1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động thẩm định, thẩm tra trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước ở địa phương ban hành

94 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Thẩm Định, Thẩm Tra Trong Xây Dựng Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Do Cơ Quan Nhà Nước Ở Địa Phương Ban Hành
Tác giả Nguyen Ngoc Dan
Người hướng dẫn TS. Ngo Linh Ngoc
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 15,76 MB

Nội dung

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được thì công tác nảy cũng cònnhiều tôn tại, hạn chế, lam giảm sút hiệu qua hoạt đông của cơ quan nha nước ởđịa phương như: ban hành các VBQPPL k

Trang 1

NGUYEN NGỌC DÂN

K20ICQ013

HOAT ĐỘNG THẢM ĐỊNH, THAM TRA

TRONG XÂY DỰNG VAN BẢN QUY PHAM PHAP LUẬT

DO CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG BAN HÀNH

HÀ NỘI - 2024

Trang 2

NGUYEN NGỌC DAN

K20ICQ013

HOAT ĐỘNG THẢM ĐỊNH, THAM TRA

TRONG XÂY DỰNG VAN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT

DO CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG BAN HÀNH

(CHUYEN NGÀNH: XÂY DUNG VĂN BAN PHAP LUAT)

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC: TS NGÔ LINH NGỌC

HÀ NỘI - 2024

Trang 3

Xác nhận của _

Giáo viên hướng dẫn

TS Ngô Linh Ngọc

nghiệp với dé tài “Hoạt động thẩm định,

thấm tra trong vậ' dung văn ban quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước ở địa phương ban hành” là công trình do tác gid nghiên cứu, tìm hiéu Các nổi ding trong Khóa luận là trưng thực, dam bảo đồ tin cậy.

Tác giả hóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Ngọc Dân

Trang 4

LOI CAM ON

Dé tài “Hoạt đông thầm định thâm tra trong xây dung văn ban quy phạm

pháp iuật do cơ quan Nhà nước ở aia phương ban hành” là nội dung sinh viên chon

nghiên cứu dé xây dựng khóa luân tốt nghiệp sau thời gian theo học ngành Luật đànhcho cán bô làm công tác pháp chê tại Trưởng Đại học Luật Hà Nôi

Đầu tiên, sinh viên zin chân thành cảm ơn Quý thay cô, giảng viên, cán bộ,viên chức Trường Đại học Luật Hà Nội đã tạo môi trường, tam huyết, tận tình chỉdạy và trang bị cho sinh viên những kiến thức chuyên môn cần thiết trong suốt quả

trình được hoc tập, rèn luyện tại trường.

Để hoản thành khóa luận nay, sinh viên trân trong cam ơn Lãnh đạo, can bộcác phòng thuộc Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật, Bộ Tư pháp đã hướngdẫn, chỉ bảo trong suốt quá trình thực tập chuyên môn vả cung cấp một sô tải liệu,

số liệu quan trong dé hoàn thiên khóa luận

Đặc biệt, sinh viên xin trân trong cảm ơn su quan tâm, tạo điều kiện, tận tìnhgiúp đỡ, hướng dẫn, góp ý của giảng viên TS Ngô Linh Ngoc trong suét quá trình

nghiên cứu, thực hiện va hoàn thành khóa luận.

Mặc dù Khóa luận được sinh viên chuẩn bi kỹ lưỡng, trên cơ sỡ những kiến

thức đã được học tập tại trường, nghiên cửu Luật Ban hành VB QPPL và các nghị

định có liên quan, quá trình thực tâp chuyên môn tại Cục Kiểm tra văn bản quy phạmpháp luật, B6 Tư pháp, tham khảo một sô luận án, luận văn, khóa luận va bài viết cóchất lương nhưng chắc chắn không tránh khỏi những hạn chê, thiêu sót Kính mongnhận được sự góp ý của Quy thay cô dé khóa luận được hoàn thiện hon

Sinh viên xin trân trong cảm ơn va kính chúc sức khỏe Quy thay cô!

Sinh viên

Nguyễn Ngọc Dân

Trang 5

Ủy ban nhân dân.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Van bản quy phạm pháp luật

Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đối, bd sung năm 2020

Nghĩ định số 34/2016/NĐ-CP, ngày 14/5/2016 của Chính

phủ quy định chi tiệt và biện pháp thi hành Luật Ban hành.

van bản quy phạm pháp luật Nghị định số 1 54/2020/NĐ-CP, ngày 31/12/2020 của Chính phủ sửa đổi bô sung một số điệu của Nghị định số

34/2016/NĐ-CP, ngày 14/5/2016 của Chính phủ quy định

chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành van bản quy phạm pháp luật

Trang 6

LOI CAM ON

DANH MỤC CÁC CHU VIET TẮT

MỤC LỤC

MỞĐÀU all

CHUONG 1 KHÁI QUAT CHUNG VE THAM ĐỊNH, THAM TRA TRONG

xAy DUNG VAN BAN QUY PHAM PHAP LUAT DO CO QUAN NHA

NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG BAN HANH 7

1.1 Khai ae vé van ban quy Hợp en luật do cơ quan Nha nước ở dia phương

1.11 Khái niệm, đặc diém, vai trò của văn bản quy phan mi iuật do co quan Nha

nước ở aia phương ban hanh 7,

1.12 Thém quyền ban hành văn ban quy yan phe luật của cơ quan nha nước ở

địa phương si ore 16

1.2 Khai niệm và ý yaaa của hoạt ng thẩm định, tham tra văn ban quy en phap

luật ee es : 19

1.2.1 Khai niêm vay nghia của hoạt thẩm ain ẻ 19

122 Khái niệm và ý nghia của hoạt đông tham tra _ ube

1.3 Quy định pháp luật hiện hành về hoạt động thâm định dự thao văn ban quy ven

pháp luật do cơ quan Nhà nước ở địa phương ban hành moms 26

1.3.1 Chui thé thâm đinh thâm tra dự thảo văn bản quy wpa phi luật do cơ quan

Nhà nước 6 dia phương ban hành kúb8g wane)

132 Đối tương và pham vi thâm dinh, thẫm tra di thảo văn bản quy phan Sib

luật đo cơ quan Nhà nước ở dia phương ban hành ieee tae isiieaterd 28

133 Nguyên tắc thâm định, thẩm tra dự thao văn ban quy nhờn sito luật do cơ

quan Nhà nước ở địa phương ban hành ào scsScSesceeseei es

13.4 Trình tư thì tuc thâm đinh, thẩm tra đự thảo văn ban quy lé Ko di pháp luật do

cơ quan Nhà nước ở dia phương ban hành 34

13.5 Những yếu tỗ ảnh hướng đề) đến thẩm anh 0 thẩm tra dự thảo văn ban quy phan

pháp luật do cơ quan Nhà nước ở dia phương ban hành pee ed

CHUONG 2 THUC TRANG HOAT BONG THAM † DINH, THAM TRA

TRONG XÂY DỰNG VĂN BẢN Quy PHAM PHAP LUAT DO CO QUAN

NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG BAN HÀNH _

2.1 Đánh giá những quy định của pháp luật về ~ ae thâm định va tham tra dự

thao văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan Nha nước ở địa phương ban hành 42

Trang 7

oe luật do cơ quan Nha nước ở dia phương ban hành 47

21 Ve = Taig

3.3 Mét số tôn tại, han chế trong hoạt — thâm định, tham tra du thao van bản quy

phạm pháp luật do cơ quan Nha nước ở địa phương ban hành = s3

2.4 Nguyên nhân của những tôn tai, hạn chế trong hoạt đông thấm i định, tra dự

thao văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước ở địa phương ban hành 59

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG THẢM

ĐỊNH, THAM TRA TRONG XÂY DỰNG VĂN BAN QUY PHẠM PHÁP

LUẬT DO CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG BAN HÀNH -.63

3.1 Yêu cau đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả hoạt đông thâm định, thẩm tra dự thảo văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan Nha nước @ địa phương ban hành 63

3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu qua hoạt động thâm định, thẩm tra du thao văn

ban quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước ở địa phương ban hành 64 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện quy dinh Hi) luật về thâm ainh, thẩm tra dự thảo văn

ban quy phạm pháp luật

3.2.2 Tiếp tục nâng cao chất lượng công tác tỗ chute thực i

thâm tra dự thảo văn ban quy phạm pháp

luật -3.23 Nâng cao chất lương nguồn nhân lực thực hiện hoạt đông thẩm định, thẩm

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu

Xây dung nha nước pháp quyên x4 hôi chủ nghĩa la một định hướng lớn vaxuyên suốt của Đăng va Nha nước ta, đã được ghi nhận trong các Văn kiện của Dang

và pháp luật của nhà nước trong các thời kỳ của cách mạng Việt Nam Đại hội đại

biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng tiếp tục dé ra nhiệm vụ “xây dựng hệ thôngpháp luật đây đủ, kip thời, đồng bộ, thông nhật, kha thi, công khai, minh bạch, ônđịnh, lây quyên va lợi ích hop pháp, chính đáng của người dân, doanh nghiệp làm.trong tâm thúc day đổi mới sáng tao, bảo đảm yêu câu phát triển nhanh, bền vững”,coi đó như là một trong những giải pháp nhằm xây dựng va hoàn thiên Nha nướcpháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong tinh hình mới

Để đạt được mục dich nay, Ban Chap hành Trung ương khóa XIII đã ban hànhNghị quyết s6 27-NQ/TW, ngày 09/11/2022 về tiếp tục xây dumg vả hoàn thiện Nhanước pháp quyên x4 hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới, trong đó đã đê ramục tiêu: Hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của Nhãndan, do Nhân dân, vì Nhân dan, do Dang Công sản Việt Nam lãnh dao; có hệ thôngpháp luật hoàn thiện, được thực hiện nghiêm minh, nhất quản; thương tôn Hiếnpháp và pháp iuật, tôn trong bdo adm, bdo vê hiệu quả quyền con người, quyềncông dân Đông thời, đê ra một sô nhiệm vụ, giải pháp: Xay dung hệ thống phápluật dân chi, công bằng nhân dao, đây đi, kip thời, đồng bộ thông nhất công khái,mình bach, én anh, khả thi, dé tiếp can, ati khả năng điều chỉnh các quan hệ xã hôi,lấn quyền và lợi ích hợp pháp, chính dang của người dan, t6 chức, doanh nghiệplàm trung tâm thiic đấy đổi mới sáng tạo Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện quy trình

xdy đựng pháp luật, bdo dam chuyên nghiêp, khoa hoc kip thời, khả thi, hiệu quả Quy dinh rõ hơn quy trinh xâp dựng chính sách, phân dinh rố qn) trừnh lập pháp và

quy trừnh xay dung văn bản dưới luật Xác định đúng, rõ các cơ quan có thẫm quyềnban hành văn bản quy phạm pháp luật, han ché đến mức thấp nhất sử dung hìnhthức pháp lệnh đề ban hành quy pham pháp luật Tăng cường xây dung các đạo

Trang 9

định, châm ban hành văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành.

