối với l210/15721s531à'8;108-{9:1-2fũẦŨ 763.2.3.4 Doi với công tác cấp phát và thanh toán vốn dau tư XDCB: 773.2.4 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng trình độ cán bộ làm công tác đầu
1 78
3.2.5 Đây nhanh tiến độ giải phóng mặt băng đối với dự án đầu tư xây dựng cơ
ban bằng nguồn vốn Ngân sách Nhà nước: -: ¿ + ©s++c+++zx+zx+zzx+ecxez 793.2.6 Tăng cường công tác thanh tra, kiỂm tra: -. -¿- 2 + +++s++z++zx+zxczss 793.2.7 Tiếp tục đây mạnh công tác thanh, quyết toán vốn đầu tư: -. 80
Trang 53.2.8 Nâng cao chất lượng thâm định dự án đầu tư và chất lượng cấp giấy phép
GU CU: 0 Ea 813.2.9 Dự án dau tu phải phù hợp với chuyển dịch co cấu kinh tế: 82
3.3 Một số kiến nghị - «<< sSsEssEsEsEseEseEsEEsEEsEsseretsetsersersersere 83
3.3.1 Đối với Trung ƯƠng: -:-2¿- + ©2s+2+++2x2EE2EEE2EE22EE221 21122122121 cEEecrki 833.3.2 Đối với tỉnh: +5 sz+2<2E1E2EE21121121117171121121111711211 1111111111 cre 853.3.3 Đối với chủ đầu tut ecceccecceccccsesseessessessesssessessessesseessessessessssssessessessessseeseeseess 860n — ÔÔ 87
TÀI LIEU THAM KHAO -.22 2° ©EEEEEVV222++d£eEEEEE222vvvzzsseee 88
Trang 6DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
VIET TAT NGUYEN NGHIA
NSNN Ngân sách Nha nước
Trang 7DANH MỤC BANG SO LIEUBang 1: Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội thi xã Hoang Mai giai đoạn 2017 - 2021 25Bảng 2: Cơ cau kinh tế giai đoạn 2017 - 2021 của thị xã Hoàng Mai 26Bảng 3: Tốc độ tăng trưởng các ngành kinh tế giai đoạn 2017 - 2021 28Bảng 4: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thu ngân sách tại địa bàn thị xã Hoàng Mai giai
Bảng 11: Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN
thị xã Hoàng Mai giai đoạn 2017 - 2022 - - 22c 123112 1 1111EErrrrrree 46
Bảng 12: Cơ cấu kinh tế và GDP theo ngành của thị xã Hoàng Mai qua các năm từ
"000 47
Bảng 13: Thống kê các dự án, công trình do thị xã làm chủ đầu tư đã hoàn thành
trong giai đoạn 2017 - 2021, chưa quyết toán vốn đầu tư -2- 2 sz+sz=s+ 58
DANH MỤC BIEU DO
Biểu đồ 1: Tổng hợp thu - chi ngân sách trên địa bàn thị xã Hoàng Mai 2017 - 2021
¬ 29
Biểu đồ 2: Vốn đầu tư XDCB thực hiện trên địa bàn thị xã Hoàng Mai chia theo
nguôn vốn giai đoạn 2017 - 2021 -2¿- 2£ ©5£+2+£+EE2EE£EEE2EE+2EEEEEEEEEerkrrrkerrerrke 34
Biéu đồ 3: Vốn đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN phân theo nhóm dự án 42Biểu đồ 4: Số lượng lao động có việc làm giai đoạn 2017 - 2021 trên địa bàn thị xã
l0 LI0Ẻ®e 49
Biểu đồ 5: Tỷ lệ hộ nghèo thị xã Hoàng Mai giai đoạn 2017 - 2021 50Biểu đồ 6: Cơ cầu đầu tư XDCB theo quy hoạch tong thể giai đoạn 2021 - 2025 của
I8 f0sit 7/0177 65
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
Qua những minh chứng về sự phát triển của nhiều quốc gia khác nhau đãcho thay không có một nền kinh tế nào có thé phát triển toàn diện khi mà không cómột nền tảng về cơ sở hạ tầng vững chắc Bên cạnh đó, cũng không ai có thể phủnhận răng đầu tư xây dựng cơ bản sẽ là một tác nhân chính quyết định tới chất lượngcủa hệ thống cơ sở hạ tầng cho một nền kinh tế Đầu tư xây dựng cơ bản đã tạo ramột hệ thống về cơ sở hạ tầng đây nhanh việc phát triển kinh tế, xã hội giúp cải thiệnquá trình sản xuất, xóa đói giảm nghèo, đồng thời cải thiện một cách đáng kể cuộcsống của người dân
Trong những năm vừa qua, đầu tư xây dựng cơ bản đã góp phần to lớn đốivới tăng trưởng và phát triển nền kinh tế của tỉnh Nghệ An nói chung và thi xã HoàngMai nói riêng Đối với thị xã Hoàng Mai, một thị xã khó khăn nhưng lại có nhữngtiềm năng phát triển chưa được khai thác và sử dụng hết thì việc đầu tư vào công tácxây dựng cơ bản là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng và cần thiết trong công cuộcphát triển kinh tế — xã hội của thị xã Thi xã đã chú trọng về đầu tư và cùng với nângcao hiệu quả hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản từ đó đã có những thành quả nhấtđịnh, nhờ vậy mà tốc độ về tăng trưởng kinh tế của thị xã đã có được những kết quả
tích cực.
Tuy vậy, hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản vẫn chưa hoàn toàn đạt được
mục tiêu đề ra, vẫn còn những tồn tại, hạn chế còn xảy ra ở một vài khâu trong hoạtđộng đầu tư xây dựng cơ bản Thất thoát, lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản vẫnchưa được khắc phục triệt dé, công tac vé dau tu xây dựng co bản vẫn chưa đạt được
những kết quả như mong muốn Nhiều dự án trong công tác chuẩn bị đầu tư vẫn chưathực hiện tốt đã tạo nên việc vượt quá khả năng cân đối vốn ngân sách Nhà nước.Công tác thực hiện đầu tư có thời gian vượt quá thời gian dự kiến, kế hoạch bị kéodài từ năm này qua năm khác khiến hiệu quả đầu tư trở nên kém, gây lãng phí, phântán nguồn lực của Nhà nước Những điều này đã làm can trở, ảnh hưởng rất nhiều tớiquá trình phát triển về kinh tế — xã hội của thị xã
Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu và tìm kiếm ra những giải pháp trong côngtác đầu tư xây dựng cơ ban bằng nguồn ngân sách Nhà nước là hết sức cần thiết déthị xã Hoàng Mai có thé phát triển đúng với tiềm năng thế mạnh của mình
Chính vì vậy, em đã lựa chọn đề tài: “Hoat động dau tư xây dựng cơ bản
bằng nguon vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ
An giai đoạn 2017 — 2025” làm đề tài nghiên cứu chuyên dé thực tập tốt nghiệp
Trang 9Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, bố cục bài
chuyên đề của em gồm 3 chương:
Chương I: Những vấn dé lý luận chung
Chương II: Thực trạng dau tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách
Nhà nước trên địa ban thị xã Hoàng Mai — tỉnh Nghệ An giai đoạn 2017 — 2021
Chương III: Định hướng phát triển và giải pháp về hoạt động dau tư xâydựng cơ bản bằng nguôn vốn ngân sách Nhà nước trên địa bàn thị xã Hoàng Mai —
tỉnh Nghệ An tới năm 2025
Trong quá trình thực hiện bài chuyên đề thực tập do kiến thức và kinhnghiệm thực tế còn hạn chế nên bài chuyên đề của em chắc chan sẽ còn nhưng saisót, em rất mong sẽ nhận được nhiều những ý kiến đóng góp từ thầy cô dé bai làm
của em được hoàn thiện hơn.
Em cũng xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của PGS.TS.
Từ Quang Phương trong quá trình hoàn thiện bài chuyên đề thực tập của em Đồng
thời, em xin gửi lời cảm ơn sự vì giúp đỡ nhiệt tinh của các cán bộ thuộc phòng Tai
chính — Kế hoạch của UBND thi xã Hoàng Mai trong suốt thời gian thực tập của em
Trang 10CHƯƠNG I: NHUNG VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE DAU TƯ
XAY DUNG CO BAN
1.1 Dau tư xây dựng cơ ban
1.I.1 Khai niệm:
Đầu tư xây dựng cơ bản hay còn được gọi là Capital construction investment,
là việc sử dụng von dé tiễn hành các hoạt động xây dựng nhằm mục đích tạo ra tàisản cô định đưa vào hoạt động trong lĩnh vực kinh tế — xã hội
Chính vì thế, đầu tư xây dựng có thể xem là tiền đề quan trọng trong quá trìnhphát triển kinh tế — xã hội của nền kinh tế nói chung và của các cơ sở sản xuất kinh
doanh nói riêng Việc đầu tư xây dựng cơ bản không chỉ đơn giản là xây mới, mà cònbao gồm nhiều hình thức khác như cải tạo, mở rộng, hiện đại hoá hoặc khôi phục tàisản cô định cho nền kinh tế
1.12 Những đặc điểm của đầu tư xây dựng cơ bản:
Dựa vào định nghĩa ở trên, có thé thay đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động cótính chất và đặc điểm khác biệt so với các hoạt động đầu tư khác, cụ thể như sau:
e Gan liền với đất xây dựng công trình
Các công trình xây dựng cơ bản đa số đều gắn liền với đất đai và khi đã hoànthành công trình thì sản phẩm đầu tư khó có thé di chuyên đi nơi khác Chính vì thétrước khi đầu tư, các công trình xây dựng cơ bản cần phải được quy hoạch cụ thể.Đồng thời công tác quản lý vốn đầu tư cũng phải được xác định và phê duyệt dựa vàobảng dự toán đầu tư
e_ Tính đơn chiếc của sản phẩm đầu tư xây dựng cơ bản
Đặc thù của sản phẩm đầu tư xây dựng cơ bản là luôn phải chịu tác động củacác yếu tố xung quanh như địa hình, địa chất, khí hau, Do đó, các sản phẩm của đầu
tư xây dựng cơ bản không thể được sản xuất hàng loạt theo một dây chuyền nhất định.Thậm chí cấu phần ngay trong cùng một công trình xây dựng cũng không hề giốngnhau hoàn toàn về mặt thiết kế hoặc kiểu cách
e Có vốn đầu tư lớn, được tạo ra trong thời gian dài
Với mục đích sản xuất phục vụ nhu cầu sử dụng chung của toàn xã hội, cáccông trình đầu tư xây dựng cơ bản đều được tạo ra trong thời gian dài và có quy mô,vốn đầu tư lớn Trong đó chiếm tỷ lệ nhiều nhất là vốn từ ngân sách nhà nước Ngoài
ra còn có nguồn do đóng góp tự nguyện của tư nhân vì lợi ích cộng đồng và vốn đầu
Trang 11tư gián tiêp hoặc trực tiép từ nước ngoài.
