1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Bảo đảm quyền của nhóm yếu thế trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

85 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Đảm Quyền Của Nhóm Yếu Thế Trong Xây Dựng Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật
Tác giả Nguyen Hà Trang
Người hướng dẫn TS. Đoàn Thị Tổ Uyên
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Xây dựng văn bản pháp luật
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 13,29 MB

Nội dung

Với quan điểm “không dé ai bị bỏ lại phía sau"Ì Nhà nước đã quan tâm và tao điều kiệnthuận lợi cho các nhóm yêu thê tham gia vào các lĩnh vực của đời sóng Tuy nhiên,trong hệ thông pháp l

Trang 1

BỘ TƯ PHAP BO GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 2

BO TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN HÀ TRANG

453611

BAO DAM QUYỀN CUA NHÓM YEU THE TRONG XAY DUNG VAN BAN QUY PHAM PHAP LUAT

Chuyên ngành: Xây dựng van ban pháp luật

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS ĐOÀN THỊ TÓ UYÊN

Hà Nội - 2024

Trang 3

Xác nhận của

giảng viên hướng dẫn

LỠI CAMĐOAN

Tôi xin cam đoan day là công trình nghiên cứu

của riêng tdi, các kết luận, số liệu trong khóa luận

tốt nghiệp là tring thực, đâm bảo độ tin cay /

Tác giả khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Hà Trang

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Qua trang viết này, em xin gũi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể Lãnh đạo

Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Pháp luật Hành chính Nhà nước đã tạo điều

kiện cho em hoàn thành tốt công viéc học tập, nghiên cứu và thuc hiện khóa luận tốt

nghiệp

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đền toan thể quý thay, cô giáo của

Trường Đại hoc Luật Hà Nội đã day dỗ, truyền tải những kiến thức quý báu cho em

trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện tại trường

Đặc biệt, em xin bay tỏ lòng kính trọng và gửi lời tri ân sâu sắc đến cô giáo

TS Đoàn Thị Tổ Uyên - người đã trực tiếp hướng dẫn, bổ sung kiến thức chuyênngành, những kính nghiêm quý báu và cung cap tải liệu thông tin khoa học can thiết

để em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp

Cuỗi cùng em xin gũi lời yêu thương đến gia định và bạn bẻ, những ngườiluôn sát cánh động viên, cỗ vũ và tao mọi điều kiện thuận lợi nhật dé hoàn thành.nhiệm vu học tập, nghiên cứu và thực hiện khóa luận này một cách tốt nhật

Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận, mặc đủ đã có gắng dénh

nhiéu thời gian tìm hiểu thông tin và dao sâu suy ng]ĩ nhưng do tính phức tạp của

dé tai cũng như nhận thức về lý luân và thực tiễn về van đề này của bản thân còn.han chế, nên khóa luận không tránh khỏi những sai sót Em rat mong nhận đượcnhững ý kiến quý báu của quý thây, cô, ban đọc để khóa luận tốt nghiệp của em

được hoàn thiện hơn.

Em xin trầm trọng cam ou!

Trang 5

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

VBPL Van bản pháp luật

QPPL Quy phạm pháp luật

VBQPPL Van bản quy phạm pháp luật

LHQ : Liên Hop Quốc

UBTVQH Ủy ban thường vụ Quốc Hội

HĐND Hội đông nhân dân

UBND Ủy ban nhân dân

TS Tiên i

THCS Trung hoc co sé

THPT Trung hoc phô thông

ICCPR Công ước về các Quyên Dân sự và Chính trị

ICESCR Công ước về các Quyên Kinh tê, Xã hôi va V ăn

Hóa

CEDAW Công ước vê Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt

đối xử với phụ nữ

UNCRC Công ước Liên hợp quốc về quyền Trẻ em

CRPD Công ước về Quyên của Nguoi khuyết tật

Trang 6

1 Tính cấp thiết của đ

2 Tình hình nghiên cứu đề

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

41 Mục đích nghiên cứu.

42 Nhiệm vụ ughién cứ

5 Phương pháp nghiên cứu.

5.1 Phương pháp hận cña đề tài

5.2, Phương pháp nghiêu cứu cụ thé cña đề tài

6 Kết cau của đề

CHƯƠNG 1 NHỮNG VAN ĐÈ LÍ LUẬN VE BẢO DAM QUYỀN CUA NHÓMYEU THE TRONG XÂY DỰNG VĂN BAN QUY PHAM PHÁP LUAT

1.1 Quyền của nhóm yếu thế

1.1.1 Khái tiệm quyều của nhóm yêu thé

1.1.1.1 Khái niệm nhóm yếu thé

1.1.1.2 Khái wigm quyều cña uhóa yêu

1.1.2 Đặc điểm quyều của nhóm yến thế

1.1.3 Nội dung quyền của nhóm yếu thế

12 Quy trình xây a van ban quy pham = luật với việc bảo dam

quyền của nhóm yếu thế = sau T9 ví 1.2.1 Vai trò của quy trinh xây đựng van ban qmy phạm: pháp luật trong việc

bao dam quyén của nhóm yếu thế xo:1.2.2 Bao dam quyều của nhóm yến thế trong các giai đoạn cụ thé cña quy

trình xây đựng van ban quy phạm pháp huậ 21

Trang 7

1.2.2.1 Trong giai đoạn lập đề nghị xây đựng văn ban quy phạm pháp

huật 21

1.2.2.2 Bao dam quyều cha nhóm yên thé trong giai đoạn soan thao

ban quy phạm pháp Indi

1.2.2.3 Bảo dam quyều cia nhóm yến thé trong giai đoạn thẩm định, thâm:

tra dit thao văn ban quy phạm: pháp luật 27

1.2.2.4, Bao đâm quyền của nhóm yếu thé trong giai đoạn trình, thong qua,

ban hành van ban quy phạm pháp luật

1.3 Điều kiện bão dam quyền của nhóm yếu the trong xây dựng văn bản quyphạm pháp luật

1.3.1 Chính sách của

Đăng - -1.3.2 Quy dink của pháp huật

1.3.3 Điều kiện kảnh tế - xã hi

1.3.4, Tô chức bộ may, nguồn whan lực

TIỂU KET CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG BAO DAM QUYÈN CỦA NHÓM a ee

TRONG XÂY DUNG VAN BAN QUY PHAM PHAP LUAT.

2.1.2 Trong giai doan soan thao van ban qny phạm pháp

2.2 Hạn chế trong việc bảo dam quyền của nhóm yếu thế trong xây dung

văn bản quy phạm pháp luật

2.2.1 Trong giai đoạn lập đề nghị

2.2.2 Trong giai đoạn soạn thao van ban quy phạm pháp luật.

2.3 Nguyên nhân của hạn chế trong việc bảo đảm quyền của nhóm yếu the

2.3.1 Do tác động của điều kiệu kảnh tế - xã hộ

2.3.2 Những hạn chế từ quy dink pháp Indi

2.3.3 Những han chế từ tô chức bộ may, con ugmc

2.3.4 Sự phối hợp của các cơ quan lim quan con han chế

thấp „

TIỂU KET CHƯƠNG 2

Trang 8

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP BAO DAM QUYỀN CUA NHÓM YEU THE TRONGXÂY DỰNG VAN BAN QUY PHAM PHAP LUAT

3.1 Giãip hap về mặt pháp lý

3.2 Giaiphap về tả chức bộ máy, nguôn nhân lực

3.3 Một số giải pháp khác

3.3.1 Giải pháp về các điều kiệu vật chất

3.3.2 Giải pháp về phối hop của các cơ quan him quan

3.3.3 Giải pháp về côug tác truyền thông, tie trởng

TIỂU KET CHƯƠNG 3

KET LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO

Trang 9

LỜI NÓI ĐÀU

i

1 Tính cấp thiết của đề

Những năm gan đây, ở Việt Nam, việc xây đụng và thực thi pháp luật về

đấm bảo quyên con người, quyền công dân được tăng cường và chú trong hơn, đặctiệt thông qua việc xây dung và thực thi chiến lược cải cách tư pháp, hướng đềnmột nên tư phép phuc vụ nhân dân, vi nhân dan đáp ứng yêu cầu xây dung nhà nước

pháp quyền XHCN đã cho thay những nỗ lực của Đảng va Nhà nước ta Với quan

điểm “không dé ai bị bỏ lại phía sau"Ì Nhà nước đã quan tâm và tao điều kiệnthuận lợi cho các nhóm yêu thê tham gia vào các lĩnh vực của đời sóng Tuy nhiên,trong hệ thông pháp luật Việt Nam van còn tôn tại những khoảng trồng pháp lý vàhan chế trong việc thực thi pháp luật về bảo đảm quyền của nhóm yêu thê trong xâydung van bên quy phạm pháp luật, đặc biệt đối với phụ nữ, trẻ em, người dân tộc

thiểu số là những nhóm dễ bị tổn thương nhật

Kha năng tiép cận thông tin, pháp luật của nhóm yêu thé trong quá trình xâydựng VBQPPL va thực thi pháp luật là một trong những yêu tổ quan trong trong sựphát triển ở bat cử quốc gia nao Khi những quyên và lợi ích của người dân chưa

được phép luật bảo vệ, chưa được các chủ thể quan tâm trong quá trình xây dụng

luật sẽ mang lại những tác động không tích cực tới quá trình thực thi và quan lý xã

hội, trong đó có nhóm người yêu thé bị bỏ lại phía sau trong quá trình phát triển

hoặc chịu su phân biệt đối xử Tiếp cân tư phép và van đề nhận thức pháp luật cóliên hệ mật thiệt với nhau Khi nhận thức pháp luật không đây đủ, con người trong

xã hội khó có thé chủ động tiép cận công ly hoặc tim kiếm sự hỗ tro dé tiép cân tưpháp

Báo cáo của UNDP đã xác nhận những rào cản mà các nhóm đối tượng yêuthé gap phải Nghèo doi, bat bình dang trong việc tiếp cân giáo dục, khoảng cáchdia lý, các phong tục văn hóa khác nhau, sự kỷ thị va phân biệt doi xử ? Tat cả yêu

tô trên can trở phụ nữ, tré em, người dân tộc thiểu số trong việc hiểu rõ rang các

thuật ngữ luật pháp và lam thé nào để họ vận dung được ưu điểm của luật pháp vàchính sách vào cuộc sông thường nhật

* Thai Hì, Khổng để đi BF bổ lá pia sau, bets fMdmgcongsen nVösuodieos khong dụ-sšbEbo:abphöisine

