Việc bảo dam quyền và lợi ích của cơn chưa thành nién khi cha me ly hôn 1a hết sức quan trọng và ý nghĩa dé quyền, lợi ich hợp pháp của con được thực hiên trên thực tế, bảo dim cho các c
Trang 1BỘ TƯ PHÁP - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN KHÁNH NGỌC
453324
BAO DAM QUYEN CUA CON CHƯA THÀNH NIÊN
KHI CHA MẸ LY HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014
HÀ NỘI - 2024
Trang 2BỘ TƯ PHÁP - BO GIÁO DỤC VA DAO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYÊN KHÁNH NGỌC
453324
BAO DAM QUYEN CUA CON CHUA THÀNH NIÊN
KHI CHA ME LY HON THEO LUAT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH NAM 2014
Chnyén nganh: Luật Hôn nhân và gia dinh
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: TS Nguyễn Phương Lan
HÀ NOI - 2024
i
Trang 3Xác nhận của giảng viền
hướng dẫn
LOI CAM ĐOAN
Tôi xin can đoan đây là công trình nghiên cine
của riêng tôi, các kết luận, số liêu trong khoá
luận tốt nghiệp là trung thực, đâm bảo độ tin
cay /.
Tác gid khoá luận tốt nghiệp
(Ky và ghi rõ họ tên)
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
: Uỷ ban nhân dân
Trang 5MỤC LỤC
TTANG ĐÌaDÏHI: i c-c.ĩ- se Htxaztât lơebkgyibatlsg, : =— i THồI/GANNNGDÄÏEuccicciitnsistiiadgtiddsdsolla0ấ86000.6 SET aaa SIS liDain mục từ viết tắt các itiMue Ìục SH/TSSEPSEIERRROEHUENgEEENE š8620008W5sW58S0ng _ iv
MO BAU ccccscccsssssseecerncrratususenicemnainits ainsuianeiie if
1 Tính cấp thiết của đề tài 22222222 zonal
2 Tinh hình nghiên cứu đề tài anneal
3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu štRngnaluiiSh 3
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu : mene
6 Kết cấu của khố luận Sun si eR |
CHƯƠNG 1 MỘT SĨ VAN pe LY LUAN VEE BAO DAM IM QUYEN CỦA
CON CHƯA THÀNH NIÊN KHI CHA MẸ EHWHƠNILeciocooosa¿à°
1.1 Khái niệm con clura thành niên, ly hơn và hậu quả của việc cha me ly
hơn đối với con chưa thành niên oe Ms <5
1.1.1 Khái niệm con chia thành: niên
1.1.2 Khái niém ly hơn
1.13 Hậu qua của việc by luơn đơi với con cÏHta thats tiên 6
1.2 Khái niệm bảo đảm quyền của con chưa thành niên khi cha mẹ ly
hơn S2838046642124004020308G70:400700603/0i029u1 acento _.
13 Các yếu tố đảm bảo thực hiện quyền của con chưa thành niên Má
ipa ate By HH1 ereere essere reece emene oes 9
14 Ý nga cia ie bo dim un cin con cia thn ni hi cham
KET LUAN CHƯƠNG 1 đụ S2 cau 13 CHUONG 2NỘI DUNG BAO BAM QUYEN CUA CON CHUA
THANH NIEN KHI CHA ME LY HON THEO LUAT HON NHAN VA
GEA BINH NAM 2004 So sccccsscsincsspcsncisrmccisuneeies sgaazl#
Trang 62.1 Bảo đảm quyền của con chưa thành niên trong việc xem xét, giải
quyết người trực tiếp nuôi đưỡng, chăm sóc, giáo dục con khi cha mẹ ly
duéng con chia thành miền eT ees)
2.13 Trường hop cha, me đều không đủ điêu Kiện trực tiếp nudi ditỡng
con chua thank miên dữ höng nh awe Lồ
2.1.4 Việc xem xét nguyện vọng của con từ dit 07 tuôi tre lên 1
2.2 Bảo đảm quyền có chỗ ở cho con chưa thành niên khi cha mẹ ly hôn
eres XE28i00850b.G:30g304036088:80úL4giU3S0-b31000680L2%:si05a08/6i5lGB10u888 att 18
2.3 Bảo đảm quyền của con chưa thành niên trong việc thực hiện quyền
và nghia vụ của cha, mẹ đối với con sau khi ly hôn I8
2.3.1 Nghia vu và quyên của người trực tiếp nuôi dưỡng con chia thanh
2.3.2 Nghia vụ và quyên của người không trực tiếp nuôi dưỡng con chiahàn A AMER csi aia tecat ic eS sent oes nlts 6l LiEsssastoiGGAa04a31capetbbkoatogiosl 23 2.3.3 Các bién pháp xứ li hanh vi vi pham việc thirc hién nghia vu củacha, mẹ đôi với con chua thành niêm khủ cha, me by hôn 28
2.4 Thay đôi người trực tiếp nuôi duéng con chưa thành niên sau khi ly
Gò
2.4.1 Căn cứ thay đôi người trực tiếp ôi dưng con chia thành tiên 3
2.4.2 Nghia vụ, quyén của cha, me sau khi thay đôi người trực tiếp nmôiđdưỡng core chưa thành: miênt ewe SS:
2.5 Han chế quyền của cha me đối với con chưa thành niên 35
2.5.1 Căn cứ han chế quyén cia cha me đỗi với con clura thành miên 35 2.5.2 Hậu qua pháp bj của việc cha mẹ bị hạn chế quyên đôi với con clara
Trang 7KET LUẬN CHƯƠNG2 30 CHƯƠNG 3.THUC TIEN THỰC HIỆN VIỆC BẢO ĐÀM QUYỀN CUA
CON CHUA THÀNH NIÊN KHI CHA MẸ LY HON VA MỘT S6
330010: 0P" 40 3.1 Thực tiễn thực hiện và khó khăn, vướng mắc trong việc bảo đảm quyên cửa con chưa thành niên khi cha mẹ ly hôn 40
3.1.1 Thực hiệu việc bảo dam quyên của con clita thành niên khủ cha me
3.1.2 Một số khó khăn, vướng mắc trong việc bão dam quyén của con charafhành: niên khử Hea mẹ by hiôn ì.ì 47
3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện và nâng cao hiệu quả pháp luật bảo đảm
quyên cửa con chưa thành niên khi cha mẹ ly hôn 50
3.2.1 Kiến nghị về hoàn thiện pháp luật bảo dam quyén của con chiathành niiền Ki ©ha re Wp WO ‹:ccsiicincnoniioiiineigaDiaildLeodbugdalcilsiab 503.2.2 Kiến nghị về tô chức thực hiện nhằm nâng cao liệu quã bảo dim quyên con chica thirds tiên kÌ cha mẹ by hôn 51
KET LUẬN CHƯƠNG 3 54 RET LUANG: cccncccasiieassie Alster states Nemes theatre 55 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 56
Trang 8MO DAU
1 Tinh cấp thiết của đề tài
Cảng ngày số vụ ly hôn cảng gia tăng, đặc biệt, có những bạn trẻ vừa kết honxong đã ra tòa mét cách chéng vánh Cuộc sóng với nhiều mâu thuần khién không
chỉ các cắp vo chồng trẻ mà nhiéu cấp vo chồng đã chung sống với nhau lâu năm
cũng di đến quyét định nay Ly hôn là cách lua chon của các gia đính muốn giải
thoát cuộc hôn nhân không còn tiéng nói chung vợ chồng nảy sinh nhiéu mâu
thuẫn, đời sông chung không thể kéo dải và mục đích hôn nhân không đạt được.Châm đút quan hệ hôn nhân vả gia đính để lại hậu quả vô cùng lớn khi đứa conchung chỉ được sóng cùng một người, sẽ thiếu đi sự yêu thương, chăm sóc, bảo vệ
của người kia Khi cha, mẹ ly hôn, con cai thường rơi vào tinh trạng khủng hoảng
tâm lý, ảnh hưởng trực tiệp dén việc hoc tập, thé chat và hành vi của con cái, ảnh
hưởng đến quá trình phát trién nhan cách, dé bị sa ngã vào con đường pham tôi, vi
phạm pháp luật, đặc biệt là con chung chia thành miên Ở giai đoạn phát trién quan
trọng này, con chưa thành tiên còn ngây thơ, chưa có nhận thức đây đủ, lại tò mò,
dé bi tác động lôi kéo tử ban bé, nên rat cần sự quan tâm, chim sóc, giáo dục của
của cha lan me Việc bảo dam quyền và lợi ích của cơn chưa thành nién khi cha me
ly hôn 1a hết sức quan trọng và ý nghĩa dé quyền, lợi ich hợp pháp của con được
thực hiên trên thực tế, bảo dim cho các con được sóng và phát triển trong môi
trường tốt nhất đến khí trưởng thành, trở thành chủ nhân tương lai của dat nước
Xuất phát từ những lý do trên, em nghiên cứu đề tài “Báo đấm quyển của
con chưa thành miền ki cha me ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014”
nhằm tim hiéu các quy định về bảo đảm con chưa thành niên khi cha me ly hôn theoquy định Luật HN&GĐ năm 2014, thực tiễn áp dung pháp luật về vân đề này nhằm.phát hiên những bat cập, vướng mắc trong việc thực thi pháp luật trên cơ sở đó đềxuất các giải phép nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật, giúp cho cơn chưa thanhtiên được nuôi đưỡng, chăm sóc, giáo duc một cách tốt nhất khi cha me ly hôn
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Đã có một sô công trình khoa học nghiên cứu ở nhiều cap độ khác nhau đềcập trực tiếp hoặc có liên quan tới van đề bảo đảm quyên lợi của con chưa thành
nién khi cha me ly hôn như sau:
Trang 9Lê Thị Loan (2015), Pháp luật Hiệt Nam với việc bảo đâm quyển, lợi ích hoppháp cña vợ, chồng và các con khi ly hồn, Luân văn thạc sĩ Luật học, Trường Đạihoc Luật Hà Nội Luân văn đã đề cập đến van đề bảo dam quyên, lợi ích hợp phápcủa vo, chồng và các con kh ly hôn theo Luật HN&GD năm 2014, thực tiễn xét xử
án ly hôn cũng như việc thi hành các bản án ly hôn có liên quan
Nguyễn Ninh Chi (2018), Bao vệ quyền lợi của con chưa thành miễn sau khi
ly hôn - Một số vẫn đề Ip luận và thực tiễn, Luân văn thạc si Luật học, Trường Đạihoc Luật Hà Nội Luận văn đã nghiên cứu sâu về lý luận va cơ sở pháp lý về bão vê
quyên lợi của cơn chưa thành nién sau khi cha, me ly hôn
Phùng Thi Bảo Nhung (2019), Quyền và nghiia vụ của cha mẹ đối với consan khi ly hỗn và thực tiễn thực hiện tại Toà én nhân dân luyện Ba Vi, thành phố
Ha Nội, Luận văn thạc sĩ Luật hoc, Trường Đại học Luật Hà Nội Luân văn đã phân
tích những quy đính của pháp luật về quyền và ngiấa vu của cha, me đổi với con
sau khi cha, mẹ ly hôn cũng như việc áp dung quy đính nay trong việc xét xử của Toa án nhân dân huyện Ba Vì.
