1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Bảo đảm quyền của người khuyết tật trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật tại Việt Nam hiện nay

84 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Đảm Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Xây Dựng Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Tại Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Lý Thu Thảo
Người hướng dẫn PGS.TS Bùi Thị Đào
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Xây dựng văn bản pháp luật
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 13,61 MB

Nội dung

về nội dung nghiên cứu, trên cơ sở làm rõ các van đê ly luận, đâm bảo quyên của người khuyết tật trong xây dựng văn bản quy phạm phápluật, dé tai tập trung tim hiểu về pháp luật Việt Nam

Trang 1

BÔ TƯ PHÁP BO GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO

NGUYÊN LÝ THU THẢO

453634

BAO DAM QUYỀN CUA NGƯỜI KHUYET TAT TRONG XAY DUNG VAN BAN QUY

PHAM PHAP LUAT TAI VIET NAM HIEN NAY

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Ha Nội - 2024

Trang 2

BÔ TƯ PHÁP BO GIAO DUC VÀ ĐÀO TẠO

NGUYÊN LÝ THU THẢO

453634

BẢO DAM QUYEN CUA NGƯỜI KHUYET TAT TRONG XAY DUNG VAN BAN QUY

PHAM PHAP LUAT TAI VIET NAM HIEN NAY

Chuyên ngành: Xây đựng van ban pháp biệt

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HUGNG DẪN KHOA HOC

PGS.TS BUI THI DAO

Hà Nội - 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đây 1a công trình nghiên cứu của riêng em, các kếtluận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp 1a trung thực, đảm bảo độ tin cậy

Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, cùng toàn thê Quý thây cô

tại Trường Đại học Luật Hà Nội đã nhiệt tình giảng day, giúp đỡ em trong

suốt thời gian qua Đặc biệt em trân trong gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến

PGS TS Bủi Thị Đào - người đã tận tâm chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em

trong quá trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp /

Xác nhân của Tác gid khóa luận tốt nghiệpgiảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ ho tên)

PSG TS Bui Thi Đảo Nguyễn Lý Thu Thảo

Trang 4

hy 1 ñpledundEllsiscscsvsssacbsecelkeeseoioassosegtlislo¿sssivim fl

2 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu m7

21 Mue dich nghiên cứu 3

22 Mue tiêu nghiên cứu ¡a3

3 Đối tượng nghiên cứu 3

4 Pham vi nghiên cửu của đêtải 45 Phương pháp nghiên cứu dé tai „4

6 Kết câu của dé tai 4

MUC LUC

CHUONG 1: MOT S6 VAN BE LY LUAN VA PHAP LY ÝVẺ BAO DAM

QUYEN CUA NGUGIKHUYET TAT TRONG XAY DUNG VAN BAN QUY

PHAM PHAP LUAT

11 Khái quát dhng vé về người khuy& tật.

1.11 Khải niêm người khuyết tật

„13

1.13 Khải niệm bảo dam quyền của người khuyết tật trong xâp dung văn bản

qn) phạm pháp luật se 2D

12 _ Sự cần thiết bao đâm quyên của người khuyết tật trong xây dung văn

13 Bao đảm quyên của người khuyết tật trong các giai đoạn cu thể quy

112 Khải niệm và nội dung về quyền của người Rinyt tat

bản quy phạm pháp luật

13.1 Bao đâm quyền của người kimyất tật trong giai đoạn lập đề nghủ xây

dung văn baa qn) phạm pháp luật mm

1.3.2 Bảo dam quyền của người khuyết tat trong giai đoan soan thảo văn ban

quy phạm pháp luật xEB3581—328G0U4L5.Đ283002010801030g1103008H gu g62rssrssatdrrcTT)

13.3 Bao dam quyền của người khuyết tật trong giai doan l ÿ kiến, thâm

định, thâm tra văn bản n#y phạm phạm Ìluật e0

Trang 5

13.4 Bảo dam quyền của người khuyết tật trong giai đoạn trình thông qua

ban hành văn ban quy phạm pháp luật à se 3Ũ

14 Môt sô yêu tô ảnh hưởng bao đâm quyên của người khuyét tật trong xây

1.41 Nhãn thức của nhà nước, của can bộ tham gia xây dung văn ban đu)

1.42 Nhân tinte của tô chức, cá nhân người khuyết tật 311.43 Đường lỗi của Đảng 311.44 Điều Mện kinh tế - xấ 32

KET LUẬN CHƯƠNG! 33

CHUONG 2: THUC TRANG BAO BAM QUYỀN CỦA NGƯỜI KHUYẾT

TAT TRONG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT 35

2.1 Kết quả đạt được trong việc bao dam quyên của người khuyết tật trong

xây dựng văn bản quy phạm pháp luật se saos35

2.11 KẾt quả đạt được trong việc bdo dam quyền của người kimyét tật

35

2.12 — Kết quả đạt được trong việc bảo dam quyền của người kimyễt tậttrong giai đoạn iâp dé nghi xdy dung văn bản quy phạm pháp luật

trong giai đoạn soạn thảo văn ban qH) phạm pháp luật 20/20/57

2.13 Kết quả dat được trong việc bdo đàm quyền của người kimyễt tậttrong giai đoạn lấp ý kiên, thẩm định, thẩm tra văn bản qm' pham pháp

NI 22350605621 0664066804005 als is ne ear ee re SO)

2.14 Kết quả đạt được trong việc bdo dam quyền của người kimyễt tat

trong giai đoạn trình, thông qua ban hành văn ban guy phạm pháp luật 42

2.2 Hạn ché trong viéc bảo đảm quyên của người khuyết tật trong xây dựng

23 Nguyên nhân của hạn chế trong bao đảm quyên của người khuyết tật

trong xây dung văn bản quy phạm pháp luật 50

23.1 Nguyên nhân chủ quan dẫn đến han ché trong bảo dam quyền củangười khuyét tat trong xây dung văn bản quy phạm pháp iuật SŨ

Trang 6

2.3.2 Nguyên nhân Rhách quan quan dẫn đến han ché trong bảo đâm quyềncủa người khuyét tật trong xây dung văn ban quy phạm pháp luật 52

KET LUẬN CHƯƠNG 2 a s55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP BẢO BAM a CỦA NGƯỜI —- TAT

TRONG XAY DUNG VAN BAN QUY PHAM PHÁP LUAT 56

3.1 _ Giải pháp về pháp lý bảo dam quyên của người khuyết tật trong xây

3.2 Giải pháp về tô chức bộ máy, nhân sự tham gia xây dung văn bản quyphạm pháp luật trong việc bao dim quyên của người khuyết tật al3.3 Giải pháp về các điêu kiện vật chat bao dam quyên của người khuyết

tat trong xay dựng văn bản quy phạm pháp luật 64

3.4 Giải pháp về công tác truyén thông bao dam quyên của người khuyết

tat trong xay dựng van bản quy phạm pháp luật ee)

Trang 7

PHÀN MỞ ĐÀU

1 Ly do hra chon dé tai

Với thực trạng xã hôi hiện nay, khi ma các nước phát triển ngày cảng lớn

mạnh, các nước đang phát triển hay nước kém phát triển cũng hàng ngảy trong

cuộc đua đổi mới, vươn tới mục tiêu xây dưng một xã hôi giàu mạnh nhưngsong song với đó cũng can dam bảo cuộc sông hạnh phúc, an toàn, day di chongười dan Dat nước ta đã trải qua nhiêu thời kỳ biển động, đôi diện với nhiêukhó khăn, thử thách nhưng vẫn mạnh mẽ, kiên cường Từ đó càng khẳng định

vị thé của Việt Nam trên đầu trường quốc tế Đề vững mạnh như ngày hôm nay,Đăng va Nhà nước cũng đưa ra nhiều chính sách, triển khai nhiêu lân sửa đôiluật, những quy định pháp luật được kip thời bd sung Mỗi cá thé dit 1a nhỏ nhậtcũng được dam bão quyên lợi chính đáng, dựa vao những quy tac nha nước đưa

ra mả ôn định cuộc sông, sinh sông an toàn tại đất nước Việt Nam

Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc định nghĩa như sau: “Quyén con người

là những bảo dam pháp If toàn cau có tác dụng bdo vệ các cá nhân và cácnhóm chéng lại những hành động hoặc sự bỏ mặc làm tôn hại đến nhân phẩm,

những sự được phép hoặc tự do cơ ban của con người ” Moi người, phụ nữ,

nam giới, thanh niên va trẻ em cân biết và hiểu các quyển con người vì chúngliên quan tới các môi quan tâm và nguyên vong của mình Người khuyết tậtcũng không ngoại lệ, người khuyết tat cũng có những nhu câu va quyên lợigiống như những người không khuyết tat, được thé hiên ở các quyên thuộc lĩnhvực dân sự, chính trị, kinh tế, xã hôi và văn hóa Người khuyết tật với nhữngđặc điểm ca nhân thuộc về cơ thé hay chức năng hoạt đông có những khiếmkhuyết hoặc suy giảm chức năng, thuộc nhóm yêu thê luôn mong câu được chia

sẽ, có cơ hội nói lên ý kiến của mình 40% người khuyết tat thường không đượcđáp ứng nhu cầu hỗ trợ đổi với các hoạt động hàng ngày

Tại Khoản 1 Điều 14 Hiền pháp năm 2013 quy định: “Omede Cộng hòa

xã hội chi nghia Việt Nam các quyền con người, quyền công dan về chính trị,đân sự kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trong bdo vệ, bảo dam

Trang 8

theo Hién pháp và pháp luật” Quy định trên khang định đây đủ, rõ rang rằngbat kì ai ở nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam déu được đảm bao quyêncon người, quyên công dân ở tat cả các lĩnh vực Từ đó, khẳng đình ngườikhuyết tat, cũng như mọi công dân, déu có quyên được đóng góp vào xã hộivăn minh và phát triển một Việt Nam vững mạnh Ở Việt Nam hiện nay, ngườikhuyết tật là một trong những nhóm đối tượng xã hội được Dang và Nhà nướcđặc biệt quan tâm trong qua trình phát triển Hỗ trợ người khuyết tật khắc phụckhó khăn, hòa nhập xã hội, góp phân vào công cuộc xây dựng đất nước là tráchnhiệm pháp ly của Nhà nước Ngoài ra công tác hoàn thiện thé chế va có nhữnggiải pháp cụ thể, thiết thực nhằm nâng cao hiệu qua việc bảo đảm quyển conngười nói chung, trong đó đôi tượng cân đặc biệt quan tâm là người khuyết tật.

Quy trình xây dung văn ban quy phạm pháp luật trải qua nhiêu giai đoạnphát triển khác nhau, từ giải đoạn lập dé nghị, soạn thảo văn bản, thấm định,thâm tra rồi mới xem xét thông qua Ở mỗi giai đoạn sé có những hoạt độngkhác nhau và khẳng định rằng quyên của người khuyết tật trong những giai

đoạn nay không được dam bão hoàn toản Tiếng nói đóng góp, chia sé của

người khuyết tật còn chưa được ghi nhân đây đủ và thé hienj trong các van bản

quy phạm pháp luật.