Việc ban hanh VBQPPL có nôi dung phù hợp với nhu cau phát triển kháchquan của xã hội, nhu câu quan ly nha nước là van dé có ý nghĩa quyết định đôi vớichat lượng và hiệu quả quan ly nha nước Có thé thay, chat tương của VB QPPL vàkhả năng áp dung văn bản trên thực té phụ thuộc rat nhiều vào việc tuân thủ quy

trình soạn thảo va ban hành VB QPPL, môt trong những khâu cơ bản của quy trình

đó lả hoạt động tham định, thẩm tra các dự thao VBQPPL Từ khi ban hảnh Luậtbảnh VBQPPL năm 2015, sửa đôi, bỗ sung năm 2020, công tác thấm định, thâmtra dự thảo VBQPPL đã có bước chuyển biến về bản chất, góp phan nâng cao hiệuquả của công tác xây dựng pháp luật, đông thời bao dam tinh thông nhất, đồng bộcủa hệ thông pháp luật

Trong hệ thông pháp luật Việt Nam, VBQPPL do cơ quan Nhà nước ở diaphương ban hành chiếm số lượng rat lớn Các văn ban nay là câu nôi quan trọngtrong việc triển khai các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật củaNhà nước đến với người dan Những năm gan đây, việc ban hành VB QPPL của cơquan nha nước ở địa phương được thực hiên tương đổi có hiệu quả Da số các

VBQPPL do cơ quan Nha nước ở địa phương ban hành đã đáp ứng được những

yêu cau dat ra ở từng địa phương, góp phan không nhỏ vào những thành tưu vê mọi

mặt của cả nước nói chung và của từng địa phương nói riêng Quy trình, thủ tục xay dựng, ban hành được thực hiên chặt chế, đúng theo các quy định của pháp luật

hiện hanh; trong đó, công tác thẩm tra, thấm định VB QPPL ngày cảng đi vao nénếp Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được thì công tác nảy cũng cònnhiều tôn tại, hạn chế, lam giảm sút hiệu qua hoạt đông của cơ quan nha nước ởđịa phương như: ban hành các VBQPPL không đúng thâm quyên; nội dung trái

pháp luật hoặc không có tinh khả thi; không tuân thủ nghiêm quy định pháp luật

về trình tư xây dung, ban hành văn ban; còn nhiều văn bản được ban hành chưadam bão tính hợp pháp va tính hợp lỷ, , hoạt đông thẩm định, tham tra còn kéodai, nội dung thẩm định, tham tra còn năng về hình thức, thiểu các biên pháp khảosat rông rai, chất lương van ban thâm định, thâm tra đôi khi chưa đáp ứng được yêu

Trang 10

từ việc chưa xác định được cơ chế thâm định, thâm tra thực sư hợp lý, hiệu qua;một sô quy định của pháp luật về hoạt động thâm định, thẩm tra còn mang tinhnguyên tắc, thiểu tinh cụ thể, việc tô chức thâm định, thâm tra còn chưa kip thời;đội ngũ cán bộ, công chức thực hiên công tác thấm định, thâm tra còn thiêu vê sôlượng, chất lượng chưa cao; sự phôi hop giữa cơ quan chủ trì soạn thảo và cơ quanthâm định, tham tra và các đơn vị liên quan còn thiêu chặt chế, một số điều kiệnbảo dam cân thiết cho hoạt động thâm định, thâm tra còn hạn chế, bat cập

Dé bao dam tính hợp hiến, hop pháp, tinh thông nhất va đông bô của hệ thông

pháp luật cũng như tính kha thi của VBQPPL do cơ quan Nhà nước ở dia phương

ban hành, góp phân nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản ly nha nước tai địa phương.khắc phục những tôn tại, hạn chế trong công tác thâm định, tham tra dự thảoVBQPPL và dé ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, chat lượng của hoạtđộng thâm tra, thâm định du thảo VBQPPL thì việc nghiên cứu dé tai “Thâm định

và thấm tra du thảo VBQPPL do cơ quan Nhà nước ở địa phương ban hành” là hếtsức cần thiết trong giai đoạn hiện nay

2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

Van dé thâm định vả thâm tra VBQPPL đã có nhiêu công trình nghiên cứudưới hình thức bai viết trên báo, tạp chí dé tai, luận văn, luận an, bai viết như đã nêuchỉ tiết ở phan danh mục tai liệu tham khảo, trong đó có thé kế đến:

- Luận văn Thạc si của Nguyễn Hương Thao (2016), Tham định dự thảo vănbản quy phạm pháp luật do chính quyên cấp tinh ban hành, tại Dai học Luật Hà Nội

- Luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Thị Hong Nhung (2019), Hoạt động thẩmđịnh, thẩm tra du thao văn bản quy phạm pháp luật trên địa bản tinh Phú Tho - Thực

trang và giải pháp, tai Đại học Luật Hà Nôi.

- Luận án Tiền sĩ Nguyễn Thị Ngoc Mai (2019), Văn bản quy phạm pháp luậtcủa chính quyền địa phương, tại Đai học Luật Hô Chí Minh

- Luận văn Thạc sĩ của Thiêu Thị Tú (2022), Tham định dự thao văn bản quyphạm pháp luật từ thực tiễn Ninh Binh, tại Đại hoc Luật Ha Nội

Trang 11

nhật tình hình thực tế thời điểm hiện nay hoặc chưa tương ứng với Luật Ban hànhVBQPPL năm 2015, sửa đôi bd sung năm 2020, một số nội dung về thâm định vàthâm tra VB QPPL do cơ quan Nhà nước ở địa phương ban hành chưa được nghiêncứu đây đủ vả toản diện.

3 Mục đích và nhiệm vụ của khóa luận

Muc đích nghiên cứu của khóa luận là: Xác định những lý luận cơ bản của

thâm định và thẩm tra dự thao văn ban quy phạm Qua đó, chỉ ra những bat cập còntôn tai, dong thời dé xuất một sô giải pháp hoàn thiên việc thấm định và thâm tra du

thao VBQPPL thực su có hiệu lực va hiệu quả Với mục đích như vậy, nhiệm vụ nghiên cứu của khóa luân là

- Phân tích, lam rõ những van dé lý luân cơ bản về tham định va tham tra du

thao VB QPPL do cơ quan Nha nước ở địa phương ban hành

- Đánh giá thực tiễn thực hiện công tác thấm định thâm tra trong xây dựng

VBQPPL do cơ quan Nha nước ở địa phương ban hành.

- Dé xuât một sô giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng công tác thầmđịnh thâm tra VBQPPL ở địa phương

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu của khóa luận

4.1 Đối trong nghiên cứu:

Khoa luận đi vào tập trung làm ré những van dé lý luận và thực tiễn xungquanh công tác thâm định và thấm tra VB QPPL do cơ quan Nhà nước ở dia phươngban hành, từ đó dé ra phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện công tác nay trênthực tiễn một cách có hiệu quả hơn nữa

4.2 Phamvi nghién cit

Phạm vi nghiên cửu của khóa luận bao gồm những quy định của pháp luật vềhoạt động thẩm định và thẩm tra dự thao VB QPPL của HĐND va UBND được xác

định theo các giới hạn sau đây:

- Thứ nhat, đổi với van dé lý luận thẩm định va thẩm tra trong xây dung

VBQPPL do cơ quan Nhà nước ở địa phương ban hành, khóa luận chỉ nghiên cứu

Trang 12

đôi, bô sung năm 2020 và các văn bản có liên quan.

- Thứ hai, về van dé thực thi trong công tác thâm định và thấm tra, khóa luậnchỉ nghiên cứu chủ yếu công tác tham định của Sở tư pháp, Phong tư pháp thuôcUBND các cấp va công tác thấm tra của các Ban của HĐND các cấp

- Thứ ba, về phương hướng và giải pháp, khóa luận tập trung dé xuất một sốgiải pháp cụ thé, với mục đích tiếp tục hoàn thiện hoạt đông thẩm định vả thâm tra

dự thao VBQPPL do cơ quan Nhà nước ở địa phương ban hành.

5 Phương pháp nghiên cứu của khóa luận

Dé thực hiện được những mục tiêu và nhiệm vụ nêu trên, ngoài phương pháp

luận của Chủ nghĩa Mac - Lénin là Phép duy vật biện chứng và duy vat lich sử làm

cơ sở, khóa luận còn sử đụng phương pháp phân tích, dién giải; phương pháp quynạp; phương pháp so sánh; phương pháp thông kê

6 Tính mới và những đóng góp của khóa luận

Khóa luận phân tích đây đủ và có hệ thông về thẩm định va thâm tra VB QPPL

do cơ quan Nha nước ở địa phương ban hảnh, thực tiễn của những công tác nay trênthực tế cũng như các quy định của pháp luật hiện hành, đưa ra một số giải pháp nhằmgóp phân hoản thiện công tác thâm định, thâm tra VB QPPL

Kết quả nghiên cứu sé gop phân xác định vị trí, vai trò, ý nghĩa và thực trạngcủa công tác thấm định và thâm tra VBQPPL của cơ quan Nha nước ở địa phươngtrong việc xây dung, ban hành VBQPPL Đông thời, gop phần xây đựng phươnghướng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thâm định và thâm tra VB QPPL do cơ

quan Nhà nước ở địa phương ban hành.

7 Ý nghĩa của khóa luận

- Khóa luận là tải liệu phục vu cho việc học tap, giảng dạy và nghiên cứu khoa

học tại các cơ sở đảo tạo luật ở Việt Nam, đặc biệt đối với chuyên ngành Xây dựng

Van ban pháp luật.

- Khóa luận có ý nghĩa thiết thực, cần thiết cho mọi ca nhân khi tìm hiểu vềcông tác thâm định và thâm tra dự thao VB QPPL do cơ quan Nha nước ở địa phương

ban hành.

Trang 13

định và thâm tra dự thảo VBQPPL ở địa phương

8 Kết cấu của khóa luận

Với những yêu câu nêu trên, khóa luận được kết cầu gồm phân mé đầu, bachương nội dung và kết luận Cu thé:

- Chương 1: Khái quát chung về thâm định, thâm tra trong xây dựng văn bản

quy pham pháp luật do cơ quan Nhà nước ở địa phương ban hành.

- Chương 2: Thực trạng hoạt động tham định, thẩm tra trong xây dung văn

ban quy phạm pháp luật do cơ quan Nha nước ở địa phương ban hành.

- Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thẩm định, thẩm tra trong

xay dung văn ban quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước ỡ địa phương ban hành.

Trang 14

CHUONG 1.