Đỗ Thị Thu Hương (2011), Vấn để han chế quyển của cha, mẹ đối với con
chưa thành miễn trong luật hồn nhấn và gia đỉnh Viét Nam, Luận văn thạc sĩ luật hoc, Trường Dai học Luật Hà Nội Luận văn đã nghiên cứu các quy định của pháp
luật về han chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thênh tiên và thực tiễn áp dung
các quy định này.
Tran Thị Thanh Hải (2018), Boo về quyên lợi của cơn khi cha me ly hẳn Thực tiễn xét xữ tại TAND quận Cần Gidy, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật
-học, Trường Đại học Luật Hà Nội Luân văn đã phân tích các quy đính của Luật
HN&GĐ năm 2014, các văn ban hưởng dan thi hành về bảo vệ quyên lợi của cáccơn khi cha, me ly hôn và thực tiễn xét xử của Toà án nhân dan quận Câu Giây
Nguyễn Việt Dũng (2019), Thực tiển bảo vé quyên của con khi cha me ly
hồn, Luận văn thạc si Luật học, Trường Dai học Luật Hà Nội Luận văn tập trung
nghiên cứu quy định của pháp luật về giả: quyết hau qua pháp lý về con chung khi
cha mẹ ly hôn và thực tiễn áp dụng vào việc giải quyết tại Toà án để đánh giá việc
bảo vệ quyền và lợi ích của cơn khi cha me ly hôn
Các luận văn nghiên cứu về van đề bảo đêm quyên của con chưa thành miên.khi cha me ly hôn rất phong phú, đa dạng Các đề tài đề cập dén van đề liên quan
Trang 10đến con chưa thành tiên khi cha me ly hôn hoặc bảo đảm quyền của cơn khi cha mẹ
ly hôn từ góc đô nghiên cứu khác nhau Việc nghiên cứu dé tài này là sự thê hiện từgóc độ tiệp cân cô gắng toan điện và day đủ hơn các khía cạnh của việc bảo damquyên của con chia thành tiên khi cha me ly hôn
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của khoá luân là một số van đề lý luân và các quy đínhcủa pháp luật vé bảo đảm quyên loi của con chưa thành nién khi cha me ly hôn vaviệc áp dung pháp luật qua thực tiễn xét xử nhằm bảo đêm quyên lợi của con chưa
thành miên khi cha mẹ ly hôn.
Phạm vị nghiên cứu của khóa luận Nghiên cứu về bảo đảm quyền của con
chưa thành miên khi cha me ly hôn theo Luật HN&GD năm 2014 và các văn bản
pháp luật có liên quan như BLTTDS năm 2015, BLDS năm 2015, và thực tiễn ápdung pháp luật bảo đâm quyền của cơn chưa thành miên khi cha me ly hôn qua gidiquyết các vụ, việc ly hôn tại Toà án từ khi Luật HN&GD năm 2014 có hiệu lực
Khoa luận không nghiên cứu van dé bao đảm quyên của con chưa thành tiênkhi cha me ly hôn có yêu tô nước ngoài
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của khóa luận là lam 16 một số vấn đề ly luận về bảo
dam quyền của con chưa thành nién khi cha me ly hôn, các quy đính của phép luật
hiện hành và thực tiễn áp dung pháp luật nhằm bão đảm quyền của con chưa thành
tiên khi cha me ly hôn, từ đó dua ra các giải pháp, kiên nghị nhằm hoàn thiện pháp
luật điều chỉnh van đề này
Nhiệm vu nghiên cứu của khóa luận
+ Nghiên cứu một số vân đề lí luận về bảo đảm quyền của con chưa thành
trên khi cha me ly hôn
+ Tim hiểu, phân tích các quy định về bảo đâm quyên của cơn chưa thành
tiên khi cha me ly hôn theo quy định của Luật HN&GD năm 2014
+ Thực tiễn thực hiện việc bảo đảm quyền của con chưa thành niên khi cha
me ly hôn vào thực tê, những khó khăn, bat cập gặp phải trong việc áp dung phápluật về van đề này
+ Đưa ra các giải pháp, kiên nghị hoàn thiện pháp luật và công tác bảo đảm
pháp luật, bảo dim quyền lợi của con chưa thành niên khí cha me ly hôn
Trang 115 Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong khóa luận bao gồm
Phương pháp so sánh, phương pháp thông kê, phương pháp phân tích, tổng hop
để làm rõ các nội dung cân nghiên cứu, trên cơ sở phương pháp luận duy vật biệnchứng và duy vật lịch sử, kết hợp với quan điểm của Nhà nước ta về bảo đảm cácquyên, lợi ích cơ bản của trẻ em.
6 Kết câu của khoá luận
Ngoài phan mé dau, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận naybao gom các nội dung chính sau:
Chương 1 Một số van đề lý luận về bao đảm quyền của con chưa thành miên
khi cha mẹ ly hôn.
Chương 2 Nội dung bao đảm quyên của con chưa thành tiên khi cha mẹ ly
hôn theo Luật Hôn nhân và gia dinh năm 2014.
Chương 3 Thực tiễn thực hiện việc bảo đâm quyền của cơn chưa thành miênkhi cha me ly hôn và một số kiên nghi.
Trang 12CHƯƠNG 1MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE BẢO ĐÀM QUYỀN CUA CON CHUA
THANH NIEN KHI CHA ME LY HON
1.1 Khái niệm con chưa thành niên, ly hôn va hau qua của việc cha mẹ ly hon
đối với con chưa thành niên
1.1.1 Khái niệm con chiva thành nién
Dé tìm hiểu khá niém cơn chưa thành nién thì phải hiểu thé nao là ngườiclưưa thành niên Người chưa thành niên là người đang trong quá trình phát triển cả
về mặt thé chat, cơ thể sinh hoc của những người này chưa phát triển trọn vẹn.Người chưa thành niên chưa phát triển day đủ về tinh thân, tâm lý nên rat dễ bị
ngoai cảnh tác động, dễ nổi cau, dé bi tổn thương, và chưa thể tự mình xử lý những
tình huồng phát sinh trong đời sống sinh hoạt hàng ngày V ê mặt pháp lý, theo quy
đính của BLDS nam 2015), người chưa thành miên được chia thành 3 nhóm: Những,
người chưa đủ sáu tuôi, nhũng người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lắm tuôi,những người từ đủ mười lãm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi Nhiều văn ban luật
khác như BLHS, BLTTHS, Bộ luật lao động, Luật xử lý vi phạm hành chính và một
số văn bản quy pham pháp luật đều quy định tuổi của người chưa thành miên là
người chưa đủ 18 tuổi
Trên cơ sở khái niệm người chưa thành miên có thê hiểu khái niệm “con chưathành niên” 1a người chưa thành miên trong môi quan hệ với cha, me (bao gồm cả
cha me dé và cha mẹ nudi) thông qua sư kiện sinh để hoặc nhận nuôi con nuôi Con chưa thành tiên là người được xác định là con của người cha, mẹ, làm phát sinh các
quyền và ngifa vụ giữa cha mẹ đối với con theo quy định của pháp luật Ở lửa tuổinay, các con đang trong quá trình hình thành nhân cách, chưa phát triển hoàn thiện
vé tâm sinh lý, nên rất cân sự quan tam, chăm sóc của cha mẹ Do vậy, pháp luậtrang buộc trách nhiém pháp lý của cha mẹ về việc trồng nom, cham sóc, giáo duc,nuôi dưỡng đổi với con chưa thành niên
Như vậy, khái niém “con chưa thành miên” được tiểu là người chưa thành
tiên là người dưới 18 tuổi, chưa có sự phát triển day đủ về thé chất và tinh thân,
chưa có năng lực hành vi dân sự day đủ, được xác đính là con trong mối quan hệ
Ì Điều 31 BLDS nằm 2015.
Trang 13với người là cha, là me lam phát sinh quan hệ cha mẹ với con theo quy đính của
pháp luật, và cần được cha me nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục
1.1.2 Khái niệm ly hôm
Khoản 14 Điều 3 Luật HN&GD năm 2014 quy định: “Ly hồn là việc chamđứt quan hệ vợ chồng theo ban an, quyết định có hiểu lực pháp luật của Tòa an.”
Theo quy đính của pháp luật Viét Nam, ly hôn là việc cham đứt quan hệ hôn
nhan do Toa án công nhận hoặc quyệt định theo yêu câu của vợ hoặc chong hoặc ca
hai vo chồng khi tình trạng gia đính căng thing đời sống chung không thé kéo dài,
mục đích của hôn nhân không dat được” Tòa án có thé nhìn nhận, xem xét van dé
dé có thể ra phán quyết chap nhân cho ly hôn hay là không Phan quyết ly hôn củaTòa án được thé luận đưới hai hình thức: Bản án hoặc quyết định Nêu hai bên vochồng thuận tình ly hôn thöa thuận với nhau vé moi van dé có liên quan thi được
giải quyết dưới hình thức là quyết dinh Nếu vợ chồng có mâu thuẫn, tranh chấp
trong việc ly hôn thì Tòa án ra phán quyết đưới dang bản án ly hôn
Tom lại, ly hên là việc châm đứt quan hệ hôn nhân giữa vợ và chông trên cơ
sở yêu cau của vợ, chong hoặc của cả hai vo chồng được Toa án quyệt định dua trên
các căn cứ do pháp luật HN&GD quy định, được thé hiện bằng bản án hoặc quyết
đính có hiéu lực pháp luật của Toà án
Pháp luật nước ta không khuyên khích nhưng cũng không câm đoán việc ly
hôn Quyên tự do ly hôn là quyền chính đáng và bình đẳng, là quyên nhân thân gắn
liên với nhân thân của vợ, chồng, thực hiện nguyên tắc hôn nhân tư nguyên và tiên
bô, bao đảm quyền tư do hôn nhân bao gém quyên tự do kết hôn của nam, nữ và
quyên tư do ly hôn của vợ chông, Đây là một néi dung quan trọng của nguyên tắc
hôn nhân tự nguyện, tiến bộ được ghi nhận tei Điều 36 Hiến pháp năm 2013 vàđược cụ thé hoá tại Điều 2 Luật HN&GD năm 2014
1.1.3 Hain quả cna việc ly hén đôi với con chia thành triển
Ly hôn là một cách dé giải phỏng cuộc hôn nhân rơi vào khủng hoãng trong
trường hợp cân thiệt, tuy nhién nó dé lại hau quả vô cùng nghiêm trong, kéo theo
nhiêu hệ luy về xã hội cho cơn cái Khí cha, mẹ ly hôn, những đứa con dé bị tơi vào
tình trang hoảng so, lo lắng Con sẽ thiêu di tình thương yêu, sự chăm sóc day đủ
“khoản 1 Điều S6 Luật HN&GĐ năm 2014.