Do sở hữu nguồn vốn đầu tư lớn nên đòi hỏi quá trình xây dựng cơ bản phải
có biện pháp quản lý phù hợp Điều này góp phần đảm bảo tiền vốn được sử dụnghiệu quả, không bị ứ đọng hoặc thất thoát Từ đó các công trình đầu tư xây dựng mới
có thé hoàn thành đúng tiễn độ và đạt chất lượng như kế hoạch đề ra ban đầu
e_ Đặc điểm kinh tế kỹ thuật riêng biệt
Như đã đề cập ở trên, các công trình năm trong hạng mục xây dựng cơ bảnbao gồm tat cả các ngành từ công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, văn hoá, xã hội, Mỗi ngành đều có đặc thù và yêu cầu kỹ thuật riêng biệt
Chính vì thế việc xây dựng các công trình cấp đặc biệt, cấp I và cấp II đều yêu
cầu bắt buộc thực hiện lập chỉ dẫn kỹ thuật Ngoài ra đối với công trình di tích và các
công trình còn lại thì có thể lập riêng chỉ dẫn kỹ thuật hoặc quy định cụ thé trong banthuyết minh thiết kế xây dựng công trình
Các chỉ dẫn kỹ thuật này sẽ do phía nhà thầu thiết kế hoặc do chủ đầu tư thuênhà thầu khác tư vấn Đây được xem là một phần quan trọng của hồ sơ thi công, đồngthời cũng là cơ sở dé quản lý, giám sát thi công xây dựng và nghiệm thu công trình
e Chiu ảnh hướng bởi điều kiện tự nhiên
Cuối cùng, các sản phẩm của đầu tư xây dựng còn luôn phải đối mặt với sựtác động bởi yếu tô tự nhiên mà không thể lường trước được Chăng hạn như tình
hình thời tiết, mưa bão, động đất hoặc sự biến động của địa chất, thuỷ van,
Chính vì vậy phương pháp tô chức sản xuất và biện pháp kỹ thuật cũng luôn
thay đổi nhằm phù hop với điều kiện xây dựng ở mỗi địa điểm khác nhau
1.1.3 Vai trò của đầu tư xây dựng cơ bản:
Nhìn một cách tổng quát, đầu tư xây dựng cơ bản trước hết là hoạt động đầu
tư nên cũng có những vai trò chung của hoạt động đầu tư như: tác động đến tông cung
và tông cau, tac động đến sự 6n định, tăng trưởng va phát triển kinh tế, tăng cườngkhả năng khoa học và công nghệ của đất nước
Ngoài ra với tính chất đặc thù của mình, đầu tư xây dựng cơ bản là điều kiệntrước tiên và cần thiết cho phát triển nền kinh tế, có những ảnh hưởng vai trò riêngđối với nền kinh tế và với từng cơ sở sản xuất Đó là:
Trang 12Đầu tu XDCB dam bảo tinh tương ứng giữa cơ sở vật chất kỹ thuật và phương thức
sản xuất
Môi phương thức sản xuât từ đặc điêm sản phâm, yêu tô nhân lực, vôn và điêu kiện vê địa điêm lại có đòi hỏi khác biệt vê may móc thiệt bi, nhà xưởng Dau tư
XDCB đã giải quyết vân đê này.
Pau tư XDCB là điều kiện phát triển các ngành kinh tế và thay đổi tỷ lệ cân đối giữa
chúng.
Khi đầu tư xây dựng cơ bản được tăng cường, cơ sở vật chất kỹ thuật của cácngành tăng sẽ làm tăng sức sản xuất vật chất và dịch vụ của ngành Phát triển và hìnhthành những ngành mới dé phục vụ nền kinh tế quốc dân Đầu tư XDCB đã làm thayđối cơ cấu và quy mô phát triển của ngành kinh tế, từ đó nâng cao năng lực sản xuấtcủa toàn bộ nền kinh tế Đây là điều kiện tăng nhanh giá trị sản xuất và tổng giá trịsản phẩm trong nước, tăng tích luy đồng thời nâng cao đời sống vật chat tinh thần củanhân dân lao động, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cơ bản về chính trị, kinh tế - xã hội
Như vậy dau tư XDCB là hoạt động rat quan trọng Là một khâu trong quátrình thực hiện đầu tư phát triển, nó quyết định trực tiếp đến sự hình thành chiến lược
phát triển kinh tế từng thời kỳ, góp phần làm thay đổi cơ chế quản lý kinh tế, chính
sách kinh tế của nhà nước
Đầu tư xây dựng cơ bản ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cầu kinh tế
Đầu tư tác động đến sự mat cân đối của ngành, lãnh thé, thành phần kinh tế
Kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới cho thấy, con đường dé có thé đạt tốc độphát triển nhanh như mong muốn (trong khoảng từ 9% đến 10%) thì phải tăng cường
đầu tư tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch vụ
Đối với các ngành nông - lâm nghiệp, thủy sản do những hạn chè về đất đai
và khả năng sinh học nên dé đạt được tốc độ tăng trưởng từ 5% đến 6 % là một điềukhó khăn Như vậy chính sách đầu tư ảnh hưởng đến sự chuyên dịch cơ cấu kinh tế
và đến sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế Do vậy các ngành, các địa phương trongnên kinh tế cần phải lập kế hoạch dau tư dài hạn dé phát triển ngành, vùng đảm bảo
sự phát triển cân đối tổng thé, đồng thời có kế hoạch ngắn và trung hạn nhằm phattriển từng bước và điều chỉnh sự phù hợp với mục tiêu đặt ra
Đầu tu XDCB tạo ra cơ sở vật chất nói chung và cho tỉnh nói riêng
Tác động trực tiếp này đã làm cho tổng tài sản của nền kinh tế quốc dân khôngngừng được gia tăng trong nhiều lĩnh vực như công nghiệp, nông nghiệp, giao thông
Trang 13vận tải, thuỷ lợi, các công trình công cộng khác; nhờ vậy mà năng lực sản xuất của
các đơn vị kinh tế không ngừng được nâng cao, sự tác động này có tính dây chuyền
của những hoạt động kinh tế nhờ đầu tư XDCB Chang hạn như chúng ta đầu tư vàophát triển cơ sở hạ tang giao thông điện nước của một khu công nghiệp nào đó, tạođiều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế, sẽ đầu tư mạnh hơn vì thế sẽ thúc đâyquá trình phát triển kinh tế nhanh hơn
1.2 Dau tư XDCB từ nguồn vốn NSNN:
1.2.1 Khát niệm:
Điểu 1, Luật Ngân sách 2002: Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu,chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thựchiện trong một năm dé dam bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.NSNN bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương Ngân sách địaphương bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng nhân dân và
Uy ban nhân dân của Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân bao gồm:
— Ngan sách tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là ngân sách tinh),
bao gồm ngân sách cấp tỉnh và ngân sách các thị xã, quận, thành phố thuộc
tỉnh.
— Ngân sách thị xã, quận, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là ngân sách thị xã)
bao gồm ngân sách cấp huyện và ngân sách các xã, phường, thị xã
— Ngan sách xã, phường, thị xã (gọi chung là ngân sách cấp cơ sở)
Đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN là một bộ phận của đầu tư phát triển Day
chính là quá trình bỏ vốn từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước để tiến hành các hoạt
động xây dựng cơ bản nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng ra các tài
sản cố định trong nền kinh tế Do vậy đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN
là tiền đề quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế — xã hội của nền kinh tế nói
chung và của các cơ sở sản xuất kinh doanh nói riêng Dau tư XDCB là hoạt động
chủ yếu tạo ra tài sản cô định đưa vao hoạt động trong lĩnh vực kinh tế — xã hội, nhằmthu được lợi ích với nhiều hình thức khác nhau Đầu tư xây dựng cơ bản trong nềnkinh tế quốc dân được thông qua nhiều hình thức xây dựng mới, cải tạo, mở rộng,
hiện đại hoá hay khôi phục tài sản cố định cho nền kinh tế
1.2.2 Đặc điểm:
Hoạt động đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN là một bộ phận của đầu tư phát
trién, do vậy, nó mang những đặc điểm cơ bản của đầu tư phát triển nói chung, gồm:
Trang 14© Đòi hỏi vốn lớn, ứ đọng trong thời gian dài
Hoạt động đầu tư XDCB đòi hỏi một số lượng vốn lao động và vật tư lớn,nguồn vốn này nằm khê đọng trong suốt quá trình đầu tư Vì vậy trong quá trình đầu
tư rất cần thiết phải có kế hoạch huy động và sử dụng nguồn vốn hợp lý đồng thời có
kế hoạch phân bổ nguồn lao động, vật tư thiết bi phù hợp dam bảo cho công trìnhhoàn thành trong thời gian ngắn nhất có thể chống lãng phí nguồn lực
Lao động cần sử dụng cho dự án rất lớn, đặc biệt đối với các dự án trọng điểmquốc gia, do đó công tác tuyên dụng, đào tạo, sử dụng và đãi ngộ cần tuân thủ một kế
hoạch định trước nhằm đáp ứng như cau từng loại nhân lực theo tiến độ đầu tư, đồngthời hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh hưởng tiêu cực do vấn đề hậu dự án tạo ranhư việc bố trí lại lao động, giải quyết lao động dôi du
e Thời kỳ đầu tư kéo dài
Thời kỳ đầu tư tính từ lúc khởi công thực hiện dự án đến khi dự án hoàn thành
và đưa vào hoạt động Nhiều công trình đầu tư có thời gian kéo dài hàng chục năm
Chính đặc điểm về thời gian nay dẫn đến tình trạng một lượng vốn lớn năm khé đọngtrong suốt quá trình thực hiện đầu tư, từ đó đòi hỏi phải tiến hành phân kì đầu tư, bố
trí vốn và các nguôn lực dé tập trung hoàn thành đứt điểm từng hạng mục công trình,
quản lý chặt chẽ tiến độ kế hoạch đầu tư, khắc phục tình trạng thiếu vốn, nợ đọng vốn
đầu tư xây dựng cơ bản
e Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài
Thời gian vận hành kết quả đầu tư tính từ khi bắt đầu đưa công trình vào sửdụng cho đến khi hết thời hạn sử dung và dao thai công trình Các thành quả của đầu
tư xây dựng cơ bản có giá trị sử dung rat dai, ví dụ như những công trình nồi tiếng
thế giới tồn tại vĩnh viễn như tượng nữ thần tự do ở Hoa Kỳ hay Vạn lý trường thành
ở Trung Quốc
¢ Có tính chất cố định
Các thành quả của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản là các công trình xâydựng sẽ hoạt động ở ngay nơi mà nó được tạo dựng cho nên các điều kiện về địa lý,
địa hình sẽ ảnh hưởng lớn đến quá trình thực hiện đầu tư, cũng như việc phát huy kết
quả đầu tư Vì vậy địa điểm xây dựng cần được tính toán kỹ lưỡng và bố trí hợp lýnhằm đảm bảo các yêu cầu về an toàn cũng như hiệu quả sử dụng, đồng thời bảo đảm
sự phát triển cân đối của vùng lãnh thô
Trang 15e Liên quan đên nhiêu ngành
Hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản có tính chất phức tạp liên quan đến nhiềungành, nhiều lĩnh vực, diễn ra không những ở phạm vi một địa phương ma còn có thé
ở nhiều địa phương cùng lúc Vì vậy khi tiến hành hoạt động nay cần có sự liên kếtchặt chẽ giữa các ngành, các cấp quản lý quá trình đầu tư, bên cạnh đó cần phân định
rõ phạm vi trách nhiệm của các chủ thể tham gia đầu tư
1.2.3 Tác động của dau tư XDCB từ nguồn vốn NSNN:
Trong nên kinh tê quôc dân, vôn đâu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước có vai trò rât đôi với phát triên kinh tê — xã hội Vai trò đó được thê hiện trên các mặt sau:
Một là, các dự án đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước
là những dự án chủ yếu nhằm xây dựng hệ thống kết cấu tầng vật chất, tạo điều kiện
thúc đây nền kinh tế phát triển nhanh Vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà
nước góp phần quan trọng vào việc xây dựng và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật,
hình thành kết cấu hạ tầng chung cho đất nước như giao thông, thủy lợi, điện, trườnghọc, trạm y tế
Hai là, vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước góp phần quantrọng vào việc chuyền dịch cơ cấu kinh tế, hình thành những ngành mới, tăng cườngchuyên môn hóa va phân công lao động xã hội Chang han, dé chuyển dịch mạnh cơcấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH đến năm 2025, Đảng và Nhà nước tập trung vốnđầu tư vào những ngành, lĩnh vực trọng điểm, mũi nhọn như công nghiệp dầu khí,
hàng không, hàng hải, đặc biệt là giao thông đường bộ, đường sắt, cao tốc, đầu tư vào
một số ngành công nghệ cao Thông qua việc phát triển kết cau hạ tang dé tạo lập môitrường thuận lợi, tạo sự lan tỏa đầu tư và phát triển kinh doanh, thúc đây phát triển
xã hội.