JRzvmrr moj gov vadtựt>vtuc /Paga sitoat-dang-cua-cac-don:vàtwuoc-bo aspxiiteuID=3432, truy cập

ngày 16/01/2024

Trang 10

Cùng với xu hướng hội nhập quốc tê, dén nay, Việt Nam đã tham gia hầu hếtcác Công ước quốc té cơ ban về quyền con người nur Công ước về các Quyên Dan

sự và Chính trị (CCPR), Công ước về các Quyên Kinh tê, Xã hội và Văn Hóa(CESCR), Công tước về Xóa bỏ moi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ

(CEDAW), Công ước Liên hợp quốc về quyền Trẻ em (UNCRC), Công ước về

Quyên của Người khuyết tật (CRPD), thúc day sự ra đời của nhiéu văn ban pháp

luật nhằm đảm bảo quyên của cơn người, quyền của nhóm yêu thé Điển hình như

Luật Bình đẳng giới năm 2006, Luật Phòng chồng bao lực gia đính năm 2007, LuậtNgười khuyết tật năm 2010 Bên canh những thành tựu đạt được, Việt Nam vancon những thách thức trong việc bảo dam, thực hiện tiép cân pháp luật, đáp ứng nhucầu nâng cao nhận thức pháp luật đối với nhóm yêu thê Quyên của nhom yêu thé

chưa thực sự được bảo đâm trong xây dụng VBQPPL Quá trình xây dựng các

VBPL còn bi đánh giá là “clưưa đông bộ, thiểu thông nhật, tính khả thi thấp, châm divào cuộc sông” Cơ chế xây đựng, sửa đổi pháp luật còn nhiéu bat hop lý và chưa

được đổi mới, hoàn thiện Tiền độ xây dựng các V BQPPL còn chậm, chất lượng các

VBPL chưa cao Điều nay đã ảnh hưởng không nhỏ dén việc bảo đảm quyên củanhóm yêu thê

Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả xin lựa chon dé tai: “Báo dam quyền của

hôn yến thé trong xây đựng vim ban quy phạm pháp luật” làm đề tài khóa luận.

tốt nghiệp

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trong những năm gan đây, hoạt đông xây dung V BQPPL về van dé bảo vệquyền con người nói chung, bảo vệ quyền của nhớm yêu thé noi riêng đã thu hut sựquan tâm của nhiều cơ quan, các nhà khoa học pháp lý Ở Việt Nam có khá nhiêubài viết, công trình nghiên cứu của các nhà khoa học về quyền của nhóm yêu thé.Nỗi bật trong đó có thể ké dén như

Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp cơ sở vị

thé trong xay dung luật pháp lệnh, nghĩ định ở Viét Nam liện nay”, TS Đoàn Thi

Tổ Uyên (chủ nhiém đề tai) Dé tai đã dé cập về cơ sở lý luận trong bảo đảm quyềncủa nhóm yêu thê như phu nix, trẻ em, người khuyết tật trong hoat đồng xây dung

luật, pháp lệnh, nghị định.

è “Báo đảm quyển của nhóm yên

Trang 11

Cuốn Báo đâm quyển của nhóm người yếu thé khoảng trồng pháp Ip vàkhuyết nghị cho Liệt Nam của TS Phan Thi Lan Hương, Nxb Chính trị Quốc gia sựthật với 6 chương phân tích nội dung pháp luật liên quan đền đặc thù của từng nhómyêu thé Trên cơ sở chỉ ra những khoảng trồng của pháp luật Việt Nam, tác gia đã

dé xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách và pháp luật cho mỗt nhóm yêu thé.

“Hoàn thiện pháp luật về bảo đâm quyền của người yếu thé ở Viét Nam

(2017), Nguyễn Thu Hà, Luận văn Thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội:

đã trình bay những van dé lý luận về người yêu thé và bảo đảm quyên của ngườiyêu thê Phân tích thực trạng pháp luật về bảo đảm quyên của người yêu thé ở ViệtNam, từ đó đề xuất phương hướng và giải pháp nhém hoàn thiện pháp luật về van

dé này

“Báo đâm quyển của các nhóm yêu thé trong xã hội", Tap chi Khoa học

Kiểm sát số 08/2023 của Nguyễn V ăn Khost và Tran Hữu Trang Bài viết phân tích

các quan điểm của Đăng về quyên va bão đảm quyên của các nhóm yêu thé trong xã

hôi, thực trạng quy định của pháp luật và thực tiến bảo dam quyên của các nhóm

yêu thê trong xã hội, từ đó đưa ra một số kiên nghị tăng cường bảo đâm quyên chonhững người yêu thé trong xã hội

Bài đăng Tap chí Cộng sản, “Tiếp cẩn dựa trên quyển con người trong việcthực hiện pháp luật về bảo về quyên của nhỏm yêu thé ở Diệt Nam hiện nay” của LÊ

Thị Trang,

Các công trình nghiên cứu về xây dung VBOPPL: “Qty trình lập pháp LiệtNam: Từ soạn thảo và xin ý kiến đến quyết định chính sách, dich chính sách vàthẩm định chính sách" (2010), Nxb Tư pháp, Hà Nội của PGS.TS Nguyễn VanĐông, Bai đăng Tạp chí Luật học số 7/2017, “Đánh gid tác động pháp luật trong

guy trình xây dung VBOPPL theo quy định của Luật Ban hành VBQPPL năm 2015”

của TS Đoàn Thị Tô Uyên

Bên cạnh đó, còn một số công trình như “Hoàn thién cơ chế thực hiện DUQT

về quyển con người tại Liệt Nam"(2012), Luận én Tiên i Luật học, Hà Nội của TS

Nguyễn Thị Kim Ngân, “Vi trí, vai trò của cơ quan nhân quyền quốc gia trong cơ

chế bảo đâm quyền con người”, Tap chí Luật học số 10/2016 của TS Chu Manh.Hùng, “Làm luật dưới góc độ quyền cơn người” Tạp chí Luật học sô 10/2016 củaGS.TS Nguyễn Đăng Dung Các công trình khoa hoc, bai viết này hoặc là tổng

Trang 12

quát, hoặc là di sâu nghiên cứu, phân tích, luận giải một sô nội dung về quyên conngười, các biện pháp bảo đảm quyền con người, vấn đề bảo vệ quyền con người

đây là cơ sở quan trọng, là nên tảng vững chắc để nghiên cứu về quyền của nhóm.

yêu thê.

Trên đây là một số công trình nghiên cứu, báo cáo bài viết có nội dung liên

quan đến bảo đấm quyền của nhóm yêu thê trong xây dung VBQPPL Về cơ bản

những bài viết trên đã giải thích được những nên tang lý luận và thực tiễn về bảo

dam quyên của nhóm yêu thé, quy trình xây dung VBQPPL Tuy nhiên, số lượng détai nghiên cửu về bảo đâm quyên của nhóm yêu thé trong xây dựng VBQPPL conhạn chế Do đỏ, việc nghiên cửu dé tài bão đảm quyền của nhóm yêu thé trong xâydựng V BQPPL là thực sự cân thiệt phải nghiên cứu, tim hiéu thêm Khóa luận tiếptục kê thừa và phát triển thêm những nội dung mang tinh lý luận và thực tiễn liênquan đến đề tài

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Là bảo đảm quyền của nhóm yêu thé trong

xây dựng VBQPPL

Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Khoa luận tập trung nghiên cứu, phân tích,

đánh giá một số nôi dung sau:

Về nội dung Khoa luận tập trung nghiên cứu về bảo dim quyên của nhómyêu thé trong quy trình xây dung VBQPPL của 03 đối tương thuộc nhóm yêu thé là

phụ nữ, trễ em, người dân tộc thiéu số.

Về thời gian Đề tài được nghiên cứu từ năm 2016 đến nay kể từ khi Luật

Ban hành văn bản quy pham pháp luật năm 2015 có hiệu lực pháp lý.

4 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích ughiéu cứu

Trên cơ sở làm rõ những van đề lý luận và thực trang về van đề bão đảmquyên của nhóm yêu thê trong xây dung VBOPPL, đề tải đề xuất những kiên nghịnhằm tháo gỡ những khó khăn, bat cập và hạn ché từ đó bảo đêm quyền của nhómyêu thé trong xây đựng VBOPPL một cách thực chat, hiệu quả nhật

Trang 13

42 Nhiệm vụ nghiêm cin

- Nêu rõ những van đề lý luân cơ bản về bảo đảm quyền của nhóm yêu thé

trong xây dựng VBQPPL nhur khái niệm, đặc điểm về quyền của nhóm yêu thê, nội

dung và các điều kiện bảo đảm quyên tré em trong xây dựng V BQPPL

- Phân tích thực trạng hiện nay về bảo đảm quyền của nhóm yêu thé trong

xây dung VBOPPL, dé từ đó lam cơ sở đề xuất hướng khắc phục

- Dé xuật giải pháp bảo đâm quyền của nhóm yêu thé trong xây dungVBQPPL trong thời gian sắp tới

5 Phương pháp nghiên cứu.

5.1 Phương pháp luận của đề tài

Dé tai nghiên cứu được thực luận dua trên phương pháp luận của chủ nghĩaMắc - Lê Nin, quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lich sử, quan điểm củaĐảng và Nhà nước về xây đựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghia

5.2 Phương pháp ughién cứu cụ thé của đề tài

Ngoài ra, quá trình nghiên cứu đề tài khóa luận, tác giả đá sử dụng các

phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành khác nlux Phân tích, bình luận,

chứng minh, so sánh, diễn giải, quy nạp Các phương pháp nghiên cứu này được

sử dung trong tùng chương của khóa luân cụ thé nhu sau:

- Phương pháp phân tich và bình luận: Phương pháp này được sử dụng

xuyên suốt toan bộ khóa luận, giúp lam 16 những van dé lý luân về quyền con người

nói chung và quyền của nhóm yêu thé nói riêng, từ đó bình luận dan chiéu đến bảo

dam quyền của nhóm yêu thé trong xây dung V BQPPL

- Phương pháp so sánh: Phương pháp này nhằm chỉ ra những điểm tươngđông và khác biệt giữa quan điểm của pháp luật Việt Nam về quyên của nhóm yêuthé so với pháp luật quốc tê (ở chương 1)

- Phương pháp chứng minh: Phương pháp nay được dùng chủ yêu ở chương

2 nhằm dua ra các căn cử xác đáng cho các luận điểm, dura ra các số liệu cụ thể thể

hién thực trạng bão đảm quyền của nhom yêu thê trong xây dung VBQPPL

- Phương pháp dién giải, gig’ nap: Phương pháp này được ding chủ yêu ởchương 1, thông qua nghiên cửu ban chất, nguyên tắc, nguyên lý được thừa nhân dé

đúc kết thành những luận điểm, đông thời nghiên cứu những luận tương riêng lễ, rời

rac, độc lập ngau nhiên rồi liên kết các hiện tượng ay với nhau dé tim ra bản chất

Trang 14

của sự việc Qua đó làm sáng tỏ những van dé lý luận về bảo đâm quyền của nhómyêu thé trong xây dung VBQPPL

ais

Ngoài phần mở đầu, kết luân và danh mục tài liêu tham khảo, nội dung củaluận văn gồm 3 chương,

Chương 1: Những van dé lí luân về bảo đảm quyên của nhóm yêu thé trong

xây dung văn bản quy pham pháp luật

Chương 2: Thực trang bão đêm quyên của nhóm yêu thé trong xây dung văn

bản quy phạm pháp luật

Chương 3: Giải pháp bảo đảm quyền của nhóm yêu thé trong xây dung văn

bản quy phạm pháp luật

6 Kết cau của đề

Trang 15

CHƯƠNG 1.