Trang 14của cha hoặc mẹ, điêu này làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sông, tỉnh thân và họctập của con, có thé lam thay đôi xu hướng phát triển của đứa trẻ Cơn chưa thành:trên đang trong quá trình hoàn thiên vệ nhận thức và nhân cách, cân được sự chỉbảo, dinh lướng của cả cha lẫn mẹ Trẻ rất dé vướng vào những cam bay của cuộc
đời và rơi vào con đường phạm pháp Theo thông kê của Bộ Công an, từ năm 2018dén quý I năm 2021, cả nước ghi nhân hơn 10.000 vụ người chưa thành miên viphạm pháp luật, với 16.000 đổi tượng có liên quan Trong đó, nữ giới chiêm 5%,
nam giới chiêm đến 95% Số trẻ em vi phạm pháp luật thường sống trong môitrường thiểu lành manh, bồ me ly hôn, không quan tâm, bi tốn thương vệ tâm lý do
tự ti, mặc cảm, thiêu thôn tình cảm, thiểu điều kiên học tập, vui chơi, thiểu sự quan
lý, giáo dục
V mặt pháp lý, khi cuộc hôn nhân tan vỡ, vợ chong sẽ châm đứt cuộc sôngchung Cha me ly hôn, con cái là đối tượng chu nhiéu thiệt thời nhật Gia định làmôi trường đầu tiên và tốt nhất cho việc chăm sóc, giáo dục trẻ, bảo đảm cho các
em trở thành người có ich cho x4 hội, nhưng khi cha me ly hôn thi không thé nào
tránh khỏi việc ly tán giữa các thành viên trong gia đỉnh, Sự chăm sóc, giáo duc của
ga định đổi với các cơn cũng có sự thay đổi Cụ thé là con chỉ được sư chăm sóc,
nuôi dưỡng trực tiếp bởi một người, ma thiểu di sự chăm sóc, giáo đục trực tiếp
thường xuyên của người kia, người kia chỉ được thực hiện nghĩa vu của minh một
cách gián tiệp Đây là những mật mát to lớn về mat tinh cảm, sự yêu thương, chăm
sóc, giáo duc của cha hoặc me cũng như điều kiên vật chất tốt nhật cho sự phát triển
thể chất của trẻ, nên dé dan dén sự lệch lac về nhân cách và nhận thức Ở lứa tudichưa thành miên, trẻ đang trong quá trình hình thành nhân cách, rất cân sự day đỗ.của cha và me Cơn muốn được phát triển bình thường thi cần được sống trong mộtmôi trường đây đủ tinh thương, su cham sóc, chia sé, cùng với những điêu kiện vậtchất ma cả cha và mẹ dành cho con Day là hậu quả pháp lý của ly hôn mà trẻ phải
cháu.
1.2 Khái niệm bảo dam quyền của con chưa thành niên khi cha mẹ ly hon
toi:
Trang 15Khi ly hôn, cha, mẹ được thoát khỏi cuộc sống hôn nhân ran mit, nhưng thiệtthời nhất lại thuộc vệ cơn chưa thành trên, những đứa con chưa phát triển toàn điện
về mặt nhén thức và nhén cách nên dé bị ảnh hưởng tâm lý khién chúng bi phát
triển lậch lac về đạo đức, nhân cách 6 lứa tuổi nay các em có quyên nhận được sự
nuôi đưỡng, chăm sóc, giáo duc của cha mẹ vì các em còn chwua có nhận thức đây
đủ và chưa thể tự lo cho bản thân minh được Tré có cha me ly hôn có quyền đượchưởng những quyền ma moi trẻ em khác được hưởng như học tập, vui chơi, sự quan tâm, chăm sóc, Việc bảo đâm quyền lợi của cơn được đặt ra đối với con chưathành tiên khi cha me ly hén vi đây là những đối tượng cân được quan tâm và bảo
vệ nhét Vi con chưa thành niên là những người chưa có khả năng dé tự thực hiệncác quyên cơ bản của minh cũng nhu bảo đảm cho các quyền đó được thực hiệntrên thực té hoặc chưa có khả năng tự bảo vệ các quyền của minh dé không bị ngườikhác xâm pham, chà đạp, lợi dung Việc bảo đảm các quyền của con chưa thànhtiên khi cha me ly hôn phân lớn và cơ ban phụ thuộc vào người lớn, cha, me của
con và các cơ quan chức năng có thêm quyền, những người có ngliia vụ phải thực
hiện các điều kiện, biện pháp nhất dinh dé các quyền của con chưa thành miên đượcthực hiện trên thực tế khi cha mẹ ly hôn
Bao dam các quyền của cơn chưa thành nién khi cha me ly hôn phải đượcthực hiện ngay trong quá trình giải quyết việc ly hôn của cha, mẹ và cả sau khi đãgai quyết xong việc ly hôn Trong quá trình giải quyết việc ly hôn, luật đá quy đính
cụ thể các quyền, lợi ích của con khi cha mẹ ly hôn như điều kiện để được trực tiếpnuôi con, quyên được bày tỏ ý kiên của cơn về việc ở với ai khi từ đủ 07 tuôi trởlên, nghĩa vụ cấp đưỡng của người không trực tiệp nuôi con Trong trường hợpquyền của con khi cha me ly hôn bi xêm hại thì phép luật đã quy đính hệ thông cáctiện pháp xử lý các hành vi vi pham thông qua các chế tài hành chính, hành sự tuytheo mức đô vi pham Đông thời, sau khi ly hôn, pháp luật còn bảo đảm quyền củacon chưa thành niên bằng cách đảm bảo các quyên, lợi ich hợp pháp của con đượcthực hiện trên thực tế, ngăn ngừa mọi hành vi xâm phạm, hạn chê hoặc ảnh hưởng
xâu thông qua hoạt động của các cá nhân, cơ quan, tổ chức.
Trang 16Theo từ điển Tiếng Viét thi “bảo đảm” được hiểu là làm cho chắc chắn thực hiện được, giữ gìn được, hoặc có đây đủ những gi cân thiết, Bảo đảm quyền của con chưa thành nién là tiền dé, điều kiên để cha, me và con chưa thành niên thực
tiện được các quyên, lợi ích chính đáng của con đã được pháp luật ghi nhận
Có thể
thống các điều kiện, các biên pháp, cách thức, cơ ché theo quy dinh của pháp luật
nhằm bảo đêm việc chắc chan thực luận được các quyền va lợi ích hợp pháp của
con chưa thành nién trong quá trình gidi quyết việc ly hôn, cũng như bảo đảm chocác quyền cơ bản của con không bị xâm phạm, hạn chế hoặc bị ảnh hưởng xấu,đông thời ngăn chặn, xử lý nghiêm khắc, phòng ngừa kịp thời moi hành vi vi phạm
u, bảo đảm quyền của con chưa thành niên khi cha mẹ ly hôn là hệ
quyên và lợi ich hợp pháp của con sau khi ly hôn
1.3 Các yếu to dam bảo thực hiện quyền của con chưa thành niên khi cha, me
ly hôn
Bảo đảm quyên của cơn chưa thành nién khí cha mẹ ly hôn cân được thựchiện ngay trong quá trình giải quyết yêu cau ly hôn của cha me cũng như bảo đảmcha, mẹ thực hiên tốt, đây đủ các ng†ĩa vụ của mình đối với con sau khi ly hôn Cácyêu tổ để bão dam thực hiện được các quyền của con chưa thành miên khi cha me ly
hôn là:
© _ Sựxét xử công tâm, khách quan, công bằng vì loi ich tốt nhật của con
chưa thành miên trong các vụ án ly hôn
Quyền lợi của những đứa trẻ phải luôn được Toa án chú trong đưa lên hàngđầu Khi xét xử, các thẩm phán phải xét xử và giải quyết đúng luật, khách quan, ápdung các nguyên tắc bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của con chưa thành miên, thựchiện đúng, day đủ các thủ tục tổ tụng theo quy đính pháp luật như lây lời khai củacha, mẹ, hỏi ý kién của cơn từ đủ 07 tuổi trở lên về việc con muốn ở với ai Khi xemxét giao con chưa thành miên cho cha hoặc me trực tiép mudi dưỡng và chấm sóc saukhi ly hôn, Toà án phải bảo đảm quyên lợi về moi mắt của con là yêu tô quan trongnhất Việc xem xét quyên lợi về moi mat của người con phải được xem xét và đánh
“hưng -/hopadien comvvrist-viet/dictionary inghia-cus-tr-b%E1% BA% A30% 20% C4%91%E1%BA% A3m truy
cập ngày 23/01/2024.
Trang 17giá mét cách tổng quan, dim bảo rằng con được ở một môi trường ôn định và được
trông nom, chăm sóc một cách tốt nhật sau khi cha, mẹ ly hôn
e Bao dam các điều kiện nuôi đưỡng, chăm sóc, giáo duc con chưa
thành miên
Sau khi cha me ly hôn, quyên được chim sóc, nuôi đưỡng, giáo duc của con
sẽ có phân nào hạn ché Phép luật nước ta quy định người trực tiệp nuôi con phải
bảo đảm được chỗ ở cho con én đính, bão đêm được kinh tế ôn định, có thời gian để
chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục con, dong thời người nuôi dưỡng con phải có đạo
đức và nhân phâm dé đâm bảo cho con có môi trường lành mạnh, đáp úng đượcquyên lợi về moi mat của con Một đứa trẻ khi cha me ly hôn van phải phát triểntoàn điện, nuôi dưỡng day đủ, vi vay, người không trực tiếp nuôi con phải bảo đêmviệc cham sóc, thắm nom con thường xuyên Đồng thời, người không trực tiếp nuôi
cơn phải có ngiữa vu cap dưỡng vệ vật chat để dim bảo nhu cầu cuộc sông của con,
cùng với người trực tiếp nuôi con chăm sóc, giáo dục, nuôi đưỡng con chưa thành
mén
° Sự tư nguyện, tự giác, trách nhiệm của cha, me sau khi ly hôn đôi với
con chưa thành miên.
Ly hôn chỉ làm chấm đứt quan hệ hôn nhân ma không lam chấm đứt quan hệ
của cha me và con cái Ng]ña vụ của cha, me là nudi đưỡng, yêu thương, chăm sóc,
giáo duc con một cách tự giác Đặc biệt ở lứa tuổi chưa thành tiên, con chưa thé tự
1o cho bản thân, do đó cần có sự tự giác, trách nhiệm của cha mẹ khi thực hiện
ngiữa vu của mình Nêu không trẻ rất dé bị thiêu thon tình cảm, sự yêu thương,chăm sóc, giáo duc của cha hoặc me cũng như điều kiện vật chất tốt nhật cho sựphát triển thé chat của trẻ, dan dén sự lệch lạc về nhan cách và nhận thức Sau khi lyhôn, các bên cha, me có sư tự giác chap hành pháp luật về việc thuc hién các quyền
và nghĩa vụ của minh đối với sẽ đảm bảo sự phát triển cho con về thé chat lần tinh
thân, để con không bị tác đông do hậu quả pháp lý của việc ly hôn giữa cha, me
° Thái độ có trách nhiệm của các thành viên trong gia đính đối với con
chưa thành niên
Trẻ em trong các gia đính có cha, me ly hôn thường rất mac cảm, khép kín vìgia đình không tron ven của mình Quyết dinh cham đút hôn nhan của cha mẹ dé lạimật mát vô cùng to lớn đối với chúng Cảm giác mat mát, trồng vắng thé hién rõ
Trang 18nhất khi không con được gặp gỡ cha mẹ thường xuyên Vì vậy, dé giúp trễ vượt qua
nổi đau khi cha me ly hôn, các thành viên trong gia đính nên đồng hành, dành nhiều
thời gian cùng con Ngoài những hành đông quan tâm, su yêu thương của cha me,
thi sự hỗ tro của những thành viên khác trong gia định cũng giúp trễ cảm nhận được
‘ban thân luôn yêu thương và có vị trí quan trong Bởi trẻ em chính là tương lai của
dat nước, là nhân tổ quyét định sự phát triển của xã hội Trẻ em luôn là đối tượng
được chăm sóc và bảo vệ đặc biệt.