KHÁI QUAT CHUNG VE THAM ĐỊNH, THAM TRA

TRONG XAY DUNG VAN BAN QUY PHAM PHAP LUAT

DO CO QUAN NHÀ NƯỚC O DIA PHƯƠNG BAN HANH

1.1 Khái quát về văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước

ở địa phương ban hành

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của văn ban quy phạm pháp luật do

cơ quan Nhà nước ở địa phutơng ban hank

1.111 Khái niềm văn ban quay pham pháp luật do cơ quan Nhà nước ở địa phương ban hành

Trước năm 1996, trong quy định của pháp luật không đê cập tới khái niệm

VBQPPL, còn trong sách bao pháp lý co nhắc tới nhưng không phải với tên gọi

VBQPPL như hiện nay ma có thé goi với tên khác như “van bản pháp luật” hoặc

có khi lai gợi là “van bản pháp quy” Sau nay, dé thong nhất về mặt thuật ngir, cáctài liêu nghiên cứu cũng như pháp luật đã gọi những văn bản có chứa các quy tắc

xử sự chung do các cơ quan nha nước có thâm quyên ban hanh la VBQPPL Trongthời gian này, VB QPPL không được định nghĩa mà chỉ quy định về từng hình thứcvan bản của từng cơ quan nha nước VB QPPL chỉ được chính thức định ngiữa lanđầu tiên trong Luật Ban hành VB QPPL năm 1996, sau đó, tiếp tục được quy địnhvới một số điểm thay đôi trong Luật sửa đổi, bé sung một số điều của Luật Ban

hành VBQPPL năm 2002, Luật Ban hành VBQPPL của HĐND va UBND năm

2004, Luật Ban hành VB QPPL, năm 2008, Luật Ban hành VB QPPL năm 2015 và

sửa đôi, bỏ sung năm 2020 Đông thời, khái niêm nảy cũng đã được Quốc hộinhiêu khóa sử dung trong các luật nhưng lại là khái niệm không được sử dụngtrong Hiên pháp từ Hiện pháp 1992 đến Hiền pháp 2013

Về góc đô lý luận, trong các tải liệu, giáo trình nghiên cứu, đào tạo luậtcũng đưa ra các đính nghĩa mang tính học thuật vẻ VB QPPL Mặc di có nhiêucách hiểu khác nhau vê VBQPPL nhưng có một điểm chung 1a các quan điểm

đó déu đã chỉ ra được những đặc điểm chung nhất về hình thức văn bản nay như

Trang 15

chủ thé có thấm quyền ban hành, thủ tục, mục đích, biện pháp dam bão thựchiện, Tuy vậy, những cách tiếp cận nay van còn những điểm chưa hợp lý

Luật Ban hành VB QPPL hiện nay cũng đưa ra định nghĩa về VBQPPLtheo hướng ngắn gon, khái quát hơn bang cách tách nội dung QPPL ra khốiđịnh nghĩa VB QPPL Theo Điệu 2, "VBOPPL ia văn bản có chứa QPPL, đượcban hành theo ding thâm quyền, hình thức, trình te thủ tic quy ain trongLuật nay” và Điều 3 định nghĩa tiếp “QPPL là quy tắc xử sự chủng, có hiệu lựcbắt buộc chung được áp dụng lặp ai lắp lai nhiều lẫn đối với cơ quan, t6 cine,

cá nhân trong pham vi cd nước hoặc đơn vi hành chính nhất định, do cơ quannhà nước, người có thâm quyền quy dinh trong Luật néy ban hành và được Nhà

nước bảo Adm thực hiện”.

Trước thời điểm năm 2004 chưa có sự phân biệt giữa VB QPPL do các

cơ quan nhà nước ở Trung ương hay CQĐP ban hành Với mục dich phân

định rõ các loại văn bản này, Quốc hội đã ban hành Luật 2004 tổn tại songsong cùng với Luật 1996 Khoản 1, Điều 1, Luật 2004 xác định: VBOQPPL củaHĐND, UBND là văn bản do HĐND, UBND ban hành theo thẩm quyền, trình

tự, thủ tuc do Luật nay quy định, trong dé có quy tắc xử sự chung, có hiệu lựctrong phan vi dia phương, được Nhà nước bảo đâm thực hiện nhằm điều

chỉnh các quan hệ xã hội ở dia phương theo đinh hướng xã hôi chủ nghĩa.

Như vậy, Luật 2004 không đưa ra định nghĩa về VBQPPL của CQĐP mà chi

rõ văn bản của HĐND và UBND Hiện nay, Luật Ban hành VB QPPL cũng

không đưa ra đình nghĩa riêng về VB QPPL do cơ quan Nhà nước ở địa phươngban hành mà chỉ nêu ra khái niệm chung về VBQPPL La một loại VBQPPLtrong hệ thông VB QPPL của Nha nước nên VBQPPL do cơ quan Nha nước ởđịa phương ban hành cũng hôi đủ các đặc điểm chung của một VBQPPL nhưphải đo chủ thé có thâm quyền ban hành, chứa đựng quy tắc xử su chung,được ban hành đúng hình thức và nôi dung, được ban hành theo thể thức vàthủ tục do pháp luật quy định; được ap dụng nhiêu lần va được Nhà nước dambảo thực hiện nhưng đông thời cũng có những đặc điểm riêng

Trang 16

Với sự ra đời của Luật Ban hành VB QPPL, pháp luật thực định ở nước

ta đã không đưa ra khái niêm VB QPPL nói chung và khái nệm VB QPPL do

cơ quan Nhà nước ở địa phương nói riêng nữa ma dùng chung khai niệm VBQPPL Nhưng rõ ràng giữa VBQPPL nói chung và VBQPPL do cơ quan

Nhà nước ở địa phương ban hành vừa có điểm tương đông, vừa có điểm khácbiệt, do đó có thé hiểu VBQPPL do cơ quan Nha nước ở địa phương ban hànhnhư sau: VBOPPL do cơ quan Nhà nước 6 dia phương ban hành (bao gồm nghi

quyết của HĐND, quyết định của UBND) là hình thức pháp lý thê hiện và ghi nhậm ý chi quyền luc nhà nước của HĐND va UBND, được ban hành trên cơ

sở và nhằm thi hành Hién pháp, luật và văn bản của các cơ quan nhà nước cấptrên, theo thé thức và tini tuc do pháp luật quy anh, có các guy tắc xử sự mangtính bat buộc chưng có hiệu luc thực hiện đối với cơ quan, tô chức, ca nhân

trong phạm vi dia phương và được Nhà nước bdo dain thực hiện.

1.112 Đặc điễm của văn ban guy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước

ở dia phương ban hành

- VBQPPL do cơ quan Nhà nước ở dia phương ban hành mang tinh

quyền lực nhà nước Tinh quyên lực nha nước của VB QPPL do cơ quan Nhanước ở địa phương ban hành bắt nguôn từ tính chat quyền lực của các cơ quannay Trong phạm vi thấm quyên luật định, co quan Nha nước ở địa phươngban hành VB QPPL đề thực hiện nhiệm vụ, quyên han của mình Quyên lựccủa cơ quan Nhà nước ở địa phương được thể hiện cả về nội dung và hìnhthức Về hình thức, HĐND ban hành nghị quyết, UBND ban hành quyết định

Về nội dung, VBQPPL do cơ quan Nha nước ở địa phương ban hảnh được ápđặt lên các chủ thể chịu sư tác động mà không cân có sự thöa thuận hay đôngthuận của đôi tượng này Các văn bản nảy có tính bắt buộc thực hiện đối vớicác các cá nhân, tô chức có liên quan thuộc phạm vi tác đông của VBQPPL

Hoạt động của cơ quan Nha nước ở địa phương gắn với việc ban hảnh và áp

dụng các QPPL Do đó, có thể khẳng định rằng, đơn phương ban hành và tínhbắt buộc thực hiện là những dau hiệu chủ yếu của tính quyên lực nhà nước

Trang 17

của VBQPPL do cơ quan Nhà nước ở địa phương ban hành Cũng giéng nhưmột số các cơ quan nha nước ở Trung ương trong một sô trường hợp trước khiquyết định một số van dé (bang VBOPPL), cơ quan Nhà nước ở địa phươngcân phải có sự ủy quyên của cơ quan nhà nước cap trên Điều này xuất phat

từ nguyên tắc quyên lực nha nước la thông nhật và nguyên tắc tập trung dânchủ trong tô chức và hoạt động của bộ máy nhả nước

- VBQPPL do co quan Nhà nước ở dia phương ban hành tuân thi các

văn ban của cơ quan nhà nước cấp trên Đặc điểm này xuat phát từ vị trí, vaitrò của CQĐP trong tô chức bô máy nha nước cũng như xuất phát từ cácnguyên tắc tô chức và hoạt động của bộ máy nha nước đã được quy định trongHién pháp Điều 8, Hiền pháp 2013 quy định “Nha rước được tô chức và hoạtđộng theo Hiến pháp và pháp luật” Đây là nguyên tắc pháp quyên trong tôchức và hoạt đông của bộ máy nhà nước ta Nguyên tắc nay đòi hỏi công cu

ma nha nước sử dụng để quản lý nhà nước và xã hôi chính là pháp luật, luôn

dé cao tinh thương tôn pháp luật, đặc biệt la các đạo luật Dé thực hiên nguyêntắc hiển định nay, CQDP các cap phải nghiêm chỉnh chap hành các quy địnhcủa luật hoặc các văn bản mang tính chất luật của nhà nước Tính đưới luật

của các VB QPPL, do cơ quan Nhà nước ở địa phương ban hành không chỉ giới

hạn trong phạm vi “đưới các văn bản luật do Quốc hôi ban hành” ma trướchết phải là sự tuân thủ nghiêm chỉnh Hiền pháp, Nghị quyết của Quốc hội,Pháp lệnh và Nghị quyết của Uy ban Thường vụ Quốc hôi Trong tô chức bômay nha nước ta, chỉ có Quốc hội có thâm quyển ban hành luật còn các cơquan nha nước khác theo luật định trong đó có CQDP mặc dủ cũng có quyền

ban hành VBQPPL nhưng do chỉ là các VBQPPL có gia trị hiệu lực pháp lý

thấp hơn văn bản luật Điêu nay thé hiện chủ yếu ở các khía cạnh cơ bản: (i)VBQPPL được ban hành trên cơ sở va nhằm cụ thể hóa, thi hành luật ở địa

phương, (ii) Khi ban hành phải căn cử vào các văn bản của cơ quan nhà nước

cập trên và nhằm thi hành những văn ban nay trên thực tế, (1) Chi có giá trị

áp dung trong phạm vi cp hành chính thuộc quyền quan lý của cơ quan Nha

Trang 18

nước ở địa phương Day cũng la điểm khác biệt cơ ban giữa VBQPPL do cơ

quan Nha nước ở địa phương ban hành với tư cách là văn bản đưới luật so với các VBQPPL đưới luật khác của các cơ quan nha nước ở Trung ương.