Dựa trên thực trang đó, sinh viên nghiên cửu đã lua chon dé tài: “Bao

dam quyén của người khuyét tật trong xây dung văn ban quy phạm pháp luậttại Việt Nam hiện nay” đề triễn khai nghiên cứu

2 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục đích nghién cứt

Thứ nhất về nội dung nghiên cứu, trên cơ sở làm rõ các van đê ly luận,

đâm bảo quyên của người khuyết tật trong xây dựng văn bản quy phạm phápluật, dé tai tập trung tim hiểu về pháp luật Việt Nam hiện nay đông thời đánh

giá thực trang va rút ra giải pháp dé có thé đảm bảo quyền của người khuyết tật

trong xây đựng văn bản quy phạm pháp luật tại Việt Nam hiện nay.

Trang 9

Tint hai, về sản phẩm của đề tài, mong muôn kết quả nghiên cứu của détai sé góp phân cung cap thông tin, phục vụ cho quá trình hoc tap, nghiên cứu

của các sinh viên cũng như các giảng viên tại trường Dai hoc Luật Ha Nôi và

những trường dai học khác có nhu câu quan tâm

2.2 Mục tiéu ngÏiên cứat

Để dat được mục đích nghiên cứu nêu trên, dé tải giải quyết những vân

- Khang định được tam quan trong của người khuyết tật trong quá trình

xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

- Phân tích những van dé xoay quanh pháp luật cũng như x4 hội vé dambảo quyên của người khuyết tật trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật tại

Việt Nam hiện nay.

- Đánh giá thực trạng pháp luật về dam bảo quyên của người khuyết tat

trong xay đựng văn ban quy phạm pháp luật.

- Từ thực tế chỉ ra những nguyên nhân của việc bao dam quyên của người

khuyét tật trong xây dựng văn ban quy phạm pháp luật

- Đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, giải quyết các vân

dé đặt ra trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật đồng thời dam bảo quyên

của người khuyết tật

3 Đối trong nghiêncứu

Đối tượng nghiên cứu của dé tai là:

- Các quan điểm, quan niệm về quyên của người khuyết tật và bảo dam

quyên của người khuyét tật trong xây dựng pháp luật

- Các quy định của pháp luật về bảo đảm quyên của người khuyết tật

trong xay đựng văn bản quy phạm pháp luật

Trang 10

- Thực trang bao dam quyên của người khuyêt tật trong xây dựng văn

bản quy phạm pháp luật

4 Phạmvi nghiên cứu của đề tài

Phạm vi thời gian: Dé tài tập trung nghiên cứu vào khoảng thời gian từ

năm 2010 khi Luật Người khuyết tật Việt Nam có hiệu lực pháp lý đến nay

5 Phươngpháp nghiên cứu dé tài

Trong quá trinh nghiên cứu, dé tai vận dung các phương pháp nghiên cứu

cu thể khác nhau như tông hop, hệ thông, so sánh, phân tích, đôi chiếu dégiải quyết các vẫn đề của đê tài đặt ra

Một là phương pháp phân tích, được sử dung trong việc tìm hiểu các cơ

sỡ lý luận, các khái niệm, định nghĩa liên quan tới van dé bảo dam quyên củangười khuyết tat, ngoài ra còn sử dung dé cung cấp thêm thông tin về quy trình

xây dung văn ban quy phạm pháp luật, lam rõ các pháp luật có liên quan va

thực trang của vẫn dé

Hai là phương pháp so sánh đối chiếu, được sử dụng đề đưa ra nhữngđiểm giông va khác nhau giữa các quy đính của pháp luật về van đê trên, giữanhững quy định trong nước và thê giới

Ba là phương pháp tông hợp, được sử dụng ở bước cudi cùng nhằm có

cái nhìn toàn bô van dé từ định hướng phân tích, so sánh, hệ thong được áp

dụng xuyên suốt bai, qua đó, tong kết được những hướng đi, những điều còntôn đong, những quy định pháp luật hiện hành và đưa ra được giải pháp bảodam quyền của người khuyết tật trong xây dumg văn ban quy phạm pháp luật

tại Việt Nam hiện nay.

6 Kếtcấucủađềtài

Chương 1: Một số van dé ly luận và pháp lý về bảo dam quyên của người

khuyết tật trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

Chương 2: Thực trang bảo dam quyền của người khuyết tat trong xây

đựng văn bản quy phạm pháp luật.

Trang 11

Chương 3: Giải pháp bảo dam quyên của người khuyết tật trong xây dựng

văn ban quy phạm pháp luật.

Trang 12

CHƯƠNG 1

MỘT SÓ VÁN ĐẺ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VẺ BẢO ĐẢM QUYẺN CỦA NGƯỜI KHUYÉT TẬT TRONG XÂY DỰNG

VAN BẢN QUY PHAM PHAP LUẬT

11 Khái quát chung về người khuyết tật

1.1.1 Khái niệm người kluyết tatKhuyét tat la hiện tượng tự nhiên đã xuất hiện từ xa xưa và vẫn luôn tôntai trong suốt bao đời nay Khuyét tật tạo nên sự đa dang cho tự nhiên và côngđồng Nhà nước, xã hội và tắt cả mọi người phải thừa nhận vả tôn trọng sư khácbiệt này “Khuyét tat” hay cụm “người khuyết tật” đều được nhắc tới trong ratnhiều văn bản, mỗi văn bản trên thé giới lại đưa ra những nhận định khác nhau

la “tan tật”, “giảm khả năng” hoặc “không có khả nang”, “Handicap” là “tan

phể” hay “tinh trạng tật nguyên nghiêm trong Tuy nhiên trong thời gian sửdụng, việc phân loại nay van dẫn đến su nhâm lẫn vi cách phân biệt trên mớichỉ dừng lại ở khía cạnh mô hình y tê Sau nhiêu năm sửa đổi, hoản thiện, đếnnăm 2001, WHO đã phê duyệt ban hanh đôi tên thành Bang phân loại Phân loạiquốc tê và Chức năng, khuyết tật va Sức khöe Mô hình ICF (Intemational

Classification of Functioning, Disability and Health) đưa ra khái niêm rằngmức độ chức năng của một người là một môi quan hệ tương tác, tac động giữa

Trang 13

tính trạng sức khỏe của người đó với các yếu tô môi trường và các yếu tô canhân Đây là một mô hình sinh lý - tâm lý - x4 hội, dựa trên sự kết hợp các môhình xã hội và can thiệp Theo mô hình nảy, WHO định nghĩa khuyêt tật nhưsau: Knuyét tat là thuật ngữ chung chi tính trang khiêm khuyết, hạn chế vanđông và hạn chễ tham gia Nó biểu hiên những mặt tiêu cực trong quan hêtương tác giữa tính trang sức khỏe của cá nhân với các yêu tỗ hoàn cảnh củangười đó (bao gồm yêu tô môi trường và các yêu tô cá nhân khác).

Ngôn ngữ hiện nay (trong tiếng Việt) it khi nao sử dung từ “khuyết tật”

đi với một sự việc, đô vật, tính huông nao Từ “khuyết tật” thường di cùng vớinhóm các từ ngữ chỉ về con người như: người khuyết tật, khuyết tật não, cơ thểkhuyết tat, Tử đó ma có nhiêu định nghĩa khác nhau đi theo cả cum từ “ngườikhuyết tat” được đưa ra thao luận Người khuyết tật là nhóm người dé bi tôn

thương, la một bộ phận dân cư va tôn tại khách quan trong lich sử loài người

Ngân hang thé giới ước tinh có khoảng 10% dan số thé giới (khoảng 650 triệungười) phải sông chung với những khuyết tat và có sư khác nhau giữa các vùng,các nước và chủ yếu tập trung ở các nước kém phát triển Theo sô liệu báo cáo,ước tính mỗi năm có thêm gan 10 triệu người khuyết tat va dự báo đến năm

2035 sô người khuyết tật trên thé giới sẽ lên tới 667 triệu người Tại Việt Nam,theo cuộc tông điều tra quéc gia, hiện nay có 6,2 triệu người khuyết tật theomẫu 35.442 hộ thuộc 1.074 địa bản, trên 1.074 xã/phường (trong đó có 144 xãnghéo, vùng sâu vùng xa), với 658 trên tông số 713 quận/huyện của 63 tinh va

thánh phô trực thuộc Trung ương

Thuật ngữ người khuyết tật là một khái niệm dé thay đôi, tùy thuộc vàohoản cảnh lịch sử, văn hóa, kinh tế, xã hội khác nhau mả có những cách hiểukhác nhau CRPD dùng thuật ngữ “people with disabilities” (người có khuyếttật) thay cho “disabled persons” (người tan tat) vôn được sử dung khá phô biến

Trang 14

trước đây! Cách gọi nay thé hiện đúng hơn thực trạng của người mang nhữngkhiếm khuyết vé thé chất va tinh thân vả không mang cảm giác miệt thi.

Pháp luật Việt Nam quy định về người khuyết tật cũng có sự thay đôitheo thời gian Các vân đề liên quan đến người khuyết tật được ghi nhận đâutiên trong các bản Hiền pháp của Việt Nam từ trước cho đến nay Van dé nayđược ghi nhận tại Điều 14 Hiền pháp năm 1946; Điêu 32 Hiến pháp năm 1950,Điêu 50, Điều 67, Điều 74 Hiến pháp năm 1002 và tat cả các văn bản trên déu

sử dụng thuật ngữ “người tàn tật” Một sô văn bản khác như Pháp lệnh ngườitan tật năm 1998; Bộ luật Lao đông năm 1994, Nghị định số 81-CP ngày23/11/1995 quy định chi tiết và hướng dan thi hành một sô điêu của B ô luật laođộng về người tan tat; Luật Bao vệ sức khoé nhân dân năm 1080 déu sử dung

thuật ngữ “người tan tat”; Luat Bảo vê, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 1901,

Luật Phô cập giáo duc tiểu học năm 1991 sử dụng thuật ngữ “trẻ em tan tat”.Thực ra cách gọi nảy là phù hợp với các văn bản của Liên hợp quốc và Tô chứcLao đông Quốc tê ở thời điểm đó

Đến năm 2001, Quốc hôi ban hành Nghị quyết sô 51/QH10 về việc sửađổi, bố sung một số điêu của Hiên pháp năm 1992, trong đó sửa đôi Điều 59dùng từ “khuyết tật” thay cho từ “tan tat” Sau nay trong Hiền pháp 2013 va

nhiêu luật chuyên ngành khác như Luật Người khuyết tat năm 2010; Bé luậtLao đông năm 2012; đã thông nhất sử dụng thuật ngữ “người khuyết tat”

Sự thay đôi trên là hop lý, không chi thay đổi vê mặt từ ngữ ma còn thayđôi về mặt nội ham của khái niệm? Đặc biệt trong ngôn ngữ Tiếng Việt, từ “tân”trong từ “tan tật” mang suy nghĩ tiêu cực, thể hiện sự tản phê, khôn gtheer chữatrị, thuyên giảm của bênh tật Trong khi đó từ “khuyết” tạo cảm giác chỉ mấtmột phân nhỏ, không đáng kể, mang hình thái tích cực hơn Thuật ngữ “người

' Ton dd vé QuyÖn cũa người Hugiét tật DRDP - Declaration onthe Rights of Disabled Persons), được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 09/12/1975,

Nghị quyết số 37/52 ngày 05/12/1982 của Đại hội đồng Liên họp quốc về Cương trink Hinh động quốc tế vé

người Moết tật (World Programme of Action Concerning Disabled Person) six dmg thuật ngit “disabled

persons”.