* Trách nhiém của các cơ quan chức năng có liên quan trong việc chăm sóc, giáo đục con chưa thành nién khi cha mẹ ly hôn
Sau khi bản án của Toà án có liệu lực, các cơ quan có liên quan sẽ tiên hànhtheo đối, giám sát việc thực hiện, tạo điều kiện thực hiện tốt nhật bản án ly hôn củaTòa án về quyên nuôi con của cha hoặc me Các cơ quan, tô chức có quyên và nghĩa
vụ liên quan có sự phôi hợp với nhau trong việc đảm bảo cho cha, me thực hiện day
đủ, thuận lợi các quyên và ngiĩa vụ của mình đối với con sau khi ly hôn Đồng thời,
các cơ quan có thẩm quyên có thể có sự can thiệp kip thời khi phát hiện hành vi vi
phạm đến quyên va lợi ích của người con như quyền thăm nom con của người
không trực tiếp nuôi con bi can trở hoặc khi người không trực tiếp nuôi con trén
tránh nglữa vụ, lam dung quyền nuôi con dé gây ảnh hưởng xấu tới con Nêu phát
tiện có hành vi vi phạm, cơ quan thi hành án dân sự sẽ áp dung biên pháp cưỡng
chế hoặc phối hop với cơ quan công an dé áp dung chê tai xử lý người có hành vi vi
phạm Trách nhiệm của các cơ quan chức năng là vô cùng quan trọng, nhằm đưa
các quyết định của Toà án được thực thi trên thực tế dim bảo quyên lợi của conchưa thành niên trên thực tê
1.4 Ý nghĩa của việc bảo đảm quyền của con chưa thành niên khi cha mẹ ly
hôn
Thứ rất, bảo đảm quyền của con chưa thành niên khi cha me ly hôn là sư cụ
thể hóa nguyên tắc bão vệ quyên lợi của trẻ em, là nguyên tắc cơ bản trong pháp
luật của nhà nước ta, được Hién pháp và Luật Trẻ em qui định Trẻ em là tương laicủa dat nước, là đối tượng luôn được toàn xã hội quan tâm Từ văn bản quốc tếCông ước Liên hợp Quốc về quyền trễ em ngày 20/02/1990 ma Việt Nam đang làthành viên, đến những văn bản nước ta như khoản 1 Điều 37 Hiên pháp năm 2013
có quy định “Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hôi bdo về chăm sóc và giáo
Trang 19duc; được tham gia vào các vấn dé về trễ em Nghiêm cẩm xâm hại, hành ha, nguocđãi, bỏ mặc, lam ding bóc lột sức lao động và nhữmg hành vi khác vi phạm quên
trễ em.”, khoản 1 Điêu 33 BLDS nam 2015 quy định: “Cá nhân có quyền sống
quyển bắt khả xâm phạm về tính mạng thân thé, quyển được pháp luật bảo hộ vềsức khỏe Không ai bị tước đoạt tính mang trái luật”, khoản 1 Điều 4 Luật Trẻ emnăm 2016 quy định: “Báo vệ rẽ em là việc thực hiện các biên pháp phù hop dé bảođâm trẻ em được sống an toàn, lành mạnh; phòng ngừa ngăn chăn và xử I cáchành vi xâm hai tré em; trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.”, quyền trẻ em luôn.được quy đính và bảo vệ một cách chi tiết và cụ thể, Đặc biệt những đứa trẻ có cha,
me ly hôn luôn phải chiu sự thiệt thời, sự nuôi duéng cham sóc sẽ bị thiếu hụt, can
có sự quan tâm đặc biệt Những trẻ em trong hoàn cảnh cha, me ly hôn rat dễ bị lợi
đụng lôi kéo, đụ dỗ, dé sa vào cam bay nguy hiém Trén co sé nguyén tac vì loi ich
tốt nhiệt của trẻ em, Luật HN&GD năm 2014 cũng thé hiện môi quan tâm hang đầu
đến những lợi ích tốt nhật của trẻ em khi điều chỉnh các quan hệ về hôn nhan va gia
dinh trong do có quan hệ ly hôn.
Thứ hai, bão đảm quyền của con chưa thành tiên khi cha mẹ ly hôn là cơ sở
pháp ly dé xác định và nâng cao trách nhiém nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục của
cha, me sau khi ly hôn đối với con chưa thành niên Dù cha, mẹ ly hôn, quan hệ vợ
chẳng kết thúc nhung việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của cha, me đối với con van
phải được bảo dim đến khi con trưởng thành Nuôi duéng chăm sóc, giáo duc conchung không chỉ là quyền của cơn ma con là nghia vụ của cha me Cha me dùkhông còn sông chung với nhau nlumg van có trách nhiệm nuôi đưỡng con Nghia
vụ này vừa bảo dim quyên lợi cho tré em vừa nâng cao ý thức của cha, me sau khi
đã ly hôn
Thứ ba, bảo dam quyền của con chưa thành nién khí cha me ly hôn là sự nóitiếp truyền thông đao đức tốt đẹp của dân tac Ngày nay, dù x4 hôi ngày cảng phát
triển thì truyền thông về cha mẹ với con cái, về tình mau tử, phu tử van có ý nghia
vô cùng thiêng liêng Cuộc sông có lam It, vật va đền đâu cha me van hy sinh, đành:hệt những điều tốt đẹp cho con cái Truyền thông dân tộc nay được tiệp nói ở sự ghi
nhận nghia vụ nuôi con của cha, me trong pháp luật noi chung và Luật HN&GD nói chung.
Trang 20KÉT LUẬN CHƯƠNG 1Trong chương 1 đã nghiên cứu làm 16 van đề lý luân về bảo đảm quyền của
cơn chưa thành tiên khí cha me ly hôn Khoá luận đã phân tích các khái niém con
chưa thành tiên, ly hôn, bão dam quyền của con chưa thành mién khi cha me ly hôn,
hau quả của việc cha me ly hôn đối với con chưa thành miên, các yếu tổ đảm bão
thực hiên và ý nghia của việc bảo đảm quyền của con chưa thành niên khi cha me ly
hôn Từ những phân tích trên có thé thay việc bảo đảm quyên của cơn chưa thành.tiên khi cha me ly hôn có ý ng†ĩa quan trong trong việc bảo đêm quyền được nuôidưỡng, chăm sóc, giáo duc trễ em, luôn là van đề được quan tâm hàng dau
Trang 21CHƯƠNG 2NOI DUNG BẢO DAM QUYEN CUA CON CHUA THÀNH NIÊN KHI
CHA ME LY HON THEO LUAT HON NHAN VA GIA DINH NAM 2014
2.1 Bảo dam quyền của con chưa thành niên trong việc xem xét, giải quyết
người trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo duc con khi cha mẹ ly hon
Sau khi ly hôn, cha, me vẫn có ngiĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con
khi con chưa thành miên N gười trực tiếp nuôi con sé cham sóc, nuôi dưỡng con còn
người không trực tiệp nuôi cơn có nghiia vụ cập dưỡng dén khi con trưởng thánh.Việc ai là người nuôi cơn có thé được các bên tự thoả thuận với nhau va được Tòa
án ghi nhận trong bản án Nêu hai bên không thé tự thoả thuận được với nhau thiTòa án sẽ xem xét các điều kiện để giao quyền nuôi cơn cho cha hoặc mẹ đã bảođâm quyền lợi của cơn Nguyên tắc này được cụ thé hoá tại khoản 2 Điều 81 LuậtHN&GĐ năm 2014: “Vo, chồng théa thuận về người trực tiép nuôi con, nghita vụ,quyển của mỗi bên sau khủ ly hôn đối với con; trường hop không théa thuận được
thi Tòa dn quyết đình giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyển lợi về
moi mặt của con: nếu con từ dit 07 trôi trở lên thi phat xem xét nguyên vọng của
con”
2.1.1 Trường hợp cha, me có sự thoa thnan về người trực tiếp undi Ärỡng,
cham sóc con chia thành triển
Theo quy dinh của Luật HN&GD năm 2014, việc giao con chung cho ai trực
tiếp chăm sóc, giáo đục trước hết do các bên thỏa thuận” Khi ly hôn, vợ, chồng sẽ
thỏa thuận với nhau về người trực tiệp nuôi con, ngifa vụ, quyên của mỗi bên đối
với con sau khi ly hôn Tôn trọng sự thỏa thuận của các bên là một trong những
nguyên tắc cơ bản trong pháp luật dân sự Viét Nam Quan hệ hôn nhén va gia dinh
cũng là một quan hệ dân sự Vì vậy, klu các bên thöa thuận được việc nuôi con va
viéc thỏa thuận bảo đảm được quyền lợi về moi mat của con thì Toa án tôn trọng sự
thỏa thuận của các bên Cơn cái là mau mủ của cha mẹ nên cha me luôn dành hết
tình yêu thương dành cho con Cha, mẹ thoả thuận được với nhau ai sẽ là người
nuôi dưỡng trực tiệp hay gián tiếp con sau khi ly hôn là việc ho hiểu được con ở với
sỉ sẽ được phát triển tốt nhật và ban thân ai sẽ làm tốt trách nhiệm của minh với
#khoản 2 Điều $1 Luật HN&GĐ năm 2014.
Trang 22cơn Con chưa thành tiên van phu thuộc vào cha mẹ khi ly hôn, cân có sự nuôi
dưỡng chăm sóc, giáo dục của cả cha, mẹ Vi vậy người trực tiếp nuôi dưỡng, chămsóc, giáo duc con là người sẽ cùng sông với con sau khi cha, me ly hôn, là người cóảnh hưởng đến sự phát triển về nhân cách, trí tuệ, thé chất của con trong tương lại
Chi một bên cha hoặc me được trực tiép thực hiên nghĩa vụ đó, nhưng người me
hoặc cha con lại van có day đủ quyền, ngiấa vụ đổi với con như yêu thương, giáo
duc con, ma người trực tiép nuôi dưỡng con không được căn trở
Khi cả cha va mẹ thoả thuận được về người trực tiếp nuôi đưỡng, chăm sóccon trên cơ sở lợi ich moi mặt của con thì sẽ tao ra những điều kiện phát triển tốtnhật cho cuộc sông của trẻ, việc bảo đảm các quyền của con cũng được thực hiệnmột cách tốt nhật, liệu quả nhat trên cơ sở tự nguyện, tự giác của cha, mẹ Khi cha,
mẹ đồng thuận trong việc chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo duc con, lam tốt trách nhiémcủa minh thì sẽ tạo ra môi trường an toàn, lành manh, hạnh phúc nhật, vui vẽ nhật
cho quá trình lớn khôn, trưởng thành của cơn chưa thành miên.