- VBQPPL do cơ quan Nhà nước ở dia phương ban hành trên cơ sở

Hiến pháp, luật ciing nine các văn ban của các cơ quan nhà nước cấp trên 6nước ta, “Quyên lực nha nước là thông nhất, có sự phân công, phối hợp vakiểm soát giữa các cơ quan nhả nước trong việc thực hiện các quyên lập pháp,hanh pháp, tư pháp”1 Trong cơ chế này, điêu quan trong là phải xác định được

vị trí, tính chat của từng loại cơ quan nhà nước một cách khoa học CQDP là

bộ phận hợp thành quan trong của bộ máy nhà nước thông nhật, có nhiệm vu

“tô chức và bão đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật tại địa phương,quyết định các van dé của địa phương do luật định”? Để thực hiện được nhiệm

vu quan trong nay thì ban hanh VB QPPL là biện pháp pháp ly chủ yêu mà cơ

quan Nhà nước ở địa phương sử dụng Do đó, khi ban hành VB QPPL, cơ quan

Nhà nước ở địa phương phải căn cứ vào Hiền pháp, luật và các văn bản phápluật khác của các cơ quan nhà nước cấp trên vả nhằm mục đích thi hành, triểnkhai, cụ thể hóa những văn bản đó trên thực tế Có thể nói rằng, đa sô cácVBQPPL do cơ quan Nhà nước ở địa phương ban hanh là để nhằm thi hanhtrực tiếp hoặc để cụ thể, chi tiết hóa luật hoặc các văn ban của các cơ quannha nước cấp trên tai địa phương Song, cũng có trường hợp địa phương được

tự quyết một số van dé khi được luật giao trên cơ sở phân định thâm quyên,

phù hợp với đặc thù của địa phương Về nguyên tắc, khi ban hành VB QPPL

của minh, cơ quan Nhà nước ở địa phương phải dam bao không được trái với

nội dung, tinh than của Hiến pháp, luật và các văn ban của cơ quan nhà nướccấp trên, đồng thời phãi dam bao văn bản phù hợp với thực tiễn của địa phương

va cũng không thé tao ra các ngăn can pháp ly lam anh hưởng đến quyền vả

tự do của nhân dan địa phương trong các quan hệ có liên quan đến địa phương

' Đăng Công sin Việt Nam 2011), Vin kiện Đại hội Đại bầu toin quốc tin thử XI, Nob Chih trị quốc

ta Srthật Hà Nộitr95

-* Khoản 1,Đều 112, Hiển pháp năm 2013.

Trang 19

- VBQPPL do cơ quan Nhà nước 6 địa phương ban hành là công cu cơ

bẩn đề chuyén hóa những guy đinh của pháp luật về nhiệm vụ của nhà nước ởđịa phương Pháp luật là công cụ quan trong nhật mả nhà nước sử dụng để điềuchỉnh các quan hệ xã hội nhưng ban thân pháp luật không thé giải quyết đượctat ca moi trường hợp cụ thé của đời sông, mặc dù xây dựng hệ thống pháp luậttoản diện, thông nhất là mục tiêu mà bat ky nhà nước nao cũng hướng tới Tuynhiên, ở mỗi vùng lãnh thô khác nhau lại có su khác biệt về điều kiện địa lý,kinh tế, văn hóa, xã hội, dân cư nên việc xây dựng một hệ thông pháp luậtđáp ứng được mọi đặc điểm, đặc thù của từng địa phương là một điêu tươngđối khó khăn, trong khi về nguyên tắc cơ quan cập hành chính quy mô như nhauthì nhiệm vu, quyên hạn phải tương đương nhau Vì vậy, trên cơ sở nguyên tắcpháp quyên, cơ quan Nhà nước ở địa phương căn cứ vảo quy định của Trungwong, của các cơ quan nhà nước cấp trên đặt ra các quy định dé cụ thể hóanhiệm vụ của Trung ương sao cho phù hợp với đặc tha va yêu cầu quản lý nhanước tại địa phương, đông thời phải xác định ré ranh giới của thâm quyên Mộttrong những mục tiêu của nhà nước khi xây dung hệ thông pháp luật là nhằmchi phối toản điện mọi hoạt động của cơ quan Nhà nước ở dia phương Daychính la nguyên tắc cơ ban dé bảo dam sự thông nhất trong hoạt động của chínhquyền Trung ương va CQĐP vì sự phát triển chung của đất nước Theo nguyêntắc này, địa phương có quyền ban hành VBQPPL để thể chế hóa các nhiệm vu,quyền hạn được Nhà nước quy định và giao phó

- VBQPPL do cơ quan Nhà nước ở dia phương ban hành cá biệt hóa

những đặc điểm của dia phương Đời sống xã hội luôn luôn biến động vaphát triển không ngừng Vì vây, để quản lý được xã hôi đòi hỏi nhà nướcphải ứng phó nhanh, kip thời, vận dụng sang tao pháp luật CQDP là câu nỗi

giữa Nhà nước và Nhân dân, là nơi mang chính sách của Đảng, của Chính

phủ giải thích cho Nhân dan hiểu rõ dé thi hành, dong thời đem tình hình củaNhân dan báo cáo cho Dang, cho Chính phủ để từ đó xây dựng chính sáchcho đúng Cho nên những chính sách, pháp luật của Nhả nước trong nhiều

Trang 20

trường hợp đòi hỏi phải rat cụ thể về phạm vi tác đông của van bản, chủ thé

phải hoặc được thực hiện, cơ quan chiu trách nhiệm, thời gian phải hoàn thanh, Hơn nữa, VB QPPL cơ quan Nhà nước ở địa phương ban hành được

sinh ra từ su khái quát hóa những điều kiện thực tại địa phương, phản anhnhu câu, nguyện vong chính đáng của người dân địa phương nên chúng phải

có tinh cá biệt hoa

11.13 Vai trò của văn ban quy pham pháp iuật đo cơ quan Nhà rước

ở địa phương ban hành

a) Vai trò đắt với quan if nhà nước và xã hôi ở địa phương

~ Phát triển kinh té - xã hội và điều chinh những vẫn đề thực tiễn tại diaphương Là một quốc gia đang phát triển, Việt Nam phải đối mặt với nhiềuvan dé xã hội, môi trường như biến đôi khí hậu, tên du các hóa chat độc haitrong các thực phẩm hàng ngày, sự xuống cập của giáo dục, y tế, Đó lanhững van dé đáng báo động mà việc giải quyết chúng không chỉ thuộc tráchnhiệm của Trung ương ma còn thuộc trách nhiệm của CQĐP các cap Tat cảnhững vân dé nay déu có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến trách nhiémcủa người quản lý Đối với chính quyền Trung ương, việc thiết lập môi trườnglành mạnh dé quản lý va phát triển đã khó nhưng với các cap CQĐP, việc xâydung thể chế dé quản ly và phát triển còn khó khăn hơn nhiêu

Hiện nay, nước ta cũng đang có những cải cách manh mẽ nhằm phâncập, phân quyên cho CQĐP các cấp, dé mỗi dia phương có thể phát huy quyềnchủ đông, sáng tạo của mình Nhiéu địa phương đã cô gắng thay đôi các biênpháp quản lý, điều đó cũng có nghĩa là thay đôi tư duy, phong cách làm việccủa các cán bộ thực thi pháp luật Trong qua trình chỉ đạo, điều hành các lĩnhvực của đời sóng xã hội, HĐND và UBND đã ban hảnh các VBQPPL dé tácđộng tới các chủ thé có liên quan trong phạm vi địa phương, định hướng hoặctắt buộc các cá nhân, tô chức đó phải điều chỉnh hành vi của minh cho phù hopvới việc thực hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội đã được đề ra ở địa phương

Trang 21

- Thé ché hoa và bdo ddim thực hiện các chỉnh sách của Nhà nước 6 diaphương theo hướng phát trién bền vitng Pháp luật được ban hành nhằm tạo rahanh lang pháp lý mà trong phạm vi đó, có thé dem lại công bằng xã hội, giảmđói nghèo, tạo ra động lực cho xã hội phát triển bên vững Phát triển bên vững

là sự phát triển đáp ứng được nhu câu của hiện tại ma không lam tôn thươngkhả năng cho việc đáp ứng nhu cau của các thé hệ tương lai Quá trình nay có

sự kết hợp chặt chế, hợp lý và hai hòa giữa 3 yêu tổ là phát triển kinh tế, pháttriển xã hôi và bao vệ môi trường Yêu câu phát triển bên vững doi hỏi CQDPphải có các biện pháp phù hợp, dam bảo cho sự phát triển bên vững của diaphương Một địa phương không thé nói la phát triển bên vững néu như sư tăngtrưởng kinh tế chỉ dựa vào việc “bán đất thu tiên” hoặc đơn thuan chỉ dựa vàoxuất khẩu hoặc kêu gọi trải thảm dé mời goi dau tư nước ngoai, mà phải có

sự phát triển hai hòa giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiền bô, công bằng

xã hội, xóa doi giảm nghèo, giải quyết việc lam và cải thiên chất lượng môitrường, khai thác, sử dụng hợp lý các nguồn tải nguyên thiên nhiên

- C6 thé làm thay abi các hành vì xử sự không mong muốn và thiết lậpcách hành xứ phù hop Muôn tạo điều kiên cho phát triển, nhà nước cân phải

sử dụng pháp luật dé làm thay đôi cách hành xử của phan lớn nhân dân, đặc

biệt là của các can bộ nhà nước Quy định của pháp luật sẽ định hướng cho hành vi xử su của các ca nhân có liên quan, du đó la người dân hay cơ quan

thực thi pháp luật Ở địa phương, các can bộ, một mặt thực hiện các nhiệm vụ

ma pháp luật quy định nhưng mặt khác, đây cũng là su “ủy thác” của nhân dan

đối với người đại diện trực tiếp (HĐND) hay gián tiếp (UBND) của mình trong

bộ máy chính quyên Nêu như những người đại dién cho dân chúng không baodam cho những người mà họ đại điên có cuộc sông tót đẹp hơn nghĩa là họ thựchiện trách nhiệm chưa day đủ Để tránh sự lạm quyền của cán bộ thực thi pháp

luật, chỉ có sự quy định chặt chế của pháp luật mới bão dam trách nhiệm của

những chủ thé nay, từ đó bão đảm lợi ích của người dan

Trang 22

b) Vai trò trong mối quan hệ với các VBQPPL của các co quan nhà nước

6 Trung wong:

- La phương tiện đề chuyén tải, cụ thê hóa và thực thi các guy định củaTrung ương cho phù hop với điều kiện, hoàn cảnh cu thé 6 dia phương bảodam cho Hiến pháp và pháp luật ai vào đời sống trở thành hiện thực Việc cụthể hóa này phải trên cơ sở và nhằm thi hành Hiền pháp, luật cũng như văn bảncủa cơ quan nha nước cap trên Các VBQPPL nay vi thé là bộ phận không thểthiểu của hệ thông pháp luật

- Giải quyết kip thời những vẫn đề thực tiễn ở địa phương ki các cơ quannhà nước ở Trung ương chưa quy định Đời sông luôn vận động, thay di khôngngừng nên các văn bản pháp luật của Trung ương không thể “bao trùm” hết đượctat cả các quan hệ xã hội trong các lĩnh vực khác nhau Do vậy, vai tro quan trongcủa VBQPPL, do cơ quan Nhà nước ở địa phương ban hanh là kịp thời giải quyếtnhững van dé nay sinh ở địa phương, không có tinh phô biến, mang tinh đặc thùcủa địa phương miễn là không đi ngược lại với những quy định của Trung ương.Bên cạnh đó, khi có những vân đê mới xuât hiện nhưng chưa có quy định củaTrung ương thì trong nhiêu trường hợp CQĐP có thé được phép “bô sung vàonhững khoảng trồng tạm thời” trong VB QPPL của Trung ương dé đáp ứng đượcnhững nhu câu đời hỏi của đời sông xã hôi địa phương Những van dé mới đó

sau một thời gian được quy định vả áp dụng tai địa phương sé được “nâng cấp”

thành các quy phạm mang tính pho biển, áp dung chung cho nhiều địa phương.Như vậy, trong nhiêu trường hợp VBQPPL do cơ quan Nhà nước ở địa phươngban hành có thé trở thanh tiên dé cơ sở cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền

ở Trung ương đặt ra những VB QPPL mới.