Ba là, sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu tư do ảnh hưởngcủa tổng cung và tông cầu của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đôi của đầu tư dù làtăng hay giảm cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì vừa là yêu tố phá vỡ sự ôn định củanền kinh tế, thí dụ như khi đầu tư tăng làm cho các yếu tố liên quan tăng, tăng sảnxuất của các ngành sẽ thu hút thêm lao động và nâng cao đời sóng Mặt khác, đầu tưtăng cầu của các yêu tô đầu vào tăng, khi tăng đến một chừng mực nhất định sẽ gây
ra tình trang lạm phát, nếu lạm phat mà lớn sẽ gây ra tình trạng sản xuất trì trệ , thunhập của người lao động thấp đi, thâm hụt ngân sách tăng, kinh tế phát triển chậmlại Do vậy khi điều hành nền kinh tế nhà nước phải đưa ra những chính sách dé khắc
Trang 16phục những nhược diém trên Đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN tạo điều kiện phát
triển nguồn nhân lực, phát triển khoa học công nghệ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
Các dự án đầu tư vào các lĩnh vực như kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, du lịch, rat
tốn kém, độ rủi ro cao, khả năng thu hồi vốn thấp nên thường được Nhà nước đầu tư
bằng nguồn NSNN Khi hoàn thành và đưa vào sử dụng sẽ cung cấp các dịch vụ công,tạo điều kiện nâng cao hiệu quả đầu tư của nền kinh tế - xã hội
Bốn là, đầu tư XDCB từ nguồn NSNN tạo điều kiện cho các thành phần kinh
tế và cho toàn nền kinh tế phát triên.Vốn đầu tư từ NSNN được coi là “vốn mồi” déthu hút các nguồn lực trong nước và ngoài nước vào đầu tư phát triển; cơ sở hạ tangkinh tế - xã hội phát triển sẽ tạo kha năng lớn dé thu hút vốn dau tư trong và ngoài
nước trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, du lịch, có đủ vốn đầu
tư trong nước mới góp phần giải ngân, hấp thụ được các nguồn vốn ODA, có hạ tầng
kinh tế - xã hội tốt mới thu hút được vốn FDI, có vốn đầu tư “môi” của Nhà nước mớikhuyến khích phát triển các hình thức BOT Như vậy dau tư từ NSNN có vai trò hạtnhân đề thúc đầy xã hội hoá trong đầu tư, thực hiện CNH - HĐH đất nước
Nam là, đầu tư xây dung cơ bản tác động đến sự phát triển khoa học công nghệcủa đất nước Có hai con đường đề phát triển khoa học công nghệ, đó là tự nghiêncứu phát minh ra công nghệ, hoặc bằng việc chuyền giao công nghệ, muốn làm đượcđiều nay, chúng ta phải có một khối lượng vốn đầu tư mới có thê phát triển khoa họccông nghệ Với xu hướng quốc tế hoá đời sống như hiện nay, chúng ta nên tranh thủhợp tác phát triển khoa học công nghệ với nước ngoài để tăng tiềm lực khoa học côngnghệ của đất nước thông qua nhiều hình thức như hợp tác nghiên cứu, khuyến khíchđầu tư chuyên giao công nghệ Đồng thời tăng cường khả năng sáng tạo trong việccải thiện công nghệ hiện có phù hợp với điều kiện của Việt Nam
1.2.4 Các nhân tố tác động đến hiệu qua đầu tư XDCB từ NSNN:
Một là, công tác quy hoạch và kế hoạch hoá đầu tư
Công tác quy hoạch và kế hoạch hoá hoạt động đầu tư (gọi tắt là kế hoạch hoáđầu tư) vừa là nội dung, vừa là công cụ quản lý hoạt động đầu tư Muốn nâng caohiệu qua sử dụng vốn đầu tư XDCB thì công tác kế hoạch hoá đầu tư phải xuất phát
từ nhu cau phát triển kinh tế Mục đích cuối cùng của hoạt động đầu tư XDCB là táisản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chat kỹ thuật cho nén kinh tế
quốc dân Do đó nhu cầu của nền kinh tế là xuất phát điểm cho việc lập quy hoạch vàcông tác kế hoạch hoá, đồng thời cần căn cứ vào định hướng lâu dài của Nhà nước,phù hợp với quy định của pháp luật Kế hoạch đầu tư phải dựa trên khả năng huy
Trang 17động nguồn lực trong và ngoài nước; phải đảm bảo tính khoa học, tính đồng bộ và
tính liên tục, tính vững chắc và phải có mục tiêu rỏ ràng Có như vậy thì hiệu quả sửdụng vốn đầu tư XDCB mới được nâng cao
Hai là, các chính sách kinh tế
Các chính sách kinh tế là nhóm nhân tố tác động mạnh mẽ đến hiệu quả sử
dụng vốn đầu tư Đó là các chính sách dịch vụ thương mại, chính sách đầu tư Cácchính sách điều tiết vĩ mô, vi mô như: chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ, chính
sách tỷ giá hối đoái, chính sách khấu hao
Ba là, công tác tổ chức quan lý vốn đầu tư XDCB
Tổ chức, quản lý vốn đầu tư xây dựng là một lĩnh vực rất rộng bao gồm nhiều
nội dung, nhằm khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư sản xuất - kinh doanhphù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ nhất định của đất
nước Sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn vốn đầu tư do Nhà nước quản lý,
chống thất thoát, lãng phí; đảm bảo dự án xây dựng đúng quy hoạch mỹ quan, bền
vững; đảm bảo môi trường sinh thái; tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong đầu
tư xây dựng; áp dụng công nghệ tiên tiễn với chi phí hợp lý Tổ chức quản lý chặt chẽ
theo đúng trình tự XDCB đối với các dự án thuộc nguồn vốn NSNN Phân định rỏ
trách nhiệm, quyền han của các co quan quản lý Nhà nước, chủ dau tư, tổ chức tư vấn
và nhà thầu trong quá trình đầu tư và xây dựng, nhằm sử dụng có hiệu quả vốn đầu
tư Nâng cao chất lượng của công tác quản lý đầu tư xây dựng sẽ tạo điều kiện tiếtkiệm vốn đầu tư cũng như tạo điều kiện cho các kết quả đầu tư tăng về mặt khối lượng
và mang lại nhiều lợi ích kinh tế - xã hội khi khai thác, sử dụng các kết quả đầu tưnày Chính do những thiếu sót trong công tác quản lý đầu tư xây dựng đã làm chovốn đầu tư bị thất thoát, lãng phí Một số đối tượng đầu tư hoàn toàn mang lại hiệuquả sử dụng không như mong muốn về lợi ích kinh tế - xã hội chính là những nguyênnhân làm cho vốn đầu tư sử dụng kém hiệu quả
Bốn là, t6 chức khai thác, sử dụng các đối tượng đầu tư hoàn thành
Tổ chức khai thác, sử dung các đối tượng đầu tư hoàn thành sẽ giúp tao ra mộtkhối lượng cung ứng hàng hoá dịch vụ nhất định So sánh khối lượng hàng hoá dịch
vụ này với nhu cầu của nền kinh tế, sẽ xác định được lợi ích kinh tế của vốn đầu tư
Tổ chức khai thác sử dụng các đối tượng đầu tư hoàn thành có kết quả tốt hay
không lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
Trang 18- Do tác động của việc chọn mô hình chiến lược CNH - HĐH; việc sửdụng các chính sách kinh tế và của các tổ chức quản lý quá trình đầu tư xây
dựng Tuỳ thuộc vào mức độ đúng đắn, phù hợp của chúng mà có tác độngtích cực hoặc tiêu cực đến các đối tượng của quá trình đầu tư hoàn thành
- Các nhân tố thuộc bản thân của quá trình tổ chức, khai thác sử dụngcác đối tượng đầu tư hoàn thành Đó là công tác tổ chức điều hành, nghiên cứutriển khai, áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất.Công tác tiếp thị, chiếm lĩnh và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Côngtác cải tiến mau ma, chat lượng sản phẩm
Tóm lại, vốn đầu tư XDCB từ NSNN là tiền đề để tạo ra cơ sở vật chất kỹthuật, cơ sở hạ tầng, thu hút các nguồn vốn đầu tư như: vốn nước ngoài, vốn của cácdoanh nghiệp và của các tầng lớp dân cư, đảm bảo tăng trưởng và phát triển kinh tế
Nó là động lực phát triển quan trọng của mọi nên sản xuất xã hội
Trong quá trình phát triển của đất nước không thé không cần tới vốn dau tư.Tuy nhiên, do những đặc thù riêng có của ngành XDCB và vốn đầu tư XDCB từNSNN như: quy mô lớn, thời gian xây dựng kéo dài, nhiều rủi ro; việc quản lý liênquan đến nhiều ngành và nhiều cấp đồng thời do nguồn lực khan hiếm, nhu cầu đầu
tư luôn luôn cao hon khả năng của nền kinh tế, nên đòi hỏi vốn đầu tư phải được sử
dụng có hiệu quả.