ˆ Nguyễn Hiền Phương (chủ biên), Binh hận vi quyền của người khuyết tit theo Công ước quốc tế và thực

trạng nội hật hoá ở Việt Nam, tr 8

Trang 15

khuyết tật” chỉ xác định sự khiếm khuyết chức năng của bộ phận nao đó trong

cơ thé của một người ma không ham nghĩa là người “vô dụng” như thuật ngữ

“người tàn tật” Việc các quốc gia sử dụng thuật ngữ “người khuyết tật” là phù

hợp với xu hướng chung hiện nay.

Những năm 1950, người khuyết tật được nhìn nhận theo mô hình “chăm

sóc y tể”, theo đó van dé người khuyết tật là van đê phúc lợi xã hôi và ho lả đôitượng can được hỗ trợ, chăm sóc, được hưởng trợ giúp chứ không phải lả chủthể có quyên như công dân bình thường thì đến năm 1970 cách nhìn nhận ngườikhuyết tat đã có sự thay đôi, theo đó những người khuyết tật là những người cókhả năng, có quyên sông va lao động như những người bình thường chứ khôngphải đối tương cân nhận sự giúp đỡ từ xã hôi Trên thé giới ghi nhận nhiêu quanđiểm khác nhau về người khuyết tật

Công ước về quyền của người faye tat năm 2006 ghi nhận: “thea nhân

rằng sự khuất tật là một khái “người khuyễt tat bao gồm

những người có khiêm khuyét lâu dài về thé chất, tâm than, trí tué hay giácquan mà khi tương tác với những rào can khác nham có thé phương hai đến sựtham gia hữft hiệu và tron ven của họ vào xã hội trên cơ sở bình đẳng với những

Trong một số van ban của Tô chức Lao đông Quốc té (ILO) cũng có sự

quy định khác nhau về thuật ngữ “người khuyết tật” Theo Khuyén nghị số 99

của ILO về phuc hôi chức năng nghề nghiệp cho người khuyết tat năm 1055 thìngười khuyết tật có nghĩa là “môi cá nhiên có triên vong dam bdo và duy triviệc làm phù hợp giảm đáng kế đo suy yếu về thé chất hoặc tinh than” TheoCông ước số 159 của ILO về phục hôi chức năng lao động và việc lam chongười khuyết tat năm 1083, thuật ngữ “người khuyết tat” dùng dé chỉ “môi cánhân có triển vong bảo đảm, duy trì thăng tiến trong công việc phù hop bịgidm đáng kê do sự suy yếu về thé chất hoặc tinh than được công nhâm hợp lệ“,Khuyến nghị số 168 của ILO về Phục hôi chức năng lao đông và việc làm chongười khuyết tật 1083, thuật ngữ “người khuyết tật chỉ một cá nhân mà trién

Trang 16

vong tim và duy trì được việc làm thích hop, cũng như triển vọng tiễn bộ về matnghề nghiệp đều bị giảm đi một cách rõ rệt, do một kiuyét tật về thê chất hộctâm thần được cơng nhận rõ ràng 3

Tại Điều 2, khoản 1, Luật Người khuyết tật được Quốc Hội nước Cộng

hoa xa hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 17 thang 06 năm 2010 đưa ra

định nghia về người khuyết tật như sau: “Người huyết tật là người bị khiêmkimyết một hoặc nhiều bộ phân co thé hoặc bị suy giảm chức năng được biéuhiện dưới dang tật khiến cho lao động sinh hoạt học tap gặp khĩ khăn”

Xét về nội hàm thuật ngữ “người khuyết tat” trong pháp luật quốc tê vàquốc gia hiện nay đang được tiếp cận theo hai quan điểm là quan điểm khuyếttật dudi gĩc đơ y tế và quan điểm khuyết tật theo mơ hình xã hơi Từ nhữngcách nhìn nhận khác nhau về người khuyết tật cùng với điều kiện kinh tế, xãhội, lịch sử phát triển cũng như kĩ thuật lập pháp timg quốc gia mà pháp luậtquốc tế cũng như quốc gia cĩ định nghĩa khác nhau về người khuyết tật

Thứ nhất, quan điểm khuyết tat đưới gĩc độ y tế Theo quan điểm naycho rằng những khiêm khuyết về sức khỏe lả đo từ cá nhân người đĩ, nhữngkhiếm khuyết nay lam ảnh hưởng dén cuộc sơng của họ Ngồi ra, dé cĩ thểkhắc phục những khiêm khuyết nay thì cân cĩ sự nỗ lực của cá nhân đĩ Hauhết các văn kiện nỗi tiếng về người khuyết tật đêu đang đưa ra định nghĩa ngườikhuyết tật theo quan điểm này Đặc điểm đâu tiên cĩ thể nhìn ra người khuyết

khiếm khuyét về thé chat hay

về tinh than thì tat ci đều hướng tới quan điểm về y tế

tật là những sự khiêm khuyết vé cơ thé, cĩ thể

Thứ hai, quan điểm khuyết tat theo mơ hình xã hội Trích từ cuơn “Bìnhluận về quyền của người khuyt tật theo Cơng ước quốc té và thực trang nộiluật hĩa 6 Việt Nam”, đã chi ra theo quan điểm này, người bị khiêm khuyết vềthé chất nhưng do những rào căn xã hội đã biến họ thành khuyết tật Với quanđiểm nay, dé cĩ thé khắc phục thi can thay đổi x4 hội Đây là một hướng tiếpcân đừng dan vi với những khuyết tật bam sinh sẽ khơng dé dang cĩ thé khắc

` Vũ Ngọc Binh, Thể em đàntật và quyển của các em, Na Lao động, Hà Nội, 2001,tr.13-14.

Trang 17

phục bằng tu cá nhân đó Nhưng với những thay đôi từ xã hôi như trang bi thêmthiết bị hỗ trợ, nhận thức của mọi người về người khuyết tật cũng cởi mở hơn

sẽ giúp người khuyết tật có một cudc sông tốt dep hơn

Như vậy, tùy thuộc vào việc ting hô quan điểm khuyết tật cá nhân hay

khuyết tật x4 hội mà mỗi quéc gia có nhìn nhận khác nhau về quan điểm “ngườikhuyết tat” Tuy vây, da ủng hô quan điểm nao đi chăng nữa thì khi định nghĩa

về “người khuyết tat” cũng phải phan ánh thực tế người khuyết tật có thé gặpcác rao cản do yếu tô xã hội, môi trường hoặc con người khi ho tham gia vaocác hoạt động của đời sông xã hôi Để phù hợp với văn bản của các tô chứcquốc tế cũng như với xu thé chung hiện nay và dé dam bao quyên cho người

Co thé hiểu: “Wgười kiugết tật là người bị khiếm kiupét lâu dai về thé chathoặc tình than được biêu hiện dưới dạng tật khi trong tác với các rào can

xã hội khiến cho ho bị mat hoặc hạn chế cơ hội tham gia bình đăng trongcuộc sông” *

Từ việc khái quát định nghĩa về người khuyết tật, ta có thé xác địnhnhững đặc điểm của người kimyễt tật như sau:

Thứ nhất, người Riuyết tật là người có những kuiém khuyét về cơ thé vàtam If trong một khodng thời giam idu đài Sự khiêm khuyết ở người khuyết tật

có thé la về thé chat hoặc tâm thân, trí tué Sự khiếm khuyết nay gây ảnh hưởng

lớn hoặc nhỏ tới sức khỏe, tâm sinh lý và việc thực hiện chức năng con người

ở ho, gây nhiều khó khăn trong cuộc sông, sinh hoạt hàng ngày Khiếm khuyếtnay có thể nhìn thay hoặc không thé nhìn thay ma phải thực hiện đo lường bằngnhiều phương pháp khoa hoc Những khiém khuyết đó thé hiện bang dang tatvới nhiều mức độ khác nhau Ngoài ra, những khiêm khuyết đó còn phải diễn

ra trong một khoảng thời gian “lâu dài” Những khiêm khuyết trong khoảng

thời gian đó gây ảnh hưởng đáng kế đến cuôc sông hàng ngày của người khuyếttật, gây nhiều bat loi đến hoạt đông ăn uống, hoc tập, làm việc, vui chơi Có thể

* Nguyễn Hiền Phương (chi biên), Binh luận về quyển ctla người Mayet tật theo Công ube quốc tế và hụực

trạng nội luật hoá ở Việt Nam ,Ha Noi,tr.16

Trang 18

kế dén những dang tật pho biển được nhiêu nước trên thé giới công nhận nhưkhuyết tat vận đông, khuyết tật nghe, nói, khuyết tật nhìn, khuyết tật trí tuê Cuthể về dang tat được quy định tại Nghị định sô 28/2012/NĐ-CP quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người khuyết tật

Theo mức độ khuyết tat, ta có thé chia ra làm ba mức đô Luật Ngườikhuyết tat năm 2010 đã quy định tại Điêu 3: (1) Người kimpét tật đặc biệt năng

là những người khuyết tật dẫn dén mat hoàn toàn chức năng, không tu kiểm

soát hoặc không tự thực hiện được các hoạt đông đi lại, mặc quân ảo, vệ sinh

cá nhân và những việc khác phục vụ nhu cau sinh hoạt ca nhân hang ngày màcần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc hoàn toàn (khoản 1); (2) Người kimyttat năng là những người khuyết tat dẫn đến mat một phân hoặc suy giảm chức

năng, không tự kiểm soát hoặc không tu thực hiện được một sô hoạt đông dilại, mặc quan áo, vệ sinh ca nhân và những việc khác phuc vụ nhu cau sinh hoạt

cá nhân hang ngay ma cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc (Khoản 2); (3)Người kimyễt tat nhẹ là người khuyết tật không thuộc hai trường hợp kế trên

(khoản 3).