¢) Vai trò trong mỗi quan hệ với nhân dân địa phương và dam bảo quyềncon người, quyền công dan

Co quan nha nước ỡ địa phương ban hành VBQPPL để quản lý cáclĩnh vực của đời song xã hội, tac động tới ca nhân, tổ chức tại địa phương.Thông qua các văn bản nay, mồi quan hệ giữa CQĐP với nhân dan được thiết

Trang 23

lập VBQPPL do cơ quan Nha nước ở địa phương ban hành không chỉ tác

động đến hành vi ứng xử của công dan ma còn trực tiếp “dung cham” đếncác quyên, lợi ích chính đáng, hợp pháp của họ

La một nha nước mang bản chat dân chủ, nhà nước ta rat quan tâm đềnviệc bao vệ các quyên và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tô chức trong xã

hội Nhà nước nói chung và CQDP nói riêng phải có trách nhiệm tôn trong

quyền con người; bao vệ quyên con người cũng như phải thúc đây va bảo vệ

quyền người Như vậy, xuất phat từ vị trí, thấm quyên của mình, CQDP đưa ra

các dam bảo pháp lý cho việc triển khai các quyên của con người, quyên côngdân trên thực tế

1.1.2 Thâm quyên ban hành văn ban quy phạm pháp luật của cơ quan

nha nước ở địa phương

1.12 1 Thẫm quyền hình thứcTheo quy định tại từ khoản 0 đến khoản 15, Điều 4%, Luật Ban hànhVBQPPL thì VBQPPL của HĐND được ban hành dưới hình thức nghị quyết,VBQPPL của UBND được ban hành dưới hình thức quyết định Như vậy, thâmquyền ban hanh VB QPPL đã được quy định rõ Ngoài HĐND và tập thé UBND

thì Thường trực HĐND, các ban của HĐND hay các cơ quan chuyên môn thuôc

UBND, Chủ tịch UBND đều không có thâm quyển được đặt ra các QPPL

Tuy nhiên, tại Khoản 3, Điều 3, Nghị định 34/2016/NĐ-CP quy địnhnhững văn ban mặc dù được ban hành đưới hình thức nghị quyết do HĐND vaquyết định do UBND ban hanh nhưng không phải là VBQPPL, cụ thé: Nghịquyết miễn nhiệm, bãi nhiém đại biểu HĐND và các chức vu khác; Nghị quyếtphê chuẩn kết qua bau cử đại biéu HĐND va bau các chức vụ khác; Nghị quyếtgiải tán HĐND; Nghị quyết phê chuẩn cơ câu cơ quan chuyên môn thuộc

UBND cấp tinh, thành pho trực thuộc trung ương, huyện, quan, thi xã, thành

"Điều 4, Luật ban hành VBQPPL quy đính hệ thông VBQPPL do CQĐP ban hình gồm: (1) Nghĩ quyết

oan: 2 Ve bingy Ha pho tok Su a gi game aise oe kane chậu

@ Nghị quyết của HĐND huyện, quận, thi số, thành pho thuộc tinh, thành pho thuộc thành pho trực thuộc trưng tương (can độ? got chung là cáp yên); (G) Quyềt dash của UBND cap huyện, (6) Nghỉ guyệt của HĐND

sổ phường, thủtrần @a đt gọi chương là cáp x4); (7) Quyết định của UBND cấp số.

Trang 24

pho thuộc tỉnh, thành phô thuộc thành phô trực thuộc trung ương, Nghị quyếtthành lập, sáp nhập, giải thể cơ quan chuyên môn thuộc UBND; quyết địnhthanh lập các ban, ban chi đạo, hôi đông, Ủy ban dé thực hiện nhiệm vụ trongmột thời gian xác định; Nghị quyết tông biên chế ở địa phương, Nghị quyết dựtoán, quyết toán ngân sách dia phương, Quyết định phê duyệt kế hoạch, Quyếtđịnh giao chỉ tiêu cho từng cơ quan, đơn vị, Quyết định về chỉ tiêu biên chế cơquan, đơn vị, quyết định về khóan biên ché, kinh phí quản lý hành chính chotừng cơ quan chuyên môn thuộc UBND; Các nghị quyết, quyết định khác không

có nội dung quy định tại các Điêu 27, 28, 20 và 30 của Luật

Liên quan đền hình thức VBQPPL của HĐND, UBND can dé cập đếnmột van dé lả môi quan hệ giữa văn bản chính va van bản phu Trên thực tế,

không it VBQPPL (của cd Trung ương và địa phương) được hợp thành từ hai loại: văn ban có hình thức la VB QPPL, và văn bản kèm theo.

Trong những trường hợp nảy, thông thường, quy tắc xử sự chung nằmtrong văn bản phụ (quy đinh, guy chế, điều iệ, piu iuc ), song chúng chỉ phát

huy hiệu luc pháp luật nhờ được ban hành kèm theo văn ban chính dưới hình

thức VB QPPL Hiên nay, chưa có quy tắc chung về việc sử dụng loại văn ban

“kép” nói trên Vi vây, việc lựa chọn tên goi của văn bản phụ (“guy chế” hay

“quy đinh” hay “bản quy ẩm ” ) là tùy nghỉ Việc thé hiện nội dung các quyđịnh cũng không kém phân linh hoạt Có trường hợp, hiệu lực và trách nhiệm

thi hanh văn ban (và fhâm chí iy} ban hành) được xac định tại cả hai văn ban

(chính và phu) Kha năng sử dung văn ban loại này và mối quan hệ giữa vănbản chính - phụ không phải là vân đê kỹ thuật đơn thuân, mà là một nội dung

quan trong của hình thức VB QPPL.

112.2 Tham quyền nội dung

ao cấp tĩnh

- Đối với Nghị quyết của HĐND cấp tĩnh: Được quy định tại Điều 27,Luật Ban hành VBQPPL Theo đó, Nghị quyết của HĐND cấp tỉnh được banhành để quy định: Chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong VBQPPL của cơ

Trang 25

quan nha nước cấp trên, Chính sách, biện pháp nhằm bao đảm thi hành Hiếnpháp, luật, VB QPPL của cơ quan nha nước cấp trên; Biện pháp nhằm phát triểnkinh tế - xã hội, ngân sách, quốc phòng, an ninh ở địa phương, Biện pháp có tínhchất đặc thù phù hợp với điều kiện phát triển kinh tê - xã hội của địa phương.

- Đối với Quyết đinh của UBND cấp tinh: Được quy định tại Điều 28,Luật Ban hành VBQPPL Theo đó, Quyết định của UBND cập tinh được banhanh để quy định: Chi tiết điều, khoăn, điểm được giao trong VB QPPL của

cơ quan nhà nước cấp trên; Biện pháp thi hanh Hiến pháp, luật, văn bản của

cơ quan nhả nước cấp trên, nghị quyết của HĐND cùng cấp về phát triểnkinh tế - xã hôi, ngân sách, quốc phòng, an ninh ở địa phương Biên pháp

thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương.

b) Déi với đơn vi hành chính - kinh té đặc biệt

HĐND ở đơn vị hành chính - kính tế đặc biệt ban hành nghị quyết,UBND ở đơn vi hành chính - kinh tế đặc biệt ban hành quyết định theo quy

định của Luật này và các luật khác có liên quan.

¢) Déi với cấp imyện, cấp xã

- HPND cấp huyện ban hành nghị quyết, UBND cập huyện ban hànhquyết định để quy định những van dé được luật, nghị quyết của Quốc hội giaohoặc để thực hiện việc phân cấp cho chính quyên địa phương, cơ quan nha nướccấp dưới theo quy định của Luật tô chức chính quyền địa phương

- HĐND zã ban hành nghi quyết, UBND cấp xã ban hành quyết định đểquy định những van dé được luật, nghi quyết của Quốc hội giao

Đây là nội dung mới quy định tại Luật sửa đối, bỗ sung một số điều củaLuật Ban hành VBQPPL Theo đó, kể từ ngày 01/01/2021, khi Luật năm 2020

có hiệu lực thi hành thì thấm quyên ban hành VB QPPL của HĐND, UBND caphuyện, cap xã được mở rộng hơn cụ thé như sau:

- Đối với cập huyện, nếu như trước đây, theo Luật Ban hành VBQPPLnăm 2015, HĐND cấp huyện chi ban hành nghi quyết, UBND cap huyện chỉban hanh quyết định để quy định những vẫn dé được Luật giao, thì từ năm 2021,

Trang 26

theo Luật năm 2020, HĐND cập huyện được ban hành nghị quyết, UBND cấphuyện được ban hành quyết định dé quy định những van dé được luật, nghịquyết của Quốc hội giao hoặc dé thực hiện việc phân cap cho chính quyên địaphương, cơ quan nha nước cấp dưới theo quy định của Luật Tô chức chínhquyên địa phương

- Đôi với cập xã, nêu như trước đây, theo Luật Ban hành VB QPPL năm

2015, HĐND cấp xã chỉ ban hanh nghị quyết, UBND cấp xã chi ban hành quyếtđịnh dé quy định những vân dé được Luật giao, thi từ năm 2021, theo Luật nam

2020, HĐND cấp xã được ban hành nghị quyết, UBND cấp xã được ban hànhquyết định dé quy định những vân dé được luật, nghị quyết của Quốc hội giao

1.2 Khái niệm và ý nghĩa của hoạt động thâm định, thâm tra văn bản quy phạm pháp luật

1.2.1 Khái niệm và ý nghia của hoat động thâm định

12L1 Khải nêm

Theo quy định của Luật Ban hành VB QPPL, trình tư ban hành VBQPPL

bao gôm các bước từ lập chương trình, soạn thao, lây ý kiến đóng góp cho dựthao văn bản, thấm tra, thấm định văn bản, cho đến thông qua, ký công bôVBQPPL (rừ trường hợp khẩn cấp hoặc cần phải bỗ sung ngay cho phit hopvới văn bản thì VBOPPL thi có thê được ban hành theo trình tự tìm tục rit gọn)Mỗi bước trong quy trình đó déu có vai trò quan trong ma không thể bö qua haychỉ tién hành mang tính hình thức Giai đoạn thẩm định dự thảo VBQPPL cũng

là một trong những hoạt động quan trọng trong quy trình ban hành VB QPPL,

Theo từ điển Luật hoc do Viện khoa học pháp lý Bộ Tư pháp biên soanthì: “Thẩm dinh có nghĩa là việc xem xét đánh giá và đưa ra két luận mangtính pháp i bằng văn bản về một vấn đề nào đó Hoạt đông nay do tỗ ciuức

hoặc cá nhân cô chuyên môn nghiệp vụ thực hiện ” Le petit larousse - Từ

điển Bách khoa toản thư của Pháp năm 1993 giải thích “Contréle (thẩm dinh)

là việc kiểm tra, điều tra một cách iff lưỡng tính đúng đắn và giá trị của mộtvăn bẩn” Theo Từ điển tiếng Việt thông dụng năm 1998 thì: “Thdim dinh ia

Trang 27

xem xét dé xác định về chất lượng ” Gutachten (thẩm đinh), theo Từ dién Luậthoc của Đức do Gerhard Koebler chủ biến (Nha xuất bản Muechen, xuất banlần thứ 6 năm 1994) là “sự đánh gid của nhà chuyên môn đối với các dữ mén

đề từ dé đưa ra két luận “

Tham định trước hết là hoạt đông được các chủ thé có thầm quyên nhằmtiến hành nhằm kiểm tra, đánh giá dự thao văn bản theo những tiêu chí nhấtđịnh Quy chế thẩm định dự án, dy thao VB QPPL ban hành kèm theo Quyếtđịnh số 05/2007/QĐ-TTg ngày 10/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ tại Điều

1 quy định: Tham định dy án, dự thao VB QPPL là hoạt động xem xét, đánh giá

về nội dung và hình thức của du án, dự thảo nhằm đâm bảo tính hợp hiền, hợppháp, tính thông nhật, đông bộ của dự án, dự thảo trong hệ thông pháp luật

Như vây, thẩm định VBOPPL là hoạt đông nghiên cứa xem xét, đánhgiá về nội dung và hình thức, if thuật soạn thảo, tinh khả thi đỗi với các du dn,

du thảo VBOPPL theo nội dung trình tự thủ tục do Luật dinh nhằm đâm bảotính hợp hiến, hợp pháp, tinh thông nhất và đồng bộ của VBQPPL trong hêthống pháp iuật và những yêu cầu khác về chất lương dự dn, die thảo theo quy

đình của pháp luật.