Ở nước ta hiện tượng thất thoát và lãng phí trong XDCB đang là một vấn đềnhức nhồi Do đó, việc nâng cao hiệu quả vốn đầu tư XDCB từ NSNN là một van déđang được các cấp, các ngành đặc biệt quan tâm
Với những lý luận cơ bản khoa học đã được trình bay trên đây, độc gia sẽ phầnnào hiểu sâu về đầu tư XDCB; nắm bắt được những đặc điểm, chức năng, vốn vanguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN; hiệu quả và những chỉ tiêu phân tích
các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn dau tư Đó là cơ sở đánh giá sátthực, khách quan tình hình sử dụng vốn đầu tư XDCB từ ngân sách Nhà nước của thị
xã Hoàng Mai; đề xuất các giải pháp hữu hiệu nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn đầu tư XDCB của địa phương trong thời gian tới
Trang 191.3 Một sô vân dé lý luận về quan lý nhà nước đôi với dau tư xây dựng cơ
bản từ vôn ngân sách nhà nước
1.3.1 Khái niệm, phạm vi, đối tượng:
1.3.1.1 Khái niệm:
Quản lý Nhà nước về kinh tế là sự tác động có tô chức và băng pháp
quyền của nhà nước lên nền kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các
nguồn lực kinh tế trong và ngoài nước, các cơ hội có thể có, dé đạt được các mục tiêu
phát triển kinh tế đất nước trong điều kiện hội nhập và mở rộng giao lưu quốc tế Nhà
nước quản lý kinh tế, trong đó có quản lý về đầu tư XDCB Quản lý nhà nước đối vớiđầu tư XDCB là sự tác động có mục đích của nhà nước vào quá trình đầu tư xây dựng
cơ bản thông qua các biện pháp kinh tế và tổ chức - kỹ thuật nhằm sử dụng có hiệuquả nhất nguồn vốn dành cho xây dựng cơ bản và đảm bảo chất lượng các công trình
XDCB.
Nhà nước quản lý toàn bộ quá trình đầu tư XDCB từ việc xác định chủ trươngđầu tư, lập dự án, quyết định đầu tư, lập thiết kế, dự toán, lựa chọn nhà thầu, thi côngxây dựng đến khi nghiệm thu, bàn giao và đưa công trình vào khai thác sử dụng đốivới các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, ké cả các dự án được hình thành cómột phần vốn ngân sách nhà nước (lớn hơn 30%)
1.3.1.2 Phạm vi:
Nhà nước quản lý toàn bộ quá trình đầu tư XDCB từ vốn NSNN: từ việc xác
định chủ trương đầu tư, lập dự án, quyết định đầu tư, thiết kế, du toán, lựa chon nha
thầu, thi công xây dựng đến khi nghiệm thu, bàn giao và đưa công trình vào khai thác
sử dụng đối với các dự án sử dụng vốn NSNN
Đối với dự án do Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp quyết định đầu tư, chủđầu tư là đơn vị quản lý, sử dụng công trình, hoặc người quyết định đầu tư có thé giaocho đơn vị có đủ điều kiện làm chủ đầu tư hoặc đồng thời làm chủ đầu tư Đơn vị sẽquản lý, sử dụng công trình có trách nhiệm cử người tham gia với chủ đầu tư trongviệc tổ chức lập dự án, thiết kế, theo dõi, quản lý, nghiệm thu và tiếp nhận đưa công
trình vào khai thác, sử dụng Quá trình đầu tư xây dựng được Chủ đầu tư thực hiệntheo trình tự có kiểm soát chặt chẽ qua nhiều giai đoạn, từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư,
thực hiện đầu tư đến kết thúc đầu tư
Trang 201.3.1.3 Đối tượng:
Một là, chủ đầu tư chịu trách nhiệm toàn bộ về chất lượng của công trình xâydựng thuộc dự án đầu tư do mình quản lý Nếu thành lập Ban quản lý dự án, lãnh đạoBan Quản lý dự án phải có đầy đủ điều kiện năng lực theo quy định Chủ đầu tư làđối tượng quản lý của các cơ quan chức năng về xây dựng và UBND cấp trên
Hai là, đơn vị tư vấn, khảo sát lập báo cáo kinh tế kỷ thuật chịu trách nhiệm
về sản phẩm của mình và thực hiện theo các bước phù hợp với điều kiện tự nhiên,quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng, lập báo cáo kinh tế kỷ thuật theo quy định của cơquan quản lý nhà nước và phù hợp với cầu của chủ đầu tư
Ba là, đơn vi xây dựng công trình chịu trách nhiệm về chất lượng, môi trường,
an toàn xây dựng, thi công đúng thiết kế được duyệt, áp dụng đúng các tiêu chuẩn kỹthuật xây dựng đã được quy định và chịu sự giám sát, kiểm tra thường xuyên về chấtlượng công trình của chủ đầu tư, tổ chức thiết kế và cơ quan giám định Nhà nướctheo phân cấp quản lý
Bốn là, đơn vị giám sát thi công xây lắp chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư về
hệ thống quản lý chất lượng của dự án; giám sát, quản lý điều kiện năng lực các nhà
thầu, thiết bi thi công; chat lượng, khối lượng, tiến độ, an toàn, môi trường của công
trình, các hạng mục công trình.
1.3.2 Sự can thiết về quản lý nhà nước đối với đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn
ngân sách nhà nước:
e Để đảm bảo chất lượng công trình, hiệu quả của vốn đầu tư
Giai đoạn hiện nay, chất lượng các công trình XDCB còn rất nhiều tồn tại, bất cập Một sỐ công trình mới bản giao đưa vào khai thác, sử dụng đã bộc lộ khiếm
khuyết, thiếu sót về chất lượng, gây bức xúc trong quan chúng nhân dân
© Do công tác đầu tư XDCB từ vốn NSNN còn nhiều bat cập
Đầu tư không đúng là vấn đề nhức nhối làm ảnh hưởng lớn đến hiệu quả đầu
tư Tình trạng dàn trải trong bồ trí kế hoạch vốn, gây nợ đọng XDCB Các quy địnhcủa nhà nước còn bat cập, năng lực của chủ đầu tư, đơn vị tư vấn, cán bộ quản lý cònnhiều hạn ché, thiếu tính chuyên nghiệp
Trang 21e Do yêu cầu của công tác phòng chống tham nhũng, lãng phi, thất thoát
trong công tác đầu tư XDCB
Hiện nay, chưa có tài liệu nào thé hiện số liệu chính xác về thất thoát trongđầu tư XDCB ở nước ta là bao nhiêu, nhưng vấn nạn tham nhũng, thất thoát, lãng phí
là có thực và đáng báo động.
1.3.3 Nội dung quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách:
1.3.3.1 Công cụ quản ly:
Công cụ quản lý Nhà nước về đầu tư xây dựng là tổng thê những phương tiệnhữu hình và vô hình mà nhà nước sử dụng để tác động lên mọi khách thể quản lýnhằm thực hiện mục tiêu về quản lý đầu tư xây dựng
Nhà nước sử dụng các chính sách kinh tế về đầu tư xây dựng; quy chế quản lýđầu tư xây dựng và các văn bản pháp luật khác có liên quan; chiến lược kế hoạch đầu
tư xây dựng của địa phương, các quyết định hành chính; hệ thống các cơ quan quản
lý Nhà nước về đầu tư xây dựng và các công cụ khác có liên quan
Thứ nhất, luật pháp, chính sách và các quy định về dau tư XDCB từ vốn NSNN:
Thực tế cho thấy tính chặt chẽ, khoa học và đồng bộ các văn bản pháp quy củanhà nước là một nhân tố quan trọng trong quản lý Nhà nước nói chung và quản lý đốivới các dự án đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN nói riêng
Hệ thống các chính sách pháp luật nói chung và về dự án đầu tư xây dựng nói
riêng phải được thể chế hoá Các văn bản quy phạm pháp luật tạo ra hành lang pháp
ly diéu chinh hoat động đối với các dự án đầu tư XDCB Hệ thống các chính sáchpháp luật có ảnh hưởng sâu rộng và trực tiếp đến hoạt động đầu tư XDCB và do vậy
có ảnh hưởng to lớn đến hiệu quả của hoạt động đối với các dự án đầu tu XDCB Hệ
thống chính sách pháp luật vừa thiếu vừa yếu sẽ dẫn đến tình trạng có nhiều kẽ hở,tạo điều kiện cho tiêu cực, tham nhũng thất thoát, lãng phí trong dự án đầu tư XDCB
Hệ thống chính sách, pháp pháp luật đầy đủ nhưng không sát thực, chồng chéo, nhiềuthủ tục phiền hà cũng làm nản lòng các nhà đầu tư và do vậy gián tiếp ảnh hưởng đếnhiệu quả hoạt động đầu tư XDCB
Các văn bản quy phạm pháp luật nói chung được xây dựng nhằm điều chỉnhcác lĩnh vực hoạt động của đời sông xã hội và điều chỉnh đối với các du án đầu tư
XDCB nói riêng Do vậy các chính sách pháp luật cũng được bé sung sửa đổi khi mabản thân nó không còn đáp ứng được yêu cau trong tình hình mới đã thay đôi Đề cóthé quản ly dự án đầu tư XDCB được tốt, nhà nước phải luôn luôn cập nhật sự thay
Trang 22đổi của tình hình đầu tư XDCB để từ đó bổ sung sửa đổi hệ thống chính sách pháp
luật cho phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu tư XDCB
Những văn ban quản lý xây dựng ở nước ta đã cô gắng bám sát thực tiễn déđáp ứng sự phát triển mạnh mẽ của công tác đầu tư xây dựng, nhưng chưa đoán trước
và chưa đón đầu được những phát triển trong tương lai ké cả tương lai gần do đó phảiluôn luôn thay đôi dé không lạc hậu với thực tiễn Sau hơn 10 năm thực hiện LuậtXây dựng, đã xuất hiện một số điểm bat cập, quy định về đầu tư xây dung không theokịp với thực tế Tình trạng đầu tư dàn trải, kéo dài tiễn độ, hiệu quả thấp gây ra thất
thoát, lãng phí lớn nhưng khó quy trách nhiệm Quy hoạch xây dựng hạn chế về khả
năng dự báo, tính khả thi và công khai minh bạch thấp dẫn đến quy hoạch treo, dự án
treo, gây nên lãng phí, thất thoát trong đầu tư
Thứ hai, quy hoạch dau tu XDCB:
Quy hoạch xây dung là việc tổ chức hoặc định hướng tổ chức không gian vùng,không gian đô thị và điểm dân cư, hệ thống công trình hạ tang kỹ thuật, hạ tang xã
hội, tạo lập môi trường sống thích hợp cho người dân sống tại các vùng lãnh thô đó,
đảm bảo kết hợp hài hòa giữa lợi ích quốc gia và lợi ích cộng đồng, đáp ứng được cácmục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường (Quychuẩn xây dựng Việt Nam, phần về Quy hoạch Xây dựng do Bộ Xây dựng ban hành)
Khi thực hiện các chương trình, kế hoạch đầu tư xây dựng, quản lý thực hiện
các dự án đầu tư xây dựng, quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan phải tuân thủ
quy hoạch xây dựng đã được phê duyệt.
Phê duyệt các dự án xây dựng công trình phải tuân thủ, phù hợp với quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch sử dụngđất; bảo đảm quốc phòng, an ninh, tạo ra động lực phát triển kinh tế - xã hội; bảo đảm
công khai, minh bạch và kết hợp hài hòa giữa lợi ích quốc gia, cộng đồng và cá nhân.
Tổ chức, sắp xếp không gian lãnh thổ trên cơ sở khai thác và sử dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên, đất đai và các nguồn lực phù hợp với điều kiện tự nhiên, đặc
điểm lịch sử, văn hóa, kinh tế - xã hội, trình độ khoa học va công nghệ theo từng giai
đoạn phát triển
Việc lập quy hoạch xây dựng phải tuân thủ những yêu cầu về nhu cầu sử dụng
ha tang kỹ thuật, gồm hệ thống giao thông, cung cấp năng lượng, cấp nước, thoát
nước, xử lý chất thải, thông tin liên lạc; bảo đảm sự kết nối, thống nhất công trình hạ
tầng kỹ thuật khu vực, vùng, quốc gia và quốc tế; bảo vệ môi trường, phòng ngừa vàgiảm thiểu hiểm hỏa ảnh hưởng đến cộng đồng, di sản văn hoá, bảo tồn di tích lịch
Trang 23sử - văn hoá, cảnh quan thiên nhiên, giữ gìn và phát triển bản sắc văn hoá dân tộc;
bảo đảm tính đồng bộ về không gian kiến trúc, hệ thống hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ
thuật Có như vậy thì việc quản lý đầu tư xây dựng theo đúng quy hoạch đã được phê
duyệt mới thực sự là một công cụ quản lý hiệu quả, tránh lãng phí.
Thứ ba, tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng:
Cùng với cơ chế quản lý, bộ máy quản lý nhà nước về đầu tư XDCB là mộtcông cụ quản lý quan trọng, tác động rất lớn đến quá trình quản lý nhà nước về đầu
tư xây dựng, từ khâu hoạch định cơ chế chính sách, quy hoạch xây dựng, thâm định
và phê duyệt các dự án đầu tư đến việc trực tiếp quản lý, giám sát quá trình đầu tư
Hiện nay, hệ thống bộ máy các cơ quan quản lý hoạt động đầu tư xây dựng cơbản của Nhà nước tại địa phương bao gồm: Ủy ban nhân dân, phòng Tài chính - Kếhoạch, phòng Quản lý đô thị, Ban quản lý đầu tư xây dựng các dự án, Kho bạc nhànước và các Chủ đầu tư
Van dé chất lượng cán bộ và phân công, phân cap trong bộ máy quản lý có ảnhhưởng trực tiếp đến hiệu quả quản lý đầu tư xây dựng Vấn đề tổ chức cán bộ khôngnhững thể hiện ở việc tô chức và sắp xếp cán bộ hiện có dé thực thi công vụ ma con
phai tinh dén qua trinh dao tao, bồi dưỡng về trình độ chuyên môn, nhận thức chính
trị, đạo đức nghề nghiệp có như vậy mới nâng cao được nguồn lực con người nhằm
tăng cường hiệu quả quản lý nhà nươc về đầu tư xây dựng Suy cho cùng, yếu tốnguôn nhân lực chất lượng cao có tác động toàn diện và hiệu qua, là yếu tố quyết địnhnhất đến toàn bộ công tác quản lý nhà nước cũng như phát triển kinh tế nói chung vàcông tác quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng nói riêng
Ngoài ra một yếu tố không thé thiếu trong quản lý nói chung và bộ máy quản
lý đầu tư xây dựng nói riêng, đó là phương tiện quản lý, bao gồm hệ thống công nghệ
thông tin xử lý và lưu trữ thông tin hiện đại, hệ thong bưu chính viễn thông, thông tin liên lạc, các phương tiện di lại trong quá trình điều hành và kiểm tra hoạt động của
từng dự án đầu tư
Thứ tư, hỗ sơ thiết kế công trình:
Một đặc thù trong công tác đầu tư XDCB là mỗi công trình, dự án đều có mộtbản hồ sơ thiết kế riêng biệt Hồ sơ thiết kế được lập cho từng công trình bao gồmthuyết minh thiết kế, ban tinh, các bản vẽ thiết kế, các tai liệu khảo sát xây dựng liênquan, dự toán xây dựng công trình và quy trình bảo trì công trình (nếu có) Đây làmột khâu trong quy trình quản lý đầu tư XDCB, vừa là một công cụ dé quản lý việcthực hiện đầu tư xây dựng
Trang 24Quá trình sản xuất sản phẩm xây dựng thường phải trải qua nhiều bước thiết
kế theo xu hướng từ sơ bộ đến chỉ tiết đáp ứng yêu cầu của mỗi quá trình, mỗi giai
đoạn triển khai thực hiện dự án đầu tư xây dựng Việc áp dụng các bước thiết kế dựa
trên yêu cầu về mặt kỹ thuật và cả yêu cầu về mặt quản lý Thiết kế xây dựng côngtrình có thể được thực hiện một bước, hai bước hoặc ba bước theo quy định và tiêuchuẩn xây dựng quyết định
Hồ sơ thiết kế là một công cụ dé đơn vị thi công căn cứ thực hiện xây dựngcông trình; cơ quan quản lý Nhà nước về xây dựng và Chủ đầu tư quản lý khối lượng,chất lượng công trình mà đơn vị thi công xây lắp đã thực hiện theo đúng hồ sơ thiết
kế đã được phê duyệt
1.3.3.2 Quy trình quản lý đầu tư xây dựng cơ bản:
Quy trình quản lý là một trình tự có tô chức, là cách thức thực hiện một quátrình công việc dé tạo hiệu quả cao nhất với một cách thức đơn giản nhất có thé Quytrình quy định rõ: việc gì cần phải làm, kết quả nào phải đạt được, ai làm, làm lúcnào, ở đâu và làm như thế nào Thực hiện công việc theo quy trình sẽ bảo đảm đượcchất lượng, tiến độ và năng suất, phòng ngừa được rủi ro, dé thực hiện Các quy trìnhcòn là cơ sở cho việc cải tiến liên tục
Quy trình có vai trò liên kết các khâu trong quá trình quản lý, dựa vào các quyđịnh của chính sách pháp luật, điều kiện cụ thể của từng địa phương, đơn vị dé xaydung va thuc hién quan ly theo quy trinh, thuan tién trong viéc thuc hién va kiém tra,
giam sat.
Đối với Chủ dau tư: Chủ đầu tư có trách nhiệm tô chức quan ly chất lượngcông trình xây dựng từ lập khảo sát, thiết kế; thâm định, thâm tra, phê duyệt thiết kếxây dựng công trình đến thi công xây dựng và nghiệm thu, bảo hành công trình, baogồm: Lựa chọn các nhà thầu đủ điều kiện năng lực dé thực hiện các hoạt động xâydựng công trình; Quản lý chất lượng khảo sát xây dựng và thiết kế xây dựng côngtrình; quan lý chất lượng thi công xây dựng công trình; tổ chức nghiệm thu công trìnhxây dựng; tô chức thực hiện bảo hành công trình xây dựng; lưu trữ hồ sơ công trình;giải quyết sự cố; thực hiện các yêu cầu của cơ quan quản lý Nhà nước về xây dựng
theo quy định.
Ban quản lý dự án: Trường hợp được Chủ đầu tư ủy quyền, Ban Quản lý dự
án chịu sự chỉ đạo, kiểm tra của Chủ đầu tư và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiệnnhiệm vụ và quyền hạn được chủ dau tư ủy quyền
Trang 25Căn cứ dé xây dựng quy trình là dựa vào pháp luật các chính sách, quy hoạch XDCB
và mục tiêu quản ly đầu tư XDCB Cụ thé:
Bước 1 Quản lý giai đoạn chuân bị đâu tr
Đây là giai đoạn xác định đến sự cần thiết phải đầu tư, sự phù hợp của dự án
đối với điều kiện kinh tế, xã hội và quy hoạch của địa phương Quản lý không tốt giaiđoạn này sẽ dẫn đến lãng phí đầu tư, có khi là lãng phí cả một công trình, dự án do
không phát huy được hiệu quả cũng như quy mô đầu tư
Thứ nhất, xin chủ trương đầu tư và phê duyệt chủ trương đầu tư cần căn cứvào quy hoạch, nguồn vốn, sự cần thiết phải đầu tư, quy mô, hình thức đầu tư
Thứ hai, lập dự án đầu tư, bao gồm phần thuyết minh và nội dung thiết kế cơ
sở của dự án, phê duyệt dự án đầu tư (hay báo cáo kinh tế kỹ thuật đối với các công
trình có quy mô nhỏ).
Thứ ba, lập kế hoạch đấu thầu, chỉ định thầu và phê duyệt
Giai đoạn chuẩn bị đầu tư kế thúc ngay khi có Quyết định phê duyệt đầu tư dự
án, công trình của cấp có thâm quyên
Bước 2 Quản lý giai đoạn thực hiện dau tư
Đây là giai đoạn quan trọng nhất liên quan đến chất lượng công tác đầu tư,quản lý giai đoạn này cần tập trung vào các đối tượng thực hiện thi công công trình,
chống gian lận, bớt xén vật tư, khối lượng công trình.
Thứ nhất, tiễn hành các thủ tục về đất dai, giải phóng mặt bằng: được thực
hiện theo các quy định của Luật Dat đai và các văn bản pháp luật về bồi thường, giải
xin giấy phép xây dựng và ký kết Hợp đồng xây dựng
Thứ tư, tiễn hành đầu tư xây dựng công trình, quan lý theo hợp đồng, quan lýgiám sát, thi công Kiểm định chất lượng công trình; tổ chức nghiệm thu công trình,hoàn thiện hỗ sơ trình quyết toán
Giai đoạn này kết thúc khi hoàn thành Biên bản nghiệm thu, bàn giao côngtrình đưa vào sử dụng, bàn giao hồ sơ công trình
Trang 26Bước 3 : Quản lý giai đoạn kết thúc đâu tư
Thứ nhất, kiểm toán, quyết toán công trình theo hồ sơ được chủ đầu tư lập
Day là cơ sở trong việc xác định giá tri công trình, dự án.
Thứ hai, làm thủ tục bàn giao đơn vị quản lý, bảo hành công trình.
Thứ ba, lưu trữ hồ sơ, báo cáo kết quả đầu tư Kết thúc đầu tư
Quản lý giai Quản lý giai Quản lý giai
đoạn chuân bị đoạn thực hiện đoạn ket thúc
dau tư đầu tư dau tư
1.3.3.3 Phương thức quản lý dau tư xây dựng cơ bản:
Phương pháp này có hai đặc điểm cơ bản là :
Tính bắt buộc: các đối tượng quản lý phải chấp hành nghiêm chỉnh các tácđộng hành chính, nếu vi phạm sé bị xử lý kip thời, thích đáng
Tính quyền lực: các cơ quan quản lý Nhà nước về đầu tư xây dựng trongphạm vi quyền hạn của mình được phép đưa ra các tác động hành chính lên các đối
tượng quản lý.
Vai trò của các phương pháp hành chính là xác lập trật tự kỷ cương làm việc
trong hệ thống: khâu nối các phương pháp khác lại thành một hệ thống: có thể giải
quyết các vấn đề đặt ra trong quản lý rất nhanh chóng
Thứ hai, phương pháp kinh tế:
Là phương pháp tác động vào đối tượng quản lý thông qua các lợi ích kinh tế
để cho đối tượng bị quản lý lựa chọn phương án có hiệu quả nhất trong phạm vi hoạt
động của mình Phương pháp kinh tế chính là các phương pháp tác động của Nhà
nước thông qua sự vận dụng các phạm trù kinh tế, các đòn bay kinh tế, các định mức
Trang 27công trình xây dựng vào sử dụng sớm hơn dự kiến với mức tối đa là 12% giá trị hợp
đông.
Đề thực hiện hiệu quả phương pháp này cần chú ý đến :
- Hoàn thiện hệ thống các đòn bây kinh tế, nâng cao năng lực vận dụng cácquan hệ hàng hoá - tiền tệ, quan hệ thị trường
- Thực hiện sự phân câp đúng đăn giữa các câp quản lý theo hướng mở rộng quyên hạn, găn với trách nhiệm cho các câp dưới.
- Các cán bộ quản lý phải là những người có trình độ và năng lực về nhiềumặt Bởi vì sử dụng phương pháp kinh tế đòi hỏi cán bộ quản lý phải hiểu biết vàthông thạo nhiều loại kiến thức và kinh nghiệm quản lý, đồng thời phải có bản
lĩnh, tự chủ, vững vàng.
Thứ ba, phương pháp tuyên truyén, giáo duc:
Phương pháp tuyên truyền, giáo dục trong quản ly Nhà nước về đầu tư XDCB
là cách thức tác động của Nhà nước vào nhận thức va tình cảm của những con người
thuộc đối tượng quản lý, nhằm nâng cao tính tự giác, tích cực và nhiệt tình lao độngcủa họ trong việc thực hiện nhiệm vụ về đầu tư XDCB
Nội dung của phương pháp này bao gồm: Tuyên truyền, giáo dục đường lối,chủ trương của Dang và Nhà nước; giáo dục ý thức lao động sang tạo, có năng suất,
có hiệu quả, có tô chức; xây dựng tác phong đại công nghiệp; tính hiệu quả, thiết
thực, tính tổ chức, tính ky luật, dám nhận trách nhiệm, khẩn trương, tiết kiệm.
Các hình thức tuyên truyền, giáo dục bao gồm: sử dụng các phương tiện thôngtin đại chúng (sách, báo, đài phát thanh, truyền hình ), sử dụng các t6 chức đoàn thé,các hoạt động có tính xã hội Tiến hành giáo dục cá biệt, sử dụng các hội nghị tổng
Trang 28kết, hội thi tay nghề, hội chợ triển lam, nêu gương, khen thưởng các doanh nghiệp
làm ăn có hiệu quả
Việc vận dụng tổng hợp các phương pháp quản lý trên đây cho phép nâng caođược hiệu quả của công tác quản lý về đầu tư XDCB từ vốn NSNN Mỗi phươngpháp có vai trò riêng, trong đó, phương pháp kinh tế được cho là quan trọng nhất, cóhiệu quả cao, tạo tiền đề để áp dụng các phương pháp còn lại Tuy nhiên, trong thực
tế cần vận dụng, áp dụng một cách linh hoạt và phù hợp trong từng trường hợp cụ thê
sẽ tác động một cách có hiệu quả đến hoạt động đầu tư XDCB
1.3.3.4 Thanh tra, kiểm tra, giám sát dau tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách
nhà nước:
Thanh tra là một chức năng thiết yếu của quản lý Nhà nước, là hoạt động kiểmtra, giám sát, xem xét việc làm của các cơ quan, tổ chức, đơn vi, cá nhân; thường
được thực hiện bởi một cơ quan chuyên trách theo một trình tự, thủ tục do pháp luật
quy định, nhằm kết luận đúng, sai, đánh giá ưu khuyết điểm, phát huy nhân tố tíchcực, phòng ngừa, xử lý các vi phạm, góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý, tăng cườngpháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, các quyền, lợi ích hợp phápcủa cơ quan, tô chức và cá nhân
That thoát trong đầu dư xây dựng là hiện tượng mắt mát, thiệt hai không đáng
có về vốn trong suốt quá trình đầu tư, là phan vốn đã được đưa vào dự án nhưng
không mang lại hiệu quả trên thực tế Nguyên nhân có thể do tiêu cực, tham nhũng
gây nên hoặc cũng có thé do thiên tai, hoặc tác động của nền kinh tế
Lang phí trong đầu tư xây dựng là việc sử dụng các nguồn lực nhưng không
mang lại hiệu quả.
Nói một cách tổng quát, thanh tra, kiểm tra, giám sát công tác quản lý
đầu tư XDCB từ vốn NSNN nhăm hạn chế đến mức thấp nhất tồn thất ngồn vốn củanhà nước dành cho đầu tư XDCB
1.3.4 Những nhân tô ảnh hưởng đến quản lý Nhà nước doi với đầu tư xây dựng
cơ bản từ von ngân sách nhà nước:
1.3.4.1 Quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về dau tư xây dựng cơ bản:
Quản lý Nhà nước đối với đầu tư XDCB từ vốn NSNN chịu ảnh hưởng to lớn
từ quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước Nhà nước ban hành các văn bảnquy phạm pháp luật dựa trên việc nghiên cứu lý luận và tình hình thực tiễn dé đề ra
một quy tắc xử sự chung, bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội
Trang 29Trong quá trình thé chế hoá các yêu cầu của sự phát triển kinh tế, xã hội, có không ítcác quan điểm chỉ chấp nhận những vấn đề phù hợp với thực tế hiện tại, có sự đồngthuận cao, thiếu văng những tầm nhìn và quan điểm chiến lược cho sự phát triển cáclĩnh vực kinh tế - xã hội, do đó khó tạo ra những đột phá, có sự én định trong mộtthời gian dài Vì vậy, nhiều văn bản pháp luật tuổi thọ rất ngắn, thậm chí mới banhành đã phải tạm hoãn thực hiện hoặc phải sửa đôi, bố sung Pháp luật thường xuyên
bị thay đôi, gây những khó khăn đáng kê trong việc thực hiện và tác động xấu đến sự
ồn định của các quan hệ xã hội, nhất là đối với các quan hệ kinh tế Dẫn đến việcquản ly Nhà nước nói chung và quản lý Nhà nước về đầu tư XDCB nói riêng cũngphải thay đổi cho phù hợp với cơ chế, chính sách mới được ban hành
1.3.4.2 Quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội:
Công tác quy hoạch, kế hoạch hoá về chiến lược phát triển kinh tế vừa là nội
dung vừa là công cụ, vừa là nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với hoạtđộng đầu tư XDCB Trong nền kinh tế thị trường công tác kế hoạch hoá có vai trò rấtquan trọng Nếu buông lỏng công tác kế hoạch hoá thì thị thường sẽ phát trién tự do,thiếu định hướng gây ra những tác động tiêu cực, tác động xấu đến nền kinh tế
Nếu quy hoạch đúng, đảm bảo được các yêu cầu và nguyên tắc về quy hoạch
thì sẽ thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội; ngược lại, sẽ làm cho các quyết
định đầu tư theo quy hoạch sai trở nên lãng phí, thất thoát
1.3.4.3 Bộ máy quản lý và trình độ của đội ngũ cán bộ quan lý dau tư xây dựng cơ
bản:
Con người là tổng hòa những mối quan hệ của xã hội, chính vì vậy chất lượng,
trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý đầu tư xây dựng nói riêng và quản lý kinh tế nóichung có ảnh hưởng rất lớn tới sự thành công của công tác quản lý đầu tư XDCB.Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý đầu tư XDCB được thê hiện qua hai chỉ tiêu chủ
yêu Sau:
Thứ nhất: trình độ của đội ngũ cán bộ nói chung được thể hiện qua trình độ và
năng lực chuyên môn, được đánh giá chủ yếu qua các chỉ tiêu về bậc học, học vị,
ngạch, bậc công chức và họ được đào tạo dưới hình thức nao Ngoài ra còn được đánh giá thông qua các chỉ tiêu khác như thâm niên công tác, vị trí công tác, khả năng
thạo việc, khả năng lãnh đạo, quản lý
Trang 30Thứ hai: một đội ngũ cán bộ quản lý giỏi ngoài việc có trình độ chuyên môn
giỏi thì chưa đủ, mà còn cần phải có phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị tốt, phải
có ý thức không ngừng học tập vươn lên dé tự hoàn thiện minh
Các cán bộ quản lý về đầu tư XDCB cấp cao và các chuyên gia là những ngườitham gia vào quá trình hoạch định đường lối, chiến lược, định hướng, chính sách vềquản lý đầu tư XDCB, cùng với nhà nước thiết lập những khuôn khổ chung như hệthống pháp luật, các chính sách kinh tế Các cán bộ quản lý về đầu tu XDCB là người
trực tiếp nam bắt được những bat cap, han chế của cơ chế chính sách dé đề xuất nha
nước tìm ra các giải pháp, chính sách thích hợp, tạo môi trường thuận lợi cho công
tác quản lý về đầu tư XDCB đạt hiệu quả
Trang 31Thị xã Hoàng Mai là đô thị loại IV trực thuộc tỉnh Nghệ An được thành lập
theo Nghị quyết 47/NQ CP ngày 3 tháng 4 năm 2015 của Chính phủ, trên cơ sở chia
tách một phần diện tích tự nhiên và nhân khâu của thị xã Quỳnh Lưu; phía Đông giápbiển Đông, phía Tây và Nam giáp huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An), Bắc giáp huyện
Tinh Gia (Thanh Hóa) Thi xã Hoàng Mai có tổng diện tích 169,75 km, chiếm 1,03%
diện tích và 3,53% dân số toàn tỉnh Nghệ An với 10 đơn vị hành chính (gồm 5
phường: Quynh Thiện, Quỳnh Di, Quynh Phương, Quynh Xuân, Mai Hùng và 5 xã:
Quỳnh Vinh, Quỳnh Lộc, Quỳnh Lập, Quỳnh Liên, Quỳnh Trang).
Nằm trên trục đường thiên lý Bắc Nam, Hoàng Mai là nơi giao thoa của hai
đô thị lớn: Thanh Hóa và Vinh, tiếp giáp với khu kinh tế Nghi Sơn, vùng Phủ Quỳ vàhuyện Quynh Lưu Là vùng đất hội đủ ba vùng sinh thái biên, đồng bằng và rừng núi,nên hiếm có thị xã nào giao thông thuận lợi như Hoàng Mai Hệ thống giao thôngđường bộ Quốc lộ 1A, đường cao tốc Bắc Nam, tuyến đường Nghi Sơn Cửa Lò, Quốc
lộ 48D nối miền Tây Nghệ An, giao thông đường sắt tạo sự kết nối cả nội tỉnh vàcác vùng trong cả nước; Thị xã có dòng Mai giang (thuộc tuyến kênh Nhà Lê từ thời
Lê Hoàn) bao bọc, chảy ra biển theo hai cửa sông, tạo điều kiện để thị xã xây dựngphát triển cảng cá ở phường Quỳnh Phương và đang xúc tiến đầu tư cảng nước sâuĐông Hồi
2.1.1.2 Khí hậu và thủy văn:
Nam ở phía Bắc Trung — Trung Bộ, ảnh hưởng nhiều với Thanh Hoá, thị xãHoàng Mai có toa độ 105°42' kinh độ Đông, gần 20° vĩ độ Bắc, là khu vực nhiệt đới,gan biển nên luôn nhận được 3 luéng gió Gió mùa Đông Bắc từ Bắc Bộ tràn vềmang theo giá lạnh, rét buốt và mưa phùn vào khoảng tháng 11 đến tháng 3 (âmlịch) Gió Tây Nam luôn qua dãy Trường Sơn, trút nước xuống phía tây dãy TrườngSơn mang gió năng, bức khó chịu thôi vào miền Trung, nhân dân thường gọi là gióLào từ tháng 4 đến tháng 7 (âm lịch) Gió Đông Nam mát mẻ từ biển Đông thôi vảo,
dân thường quen gọi là gió nằm nam Khí hậu thị xã Hoàng Mai chia làm 2 mùa rõ
rệt: năng nóng từ tháng 5 — tháng 10, mùa lạnh giá từ tháng 11 (rét buốt vào tháng
Trang 3212, tháng 1) đến tháng 3 (âm lịch) năm sau
Là điểm địa đầu của tỉnh Nghệ An, nhìn chung khí hậu của vùng thị xã khôngkhắc nghiệt như những địa phương khác Gió mùa đông bắc được che chắn bởi dãynúi Xước, gió Lào có day Tùng Lĩnh, Sứ Sơn bao che Phía trước là biên Đông, đónnhận được gió Nồm Nam
Chế độ thủy văn vùng này chia làm 2 vùng chính sau: Vùng phía Tây, Tây Bắc
là vùng bán sơn địa với nhiều đôi núi, kênh rạch với nhiều hồ đập có dung tích lớn
thuận lợi cho việc cấp nước cho toàn khu vực Vùng phía Đông, Đông Nam là dảiđất bằng phẳng dốc dần về phía Đông Nam, là dải ven biển từ Bắc xuống Nam
2.1.1.3 Tài nguyên thiên nhiên:
Tài nguyên đất đai: Tổng quỹ đất thi xã Hoang Mai là 169,74km?(16.974,88ha), chiếm 1,03% diện tích đất đai toàn tinh Đô thị Hoàng Mai (trừ vùngnúi Xước, núi Cháy, rú Truông ở xã Quỳnh Lập, xã Quỳnh Lộc) là đất Feralít nâu
vàng (khoảng 1.500ha) còn lại là có địa hình trung bình thấp, phân hóa theo chiềudọc, khá bằng phăng Địa hình mang đặc điểm của khu vực địa hình đồng bằng venbiển nên ít có sự phân hóa phức tạp Dat đai chủ yếu là các loại đất phù sa, đất cát,
đât phèn mặn, đât nhiễm mặn.
Tài nguyên khoáng sản: Thi xã Hoàng Mai có nguồn tài nguyên khoáng sản
đa dạng, nhiều loại có trữ lượng lớn, điều kiện khai thác thuận lợi, trong đó đáng chú
ý là nguyên liệu dé sản xuất vật liệu xây dựng như đá vôi, sét xi măng, cao lanh
Mỏ đá vôi đã được thăm dò khai thác với diện tích hàng trăm hécta và trữ
lượng hàng trăm triệu tấn, có quy mô tập trung, gần đường giao thông (cả thủy và
bộ), dé khai thác, tập trung chủ yếu ở các phường/xã Quỳnh Thiện, Quỳnh Di, Quynh
Vinh, Quynh Lập, Quỳnh Lộc và rải rac ở các xã với diện tích 490,5ha và trữ lượng
lớn lên khoảng 500 triệu m đã được thăm dò và khai thác Được thiên nhiên ban tặng
cho hệ thống núi đá vôi có trữ lượng lớn, là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là điềukiện dé kinh tế thị xã ngày một đi lên nhờ phát triển ngành nghề khai thác, chế biến
đá Hai khu công nghiệp Hoàng Mai và Đông Hồi đã hình thành Các nhà máy ximăng có công suất lớn và công nghệ cao được đầu tư mở rộng như: Nhà máy Xi măngHoàng Mai | công suất 1,2 triệu tân/năm, đang đầu tư Nhà máy Xi măng Hoàng Mai
2 công suất 4,5 triệu tắn/năm; cung cấp nguồn nguyên liệu đá cho Nhà máy Xi măngNghi Sơn Ngoài xi măng, còn có các nhà máy sản xuất bột đá trang, gạch tuynel,gạch không nung công suất 400 triệu viên/năm Bên cạnh đó, Hoàng Mai cũng triểnkhai các dự án lớn khác như Nhà máy sắt xốp Cobelco trị giá 1 tỉ USD, dự án tổ hợp
Trang 33nhiệt điện Quỳnh Lập có tổng vốn dau tư trên 2 tỉ USD Hiện nay, thị xã có hàng trămdoanh nghiệp, hàng chục cơ sở khai thác chế biến đá, tạo việc làm va thu nhập ôn
định cho hàng nghìn lao động địa phương.
Mỏ sét xi măng với trữ lượng 61,76 triệu tấn (Quỳnh Trang) và 17 triệu tấn(Quỳnh Vinh); ở gần vị trí nhà máy xi măng Hoàng Mai, rất thuận lợi cho khai thác.Ngoài ra, trên địa bàn còn có khoáng sản khác như quặng phốt— pho- rit (Quỳnh Lập);chì, kẽm (Quỳnh Trang); đá ốp lát (Quỳnh Vinh, Quỳnh Trang); các loại khoáng
sản này mới được phát hiện, chưa đưa vào khai thác, sử dụng.
Tài nguyên thủy — hải sản: Theo số liệu Niên giám thống kê toàn Hoàng Mainăm 2021 thì sản lượng khai thác thủy — hải sản toàn thị xã là 41.933 tan với phươngtiện đánh bắt là tàu thuyền có động cơ là 2.178 chiếc với tổng công suất 210.354CV
và tàu thuyền không có động cơ là 609 chiếc Bên cạnh đó, vùng biển Hoàng Mai vớihơn 18km đường biên là tiềm năng nuôi trồng thủy sản là rất lớn Chưa tính đến diệntích ao, hỗ, ruộng trũng, sông cụt có thể nuôi trồng thủy sản nước ngọt; dọc bờ biểnHoàng Mai có 549,16ha diện tích mặt nước lợ sử dụng cho việc nuôi trồng thủy sản
và 6,87ha diện tích làm muối
Tài nguyên cảnh quan và du lịch: Thị xã Hoàng Mai có ưu thé khá nổi trội
về tài nguyên du lịch so với toàn tỉnh Ưu thế đó gắn kết giữa các điều kiện tự nhiên(bờ biển, bãi tắm, núi non, sông nước, ) với các danh lam thắng cảnh Hồ Vực Mẫu,
sông Hoàng Mai; các di tích lịch sử văn hóa nỗi tiếng ở trên địa bàn như Đền Cờn,Hang Hõa Tiễn, có thể tạo sức hấp dẫn lôi cuốn các tour du lịch
2.1.2 Điều kiện kinh tế — xã hội:
2.1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế:
e Phát triển kinh tế:
Với định hướng phát trién của minh, Hoàng Mai là một trong 3 cực tăng trưởngphía Bắc của tỉnh Nghệ An; dần chuyển minh trở thành một đô thị công nghiệp,thương mại, du lịch và dịch vụ, nỗ lực dé được công nhận là đô thị loại III trước năm
2025 Trong quãng thời gian vừa qua, thị xã đã phan đấu và có nhiều thành công dang
tuyên dương.
Hoàng Mai có nhiều lợi thế về mặt kinh tế do có vị trí thuận lợi trong giao
thương, buôn bán, nhưng thu hút đầu tư còn đạt thấp, hiệu quả đầu tư chưa cao Mức
tăng trưởng chưa vững chắc bởi chưa có những dự án lớn mang tính chất đột phá.Trong các năm trở lại đây tình hình kinh tế trên địa bàn tỉnh Nghệ An nói chung và
Trang 34thị xã Hoàng Mai nói riêng diễn ra không thuận lợi: lạm phát, suy thoái; thời tiết, dịch
bệnh, Covid — 19, dién biến phức tạp Tuy nhiên, kinh tế thị xã Hoàng Mai duy trì
tốc độ tăng trưởng hơn mức bình quân chung của cả tỉnh và chuyên dịch đúng hướng,sản xuất kinh doanh trong các ngành, các lĩnh vực vẫn đang trên đà tiếp tục đổi mới
Tỷ lệ dân tham øi
7 y ig gan mam 812 | 65.5 | 704 | 807 | 82,5 | 85,5bảo hiém y tê (%)
(Nguồn: Phòng TC-KH thị xã Hoàng Mai)
Cùng với sự nỗ lực gia tăng sản xuất của người dân, phải ké đến sự tăng lêncủa nguồn vốn đầu tư vào thị xã Bảng trên cho thấy thị xã gần như hoàn thành nhữngnhiệm vụ cơ bản và chủ trương công tác giai đoạn 2017 - 2021 Tốc độ tăng trưởng
năm 2021 đạt 11,5% đã tăng hơn so với năm 2020 đạt mức là 11,31% Qua các năm
tốc độ tăng trưởng tăng lên đáng ké đã giúp cho thị xã có những bước phát triển đáng
kể, có những thành tựu trong quá trình xây dựng và phát triển
Bên cạnh sự phát triển của toàn xã hội, mức thu nhập bình quân đầu người của
thị xã cũng có sự tăng lên theo các năm Năm 2017 thu nhập bình quân đạt 3,5 triệu
Trang 35đồng/người, năm 2021 tăng lên 6,1 triệu đồng/người và tăng so với năm 2017 là74,28% Với mức thu nhập được tăng lên đời sống của người dân ở địa phương có sựcải thiện đáng kê Đồng thời, tỷ lệ đói nghèo cũng đã được giảm đáng kê từ mức 7,7%năm 2017 giảm xuống còn 1,9% năm 2021, tỷ lệ này cho thấy thị xã đã nỗ lực rất
nhiều trong công cuộc xóa nghéo trên địa ban
Tỷ lệ thất nghiệp qua các năm cũng có sự thay đổi tích cực thé hiện qua việcgiảm tỷ lệ thất nghiệp qua các năm, năm 2017 là 10% nhưng đến năm 2021 chỉ còn6% Đã cho thấy thị xã đã thực hiện tốt các phương pháp cũng như áp dụng hiệu quảcác chính sách của Nhà nước về việc tạo công ăn việc làm và giảm tỷ lệ thất nghiệp
cho người dân Ngoài ra, các chỉ tiêu kinh tế khác cũng cho thấy qua các năm thị xã
đã có những bước tiến khá rõ rệt về phát triển kinh tế — xã hội, đời sống của ngườidân ngày càng được cải thiện, chất lượng cuộc sông được nâng lên, đáp ứng đầy đủ
phần nào những nhu cầu tối thiểu của cuộc sống
Trong giai đoạn phát triển này, thị xã Hoàng Mai đang phấn đấu tích cực, đâymạnh các phong trào, hoạt động cho phát triển kinh tế để hướng tới năm 2025 trởthành một thị xã có nền kinh tế trọng điểm của tỉnh Nghệ An
e Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:
Bảng 2: Cơ cấu kinh tế giai đoạn 2017 - 2021 của thị xã Hoàng Mai
Trang 36Cơ cấu kinh tế thị xã Hoàng Mai trong những năm gần đây có sự thay đổitheo hướng giảm dan tỷ trọng ngành nông — lâm nghiệp, thủy sản, tăng dan tỷ trọng
công nghiệp — xây dựng va dịch vụ.