Thứ hai, người khuyết tật gặp nhiều rào cẩn với xã hội bình thường.Nhận thức, quan niệm về người khuyết tật của cộng đồng xã hội van còn tiêucực, dẫn đến sự kì thi va phân biết đối xử Trong một số môi trường khác nhau

như trường hoc, nơi làm việc, bệnh viện xã hôi coi người khuyết tật là gánh

nang hay coi người khuyết tật như một đồi tượng không có kha năng sông như

người binh thường ma cân được bảo hộ, chăm sóc Nhận thức của một bộ phân

xã hội về người khuyết tật van còn hạn ché, yêu kém, có cái nhìn phiên điện về

nhóm đổi tượng nảy Ngoài ra, chính ban thân người khuyết tật cũng đang tao

ra rào căn cho chính minh do tâm lý người khuyết tat thường tự ti, xấu hô vềkhiếm khuyết cơ thé của ho Tam ly nay ở người khuyết tat có thé sẽ thay đôi

theo chiêu hướng tiêu cực hay tích cực thi có thuộc vào su quan tâm của nha

nước, của mọi người hay chính nhận thức phân đầu thoát khỏi nghịch cảnh của

Trang 19

họ Hai yếu tô xã hôi ảnh hưởng dén người khuyết tat nhiêu nhất là về : (1) cơ

sở vật chất; (2) chinh sách pháp iuật

Cơ sở vật chất là những yêu tô ảnh hưởng trực tiếp tới việc tiếp cân, sôngnhư người bình thường của người khuyết tật Hiện nay tại nhiêu nơi, đặc biệt ởnhững thiết kế công công như giao thông, trường hoc, bệnh viện, bên xe không đáp ứng đủ tiêu chuẩn khiến người khuyết tật khó tiếp cận các dịch vụtheo nhu câu của mình

Chính sách, pháp luật cũng là một trong những yêu tô quan trong gây rarao căn đối với người khuyết tật Những chính sách pháp luật về lao đông, việclàm, y té, giao dục với nhiêu quy định không thực sự phủ hop với người khuyếttật trên thực tế, nhiêu quy định không khả thi trên thực tế, những phúc lợi chưađáp ứng được nhu cau của người khuyết tat, Hoạt động hỗ trợ cho ngườikhuyết tật còn rất hạn chế Với những điều trên đã khiến người khuyết tật có

những rào can với xã hôi.

1.12 Khái niệm và nội dung về quyên của người khuyết tat

1121 Khải niệm quyền của người kimyét tậtMoi người sinh ra đều bình đẳng về phẩm giá và các quyên, không cóbat kỳ sự phân biệt đối xử nao về chủng tộc, mau da, giới tính, ngôn ngữ, tôngiáo, chính kiến hoặc quan điểm, nguôn gốc dân tộc, các tính trạng khác Việcthừa nhận phẩm giá vén có và các quyên bình đẳng bat di bat dịch của tat cảcác thành viên trong gia đình nhân loại là nên tang của tự do, công bằng và hoabình thé gigi’

Người khuyết tat là một trong những nhóm dé bi tôn thương nhất trong

xã hội Tinh trạng khuyết tật và định kiến trong các xã hội thường khiến họ bitôn thương kép Cũng vì thé ma người khuyết tật thường gặp nhiêu khó khăn

trong việc thực hiện các quyên con người của mình Trong một khoảng thời

gian dai, khi tiếp cận tới người khuyết tat, con người đều đối xử với tâm thé

giúp đỡ, tính thương, thậm chí là long thương hại Với góc đô tiếp cận trên đã

* Viện nghiền cứu quyền cơn người, Học viện chính trịhảnh chính quốc gia Hồ Chi Minh.

Trang 20

tước đi một phan quyên của người khuyết tat Người khuyết tật vẫn tôn tại vớiđây đủ quyên vả được Nhà nước, tô chức, cá nhân khác tôn trọng, đảm bảo.Trong lịch sử, nhiêu nha nhân quyền đã đứng lên với nhiêu cuộc đâu tranh đòilại công bang cho người khuyết tat, dan dan quan điểm về người khuyết tậtcũng được định hướng và hiểu một cách dimg đắn Và cũng từ đó quan niệm.

về quyên của người khuyét tat được xây dung

Trước hết, có thể hiểu quyền của người khuyết tật đươc quy chiếu quagóc đô quyên con người Quyên con người được ghi nhân trong một sô vănkiện quốc tế và khu vực như Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyên - UDHR,Công ước quốc tế các quyên kinh tế xã hội va văn hóa 1966 - ICESCR, Côngước quôc tê về các quyên dân sự và chính trị - ICCPR, Công ước về xóa bö moihình thức phân biệt đối xử chông lại phụ nữ - CEDA, Công ước quốc tế về

Quyên của người khuyết tat và việc giám sát thực thi - CRPD, Công ước chau

Âu về Nhân quyên năm 1950, Công ước châu Mỹ về Nhân quyên năm 1969,Hiến chương châu Phi về quyên con người va quyên các dân téc năm 1081,Hiến chương A Rap về quyên con người năm 1994 sửa đổi năm 2004; Tuyên

bề nhân quyên ASEAN năm 2012 hay các bản Tuyên ngôn độc lập của nhiêunước trong đó có Việt Nam đều ghi nhân tư tưởng về quyên con người Từ đó

có thé thay, bat kì một quốc gia nao trên thé giới déu quan tâm đến quyên conngười, xây dựng hệ thông pháp luật phát triển, chặt chế để đảm bão quyên conngười của bat kỷ cá nhân nao

Từ Hiến chương của Liên Hợp quôc khang định rằng “kinén khích pháttriển sự tôn trong các quyền của con người va các tự do cơ ban cho tat cả mọingười không phân biệt ching tộc, nam nit ngôn ngữ hoặc tôn giáo ” Đên Điều1,UDHR cũng đã khang định: “Moi người sinh ra tự do và bình đằng về phẩmcách và quyên lợi, có If trí và lương tri, và phải đối xử với nham trong tính bác

ái” Theo quy định nảy, người khuyết tat cũng được hưởng những quyền cơ

bản mà bắt kỷ ai trong xã hội đều được hưởng, quyên trong lĩnh vực đân sư,

chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội

Trang 21

Quyén con người hay nhân quyền (human rights) là vân dé mang tinhchính trị pháp lý, xuât hiện từ rất sớm Tư tưởng về quyên con người được xuấthiện từ thời kỳ cô đạiế và từ đó cho đến nay tư tưởng về quyên con người đã,dang và sẽ tiếp tục được ghi nhận.

Tuy chưa đề cập cu thể về quyên của người khuyết tật nhưng các chuẩnmực nhân quyên được nêu trong Tuyên ngôn là giá trị, chuẩn mực chung chomọi người, trong đó có người khuyết tật Cũng như Tuyên ngôn, hai công ước

về quyên dân sự, chính trị, quyên kinh tế, xã hội vả văn hóa cũng danh các quyđịnh riêng về người khuyết tật Công ước về quyền dân sự, chính trị tiép tụckhẳng định chuẩn mực đã được nêu trong Tuyên ngôn thé giới về nhân quyênlà: “Mọi người đều có guyền bình đẳng trong việc hướng thu tat cả cá quyềncon người, không phân biệt đối xử dưới bat ip hình thức nao” (Điều 26) Haylời mở dau của Công ước quốc tế về quyên kinh té, xã hội và văn hóa năm 1966cũng khẳng định: “Việc công nhân phẩm giá vốn có và những quyên bình đẳngbắt di bắt địch của mọi thành viên trong công đồng nhân loại là nền tảng của

Sự tự do, công li và hòa bình trên thé giới”

Phu nữ, trẻ em, người khuyết tật là ba nhóm cá nhân tiêu biểu thuộc nhóm

yếu thê nên luôn được quan tâm trong các văn ban pháp luật Công ước quốc tế

về xóa bé mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ khuyết tật, Điều 11 Côngước quy định: “Onyễn được hướng bảo hiểm xã hôi, đặc biệt trong các trườnghợp hun trí, thất nghiệp, dam ôm, khuyét tật ” Theo quy định nay có thé thayphụ nữ khuyết tật được thừa nhận là nhóm yêu thé trong xã hội cân được bảohiểm xã hôi Trẻ em khuyết tật la đôi tượng được đặc biệt quan tâm Việc chamsóc, bảo vệ trẻ em đã được Điều 23 Công ước quốc tế về quyên tré em (CRC)

quy định về trách nhiệm của các quốc gia thanh viên phải công nhận trẻ em

khuyết tật có quyên được hưởng cuôc sống tron ven va day đủ trong những điềukiện dam bảo phẩm giá, thúc day kha năng tu lực va tạo điều kiện dé dang cho

* Nguyễn Ding Ding, Võ Công Giao, L5 Khinh Từng (2011), Giáo trình Ly hận và pháp bất về quyền con

người, NXB Daihoc Quốc gia Hà Nội, Hà Noi,tr49.

Trang 22

trẻ em tích cực tham gia vào công đông, phải thúc day hợp tác quốc tê trongviệc trao đôi thông tin thích hợp trên lĩnh vực y té, tâm lý, giao dục, phục hôichức năng cho trễ khuyết tật Các quy định trên trong Công ước CRC về quyêncủa trễ em khuyết tat cho thay đã có bước phát triển mới trong pháp luật quốc

tế vé ché định quyên của người khuyết tat’,

Dé thúc day việc tôn trong và bảo dam các quyên con người, trong đó cóquyền của người khuyết tật, năm 1003 Liên hop quốc đã tô chức Hội nghị thégiới về quyên con người thông qua Tuyên bô Viên và chương trình hành động.Hội nghị đã xác định: “Các quyên con người và tự do cơ bản mang tinh phdcập cho tắt cả mọi người và đo đó, cho cả những người kimyễt tật Mọi ngườisinh ra đều bình dang và đầu có quyền sống và hưởng phúc lợi quyền đượcgiáo đục và có việc làm, quyên sống một cách độc lập và được tham gia tíchcực vào moi mặt của đời” Bat kì sự phân tiệt trực tiếp hoặc phân biệt đôi xửtiêu cực đôi với người khuyết tật đều vi phạm các quyên của người đó Ngườikhuyết tật có quyên có vai trò ở mọi nơi Người khuyết tật cần được đảm bảo

có cơ hôi đồng đều thông qua việc x0a bö tat ca các trở ngai, định kiến của xãhội với họ về mặt thé chat, tai chính, x4 hội hoặc tâm lí ma đã loại trừ hoặc hanchê su tham gia hoàn toàn của họ vao đời sông xã hôiŠ Có thé thay rằng cácvăn kiện trên đã khang định người khuyết tật có các quyển cơ bản như moi

thanh viên bình thường trong xã hôi Tuy nhiên, đó chưa phải là những quy

định trong một công ước riêng về quyên của người khuyết tật Chỉ đên khi Côngước quốc tế về quyên của người khuyết tật được thông qua mới là văn kiệnpháp lí quốc tế riêng về việc tôn trong và bão dam quyên của người khuyết tậttrên thể giới

Sau 5 năm soạn thảo, trai qua tam ki hop của Uy ban soạn thao, ngày

13/12/2006 Công ước quốc tê về quyền của người khuyết tật đã được Đại hội

? Tạp chi Luật hoc, số 10, Nguyễn Thi Bio, Quyển của Người khuyết tật trong các văn kiện quốc tế về quyển

con người, Ha Nội,2007.

* Thing timnghiin cứu quyền con người, “Một số văn kiện quốc tế cơ banvé mpễncennguời” , Bà N6i,2002, trổ?

Trang 23

đồng Liên hop quốc nhat trí thông qua và trở thanh công ước quốc tế đâu tiên

về quyên của người khuyết tật

Quyén của người khuyết tật bao gồm các quyển tự do cơ bản của conngười, là phẩm giá, nhu cau, lợi ích va năng lực vốn có ở con người — với trcách là thành viên của cộng đông và được chăm sóc, bảo vệ đặc biệt với tư cách

là nhóm người đặc thù dé bi tôn thương bởi sự khuyết tật, được thừa nhận vabảo hộ bằng pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế

Rút ra khái niệm, “quyên của người Kinuyét tat là toàn bộ những quyén

tr do cơ ban của con người và những quyén đặc thit dia trên nmg nhacầu tự nhiên, khácÌt quan nhất của người Kimyét tật trong môi quan hệ giitachit thé này với cộng đông, xã hội, được thừa nhận và bao vệ bởi hệ thongpháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia”

1122 Mỗi dung về quyền của người khuyét tậtNgười khuyết tật cũng có đây đủ quyên như bat kì ai trong xã hội Hođược thu hưởng tat cả các quyên trên mọi lĩnh vực dan sự, chính trị, kinh tế,

văn hóa, x4 hội.