Thẩm định dự thảo VB QPPL là hoạt động thuộc quy trình soạn thao, banhành VBQPPL do cơ quan có thẩm quyên tiền hành nhằm nhận xét, danh giá vềđối tượng, phạm vi điều chỉnh của văn bản, về tính hợp hiến, hợp pháp, tinhthống nhất và đồng bộ của dự thảo van bản trong hệ thông pháp luật hiện hành.Tham định dự thảo VBQPPL cũng đưa ra những nhận xét vê chất lượng của dựthảo văn bản thông qua việc đánh giá vẻ nôi dung và kỹ thuật soạn thao dự thảovăn bản Đông thời, cơ quan tiền hành tham định dự thảo VB QPPL đưa ra những

y kiến và dé xuất biên pháp giải quyết doi với những van dé còn có những ý kiếnkhác nhau giữa các cơ quan có liên quan trong quá trình soạn thảo văn bản để cơquan có thẩm quyên xem xét, quyết định Hay nói cách khác, thấm định dự thảoVBQPPL là nhằm dam bảo cho VBQPPL được ban hành sé đúng về thâm quyên,

Trang 28

trình tự, thủ tục, hình thức va nội dung văn ban không trai với quy định của captrên, phủ hợp với thực tế của địa phương và có tính khả thi cao.

Như vậy, hoạt động thâm định dự thảo VBQPPL là hoạt đông dé gâynhâm lẫn với hoạt đông kiểm tra VBQPPL Tham định dự thao VBQPPL cómỗi quan hệ chặt chế, hữu cơ với kiểm tra VBQPPL và điểm chung giữa chúng

là hướng tới việc bảo dam tính hợp hiền, hợp pháp, tính thông nhất của văn bantrong hệ thông VBQPPL Tuy nhiên, bản chất của hoạt đông thấm định chính

là kiểm tra trước khi ban hành VBQPPL “nhằm phát hiện những vi phạm,khiếm khuyết, hạn chế va dự báo, phòng ngừa những điểm sai trái có thé cótrong dự thao” Tham định la hoạt động tiền hành trước khi VBQPPL được banhảnh, khác với kiểm tra văn ban chỉ tiền hảnh sau khi văn bản được ban hảnh,Thẩm định có nôi dung réng hơn kiểm tra, có xem xét, đánh giá tính khả thi,

kỹ thuật soạn thao của dự thao Kiểm tra văn bản không đánh gia tính khả thi,

kỹ thuật soạn thao của văn ban như hoạt động thâm định Nếu như hoạt độngkiểm tra nhằm loại bỏ, khắc phục sự mâu thuẫn, chông chéo, không hợp phápcủa văn bản sau khi ban hành thì hoạt đông thấm định nhằm hạn chế tối đa sựmâu thuẫn, chông chéo, không hợp pháp, thiêu đồng bộ cũng như thiếu tính

khả thi của van ban trước khi văn bản được ban hành

Vậy thẩm định dự thao VB QPPL là một khâu quan trong không thể thiêu

được trong quy trình soạn thao va ban hành VB QPPL do cơ quan chuyên môn

về tư pháp có thẩm quyên tiên hành nhằm đánh giá toản điện, khách quan vachính xác dự án, dự thảo VBQPPL trước khi trình cơ quan có tham quyên phêchuẩn vả ban hảnh

12.12 Ýnghữa

- Tham định là thủ tục bắt buộc va không thể thiếu trong quy trình xâydung, ban hành VB QPPL Đây là khâu cudi cùng trước khi cơ quan nha nước,

người có thấm quyên chính thức xem xét, ban hanh văn bản hoặc xem xét để

trình cơ quan có thấm quyền ban hành văn bản

Trang 29

- Tham định chi được thực hiện bởi một số cơ quan có thâm quyên được

quy định trong Luật Ban hành VBQPPL Theo đó, các cơ quan được Luật giao

thực hiện thấm định gém: Bộ Tư pháp, tổ chức pháp ché bô, cơ quan ngang bộ,

Sở Tư pháp các tỉnh, thành phô trực thuộc Trung ương và Phòng Tư pháp thuộcUBND cap huyện

- Thông qua kết qua thâm định, cơ quan thâm định sé cung cap những

thông tin, đưa ra những kiên nghị, dé nghị giúp cơ quan, người có thâm quyên

xem xét trước khi quyết định ban hanh văn ban hoặc quyết định trình cơ quan,

người có thâm quyền ban hanh

- Đối với cơ quan chủ trì soạn thảo, thấm định là một trong những cơ chếphản biện hiệu qua, khách quan, góp phan nâng cao trách nhiệm của các cơ

quan nay trong công tác soạn thao văn ban.

- Hoạt động thâm định giúp đánh giá toàn diện, đây đủ các nôi dung của

dự thảo VBQPPL, góp phan bảo đảm tinh khả thi của VBQPPL Thông quahoạt đông thâm định của cơ quan, người có tham quyên giúp đánh giá nhữngmặt được, mặt chưa được của dự thảo, từ đó dé xuât những giải pháp phủ hợp

để nâng cao chat lượng của dự thao văn bản

- Hoạt đông thấm định giúp tăng cường sự phối hợp giữa chủ thể soạnthảo hoặc ban hanh VB QPPL với cơ quan, tô chức hữu quan; đông thời, là cơ

chế hữu hiệu nhằm kiém soát lẫn nhau giữa các cơ quan có thấm quyên trong

hoạt động xây dựng, ban hành VB QPPL,

1.2.2 Khái niệm và ý nghĩa của hoat động thâm tra

1221 Khái mêm

Việc ban hảnh một VBQPPL phải trải qua một quy trình chặt chế, khép

kín g6m nhiều khâu, nhiều bước va đòi hỏi trách nhiệm cao của các cơ quan cóliên quan Khi tat cả các khâu trong quy trình đó thực hiện tốt thì VBQPPL rađời mới phan anh đúng sự phát triển của x4 hội và phát huy được hiệu quả của

nó trên thực tiễn Tham tra dự thao VBQPPL là một khâu trong quy trình chặtchế đó Cũng như hoạt đông thâm định, hoạt động thâm tra là hoạt đông của chủ

Trang 30

thé có thâm quyền trong việc xem xét đánh gia về nội dung, chính sách pháp luật

và hình thức nhằm đâm bao tính hợp hiển, hợp pháp, thông nhất, đồng bô va kha

thi của du thao VB QPPL,

Theo cách hiểu thông thường, thâm tra la việc “điều tra tim hiểu đề xemxét lat điều đã két luận trước đó đúng hay sai, có chính xác không” Từ điểnLuật hoc năm 1999 đã cắt nghĩa hoạt đông thâm tra dự án luật, pháp lệnh nhưsau: “Thẩm tra là việc xem xét lại l lưỡng dự án luật pháp lệnh do Hội đồngDân tộc, Uy ban “Pháp luật hoặc mét Ủy ban itu quan của Quốc hội hay một

Op ban lãm thời được Quốc hội chỉ dinh tien hành trước khi trình Uy ban Thường

vụ Quốc hôi Cơ quan thâm tra xem xét cả về hình tinte và nội dung nhưng tập

trung vào xem xét sự phit hop với chủ trương chính sách của Đảng; tính hop

hiến, hợp pháp, đối tượng nội dung phạm vi và tính khả thi của đự dn”

Như vậy, thẩm tra VB QPPL 1a hoạt đông nghiên cứu, xem xét, đánh gia

về sự phù hợp của nội dung dự thảo nghị quyết với đường lôi, chủ trương, chínhsách của Đăng, tình hình, điều kiện phát triển kinh tế - xã hôi của địa phương,đối với các dự an, du thảo VB QPPL theo nội dung, trình tự, thủ tục do Luậtđịnh nhằm dam bảo tinh hợp hiền, hợp pháp, tính thông nhất của VBQPPLtrong hệ thông pháp luật và những yêu cau khác về chất lượng dự án, dự thao

theo quy định của pháp luật

Tham định và thẩm tra déu là những hoạt đông nhằm đánh giá gúp phân

hoản thiện cả về hình thức cũng như nội dung của du thảo VBQPPL

Để VBQPPL được ban hành một cách có hiệu quả trên thực tiễn, hoạtđộng thâm định và thâm tra đòi hỏi phải được đánh giá, kiểm tra, xem xét mộtcách khách quan va báo cáo thâm định, thâm tra phai được sử dụng như mộtvăn bản có giá trị pháp lý Hay nói cách khác, kết qua của hoạt động thâmđịnh và thấm tra dự thao VB QPPL phải được cơ quan nha nước có thấm quyênxem xét một cách toàn diện va có hiệu lực bắt buộc đối với đối tượng thâmđịnh, thẩm tra Đặc điểm chung lớn nhất của thẩm định và thẩm tra chính la

Việc xem xét, đánh giá những quy định mang tính chủ quan do một cơ quan

Trang 31

có thâm quyên ban hành trên cơ sở những yếu tố khách quan: quy luật của sựvận động xã hội, cơ chê điêu chỉnh pháp luật, tính thông nhất của hệ thongpháp luật Nếu các quy định đó là tiễn bộ, là phù hợp với yêu câu của điềukiện kinh tế - xã hôi, quản ly nhà nước thi sé thúc day sự phát triển của xã hội.Ngược lại, néu các quy định đó không phù hợp hoặc không dựa trên điêu kiệnkinh tế - xã hội của dat nước thi nó sẽ trở thành lực cản, thậm chí day lùi sựphat triển của xã hôi.