NHUNG VAN DE LÍ LUẬN VE BAO DAM QUYỀN CUA NHÓM YEU THE

TRONG XAY DUNG VAN BAN QUY PHAM PHAP LUAT

1.1 Khái quát quyền của nhóm yếu the

1.1.1 Khái tiệm qmyều của hóa yến thế

11L1 Khải niệm nhóm yếu thé

Khái niệm “yêu thé” là một khái niêm mở, khó để đính nghĩa chính xác và có

thé thay đôi theo ngữ cảnh: Bên cạnh đó, sư yêu thé có thé phát sinh từ tư nhiên vakhông thé tránh khỏi (do các đặc điểm về giới, sinh lý, xu hướng tinh duc, tuôi tác,chủng tộc và các yêu tô khác không bị quyết định bởi tác động bên ngoài) hoặc nó

có thé được tao ra duy trì bởi sự sắp đất của cá nhân hoặc xã hội (do các đặc điểm

về quốc tịch, dia vị xã hội và các yêu tô khác bị quyết định bởi tác động bên ngoài)

Hiện nay, trong lĩnh vực pháp luật về quyên con người, tuy chưa được địnhngiña chính thức và van con những ý kiên khác nhau nhưng nhóm yêu thé/thiét thời(disadvantaged groups), còn được gọi là nhóm dé bị tôn trương (vulnerable groups)hay nhóm thiểu số (minority groups), được sử dung rất phô biến trong các văn

kiên pháp lý quốc tế và trong các hoạt đông nghiên cứu, thực tiễn về quyền con

người trên thê giới V ê bản chất những khái niém nhóm yêu thé/ nhóm thiệt thoi/

nhóm dé bị tên thương là không khác nhau.

Trong các văn kiện quốc tê và hoạt động nghiên cứu, thực tiễn về quyền con

người trên thé giới, thuật ngữ “nhóm dé bi tan thương" hay “nhóm thiệt thời” được

sử dung phổ biến hơn song trong pham vi dé tai này, tác giả sử dung thuật ngữ cótính tương dong đó là “nhóm yêu thể” nhằm nhân mạnh vị thé yêu, thuật thời hơncủa nhóm này so với các nhóm khác va cũng như do cách tiép cận đưới góc nhìnbảo vệ quyền hay cơ hội tiép cân quyền của nhóm này trong xã hội

Ngày 19/10/2005, các quốc gia thành viên của LHQ đã thông qua Tuyênngôn Thé giới về Dao đức Sinh hoc và Nhên quyền (Universal Declaration onBioethics and Human Rights) Điêu § của bản tuyên ngôn dé cập đền “tinh dé bị tôn

thương” và “nhóm dé bi tổn thương "3 Tuyên ngôn không định ngiĩa các thuật ngữ

“tinh dé bị tên thương” hay “nhóm dé bị tôn thương” nhưng khẳng định rằng không

` UNESCO (2005), Universal Declaration on Bioethics and Human Rights, adopted on 19 October 2005,

Artick §

Trang 16

chỉ cá nhân ma cả các gia đính, các nhóm và công đồng đều có thể bị tổn thương,

đông thời chỉ ra một số trường hợp có thé làm cho các cá nhân và nhóm dé bị tênthương như địch bệnh, khuyết tật, các điều kiên khác của cá nhân, điều kiện môi

trường, giới hạn tài nguyên

WHO cũng không đưa ra định ngliia về “nhóm dễ bi tổn thương mà chỉ xác

đính các đối tượng “dé bị tổn thương” bao gồm: Trẻ em, phụ nữ có thai, người cao

tuổi, người suy dinh dưỡng và những người bị êm hoặc suy giảm miễn dich, đặc

tiệt dé bị tên thương khi xây ra thiên tai

Vu Hòa nhập, Xã hội và Việc làm của Ủy ban Châu Âu đưa ra định nghĩa

“nhóm dễ bị tổn thương” là “nhóm có nguy cơ cao về nghèo đới và bị loại trừ xã hội

so với đại bộ phân dan số”

Mặc dù không co một văn kiện pháp lý chính thức nao định nghia một cách

16 rang về thuật ngữ nay cũng như hiểu một cách chính thức về tính chat của nhómnày, tuy nhién từ các nguôn tai liệu và thực tiễn quyền con người, có thé hiểu khái

niém nhóm yêu thé là những nhóm, cộng đồng người có vị thé về chính trị, xã hỏi

hoặc kinh tế thấp hon, từ dé khién họ có nguy cơ cao hon bị tôn thương về quyêncơn người, và bởi vậy cần được chú ÿ bảo vé đặc biết so với những nhóm, cộngđồng người kde’

Theo xác định của UNESCO, nhóm yêu thé/thiét thời bao gồm: những người

an xin, nạn nhân của các loại tội phạm, người tan tật, thanh thiêu miên có hoàn cản

khó khăn, nhóm giáo dục đặc biệt, người cao tuổi, người nghéo, tù nhân, gái mai

dâm, người thất nghiệp, người lang thang cơ nhé N goài ra còn ké đền người ti nạn,

người xin ti nạn, người bi xã hội loại trừ Theo cách xác đính này người nghèo,

người thất nghiệp cũng được coi thuộc nhóm yêu thé/thiét thời

Theo Luật quốc tê về quyền cơn người, nhóm người dé bị ton thương baogồm: phụ nữ, tré em, người khuyết tật, người cao tuổi, người sóng chung với HIV,người di tin hoặc người tim kiếm nơi lánh nạn, người không quốc tịch, người laođông di trú, người thiểu sô (về dân tộc, chủng tộc, tôn giáo, ), người ban địa, nan

nhân chiên tranh, những người bi tước tự do, Va tùy ting thời điểm, danh sách

“WHO, PlvionuherialBuath i energencis, Vuherable group

š Khoa Luật Dai hoc Quốc gia Hà Nội, Giáo trinh Lý hận và pháp hut vì quyền con người, Nxb Dai học

Quốc gia Hà Nội,tr 299.

Trang 17

nay có thé được bố sung, bao gôm những nhóm người có nguy cơ cao về quyền con

người trong nhiêu hoàn cảnh, bối cảnh (xét trên cả phạm vi quốc tê, khu vực, quốc

ga, ở trong gia đỉnh, nơi làm việc hoặc ngoài xã hội)

Xét trên thực tế của Việt Nam, một số nghiên cứu còn kể thêm nhom người1a nạn nhân chiến tranh, đặc biệt nạn nhân chat độc mau da cam, nhóm bi bạo lực

ga dinh, nạn nhân bi quay rối và lam dung tinh đục; nạn nhân buôn bán người, các

đổi tượng mắc bệnh xã hội, trẻ em bị ảnh hưởng của HIV/AIDS Trong pháp luật

Việt Nam cũng quy đính về những người dễ bi tôn thương như Luật Trợ giúp pháp

lý năm 20176, Luật Phòng, chồng thiên tai năm 20137 Ngoài ra, Luật N gười khuyếttật, Luật Trẻ em, là những luật cu thé quy định về ting nhóm người dễ bị tổnthương,

Từ phân tích trên, có thé hiểu nhóm yêu thé là những nhóm xã hôi đặc biệt,

có hoàn cảnh khó khăn hon, có vị thé xã hội thap kém hơn so với các nhóm xã hội

“tình thường” có những đặc điểm tương tự Ho gặp phải hàng loạt thách thức, ngăn

can khả năng hòa nhập của ho vao đời sống công đồng Hang rào đó có thể liên

quan đến thể chất, liên quan đến khả năng, nghề nghiệp, hoàn cảnh sống sư đánh

giá, ky thị của xã hội, các van đề tâm lý, Hàng rào đó có thê là vô bình, có thé là

hữu hình, ngăn cén ho tiệp cân và sử đụng các phương tiện sông thiết yêu hay các

dich vụ xã hội cần thiết cho moi thành viên “bình thường” của xã hội Dé nâng cao

vị thé xã hội, giảm sự thiệt thoi, họ rat cần được sự quan tâm, gúp đỡ, hỗ trợ từ xã

hội Việc kể tên nhóm xã hôi nay hay nhóm xã hội khác trong danh sách của nhóm

xã hội yêu thê hoàn toàn phụ thuộc vào quan điểm cũng như mục đích của tùngnghiên cửu, từng du án, tùng chính sách, từng phong trào cu thé

Co thé còn những ý kiên khác nhau nhưng quan niệm về nhom yêu thé đượcthira nhân rông rai với cách hiểu như sau: Nhóm người yêu thé là những người có vithé chính tri, xã hội hoặc kinh tế thấp hon do sức khỏe, giới tinh xu hướng tình duc,nguồn gốc, dân tộc và các yếu tô khác nên không có khả năng hoặc bị han chế vềkhả năng tiếp cận, thực hiển và bảo về các quyên con người của minh, vì vậy, cónguy cơ cao bị phét lờ, bì bd quên hoặc bị vi phạm các quyền con người đó, bởi thếcẩn có sự quan tâm, hé trợ đặc bié từ nhà nước và xã hồi

° Điều 7 Luật Trợ gxip pháp lý năm 2017

` Điều 3 Luật Phòng, chong thiện tai năm 2013.

Trang 18

1112 Khải niệm quyền của nhóm yêu théTrước khí tim hiểu về quyên của nhóm yêu thé, cân tiếp cận xuất phát từ kháimiệm quyền của con người Quyền của cơn người (Human rights, Droits deL’homme) là một phạm tru chính trị - pháp lý và 1a một van đề nhay cảm và phức

tap, nên luôn có các cách biểu khác nhau, từ khái niệm, nội dung đến cách thực hiện

quyên con người

Hiện nay có rat nhiéu cách định ng†ĩa về quyền cơn người, tuy nhiên chưa cóđịnh ngiĩa nào được xem là chính thức và chứa dung day đủ nội ham của quyền conngười Mỗi cách định ngiĩa lại dựa vào ý chi chủ quan và góc đô quan tâm của moi

tốn hại đến nhân phẩm, những sự được phép (entilements) và tự do cơ ban

(fundamental freedoms) của con người”$.