Trong thời đại ngày nay, vân đê quyên của người khuyết tật ngày cảngđược nhìn nhận, quan tâm không chi trong phạm vi quốc gia mà con trở thanhmỗi quan tâm của cả cộng đông quốc tê Điêu đó đã được hôi nghị thé giới vềnhân quyên khẳng định: “Tat cd các quyền con người và tự do cơ bản mangtính phô cap cho tat cả mọi người và do đó, cho cả những người tan tật Moingười sinh ra đều bình dang và đều có quyền sống và phúc lợi, quyền đượcgiáo đục và có việc làm, quyền sống một cách độc lập và được tham gia tíchcực vào mọi mặt của đời sống xã hội Bắt ky một sự phân biệt trực tiếp hoặcphân biệt đối xứ tiêu cực khác đối với người tàn tật đều vi pham các quyền của

người ãô Người tàn tật có quyền có vai trò ở mọi nơi Người tan tật cần được

dam bảo có cơ hội đồng đều thông qua việc xóa bô tat cả các trở ngại, đinh

° Bun điều phối các hoạt động hố trợ người tản tật Việt Nam, Đaihội đẳng Liên hợp quốc thing qua Công ước quốc té về quyền của người Mưuyyệt tit, Hà Nội, 2006, Websie: http Jaren tực đừn org,

Trang 24

kién của xã hội với họ về mặt thé chất tài chính, xã hôi hoặc tâm iy mà đã loạitrừ hoặc hạn chỗ sự tham gia hoàn toàn của họ vào đời séng xã hội "10

Thứ nhất người khuyét tật được thu hướng day đủ quyền cơ bản của connigười Người khuyêt tật cũng la con người và phải khẳng định người khuyết tậtxứng đáng với mọi nguyên tắc cơ ban về quyên con người đã được ghi nhântrong các văn kiện quéc tế về quyên con người Các nguyên tắc đó thừa nhânphẩm giá, các quyền bình dang, quyên không bi phân biệt đôi xử, tính phô biến,thống nhất và phụ thuộc lẫn nhau của các quyển tự do cơ bản của con ngườitrong đó có người khuyết tật Quyên con người Việt Nam được quy định tạiHiền pháp Nước Công hòa x4 hội Chủ nghĩa Việt Nam, với đây đủ những quyên

mà các văn bản quốc tế quy định Quyên con người là quyên của thành viêntrong xã hội loài người - quyên của tat cả mọi người Đó là nhân phẩm, nhucâu, lợi ích và năng lực của con người được thé chế hoá (ghi nhận) trong phápluật quốc tê và pháp luật quôc gia Có thé ké tên một số quyên con người cơbản ma ở đó người khuyết tật cũng được hưởng những quyên đó, như quyên

sông, tự do và an toàn cá nhân, quyên tự do đi lại, tự do cư trú trong phạm vị

lãnh thé quốc gia; quyên bình dang trước pháp luật,

Thứ hai, ngoài những quyền cơ bản, người khuyết tật với tinh chất đặcthù về điền kiện sức khỏe, thé chất có nhiều trở ngai nên được hưởng một số

quyén đặc biệt Theo Luật Người khuyết tật năm 2010, ngoài những quyên cơ

bản của công dân, người khuyết tật còn có các quyên như: Tham gia bình dangvào các hoạt đông xã hội, sông độc lập, hòa nhập cộng đông được miễn hoặcgiảm một sô khoản đóng góp cho các hoạt động xã hội; được trợ cấp hàng tháng,

được chăm sóc sức khöe, phục hôi chức năng, học văn hóa, hoc nghệ, việc làm,

trợ giúp pháp lý, tiếp cận công trình công công, phương tiện giao thông, công

nghệ thông tin, địch vụ văn hóa, thể thao, du lịch vả địch vụ khác phù hợp với

dang tật va mức độ khuyết tat; các quyền khác theo quy định của pháp luật

‘© Trung tim Nghiên cứu quyền can người, “Tigénbé Viên về chương trùnh hành động 1903”, Các văn kiện

quốc tế về quyền con người, Hà N6i, 2002, 73

Trang 25

Tại Điều 5 CRPD quy định về quyên bình đăng và không phân biệt đôi

xử của người khuyết tat đông thời khẳng định trách nhiệm các quốc gia thànhviên trong việc công nhận, đảm bảo không phân biệt đôi xử: (7) Quốc giathành viên công nhận rằng mọi người đều bình đẳng trước pháp nat và cóquyền được pháp luật bảo vệ, quyền được hưởng lơi ích của pháp luật một cáchbình đăng không có sự phân biệt nào (2) Quốc gia thành viên cẩm phân biệtđối xử trên cơ sở sự khuyét tật và bảo dam cho người kimyễt tật sự bảo vệ pháp

If hữm hiệu và bình đẳng chỗng lại sự phân biệt đối xứ trên bắt lì cơ sở nào ”.Công ước thừa nhận tâm quan trong của việc hợp tác quốc té trong hỗ trợ cácquốc gia cai thiện điều kiện sông của người khuyết tật cũng như tâm quan trongcủa việc người khuyết tat được tham gia tích cực vào quá trình xây dựng chínhsách, pháp luật liên quan trực tiếp đến họ; của việc tiếp cân và hưởng thụ cácquyền về kinh tế, xã hội và văn hóa của người khuyết tật và trách nhiệm củanha nước, xã hội gia định trong việc tôn trong, bảo vệ, hỗ trợ người khuyết tathưởng thu quyên

Ngoài ra, có thể kể tới mét quyên được người khuyết tật đặc biệt quantâm và Nhà nước cũng đành nhiêu thời gian dé khang định quyên này, Quyênchăm sóc sức khỏe của người khuyết tật, Điêu 25 CRPD quy định: “Các quốcgia thành viên công nhân rằng người kimpét tat có quyền hướng tiêu chuẩn y

té cao nhất đã dat được mà không có sự phân biệt nào trên cơ sở sự khuyết tậtCác quốc gia thành viên tiến hành moi biện pháp thích hop dé bdo dam chongười khuyết tật được tiếp cân dich vụ y tế phh hop với lứa tôi, trong đó cóphục hồi về y tễ” Sức khỏe và bao dim sức khỏe là quyển cơ ban của conngười, người khuyết tật cũng có quyên được hưởng thu tiêu chuẩn chăm sócsức khỏe như mọi người Người khuyết tật gặp những khiếm khuyết về sứckhỏe thé chất và tinh thân nên nhu cầu được chăm sóc sức khée của họ cảng

đặc biệt được chú trọng.

Có thê ké tới, Quyền hỗ trợ mức sống và phúc lợi thôa đáng “Quốc giathành viên công nhân quyền của người kimpét tật và gia đình của họ được có

Trang 26

mức sống thơa đáng, trong dé cĩ điều kién ăn, mặc và ở thỏa đáng và quyéncủa người khuyết tật được cĩ điều kiện sơng liên tục cải thiện, và tiễn hành cácbước thích hợp dé bảo vệ và tiie đây việc biên quyền này thành hiện thực makhơng cĩ sự phân biệt đối xử trên cơ sở sự kimyét tật” (Khoăn 1, Điều 28).Người khuyết tật do những khiêm khuyết của cơ thể hoặc sức khỏe giảm sút

nên khién cho người khuyết tật khĩ khăn trong việc tìm kiếm một cơng việc cĩ

nguơn thu nhập Gia đình người khuyết tat phải chăm sĩc, nuơi dưỡng ngườikhuyết tật, chữa bệnh, phục hỏi chức năng cho người khuyết tật nên cũng gapkhĩ khăn về kinh tế Do đĩ, khơng chỉ người khuyết tật ma cả gia đình ngườikhuyết tật được bảo dam mức sống thộả đáng Ngồi ra, Cơng ước cũng quyđịnh: “Quốc gia thành viên cơng nhận quyền của người kim ét tật được hưởngpinic lợi xã hơi và được hưởng quyên đĩ mà khơng cĩ sự phân biệt đỗi xứ trên

cơ sở sự Rhuyết tat, và tiễn hành các bước thích hợp đề bảo vé và tintc đây việcbiển quyền này thành hiện thực ” (Khoăn 2, Điêu 28) Người khuyết tật cĩquyển hưởng các chương trình phúc lợi xã hội va chương trình xĩa đĩi giảmnghèo đặc biệt là phụ nữ và bé gái khuyết tật, người gia khuyết tật (Điểm bKhoản 2 Điều 28 CRPD)

Cơng ước là văn kiện quơc tế mang tinh rang buộc pháp lí cao, ghi nhậncác chuẩn mực quốc tế, buộc các quốc gia thành viên phải thi hành, tạo cơ sở

pháp lí tơn trong, bảo vệ, đảm bảo cho người khuyết tật tiếp cận vả hưởng thu

quyển Sự ra đời của Cơng ước quĩc tế về quyền của người khuyết tật đánh dâubước quan trong trong lich sử nhân quyên của nhân loại Bởi vì, nĩ là cơng ướcnhân quyên đầu tiên được ra đời vào thé kỉ XXI danh riêng cho nhĩm nhữngngười yêu thé nhất trong xã hội đĩ là người khuyết tật

1.1.3 Khái niệm bão đâm quyên của người kiuyét tật trong xây dung

van ban quy phạm pháp luật

Văn bản quy phạm pháp luật là văn ban do cơ quan nhà nước cĩ thẩmquyên hoặc cá nhân cĩ thâm quyên ban hành theo thủ tục, trình tự và hình thứcluật định, trong đĩ chứa dung những quy tắc xử sự mang tính chat bắt buộc

Trang 27

chung, được nhà nước bảo dam thực hiện, nhằm điều chỉnh các quan hé xã hội

cơ bản và được thực hiện nhiêu lân trong thực tiễn đời sông Một nhà nước xãhội phát triển lành manh, đừng quy định phụ thuộc rat nhiều vào hệ thong phápluật Xây dựng một văn bản quy phạm pháp luật đòi hỏi nhiều công đoạn côngphu, chin chu Mỗi một quy định được đưa ra cân được xem xét kĩ lưỡng, can

thân Các văn bản quy phạm pháp luât cũng can có tính đông bộ, liên quan chat

chế với nhau, bô sung cho nhau Có như vay mới đạt được tính hiệu quả của

việc xây dựng pháp luật, từ đó càng nêu cao được vai trò của pháp luật trong

xã hôi hiên nay Xây dựng pháp luật la hoạt đông ban hành, sửa đôi, bố sung

hoặc bãi bö các quy định của pháp luật (tức lả các quy phạm pháp luật) cho phù

hợp với nhu câu điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ xã hội! Nói cáchkhác, xây dựng pháp luật la hoạt động tạo lập mới hoặc thay đôi các quy phạm

pháp luật đã có Hoạt động xây dựng pháp luật cũng 1a hoạt đông quyên lực

hóa các chuẩn mực xã hội Về bản chất của hoạt động xây dựng pháp luật,không ít nhà khoa học pháp lý ở Việt Nam cho rằng, hoạt đông nảy có 2 khíacanh cơ ban: (1) Ở khía cạnh chính trị, xây dựng pháp luật là hoạt đông nhằm

“thé hiện ý chi của nhà nước thành pháp luật” Đây cũng là qua trình “nhậnthức và thê hiện các lợi ích của xã hội, của nhóm xã hội”: (2) Ở khúa canh

AR thuật pháp I}, xây dung pháp luật la “qua trinh sảng tao pháp luật hình

thành hê thông các quy ãinh pháp luật”)

Xây dung văn bản pháp luật là một hoạt động vô cùng cần thiết đôi vớibat cứ nhà nước nào Đây là hoạt động mang tinh chuyên môn và là cơ sở pháp

ly cho những hoạt động và tô chức cho các cơ quan, đơn vị, tô chức do những

cơ quan nha nước có thẩm quyên thực hiện thông qua việc xác lập những hình

thức văn bản khác nhau Công tác zây dựng văn bản quy pham pháp luật gop

© Nguyễn Minh Đoan „áp chong và hoàn Điển hệ thống pháp luật Viét Nem trong bối cảnh xây chong nhà

ước pháp quyến xã hội chit nghia, Hi Nội, NXB Chứnh trị quoc gà,2011,t 8.