2.1.2 Trường hop cha, mẹ không thoả thuận được về người trực tiếp muôi
dirong con clara thành nién
Nhiều trường hop cha và me không thoả thuận được về người trực tiép nuôicơn thi Toà án quyết định giao con cho một bên trực tiếp xuôi cơn căn cứ vào quyên
lợi về moi mắt của con Tòa án sẽ xem xét các điều kiện đạo đức, lối sông, điều kiện
kinh tế, công tác, thời gian, môi trường sống, của cả cha va me, ai là người đã
trực tiếp chăm sóc con trước khi ly hôn Người trực tiếp nuôi dưỡng có ảnh hưởng
rat lớn đối với con Yéu tổ dao đức, lối sông của người trực tiếp nuôi con luôn đượcđất lên hàng đầu vì lối sông, đạo đức của cha hoặc mẹ chính là tâm gương để concái noi theo, ảnh hưởng đến sự phát triển nhén cách của con Khả năng kính tế củangười trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo duc con cũng là một yêu tổ cần xem xét,Người trực tiệp nuôi con không những cân có nguồn thu nhập ma nguồn thu nhập
đó còn cân phải én đính để nuôi con, dé đảm bão cuộc sông của cơn Bởi người trực
tiếp nuôi con là người có trách nhiệm bảo đâm cuộc sóng moi mặt cho con đến khicon trưởng thành Ngoài ra, môi trường sông của người trực tiếp nuôi con cũng làmột van đề hét sức quan trong Môi trường sóng xưng quanh là yêu tổ tiên quyết tác
đông trực tiép tới tinh cách lẫn tâm hôn của đứa trẻ về sau Một môi trường day đủ
sự yêu thương, có sự sinh hoạt nề nếp giữa các thành viên khác trong gia đình thi
Trang 23cơn cũng sẽ phát triển theo chiều hướng tốt và lành manh Ngược lại, nêu môi
trường gia đính của trẻ thường xuyên xảy ra bạo lực, mâu thuần sẽ khién cho nhân
cách và tâm ly của trẻ bị xáo trộn, trở nên lệch lac.
Luật HN&GĐ năm 2014 con quy định “con đưới 36 tháng tuổi được giaocho mẹ trực tiếp nuôi “5 Quy định nhu vậy xuất phát từ van dé trẻ em đưới 36 thángtuổi còn nhỏ, cân có su yêu thương, chim sóc nhiều hơn tử người me trong giai
đoạn nay do đặc tính người phụ nữ thường cần thận, ti mi hơn dan éng Quan trong
hơn, trong giai đoạn đầu đời, nuôi con bằng sữa me là quá trình tự nhiên và tốt nhat
để cung cap dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Bên cạnh nguồn định đưỡng thiết yêu, sữa
me còn giúp trẻ tăng sức dé khang chồng lại bệnh tật tốt hơn, ít mac các bệnh về hô
hp, tiêu hóa, và hệ thông miễn dich manh mẽ hon Vì vậy việc cho trẻ bú sữa meluôn được khuyên khích và duy trì ôn định, lâu dai Chỉ khi trẻ đưới 36 tháng tuổiđược giao cho người mẹ trực tiệp nuôi dưỡng thi mới đảm bảo cho trẻ quyền được
bu sữa mẹ Tuy nhiên, không phải lúc nào người me cũng được trực tiếp nuôi con
dưới 36 théng tuổi, đối với các trường hợp đặc biệt khác thi đủ con dưới 36 théng
tuổi nhưng van không được giao cho me nuôi: Người mẹ không có đủ điều kiện ở
mite tôi thiểu để nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo đục con Chẳng hạn như người me bị
bệnh tâm than dẫn đền mất nhận thức, mat néng lực hành vi dân sự, không có đủ
khả năng nuôi dưỡng và chim sóc, giáo duc con Lúc này, Tòa án sẽ xem xét giao
con cho cha trực tiếp nuôi dưỡng chăm sóc và giáo duc cơn Hoặc trường hợp cha,
me có thoả thuận khác phủ hợp với lợi ích của con thi Toa án cũng sẽ xem xét giao con theo thoả thuận đó.
Tom lại, Toà án cân kỹ lưỡng tim hiểu khả năng chăm sóc, giáo dục con củacha, me khi quyết định người trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo duc con dé bảodam cho trẻ có được cuộc sông tốt nhất về thé chat và trí tuệ cũng như có điều kiệntốt nhất, môi trường lành mạnh nhật đã hình thành và phát triển nhân cach
2.1.3 Tnrờng hợp cha, me đều không dit điền kiệu trực tiếp undi Ñrỡng cơn
choca thanh nién
Sau khi ly hôn, cha và me đều không thé trực tiếp chăm sóc và nuôi dudng,
giáo dục, trông nom con chưa thành nién nêu cả cha và me rơi vào tinh trạng nh
khoản 3 Điều $1 Luật HN&GĐ năm 2014.
Trang 24VỀ mặt kinh tế, cả hai cha mẹ đều không có công ăn việc làm Gn đính, và không có
các khoản thu nhập trên thực tê, không có chỗ ở dé đảm bao nlm cau sinh hoạt củacơn cái, Vê mặt tinh thân, cả hai cha mẹ đều không chăm nom và chấm sóc,không mudi dưỡng và giành thời gian giáo duc con cái Vé mat năng lực hành vi dân
sự, cả hai cha mẹ đều bị mất năng lực hành vi dân sự, hoặc mắc các bệnh về tam
thân, mắc các chứng bệnh khác dan đến khả nang không thé nhận thức và không
điều khiển được hành vi, không thé tiên hành hoạt động chăm sóc con cái
Dựa vào các căn cứ trên, nêu cả cha và mẹ đều không đủ điều kiện trực tiép
nuôi con thì người trực tiép nuôi con sé là người giám hộ Đây là quy định được nêu
tại điểm b khoản 1 Điều 47 BLDS nam 2015 Theo đó, người giám hộ của con chưa
thành nién được xác định trong những trường hop sau: “Người chưa thành mién có
cha me nhưng cha, me déu mắt năng lực hành vi dân sự; cha, me đều có khó khăn
trong nhận thức, làm chủ hành vi; cha, mẹ đều bị han chế năng lực hành vi dân sự;
cha mẹ đều bị Tòa án hgên bố hạn chế quyền đối với con; cha me đều không cóđều liện chăm sóc, giáo duc cơn và có yêu cầu người giảm hộ; ”
Đồng thời, khoản 2 Điêu 62 Luật Trẻ em năm 2016 cũng quy định ngườigiám hộ sẽ là người chăm sóc thay thê trẻ em trong trường hợp cha, mẹ không có
khả năng bảo vệ, nuôi đưỡng trẻ.
Như vậy, trường hợp cả cha và mẹ không ai có đủ điều kiện dé được trực tiếp
nuôi con thì Toa yêu câu người giám hộ thực biên việc nuôi đưỡng con của họ
Người đó có thé là anh, chị ruột đã thành niên của đứa trẻ Người đó cũng có thé là
ông bà, cô, di, chú, bác, co điều kiện bảo đảm cuộc sóng ôn định của đứa trẻ Quyđính này nhằm đảm bão trong moi trường hợp, quyền lợi của những đứa con chưathành niên được bảo vệ toàn điện nhất
2.1.4 Việc xem xét nguyệu vọng cña co tit dit 07 mỗi trở lêu
Khoản 2 Điều 81 Luật HN&GĐ năm 2014 nêu rõ: “nếu con tir dit 07 tuổi trởlên thi phải xem xét nguyễn vọng của con” Pháp luật quy định khi con từ đủ 07 tuổitrở lên thì Toa án sẽ xem xét đến nguyện vợng của con Con có quyền tự lựa chọn ở
với cha hay với me sau khi ly hôn Luật HN&GD nam 2000 quy định xem xét
nguyện vong của con từ đủ 09 tudi thi Luật HN&GD năm 2014 đã giảm dé tuổi
xem xét nguyên vọng của con là từ đủ 07 tuổi trở lên Điều này là hoàn toàn hợp lý
bởi ở đô tuổi này biên nay trẻ em phát triển rất nhanh, chúng hoàn toàn nhận thức
Trang 25được ở với cha hoặc me sẽ tốt hon Quy định này không những giúp con bày tỏđược tâm tư, nguyện vọng của minh ma con nhằm bảo đảm quyên hợp pháp của trẻ,phù hợp với Điều 12 Công ước Liên hợp quốc về quyên trẻ em ngày 20/02/1990:
“Các Quốc gia thành viên phải bdo đâm cho trẻ em có đi khả năng hình thànhquan điểm riêng của mình, được quyển tự do phát biểu những quan điểm đỏ về moivấn đề tác động đến trễ em, và những quan điểm của trẻ em phải được coi trongmột cách thích đáng tương ứng với đồ tuổi và mức độ trưởng thành của trễ em”
Tuy nhiên, đây chỉ là một trong rat nhiêu điêu kiên dé Tòa án đưa ra phan
quyét cudi cùng Không phai nguyện vọng của con mong muôn được ở với ai thì
người đó sẽ được quyền nuôi con Được con mong muốn ở cùng là một lợi thé,
nhưng cling với đó thì điều kiện kinh tế, tinh thân, sức khỏe, phẩm chất dao đức của
người trực tiếp nuôi con cũng phải tốt thi mới được quyên nuôi con, dé bảo đảmcuộc sóng của cơn Ngược lại, nêu như được con mong muốn ở cùng nhưng cha, melei không có đủ điều kiện kinh tê, sức khỏe không tốt, không có khả năng lao động
thi việc giảnh quyên nuôi con gan như là không thé Nguyện vong của con cũng chỉ
là một yêu tô dé Tòa án xem xét, quyết định ai sẽ là người trực tiếp nuôi dưỡng,
cham sóc, giáo đục cơn sau khi cha, mẹ ly hôn, trên cơ sở xem xét một cách toàn
điện nhất Toa án phải kết hợp xét nhiều yêu tô khác nhau nlyư mdi trường sông củacon trong tương lai, hoàn cảnh thực tệ của cha, me - người trực tiếp nuôi cơn saukhi ly hôn trên cơ sé đảm bảo nguyên tắc: Quyết đính việc giao con cho cha hoặc
me nuôi phải xuất phát từ quyên lợi moi mặt của cơn
Đồng thời, pháp luật quy định trong quá trình thực biện thủ tục lay ý kiên déxét nguyên vong của con từ đủ 07 tuổi trở lên, trẻ phải được bảo vệ, được trợ giúppháp lý, được trình bày ý kiên mà không bị xúc phạm danh dự, nhân phẩm, hay bi
gây áp lực về tam lý, dim bảo ý chí tự nguyên thât sư của con” Công văn số
01/2017/GĐ-TANDTC ngày 07/04/2017 của Toà án nhân dân tối cao về giải đápmột số vân đề nghiệp vụ, tại mục 26 phân IV cũng nêu phương pháp lay ý kiên củacơn từ đủ 07 tuổi trở lên là “phải thân thiên với trẻ em”, bảo dam cho con được thựchiện quyền bảy tỏ nguyện vọng của bản thân
2.2 Bảo đảm quyền có chỗ ở cho con chưa thành niên khi cha mẹ ly hôn
` Khoản 3 Điều 208 BL TTD Snim 2015
Trang 26Khi mái âm gia đình dé vỡ thi nơi duy nhất trẻ có thé cảm thay an toàn, bao
boc không cờn nữa Nhiều em rơi vào hoàn cảnh lang thang đường phô đề kiêmsông, lao đông sớm, hoặc roi vào tình trang nghiên hút, bi lạm dung tình duc, mấtmát những quan hệ thiêng liêng như mẹ - con, cha - con quan hệ huyết thông trong
một gia đính truyền thông
Vi vậy, luật HN&GD năm 2014 luôn đề cao nguyên tắc bảo vệ quyên lợi ich
hop pháp của con chưa thành miên, bảo đảm con có chỗ ở ôn đính ngay cả sau khi
cha, me ly hôn Theo nguyên tắc bão vệ quyên, lợi ich hợp pháp của con chưa thênhtiên trong việc giải quyết tài sản của vợ chong khi ly hôn, khi chia nha là tài sản
chung và là chỗ ở duy nhật của vợ chẳng, trong trường hop không chia được bằnghiện vật thì Tòa án xem xét và quyết định cho người trực tiếp nuôi cơn chưa thành.
tiên nhận hiện vật và thanh toán giá trị tương ứng với phan tai sản được chia cho
người chong hoặc vợ nêu người vơ hoặc chông có yêu câu?