Theo quyền “A Basic Handbook for UN steff” của OHCHR cũng đưa ra một

khái niệm khác về quyền con người Theo khái niém này thi quyền con người được

tiểu chung là những quyên thuộc về con người, khái niệm quyền con người thé hiện.

ở việc moi cá nhên con người đều có quyền hưởng những quyền của minh mà

không có sự phân biệt về chủng tộc, mau da, giới tinh, ngôn ngữ, tên giáo, quan

điểm chính trị, dân tộc hoặc nguén gôc xã hôi, tài sản sự sinh ra hoặc những quy

chế khác

Quyên cơn người không những được nhìn nhận trên quan điểm các quyền tựniên (natural rights) mà nó còn được nhìn nhận trên quan điểm các quyền pháp ly(legal rights) Những đổi tượng thuộc nhóm yếu thé cũng lả con người, là công dânbởi vậy, quyền của nhóm yêu thé cũng mang nhũng tính chat của quyền con người,quyền công dân sau đó mới mang những tính chất riêng tương tng với đặc điểm củating nhóm yêu thé cụ thé Quyên của nhóm yêu thé trước hết là quyền cơn người

niên có day đủ những thuộc tinh co bản của quyền cơn người như: Tính phố biển

* OHCHR (2006), Haven Rights Trabäng - A manual on Honan Rights Training Methodology (Professional

‘Trang Series No.6), New York and Geneva tr.10.

* OHCHR (2000), 4 Basic Handbook for UN Staff, New York md Gevena,tr2.

Trang 19

(universal); Tính không thể khước bỏ (inalienable); Tính không thé phân chiaGndivisible); Tinh liên hé và phụ thuộc lẫn nhau (interrelated, independent)

Thứ nhất quyền con người mang tính phố biến (toiversal) Tinh phé biên

của quyền con người thê hiện ở chỗ quyền con người là những gì bam sinh, vốn có

của con người và được áp dụng bình đẳng cho tat cả moi thành viên trong gia dinh

nhân loại, không có sự phân biệt đối xử vì bat ky lý do gì, chẳng hạn như về chingtộc, dân tộc, giới tính, tôn giáo !9 Xuất phát từ tính tự nhiên của quyền con người,cơn người sinh re được hưởng các quyền tối thiêu cơ bản, những quyền đó là bamsinh vớn có, chính vì thé moi người trên thé giới nay đều có những quyên ngangbang nhau

Thứ hai, quyển con người mang tính không thể bị tước bỗ (inalienable) Tính

không thé bi tước bö của quyên con người thê hiện ở việc quyền con người gắn chat

với chủ thê hưởng thụ quyền, không thé bi tước bỏ hay han chế một cách tùy tiện

bởi bất cứ chủ thé nao, kể các các tổ chức, các cơ quan và quan chức nhà trước.Khia canh “tùy tiện” ở đây nói đến giới han của van dé, không phải lúc nao nhânquyền cũng “không thé bị tước bd” Trong một số trường hop đắc biệt, chẳng han

như khi một người pham tội ác thì có thể tị tước tự do theo pháp luật, thâm chí bị

tước quyền sóng !! Việc tước bé hay hạn chê quyền của ai đó một cách tùy tiên từbat cứ chủ thé nào đều được coi là vi phạm quyên con người, cân phải chịu nhữngchế tai thích đáng và phải thực hiện những biện phép khôi phục lại những quyền

cơn người đã bị xâm hại.

Thứ ba, quyền con người mang tính không thé phân chia (indivisible) Quyềncơn người được phân ra thanh nhóm quyền về chính sự dân sự và quyền về kinh têvăn hóa xã hội trong đó bao gém rat nhiều quyên cụ thé Nhận thức chung của nhânloại rằng các quyên con người đều có tam quan trong nhy nhau đôi với nhân pham,gia tri và sự phát triển của một con người, vì thé khi tiếp cận quyên cơn ngườikhông được coi trọng hay xem nhe bat cứ quyên nào so với các quyền khác Tuynhiên, tính chat không thé phân chia không hàm ý rẻng, moi quyên con người đềucần phải được chu ý quan tâm với mức độ gióng nhau trong mọi hoàn cảnh Trong

‘© Khoa Luật Daihoc Quốc gia Hà Nội, Giáo trinh Lý hận vi pháp Mật về quyền cơn người, Nxb, Đại học Quốc Gia Hà Noi,tr 41.

`! United Nations, Himun rights, A Basic Handbook for UN Staff, tr3 và Frequently asked questions on a

Tomnan rights - based approach to development cooperation, tr.3

Trang 20

hoàn cảnh cụ thể có thể ưu tiên thực hiện một số quyền nhất đính, miễn là phải dựa

trên những yêu câu thực té của việc bảo đâm các quyền đó chứ không phải dua trên

giá trị đánh giá của các quyền do” Ví du, trong bối cảnh địch bệnh đe doa hoặc với

những người bi bệnh tật, quyền được ưu tiên thực hiện là quyên chăm sóc y tê, controng bồi cảnh nạn đói, quyên được tru tiên phải là quyên về lương thực, thực phẩm

Ở góc đô réng hơn, trong một số hoàn cảnh, cần wu tiên thực hiện quyền của một số

nhóm xã hội dé bị tôn thương/yêu thé trong khi vẫn tôn trong quyền của những

nhóm khác Điều này không có nghiia là bởi các quyên được ưu tiên thực hiện có giátrị cao hơn các quyên khác, mà là bởi các quyên đó trong thực té đang bi de dọahoặc bị vi pham nhiều hon so với các quyền khác l3

Thứ tự quyển con người mang tinh liên hé và phu thuốc lẫn nhan(interrelated, interdependent) Tinh liên hệ và phụ thuộc của quyền con người thé

tiện ở chỗ các quyên con người đều có mdi liên hệ rang buôc chat chế và không thể

phân chia Mỗi quyên đều là một bộ phan không thé tách rời của một tổng thểquyên Như vậy khi vi phạm bat cứ một quyền nao đó, một cách trực tiếp hay giántiếp thì các quyên còn lai cũng bị vi phạm ở mức đô cao hay thấp, gây ảnh hưởngtiêu cực đến việc bảo đảm các quyền Đảm bảo quyên cơn người cần phải dim bảođông bô tat cả các quyền riêng lẻ từ quyền dân sự chính trị đến các quyền kinh tế,

văn hóa, xã hội

Qua những phân tích trên, về bản chất quyền của nhóm yêu thê không táchbiệt với quyền con người nói chung, Tiệp cân trên cơ sở khéi niém quyền con người

và gắn với nhóm đặc biệt là “yêu thé”, có thé đưa ra một khái niém về quyền củanhóm yêu thé như sau: “Quyển của nhóm yếu thé hay quyển con người của nhỏmyếu thé là những quyền cơ bản mà nhóm yếu thé với tư cách là con người, một chủthé quyền được hướng giống như những thành viễn còn lại trong xã hội Tuy nhiễn,

vì là một chủ thé đặc biệt dé bị tôn thương nên ngoài những quyền cơ ban, quyềncủa nhóm yêu thé còn bao gồm một số quyền đặc thù nhằm giúp nhóm yêu thé datđược sự phát triển bình thường; đồng thời, quyển của nhóm yêu thé còn là những

dtm bảo pháp Ij: toàn câu có tác dung bảo về nhóm yếu thé chồng lại những hành

`? Khoa Luật Daihoc Quốc gia Hà Nội, Giáo tinh Ly hin vi pháp Mật về quyền con người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 43.

© Khoa Luật Daihoc Quốc gia Hà Nội, Giáo tinh Lý hiận và pháp iit về quyền con người, Nx Đại học Quốc gia Hà Nội,tr 43

Trang 21

đồng hoặc sự bỏ mặc mà làm tốn hại đến nhân phẩm, nhữmg sự được phép và sự tự

do cơ bản của con người ”

1.1.2 Đặc điểm quyén của nhóm yến thế

Từ hang nghìn năm qua, những người thuộc nhóm yêu thê luôn phải chịu

nhiéu thiệt thời Từ định ngĩa về nhóm yêu thé, những đặc điểm của quyền con

người có thể đưa ra các đắc thù của nhóm yêu thé nihư sau:

Thứ nhất, quyên của nhóm yêu thé là một phạm trù mang tính tự nhiên Xét

về mặt tự nhiên, quyền của nhóm yếu thé trong xã hội là một quyền vốn có đượctrao cho môi cá nhân ma không dựa trên bat cứ sự phân biệt nào về chủng tộc, màu

da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, chính kiến Tuy nhién, không phải đối tượng nàocũng có quyền nay, chỉ những đôi tượng thuộc nhóm yêu thé trong xã hội như Trẻ

em, phụ nữ, người nghèo, người khuyết tật, thi chúng ta mới đề cập dén nhữngquyên này

Thứ hai, quyền của nhóm yếu thé là một phạm trà mang tính xã hội Quyền

của nhóm yêu thé trong xã hội được nhận thức và thúc day do thực tiễn bị chèn ép,

bi phân biệt đối xử và thâm chi bi tước đoạt về quyền trong các xã hội có giai cấp

Theo nghiia này, quyền của nhóm yêu thé trong xã hôi có giai cấp và chỉ mat khi các

giai cấp và điều kiện tên tại giai cập không còn, do đó, quyền con người là mộtphạm tra mang tính xã hôi Theo nghĩa rong, quyên của nhóm yêu thê trong xã hộibat nguồn từ phẩm giá vốn có của cơn người Chính phẩm giá cơn người lam naysinh những nhu câu vé quyên Nhung chỉ khi nào những nhu câu nay được xã hộithừa nhận và bão vệ mới trở thành quyên Vi cách hiểu này, quyền của nhóm yêuthé trong xã hội sẽ tên tại mãi mãi, gắn liên với sự tồn tai của con người và pháttriển cùng với tiền trình văn minh nhân loại

Thứ ba, quyển của nhom yêu thé không cô định mà có tinh chuyển giao tiyvào hoàn cảnh Có ng†ĩa quyền của nhóm yêu thé không thé đem ra mua bán,thương quyét, ban phát, rút lại, tước đoạt Tuy nhiên, một người chỉ sở hữu nhữngquyên nay khí ho là đối tương nằm trong nhóm yếu thé, nêu do hoàn cảnh cuộcsông họ được thay đổi thì họ sẽ không còn những quyên này nữa Ngược lại, cónhững đôi tương von không phải là người thuộc nhóm yêu thê, nhưng do tác động

của hoàn cảnh (bị tai nan rôi khuyết tật, bị mat sức lao đông, bi phá sản trở nên.