'* Nguyễn Minh Đoan „đậy chang và hoàn Điển hệ thống pháp luật Vist Nem trong bối cảnh xây chong nhà xước pháp quyên xã hoi chưtngồếa, Hà Nội, NXB Chinh tri quốc gia ,2011,t 8

Trang 28

phân quan trong vào việc hoàn thiện thé chế, cơ ché, chính sách phục vu đôimới, phát triển, kinh tế - xã hôi của địa phương

Mục dich của pháp luật là hướng tới một xã hội tốt dep, hạnh phúc chobat kì cá thé nao Nên việc bao dam quyên thường được chú trong trong quátrình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật Liên quan đến thuật ngữ “bảodam", theo từ điển tiếng Việt, “bão dam” có ý nghĩa là chi sự chắc chan thựchiện được, giữ gìn được, hoặc có đây đủ những gì cân thiết dé dat được mét kếtquả đã được dat ra, hay theo tiếng Hán, “bao dam” gồm hai thành tô bảo có ynghĩa là chịu trách nhiệm, tiền hành và bảo vệ, cam kết thực hiện Theo đó, khi

sử dung trong tiếng Anh, nghĩa của từ “bảo dam” tương đương với các thuậtngữ "ensure", "guarantee", tức là “làm cho chắc chắm thực hiện được, giữ gin

và xác dinh duoc hoặc tạo day đủ những cơ sở cần thiết đề thực hiện một côngviệc nhất đinh” Khi xem xét thuật ngữ trên theo góc độ của một ngảnh khoahọc - khoa học pháp lý liên quan đến quyên va lợi ích của con người song hànhvới hoạt đông quan lý, quan tri của cơ quan Nha nước, được hiểu là sự đánh giá

về tính hiệu quả khi thiết lập, van hành hoạt động một hệ thông cơ quan chuyêntrách và thực thi hé thông các quy tắc, quy phạm hay thủ tục có liên quan cânthiết nhằm thúc đây, thực thi, bao vệ quyên con người

Việc bảo đâm quyên nảy có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và mang tinhquyết định, được coi là “điểm nút” hay việc thể chế hóa các bão đảm chính trị,kinh tế, xã hôi thành những quy phạm có giá trị tỉnh bắt buộc phải được các cơquan nha nước và xã hội thực hiện dé bão dam quyên và lợi ích hợp pháp củangười khuyết tật

Khai niệm bảo vệ quyên của người khuyết tật trong xây dựng văn bảnquy pham pháp luật không được quy định rõ trong văn ban của bat kỳ quốc gianao nhưng ta đều có thé hiểu việc bao vệ quyên của một chủ thé nao đó lả tráchnhiệm phải thực hiện các biên pháp hữu hiệu để đâm bảo quyên và lợi ích hợppháp của một chủ thé được thực thi trên thực tê Co thé khái quát vả hiểu vềbảo dam quyên của người khuyết tật trong xây dựng văn bản pháp luật 1a

Trang 29

“những cam Rết sự bảo Adm của nhà nước, của xã hội trong quá trình xây dungvăn bản quy phạm pháp luật bằng nhữững biện pháp hop Ii, hits hiệu nhằm dambảo quyền của người kimyét tật trên mot lĩnh vực đời sống chính tri, xã hôiđược thực thi trên thực tế”.

12 Sự cần thiết bảo đảm quyền của người khuyết tật trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

Người khuyết tật tuôn luôn 1a đôi tượng can phải được quan tâm và ưutiên bao vệ nhật trong xã hội Xây dựng một x4 hội an toản, bình đẳng, một nơi

ma người khuyết tật được quyên đóng góp ý kiến, chia sé quan điểm là mộttrong những hướng đi vững chắc dé bão vệ nhóm người yếu thé này Và phápluật là một trong những cái nôi quan trọng nhat để người khuyết tật nói lên

được tiếng nói của mình

Quy trình xây đưng văn ban quy phạm pháp luật có nhiêu chuyển biển

qua từng thời kì Luật ban hành văn ban quy phạm pháp luật 2015 có hiệu lực

đã đôi mới cơ bản quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật Có thé đánhgiá, quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật có liên quan mật thiết đếnnhóm yêu thé dam bao nguyên tắc và quy trình chung được quy định trong Luậtban hành quy phạm pháp luật 20152 Quyên của người khuyết tat được xemxét, lông ghép, xem xét tính khả thi tại từng điều luật Quyên của nhóm yêu théđược dam bão ngay từ những bước dau tiên trong quy trình là phương án tdi ưunhất về thê chế cho người khuyết tật Từ đó, nhận thay sư cần thiết trong việcdam bảo quyển của người khuyết tật trong quy trình xây đựng văn bản quy

phạm pháp luật

Thứ nhất, người kiuyét tật thuộc nhóm người dé bị tốn thương nên canđược đặc biệt quan tam, giúp đỡ Các nhóm dé bi tôn thương là “Rhái niệmdimg dé chỉ các cộng đồng nhóm người có vị thé về chính trị, kinh tê hoặc xãhội thắp hơn da số, khiến ho có nguy cơ cao hơn bị bỗ quên hay bi vi pham

© Trường Đai học Luật Hi Nội, Để rà nghiên cứu khoa học cấp Trường, Đoàn Tht Tổ Uyên (chủ nHãệm để tài), Dew bảo quyển của nhám yếu thé tong xây chong luật pháp lệnh nghị đònh ở Việt Nem hiện mạ, Hà

Nội 2021),

Trang 30

quyền Đối vậy, ho cần duoc chú ý bdo vệ đặc biệt so với những nhôm công

đồng người khác “14 Nhóm người dé bi ton thương chỉ những nhóm, công đôngngười có vị thé, xã hôi hoặc kinh tế thap, từ đó khiến ho có nguy cơ dé bị tônthương về quyên con người, bởi vây cần được chú ý bảo vệ đặc biệt so vớinhững nhóm, công đông người khác Với đặc thù riêng về tinh trang sức khỏenên người khuyết tật cần đặc biệt quan tâm, giúp đỡ Quá trình xây dựng vănbản quy pham pháp luật cũng cân có sự tham gia của người khuyét tật để quyênlợi của ho được dam bao, những điều luật chưa hợp lý được kịp thời sửa chữa,

bd sung Người khuyết tật ngoai những khó khăn về cơ thé, hoạt động thì cũng

có những người khuyết tật về tâm ly gây ảnh hưỡng đền cam xúc cá nhân Vớinhững mặc cảm cá nhân như vậy thì việc đảm bảo quyên cho họ lại càng cân

được quan tâm, chú trong.

Tut hai, người khuyết tật có những khó khăn trong việc thu lưỡng nhữngquyền lợi của mình nên cần đươc bdo Adin quyền trong quá trình xân dung vănbẩn quy phạm pháp luật Nhằm bao dam sự bình dang về quyên tiếp cận việclàm cho người khuyết tật cùng với Luật Người khuyết tật, Việt Nam đã banhanh nhiều văn bản quy phạm pháp luật ghi nhận, bao đâm quyên lao đông vaviệc lam của người khuyết tật Củng với đó, Nha nước cũng đã triển khai những

dé án, kê hoạch nhằm trợ giúp người khuyết tật trong tiếp cân việc lam Quytrình xây dung văn bản quy phạm pháp luật là một quá trình dai, đòi hỏi sự bên

bi của cả sức khỏe va trí lực Để công bó một điều luật mới cũng rất cân cantrong, nhiêu bộ phận cần làm việc thường xuyên, liên tục Cá nhân, tô chứctham gia xây dựng văn bản pháp luật đặc biệt là các lĩnh vực có ảnh hưởng đếnngười khuyết tật cần hiểu rõ về những khó khăn của người khuyết tat đang đôidiện Qua những quá trình đảm bão quyên can trọng thi việc thụ hưởng quyên

lợi của người khuyết tật sẽ được nâng cao hơn

`* Đố Hồng Thom, Vũ Công Giao, Luật quốc tế về quyển ca các nhóm người dé bi tẫn tương, NXB Lao

động - Xã hội, 2010

Trang 31

13 Bảo đảm quyền của người khuyết tật trong các giai đoạn cụ

thể quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

1.3.1 Bảo dam quyén của người kKimyét tật trong giai đoạn lập đề nghị

xây dung văn ban quy phạm pháp luật

Giai đoan lập đề nghị xây dựng van bản quy phạm pháp luật là một trongnhững giai đoạn dau tiên trong quy trình xây dựng một văn bản quy phạm pháp

luật Đây là giai đoạn cân tập trung nhiêu nguôn nhân lực dé thực hiện và phảiđược giải trình, tiếp thu bảo vệ trước nhiêu cơ quan Dé nghị xây dựng văn bảnquy phạm pháp luật phãi đáp ứng những yêu cầu sau: (1) Văn bản đề nghị banhanh phải nhằm đáp ứng yêu cau quan lí nhà nước, giãi quyết các van dé của

xã hôi và các van dé đó cân thiết phai điều chỉnh bằng văn ban quy phạm phápluật; (2) Việc ban hành văn bản nhằm bảo đảm thực hiện các quyên vả nghĩa

vụ cơ bản của công dân; (3) Văn bản dé nghị ban hanh phải được đánh giá tác

động các chính sách cơ bản và nội dung chính sách của văn bản; (4) Văn bản

dé nghị ban hành phải bảo dam phù hợp với đường lôi, chủ trường, chính sáchcủa Đảng, Nhà nước, (5) Văn bản đê nghị ban hành phải phủ hợp với nội dungcam kết trong các điều ước quóc tế ma Việt Nam là thành viên hoặc có ké hoạchtrở thành thành viên; (6) Các điêu kiện dam bao thi hành văn bản phải được xác

định rõ; (7) Việc ban hành văn ban phải dam bao tính kha thi)’.

Quy trình nay bao gồm nhiêu hoạt động được thực hiện theo trình ty nhât

định: (1) Xây đựng nội dung chính sách, đánh giá tác động chính sách; (2) Lây

Ý kiến đôi với dé nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật; (3) Tham định

đề nghị xây dung văn bản quy phạm pháp luật, (4) Thông qua đê nghị xây dựng

văn ban quy phạm pháp luật

Mục dich của bước đâu tiên nay hướng tới xác định nhu câu, tìm ra cácchính sách, quy định pháp luật phù hợp dé nhà nước dam bảo được quyên của

người khuyết tât nói riêng và quyền của con người nói chung được thực hiện

trên thực tế Với ly do trên mà giai đoạn dé nghị xây dung văn ban quy pham

'* Trường Đại học Luật Hi Nội, Giáo nừnh Xv cheng văn bản pháp luật, Nobo Ta pháp tr 35-36.

Trang 32

pháp luật phải thật chi tiết, cu thé, rố ràng với những luận cir khoa hoc va thực

tế, có tính thuyết phục cao thì quyên của người khuyết tật sé được đảm bảo đây

đủ và thực chất nhâtế

Thứ nhất, về ciui thé lập dé nghi với việc Adm bảo quyền của người

*kimyết tat Hoạt đông xây dựng văn bản quy phạm pháp luật là hoạt động vừamang tính chính trị, vừa mang tính sáng tạo cho nên quyền đưa ra sáng kiếnxây dựng văn bản quy phạm pháp luật được mở rộng tới các cơ quan, tổ chức,

cá nhân nhằm phát huy trí tuệ của cả xã hôi trong việc xây dựng và hoàn thiện

hệ thông pháp luật Với các lĩnh vực liên quan đền quyên của người khuyết tật

do Chính phủ chủ trì đê nghị va bao cáo đánh giá tác đông chính sách trình cap

có thâm quyên phê duyệt Ngoài ra, tương tự với các quéc gia khác trên thégiới, ở nước ta Chính phủ (cụ thé là các bô, cơ quan ngang bộ), ủy ban nhân

dân (các sở, phòng, ban) giữ vai trò chính trong việc đưa ra đề nghị xây dựng

văn bản quy phạm pháp luật Các cơ quan, tô chức, cá nhân nêu nhận ra nhữngbat cập trong quá trình áp dụng pháp luật vào cuộc sóng thì đêu có quyền gửikiến nghị về việc sửa đôi, bô sung hoặc ban hành van bản đền các cơ quan có

liên quan.

Thu hai, về cơ sở đ nghi xâp' dung văn ban quy phạm pháp luật với việcdam bảo quyền của người Rimyễt tat Đề nghị xây sung văn ban quy pham phápluật thường được các chủ thé tiễn hành dựa trên những cơ sở sau để chứng minh

sự cân thiết ban hành văn bản đó

Một là cơ sở chính trị Đề đưa ra định hướng trong công tác xây dựng

luật, pháp lệnh, nghị đính Dang ta đã ban hảnh nhiều văn bản với những quan

điểm, chủ trương, định hướng cụ thể để lãnh đạo đối với các lĩnh vực có liên

quan đến người khuyết tật Ngày 1/11/2019, Ban Bi thư ban hành Chi thị số CT/TW về tăng cường sư lãnh đạo của Đảng đối với công tác người khuyết tật,

39-‘ Trường Đai học Luật Hà Nội, Đề tải nghầền cứu khoa học cấp Trường, Đoàn Tt TỔ Liên Chit nhiệm để tad), Beam báo quyển cña nhóm yếu thé trong xdy chong luật pháp lệnh nghị dink ở Việt Nam liển nan, Hà

Nội (2021) tr109.

Trang 33

đây là cơ sở chính trị quan trong dé các chỉ thé tiến hành lap dé nghị xây dựng

các văn ban quy phạm có liên quan.

Hai là cơ sở thực tiễn Trong quả trình lập đề nghị xây dumg văn bảnquy phạm pháp luật liên quan đến người khuyết tat, cơ quan, tô chức lap dénghị có thé huy đông sư tham gia của các viên nghiên cứu, trường đại học, hội,hiệp hội, tổ chức khác có liên quan, các chuyên gia, nhà khoa học vào các hoạtđộng Với sự tham gia của những tô chức, cá nhân người khuyết tat sẽ giúpnhững nha lâm luật có đủ thông tin thực tiễn về quyên của người khuyết tậthiện nay, cơ quan lập đê nghị có thê đi đến hoàn thiện hô sơ thuyết minh sư cânthiết ban hành văn bản Day là hoạt đông rất quan trong lam tiền đê cho việcghi nhận, bảo về va bão dam quyên của người khuyết tật trong pháp luật

Bala, cơ sở pháp If Thông qua kết qua tông kết, đánh giá thực trang thihanh van bản quy pham pháp luật hiện hành cho thay nhu câu cân thiết sửa đổi,

bổ sung van bản hiện hành hoặc can nâng cao giá trị pháp lí của văn bản hiệnhảnh để đáp ứng yêu câu thực tiễn và yêu cầu hoàn thiện hệ thông pháp luật thì

cơ quan, tooe chức sé dé nghị ban hanh văn bản quy phạm pháp luật để sửa đôi,

bổ sung hoặc thay thê! Van dé bao dim quyén của người khuyêt tật vẫn luôn

là vân đê được dé cao khi những văn ban hiện hành về người khuyết tật được

đưa ra thảo luận Có những quy định dam bảo quyền cho người khuyết tật không

dam bảo tinh khả thi hay không còn phù hợp với hiện tại nên việc sửa đôi, bôsung là cần thiết

Thứ ba, nội dung của dé nghị xdy dung văn bản quy phạm pháp luật vớiviệc bảo dam quyền của người khuyết tật Sau khi có day đủ cơ sỡ cho dé nghịxây dựng văn bản quy phạm pháp luật, cơ quan, tô chức, cá nhân dé nghị sé

soạn thảo văn ban dé nghị Nội dung của van bản phải dam bảo: (1) Danh mụctên các văn bản quy phạm pháp luật dự kiến ban hanh can được xác minh trên

cơ sở căn cứ vào nhu câu sửa đôi quy định bat cập đến quyên của người khuyết

`” Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo nùnh:.Xâu đàng vấn bản pháp luật, Nebo Ta pháp tr 41-42.

Trang 34

tật, bảo dam việc sửa đổi la phù hợp với nhu câu của người khuyết tat; (2) Tên

cơ quan soạn thao; thời gian dự kiến va dự tra kinh phí xây dựng văn bản liên

quan cũng cân được lưu tâm (Ví du: Thời gian soạn thảo quá lâu sé anh hưởngtrục tiếp đến quyên lợi của người khuyết tat)

Thứ te thủ tục lập đề ngit xâp dung văn bản quy phạm pháp luật vớiviệc bdo dam quyền của người khuyết tật Tùy theo dé nghị được lập bởi Chínhphủ, ủy ban nhân dân hay bởi cơ quan nha nước khác, tô chức xã hội, đại biểuQuốc hội, đại biểu hội đông nhân dan mà thủ tục được tiền hanh có sự khác

nhau Nhin chung, chúng phải dam bảo tính pháp lý, hợp pháp và phải được

đánh giá kỹ lưỡng, toàn diện để không ảnh hưởng đến hoạt đông của ngườikhuyết tật nói riêng hay xã hội nói chung

1.3.2 Bảo đảm quyên của người khuyết tật trong giai đoạn soạn thảo

van ban quy phạm pháp luật

Thunhắt về thành lập ban soạn thảo Việc thành lập ban soạn thảo trướchết căn cứ vảo tính chat, nội dung của sự thảo văn bản quy phạm pháp luật.Theo quy định của pháp luật, các cơ quan, tô chức trình dự thảo văn bản quy

phạm pháp luật thành lập ban soạn thao Tùy theo từng trường hơp, ban soạn

thảo được cơ quan khác nhau thành lập Thanh phân của ban soạn thao can dambảo là các chuyện gia có kién thức về pháp luật, về người khuyét tật, về quyền

của người khuyét tật hoặc từng có kinh nghiệm xây dựng pháp luật về người

khuyết tật

Thứ hai, về xâp dung đề cương dự thảo từ ban soạn tháo Trong quá trìnhsoạn thao văn bản, ban soan thảo cân xem xét, thông qua đề cương dự thảo,biên soạn và chỉnh ly dự thio Dé cương sơ lược cân xác định pham vi điềuchỉnh, những phân nội dung chính, những chính sách cơ bản và các chương,mục cần có trong du thảo Đề cương sơ lược sé là nên tảng để xây dung décương chi tiết Dé cương chi tiết sé đi sâu vào từng nội dung cu thé, các điềukhoản chi tiết - là cơ sở để xây dựng dự thảo luật, pháp lệnh, nghĩ định với việcbảo dam quyên của người khuyết tật

Trang 35

Tint ba, tiễn hành tô cinte soạn thảo văn bản Sau khi dé cương được cap

có thấm quyên thông qua, ban soạn thảo tiền hanh tô chức soạn thảo văn ban.Ban soạn thảo sé thảo luận về chính sách cơ bản va những van dé thuộc nộidung dự thao, thao luận về dự thao văn bản, tiền hành lây ý kiên đóng góp cho

dự thão văn bản, thảo luận về nội dung của dự thảo, tờ trình, nội dung giải trình,tiếp thu ý kiến của các cơ quan, tô chức, cá nhân, bảo đảm tinh hợp hiển, tinhhợp pháp, tính thông nhất của dự thao đối với hệ thông pháp luật, bao dam tinh

khả thi của văn ban.

1.3.3 Bảo dam quyên của người khuyết tat trong giai đoạn lay ý kiến,thâm định, thâm: tra văn ban quy phạm phạm luật

Tham định, thâm tra dự thảo văn bản quy phạm pháp luật là thủ tục có y

nghia quan trong trong quả trình xây dựng văn ban quy phạm pháp luật Hoat

động thâm định, thâm tra góp phan dam bao tinh hợp hiến, hợp pháp, tính thôngnhất, đông bộ của văn bản quy pham pháp luật trong hệ thông pháp luật, đôngthời bảo dam chất lượng và tính kha thi của văn bản Đây la một giai đoạn ratcân có sự tham gia của những cá nhân, tô chức đại điện cho người khuyết tật

Từ đó kip thời phát hiên, xử lý khiếm khuyết của dự thảo văn ban quy pham

pháp luật ngay trong quá trình soan thao.

Người khuyết tật được quyên tham van, tham gia ý kiến về những chính

sách pháp luật liên quan đến nhóm người khuyết tât giúp quá trinh thực hiện

hiệu quá, kha thi hơn Người khuyết tật thuộc nhóm yêu thé trong xã hội hiện

nay Những công trình liên quan đến nhóm nảy luôn được quan tâm và trở thành

trung tâm của sự quan tâm khi được ban hành Với những nhà xây dựng pháp

luật có những tìm hiểu ki lưỡng, chuyện sâu về nhóm người nay thì cũng khótránh khỏi những sai sót, nham lẫn khái niệm Việc nhận được sư tro giúp củachính những cá nhân gặp phải khiêm khuyết sé giúp quá trình xây dựng luật trởnên chính xác, chuẩn mực ngay từ những bước đầu tiên Đông thời, nhà làmluật cũng hiểu hơn về tâm lý, thái đô cũng như suy nghĩ chủ quan của một cánhân hay suy nghĩ khách quan của ca một tập thể những người khuyêt tật

Trang 36

Người khuyết tật giúp tim ra những hạn chế, bat cập trong xây dung vanbản quy phạm pháp luật từ đó có thể chỉnh sửa, bô sung cho phủ hợp với tínhhình thực tế, đặc biệt là quyền của người khuyết tật Trước đây, sự tham giacủa người khuyết tật vào quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật chưacao, chưa dat được đúng hiệu quả mong muôn trong thực tế áp dụng Nhận thaynhững bat cập thực tế, su tham gia góp ý kip thời của người khuyết tật vàonhững quy định có liên quan càng quan trong và cân thiết hơn Sự tham gia kịpthời của người khuyết tật trong từng giai đoạn xây dựng văn ban quy phampháp luật là vô cùng can thiết Hiện nảy nhiêu tô chức nhân quyên cho ngườikhuyết tật được thành lập và có tiếng nói cho công đồng Khi những cá nhân,

tô chức nay tham gia va dé bạt ý kiến chỉnh sửa, bd sung sé càng khẳng định

được tính đúng đắn của văn bản quy phạm pháp luật

1.3.4 Bảo đâm quyén của người kiupết tat trong giai đoạn trình,

fhông qua, ban hanh vin ban quy phạm pháp luật

Khi có đủ cơ sở đánh giá mức độ hoàn thiện của dự thảo văn ban, cơ

quan soạn thảo tiền hành thủ tục trình du thao đó đến cơ quan có thẩm quyênban hành Trong bước này, các chủ thể tham gia vẫn có cơ hội và quyền phátbiểu ý kiến để xem xét toàn điện đối với dự thảo văn ban xem đã hay chưa bảodam quyên của người khuyết tật tùy theo lĩnh vực ma văn bản điêu chỉnh Với

các dự thảo văn bản đạt chat lượng, cơ quan ban hành văn bản tiền hanh thảoluận, chỉnh lí và thông qua theo quy định của pháp luật Đây là giai đoan cuối

cùng trong quy trình zây dựng văn bản quy phạm pháp luật

1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng bảo đảm quyền của người khuyết tật trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

1.4.1 Nhận thức của nhà nước, của can bộ tham gia xây dung vin ban quy pham pháp luật

Các cá nhân, tô chức trực tiếp tham gia xây dựng van ban quy pham phápluật là đối tượng quan trọng nhất, có nhiều ảnh hưởng nhat dén việc đảm bảoquyên của người khuyét tat trong xây dung văn bản quy phạm pháp luật Từ đó

Trang 37

có thé khang định rằng nhóm đối tương nay can có nhân thức, quan điểm đúngđắn và vững vàng nhất Trả lời cho lời khang định trên, có thé đưa ra một ví du

giả định như sau: Trong trường hop can bộ tham gia xay dung văn bản quy

phạm pháp luật, khi xử lý đến điều luật có liên quan đến người khuyét tật lại cóthái độ miệt thị, không tôn trong, kết quả là đưa ra những quan điểm thiêu đúngđắn, có tính cô chấp bảo vệ quan điểm sai của mình dẫn đến tình trạng đình tré

trong qua trinh zây dung văn ban quy phạm pháp luật Việc xac định nhân thức,

định hướng tư tưởng cho các can bộ trên là rat quan trong Nhà nước, cán bôcân có cái nhìn khách quan, đa chiêu với những van dé liên quan đến ngườikhuyết tật nói riêng va mọi van đê trong xã hôi nói chung Xác định được nhânthức như trên thì mới đâm bao được quyên của người khuyét tật trong xây dựng

văn ban quy phạm pháp luật

1.4.2 Nhận thức của tô chức, cá nhân người khuyết tật

Đôi với người khuyết tật, trong một hệ tư tưởng x4 hội còn thiêu nhữngquan điểm cởi mở chưa phủ hợp, không chi trong công đông, ma ngay ca trongcác thành viên trong gia đình, có thé có những người co quan điểm khác nhau

về thâm mỹ, có thái đô ky thị người khuyết tat hoặc có thái độ khinh thườngmọi người, thiếu tôn trọng người khuyết tật, cho rằng ho la người vô dụng,không làm được việc gì Điêu nay lam cho những người khuyết tật vô củng mặccảm, họ khó có thể hòa nhập với cuộc sông, quyên lợi của họ không được đảm

bao Cho đủ ho có mạnh mé vượt qua được rao can tâm ý của chính minh thi

những rào cản về tư tưởng xã hội van là quá lớn, khiến cho họ chưa thé hòanhập và được bình đăng trong công đông Với những mặc cảm này, họ khó cóthể nói lên tiếng

1.4.3 Đường lối của Dang

Sự quan tâm của Đảng, Nha nước những người lãnh đạo giúp việc triểnkhai công việc đạt được hiệu quả Có thé thay, ở bat ky van dé gì cũng vậy, khi

có sự quan tâm, chỉ dao của những người lãnh đạo thì việc triển khai thực hiệncông việc sẽ đạt được hiệu qua Trong việc bảo dam quyên của nhóm người

Trang 38

yêu thể trong xã hội cũng như vây, sự quan tâm của các cấp ủy đăng, chínhquyén đổi với vân dé nảy được xem là một trong những yêu tô ảnh hưởng vôcùng lớn đến hiệu quả của hoạt động Sư quan tâm của Đảng, Nhà nước và thủtrưởng các cơ quan đơn vị liên quan thể hiện ở chỗ đó chính là những chínhsách, những quan điểm, đường lôi, kế hoạch mà các cơ quan, cá nhân nay đưa

ra nhằm định hướng xây dựng một hệ thông an sinh xã hôi bên vững

Sự quan tâm của Dang, Nhà nước còn thé hiện trong việc năm bat tinhhình, tâm tư, nguyên vong va chủ động chia sẻ giúp đỡ với các chủ thé tiênhảnh hoạt động bảo vệ các đôi tượng thuộc nhóm yêu thé trong xã hôi Khi có

sự quan tâm như vậy, việc bảo dam quyên của nhóm yêu thé được thuận lợihơn với những đường lôi quan điểm đúng đắn, thêm vào đó sẽ tao nên sự gân

gũi không có khoảng cách cũng như giới han trong quá trình nay Tạo điệu kiên

cơ bản dé chủ thé tiền hành tốt và hiệu quả trong việc bao dam quyền của nhómyêu thể

1.4.4 Điều kiện kinh tế - xã hộiTâm quan trọng của điều kiện kinh tê - xã hội được thể hiện ở chỗ nêusông trong một thé chế có tư tưởng văn hóa lạc hậu thì quyên của nhóm yếu thé(ở đây là người khuyết tật) cũng khó có thé dam bảo, và việc thay đổi tư duycủa toàn xã hội để ho phát triển theo hướng bình đẳng hơn cũng là một rao can

rất lớn},

Đầu tiên có thé ké dén, nên tư tưởng xã hội hiện nayconf thiéu sự cởi mỡhậu quả là người khuyết tật sé đối diện với những phân biệt đôi xử Ngườikhuyết tật đưới con mắt của xã hội kém văn minh sé bi ky thi, hứng chịu nhữngthai độ khinh thường hoặc thiếu tôn trong, bi cho rằng là những người vô tích

sự, không thể làm gì Đền nay, mặc dù đã có nhiêu quy định của pháp luật đểbảo vệ người thuộc nhóm yếu thé, ở đây là người khuyết tật, tuy nhiên ho van

`9 Trường Đại học Luật Hi Nội, Doin Thi To Uyên (chủ biên), Daim báo quyển của nhom yéu thể trong xâp

chang tuật pháp lệnh nghĩ dink Viét Nam liển ney’, Hà Nội 2021) tr $9

Trang 39

chưa nhận thức quyên lợi mà minh đáng 1é được hưởng, đó là quyên được bảo

vệ, được trợ giúp về mặt pháp lý

Tâm quan trọng của điều kiện kinh tế - xã hội được thể hiện ở chỗ nêusông trong một thé chế có tư tưởng văn hóa lạc hậu thi quyên của người khuyếttật cũng khó có thé được dam bảo Xã hôi văn minh và điều kiên kinh tế pháttriển ôn định thì quyên của người khuyết tật sé được dim bảo Người khuyếttật có thể nói lên tiếng nói và bảo vệ quan điểm của mình trong những hội nghị,

hội thao có liên quan.

Hoạt động sinh hoạt hang ngày của người khuyết tật phụ thuộc nhiều vàocác thiết bị hỗ trợ Như người khiêm thính thì cần có thiết bi trợ thính, ngườikhuyết tật chân cân có xe lăn, Những thiết bị nảy ngay cân được cải tiền songsong với su phát triển của xã hội Khoa học — công nghệ cũng góp phan lớn vàoviệc bảo đâm chất lương sông cho người khuyết tật Quyên được bình đẳng vuichơi, học tập lâ quyên cơ bản của người khuyết tật ma để thực hiện được quyênnảy một cách đơn giản, gan gũi hơn thì cân có sự hỗ trợ rat nhiêu của các thiết

bị công nghệ.

Những tiền bô công nghệ đã thúc đây nên kinh tế sô phát triển manh mé,tạo ra các hình thức lâm việc mới Day có thể được coi la cơ hội lớn để nhữngngười khuyết tật tiếp cận được với các công việc không doi hỗi phải di chuyển

đến văn phòng làm việc và không đòi hỏi nhiêu về những kỹ năng lam việc tại

môi trường công sở Người khuyết tat có thé chia sẻ quan điểm đến với các tôchức dim bảo quyên của người khuyết tật qua môi trường mang Từ đó, ý kiếncủa người khuyết tat dé dang đền với những cơ quan chức năng một cách dédang, nhanh chóng nhưng van dam bao được nội dung truyền tai hiệu quả

Trang 40

phạm pháp luật, đưa ra năm yêu tô ảnh hưởng đến việc bao dam quyên củangười khuyết tật trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật Tại mỗi dau mụcngoai kién thức chung thì đều được song hành với quy định pháp luật hiện hành

có liên quan đến hai nôi dung chính là người khuyết tat và xây dung văn bảnquy phạm pháp luật Chương | đã thé hiện một cái nhìn khái quát về những van

dé từ đó thay được tinh cập thiết của việc bao dam quyên của người khuyết tattrong quá trình xây dựng luật Ngoài ra, chương 1 còn đưa ra ở mỗi giai đoạnxây đựng văn bản quy phạm pháp luật cần có những yếu tô, vân dé can dambảo dé quyên lợi của người khuyết tật không bi ảnh hưởng Đây là một trongnhững phan quan trong trong chương 1 từ đó lam điểm tựa dé phát triển cácchương tiép theo với những thực tế và giải pháp cân thiết

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:06