So với các nước khác trên thê giới, hệ thong pháp luật của Việt Nam vẫncòn tôn tại nhiêu bat cập, sư chồng chéo, mâu thuẫn giữa các văn bản pháp luậtvan xây ra và dẫn đền hậu quả là hiệu lực của pháp luật tháp, vi hiền, pháp chế

x4 hội chủ nghia bị vi phạm Trước tình hình do, cùng với các biện pháp khác,

hoạt động thâm định và thâm tra dự thảo văn ban cũng giữ vị trí hết sức quantrọng nhằm góp phân bảo đảm tính thông nhất của pháp luật

1222 Ynghia

- Thẩm tra là giai đoạn quan trong trong quy trình ban hành VB QPPL.Trong đó, thâm tra gan như là khâu cuôi cùng trước khi dự thảo VB QPPL đượctrình lên cơ quan, cá nhân có thâm quyền xem xét, quyết định ban hành vănbản Trên thực tế, ý kiến của cơ quan tiền hành tham tra có tác đông không nhöđến các thủ tục tiếp theo trong quy trình xây dựng văn bản Trường hợp báocáo thấm tra đưa ra ý kiến dự án, dự thảo chưa đủ điều kiện để trình thi sé tralại hô sơ cho cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp tục chỉnh ly, hoàn thiện dự án, dự

thao văn bản.

- Hoạt đông thâm tra la căn cứ dé đánh giá dự thao VBQPPL, góp phândam bảo chất lượng của văn ban Thông qua kết quả của hoạt động thâm tra,các cơ quan hữu quan, đặc biệt là cơ quan có thâm quyên ban hanh văn bản sé

có thêm cơ sở dé xem xét và quyết định thông qua, ban hành văn bản

- Với cơ quan soạn thảo, thâm tra có vai tro kiểm định lại kết quả làmviệc, góp phân không nhö vào việc nâng cao trách nhiệm của cơ quan nảy

Trang 32

Những tham van trong các báo cáo thẩm tra được cơ quan chủ trì soạn thảo tiếpthu, kịp thời sửa đổi đã mang lại chat lương cao hon cho dự thao

- Tham tra là cơ chế dam bảo, nâng cao sự phôi hợp và giám sát lẫn nhaucủa các cơ quan có thâm quyền trong xây dựng VBQPPL Việc đặt ra thủ tụcnay trong quy trình xây dựng va ban hanh VBQPPL giông như một cơ chế đểkiểm soát chat lượng, hiệu quả của giai đoạn soạn thao, vừa khiến cơ quan chủtrì cần nâng cao trách nhiệm của mình trong quá trình soạn thảo, vừa giúp họnhìn nhận những điểm còn thiếu sót trong dự thảo Đông thời, đối với chủ thểban hành, việc thâm tra sẽ hỗ trợ không nhö trong việc xem xét và thông qua

có kha năng thực hiện trên thực tế

Với tư cách là những đánh giá, xem xét và đưa ra nhân xét nên ý nghia

của thâm định va thẩm tra la đưa ra định hướng, chỉ dẫn và cung cấp các thôngtin can thiết cho chủ thé ban hành dự thảo, tác đông đến sự lựa chọn của cácchủ thể ban hành dự thảo VB QPPL Ngoài ra, tham định va thẩm tra còn có ýnghĩa làm cho môi quan hệ giữa chủ thể soạn thảo (cơ quan trinh) với người

ký (cơ quan có thẩm quyền Rý, công bó) nằm được cách thức, trình tự thực hiệncác dự thảo đó sau khi được ban hành Không những thé, tham định vả thấm

Trang 33

tra còn có ý nghĩa lâm giảm bớt sự “căng thẳng” trong trường hợp các cơ quan

có các các ý kiến khác nhau (kui giải quyết những van đề có tinh chất liênngémh) bằng cách cung cap các thông tin cân thiết và thiết kế lai một hoặc nhiêunhững van dé còn có ý kiên khác nhau, đông thời có thé giảm bớt chi phí vềthời gian va vật chat cho việc soạn thảo hoặc hướng dẫn thi hành các văn ban

khi được thông qua vả có hiệu lực pháp luật.

Từ kinh nghiệm thực tế trong thời gian qua cho thay, các cơ quan ban hànhVBQPPL có thể cải thiện được kết quả xây dung pháp luật nhờ một quy trìnhthâm định và thẩm tra khoa hoc, góp phân chỉnh ly, hoàn thiện các dự thao

1.3 Quy định pháp luật hiện hành về hoạt động thâm định dự thảo

văn bản quy phamphap luật do cơ quan Nhà nước ở địa phương ban hành

1.3.1 Chit thé thâm định, thâm tra dự thảo văn ban quy phạm pháp

Mật do cơ quan Nhà nước ở địa plurong ban hanh

13.1.1 Chủ thé có thâm quyền tiên hành hoạt động thâm địnhTham dinh văn bản trước khi ban hanh 1a một thủ tục luật định, Luật Banhành VBQPPL và các văn ban hướng dẫn thi hành đều quy định văn bản trướckhi ban hành phi qua thủ tục thẩm định Khi một văn bản được tham định và

y kiến thẩm định có giá trị, văn ban được ban hành sé phát huy hiệu quả trênđịa ban địa phương Vai trò tham định được giao cho cơ quan Tư pháp - là cơquan tham mưu, giúp việc cho UBND trong lĩnh vực tư pháp UBND sẽ quyếtđịnh việc trình hay không trình đối với dự thảo Nghị quyết của HĐND, banhành hay không ban hành đôi với dự thảo quyết định của UBND

- Đối với nghị quyết của HĐND cấp tinh: (i) Thẩm đinh đề nghi xâp dungnghị quyết do UBND cấp tinh trùnh: Theo khoản 1, Điễu 115, Luật ban hànhVBQPPL, Sở Tư pháp chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính, Sở Nội vụ vả các cơquan, tô chức có liên quan thâm định đề nghị xây dưng nghị quyết; (iz) Thẩmđịnh dự thảo nghủ quyết do UBND cấp tinh trình: Theo khoản 1, Điều 121, Luậtban hanh VBQPPL, dự thảo nghị quyét của HĐND cấp tinh do UBND cùng captrình phải được Sở Tư pháp thâm định trước khi trình UBND Đối với dự thảo

Trang 34

nghị quyết liên quan đến nhiêu lĩnh vực hoặc do Sở Tư pháp chủ tri soạn thảothì Giám đốc Sở Tư pháp thành lập hội đông tư vân thâm định, bao gôm đại điệncác cơ quan, tổ chức có liên quan, các chuyên gia, nhà khoa học Cham nhất là

25 ngày trước ngày UBND họp, cơ quan chủ trì soạn thảo phải gửi hồ sơ dự thảonghị quyết đến Sở Tư pháp đề thẩm định

- Đối với quyết đinh của UBND cấp tinh: Theo khoản 1, Điều 130, Luậtban hành VBQPPL, Sở Tư pháp có trách nhiệm thấm định dự thao quyết địnhtrước khi trình UBND cấp tinh

- Đối với nghi quyết của HĐND cấp luyện quyết định của UBND cấpjnyên: Theo khoản 1, Điều 134 và khoản 1, Điều 139, Luật ban hành VB QPPL,Phòng Tư pháp có trách nhiệm thâm định dự thảo nghị quyết của HĐND cậphuyện trước khi trình UBND cấp huyện, du thảo quyết định của UBND cấp huyệntrước khi trình Chậm nhất là 20 ngày trước ngày UBND họp, cơ quan chủ trì soạnthao phải gửi hô sơ dự thảo nghị quyết của HĐND cấp huyện, quyết định đếnPhòng Tư pháp để thâm định

Nhv vay, hoạt động thầm định dự thảo VBQPPL của cơ quan Nhà nướcđịa phương được giao cho Sở Tư pháp (đối với VBOPPL của cắp tinh) và phòng

Tư pháp (đối với VBOPPL của cấp imyện) Việc này cũng được quy định chitiết tại khoản Điều 40 và Điều 53, Luật ban hành VB QPPL về trách nhiệm của

Sở Tư pháp, Phong Tư pháp trong việc thâm định dự thảo VB QPPL

13.12 Chủ thé có thẫm quyền tiễn hành hoạt động thâm traCùng với việc quy định tham định là khâu bắt buộc trong quy trình soạnthảo va ban hành Nghị quyết của HĐND cấp dia phương thì hoạt động thâm tracũng được coi lả một khâu bắt buộc trong đó Tham tra là giai đoạn kiếm tra

trước văn bản, có vai trò quan trong trong quá trình soạn thao VBQPPL nói chung, với mục dich xem xét một cách toàn diện hình thức và nội dung văn bản

nhằm đánh giá về tinh hợp hiền, hợp pháp va tính thống nhất của văn bản với

hệ thông pháp luật, tính đúng đắn cũng như kĩ thuật trình bay văn bản; pháthiện kịp thời những khiếm khuyết của văn bản để khắc phục ngay từ giai đoạn

Trang 35

chuẩn bị trình va xem xét thông qua Day là một trong những biện pháp dambảo chat lượng cho văn ban, tăng cường nguyên tắc pháp ché trong hoạt độngxây dựng pháp luật Tương tự như hoạt động thấm định, quy trình và phạm vicủa hoạt động thâm tra không khác nhiều, chủ yếu khác biệt là về thâm quyên

va hình thức thẩm tra

Các ban của HĐND là bô phận tham mưu giúp việc cho HĐND Do đó, có

vai trò thâm tra dự thảo Nghị quyết của HĐND Hoạt động thấm tra ở đây cũngchỉ mang tính chất tham mưu, đảm bảo phương diện pháp lý cho dự thảo Nghịquyết, còn việc xem xét, thông qua va ban hành Nghị quyết do HĐND quyết định.Việc phân công các ban của HĐND thẩm tra dự thio Nghị quyết được thực hiệnngay từ giai đoạn lập chương trình xây dung Nghị quyết của HĐÌND

Theo quy định tại Điêu 124, Luật Ban hành VB QPPL: Dự thao nghị quyếtcủa HĐND cấp tinh phải được Ban của HĐND cùng cấp thẩm tra trước khi trìnhHĐND Chậm nhất là 15 ngày trước ngày khai mạc ky họp HĐND, cơ quan trình

dự thảo nghị quyết phải gửi hô sơ du thảo nghi quyết đến Ban của HDND đượcphân công thấm tra dé thâm tra Báo cáo thẩm tra phải được gửi đến Thườngtrực HĐND chậm nhất là 10 ngày trước ngày khai mạc kỷ họp HĐND,

Còn đổi với Nghị quyết của HĐND cấp huyện thi Điều 136 quy định nhưsau: Dự thảo nghị quyết của HĐND cập huyện phải được Ban của HĐND cùngcấp thẩm tra trước khi trình HĐND Cham nhất là 10 ngày trước ngày khai mạc

kỷ họp HĐND, UBND có trách nhiệm gửi dự thảo nghị quyết đến Ban củaHĐND được phân công thâm tra Ban của HĐND được phân công thâm tra

có trách nhiệm gửi báo cáo thấm tra đến Thường trực HĐND để chuyển đếncác đại biểu HĐND chậm nhất là 07 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp

Như vậy, hoạt đông thẩm tra du thao VBQPPL do cơ quan Nhà nước ở

địa phương sẽ được giao cho các Ban của HĐND.