Trong trường hop cả hai bên không có đủ điều kiện trực tiếp nuôi dưỡng conthi con chung sẽ được ở cùng người giám hộ hoặc người chăm sóc thay thê Ngườigiám hô và người chăm sóc thay thé cũng phải đáp ứng được điều kiện có chỗ ở phù
hợp, bảo dim chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo duc trẻ em theo quy đính tại khoản 2
Điều 49 BLDS năm 2015 và điểm b khoản 2 Điều 63 Luật Trẻ em năm 2016
2.3 Bảo dam quyền của con chưa thành niên trong việc thực hiện quyền và
nghĩa vụ của cha, mẹ đốivới con sau khi ly hon
Sau khi ly hôn, quan hệ hôn nhân giữa vợ chong sẽ châm đút, tuy nhiên,nglữa vụ và quyền của cha, me đối với con cái là không thay đổi Cả cha và me đều
có nghia vụ và quyên nuôi dưỡng con, nhưng sau khi ly hôn, con chỉ được sông vớicha hoặc mẹ nên người còn lại không trực tiệp nuôi đưỡng, giáo duc con có một sốquyên và ngiĩa vụ đặc thủ Các quy định của pháp luật trong van dé nay đã phânnao có gắng bù đắp cho những người cơn thiệt thời về tinh thân va vật chat khi cha
me chúng ly hôn, là cơ sở pháp lý dé quyền lợi của con chưa thành miên được bảo
dam khi cha, mẹ ly hôn.
Ê Khoi 6 Điều 7 Thông tư bền tịch số 01/2016 ngày 06/01/2016 về hướng din thi hãnh mét số quy định của
Luật HNÉ&GĐ.
Trang 272.3.1 Nghĩa vụ và quyều cña người trực tiếp uuôi đưỡng con chưa thành
miêu
Người trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo duc con chưa thành niên là người
thường xuyên thực hiện các quyên và ng†ĩa vụ của minh đối với con, và cũng là
người có thể nuôi đưỡng cham sóc, giáo duc con trong điều kiện tốt nhật Người
trực tiếp nuôi đưỡng chăm sóc, giáo đục con có toàn quyên trong việc trông nom,
chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục, quyền đại diện cho con, quan lý tài sản riêng cho
con và có ngiĩa vụ bôi thường thiệt hai do con gây ra
© Quyên và ngiấa vụ trông nom, chim sóc, xuôi đưỡng, giáo duc con
Con chưa thanh tiên luôn là đối tượng cần được nuôi duéng cham sóc dé
phát triển đây đủ về thể chất Điều 15, Điều 16 Luật Tré em năm 2016 quy định:
Điều 15 Quyền được chăn sóc, nuôi đrỡng
Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi đưỡng dé phát triển toàn điện
Điều 16 Quyều được giáo đục, học tập và phát triều uăng khiêu
1 Tré em cỏ quyền được giáo dục, hoc tập dé phát triển toàn điện và phátIng’ tốt nhất tiềm năng của bản thân
Căn cử theo Điều 69 Luật HN&GĐ năm 2014 quy đính cha me có nghĩa vụ:Trồng nom, nuôi dưỡng chăm sóc, bảo vê quyên, lợi ich hợp pháp của cơn chưathành niên Đồng thời, cha, me có nghĩa vụ và quyền ngang nhau, cùng nhau chăm
sóc, mudi dưỡng cơn chưa thành miên.
Sau khi ly hôn, cha, me van có nghĩa vụ và quyền ngang nhau trong việcnuôi dưỡng, chăm sóc, giáo duc con Khoản l Điêu §1 Luật HN&GD năm 2014 quyđính “Sau ldủ Ip hôn, cha me vẫn có quyền, ngliia vụ trồng nom, chăm sóc, mudidưỡng giáo dục con chưa thành miễn ” Tuy nhiên, doi với người trực tiệp nuôicon, là người cùng chung sông với con nên ho cân đành nhiều thời gian, quan tâmnhiêu hơn tới cơn khi con không được sông chung với cha hoặc me là những ngườikhông trực tiếp nuôi con dé ba dap sự thiểu hut về mất tình cảm của con Việc chăm1o cho cuộc sông hằng ngày của cơn nhy ăn, mặc, ở, thuộc vé ngiia vụ của ngườitrực tiếp nuôi dưỡng chếm sóc, giáo duc con Đồng thời người trực tiếp nuôi
đưỡng, chăm sóc, giáo duc là người chiu trách nhiệm trong việc day dã, giáo dục và
tạo điều kiện cho con học tập,
e Quyén dai diện cho con
Trang 28Điều 136 BLDS nam 2015 quy định cha, me là người đại điện theo pháp luật
của cơn chưa thành miên Trong trường hop không xác đính được người đại điện theo pháp luật của cơn, thi người đại điện theo pháp luật của cơn sẽ là người do Tòa
án chỉ định.
Điều 73 Luật HN&GD nam 2014 cũng quy dinh về đại điện cho con: “Cha
me là người đại điện theo pháp luật của con chưa thành nién ” Như vậy, trong trường hop cha, mẹ ly hôn, thì người đại diện theo pháp luật của con chưa thành.
tiên do người trực tiép nuôi con thực hiện Tuy nhiên, trong một số trường hợp thicha, mẹ sẽ bị hạn chế quyền này, chẳng hạn như quy đính tại Điều §5 Luật HN&GDnăm 2014 hoặc khi cha, me mất, bị hạn chế năng lực hành vị dân sự thì van đề đạiđiện cho con không được đặt ra Khi đó, người không trực tiếp tôi con sẽ trở thànhnười trực tiép nuôi con đông thời là người đại điện cho cơn trước pháp luật Nêungười đó không có điều kiện chấm sóc, giáo duc con thì người dai diện cho con sé
là người giám hộ theo quy định của pháp luật dân sự Nguoi đại diện theo pháp luật của con, trong phạm vi đại điện của minh được thực hién các giao dich dân sự liên
quan đến quyền và lợi ich của con trước người thứ ba hoặc trước pháp luật
Dé bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của con chưa thành niên khi tham gia
vào các quan hệ dân sự, góp phân bảo dam sự én định pháp lý của các giao dich din
sự nói chung và quyên lợi của con chưa thành nién nói riêng, pháp luật đã quy đính
cha me là người dei điện cho con chưa thành niên Đôi với những giao dich dân sự
có giá trị lớn, ảnh hưởng tới quyền lợi của cơn hoặc khi con tham gia tô tụng nhưng,
do chưa đủ năng lực hành vi dan sự nên cha mẹ dei điện cho cơn, dé bảo vệ quyên
lợi của con cát
e Quyên quan lý tải sản riêng cho con
Điều 75 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định “Con có quyển có tài sảnriêng” Quy định này phù hop với quyền sở hữu tài sản được quy định trong Hiềnpháp nếm 2013 Tài sản riêng của con bao gém tai sản được thừa kế riêng được
tặng cho riêng, thu nhập do lao động của con, hoa lợi, lợi tức phat sinh từ tài sản riêng của con và thu nhập hợp pháp khác Tài sản được hình thành từ tài sản riêng
của con cũng là tài sản riêng của con Điều 76 Luật HN&GD năm 2014 quy định vềcha mẹ quân lý tải sản riêng của con dưới 15 tuổi Khi cha, me ly hôn, người trựctiếp nuôi con thường sé đông thời quản lý cả tài sản của con Nếu cơn được giao
Trang 29cho người khác giám hô thi tai sản riêng của con được giao lại cho người giám hộ quan ly theo quy định của BLDS.
Tuy nhién, trên thực tê người quản lý tai sản của con là người không trực tiệpnuôi đưỡng con sau khi ly hôn trong một số trường hợp Đó là trường hợp con được
tang cho riêng tai sản hoặc được thừa kế tải sản, ma người tăng cho hoặc dé lại tài san thừa ké cho con đã chỉ đính người khác quản ly tài sản riêng đó của con" Ví du
tei huyện Cái Bè, tinh Tiên Giang có trường hợp người me muốn quản lý tài sin
tiêng của con khi người để lại tai sản thừa kê đã chỉ đính người khác quân lý Saukhi ly hôn, bà nội của con có di chúc cho cháu một thửa dat, trong di chúc ba giaocho bác ruột của cháu tạm quan ly sử dung dén khi cháu 18 tuổi nhưng người me lại
dé nghị quan lý thửa đất đó!” Căn cứ theo quy đính của Luật HN&GD ném 2014,
dé nghị của người me sẽ không được chap thuận Việc hưởng thửa kê di sản từ bả
nổi của cơn phải thực luận theo di chúc của ba đề lại.
° Nghia vụ bôi thường thiệt hại do con chưa thành miên gây ra
Theo quy định tại khoản 1 Điều $84 BLDS năm 2015 thì trách nhiệm bôithường thiét hai của một người phát sinh khi thực hién hành vi có lỗi xâm phạm đến
tính mang, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tin, tài sản, quyên, lợi ich hợp pháp
khác của người khác mà gây thiệt hại Nhằm dam bao quyền lợi của người bị thiệt
hai do hành vi của người chưa thành miên gây ra, pháp luật buôc cha me của đứa trẻ
có hành vi gây ra thiệt hại cho người khác phải bồi thường những tên thất ma minh
gây ra “Cha mẹ phải bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên, con đã thành
xiên mắt năng lực hành vi dân sự gây ra theo quy định của Bộ luật dan sự” Luật
đã quy định trách nhiệm bôi thường thiệt hại cho cơn chưa thành tiên của cha mẹ làtrách nhiệm pháp ly Căn cứ vào mức độ nhận thức tuy theo đô tuôi của con mapháp luật quy định trách nhiém bôi thường thiệt hai do con gây ra được xác định tạiĐiều $86 BLDS năm 2015 như sau:
- Trường hợp cơn chưa đủ 1 5 tuổi gây thiệt hai mà con cha, me Cha hoặc me
phải bồ: thường thiét hại, nêu tài sản của cha, mẹ không đủ dé bôi thường mà con
® Khoin 3 Điều 76 Luật HN&GD năm 2014.