Trang 22

nghèo khó, ) khién họ trở thành đối tượng của nhóm yêu thé Lúc này lẽ di nhiên

ho sé sở hữu quyên của nhóm người yếu thé trong xã hội

1.1.3 Nội dung quyều của nhóm yếu thé

Nội dung quyền của nhóm yếu thé là những quyên, lợi ích hợp pháp và ngiĩa

vụ mà nhóm yêu thé được hưởng và phải thực hién trong quy định của pháp luật

Những đối tương thuộc nhóm yêu thê trong xã hội ho cũng là con người, là

công dân của nước Công hoa xã hội chủ nghiia V iệt Nam Vì vậy ho hoàn toan nhận.

được sự bình đẳng và được hưởng hoàn toàn và day đủ các quyên con người, quyền.công dân đã được pháp luật quốc gia và quốc tê ghi nhân, bao gôm: quyền dân sự,quyền chính tri, quyền kinh tế, quyền xã hội, quyên văn hóa", Chính vi 16 do mànhững nội dung quyên con người cũng chính là nội dung các quyên của nhóm yếuthể Dựa trên ICCPR (Công ước quốc tê về các Quyên dân sự và chính tr) vàICESR (Công ước Quốc tê về các Quyên Kinh tê, Xã hội và Van hoa), nội dungquyên của nhóm yêu thé trong xã hội được chia thành 2 nhóm, bao gêm: Nhómquyên dân sự và quyên chính trị, nhóm quyên kinh tê, quyền x4 hôi và quyền văn

hoa.

Thứ nhất, nhóm quyền déin sự và quyén chính trị

Quyên dân sự chỉ những quyền liên quan đến mỗi quan hệ giữa công dân vàNhà nước, ít liên quan đến những quan hệ giữa người dân với nhau Quyên dân sựbao gam việc bảo đảm toàn ven cả thé chất lấn tinh thân, cuộc sống và an toàn cho

cá nhân, bảo vệ ho khỏi moi sự phân biệt đối xử trên cơ sở giới tinh, ching tộc,nguôn gốc, tên giáo và các quyên tu do cá nhên như quyền riêng tư, quyền tư do

tư tưởng, tự do tôn giáo, tu do ngôn luận, tự do di lại Cụ thể, nhóm quyền dân sự

bao gồm: Quyền không bi phân biệt đổi xử, được thừa nhận và bình đẳng trướcpháp luật, quyền song, tự do và an ninh cá nhân, quyên vệ xét xử công bằng, quyền

về tự do di lại, cư trú, quyền được bảo vệ đời tư, quyền tư do tư tưởng, tín ngưỡng,

tôn giáo, quyền kết hôn, lập gia đính và binh đẳng trong hôn nhân.

Quyên chính tri là quyền được tham gia vào các hoạt động xã hội, tham gia

quản lý đất nước của cá nhân bao gồm: Quyên tự do biểu đạt, quyền tư do lập hôi,

quyên tự do hôi hop một cách hòa bình, quyền them gia vào đời sóng chính trị

'* Điệu 14 Hiển pháp nim 2013.

Trang 23

Đổi với tùng nhóm yêu thê cụ thể, quyền dân sư và chính trị của ho can được

ghi nhận bởi các VBPL nhv: Bộ luật Hình sự năm 2015, Bộ luật Dân sự năm 2015,

Luật Trẻ em năm 2016, Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014, Luật Bau cử đại biểu

Quốc hôi và đại biéu Héi đồng nhân dân năm 2015, Luật cư trú ném 2020, LuậtPhong, chống bao lực gia đính năm 2022, Luật Quốc tịch năm 2008,

Đối với trễ em, được khai sinh và có quốc tịch là một quyền cơ bản đã được

Luật Trẻ em năm 2016 ghi nhận: Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch,

Moi trẻ em khi sinh ra đều có quyền được khai sinh Giây khai sinh là gay tờ hộtịch gốc của mỗi cá nhân Mọi hồ sơ, giây tờ của cá nhân có nội dung về họ, chữdém, tên, ngày, tháng, năm sinh; giới tinh; đên tộc, quốc tịch; qué quán; quan hệcha, mẹ, con phải phù hợp với Giây khai sinh của người đóÌế, V oi những trẻ em khisinh ra, vì một li đo nào đó ma quyền có quốc tịch nay có thé bi ảnh hưởng thì phápluật về quốc tịch cũng đã dự liệu các trường hợp nay dé đảm bảo mọi trẻ em khisinh ra trên lãnh thé V iệt Nam đều có quốc tịch Do vậy, trẻ em với tư cách là mét

cá nhân, nên quyền có quốc tịch là một trong những quyền cơ bản và thiéng liêngnhất của tré em Bên canh đó, trẻ em được gia định, Nhà trước và xã hội tôn trọng,

bảo vệ tinh mạng, thân thể, nhân phẩm và danh du, thực hiện các biên pháp phòng

ngừa tai nạn cho trẻ em Moi hành vi xâm pham tính mạng, thân thể, nhân phẩm,danh dự của trẻ em đều bị xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định của pháp luật

Đối với người dân tộc thiếu sé, Bộ luật Dân du năm 2015 khẳng định nguyên

tắc bình đẳng trong các quan hệ dan sự còn ghi nhận đông bao các dân tộc thiểu sô

được tạo điều kiện thuận lợi khi tham gia các quan hệ dân sự nhằm mục dich nângcao đời sông vật chất và tinh thân của đông bào các dân tộc thiêu số (Điêu 5) Bộluật Tổ tung dân sự năm 2015 khẳng định nguyên tắc bình đẳng về quyền và ngiĩa

vụ trong tô tung dân sự không phân biệt dân tộc (Điều 8) Ngoài ra, Bộ luật còn quyđính các dân tộc có quyên đùng tiếng nói, chữ việt của dân tộc minh khi them gia tô

tung dân sự (Điều 20) Bộ luật Hinh sự năm 2015 ngay tại Điều 1 đã khẳng định

Nhiém vụ của Bộ luật Hình sự là “báo vệ chế đồ xã hội chủ nghĩa, quyên làm chit

của nhân đân, bảo về quyên bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc" Tại Bộ luật Tô

tụng hình sự nấm 2015, tiép tục khẳng đính quyền bình ding của mai công dân

Diu 13 Luật Trề em nấm 2016 —

'* Điệu 6 Nghị dinh số 123/2015/NĐ-CP của Chính phủ về quy đnh chỉ tiết một số đu và biện pháp thi

hành Luật Hộ tkh

Trang 24

trước pháp luật, ghi nhận quyền được sử dụng tiếng nói và chữ viết của đồng baodân tộc thiểu số trong tổ tung hình sự (Điều 29) Luật quốc tịch năm 2008 khẳng

đính quyền có quốc tích của đẳng bảo các dân tộc thiểu số (Điêu 2) Luật Bau cử

dai biéu Quốc hội và đại biéu Hội đồng nhân dân ném 2015 có quy đính nham đảm

bảo tỉ lệ đại biểu Quốc hội và Héi đồng nhân dân các cap là dân tộc thiểu số (Điều 8

và Điều 9) Tại khoản 2 Điều 63 Luật Cán bộ, công chức năm 2008 có quy đính về

bau cử tuyển dung, đào tạo, bôi dưỡng, cán bộ, công chức cap xã: “Vide hgễn đụng

công chức cắp xã phải thông qua thi tuyên: đỗi với các xã miền mia, biển giới, hãidio, ving sâu, ving xa, ving dan tộc thiêu số, vùng có điều kiện lành tế - xã hỗi đặcbiệt khó khăn thì có thé được huyễn dmg thông qua xét tyén” nhằm tạo điều kiệncho vùng dân tộc thiểu số

Thứ hai, nhóm quyền kính tế, quyển xã hội và quyền văn hóa

Quyên kinh tế là quyền liên quan dén tài chính cá nhân và việc làm để bảo

đấm cá nhân có đủ kha năng kinh tế dé tiếp cận những dich vu xã hôi cơ bản nhưnhà ở, y tế, giáo dục Các quyền này bao gồm: Quyền được hưởng, duy trì tiêuchuẩn sông thích đáng, Quyên lao động

Quyên xã hội là quyền được Nhà nước và xã hội bão tro, giúp dé để bảo dim

và nâng cao đời sống của người dân, bao gồm: Quyên được hưởng an sinh xã hôi,

quyên được hỗ trợ về gia đính, Quyền được hưởng sức khỏe về thé chất và tinh

thân

Quyên văn hóa là quyền được thụ hưởng, khai thác nên văn hóa và thénhphân của nó trong điêu kiện bình đẳng về phẩm giá cơn người và không phân biệtđổi xử, bao gồm: Quyên giáo duc; Quyền được tham gia vào đời sông văn hóa và

được hưởng các thành tưu của khoa học.

Ngoài những nhóm quyền nêu trên, trên thực té về mat nhận thức và pháp lý,nhóm yêu thé còn có những quyên đặc biệt Các quyền đắc biệt nay là những ưu

tiên đã được pháp lý hóa và mặc định hóa cho nhóm yêu thé Nội dung cu thể của

các quyền đặc biệt này đựa trên đặc điểm của từng nhóm yêu thê khác nhau

Việc ghi nhận quyền của nhóm yêu thé nhằm bảo đảm cho ho không chỉ làđối tương tiếp thu thu động mà trở thành chủ thê có quyên, có khả năng tạo dựng

cuộc sống phù hợp bảo đảm lợi ich được phát tiên một cách toàn diện và là cơ sở dé

Trang 25

các nhà làm luật xây đựng các biên pháp bảo đảm việc nhóm yêu thé được hưởngđúng các quyên đó.

1.2 Quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật với việc bảo dam

quyền của nhóm yếu thế

12.1 Vai tro cha quy trinh xây đựng van ban quy phạm pháp lật trong

việc bảo dam quyều của nhóm yếu thế

Theo quan niệm chung được thừa nhận hiện nay thì bảo dam được hiểu là

“làm cho chắc chắn, thực hiện được, giữ gìn được hoặc có day dit những gì cầnthiết", Trong cuỗn từ điển Luật học cũng đã diễn giải về bảo đêm pháp luật là

“moi quyền, quyền lợi chính đáng hop pháp của công dân đều được nhà nước

bảo hồ bằng những điều luật cu thé trong các đạo luật cụ thể"}Ê, Vì vậy, Nhà nước

có trách nhiém bảo đảm các quyên công dân đã được ghi nhận trong các đạo luật

phải được thực thi, phải tạo điều kiên tốt nhật để moi công dân được hưởng các

quyên con người của mình Tuy nhiên, không có một định ng†ữa cu thé nao về bảodam quyền của nhóm yêu thé Do đó dua trên định ngiấa “bảo dim” ở Từ điểnTiêng Việt và từ điển Luật học, đưới góc độ ngôn ngữ, có thé đưa ra cách hiểuchung nhất về Bảo đảm quyên của nhóm yêu thé đó là: việc các chit thể, mà trướchết là Nhà nước, theo các guy định của pháp luật phải thực hiện các ngÌữa vụ trách

nhiệm để quyên của nhóm yếu thé được tô chức thực hiện, đồng thời các chủ thể

này phi tao diéu kiện thuận loi đây dit dé nhóm yêu thé được hưởng các quyén vẫn

có của mình một cách phit hop, day dit và tron vẹn nhất.

Dé bảo đảm quyền con người trong đó có quyên của nhóm yêu thê về chínhtri, dân sự, kinh tê, văn hoa xã hội cân thiệt phải có các yêu tổ bão đêm là chính trị

và pháp luật Do là những điều kiện, tiên dé cân thiết cho việc bảo đảm thực hiệntrên thực té các quyền của nhóm yêu thê Đặc biệt, pháp luật có vai trò rat quantrọng để bảo đảm và thực hiện quyên của nhóm yếu thé Những quan điểm, địnhhướng về bão vệ, bảo đảm thực biện quyên của nhóm yêu thê sẽ rat khó thực hiệnnéu không được thê ché hóa thénh pháp luật và được bảo vệ bằng pháp luật Phápluật là công cu dé Nhà nước thực hiên và bảo vệ quyên con người nói chung, quyêncủa nhóm yêu thê nói riêng, xử lý các hành vi vĩ phạm trong thực hiện quyên con

'? Tương tầm Từ điền học, Từ đến Tổng Vật, ab Khoa học và xã hội,tr36

'* Từ Điền Luật hoc, Nxb Tử điền bách khoa, Ha Nội, tr 28

Trang 26

người, là cơ sở để công dân đầu tranh bảo vệ quyền lợi của ho Vi vậy, dé bảo đảm

quyền của nhóm yêu thé thi cân xây dung V BQPPL mét cách hiệu quả

Nhóm yêu thê luôn luôn là đối tương cần phải được quan tâm và ưu tiên bảo

vệ nhật trong xã hội Dem đến một môi trường an toàn là cách tốt nhật dé bảo vệ

các nhóm yêu thé Dé có một môi trưởng an toàn, cân có su chung tay của các cơ

quan hành pháp, tư pháp của hé thông hỗ trợ - bão vệ nhóm yêu thé cũng như không

thể thiêu vai trò của gia đính, nhà trường cộng đồng Tuy nhiên, bảo đảm quyền

của nhóm yêu thé bằng quy đính pháp luật là điêu kiện tiên quyết và quan trongnhật

Quy trình ban hành VBQPPL là toàn bộ những công việc ma các cơ quan

nhà nước, tô chức, cá nhân có liên quan phải tiên hành với trình tự nhất định đề ban

hành V BQPPL.

Xây dung VBQPPL là toàn bô qua trình từ nghiên cửu, đánh giá, lựa chọn

phương án, soan thảo, ban hành một VBOPPL mới hoặc sửa đôi, bd sung các vănban pháp luật hiện hành Trước năm 2016, có sự đông nhất, lông ghép giữa quy

trình xây dung chính sách và quy trình soạn thảo, ban hành các văn bản QPPL.

Ngày 01/07/2016, Luật ban hành vấn bản quy phạm pháp luật 2015 có hiệu lực đã

đổi mới cơ bản quy trình xây đựng, ban hành VBQPPL theo hướng tách bach quy

trình xây dựng chính sách với quy trình soạn thảo VBQPPL Nhìn chung, quy trình

xây dựng VBQPPL có liên quan mật thiết đến nhóm yêu thé dam bảo nguyên tắc va

quy trình chung được quy định trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật

2015.

Trong mỗi giai đoạn của quy trình xây dụng V BQPPL, nội dung quyên củanhóm yếu thé được các chủ thé lông ghép, xem xét, ghi nhân và chuyển hóa thànhtùng quy định cụ thé đảm bảo rằng đó là phương án tối ưu nhật về thé chế cho nhómyêu thê Từ đó, quy trình xây dựng V BQPPL có những vai trò cơ bản trong việc bảođầm quyền của nhóm yêu thé nhu sau

Thứ nhất, quy trình xây đựng góp phân đêm bão cho VBQPPL được banhành kịp thời, đáp ứng các yêu câu của việc bảo đâm quyền của nhóm yêu thê.Trong quy trình ban hành V BỌPPL, cần phải có chương trình, ké hoạch xây dung

van bản dé sắp xép các thứ tư ưu tiên nhằm đáp ứng những doi hỏi từ thực té về bảo

đấm quyên của nhóm yêu thé Chương trình này phải được xây dung dua trên

Trang 27

những cơ sở khoa học cũng như nhu câu thực tiễn của đời sông xã hôi, theo đóchương trình xác định được số lượng các văn bản cân phải ban hành trong mộtkhoảng thời gian nhật đính, trong trường hợp cân thiết chương trình còn phải xácđính rõ thời gian du kiến trình các văn bản, cũng như xem xét, thông qua các văn.

bản đó Bởi lễ, việc tuân thủ và áp dung chat chế các giai đoạn được đất ra trong

quy trình ban hành VBQPPL đã được xác định trước sẽ là một trong những yêu tôquan trong dim bảo VBQPPL ban hành đáp ứng được nhu câu của các nhóm yêuthé trong xã hôi Trong các giai đoạn của quy trình ban hành việc “tiệm cận” vớinhu cau của nhóm yêu thê trong xã hội không chỉ thé luận ở giai đoạn lập chươngtrình ma còn thé biên ở những giai đoạn khác như soạn thảo, lây ý kiến, thảo luận

va thông qua.

Thứ hai, quy trình ban hành VBQPPL góp phan tăng cường trách nhiém của

các chủ thể trong việc bão đảm quyên của nhom yêu thé Trong đó, việc Luật Ban

hành văn bản quy pham pháp luật năm 2015 quy định các quy tắc chặt chế về quytrình đời hỏi các chủ thé khi tham gia xây dung và ben hành VBQPPL phải tuân thủtrật tự và phải thực hiện các nhiệm vụ nhất định

Thứ ba, thực luận tốt quy trình xây dung VBQPPL góp phan đảm bảo chatlượng của V BQPPL, là cơ sở pháp lý dé ghi nhận, tôn trọng bảo vệ, bảo đảm quyên

của nhóm yêu thé Điều này được thể hiện rõ nét thông qua 02 giai đoạn rất quan

trong trong quy trình ban hành VBQPPL đó là thâm định và thêm tra dự án, ctr thảoVBQPPL Trong đó, nội dung thẩm đính, thầm tra đã được quy định rất 16 trong

quy dinh của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 (Tại Khoản 3

Điều 58 và Điều 65) gồm cả tính hợp hiên, hợp pháp, tinh thông nhật của hệ thongpháp luật Thông qua quy trình theo luật định, buộc các chủ thể thêm định và thẩmtra phải rà soát cả nội dung và thé thức của VBQPPL nhằm dam bảo nộ: dung dự

án, dự thao không chong chéo, mâu thuan với các VBQPPL có hiệu lực pháp lý caohơn về cùng van dé, dong thời đảm tính tương thích với DUQT có liên quan đếnquyên của nhóm yêu thê

Dé có cơ sở pháp lý thúc day và bảo vệ, bảo đảm quyền cơn người, Nhà

nước Việt Nam đã có những nỗ lực không ngừng cho việc xây dựng và hoàn thiện

hệ thông pháp luật về quyên con người Hiện nay, Việt Nam đã tham gia hau hệtcác DUQT quan trong về quyên của nhóm yêu thé, đặc biệt là phu nữ và trẻ em do

Trang 28

Liên hợp quốc và các tổ chức quốc tê khác ban hành Việt Nam đang ngày cảng chủ

đông và tích cực hon tại các cơ chê của Liên hợp quốc về quyên cơn người, đặc biệt

là đảm nhiém vai trò thành viên Hội đông Nhân quyên Liên hợp quốc nhiệm ky2014-2016 và nhiệm ky 2023-2025" Ở cập độ khu vực, Viét nam tham gia nghiêm

túc vào quá trình xây dung Tuyên ngôn Nhân quyền ASEAN, Ủy ban liên chính

phủ ASEAN về quyền con người, đóng góp tích cực trong các Ủy ban ASEAN về

phụ nữ và trẻ em, Ở cấp đô song phương, Việt Nam có cơ chế Đối thoại nhân

quyền chính thức với năm nước, bao gém Mỹ, EU, Thuy Sỹ, Na Uy va Australia”Cùng với quá trình hội nhập quốc tế và tăng cường hợp tác quốc tê về quyền conngười, tính đền năm 2023, Việt Nam đã phê chuẩn, gia nhập 7/9 công ước quốc tê

cơ bản của Liên hợp quéc về quyên con người, phê chuẩn, gia nhập 25 công tướccủa Tổ chức Lao đông Quốc tê (ILO), trong đó có 7/8 công ước cơ ban” Có thé nói

đây là mức độ cam kết rất cao, ké cả so với nhiều quốc gia phát triển, thể liện nỗ

lực rất lớn của Việt Nam trong điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiéu khó khăn

Cùng với việc tích cực tham gia các DUQT về quyên con người, Nhà nướcViệt Nam đã nỗ lực xây đựng hệ thông pháp luật quốc gia, trong đó tích cực nôi luật

hóa các nguyên tắc, tiêu chuẩn quốc tế về quyền con người, bảo đâm sự hải hòa

giữa phép luật quốc gia với pháp luật quốc tê Hiên pháp năm 2013 cùng với các

luật, bộ luật được ban hành tao khuôn khổ pháp lý cho việc tôn trọng, thúc day và

bảo vệ quyên của nhóm yêu thé; không chỉ xác lập cơ sở pháp lý về các quyên của

chủ thé hưởng quyên (cá nhân, công dân, các nhóm yếu thé trong xã hôi), ma con

đất ng]ĩa vụ cho các cơ quan nhà tước, cán bộ công chức nha nước và các tổ chứcphi nhà nước (chủ thé nghia vụ) phải nâng cao tinh thân trách nhiệm xã hội, tráchnhiém pháp lý tôn trong, bảo vệ, bão đảm quyên con người nói chung và quyên của

Tye xăm Điệt Neaw là thành viên của Hội đồng Nhân qugén Liên hợp quốc nhiệm kì 2023-2025,

tps J/anty gov vnVotlueriboot-nanxViet-tu-la-thannh:všên: cua-hoi- dong nhan: cay thị lến-hơp- ky-2023-2025.

gu6c-tdtöem-E49EE945E tưml~ tạ;q=(AN TV)% 20% 2D % 20Ng% C3% A0y% 20 1 1%, 2EphiteE14BA% BE, 20g%E1%.

BAS A7a% 20nh%k C6%B0% 20aty%EE1% BBWS 7t$ 20% C4369 1%E1% BBO 13, truy cap ngày 20/02/2024.

* Điệt Nee tích cục haan giavã thực liện nội dia hóa Tuyên ngôn thể giới về Nhân quyên và các Công ước

quốc tế về Nhân quyền

lips ElBoBE, thainguyen gov vnitin-tic-su-kien/-/asset ==————_——— sum

tich-cuc-e -nhan- -VA-CAC-CONE-UOC-quoc-ttich-cuc-e-vtich-cuc-e-nhan-

-VA-CAC-CONE-UOC-quocve-nhan-35-cong toc -cua-to-chuc-lao-

-te-102293066 hmm#:~ ~ text= (Chuan en)920%3D9%20 TW C3% ADuh 3% 3% A09620140%420% C43915 E15

BBN OOng% 20% C6% B0%E1% BBM A Ing% 200% E1% BBM ANC ,truy cập ngày 20/02/2024.

Trang 29

nhóm yêu thé nói riêng, Nhờ đó, thành tựu bảo đảm quyền của nhóm yêu thé trongxây dung V BQPPL ở Việt Nam được thể hiện trên tat cả các lĩnh vực của đời sông

xã hội

12.2 Bảo dam quyều của nhóm yêu thé trong các giai đoạn cụ thé cha

my trình xây đựng văn ban quy phạm pháp luật

122.1 Trong giai đoạn lập đề nghị xây đựng văn bản quy phạm pháp luậtGiai đoạn lập đề nghị xây dựng VBOPPL là quy trình đầu tiên cân thực hiệnnhằm ban hành một VBQPPL, được hau hết các quốc gia, trong đó có Việt Nam,thực hiện trong quy trình lập pháp và đều coi đây là giai đoạn quan trong nhất, tậptrung nhiều nguồn lực để thực hiện và phải được giải trình, tiếp thu bảo vệ trướcnhiều cơ quan Quy trình này bao gồm nhiều hoạt động, được thực hién theo trình tenhật định: (1) Xây dựng nội dung chính sách, đánh giá tác động chính sách, (2) Lay

ý kiến đổi với đề nghỉ xây dụng VBQPPL; (3) Tham đính dé nghị xây dung

VBQPPL; (4) Thông qua dé nghị xây dựng VBOPPL Bản chit của quy trình xâyđựng chính sách chính là trả lời cho câu hỏi: Tại sao phải sửa đi, bỗ sung hoặc bất

bỏ các chính sách đang được thực hiện hoặc phai ban hành chính sách mới nhằm

dam quyên của nhóm yêu thé? Chính sách đó sẽ được sửa đổi, bd sung, bãi bö hoặc

ben hành mới nly thê nào? Cơ quan nao có thêm quyên ban hanh chính séch?

Day là giai đoạn cân có sự nghiên cứu kỹ lưỡng, nhằm xác định nhu câu, tim

ra các chính sách, quy định pháp luật phù hợp để nhà nước đảm bảo quyền của

nhóm yêu thể được thực hiện trên thực tê Chính vì Vậy mà đề nghị xây dụng

VBQPPL phải thật chỉ tiết, cụ thể, r6 rang với những luận cứ khoa học và thực tế,

có tính thuyết phục cao thì quyên của nhóm yếu thé sẽ được đảm bảo đây đủ vàthực chat nhật

Thứ nhát, về chit thé có quyên đề nghỉ

Xây dựng pháp luật là hoạt động vừa mang tính chính trị vừa có tính sáng

tạo cao, có ý nghĩa quan trọng va và cần có sự tham gia rộng rai của các cơ quannhà nước, các tô chức, cá nhân trong xã hội Vì vậy, quyên đưa ra sáng kiên xây

dung VBQPPL được mở rộng tới các cơ quan, tổ chức, cá nhân rihằm phát huy trí

tuệ của cả xã hội trong việc xây dụng và hoàn thiện hệ thông pháp luật Thôngthường các bô, cơ quan ngang bộ, cơ quan Chính phủ đề xuất xây dựng cácVBQPPL thuộc phạm vi ngành, Tĩnh vực quản lý để điều chỉnh về những van đề liên

Trang 30

quan đến quản ly ngành, lính vực Theo đó, trong lính vực về đảm bảo quyền trẻ emthì Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm lập đề nghị xây dụng cácVBQPPL; đối với bão dam quyền của phụ nữ do Trung ương Hội liên hiệp Phu nữViệt Nam chủ trì dé nghị và báo cáo đánh giá tác đông chính sách trình cấp có thẩm

quyền phê duyệt, còn trong lĩnh vực về bảo đảm quyền người dân tộc thiểu số do

Ủy ban Dân tộc đề nghị xây dung Bên cạnh đó, theo quy định của Luật Ban hènhvăn bản quy phạm pháp luật năm 2015 và Hiến pháp năm 2013 (Điêu 84), các cơquan, tổ chức, đại biéu cũng có quyền trình đự án luật, gửi kiên nghĩ về luật, pháplệnh đền Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội dong dân tộc, Chính Phủ, Tòa án nhân.dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà trước, Ủy ban trungwong Mat trận Tô quốc Việt Nam để lập chương trình xây dựng luật, pháp lệnhtrình Quốc hội thông qua Cùng với đó, các cơ quan, tổ chức, cá nhiên khác đều cóquyền gửi kiên nghị về việc sửa đôi, bố sung hoặc ban hành van bản dén các cơ

quan có liên quan.

Thứ hai, về cơ sở của dé nghị xây dung VBQPPL với việc bảo đâm quyểncủa nhóm yếu thé

Một là, cơ sở chính trị Căn cứ vào đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng,chiến lược phát triển kinh tê - xã hội, quốc phòng an ninh; quy hoạch tổng thé phát

triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành, lính vực, các cơ quan cân nghiên cứu cu

thé để đưa ra đính hướng trong công tác xây dưng VBQPPL, xác định những

VBOPPL cần ban hành hay sửa đổi, bỏ sung Dang ta đã ban hành nhiều văn bản

với những quan điểm, chủ trương định hướng cụ thé dé lãnh đạo đối với các línhvực có liên quan đến nhóm yêu thé Ví du đối với quyền trẻ em, trong thời gian quaBan Bí thư Trung ương Đăng đã ban hành các văn bản liên quan đến van dé bảo vệ

trẻ em như: Chi thị 38-CT/TW ngày 30/5/1994 của Ban Bí thư Trung ương Đảng

(khóa VID, việc thực hiện Luật Bảo vệ , chăm sóc và giáo đục trẻ em; Chỉ thị số CT/TW ngàu 28/6/2000 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của các cập ủyđăng ở co sở đôi với công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo duc trẻ em, Chỉ thị sô 20-CT/TW ngày 05/11/2012 của Bộ Chính trị về việc “tăng cường sự lãnh đạo củaĐảng đối với công tác chim sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em trong tình hình mới”

55-Đây là cơ sở chính trị quan trọng để các chủ thể tiên hành lập đề nghị xây dụng

VBQPPL có nộ: dung liên quan dén quyên của tré em

Trang 31

Hai là, cơ sở thực tiễn Căn cứ vào thực trang của quan hệ kinh tế - xã hội dé

phân tích sự cần thiết phải xây dung V BQPPL nhằm dam bảo quyền của nhom yêuthé

Hiện nay công tác chăm sóc, giáo duc trẻ em còn nhiéu hạn chế

Về chăm sóc sức khỏe trẻ em: Gánh năng bệnh tật và tử vong ở trẻ sơ sinhcòn cao; tinh bền vững của chương trình tiêm chủng cho trẻ em chưa được đảm bảo,

tỷ lệ suy định đưỡng trẻ em ở miễn núi, vùng sâu, vùng xa còn cao, tỷ lệ trễ em thừacân, béo phi dang tăng nhanh ở các thành phó lớn, cán bộ y tế chuyên ngành nhikhoa còn thiêu và yêu; cơ sở vật chat, trang thiết bị y té còn thiêu thôn, nhật là tuyên

cơ sở

VỀ giáo dục trẻ em: Chương trình học của học sinh còn năng dạy về kiếnthức mà thiêu dạy kỹ năng sông, cơ sở vật chat trường lớp, dung cụ học tập, sânchơi cho học sinh còn thiêu, sự phân 06 giáo viên không dong đều giữa các cap họccũng như giữa các vùng, miên, chất lượng giáo duc mam non van còn khoảng cách.khá xa giữa thành thị và nông thôn, miên núi; thiếu sự quan tâm, chăm sóc, tư vấn

vệ sức khöe tinh thần cho học sinh, đặc biệt là ở cap THCS và THPT

Vé bao vé tré em: Hé thông cung cấp địch vụ bảo vệ trẻ em còn chậm cũng cố; đặc biệt ở cấp huyện, xã nên tinh trạng trẻ em bị xâm hại tình đục, bạo lực, tai

nen thương tích, bị lam dung sức lao đông có xu hướng tăng thời gian gan đây, cautrúc hệ thông dich vụ bảo vệ tré em thiéu tính đẳng bô, thống nhất, chưa có su quản

lý, giám sát chat chế và còn khác biệt giữa các vùng, miền

Về bảo dam vui chơi, giải trí và thực hién quyền them gia của tré em: Điềukiện vật chất rửmz sân chơi, bãi tập, khu vui chơi giải tri, mang lưới thư viện, cácthiệt chế văn hóa, thé thao hầu như còn thiêu, nhật là ở cấp xã, phường thi tran;việc thực hiện quyên vui chơi, giải trí của tré em gap nhiéu khó khăn; công tác quản

lý thông tin trên mạng chưa hiệu qua; sự tham gia của trẻ em vào các hoạt động xã

hội con han chế, quyền tham gia của trẻ em còn mang tính hình thức Cán bộ lamcông tác bảo vệ trẻ em cấp luyện, xã còn kiêm nhiệm, không én định

Hay shu công tác giáo dục, đảo tạo trẻ em người dan tộc thiểu số còn nhiều

han chế:

VỀ giáo dục và dao tạo: Tỷ lệ người dân vùng khó khăn mu chữ, tái mù chữcon cao, trong đó chủ yếu là người dân tộc thiểu số, cơ sở vật chất trường lớp, dụng

Trang 32

cụ hoạc tập, sân chơi cho học sinh con thiểu, sự phân bễ giáo viên không đồng đều

giữa các vùng, miền Do điều kiên sống khó khản, nhận thức đơn giản, một số phụ

huynh hoc sinh dan tộc thiêu số chưa được quan tâm nhiều đến việc học tập và phát

triển của con minh, không it cha, mẹ học sinh không muôn cho con tiếp tục tới

trường để dành thời gian phụ giúp công việc hàng ngày Van dé trường lớp xa nha,

đi lại kho khăn cũng là một trong những rao can đối với việc học tập của đồng bao