Ngành nông — lâm nghiện, thủy sản:
Về phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân: Giai đoạn 2017 —
2021, thị xã đã bàn hành nhiều chính sách hỗ trợ vốn đầu tư phát triển sản xuất như:
hỗ trợ lãi suất, hỗ trợ mua giống cây con,
Về nuôi trồng, khai thác thủy sản: Tổng sản lượng nuôi trồng và đánh bắtthủy hải sản năm 2021 đạt 54.042 tan, tang 2,2 lần so với năm 2017 Thị xã đã choxây dựng được 3 vùng nuôi tôm theo tiêu chuẩn của VietGAP; hệ thống bơm nướctrực tiếp từ biển vào ao nuôi tại Quỳnh Liên; mô hình nuôi tôm trong nhà tại Quỳnh
Liên và Quỳnh Xuân.
Về trồng trọt: có nhiều sự thay đổi tích cực trong kỹ thuật thâm canh và cơcầu cây trồng; các giống rau mới, có giá trị tiếp tục được đưa vào sản xuất và đã cho
hiệu quả cao như: cải bắp tím, xà lách tím, xà lách xoăn
Một số sản phẩm rau chủ lực của thị xã như: Susu, mướp đắng, cải bó xôi,
xà lách, cà rốt, bí xanh, đã được đưa vào tiêu thụ tại hệ thống các siêu thi lớn như:Big C, Vingroup, Lotte, FLC, Intimex, Việc này đã góp phan nâng cao thu nhậpđồng thời ôn định đời sống nhân dân
Ngành công nghiệp — xây dựng:
Tỷ trọng ngành công nghiệp — xây dung là nhỏ nhất trong cơ cấu kinh tế củathị xã, chỉ chiếm 0,53% năm 2017, tăng nhẹ lên 3,91% năm 2019 và đến năm 2021
là 5,8% Dé giải thích cho điều này phải kế đến một số yếu tố khách quan: điều kiện
tự nhiên, cơ sở hạ tầng, hệ thống các nhà máy, cụm công nghiệp còn ít Ngành côngnghiệp — xây dựng cũng dang được trú trọng phát triển theo hướng chung của đấtnước, tốc độ phát triển khá cao qua các năm từ 2017 đến 2021 lần lượt là 13,9%;14,7%; 15,12%; 15,5%; 15,98% Tập trung phát triển một số ngành có lợi thế: đồ gỗ,khai khoáng, may mặc, Mặc dù chiếm tỷ trọng khá nhỏ nhưng giá trị mà ngànhcông nghiệp đem lại không hề ít, ngược lại ngành đã đem lại nguồn thu ôn định cho
thị xã.
Những năm gần đây, thị xã cũng đang dần đồng bộ và hoàn thiện cơ sở hạtầng nhằm thu hút vốn đầu tư từ nhiều nguồn dé có thé day mạnh phát triển côngnghiệp Day mạnh công tác quản lý nguồn tài nguyên khoáng sản, môi trường trên
Trang 37địa bàn thị xã, thường xuyên tô chức các công tác kiểm tra, giám sát và kịp thời xử lý
các hành vi vi phạm về khai thác và sử dụng trái phép Công tác về bảo vệ môi trườngcũng rất quan trọng, yêu cầu các doanh nghiệp tham gia khai khoáng tại thị xã cần
lập báo cáo, thực hiện nghĩa vụ nộp phí bảo vệ môi trường.
Ngành dịch vụ:
Ngành dịch vụ chỉ chiếm một phần nhỏ tỷ trọng kinh tế thị xã, cụ thê là
8,05% năm 2017, đến năm 2021 tăng lên 12,74% và các năm sau 2020, 2021 tăng
nhẹ lần lượt là 13,25% và 13,75% Cũng như ngành công nghiệp, ngành thương mại
— địch vụ thị xã có những hạn chế về điều kiện phát triển chỉ dựa trên các cơ sở bán
lẻ Thị xã cũng đang vận dụng những nét độc đáo trong văn hóa, lễ hội các dân tộc
trong thị xã như một ưu thế đề thu hút khách du lịch, thông qua đó có thê thu hút thêmvốn đầu tư bằng cách giới thiệu và quảng bá về các thế mạnh của thị xã
Bảng 3: Tốc độ tăng trưởng các ngành kinh tế giai đoạn 2017 - 2021
(Nguồn: Phòng TC-KH thi xã Hoàng Mai)
Bảng trên cho thấy tốc độ tăng trưởng của các thành phần kinh tế đều tăng đếngiá trị tuyệt đối nhưng vẫn nói lên xu hướng chuyên dịch kinh tế qua các năm từ nông
— lâm nghiệp, thủy sản sang công nghiệp — xây dựng và dich vụ Tốc độ tăng trưởngcủa các ngành kinh tế tăng theo từng năm và tăng trưởng khá đều đặn, phù hợp vớitrình độ phát triển của thị xã Ngành nông - lâm nghiệp, thủy sản có tốc độ phát triểnnăm 2017 là 5,1%, đến năm 2021 tăng lên 6,03%; ngành công nghiệp - xây dựng năm
2017 có tốc độ tăng 13,9%, tới năm 2021 là 15,98% Còn ngành dịch vụ có tốc độ
phát triển lớn nhất Việc này cho thay thị xã đang dần day mạnh đồng thời chú trọng
phát triển, tăng tỷ trọng ngành dịch vụ.
Trang 38e Thu chi ngân sách trên dia ban thị xã:
Bảng 4: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thu ngân sách tại địa bàn thị xã Hoàng Mai
ngân sách theo kê hoạch (%)
(Nguồn: Phòng TC-KH thị xã Hoàng Mai)
Biểu đồ 1: Tống hợp thu - chi ngân sách trên địa bàn thị xã Hoàng Mai
(Nguồn: Phòng TC-KH thi xã Hoàng Mai)
Trong giai đoạn 5 năm trở lại đây (2017 — 2021) tổng thu ngân sách và thungân sách trên toàn địa bàn thị xã là 97,879 tỷ đồng, trung bình thu ngân sách mỗinăm là 19,576 tỷ đồng Tổng thu ngân năm 2017 là 16,457 tỉ đồng có tỉnh lệ hoànthành so với dự kiến là 95% Năm 2019 và 2021 có tỷ lệ hoàn thành thu ngân sách
Trang 39cao hơn so với dự kiến cho thấy dấu hiệu của việc thực hiện tốt kế hoạch thu ngân
sách được đặt ra Năm 2019 thu ngân sách đạt 19,972 tỷ đồng vượt 0,3% so với dựkiến, năm 2021 vượt 1% so với du kiến với mức thu ngân sách đạt được là 22,136 tỷ
đồng
Với việc áp dụng nhiều giải pháp tích cực, có hiệu quả năm 2021 tổng thu
ngân sách tăng hơn so với 2017 là 34,5% và tăng hon 2020 là 4,13% Các khoản thu
năm 2021 gồm: thu qua ngành thuế quản lý đạt 22,482 tỷ đồng Các lĩnh vực hoànthành và vượt cao so với dự toán giao gồm: thu thuế tài nguyên 2,671 tỷ đồng, băng
417% dự toán; thu phí, lệ phí 2,443 tỷ đồng, bằng 424% dự toán; thu lệ phí trước bạ
1,343 tỷ đồng: phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản 2,087 tỷ đồng,bằng 835% dự toán của Bộ Tài chính; thuế thu nhập cá nhân 629 triệu đồng, bằng
126% Dé đạt được những kết quả này thi xã đã tăng cường công tác tuyên truyền,
tập trung thu đúng và đủ ngân sách nhà nước Tổng chỉ NSNN năm 2021 tăng 33,33%
so với năm 2017, trong đó chi cho đầu tư XDCB chiếm 67,95% trong tông chỉ ngân
sách.
Đề đây mạnh việc tăng thu NSNN trong những năm tới, thị xã Hoàng Mai
đã chỉ đạo vào giao nhiệm vụ cho các đơn vi nhằm thực hiện phân tích, xác định đúngnguyên nhân tăng thu, giảm chi, kịp thời đề xuất các phương án tháo gỡ hiệu quả.Cùng với đó, tang cường việc kiểm tra, rà soát thu thuế, đôn đốc các đơn vị nộp đầy
đủ số thuế dé kịp thời để đưa vào ngân sách theo đúng quy định Cùng các cơ quanchức năng có thâm quyên khác phối hợp trong việc quản lý thu thuế đối với các nguồnthu mới phát sinh, các khoản vãng lai và đặc biệt là đầu tư XDCB Thu hồi nợ thuế
để nhanh chóng bù đắp các khoản hụt, nhóm công tác phối hợp với địa phương truythu các khoản thuế thông qua các biện pháp tuyên truyền cũng như là việc triển khaicác giải pháp, nhanh chóng chuyên cho cơ quan điều tra khi thấy có dấu hiệu gian
lận, trốn thuế.
Như vậy, thị xã Hoàng Mai là khu vực có tiềm năng về phát triển kinh tế,tốc độ tăng trưởng qua các năm đều ồn định, chuyển dịch cơ cấu theo đúng chủ trươngcủa tỉnh Tuy nhiên, việc phát huy hết các tiềm năng sẵn có còn chưa thực hiện được
vì vậy vẫn cần tiếp tục nỗ lực đề thúc đây sự phát triển kinh tế của thị xã và công tácđầu tư XDCB Đây là một thách thức lớn cho thị xã Hoàng Mai yêu cầu cần phải có
sự phối hợp giữa các cơ quan liên ngành để tạo ra được sự bứt phá trong việc tạo ramột môi trường có khả năng hấp dẫn các nhà đầu tư
Trang 402.2 Thwe trạng đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN trên địa bàn thị xã
Hoàng Mai giai đoạn 2017 — 2021
2.2.1 Quy mô von và nguôn von dau tw XDCB:
2.2.1.1 Quy mô vốn dau tư xây dựng cơ bản:
Thời gian vừa qua, thị xã đã tập trung phát huy các nguồn lực, lợi thé củađịa phương dé phát triển kinh tế xã hội Những năm dau sau khi thị xã được thànhlập, điều kiện hạ tầng vật chất - kỹ thuật còn lạc hậu, hạn chế Đó lại là yếu tố quantrọng đề phát triển kinh tế - xã hội Nhận thức được điều đó, đặc biệt từ sau năm 2010,thị xã đã chú trọng đầu tư hoàn thiện hạ tang vật chat - kỹ thuật nhằm thu hút vốn đầu
tư, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh phát triển, trong đó hoạt động đầu
tư xây dựng cơ bản đóng vai trò hàng đầu
Đề thấy rõ được quy mô vốn đầu tư XDCB của thị xã đã chuyền biến nhưthế nào qua các năm, ta xem xét bảng sau:
Bảng 5: Vốn đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN thị xã Hoàng Mai giai đoạn
2017 - 2021
Chỉ | Vốn đầu | Vốn đầu | Vốn đầu | Tylévon | Tỷ lệ vốn đầutiêu | ft toàn tư tư XDCB đầu tư tư XDCB bằng
thị xã XDCB bằng XDCB trên nguồn vốn(ty đồng) | ( đồng) nguồn vốn | vốn đầu tư NSNN trên
NSNN toàn thị xã | tong von dau
(Nguôn: Phong TC-KH thi xã Hoàng Mai)
Như vậy, quy mô vốn đầu tư toàn thị xã Hoàng Mai giai đoạn từ 2017 — 2021
có xu hướng tăng liên tục, tăng khá đều và khá 6n định qua từng năm, biểu hiện là