'® kftps-J/baovntlong com vavphap- huati-van/202010/clra-me Khong
quan-Iy-tai-san-rieng-cua-con-Khi-Èy-3025774/ truy cập ngày 23/01/2024.
Trang 30chưa thành miên gây thiệt hại có tai sản riêng thi lây tai sản đó để bai thường phan còn thiêu, trừ trường hợp quy đính tại Điều 599 BLDS năm 2015 a
- Trường hợp con chưa thành miên ma có người giảm hộ thì người gam hộ
đỏ được ding tải sin của con để bôi thường néu con không có tài sản hoặc không
đổ tai sản để bôi thường thì người giám hộ phải bêi thường bằng tải sản của minh.
Nếu người giám hộ chứng minh được bản thân không có lối trong việc giám hộ thìkhông phải lây tài sản của minh dé bôi thường,
- Trường hợp con từ đủ 15 tuổi dén chưa đủ 18 tuổi gây thiệt hai thì phải baithưởng bang tải sản của minh, nếu không đũ tài sản để bôi thường thì cha, me phảitôi thường phân còn thiêu bang tài sẵn của minh
Như vay, pháp luật quy định trách niệm bồi thường thiệt hai do con chưa
thành miên là trách nhiệm của cha me, không phân biệt cha, me có ly hôn hay
không Tuy nhiên, trong thực tô nêu như thiệt hai do con gây ra là nhỏ, chỉ can mộtminh người trực tiếp nuôi con có thé tự bôi thường được thì người do sẽ đúng ra
thực hiện ma không có sự hỗ trợ của người kia Nhưng, trong một số trường hợp
việc bôi thường thiệt hại lớn, người trực tiép nuôi con không có khả năng bôi
thường hết thi van đề bôi thường thiệt hại vẫn do cả cha và me ban bạc, thực hiện
việc bổi thưởng thiệt hại Day là quy định để bam dam cho con chưa thành miên
được bảo vệ, chăm sóc ngay cả khi cha, me ly hôn.
2.3.2 Nghĩa vụ va quyều cña ugười không trực tiếp umôi đưỡng con chica
thành tiền
Sau khi ly hôn, quan hệ hôn nhân giữa hai người châm đứt, nhung quan hệgiữa cha mẹ và con cái là quan hệ huyệt thông kéo đài suốt đời Khi cha mẹ ly hôn,cơn không thé sông cùng với cả cha và mẹ, chỉ một trong hai bên là người trực tiếp
`2 Điều 599 Bồi ducing hệt hại do người đưới mười lim mỗi, người mốt năng luc hành vĩ dẫn sự gây ra
trong thời gian nường học, bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quấn lt
1 Người chưa ii nuời lãm dt rong tht gian trường học trực tiếp quấn lý mà gấp thiệt hạt thì trường học
phat bot thường tÌệt haa xế) ra.
2 Ngờời mắt năng lực lành vi din sc gây thật hea cho người khác trong thời gian bệnh viễn, pháp niin
Thúc trục tiếp quan tà bệnh viện, phép nhân khắc pha bot Dhường thiệt hại xảy ra
Trang 31nuơi day trẻ, người cịn lại phải chap nhận sống xa con Dé bảo đâm quyên lợi cho
đứa trẻ, pháp luật đã quy đính quyền và nghĩa vụ để người khơng trực tiép nuơi
dưỡng, cham sĩc, giáo duc con thực hién trách nhiệm của mình.
e Quyên va nghie vụ thăm nom, chăm sĩc, giáo duc con
Khoản 3 Điều 82 Luật HN&GD nam 2014 quy định: “Sau kin ly hồn, ngườikhơng trực tiếp nuơi con cĩ quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà khơng ai được can
hờ”,
Đối với một đứa trẻ, việc phải sơng xa cha hoặc mẹ, chi được sơng cùng mộtngười là một thiệt thời rất lớn Ở độ tuổi trẻ cân được sự dạy đỗ, chăm sĩc của chalan mẹ, bat kế thiêu mẹ hay cha thi han cơn sé cĩ sự thiêu hut tinh cảm, dé dan dén
sự phát trién lệch lac Do đĩ, pháp luật da quy định quyên thăm nom cơn của ngườikhơng trực tiếp nuơi con dé cĩ thê bu dap phân nào cho con, tạo điều kiện cho con
được hưởng tinh yêu thương của cé cha và me Khí thấm nom, trẻ cĩ cơ hội thường
xuyên tiếp xúc với người khơng trực tiếp sơng với minh, mỗi quan hệ giữa cha(hộc me) và con sẽ được củng cơ và trẻ sẽ khơng cịn cảm thay mắc cảm, tự tỉ khicha, me minh ly hơn, trẻ vẫn nhận được sư yêu thương chăm sĩc, quan tâm day đủ
at tâm lý dé cĩ thé phát trién hai
hoa về tinh than, tinh cảm, nhén cách Con đối với người khơng trực tiếp nuơi
của cả cha và me, và điều đĩ giúp trẻ cân bằng về
dưỡng chăm sĩc, giáo duc con thì quyền thêm nom con làm giảm bớt di néi nhớ
cơn Quyền thăm nom cơn cũng là một quyên dé bu dap cho người cha hoặc me,
giúp gan bĩ tình cảm giữa người cha (hoặc người me) với con khi hai người khơng
được sơng cùng với nhau Đồng thời, khi được thăm nom con, ho cũng cĩ thể biếtđược tình hành cuộc sống của con minh, dé cĩ thé giải quyết những van đề mangười trực tiếp nuơi con khơng làm được Đây cũng là một cơ sở pháp lý dé ho thựctiện quyền của mình
Quyền thăm nom con chỉ cĩ thé được đảm bảo và tồn trong nêu như nĩ xuatphát từ lợi ích của con cái Nêu quyền này bị người khơng trực tiệp nuơi dưỡng,chăm sĩc, giáo duc con lợi đụng làm ảnh hưởng xâu đến con thì phép luật sẽ han
chế quyên này để bão đâm cuộc song én định cho con
Về việc gáo dục con, người khơng trực tiép mudi con van cĩ nghĩa vu và
quyên cùng người trực tiếp nuơi con day đỗ con, cùng ban bạc, thảo luận các van dé
liên quan dén học tập của cơn Du khơng cịn sơng chung nhưng cha, me van tham
Trang 32gia vào công việc giáo duc con Khi thực hiện quyền, nghĩa vụ thăm nom cơn, thingười cha (hoặc me) không trực tiếp xuôi con cũng đông thời thực hién ngiấa vụgiáo duc con Qua việc thăm con, tiếp xúc với con, trao đổi, nói chuyện với con,người không trực tiếp nuôi cơn có thể phát hiện những van đề vướng mắc, những
băn khoăn của con đã cùng người trực tiếp nuôi con bản bạc tháo gố, giải quyết
hoặc uén nan kịp thời
Việc thấm nom, chém sóc, giáo dục con là quyền và ngiĩa vu của ngườikhông trực tiếp nuôi con Tuy nhiên việc nay còn liên quan đến người trực tiếp nuôi
dưỡng, chăm sóc, giáo duc con và gia đình của ho Người trực tiếp nuôi con va các thành viên trong gia dinh không được căn trở việc thăm nom, nuôi đưỡng, giáo duc
con của người không trực tiếp nuôi con®,
° Nghia vu cấp dưỡng nuôi cơn
Nghia vụ cap dưỡng cho con khi cha me ly hôn là một nghĩa vụ pháp lý màcha hoặc me bat buộc phải lam đối với con chưa thành niên khi không 1a người trựctiếp nuôi dưỡng con sau khí đã cham đút quan hệ hôn nhân Bang việc dong góptiên hoặc hiện vật tương ứng với nhu câu thiết yêu của cơn đồng thời phù hop với
khả năng thực tế của minh để người không trực tiép nuôi con ba dap những tén thất
về mat vật chất cho con khi con không được chung sông đồng thời với cha và mẹ
Khoản 2 Điều 82 Luật HN&GD năm 2014 đã quy định rõ: “Cha mẹ không trực tiếp
nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con" Sau khi ly hôn, quan hệ pháp lý giữa
cha, me và con không thay đối, người không trực tiếp nuôi con phải thực biện tréch
nhiệm của minh đủ muôn hay không Cập dưỡng không đơn thuén chỉ là nghĩa vụ,
ma còn là quyền lợi của người không trực tiếp nuôi con va con chưa thành miên:
Về mức cap đưỡng, Điều 116 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định “Mite cấpdưỡng do người có ngÌữa vụ cấp dưỡng và người được cấp dưỡng hoặc người giám
hỗ của người đó thỏa thuận căn cứ vào thu nhập, khả năng thực té của người có
nghĩa vụ cấp đưỡng và nhu cầu tuất yẫu của người được cắp dưỡng: néu không
théa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết” Người không trực tiệp nuôi con có
thể thỏa thuên mức cấp dưỡng cho cơn với người đang trực tiếp nuôi con Họ là
người hiểu rõ điều kiện kinh tế của mỗi bên cũng nly biết được rõ chi phí cân thiệt
'3 khoản 2 Điều $3 Luật HN&GD năm 2014.
Trang 33cho việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con, nên đã các bên thỏa thuận sẽ có thể
dua ra mức cấp dưỡng đúng với thực tế nhật Đây không chi 1a ngifa vụ ma còn là
quyền của cha, me thé hiện tình yêu thương đối với con, mong muốn được bù dap
cho con sau khi ly hôn Mức cap dưỡng được xác đính căn cử vào hai điều kiệnThu nhập, khả năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng và nhu cầu thiết yêucủa con Tuy nhiên, nêu các bên không te thỏa thuận được thi có thé yêu cau Toa ángiải quyết Hiện nay, chưa có văn bản quy định cu thé mức cap dưỡng cho con sau
khi ly hôn 1a bao nhiêu tiền một tháng nên Toà án phải xem xét mức cap dưỡng cho
con phải vừa bảo đảm quyên lợi cho con, dé con có một cuộc sống binh thường vừadam bảo tính khả thi của việc cấp đưỡng,
Về phương thức thực hiện nghiia vụ cập dưỡng, Điều 117 Luật HN&GD năm
2014 quy dink: “[ïệc cấp đưỡng có thé được thực hiện định kỳ hàng tháng hàng
quý nữa năm, hàng năm hoặc một lần Các bên có thé théa thuận thay đối phương
thức cấp dưỡng tạm ngừng cấp dưỡng trong trường hop người có ngliia vụ cấp
đưỡng lâm vào tình trạng khó khăn về lanh tế mà không có khả năng thực hiện
ngiữa vụ cấp đưỡng; nêu không thỏa thuận được thi yêu cầu Tòa án giải quyết”.Phương thức thực hiện nghiia vụ cap dưỡng giữa các thành viên trong gia dinh đượcquy dinh rat mém déo, linh hoat, tao điều kiện cho các bên lựa chọn phương thức dé
dang, thuận lợi, phủ hợp nhất trong việc thực hiện nghĩa vu cấp dưỡng dé dim bảo
sự thuận tiên cho việc thực hiện nghia vu cap duéng Các bên được thỏa thuận vềnglña vụ cấp dưỡng theo phương thức đính kỷ hàng tháng, hang quý, nửa năm, hangnăm Việc lựa chon phương thức nào trước hệt dua trên sự thỏa thuận giữa các bên,
néu các bên không thỏa thuận được thì yêu câu Tòa án giải quyét căn cứ vào mức
thu nhập của người có ngliia vu cap dưỡng cũng như chi phí cho các nhu câu thiếtyêu của người được cấp dưỡng
Về việc thay đổi mức cấp đưỡng, mức cập dưỡng cho cơn đã thỏa thuận khi
ly hôn hoặc theo ban án, quyết đính của Tòa án có thể được thay đổi theo quy định
tại Khoản 2 Điều 116 Luật HN&GD năm 2014: “Khi có If do chính đẳng mức cấp
đưỡng có thé thay đôi Vide thay đổi mức cấp dưỡng do các bên thỏa thuận: nếu
không thõa thuận được thì yêu cẩu Tòa ám giải quyết” Cha, me có thé thỏa thuận
thay đổi mức cấp dưỡng trong trường hợp có lý do chính đáng Tuy nhiên lý do
chính đéng nhw thé nào thì luật chưa có quy định cụ thể, dan đến việc có nhiều
Trang 34trường hợp không xác định, thỏa thuận được mức cấp dưỡng nên yêu câu Tòa ángiãi quyét vì chưa xác định được đó có phải là lý do chính đáng hay không Khi do,Toa án sé xem xét kỹ lưỡng từ hai bên phia cha, me như thu nhập, điều kiên, hoàncảnh, ly do muốn thay đổi mức cấp dưỡng nhu câu của cơn, dé đưa ra quyết đínhphủ hợp, dam bảo quyên lợi của con chưa thành niên Như vậy, tính khả thi của việccấp dưỡng mới đêm bảo, vừa phù hop với điều kiện thực tế của người có nghĩa vụ
cấp dưỡng vừa bảo đâm cuộc sóng, nhu câu hằng ngày cho con
Về biện pháp cưỡng chế việc thực hiện ngiía vu cấp dưỡng cho con, phápluật đã đưa ra một số biện pháp dé đâm bão nghĩa vụ này được thi hành nghiêm túcĐiều 119 Luật HN&GD năm 2014 đã quy đính cụ thể các biện pháp nay Theo đó,
không chỉ con, cha, mẹ hoặc người gam hộ mà cá nhân cơ quan, tổ chức như
người thên thích, cơ quan quản lý nhà nước về gia đính, cơ quan quân lý nhà nước
về trẻ em và Hội liên hiệp phụ nữ có quyên được yêu câu Tòa án buộc người không
tự nguyện thực hiện ngiữa vụ cap dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ đó Mặt khác, nêu
hư cá nhân, cơ quan, tổ chức khác khi phát luận hành vi trên tránh thực hiên nghĩa
vụ cấp dưỡng có quyền đề nghị cơ quan, tô chức này yêu câu Toà án buộc ngườikhông tự nguyên thực hién nghia vụ cập dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ đó Quyđính nay nhằm bảo dim cuộc sống vật chất của con cũng như bảo dam cho việc
thực hiện nghĩa vụ một cách nghiêm túc của người không trực tiếp nuôi dưỡng,
chăm sóc, gáo duc cơn Việc không thực biên nghia vụ cấp dưỡng sẽ ảnh hưởngđến cuộc sông vật chất của cơn cũng rứtư ảnh hưởng dén sức khoẻ, học tập của cơn
e Nghia vụ tôn trọng quyên của con được sống chung với người trựctiếp nuôi cơn
Khoản 1 Điều 82 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định người không trực tiépnuôi con có nghia vụ tôn trong quyên của con được sóng với người trực tiệp nuôi
con Việc giao con cho cha hay mẹ trực tiép nuôi dưỡng sau khi ly hôn đã được xem
xét dưới nhiêu góc độ, nên quyệt định đó là phù hop, bảo đảm quyên lợi của con
Dé dam bảo cho con có thé hoc tập, sinh hoạt bình thong không lam xáo trên cuộc
sống của con thi người không trực tiếp nuôi con cùng các thành viên trong gia dinh
tôn trọng quyên của con Các bên phải tôn trọng quyền và nghĩa vụ của nhau, không
được can trở, hạn chế những ảnh hưởng xâu, tiêu cực đến con cái Quy đính nay
nhằm hạn chế những trường hợp người không trực tiép nuôi con gây khó dé, cản trở
Trang 35hoặc gây ảnh hưởng xâu tới việc nuôi dưỡng, cham sóc, giáo duc cơn và lam ảnhhưởng tới cuộc sông của con.
© _ Ngiĩa vu bôi thường thuật hại do con chưa thành nién gay re
Con là con chung của cha, me, và sau khi ly hôn van vay Vì vậy, như đã
phân tích ở trên, ngoài việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thì chịu trách
nhiệm giải quyết hậu quả cho cơn với những thiệt hai con gây ra van là trách nhiệm
của cả hai bên cha, mẹ Sau khi ly hôn người không trực tiếp nuôi dưỡng con vẫn có
nglữa vụ trông nom, chăm sóc, giáo duc cơn Ng†ĩa vụ bôi thường thiệt hại do con
gây ra là ng]ĩa vụ của cả cha và me, không phân biệt là cha me đã ly hôn hay chưa.
Ng†iña vu này gắn liên với nhân thân của cha, mẹ không liên quan đền tinh trạng hônnhân của cha và mẹ Khi không trực tiếp nuôi con thì người cha (hoặc me) đó vanphải thực hiện nghĩa vụ bôi thường thiệt hại do con minh gây ra
2.3.3 Các biéu pháp xir lý hanh vỉ vỉ phạm việc thực hiện nghĩa vụ của cha,
tới con chưa thành niéu khi cha, me ly hou
me đô
Việc trông nom, cham sóc, nuôi đưỡng, giáo duc con chưa thành tiên vừa là
quyên, đông thời cũng là ngliia vụ của cha, me đôi với con sau khi ly hôn Nêu bên
con lại có các hành vi vi pham việc thực hiện nghiia vu của cha, me đôi với cơn là vĩ
phạm pháp luật Cha, me sau khi ly hôn không thực luận trách nhiệm của mình đốivới con, lam ảnh hưởng đến lợi ích của con Trong trường hợp đó, để bảo dimquyên lợi của con, pháp luật Viét Nam quy định tùy vào tính chất, mức đô của hành
vi mà có thé bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách ahiém hình sự
2.3.3.1 Đối với người trực tiếp nuối dưỡng con chưa thành niên
° Hanh vi không thực hiện nghiie vụ nuôi đưỡng, chim sóc con
Chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên là quyên và là nghifa vụ của cha
me Cha mẹ phải yêu thương con, chăm lo việc học tập giao dục, trồng nom, chim
sóc, nuôi dưỡng bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của con Du cha, mẹ đã ly hén
thì vẫn phải co nghia vụ cùng chăm sóc và nuôi đưỡng cơn chưa thành nién theo
sinư bản án, quyết đính ly hôn của Toa án, đắc biệt là người sông cùng với con Như
vay, khi bản án đã có hiệu lực pháp lý thì hai bên phải chấp hành Nếu người trực
tiếp nuôi con không chấp hành việc nudi đưỡng, chăm sóc con, người con lại có théyêu câu cơ quan thi hành án can thiép giải quyết Theo quy đính tại Điều 118 LuậtThi hành án dân sự năm 2014, nêu cha hoặc me sống cling con không thực hiện
Trang 36nuéi đưỡng, chăm sóc con, Chấp hành viên” ra quyết đính phạt tiền, ấn định thời
han 05 ngày làm việc, ké tử ngày ra quyết đính phạt tiền dé người do phải thực hiện
nghia vụ Hết thời hạn đã ân đính mà người trực tiép nuôi con van không thực hiện.
ngliia vụ của minh thi Chap hành viên có thể đề nghi cơ quan có thêm quyền truycứu trách nhiệm bình sự về tôi không châp hành án
Theo đó, việc cha, me sau khi ly hôn không thực hiện nghĩa vụ nuôi đưỡng
cơn thì có thể bi xử phat hành chính từ 10.000.000 đồng đền 15.000.000 đồng theoquy định tại khoản 1 Điều 21 Nghị định 130/2021/NĐ-CP ngày 30/12/2021 quy
đính xử phạt vi phạm hành chính về bão trợ, cửu trợ xã hội và bảo vệ, chăm sóc trễ
em Bên cạnh đó, khi đã có quyết định của Toa én yêu câu cha hoặc me phải có
nghia vụ nuôi dưỡng, chăm sóc cho con nhưng không thực hién bản án mac dù có
đủ điều kiện va đã bị áp dụng biện phép cưỡng chế thì có thé bị phạt từ 2 năm đến 5nam tủ gam theo quy đính tại Điều 380 BLHS nam 2015
° Hành vi can trở người không trực tiếp nuôi dudng con thực hiệnquyên thăm nom, chăm sóc va giáo duc con
Việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo duc cơn cái là trách nhiệm, nghia vụ của
cha me Sau khi ly hôn, cha me vẫn có quyền và nghĩa vụ chăm nom, nuôi dưỡng
con cái, tuy nhiên có nhiéu trường hợp vi những bat dong mâu thuẫn cá nhân ma
cha hoặc me cân trở việc gắp gỡ, nuôi dưỡng con cái của đối phương Người trực
tiếp nuôi con không muôn tiếp tục giữ bat ky liên lạc nào với người còn lại, đồngthời cũng không muốn người không trực tiếp nuôi con gặp gỡ, liên lac với con.Nhung, quyên và nghĩa vụ thêm nom cơn là quyền của cha, me khi ma không đượctrực tiếp nuôi con, không ai được cẩn trở quyền đó vì đó là quyên cơ bản của mốt
người cha, me Thắm nom và nuôi đưỡng con cái là ng]ĩa vụ của cha me, không
dựa trên thời điểm đã ly hôn hay còn chung sóng Không ai có quyền ngăn cản.quyền của người không trực tiếp nuôi con đối với con Người trực tiệp đang nuôicon cũng không có quyên cản trở người không trực tiệp nuôi con gặp cơn hay thựchiện quyên chăm sóc và giáo đục con Quyên thắm nom, chăm sóc, giáo đục consau khi ly hôn là không bi han chế, trừ trường hợp người trực tiếp nuôi con có yêu
!* khoăn 1 Điều 17 Luật Thủ hành ám, din sự năm 2014: ”1 Chấp hành viên là người được Nà tuớc giao tiệm vụ tha hành các ba cor quyết dink theo quy din tea Điều 2 của Lue này, Chap hành viễn có ba ngụch
là Chấp hành viên sơ cap, Chấp hành viễn mang cấp và Chấp lành: viên cao cap.”