1.3.2 Đối trong và phạn vi thâm định, thân tra dir thao văn ban quy

Pham pháp luật do cơ quan Nhà nước ở địa phutơng ban hanh

13.2.1 Đối tương thâm định và thẩm tra

Trang 36

những dự thảo VBQPPL đã được Luật định thì mới phải thâm định Luật Banhành VBQPPL có quy định cụ thể những dự thảo VB QPPL là đôi tượng thuộcdiện thấm định bao gôm:

- Dư thảo nghị quyết của HĐND cấp tỉnh do UBND cùng cấp trình phảiđược Sở Tư pháp thấm định trước khi trình UBND (khoản 1, Điều 121 Luật

Như vậy, hoạt đông thâm tra dự thảo VBQPPL chỉ được tiền hành với

dự thảo Nghị quyết của HĐND cấp tinh và cap huyện Đôi với dự thao Quyếtđịnh của UBND các cập, Luật không quy định thâm tra la giai đoạn bắt buộc

Trang 37

1.3.2.2 Pham vì nội dung thẩm định và thẩm tra

Tham định va thâm tra thực chat tác đông đến toàn bộ quá trình soạnthao vả trình dự thảo và ảnh hưởng trực tiếp dén cơ câu nội dung dự thảo Pham

vị nôi dung thâm định va thâm tra đối với du thao VBQPPL chủ yếu liên quanđến các khía cạnh pháp lý của dự thao văn bản đó Việc xác định đúng nội dungphạm vi thẩm định và thâm tra có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc bảođâm tinh thông nhật, đồng bộ của hệ thông pháp luật, bao dam tính khả thi củavăn bản qua đó góp phan bảo dam hiệu lực, hiệu quả quản ly Nhà nước và xãhội bằng pháp luật

Luật Ban hành VB QPPL quy định phạm vi nội dung tham định bao gồm:

- Déi với thâm đinh đề nghị xây dung nghị quyết do UBND cấp tinh trình:Nội dung thấm định theo quy định tại khoản 3 Điều 39, cụ thể: Sự cần thiết banhảnh luật, pháp lệnh, đồi tượng, phạm vi điêu chỉnh của luật, pháp lệnh, Sự phùhợp của nội dung chính sách với đường lỗi, chủ trương của Dang, chính sáchcủa Nha nước, Tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thông nhất của chính sáchvới hệ thông pháp luật và tính khả thi, tính du bao của nội dung chính sách, cácgiải pháp và điều kiện bảo dam thực hiện chính sách du kién trong đê nghị xâydựng luật, pháp lệnh, Tính tương thích của nôi dung chính sách trong dé nghịxây dựng văn bản với điều ước quốc tế có liên quan mả Cộng hòa xã hội chủnghia Việt Nam là thành viên, Sự can thiết, tính hợp lý, chi phi tuân thủ thủ tụchành chính của chính sách trong dé nghị xây dung luật, pháp lệnh, nếu chínhsách liên quan đến thủ tục hành chính; việc lông ghép van dé bình dang giớitrong đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, néu chính sách liên quan đến van débinh đẳng giới, Việc tuân thủ trình tự, thủ tục lập dé nghị xây dựng luật, pháplệnh (khoản 3 Điều 115)

- Đối với thẩm dinh dự thảo nghủ quyết do UBND cấp tinh trình: Sự canthiết ban hành nghị quyết quy đính tại khoản 2 và khoản 3 Điều 27 của Luậtnay, đối tượng, phạm vi điều chỉnh đôi với dự thao nghị quyết, Sự phủ hợp củanội dung dự thảo nghị quyết với đường lôi, chủ trương của Đảng, chính sách

Trang 38

của Nhà nước, tinh hợp hiến, tinh hợp pháp, tính thông nhất của dự thao nghịquyết với hệ thông pháp luật, Sự phủ hợp của nôi dung dự thảo nghị quyết vớivan bản đã giao cho HĐND quy định chi tiết, sự phủ hợp của nội dung dự thaonghị quyết với các chính sách trong đề nghị xây dựng nghị quyết đã được thôngqua theo quy định tại Điều 116 của Luật này; Ngôn ngữ, kỹ thuật soạn thao vănban (khoản 3 Điều 121).

- Đối với thâm đĩnh dự thảo quyết định của UBND cấp tinh: Sự can thiếtban hành quyết định quy định tại khoản 2 và khoăn 3 Điêu 28 của Luật này, đôitương, phạm vi điều chỉnh của dự thão quyét định; Sự phù hợp của nội dung dựthảo quyết định với đường lôi, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước;tính hợp hiển, tính hợp pháp, tính thông nhất của dự thảo quyết định với hệthông pháp luật, Sư cân thiết, tính hợp lý, chi phí tuân thủ các thủ tục hànhchính trong dự thảo quyết định, nêu trong dư thảo quyết định có quy định thủtục hành chính, việc lông ghép vân dé bình đẳng giới trong dự thảo quyết định,nếu trong dự thao quyết định có quy định liên quan đến van đê bình dang giới;Nguôn lực, điều kiện bảo dam thi hành quyết định, Ngôn ngữ, kỹ thuật soạnthảo văn bản (kiođn 3 Điều 130)

- Đối với thẫm định dự thảo nghị quyết do UBND cắp huyện trình: Nôidung thẩm định thực hiện theo quy định tại các khoản 3 Điều 121 (ương tựnhư ở cấp tinh)

Pham vi nội dung thẩm tra đối với du thao nghị quyết của HĐND cấptỉnh được quy định tai khoăn 3 Điều 124: Sự can thiết ban hành nghị quyếtquy định tai khoản 2 và khoản 3 Điều 27 của Luật này; nội dung của dự thảonghị quyết và những vân dé còn co ý kiên khác nhau; Sư phù hợp của nôidung du thao nghị quyết với đường lỗi, chủ trương của Đảng, chính sách củaNhà nước, Su phù hợp của nội dung dư thảo nghị quyết với tình hình, điềukiện phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, Tính hợp hiến, tinh hop pháp

và tính thông nhất của dự thão nghị quyết với hệ thông pháp luật

Trang 39

Từ các quy định nêu trên có thể thây rõ, cũng như VB QPPL của các cơquan Trung ương, phạm vi thâm định, tham tra VB QPPL của các cơ quan chínhquyên dia phương cũng có những nội dung tương tự Tuy nhiên, do tính chatcủa văn ban ban hành ở địa phương chi có tính chat áp dụng với nơi văn banđược ban hành nên phạm vi thẩm định, thẩm tra VB QPPL của cơ quan chínhquyên địa phương thu hep hơn so với văn bản do Trung ương ban hành.

1.3.3 Nguyên tắc thâm định, thân tra dự tho văn bản quy phạm pháp

Mật do cơ quan Nhà nước ở địa phương ban hanh

Như đã nêu ở trên, thấm tra, thẩm định la việc xem xét, đánh giá môtcách toàn điện từ nôi dung đến hình thức của dự thao văn ban, có vai trò, ýnghĩa rất quan trong trong quy trình xây dung vả ban hành VB QPPL của HĐND

và UBND Do vay, dé thực hiện tốt công việc nay đòi hỏi khi tiền hành phải cónhững nguyên tắc nhất định va chủ thé có thấm quyên phải tuyệt đối tuân thủcác nguyên tắc này nhằm dam hiệu quả của công tác thấm định trên thực tế

Tại Điều 3, Quy chế thấm định dự án, dự thảo VB QPPL ban hanh kèmtheo Quyết định số 05/2007/QĐ-TTg, ngày 10/10/2007 của Thủ tướng chínhphủ đã quy định về nguyên tắc thẩm định du thao VBQPPL bao gồm:

- Thứ nhdt, dam báo tính khách quan, khoa học Pháp luật là hiện tương

có tính khách quan, khoa học Pháp luật sinh ra do nhu câu doi hỏi của xã hội,phan ánh đúng nhu cầu khách quan của xã hội, xuất phát tử thực té cuộc sống,phù hop với thực tế cuộc sông Do vậy, quả trình xây dựng pháp luật noi chung

và thâm định VB QPPL nói riêng phải xuất phat tử những yêu câu khách quancủa đời sông xã hôi Điều đó có nghĩa la, khi tiễn hành thẩm định VB QPPL, cơquan, người có thâm quyên thâm định phải nghiên cứu về sự cần thiết ban hànhvăn bản, tính kha thi của dự thao văn ban dé xem xét dự thao văn ban được xâydựng đã xuất phat tử thực tế khách quan và yêu câu của cuộc sông hay chưa

Đảm bao tính khoa hoc trong hoạt đông thâm định tức là về mặt nội dung

các quy định trong dự thao văn bản phải được xay đưng trên cơ sở những thành

tựu khoa học mới nhật, về hình thức bô cục, câu trúc, cách thức trình bay các

Trang 40

QPPL, văn bản pháp luật phải mang tính khoa học Xay dung pháp luật trên

cơ sỡ khoa học chính là điều kiện dé dam bảo hiệu lực và hiệu quả thực tế của

các văn bản, QPPL

Nguyên tắc khoa hoc là yêu câu tat yéu đôi với hoạt động xây dựng phápluật nói chung và hoạt động thâm định nói riêng, nó cho phép loại trừ nhữngmâu thuẫn của văn bản với các quy định của pháp luật, bao dam tính thông nhấttrong hệ thông pháp luật Tính khoa học trong hoạt động tham định đòi hỏi phainhận thức được quy luật khách quan của x4 hội, biết sử dụng những thành tựucủa các ngành khoa học, đặc biệt là khoa học pháp lý, biết phân tích dự đoánđúng dan các số liêu về kinh tế, kỹ thuật phục vụ công tac nảy Mỗi một quyphạm phải được sắp xép légic, hợp lý, mang tính hệ thông trong văn bản Nộidung văn bản phải chính xác, biểu đạt ré ràng, dé hiểu Xây dựng VB QPPL nóichung và thấm định VBQPPL nói riêng cần phải dựa trên những luận cứ khoahọc đây đủ, chứ không phải do ý thích và lợi ích của cơ quan soạn thảo

- Thứ hai, tuân thủ trình tie th tục và thời han thẩm ãinh theo guy dinhcủa pháp int Tham định là một hoạt đông đánh giá một cách toàn diện, kháchquan, khoa học vé du thao VB QPPL, do vậy, việc thực hiện phải tuân thủ theomột trình tự thủ tục nhất định Đối với VBQPPL của HĐND và UBND cấptỉnh, trình tự thủ tục (cde bước) của quy trình thấm định đã được LuậtVBQPPL và các văn ban hướng dẫn quy định rõ vẻ trách nhiệm của cơ quansoạn thão trong việc lây ý kiến thấm định, thời gian, phạm vi thẩm định, cách

thức, quy trình thực hiện

- Thứ ba, bảo đãm sự phối hop của các cơ quan liên quan Xuât phat

từ đặc điểm của VB QPPL là có chứa đựng các quy tắc xử sự, bắt buôc chung

và được đâm bảo thực hiện bởi pháp luật Với vai trò quan trong, VB QPPL

tác đông lên đời sông xã hôi ma pháp luật đã quy định rat cụ thể về quy trình,cách thức thực hiên để xây dưng va ban hành ra một VBQPPL Do la mộtquy trình phức tạp, trải qua nhiêu khâu, nhiều công đoạn, từ xây dựng kếhoạch, soạn thao, lây ý kiên, thâm định, thâm tra va ban hanh van bản với sự

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN