phản ánh quan hệ so sánh giữa kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thu được với chiphí chỉ ra dé đạt kết quả đó.”Đầu tw phát triển trong doanh nghiệpLà quá trình sử dụng vốn đầu tư nhằm
Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở tổng hợp, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư phát triển của doanh nghiệp từ năm 2018-2021 từ đó đưa ra các giải pháp tăng cường đầu tư phát triển tại Công ty Cô phan CMC Consulting trong thời gian tới.
Mục tiêu cụ thể
Đề thực hiện mục tiêu tổng quát, dé tài tập trung vào các mục tiêu cụ thé sau đây:
- Phan tích và đánh giá thực trạng hoạt động dau tư phát triển tại công ty giai đoạn
- - Đánh giá các kết quả, hiệu quả đầu tư Từ đó tìm ra những hạn chế trong hoạt động đầu tư phát triển và nguyên nhân của những hạn chế đó.
- Dé xuất giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư phát triển trong thời gian ti.
3 Phuong pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chính:
- Phuong pháp thu thập số liệu: Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo tài chính, các chứng từ có liên quan, số liệu về vốn đầu tư từ Phòng Kế toán tài chính, các số liệu về nhân sự từ Phòng Nhân sự.
- Phuong pháp xử lý số liệu: Dé tài sử dụng phương pháp tong hợp, phân tích, phương pháp thống kê mô tả dé xem xét thực trạng hoạt động dau tư của công ty.
Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề thực tập tốt nghiệp kết cấu gồm 3 chương:
“Chương 1: CO SỞ LÝ LUẬN VỀ HOAT ĐỘNG DAU TƯ PHAT TRIEN
Chương 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIEN CUA CÔNG TY CÔ PHAN
TU PHÁT TRIEN TRONG DOANH NGHIỆP
Đặc điểm của đầu tư phát triển
Hoạt động đầu tư phát triển có những đặc điểm khác với những hoạt động đầu tư khác, cần phải năm bắt dé quản lý đầu tư sao cho có hiệu quả, phát huy được tối đa các nguồn lực Hoạt động đầu tư phát triển có những đặc điểm sau:
“Qui mô tién vốn, vật tư, lao động can thiết cho hoạt động dau tư phát triển thường rất lớn.
Hoạt động đầu tư phát triển đòi hỏi phải tập trung nhiều nguồn lực, trong đó những nguồn lực này cũng phải có quy mô đủ lớn dé thực hiện được dự án xuyên suốt quá trình đầu tư Quy mô vốn lớn đòi hỏi doanh nghiệp phải có giải pháp tạo vốn và huy động vốn hợp lý, xây dựng các chiến lược, kế hoạch đầu tư đúng đắn chặt chẽ tổng vốn dau tư, bố trí vốn theo tiễn độ đầu tư, thực hiện đầu tư trọng tâm trọng điểm.
Lao động cần dùng cho dự án có thể rất lớn Do đó, công tác tuyển dụng, dao tao, sử dung va đãi ngộ cần tuân thủ theo kế hoạch, đáp ứng tốt nhu cầu nhân lực theo tiến độ đầu tư, hạn chế thấp nhất các van đề tiêu cực như bố trí lại lao động, giải quyết lao động đôi dư
Thời kì đầu tư kéo dài.
Thời kỳ đầu tư được tính từ khi bắt đầu triển khai dự án đến khi dự án hoàn thành và đưa vào hoạt động Nhiều công trình đầu tư phát triển có thời gian đầu tư kéo dài rất lâu Do vốn lớn khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu tư, nên dé nâng cao hiệu quả vốn đầu tư, cần tiến hành phân kỳ đầu tư, bố trí vốn và các nguồn lực tập trung hoàn thành dứt điểm từng hạng mục công trình, quản lý chặt chẽ về tiến độ, khắc phục tình trạng thiêu vôn.
Thời gian vận hành các kết quả dau tư kéo dài.
Thời gian vận hành được tính từ khi dự án đưa vào hoạt động cho tới lúc hết thời hạn sử dụng và bị đào thải Do tính chất qui mô lớn, thời gian đầu tư kéo đài như trên, nên việc sử dụng kết quả đầu tư vì vậy cũng mang tính chất lâu dài tương ứng.
Dự án quy mô nhỏ như quán xá, nhà hàng có thé được vận hành trong 1 năm, 10 năm hay có thé kéo dai hơn Nhưng cũng có nhiều thành quả có tác dụng lâu dài, có thé tồn tại vĩnh viễn như Kim tự tháp Ai Cập, Angkor Wat, Vạn Lý Trường Thành
Các thành quả của hoạt động đâu tư phát triển là các công trình xây dựng thì thường phát huy tác dụng ở ngay tại nơi nó được tạo dựng nên.
Quá trình thực hiện đầu tư cũng như thời kì vận hành các kết quả đầu tư chịu ảnh hưởng lớn của các nhân tổ về tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng Các ý tưởng của chủ đầu tư, chủ trương đầu tư và qui hoạch vùng ảnh hưởng với nhau sẽ tạo nên bức tranh về các dự án ở địa phương. Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao.
Như đã đề cập, một dự án dau tư phát triển đòi hỏi cần nguồn lực rất lớn, kế cả von đầu tư, nguồn lao động, máy móc thiết bị Qui mô lớn, thời gian kéo dài là yếu tố làm cho mức độ rủi ro tăng lên.” Rủi ro đầu tư cũng do nhiều nguyên nhân, trong đó,nguyên nhân chủ quan từ phía các nhà đầu tư như quản lý kém, chất lượng sản phẩm không đạt yêu cầu, và nguyên nhân khách quan như giá nguyên liệu tăng, giá bán sản phẩm giảm, công suất sản xuất không đạt công suất thiết ké,
Vai trò của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
Quá trình đầu tư phát triển trong doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh:
“Thứ nhất, dau tư phát triển tạo điều kiện giảm chỉ phí sản xuất và tăng lợi nhuận.
Lợi nhuận luôn là yếu tố được các doanh nghiệp đặt lên hàng đầu Mục tiêu về lợi nhuận giúp doanh nghiệp xác định quy mô đầu tư của mình Doanh nghiệp sẽ luôn hướng tới tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu hóa chi phí Những mục tiêu đó có đạt được hay không phụ thuộc vào quá trình đầu tư của doanh nghiệp Đầu tu mang lại hiểu quả cao sẽ thu lại doanh thu lớn làm điều kiện giảm chỉ phí sản xuất.
Thứ hai, đầu tư phát triển tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Đầu tư phát triển mang tính bao quát nhất tất cả các lĩnh vực trong công ty, nên khi nhận ra điểm mạnh của mình, công ty có thê đầu tư dé củng có thế mạnh, giúp doanh nghiệp trở nên nổi bật, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Thứ ba, dau tư phát triển tạo điều kiện nâng cao chất lượng sản phẩm. Đời sống ngày càng được cải thiện nên nhu cầu về sản phẩm với chất lượng cao cũng tăng theo Các doanh nghiệp buộc phải thay đồi về chất lượng sản phẩm, dịch vụ, mẫu mã dé nam bắt xu hướng phát triên, hội nhập trên thị trường.
Thứ tw, đầu tw phát triển góp phần đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ khoa học kĩ thuật trong sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp.
Song song với thời đại công nghệ 4.0 hiện nay, doanh nghiệp cũng phải trở nên hiện đại hon dé nâng cấp sản phẩm, dịch vụ và vị trí của mình trên thị trường Chất lượng đời sống người dân được nâng cao thì cầu của họ về sản phẩm, dịch vụ hiện đại, tiện lợi cũng tăng Vì vậy, doanh nghiệp cần phải không ngừng học hỏi, áp dụng khoa học kĩ thuật vào quá trình sản xuất kinh doanh của minh dé dem lại được những giá trị hợp với thời đại.
Thứ năm, dau tư phát triển góp phan nâng cao chất lượng nguôn nhân lực. Đầu tư cho nguồn nhân lực là một trong những điều kiện tiên quyết để đảm bảo sự phát triển lâu dai của doanh nghiệp, vì đầu tư vào con người là đầu tư chủ dao, không có máy móc, công nghệ nào có thé thay thé cho sự sáng tạo, tư duy và kinh nghiệm của con người.”
Nguồn vốn đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
Nguôn vốn bên trong: Là nguồn vôn được hình thành từ các nguồn quỹ do doanh nghiệp tự tài trợ, góp vốn Nguồn vốn bên trong có vai trò quan trọng giúp đánh giá vị thế tài chính của doanh nghiệp N guén vốn này bao gồm:
- Vốn góp ban đầu: Là lượng vốn góp do các cô đông hoặc các chủ sở hữu khi mới thành lập doanh nghiệp.
- Quỹ tích lũy tái đầu tư phát triển trong doanh nghiệp: Được hình thành từ nguồn lợi nhuận hàng năm ma hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại Lợi nhuận được trích cho các cô đông, tái đầu tư và mở rộng sản xuât kinh doanh của doanh nghiệp.
Nguồn vốn bên ngoài: La nguồn vốn quan trọng không kém giúp doanh nghiệp đảm bảo các hoạt động đầu tư phát triển Nguồn vốn này bao gồm:
- Nguồn vốn từ vay nợ: Huy động của các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng.
- Nguồn vốn từ thị trường vốn: Huy động trên thị trường chứng khoán, thị trường bat động san,
Mỗi nguồn vốn đều có ưu điểm, nhược điểm khác nhau Tùy vào thời điểm, công ty dựa vào tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, dựa vào xu hướng thị trường dé lựa chọn hình thức huy động vốn phù hợp cho mình.
Nội dung đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 1 Đầu tư cho xây dựng cơ bản (dau tư tài sản cé định)
Đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động đầu tư nhằm tái tạo tài sản cố định trong doanh nghiệp Đầu tư xây dựng cơ bản gồm các hoạt động chính như: xây lắp và mua sắm máy móc thiết bị Trong doanh nghiệp, đặc biệt các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, dé các hoạt động diễn ra bình thường đều cần xây dựng nhà xưởng, kho chứa, các công trình kiến trúc, mua và lắp đặt trên nền bệ các máy móc thiết bị Hoạt động dau tư này đòi hỏi nguồn vốn lớn và chiếm ty trọng cao trong tông vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp.
Các hình thức dau tư cho xây dựng cơ bản:
- Đầu tư cho hoạt động xây dựng: “Là quá trình xây dựng các sản phẩm, sẽ bao gồm các công việc: Thăm dò, khảo sát, thiết kế; Xây dựng mới, xây dựng lại công trình; Cải tạo mở rộng nâng cấp, hiện đại hóa công trình; Sửa chữa cơ sở vật chất, kiến trúc; Lắp đặt thiết bị máy móc vào công trình; Thuê phương tiện máy móc thi công có người điều khiển đi kèm.
- Hoạt động lắp đặt máy móc thiết bị: Là quá trình công ty lắp đặt thiết bị máy móc như: các thiết bị máy móc phục vụ cho sản xuất, thiết bị phục vụ cho vận chuyền, thiết bị để sử dụng trong quá trình nghiên cứu va thí nghiém, Các máy móc thiết bị này sẽ không phải là một bộ phận kết cấu của nhà cửa, vật kiến trúc như hệ thống thông gió, hệ thống lò sưởi, hệ thống thắp sáng linh hoạt.”
1.4.2 Đầu tư cho nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực có vị tri đặc biệt quan trong trong doanh nghiệp Chỉ có nguồn nhân lực chất lượng cao mới đảm bảo giành thắng lợi trong cạnh tranh Do vậy, đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là rất cần thiết Đầu tư phát triển nguồn nhân lực bao gồm dau tư cho hoạt động dao tạo (chính quy, không chính quy, ngăn hạn, bồi dưỡng nghiệp vu, ) đội ngũ lao động; đầu tư cho công tác chăm sóc sức khỏe, y tế; đầu tư cải thiện môi trường, điều kiện làm việc của người lao động Trả lương đúng và đủ cho người lao động cũng được xem là hoạt động đầu tư phát triển.
Các hình thức dau tr nguồn nhân lực:
- “Dao tạo trực tiếp: Trang bị kiến thức pho thông, chuyên nghiệp và kiến thức quản lý cho người lao động Việc dao tạo thể hiện ở hai cấp độ:
Cấp độ thứ nhất là đào tạo phổ cập: Cung cấp cho người lao động kiến thức cơ bản đề có thê hiểu và nắm được các quy trình cơ bản trong quá trình làm việc, thực hiện nghiệp vụ Đào tạo phô cập có thê thông qua hai hình thức: Đào tạo mới: dành cho nhân sự chưa có kiến thức và chưa từng được làm việc tại vị trí đó, lĩnh vực đó. Đào tạo lại: dành cho nhân sự đã được trang bị đầy đủ kiến thức và kĩ năng nghiệp vụ, đã làm quen với công việc một thời gian nhất định nhưng do công ty thay đổi định hướng phát triển, hoặc thay đổi công nghệ mới đòi hỏi kiến thức va kĩ năng mới.
Cấp độ thứ hai là đào tạo chuyên sâu: Việc đào tạo này là dé hình thành nên một đội ngũ cán bộ nhân viên giỏi, chất lượng cao, có thé làm việc trong những điều kiện phức tạp hơn Đội ngũ này có thể trở thành đội ngũ quản lý, đứng đầu một khối chức năng Do vậy, đây là hoạt động đào tạo chủ chốt, có tác động đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Tro cấp phòng mắt việc lam dé dao tao lao động trong trường hợp thay đôi cơ cầu hoặc công nghệ, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho lao động trong doanh nghiệp.
Chế độ khen thưởng, quỹ bảo hiểm xã hội để khuyến khích người lao động nâng cao kiến thức kỹ năng, phát huy sáng tạo Từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Phúc lợi để hỗ trợ nhân sự khi điều kiện hoặc hoàn cảnh không đủ để làm việc như: thai sản, 6m đau bệnh tật, dịch bệnh toàn cầu ae
1.4.3 Đầu tư cho hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D)
“Nghiên cứu và phát triển (R&D) là đầu tư nghiên cứu và triển khai các hoạt động khoa học và công nghệ Phát triên sản phâm mới và các lĩnh vực hoạt động mới đòi hỏi cân đâu tư cho các hoạt động nghiên cứu, triên khai và ứng dụng công nghệ Đâu tư nghiên cứu hoặc mua công nghệ đòi hỏi nguôn vôn lớn và độ rủi ro cao Hiện nay khả năng đầu tư cho hoạt động nghiên cứu và triển khai khoa học và công nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam còn khá khiêm tốn Cùng với đà phát triển của kinh tế đất nước vdoanh nghiệp, trong tương lai tỷ lệ chi cho hoạt động đầu tư này sẽ ngày càng tăng, tương ứng với nhu câu và khả năng của doanh nghiệp.”
Các hình thức dau tư R&D:
“Nghiên cứu thuần tuý: Là việc khảo sát ban đầu nhằm phát minh công nghệ mới, hoặc sử dụng những nguyên liệu mới Hình thức đầu tư này đòi hỏi chỉ phí rất cao và khả năng rủi ro lớn, vì vậy thường chỉ các doanh nghiệp có tiềm lực tài chính và có tham vọng trở thành người tiên phong trong lĩnh vực trong việc tìm ra công nghệ mới thì mới có thê theo đuôi hình thức này.”
Nghiên cứu ứng dụng: Thường hướng vào giải quyết một số vấn đề đặc biệt.
Nghiên cứu ứng dụng hấp dẫn hơn đối với doanh nghiệp vì có thể nhìn thấy triển vọng và thực tế cho phép thu hồi vốn đầu tư nhanh hơn “Trong hình thức này, khoa học cơ bản được vận dụng vào các quá trình công nghệ, vật liệu hay sản phẩm mới Thông qua nghiên cứu các doanh nghiệp có thể giảm giá thành sản phẩm nhờ sử dụng nguyên liệu mới tốt hơn, đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt hơn, hoặc tạo ra được sản phẩm mới có tính cạnh tranh cao thạm chí là tuyết đối (đối với sản phẩm khó sản xuất, sản phẩm hoàn toàn mới); tăng thêm sức hấp dẫn đôi với khách hàng nhờ cải tiên mâu mã sản phâm.”
1.4.4 Đầu tư vào hoạt động marketing, củng cố uy tín và xây dựng thương hiệu
“Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp không chỉ có các chức năng ở bên trong (quản lí sản xuất, quản lí tài chính, quản lý nguồn nhân lực) mà còn có mối quan hệ gan kết chặt chẽ với thị trường thé hiện thông qua chức năng quản lí marketing Bất cứ doanh nghiệp nào hoạt động cũng đều cần hướng đến nhu cầu của khách hàng, và trong một thị trường cạnh tranh với vô số người bán, hoạt động marketing sẽ giúp doanh nghiệp mang hình anh và sản phẩm của mình đến với khách hàng một cách trực diện và chủ động hơn.”
Hoạt động marketing là một trong những hoạt động quan trọng của doanh nghiệp. Đầu tư cho hoạt động marketing bao gồm đầu tu cho hoạt động quảng cáo, xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu Đầu tư cho các hoạt động marketing cần chiếm một tỷ trọng hợp lý trong tông vốn đầu tư của doanh nghiệp.
Các hình thức dau tư cho hoạt động marketing, củng có uy tín và phát triển thương hiệu: e Đầu tư cho quảng cáo, tiếp thị, khuyến mãi. e Đầu tư nghiên cứu thị trường, xây dựng và củng cé uy tín và phát triển thương hiệu (vì một thương hiệu tốt thì phải có cách tiếp thị và truyền thông tốt) Việc đầu tư phát triển thương hiệu cần phải được xây dựng thành một chiến lược và có sự giúp đỡ của những chuyên gia Nếu không, nó sẽ là con dao hai lưỡi.
Kết quả và hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 1 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả đầu tư phát triển của doanh nghiệp
Khối lượng von dau tư thực hiện
Khối lượng vốn đầu tư thực hiện là tổng số tiền đã chi dé tiến hành các hoạt động của công cuộc đầu tư bao gồm các chi phí xây dựng cơ bản, chi phí cho công tác mua sắm máy móc, lắp đặt thiết bị, chi phí cho lao động, cho công tác quản lý, giám sát, chỉ phí cho nhân sự, hàng tồn trữ, Chỉ tiêu vốn đầu tư thực hiện có vai trò quan trong trong công tác quản lý đầu tư, chỉ tiêu này giúp chủ đầu tư, các nhà quản lý biết được mức độ đạt được trong quá trình thực hiện đầu tư, đánh giá được mức độ hoàn thành của từng hạng mục, đối tượng đầu tư.
Tài sản có định huy động hàng năm Là công trình hay hạng mục công trình, đối tượng xây dựng có khả năng phát huy tác dụng độc lập đã kết thúc quá trình xây dựng, mua sắm, đã làm xong thủ tục nghiệm thu sử dụng, có thé đưa vào hoạt động được ngay Các tài sản cố định được huy động là kết quả đạt được trực tiếp của quá trình đầu tư, chúng có thể được biểu hiện bằng hiện vật như số lượng cơ sở công ty, văn phòng làm việc được xây dựng, số lượng máy móc thiết bị được lắp dat
Nang luc sản xuất phục vụ tăng thêm Khi các tài sản cố định được huy động vào sử dụng và các hoạt động đầu tư vào nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học có kết quả, chúng đã làm gia tăng năng lực sản xuất, phục vụ cho doanh nghiệp Ngoài ra, huy động các tài sản cố định vào hoạt động trong các lĩnh vực của doanh nghiệp đã kéo theo sự gia tăng về số lượng và chất lượng của đội ngũ lao động dé vận hành các tài sản cố định do hoạt động đầu tư phát triển tạo ra Ví dụ: sự gia tăng số lượng cơ sở công ty làm gia tăng sản phẩm dịch vụ cho nhân dân việc đưa vào hoạt động thêm máy móc giúp cải thiện chất lượng dịch vụ Ngoài ra, việc sử dụng dây chuyền mới hiện đại làm nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ Sự gia tăng của năng lực phục vụ sản xuất không chỉ mang lại cho doanh nghiệp nghiệp sự gia tăng số lượng sản phâm dịch vụ mà còn góp phần tăng doanh thu, lợi nhuận và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.5.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dau tư phát triển trong doanh nghiệp
> Doanh thu tăng thêm so với vốn đầu tư phát huy tác dụng trong năm: Là khả năng thu về một đồng vốn đầu tư bỏ ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tăng bao nhiêu đồng so với cùng kỳ năm ngoái.
Sản lượng (Doanh thu) tăng thêm/ Vốn đầu tư = Sản lượng (Doanh thu) tăng thêm trong kỳ/ Vốn đầu tư thực hiện trong kỳ
> Tỷ suất sinh lời vốn đầu tư: Một đồng vốn doanh nghiệp bỏ ra cho hoạt động đầu tư vào sản xuất kinh doanh sẽ đem về bao nhiêu đồng lợi nhuận tăng thêm so với khi chưa bỏ đông vôn đó ra.
Lợi nhuận tăng thêm/ Vốn đầu tư = Lợi nhuận tăng thêm trong kỳ/ Vốn đầu tư thực hiện trong kỳ
Hiệu quả kinh tế - xã hội
> Nộp ngân sách nhà nước tăng thêm so với vốn đầu tư: Cho biết một đồng vốn đầu tư bỏ ra thì làm tăng bao nhiêu đồng ngân sách nhà nước.
Mức nộp NSNN tăng thêm/ Vốn đầu tư = Mức nộp NSNN tăng thêm trong kỳ/ Tong vốn đầu tư trong kỳ
> Mức gia tăng thu nhập bình quân so với vốn đầu tư: Cho biết một đồng vốn đầu tư bỏ ra thì làm tăng bao nhiêu đồng thu nhập của người lao động.
Mức gia tăng thu nhập bình quân 1 lao động/ Vốn đầu tư = Mức gia tăng thu nhập bình quân 1 lao động trong kỳ/ Tổng vốn dau tư trong kỳ
Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển trong doanh
nghiệp 1.6.1 Các nhân tổ bên ngoài doanh nghiệp
Môi trường pháp lý bao gồm các luật và các văn bản dưới luật Mọi quy định về kinh đoanh đều tác động trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Môi trường pháp lý là một không gian dé các doanh nghiệp cùng tham gia hoạt động kinh doanh, vừa cạnh tranh vừa hợp tác với nhau Mọi định hướng, mục tiêu của doanh nghiệp khi đưa ra đều dựa trên cơ sở các luật định của Nhà nước, các doanh nghiệp hoạt động dưới sự định hướng của Nhà nước thông qua các luật định.
Do vậy, hoạt động đầu tư của doanh nghiệp trong mỗi thời kỳ hoạt động nên dựa trên quy định của các văn bản pháp luật, tùy theo định hướng phát triển kinh tế của đát nước đề đề ra phương hướng cho đầu tư của doanh nghiệp mình Hiện nay, nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn phát triển nhanh chóng, nhu cầu đầu tư xây dựng cơ bản là rất lớn, do vậy Nhà nước cũng có nhiều chính sách, những văn bản pháp luật có tính chất thông thoáng hoặc ưu tiên cho các doanh nghiệp xây dựng trong nước có nhiều điều kiện dé phát triển.
Các nhân tố kinh tế có vai trò quyết định trong việc hoàn thiện môi trường kinh doanh và ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp Môi trường kinh tế là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nói chung và hoạt động đầu tư nói riêng Môi trường kinh tế vừa tạo ra các cơ hội phát triển cho doanh nghiệp, vừa có thé là nhân tố đầu tiên và chủ yếu trong việc chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp nên định hướng và hoạt động của doanh nghiệp không tuân theo quy luật phát triển của nó Đây chính là nhân tố tác động trực tiếp nhất đến định hướng kinh doanh và phat trién của doanh nghiệp Do đó, khi đưa ra một chiến lược đầu tư cho doanh nghiệp, các nhà lãnh đạo đều phải phân tích kĩ càng các biến động của môi trường kinh tế mà doanh nghiệp đang tham gia.
Môi trường khoa học công nghệ
Sự thay đổi nhanh chóng của khoa học công nghệ trên thế giới làm cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngày càng phải đầu tư thay đổi mới công nghệ Sự thay đổi nhanh chóng này làm cho tuổi thọ các thiết bị kỹ thuật ngày càng rút ngăn, do công nghệ kỹ thuật của chúng theo thời gian ngày càng không đủ đề đáp ứng được với đòi hỏi của thị trường và thời đại.
Vì vậy, trong định hướng đầu tư của doanh nghiệp phải có sự suy xét thấu đáo, lựa chọn các loại máy móc thiết bị sao cho vừa phù hợp với trình độ phát triển và yêu cầu của thời đại, vừa phù hợp với kế hoạch phát triển và ngân sách đầu tư khả thi của doanh nghiệp.
1.6.2 Các nhân tổ bên trong doanh nghiệp
Luc lượng lao động bên trong công ty
Do sự thay đổi nhanh chóng về khoa học công nghệ trên thế giới, nhân tố con người ngày càng được coi trọng, đảm bảo sự thành công của doanh nghiệp Trong bất cứ thời đại nào, con người luôn là yếu tố chủ chốt trong quá trình sản xuất Đặc biệt trong thời đại bây giờ, khi công nghệ khoa học kỹ thuật ngày càng tân tiến thì việc nâng cao trình độ, kinh nghiệm của đội ngũ nhân lực cho phù hợp và bắt kip với trang thiết bị hiện đại trong mỗi doanh nghiệp càng trở nên quan trọng hơn.
Do đó, trong chiến lược đầu tư của bất cứ một doanh nghiệp nào, nhân tố con n8ƯỜời đều được đưa lên hàng đầu Cùng với các biện pháp đào tạo lại, đào tạo nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên thì doanh nghiệp cũng cần xây dựng các chính sách, đề ra các biện pháp thu hút nhân tài cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần có các chính sách đãi ngộ, thưởng phạt minh bạch đối với người lao động, để họ gắn bó và đóng góp nhiều hơn cho sự phát triển của doanh nghiệp.
Trong bối cảnh nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ, tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên khốc liệt xoay quanh việc giành khách hàng — nhân tố quyết định đến doanh thu và duy trì hoạt động kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào Trong chính sách đầu tư của các doanh nghiệp, đầu tư mở rộng thị trường, chế độ chính sách thu hút khách hàng đến với sản phẩm của mình luôn được chú trọng đầu tư phát triển. Đối với bất kỳ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào, việc thu hút chăm sóc khách hàng đã trở thành nhân tố quyết định sự sống còn của chính doanh nghiệp.
Cơ sở vật chất của doanh nghiệp Cơ sở vật chất của doanh nghiệp là yếu tố không thể thiếu trong hoạt động của mỗi doanh nghiệp, là nền tảng cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Cơ sở vật chat của doanh nghiệp sẽ bị hao mòn, hỏng hóc hoặc không phù hợp dé sản xuất kinh doanh theo thời gian và sự hiện đại của nền khoa học kỹ thuật Do đó, doanh nghiệp muốn tăng cường và mở rộng sản xuất, hiện đại hóa sản phẩm thì trong chiến lược đầu tư phải chú trọng việc cải thiện và nâng cấp cơ sở vật chất, phù hợp với thời thế và định hướng sản xuất kinh doanh của mình.
Các mục tiêu phát triển của doanh nghiệp Trong thời kỳ nền kinh tế phát triển mạnh mẽ và biến động từng ngày như hiện tại, doanh nghiệp sẽ luôn đối mặt với các nguy cơ tiềm ân từ môi trường kinh doanh.
Doanh nghiệp giữ thế chủ động trước những biến động đó sẽ hoạt động an toàn và có cơ hội phát triển bền vững hơn hết Việc xây dựng các kế hoạch, mục tiêu phát trién rõ ràng là giải pháp tốt nhất dé loại bỏ các yếu tố rủi ro từ môi trường bên ngoài tác động Vì vậy, các doanh nghiệp cần có mục tiêu, chiến lược, định hướng phát trién Những công
16 tác này đều có ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp, đó là cơ sở cho việc đâu tư, các kê hoạch đâu tư chính là việc hiện thực hóa các mục tiêu đã đê ra.”
GIAI DOAN 2018-2022
Tổng quan về Công ty Cô phan CMC Consulting 1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cé phan CMC
Những thông tin chung vé công ty cổ phan CMC Consulting: e Tén cong ty: CONG TY CO PHAN CMC CONSULTING e Tên quốc tế: CMC CONSULTING JOINT STOCK COMPANY e Tên viết tắt: CMC CONSULTING e Địa chỉ trụ sở chính: CMC Tower, Số 11 Duy Tân, Phường Dịch Vọng Hậu, Quận
Cau Giấy, Thành phó Hà Nội, Việt Nam e_ Điện thoại: 024.3624.8280 e Website: www.cmcconsulting.vn e Logo công ty:
Hinh 2 1 Logo Céng ty Cé phan CMC Consulting
CMC CONSULTING
Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phan CMC Consulting
Công ty Cổ phan CMC Consulting có cơ cấu tô chức như sau:
Hình 2 2 Tổ chức bộ máy công ty cổ phan CMC Consulting
Alliance Team Consultants Team Team
Assistant ae ire 2 Finance FICO 1O
Marketing = HR H SM at os 1: Ts
Partnership || AM BFSYTeleo S|" Technical AMS agen
ADMIN i a AM Domestic Domain 1, 2, 3 Domain 1, 2, 3 C sox
Nanencten || Menafactuing /Offshore 9 I/INFRA AM State own Global enterprises Outsourcing LEGAL Offshore Offshore
Support functions: Finance / HR / Logistics / Admin >
Nguôn: Tài liệu Phòng nhân sự CMC Consulting
Về cơ bản, sơ đồ cơ câu tô chức cua Công ty Cô phan CMC Consulting gôm có các câp như sau:
“01 Tổng giám đốc: là người đại diện pháp luật của Công ty, nắm quyền lãnh đạo, quản lý toàn bộ hoạt động của Công ty; Chịu trách nhiệm cao nhất trước Hội đồng thành viên sáng lập về hiệu quả hoạt động sản xuất và kinh doanh; Ký các văn bản, giấy tờ giao dịch và hợp đồng kinh tế với đối tác; Được quyền sử dụng lao động, tăng giảm lao động, khen thưởng, kỷ luật người lao động theo quy định của Bộ luật Lao động.
01 Phó tổng giám đốc: Giúp việc cho Tổng giám đốc Hoàn thành các công việc do Tổng giám đốc ủy quyên.
> Cấp quản lý cao cấp
01 Giám đốc công nghệ: Tư vấn cho Tổng Giám đốc về lĩnh vực do mình phụ trách; Quản lý các các hoạt động chuyên môn của Công ty theo sự phân công của Tổng Giám đốc; Chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về lĩnh vực mình phụ trách
> Cấp quản lý cấp trungTrưởng bộ phận Business Support: Giúp việc cho Tổng giảm đốc; Quản lý các hoạt động của khối chức năng: Tài chính, Kế toán, Hành chính, Nhân sự và IT.
Kế toán trưởng: Là người quản lý mảng việc tài chính, kế toán; Chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc và trưởng bộ phận Business Support về mọi hoạt động liên quan tới tài chính - kế toán.
Trưởng phòng Nhân sự: Là người quản lý mảng việc nhân sự; Chiu trách nhiệm trước Ban Giám đốc và trưởng bộ phận Business Support về mọi hoạt động liên quan tới hoạt động nhân sự.
Trưởng nhóm: Là người quản lý cấp cao nhất tại nhóm nghiệp vụ/kỹ thuật (Cấp nhóm tại CMC Consulting tương đương với cấp trung tâm tại các công ty thành viên khác thuộc Tập đoản công nghệ CMC); Xây dựng mục tiêu và kế hoạch hoạt động của nhóm; Chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc về mọi hoạt động của nhóm.
Chuyên viên: Là người có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực mình phụ trách (nghiệp vu, kỹ thuật ); Tư van cho trưởng phòng về lĩnh vực chuyên môn mà mình phụ trách.
Tình hình kinh doanh của Công ty Cổ phan CMC Consulting
Chỉ phí hoạt động kinh doanh của Công ty đều phụ thuộc vào doanh thu từng năm bởi đặc thù ngành công nghệ phần mềm tương đối hẹp, đặc biệt là kinh doanh trên mảng sản xuất phần mềm quan lý doanh nghiệp trên nền tảng hệ thống hãng SAP Enterprise Resource Planning (hay còn gọi là SAP ERP), do đó dé mở rộng các quy mô hoạt động khá phụ thuộc vào mức tăng doanh thu của các mảng hoạt động.”
Bảng 2 1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty CMC Consulting giai đoạn 2018-2021
Năm Tổng doanh thu Tổng chỉ phí Lợi nhuận trước thuế
(ty dong) (ty đông) (ty dong)
(Nguon: Phong Tai chinh Kế toán Công ty CMC Consulting)
Từ bang trên ta có thé thấy, vào năm 2019, kết quả hoạt động kinh doanh của công ty sụt giảm mạnh Nguyên nhân là do đại dịch COVID-19 bùng phát gây mất cân băng nền kinh tế “Nhu cầu của khách hàng thay đổi, chuyên dịch về dịch vụ, ngân sách chi tiêu về Công nghệ Thông tin và Viễn thông cũng bị ảnh hưởng, chuỗi cung ứng hàng hóa và dịch vụ công nghệ gián đoạn tác động đến hoạt động cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho khách hàng trong năm.”
Trong bối cảnh đó, CMC Consulting nỗ lực dé thúc day sản xuất kinh doanh theo kế hoạch dé ra, đầu tư năng lực sản phẩm và dịch vụ mới, duy trì và phát triển nguồn lực Kết quả là, trong giai đoạn 2020-2021, chỉ tiêu doanh thu đã tăng dần Tuy nhiên, do ảnh hưởng nghiêm trọng sau kết quả hoạt động kinh doanh năm 2019, đến năm 2020, doanh thu đã tăng mạnh lên 105,29 tỷ đồng (tương ứng với tăng 218,12%) nhưng lợi nhuận của công ty vẫn còn ở mức rất thấp là 390 triệu đồng.
Công ty Cổ phần CMC Consulting là một công ty kinh doanh các sản phẩm phần mềm công nghệ mới và tiên tiến, giá vốn của các sản phẩm và dich vụ này rất cao Thêm vào đó, công ty cũng phải bỏ ra một khối lượng lớn chi phí cho các hoạt động vận hành và quản lý như: chi phí ban hang, chi phi quản lý công ty, chi phí thuê dịch vụ bên ngoài, chi phí nhân công, Do đó, chi phí bỏ ra mỗi năm dé công ty có thé hoạt động kinh doanh đều rất lớn.
Thực trạng về hoạt động dau tư phát triển của Công ty Cỗ phan CMC
2.2.1 Quy mô vốn dau tư phát triển của Công ty Cé phan CMC Consulting Đối với bất kì một dự án đầu tư nào thì vốn luôn giữ một vai trò đặc biệt quan trọng bởi đây là những dự án thường đòi hỏi mức vốn đầu tư không hè nhỏ, thậm chí là rất lớn Điều này thực sự đúng đối với Công ty Cổ phần CMC Consulting, đặc biệt là trong giai đoạn 2018-2021, giai đoạn mà hầu hết các dự án lớn của công ty CMC Consulting như: đều đang được triển khai một cách hết sức khẩn trương Đầu tư phát triển luôn là vấn đề đóng vai trò quan trọng với sự ra đời, tồn tại và phát triển không chỉ riêng đối với công ty CMC Consulting mà còn đối với mọi doanh nghiệp.
Dưới đây là các bảng số liệu khái quát về quy mô vốn đầu tư phát triển của công ty CMC Consulting giai đoạn 2018-2021:
Bang 2 2 Quy mô và tốc độ tăng von đầu tư phat triển Công ty CMC Consulting giai đoạn 2018-2021
Hang fang tuyere : -530 -327 590 định goc (triệu đồng)
Lượng tăng tuyệt đối aging tas yee : -530 203 917 liên hoàn (triệu dong)
Tốc độ tăng định gốc
(Nguôn: Báo cáo tài chính Công ty CMC Consulting)Qua bảng số liệu, ta thấy rằng tông vốn đầu tư phát triển của công ty có xu hướng giảm nhẹ trong giai đoạn 2018-2019, nguồn vốn giảm đi 530 triệu đồng tương đương
25 với gần 17% trong năm 2019 Nguyên nhân của sự thay đổi này có thé ké đến đại dịch COVID-19 bung phát và các đợt giãn cách xã hội trién miên, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bị trì trệ, nguồn vốn đầu tư phát triển nói riêng và nguồn vốn đầu tư nói chung của công ty cũng đều bị giảm mạnh.
Bắt đầu từ năm 2020, nhận thấy tầm quan trọng và tiềm năng phát triển trong thời kì dịch bệnh, cũng như đã thích ứng và đối phó được với những tác động bên ngoài, công ty dan đi vào ổn định lại, hoạt động sản xuất kinh doanh và chú trọng nhiều hơn vào hoạt động đầu tư phát triển Nhu cầu vốn dau tư của công ty tăng lên rất nhanh (tăng thêm
32,74% so với năm 2020), thậm chí còn cao hơn so với năm 2018 khi chưa có dịch.
2.2.2 Cơ cấu nguôn vốn đầu tw phát triển của Công ty Cổ phan CMC
“Đối với các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển có ý nghĩa quyết định đến quy mô và tốc độ tăng trưởng cũng như mức độ gia tăng lợi nhuận.
Trong đó, nguồn vốn đầu tư vừa là điều kiện tiên quyết vừa có ảnh hưởng to lớn đến tính khả thi và hiệu quả của hoạt động đầu tư Thường doanh nghiệp sẽ cần nguồn vốn đầu tư rất lớn dé hoàn thành được những mục tiêu, chiến lược kinh doanh sản xuất mà doanh nghiệp đề ra Cũng như các doanh nghiệp đó, Công ty Cổ phần CMC Consulting cũng cần có nguồn vốn lớn dé sử dụng cho hoạt động đầu tư phát triển của mình.
Vì vậy, ngoài vốn tự có, công ty còn phải huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau dé có thé tiến hành các hoạt động dau tư phát triển Nguồn vốn tự có bao gồm vốn của các cô đông của công ty, quỹ khấu hao cơ bản, quỹ đầu tư phát triển Còn nguồn vốn vay được công ty huy động bằng cách vay từ các ngân hang, các tô chức tài chính Trong đó bao gồm có khoản vay ngắn hạn và dài hạn được hoạch định phù hợp với chiến lược của công ty trong từng giai đoạn.”
Bảng 2 3 Vốn đầu tư phát triển của Công ty CMC Consulting phân theo nguồn vôn giai đoạn 2018-2021 Đơn vị: triệu đồng
Von vay 1119 1420 1071 1541 Tổng vốn đầu tư 3128 2598 2801 3718
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán Công ty CMC Consulting)
Dựa vào bảng trên, ta có thé chia làm 2 giai đoạn:
Giai đoạn 2018-2019: Vốn chủ sở hữu và vốn vay đều giảm mạnh Cụ thê là, vốn chủ sở hữu giảm 831 triệu đồng (tương đương lượng giảm 41,36%), vốn vay tăng 301 tỉ đồng (tương đương lượng tăng 26,9%) Như đã nói ở trên, giai đoạn này vốn chủ sở hữu sụt giảm một lượng lớn và vốn vay tăng lên vì công ty gặp khó khăn trong vận hành kinh doanh khi giãn cách xã hội trong tình hình dịch COVID-19 Các hoạt động kinh doanh của công ty bị đình trệ, doanh thu sụt giảm, công ty không thể tích lũy vốn.
Giai đoạn 2020-2021: Vốn chủ sở hữu và vốn vay đều tăng trở lại Cụ thé là, vốn chủ sở hữu tăng thêm 447 triệu đồng (tăng thêm 25,84%), vốn vay tăng thêm 470 triệu đồng (tăng thêm 43,88%) Khi tình hình dịch bệnh đã 6n định hơn, công ty CMC Consulting cũng hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn chủ sở hữu dần tăng trở lại, vượt mức đầu giai đoạn năm 2018 Nhu cầu vốn đầu tư của công ty lớn hơn, công ty có kế hoạch đâu tư phát triên vào nhiêu lĩnh vực nên công ty có nhu câu vay vôn nhiêu hơn.
Biểu đồ 2 1 Tỉ trọng nguồn vốn đầu tư phát triển của Công ty CMC Consulting giai đoạn 2018-2021 Đơn vị: %
= Tỉ trọng vốn chủ sở hữu
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán CMC Consulting)
Trong cơ cau nguồn vốn đầu tư phát triển của công ty giai đoạn 2018-2021:
Hầu hết qua các năm công ty đều giữ mức vốn chủ sở hữu của mình lớn hơn mức vốn vay Năm 2019, do điều kiện dịch bệnh, hoạt động kinh doanh của công ty bị ảnh hưởng nên vốn chủ sở hữu khó mà đủ dé đáp ứng được các khoản mục dau tư phát triển của công ty, công ty buộc phải vay vốn nhiều hơn, nguồn vốn vay năm 2019 do đó chiếm tỉ trọng lớn hơn và vượt mức vốn chủ sở hữu khoảng 9% Tuy nhiên, ngay năm 2020 sau đó, công ty đã ngay lập tức tăng mức vốn chủ sở hữu lên 61,76% là mức vốn chủ sở hữu trung bình trong giai đoạn và giảm mức vốn vay tối đa xuống tới 38,24%.
Có thể nói, trong thời kỳ dịch bệnh, do hiệu quả hoạt động kinh doanh giảm sút mạnh, công ty đã chú trọng hơn vào hoạt động đầu tư phát triển theo từng nội dung để hoàn thiện dần môi trường bên trong của mình Dé sau thời kì này, công ty có thé phát triển mạnh hơn khi thị trường kinh tế, kinh doanh đã trở lại trang thái hoạt động bình thường.
Kêt luận, ta có thê thay rang, công ty có tinh chủ động cao trong công tac dau tư phát triên của mình, luôn giữ mức vôn vay tôi thiêu, có mục tiêu rõ ràng về việc không lệ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn vay bên ngoài.
2.2.3 Nội dung dau tư phát triển của Công ty Cổ phan CMC Consulting
Hoạt động đầu tư phát triển trong bat cứ doanh nghiệp nào cũng rat cần thiết cho sự tồn tại và phát trién Nhận thức được tầm quan trong đó, trong những năm qua Công ty Cổ phan CMC Consulting luôn chú trọng đến công tác đầu tư phát triển Điều này được thê hiện ở khối lượng vốn đầu tư tăng lên qua các năm đã phân tích ở trên.
Công ty Cổ phan CMC Consulting tập trung sử dụng vốn đầu tư phát triển cho hoạt động ở nội dung như: đầu tư tài sản cố định, đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đầu tư cho hoạt động marketing và thương hiệu, đầu tư cho hoạt động nghiên cứu và phát triển Công ty kinh doanh các sản phẩm công nghệ, phần mềm nên không có hàng tồn trữ Do vậy công ty không đầu tư phát triển cho hoạt động quản lý hàng tồn trữ.
Hoạt động đầu tư phát triển theo nội dung đầu tư tại Công ty Cô phần CMC Consulting trong từng năm và trong cả giai đoạn 2018-2021 được thể hiện trong bảng sau:
Bang 2 4 Nội dung đầu tư phát triển của Công ty Cô phần CMC Consulting giai đoạn 2018-2021
Tổng vốn đầu tư oe oak vã Triệu đồng 3128 2598 2801 3718 phát triên à Triệu đồng | 986,87 360,12 712,09 976,38
Dau tư tài sản cô định
% 31,54 13,86 25,42 26,26 Đầu tu phat trién |Triệuđồng| 71452 | 780,35 | 79423 | 835.41 nguồn nhân lực % 22,84 30,03 28,35 22,46 Đầu tu cho marketing | Triệu đồng | 88233 | 84516 | 87101 | 1012/24 và thương hiệu % 28,21 32,53 31,09 27,22
29 Đầu tưchonghiên | Triệuđồng| 54428 | 61237 | 42367 | 893,9 cứu và phát triển % 17,41 23,57 15,12 24,04
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán công ty CMC Consulting)
Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại Công ty Cổ phần CMC
2.3.1 Kết quả hoạt động dau tư phát triển của Công ty Cổ phan CMC
> Khối luong vốn đầu tư thực hiện
Bang 2 9 Tình hình thực hiện vốn đầu tư phát triển theo kế hoạch của Công ty
Cô phần CMC Consulting giai đoạn 2018-2021
Vốn DTPT kế hoạch tà ak 4320 3769 3820 4823
Tỉ lệ VĐT thực hiện/ v ° l 72,41 68,93 73,32 77,09 ké hoach (%)
(Nguồn: Phòng Kế hoạch Công ty CMC Consulting)
Qua bảng trên ta thấy tỉ lệ VDT thực hiện/ kế hoạch đưới 100% Công ty chưa có năm nào đáp ứng được nhu cầu về vốn như kế hoạch ban đầu Nguyên nhân là do thiếu vốn và nguồn lực còn hạn chế cũng như các tác động bên ngoài Thêm vào đó, đại dịch Covid tác động to lớn đến thị trường và hoạt động kinh doanh của CMC, nhu cầu của khách hàng thay đổi, chuyên dịch về dịch vụ, ngân sách chi tiêu về Công nghệ Thông tin và Viễn thông cũng bị ảnh hưởng, chuỗi cung ứng hàng hóa và dịch vụ công nghệ gián đoạn tác động đến hoạt động cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho khách hàng trong năm Trong bối cảnh đó, Công ty CMC Consulting đã nỗ lực thích ứng và quản trị các rủi ro nhằm thực hiện mục tiêu đầu tư trong năm.
Ti lệ hoàn thành kế hoạch năm 2018 là 72,41% và đến năm 2021 đã tăng lên là 71,09%, chỉ số này van tăng lên hàng năm Đây là một dấu hiệu khả quan.
Công ty đã dần quan tâm và giám sát hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển hơn, từ lên ý tưởng, xây dựng chiến lược, nghiên cứu và thực hiện kế hoạch.
> Tài sản có định tăng thêm
Thông qua các hoạt động đầu tư xây dựng văn phòng, quy mô diện tích khả dụng các khu vực của Công ty Cổ phần CMC Consulting tăng qua từng năm và có sức chứa ngày càng lớn Bên cạnh đó, việc đầu tư vào các tài sản cố định khác, mua sắm thêm máy móc thiết bị ké từ năm 2018 cũng tăng lên và tiêu tốn lượng vốn dau tư lớn Trong giai đoạn 2018-2021, tài sản có định của công ty tăng lên đáng ké và được huy động hết cho hoạt động cung cấp dịch vụ công nghệ.
Bảng 2 10 Tài sản cố định tăng thêm của Công ty Cố phần CMC Consulting giai đoạn 2018-2021
TSCD ˆ Đơn vị Năm 2018 | Nam 2019 | Năm 2020 | Năm 2021 tăng thêm
TSCD hữu hình tăng thêm
Tru sở làm việc Mét vuông - - - 700
May méc thiét bi Chiéc 22 5 42 70
TSCD vô hình tăng thêm
; Phan mém 1 1 1 3 tinh tang thém
YPSCE mE Í Giấy phép - - 2 2 thêm
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán Công ty CMC Consulting)
Năm 2021, công ty Cổ phần CMC Consulting mở rộng thêm trụ sở làm việc với diện tích khoảng 700m2 Số lượng máy móc thiết bi tăng thêm cũng tăng nhanh chóng.
Nếu như năm 2018 số lượng máy móc thiết bị tăng thêm đạt 22 chiếc và có dấu hiệu giảm gần đi 4 lần và chỉ đạt 5 chiếc vào năm 2019 thì tới năm 2021, với quy mô mở rộng con số tăng thêm của thiết bị là gấp hơn 3 lần và đạt 70 chiếc vào năm 2021 so với năm
Mức doanh thu và lợi nhuận của công ty liên tục tăng qua các năm trong giai đoạn
2018-2021 Điều đó chứng tỏ hoạt động đầu tư phát triển của công ty đã có hiệu quả và thu được những kết quả đáng khích lệ.
Bảng 2 11 Doanh thu tăng thêm của Công ty Cô phan CMC Consulting giai đoạn 2018-2021
Tổng doanh thu x 95500 48301 105302 176803 (triéu dong)
Doanh thu tang thém à - -47199 57001 71501 (triéu dong)
(Nguồn: Phòng Kế toán Công ty CMC Consulting)
Năm 2018, doanh thu đạt 95,5 tỉ đồng và đến năm 2021 con số này đã lên tới 176,8 tỉ đồng.
Tốc độ tăng doanh thu từ con số âm lên 67,9% cho thấy sự phát trién đều đặn của công ty Công ty đã nỗ lực không ngừng vượt qua các khó khăn, đặc biệt trong giai đoạn dịch COVID-19.
Trong tương lai, doanh thu sẽ tăng mạnh hơn nữa khi công ty bắt đầu mở rộng thị trường kinh doanh, tiếp cận nhiều khách hàng và đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ.
Bang 2 12 Lợi nhuận tăng thêm của Công ty C6 phan CMC Consulting giai đoạn 2018-2021
Lợi nhuận sau thuế l mm 6811 3246 5566 9129
(Nguon: Phong Tai chinh kế toán Công ty CMC Consulting)
Giai doanh 2018-2019, lợi nhuận của công ty giảm mạnh do ảnh hưởng của dich
COVID-19 Tuy nhiên đến năm 2020, công ty bắt đầu trở lại hoạt động, chỉ số doanh thu tăng mạnh lên tới 71,47% Nhờ hoạt động đầu tư phát triển, hoạt động kinh doanh của công ty trở nên tốt hơn, doanh thu công tăng lên, lợi nhuận cũng tăng lên.
Bảng 2 13 Số lượng nhân sự tăng thêm của Công ty Cổ phan CMC Consulting giai doan 2018-2021
Số nhân sự (người) 240 450 420 415 Số nhân sự tăng
(Nguon: Phong Nhân sự Công ty CMC Consulting)
Năm 2018, nhân sự công ty là 240 người nhưng đến năm 2021 nhân sự là 415 người, tăng 1,7 lần Sự tăng vọt về nhân sự là do công ty mở rộng về cả quy mô và thị trường.
Năm 2019, nhân sự tăng 88% so với năm 2018 Nguyên nhân là năm 2019 công ty tuyển dụng và đào tạo nhân sự đề đáp ứng nhu cầu khi năm 2018 mở rộng thị trường
52 và tạo tiền đề cho năm 2020 tiếp cận thêm nhiều doanh nghiệp lớn, phát triển thêm sản phẩm Công ty đã có nhiều sự tính toán và chuẩn bị kĩ càng dé đầu tư phát triển nhân sự phù hợp với giai đoạn phát triển của mình.
Năm 2020-2021, nhân sự lúc này đi vào én định về số lượng và cần tập trung vào chất lượng nhiều hơn Dù tỉ lệ nhân sự giảm nhưng không đáng ké và cũng không anh hưởng nhiều đến hoạt động kinh doanh.
2.3.2 Hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển của Công ty Cé phan CMC
> Doanh thu tăng thêm trên vốn dau tư phát huy tác dung
Bảng 2 14 Doanh thu tăng thêm trên vốn đầu tư phát huy tác dụng giai đoạn 2018-2021
Tổng vốn đầu tư (triệu đồng) 3128 2598 2801 3718
Doanh thu tăng thêm (triệu
Doanh thu tăng thêm/VĐT - -18,17 20,35 19,13
Chỉ tiêu doanh thu tăng thêm trên vốn đầu tư cho biết cứ mỗi một đồng vốn đầu tư tạo ra thì tăng thêm bao nhiêu đồng doanh thu trong kì so với kì trước.
Năm 2019, một đồng vốn không tạo ra doanh thu và còn bị lỗ 18,17 đồng doanh thu, thời điểm này hoạt động kinh doanh thật sự không hiệu quả vì công ty chưa thể thích ứng và đối phó được với những ảnh hưởng từ dịch COVID-19.
Hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động đầu tư phát triển của công ty Cỗ phan CMC Consulting giai đoạn 2018-2021Cỗ phan CMC Consulting giai đoạn 2018-2021
Han ché trong huy động vốn Thực trạng về công tác huy động vốn đầu tư của công ty Cổ phần CMC Consulting thời gian qua vẫn còn nhiều hạn chế Vấn đề chính ở đây là tình trạng thiếu vốn, hay chính là còn nhiều hạn chế trong quá trình huy động vốn Các phương thức huy động vốn của doanh nghiệp chưa được đa dạng, chủ yếu là vốn công ty và vay ngân hàng Do đó công ty không thê thực hiện đầu tư đáp ứng hết những nhu cầu đặt ra cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
“Hạn chế trong quá trình chuẩn bị đầu tư và thực hiện đầu tư Qua việc thực hiện các dự án đầu tư của công ty CMC Consulting thời gian qua, có thể thấy công tác chuẩn bị và thực hiện đầu tư đang còn một số tồn tại, hạn chế nhất định, làm ảnh hưởng đến dự án đầu tư.
Trước hết là sự thiếu sót trong quá trình xác định cầu sản phẩm của dự án trong nhận thức kinh doanh và trong quá trình đầu tư của ban lãnh đạo cũng như cán bộ công nhân viên trong công ty Do trong khi nghiên cứu thị trường không dự báo được sát tình hình tiêu thụ sản phẩm, các khách hàng tiềm năng trong tương lai, chưa xem xét cần thận lượng cung có thể tăng thêm của đối thủ cạnh tranh trong thời gian dự án đi vào vận hành Chính vì thế, khi dự án đi vào thực hiện thì sản phẩm chưa đáp ứng được một cách hiệu qua gây khó khăn cho quá trình tiêu thụ sản phẩm Điều này làm ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của công ty.
Thứ hai là sự thiếu sót trong quá trình nghiên cứu vấn đề quảng bá sản phâm của dự án Mặc dù vấn đề này có được thực hiện nhưng chưa được quảng bá rộng rãi, công ty chưa có chiến lược quảng bá trên các kênh truyền thông đại chúng.
Ngoài ra, trong quá trình quản lý thực hiện đầu tư cũng bộc lộ những hạn chế nhất định Trong giai đoạn tô chức thực hiện đầu tư, vấn dé thời gian là quan trọng nhất, thời
55 gian anh hưởng trực tiếp đến tiến độ thi công, chi phí vốn vay, đến co hội chiếm lĩnh thị trường của sản phẩm dự án Nhưng thực tế trong thời gian qua, vấn đề quản lý tiến độ chưa tốt làm kéo dài thời gian thực hiện dự án, làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển của công ty gây ra những thiệt hại nhất định đến công ty cả về mặt định tính và định lượng.
Hạn chế trong hoạt động dau tư cho tài sản cố định Công ty dau tư vào tài sản cô định dựa trên nhu cầu phát sinh trong năm, công ty chưa có kế hoạch cụ thê dài hạn trước đó Hoạt động này hiện được đầu tư số vốn lớn nhất nhưng cũng xảy ra tình trạng lãng phí Nhiều cơ sở vật chất bị lỗi, hư hỏng đều được công ty thay mới mà chưa qua kiểm tra, sửa chữa.
Hạn chế trong hoạt động dau tư phát triển nguôn nhân lực Trong giai đoạn vừa qua, do có sự chú ý đầu tư phát triển nguồn nhân lực nên chất lượng nguồn nhân lực tại công ty đã được tăng lên đáng kể Tuy nhiên, trình độ năng lực chuyên môn của cán bộ nhân viên vẫn chưa đủ đáp ứng nhu cầu đặt ra về nhân lực hiện nay.
Công tác tuyên dụng lao động tuy được cải thiện nhiều nhưng vẫn còn mang tính hình thức Công ty chưa thành lập được một ban tuyển dụng có đủ năng lực chuyên môn và đủ kĩ năng cần thiết Vẫn còn hiện tượng tuyển dung không đúng chuyên môn và không đủ tiêu chuẩn cần thiết so với yêu cầu của công ty Thông tin tuyển dụng chưa được thông báo rộng rãi cho nhiều người có thể tham gia dự tuyển Nguyên nhân chính của van dé này là tình trạng thiếu vốn Nguồn vốn tuy có phân bổ cho công tác phát triển nguồn nhân lực nhưng vì là doanh nghiệp mới thành lập nên vốn còn ít lại chủ yếu tập trung cho đầu tư xây dựng cơ bản nên không đủ nguồn vốn cần thiết để đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực được hiệu quả.
Công tác đảo tạo còn chưa tốt Trình độ nhận thức của nhiều cán bộ công nhân viên còn hạn chế, tư duy không thay đổi kịp thời với sự phát triển của kinh tế thị trường.
Quản lý lao động còn yếu kém, tình trạng một số cán bộ công nhân viên chưa nghiêm túc thực hiện nội qui công ty, vẫn còn đi muộn về sớm Nguyên nhân chính của vấn đề này là cán bộ quản lý chưa nhận thức được đúng mức về tầm quan trọng của ý thức kỷ luật của cán bộ công nhân viên trong công việc, cán bộ quản lý chưa tuyên truyền giáo
56 dục và thực hiện nghiêm kỷ luật lao động nên tình trạng thiếu kỷ luật trong nhân viên van còn xảy ra, làm giảm hiệu quả lao động.
Hạn chế trong hoạt động đầu tư cho marketing va mở rộng thị trường Hoạt động quảng bá sản phẩm và hình ảnh công ty còn nhiều hạn chế Hoạt động này chủ yếu là khách hàng cũ quay lại Các hình thức quảng cáo trên các kênh truyền thông chưa được đạt hiệu quả Công ty chưa có một sự đầu tư thoả đáng cho vấn đề thương hiệu.
Trong những năm qua, công ty đã chú trọng cho công tác mở rộng thi trường và cũng đã đạt được một số kết quả nhất định Tuy nhiên, việc phát triển, mở rộng thị trường vẫn còn nhiều vấn đề cần xem xét lại.
Nguyên nhân chính là trình độ của cán bộ quản lý chưa chuyên nghiệp và thiếu vôn vẫn là một vấn đề cơ bản Việc đầu tư cho nghiên cứu tìm hiểu thị trường chưa được đầu tư thoả đáng, các thông tin đưa ra chưa được sát với tình hình thực tế.”
Thứ nhất, thị trường công nghệ thông tin vẫn còn là một thị trường mới nên việc đa dạng hóa các kênh huy động vốn gặp nhiều bắt cập.
Nếu thị trường có xu hướng tăng trong tương lai, công ty cần huy động vốn đề có đủ khả năng mở rộng hoạt động kinh doanh Trong bối cảnh khủng hoảng chung như hiện nay, lãi suất ngân hàng tăng cao, sẽ rất rủi ro và mạo hiểm nếu doanh nghiệp vay vốn từ nguồn này Do đó, tìm kiếm nguồn huy động vốn đang là một thách thức không hề nhỏ đối với công ty Công ty đang vay vốn chủ yếu từ các ngan hàng mà chưa có nguồn thay thế Nếu công ty chi dựa vào nguồn vốn này có thé gặp rủi ro về tài chính, khi mà hồ sơ, thủ tục vay vốn trở nên phức tạp hơn.
CONG TY CO PHAN CMC CONSULTING
Định hướng và mục tiêu phát triển Công ty Cổ phần CMC Consulting đến năm 2025
“Thực hiện mục tiêu chung của Tập đoàn Công nghệ CMC - trở thành công ty số hang đầu với doanh thu tỷ đô trong giai đoạn 2021 — 2025, CMC Consulting đặt mục tiêu trở thành Đơn vị cung cấp dịch vụ Tư vấn giải pháp Quản trị doanh nghiệp và Tư van Chuyên đổi số.
Từ nay tới 2025, CMC Consulting sẽ được đầu tư phát triển mạnh mẽ các nguồn lực, bổ sung đội ngũ các chuyên gia triển khai quản trị doanh nghiệp từ khối Công nghệ
~ Giải pháp của Tập đoàn CMC, làm nền tảng cung cấp các giải pháp chuyền đồi số hiệu quả cho các doanh nghiệp — tập đoàn trong nước và chinh phục thị trường nội dia nhiều tiềm năng Công ty sẽ cung cấp cho các khách hàng giải pháp và dịch vụ phần mềm quản trị doanh nghiệp với chất lượng tốt nhất, phù hợp với tình hình thực tiễn và giá thành cạnh tranh.
CMC Consulting cũng đồng hành cùng các doanh nghiệp trên hành trình tối ưu hóa quy trình sản xuất, giảm chỉ phí và thu được hiệu quả đầu tư cao nhất nhờ ứng dụng công nghệ hiện đại và kế thừa kinh nghiệm quản trị được tích lũy từ các doanh nghiệp thành công trên thé giới.
Bên cạnh đó, CMC Consulting còn xây dựng các sản phẩm mới mang thương hiệu CMC va phát triển đội ngũ tư van tinh nhuệ, gồm các chuyên gia tư vấn với sự am hiểu sâu rộng về giải pháp ngành.
Không những vậy, công ty cũng tham vọng tạo ra đột phá mới tại thị trường quốc tế với hai mảng Outsourcing (Cung cấp nguồn lực triển khai theo nhu cầu của khách hàng) và Managed Services (Hỗ trợ vận hành sau khi hết thời hạn bảo hành).
Đánh giá hoạt động đầu tư phát triển của công ty theo mô hình SWOT
Đánh giá về các điểm mạnh (Strengths) và các điểm yếu (Weaknesses) hay còn gọi là phân tích bên trong trên các giác độ như nhân sự, tài chính, công nghệ, uy tín, tiếng tăm, mối quan hệ, văn hoá, truyền thống của tô chức
Phân tích về các cơ hội (Opportunities), thách thức (Threats) hay còn gọi là phân tích bên ngoài vì những nhân tố đó đến từ môi trường bên ngoài Những khía cạnh liên quan tới các cơ hội và mối de doa có thé do sự biến động của nền kinh tế (tăng trưởng hay suy thoái), sự thay đổi trong chính sách của nhà nước (theo chiều hướng có lợi hay bat lợi cho lĩnh vực hoạt động này của tô chức), cán cân cạnh tranh thay đôi (đối thủ cạnh tranh bị phá sản hay xuất hiện thêm đối thủ cạnh tranh mới), Nếu như việc phân tích này được thực hiện một cách kỹ lưỡng và sáng suốt, các chiến lược cấp ngành đề ra có thê sẽ năm bắt được các cơ hội và sẵn sàng đối phó với các đe doạ có thể xảy ra. Đề có thé đưa ra những chính sách, chiến lược phát triển đúng dan, Công ty Cổ phan CMC Consulting quan tâm những điểm mạnh, điểm yếu của minh, xem xét cơ hội và thách thức đối với mình Dé làm điều này, công ty phân tích dựa trên mô hình SWOT như sau: a Điểm mạnh của công ty (Strengths)
- Đã xác lập được vị trí và chỗ đứng trên thị trường Điều này thé hiện qua việc công ty đã đạt tới 12.000 khách hàng là doanh nghiệp, trong đó có 6.000 doanh nghiệp kí hợp đồng hợp tác lâu dài với công ty và sử dụng đồng bộ sản phâm, dịch vụ của công ty.
- Cơ câu tô chức của công ty tương đối vững mạnh và linh hoạt Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên man cán hết lòng vì công việc và lợi ích của công ty Các chức vụ quản lý quan trọng được giao cho những người có năng lực và tận tâm với công việc, chức vụ của mình Các nhân viên sẵn sàng tham gia vào những công việc chung, đóng góp vào việc mang lại lợi ích cho công ty.
- Có hệ thống quy trình dao tạo nhân sự, quy trình tuyển dung đầy đủ và luôn đôi mới nên hệ thông có thê vận hành trơn tru.
61 b Điểm yếu của công ty (Weaknesses)
- Khả năng huy động vốn còn hạn chế Đối với những công ty vừa và nhỏ như Công ty Cổ phan CMC Consulting thì việc huy động vốn tương đối khó khăn Các ngân hàng tín dụng thường khó khăn trong việc ra quyết định cho các công ty, các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vì nó mang tính rủi ro Vì vậy các ngân hàng thường từ chối hoặc cho vay với số vốn rat ít so với nhu cầu xin vay vốn của doanh nghiệp Ngoài ra thủ tục xin vay vốn tại các ngân hàng thường rườm rà, có nhiều giấy tờ phải nộp.
- Chậm chạp trong việc tiến hành các hoạt động marketing Trong lĩnh vực marketing, công ty vẫn còn chưa quan tâm thỏa đáng, mới chỉ dừng lại ở các phương thức: in catalogue gửi cho khách hàng, cập nhật Website của công ty và hoạt động trên các nền tảng mạng xã hội.
- Tình trạng thiếu nguồn lực có chất lượng Tuy đã có sự đầu tư và quan tâm đến việc phát triển nguồn nhân lực có chất lượng, nhưng hiện nay với quy mô đang ngày một mở rộng hơn thì tình trạng khan hiếm nhân lực có chất lượng, có chuyên môn đang là một vấn đề cần giải quyết của công ty.” c Cơ hội của công ty (Opportunities)
- Thị trường tiêu thụ các sản phẩm của công ty ngày càng được mở rộng, nếu có thé hoạt động marketing hiệu qua hơn thì chắc chắn tệp khách hàng tiềm năng của công ty sẽ lớn hon đáng kể Nhu cầu về công nghệ hoạch định tài nguyên dé hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả ngày càng được chú trọng ở các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn.
- Có nhiều sản pham nên có thé tiếp cận và đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp khách hàng trong nhiều lĩnh vực Đặc biệt, tinh chất của sản phẩm không phụ thuộc vào xu hướng, sản phẩm phần mềm ERP là thiết yếu đối với mọi doanh nghiệp khách hàng. d Thách thức của công ty (Threats)
Hiện tại trên thị trường đang có vô số các công ty công nghệ, nếu chỉ tính trên phố Duy Tân, con phố văn phòng đã có hàng trăm công nghệ hoạt động kinh về công nghệ Cụ thé hơn công ty cung cấp sản phẩm phần mềm ERP cũng có rất nhiều và cạnh tranh trên thị trường Thêm vào đó, các sản pham của công ty khác có thé tốt hơn, dé
62 vận hành sử dung, chi phí giá thành thấp hon hay đa dạng hơn 2 điểm trên chính là những thách thức lớn đối với công ty — doanh nghiệp cạnh tranh và sản phẩm cạnh tranh.
Một số giải pháp về tăng cường hoạt động đầu tư phát triển tại Công ty Cổ phần CMC Consulting đến năm 2025
Trong những năm hoạt động của mình, Công ty Cổ phần CMC Consulting đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ, tuy nhiên van còn nhiều hạn chế “Đứng trước thực trạng của công ty hiện nay cũng như những khó khăn thách thức mà công ty đang phải đối mặt thì cần phải có những giải pháp đầu tư táo bạo và toàn diện, nâng cấp cải tạo các cơ sở hiện có về mọi mặt.”
3.3.1 Nhóm giải pháp tăng cường khả năng huy động vốn
3.3.1.1 Lập kế hoạch và điều chỉnh về nhu cầu vốn cho hoạt động đầu tw phát triển cho công ty từng giai đoạn
Việc lập kế hoạch phân bé và huy động vốn cho từng giai đoạn là vô cùng cần thiết Dé đầu tư có hiệu quả và tránh lãng phí vốn, công ty phải có kế hoạch thực hiện đầu tư và sử dụng vốn hợp lí.
Thứ nhất, lập kế hoạch thực hiện dau tư.
Thứ hai, việc sử dụng vốn phải tiết kiệm và đảm bảo hiệu quả.
Thứ ba, đổi mới cơ cấu tái sản xuất của vốn dau tư theo giai đoạn. Đưa ra các quyết định đầu tư đúng đắn, có sự phân tích và đánh giá cụ thể, chính xác sẽ cải thiện được hiệu quả của hoạt động đâu tư.
3.3.1.2 Duy trì năng lực kinh doanh bền vững
Dé có thé huy động nguồn vốn dé dàng thì công ty cần chứng minh năng lực hoạt động kinh doanh hiệu quả của mình Các nhà đầu tư quan tâm nhiều đến lợi nhuận để quyết định có đầu tư hay không Khi doanh nghiệp tối đa hóa được lợi nhuận, tối thiểu hóa chi phí và khang định được thương hiệu trên thị trường sẽ góp phan nâng cao vị thé và uy tín đôi với nhà đâu tư.
Công ty có nhiều ý tưởng, những dự án khả thi khi có sản phẩm mới nhưng chưa khai thác được triệt dé Tập trung vào các ý tưởng mới, đột phá cũng có thé thu hút được nhà đầu tư.
3.3.1.3 Da dạng hóa các hình thức huy động vẫn
Có gắng tiếp tục duy trì hoạt động kinh doanh hiệu quả nhằm tăng cường lượng vốn tự có của công ty Bên cạnh hoạt động kinh doanh hiệu quả, còn cần giảm thiểu chi phí sử dụng vốn bằng các biện pháp tiết kiệm, từ chi phí nghiên cứu sản xuất, chi phí hành chính, chi phí vận chuyền Qua đó có thé tối đa hóa lợi nhuận dé có thé trích ra một phần làm quỹ đầu tư phát triển công ty Việc này không những giúp công ty tăng thêm vốn tự có của mình mà còn giảm được áp lực trả nợ ngân hàng và trả lãi vay vốn.
Gia tang quy mô von dé phục vu cho các hoạt động đầu tư phát triển, hoạt động sản xuất kinh doanh bằng việc huy động vốn từ các nguồn vay tín dụng của các ngân hàng thương mại và các tô chức tín dụng Với mục tiêu vay được từ những nguồn này, công ty phải có báo cáo tài chính rõ ràng va kha quan dé chứng minh kha năng trả nợ của mình.
Ngoài ra có hình thức thuê tài chính có thể giúp công ty tránh khỏi việc bỏ ra khoản tiền lớn dé đầu tư cho tài sản có định Thay vào đó chỉ bỏ ra những khoản nhỏ dé thuê hàng năm Từ đó công ty có thể chia vốn nhiều hơn đầu tư cho các hoạt động khác.
Nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng còn nhiều hạn chế, nhưng đây được xem là lá chắn thuê thu nhập doanh nghiệp, công ty cần khai thác tốt hơn để đảm bảo đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu vốn hoạt động dau tư phát triển.
Huy động vốn qua thị trường chứng khoán cũng là một bước đi hiệu quả trong tương lai mà doanh nghiệp cần hướng đến.
Nhanh chóng giải quyết các vấn đề về công nợ còn tồn tại Cần có kế hoạch cụ thê thu hồi các khoản nợ quá hạn, công nợ khó đòi cũng như giảm thiểu tình trạng này.
3.3.2 Nhóm giải pháp về sử dụng vốn cho các hoạt động đầu tư phát triển
3.3.2.1 Giải pháp về dau tư tài sản cỗ định
Ban thân là một công ty cung cấp sản pham và dịch vụ về công nghệ, không ngừng đầu tư đổi mới máy móc thiết bị - công nghệ là giải pháp chủ chốt nhằm nâng cao chất
64 lượng sản phẩm và dịch vụ, từ đó tăng doanh thu và lợi nhuận của công ty Do vậy, công tac đầu tư cho máy móc thiết bị của Công ty Cổ phần CMC Consulting trong thời gian tới cần chú ý tập trung theo những hướng sau:
- “Ap dụng những tiễn bộ khoa học vào phục vụ quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, mạnh dạn đầu tư kinh đoanh nhưng phải chú ý khai thác tận dụng triệt dé mọi tiềm năng, nguồn lực lợi thế có được.
- Quá trình đầu tư phải đồng bộ, có hiệu quả.
- Day nhanh và mạnh việc ứng dụng các chương trình quản lý chuyên ngành, kết hợp xây dựng các phần mềm theo đặc thù công ty (quản lý nhân sự, quản lý công văn, quản lý thiết bị, quản lý hàng hoá, quản lý tiền lương ).
- Khi đầu tư mua sắm máy móc thiết bị phải tính đến các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả và hiệu quả của việc đầu tư Vẫn đề quan trọng là phải gắn kết kế hoạch đầu tư với kế hoạch sản xuất kinh doanh, tránh tình trạng đầu tư máy móc xong thiếu việc làm.
3.3.2.2 Giải pháp về đầu tw phat triển nguồn nhân lực
KET LUẬN
Nhu vậy luận văn đã hoàn thành việc nghiên cứu hoạt động đầu tư phát triển của Công ty Cô phần CMC Consulting, chỉ ra được thực trạng, nguyên nhân han chế và các giải pháp khắc phục Trong 14 năm hoạt động, công ty đã gặt hái được nhiều thành tựu và có chỗ đứng nhất định trên thị trường công nghệ Những thành công trên là tiền đề động lực phát trién cho năm 2021 và các năm tiếp theo trong tương lai Đó là những năm năm vững cơ hội, tạo sự chuyên biến dé công ty phát trién bền vững cả về lượng va chat, tạo nên giá trị mới, là tiền đề mới đóng góp cho sự phát triển chung của nền kinh tế Việt
Nam trên bước đường hội nhập.
Cũng giống như mọi nghiên cứu khác nghiên cứu này cũng có những hạn chế nhất định.
Thứ nhất nghiên cứu bị giới hạn trong phạm vi một công ty Vì vậy nghiên cứu này không thê trả lời được thực trạng đầu tư phát triển chung trên địa bàn thành phố Hà Nội hay mở rộng ra tại khu vực phía Bắc hay toàn bộ lãnh thé Việt Nam.
Thứ hai nghiên cứu do han chế về mặt thời gian, bài nghiên cứu chi tập trung vào giai đoạn 2018-2021, do vậy có thể phần nào ảnh hưởng đến tính khách quan chung của thực trạng đầu tư phát triển tại công ty.
Những hạn chế của bài viết là khó dé tránh khỏi, vì vậy em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo dé bài viết được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn — cô giáo TS Trần Thị MaiHương đã tận tình hướng dẫn dé em có thé hoàn thành đề tài này. © œ mS5ộ5 he