DTTS

VỆ cơ sở vật chất: Mạng lưới trường lớp, điều kiện cơ sở vật chất, thiết biday học đã được tảng cường nhưng van chưa đáp ung được yêu câu phát triển vềquy mô va nêng cao chat lượng giáo duc ở một só trường chuyên biệt vùng DTTS

Đa số các hạng mục công đã xuông cấp tram trọng nhiéu hạng mục phục vụ chohoạt động giáo duc và nuôi dưỡng học sinh chưa được đầu tư như: phòng hoc bômon, thư viện, phòng ytê, công trình vệ sinh, nước sạch,

Ba là, cơ sở phép lý Thông qua kết quả tổng kết, đánh giá thực trạng thi

hành V BQPPL hiện hành cho thay nhu cầu cần thiết sửa đổi, bd sung văn bản hiện

hành hoặc cân nâng cao giá trị pháp lí của văn ban hiện hành dé đáp ung yêu cầu

của thực tiễn và yêu câu hoàn thiện hệ thông pháp luật thì cơ quan, tổ chức sẽ đề

nghi ban hành V BQPPL để sửa đôi, bd sung hoặc thay thé Thực tê biện nay nhiềuVBQPPL liên quan đến van đề bảo đảm quyên của nhóm yêu thê còn nhiều han chế

và không con phù hop so với thực tiễn Do đó đặt ra yêu câu cân có văn bản sửa dai

bai sung hoặc thay thê khi cân thiét

Thứ ba, nội dùng của đề nghi xây dựng VBOPPL với việc bảo dim quyểncủa nhóm yếu thé

Sau khi có day đủ cơ sở cho đề nghỉ xây dung VBQPPL với việc bảo đảmquyền của nhóm yêu thê, cơ quan, tô chức, cá nhân đề nghị sẽ soạn thảo văn bản đềnghi Nội dung của văn ban dé nghị can có danh mục tên các VBQPPL du kiên banhành cân được xác định trên cơ sở căn cứ vào yêu câu quản lí Nhà nước, nhu câuđiều chỉnh pháp luật và kha nẽng xây dung pháp luật của các chủ thé trong quá trình.tham gia xây đựng pháp luật, dư kiên tên cơ quan soạn thảo du án được xác địnhtrên cơ sở quy định của pháp luật về thẩm quyên và khả năng thực tiễn phù hợp với

những điều kiện xã hội của các cơ quan, tổ chức chịu trách nhiệm quan lý về nhom

yêu thê, dự kiên thời gian trình du thảo van bản xác định trên cơ sở cân nhắc các

Trang 33

điều kiện về thực tế của van dé được pháp luật điều chỉnh, dự tra kinh phí cho hoạtđông ban hành VBOPPL với việc bao đảm quyền của nhóm yêu thé Khi đề nghị đã

được gửi đến cơ quan ban hành, cơ quan ban hành xem xét về sự cân thiết ban hành,

về chính sách cơ bản của văn bản chr kién và tiên hành các thủ tục dé thông qua đề

nghi xây dung V BQPPL.

Thứ tư, thủ tục lập đề nghị và lấp chương trình xây dung VBOPPL với việc

bảo đâm quyền của nhóm yếu thé.

Tùy theo đề nghị được lập bởi Chính phi, ủy ban nhân dân hay bởi các cơquan nha nước khác, tô chức xã hội, dai biểu quốc hội, đại biéu hội đồng nhân dan

mà thủ tục được tiên hành có sự khác nhau

Một là, đối với việc lập đề nghi xây dung V BQPPL về việc bảo đảm quyền củanhóm yêu thé được lập bởi Chính phủ và ủy ben nhân dân, thủ tục lập đề nghị đượctiên hành nhu sau: Các bộ, cơ quan ngang bô, các sở, ban, ngành ở dia phương lập

đề nghị xây dựng VBQPPL, cơ quan lap đề nghi đánh giá tác động và lây ý kiên.đóng góp cho đề nghi; gửa hô sơ đề nghị xây dựng V BQPPL cho Bộ Tư pháp, sở tưpháp dé tiền hành thâm định chính sách trong đề nghị, cơ quan lập dé nghị tiếp thu,

chỉnh sửa và lap báo cáo giải trình tiệp thu ý kiên của co quan thấm định chính

sách, trình Chính phi, ủy ban nhân dan xem xét, thông qua đề nghị xây dụng

VBQPPL, thâm tra đề nghi xây dung V BQPPL, lập dự kiến chương trình xây dung

VBQPPL; xem xét, thông qua dự kiên chương trình/kế hoạch xây dụng V BQPPLHai là, đôi với dé nghị xây dưng VBOPPL về việc bảo đâm quyền của nhỏm yếuthé do cơ quan nhà nước khác và đại biéu Quốc hội, dai biểu hội đông nhân đân(không phải Chính phủ, Ủy ban nhân dân), thủ thuc lập đề nghị bao gồm những.bước sau: Lập đề nghị xây dụng VBQPPL; đánh giá tác động và lây ý kiên đónggóp về chính sách trong đề nghị; gửi hô sơ đề nghị xây dựng VBQPPL đến Ủy banPháp luật của Quốc hôi, Ban pháp chế của Hội đồng nhân dân, Uy ban Pháp luật,

Ban Pháp chế tiên hành thẩm tra đề nghị xây dung VBOPPL; lập dé nghị về chương

trình xây dung V BQPPL trình Quốc hồi, Hồi đông nhân dan xem xét, thông qua

1.2.2.2 Bảo đâm quyền của nhóm yêu thé trong giai đoạm soan thảo văn bảnquy phạm pháp luật

Thứ nhất, thành lập ban soan thảo Việc thành lập ban soạn thảo trước hếtcăn cứ vào tính chất, nội dung của du thảo V BQPPL Theo quy đính của phép luật,

Trang 34

các cơ quan, tổ chức trình dự thảo V BQPPL thành lập ban soạn thảo Tùy theo ting

trường hợp, ban soạn thảo được các cơ quan khác nhau thành lap Đôi với việc bảođầm quyền của nhóm yêu thé thì thành phân ban soạn thão đòi hỏi cơ quan, cá nhân

có nhiêu kinh nghiệm đối với công tác bảo vệ, bảo đảm quyền của nhóm yêu thé.Thanh phân ban soan thảo gồm trưởng ban là người đứng dau cơ quan chủ trì soạnthảo và các thành viên khác là đại điện cơ quan, tô chức hữu quan, các chuyên gia,

các nhà khoa hoc Chiu trách niệm trực tiép soạn thảo du thao văn bản là tổ biên.

tập Dé dim bảo chất lượng của dự thảo, thành phân tô biên tap bao gồm nhữngchuyên gia có kiên thức khoa học pháp li, có kinh nghiém trong xây dung pháp luật,

có kiên thức về lĩnh vực trẻ em, phụ nữ hoặc người dân tộc thiểu số,

Thứ hai, ban soạn thảo xây dựng đề cương dir thảo.

Trong quá trình soan thảo văn bản, ban soan thảo xem xét, thông qua đềcương dự thảo, biên soạn và chỉnh ly dự thảo Đề cương sơ lược cân xác định phạm

vi điều chỉnh, những phân nội dung chính, những chính sách cơ bản và các chương,mục cân có trong dự thảo đối với việc bảo đảm quyền của nhóm yếu thê Dé cương

sơ lược sẽ là nên ting dé xây dung đề cương chỉ tiết Đề cương chi tiết sé di sâu vào

tùng nội dung cu thé, các điều khoản chi tiết - là cơ sở dé xây dung các VBQPPL

với việc bảo đảm quyên của nhóm yêu thé

Thứ ba, tiễn hành tổ chức soạn thảo văn bản.

Sau khi dé cương được cập có thấm quyên thông qua, ban soan thảo tiên hành tôchức việc soạn thảo văn ban Ban soạn thảo sẽ thảo luận về chính sách cơ bản vànhững van đề thuộc nội dung dự thảo, thảo luận về du thao văn bản, tiếp thu ý kiêncủa cơ quan, tổ chức, cá nhên , tiên hành lây ý kiên đóng góp cho dự thảo văn bản,thảo luận về nội dung của du thảo, tờ trình, nội dung giải trình, tiép thu ý kiến của

cơ quan, tô chức, cá nhân; bảo đảm tinh hợp luận, tính hợp pháp, tính thông nhấtcủa dự thảo đối với hệ thông pháp luật, bảo đảm tinh khả thi của văn bản Kết quả

của giai đoạn soạn thảo, cơ quan chủ tri soan thao sẽ có dự thảo VBQPPL với việc

bảo đâm quyên của nhóm yếu thé tương đổi hoàn chỉnh

Trang 35

122.3 Bảo đâm quyển của nhóm yếu thé trong giai đoạn thẩm định thẩm

tra dự thao văn ban quy phạm pháp luật

Tham đính là việc xem xét, đánh giá và đưa ra kết luân mang tính pháp ly

bang văn bản về một van dé nao đó, hoạt động này do các chủ thé có thẩm quyền

thực hiện.

Tham tra theo cuén Từ điển tiếng Việt của Trung tâm Từ điển tiếng Việt

năm 1994 có thé được hiéu là việc kiểm tra, xem xét các nội dung cơ bản của một

van dé nào đó dé đi dén kết luận về tính đúng dan, tinh hợp pháp và tính kha thi

Tham định, thâm tra dự thảo V BQPPL là thủ tục có ý nghĩa quan trong trongquá trình xây dựng VBOPPL Các chủ thé tiền hành thâm định, thâm tra với tư cách

“ceo quan tham mưu” cho cơ quan ban hành văn bản có trách nhiệm đưa ra đánh giá,

nhận xét cơ bản, toàn điện, trung thực, khách quan giúp các cơ quan hữu quan tiếpcận với dự thảo một cách nlaanh nhất, sâu nhat; giúp họ trả lời chính xác và thỏađáng về việc đồng ý hay không đông ý đối với mdi van đề mà dự thao dé cập vacuối cùng là dự thảo văn bản có được thông qua hay không Dự án luật trước khitrình Quốc hội, Uy ban thường vụ Quốc hội thảo luân, cho ý kiến phải được Hội

đông dân tộc, Ủy ban của quốc hội thẩm tra”

Hoạt động thâm định, thâm tra góp phân bảo đảm tinh hợp hiên, hợp pháp,

tính thông nhất, đông bô của V BQPPL trong hệ thống pháp luật, đông thời bảo dim

chất lương và tinh khả thi của văn bản V ê bản chất, đây là những hoạt đồng kiểm

tra trước VBQPPL Hoat động này có mục dich phát hiên để xử lí kịp thời các

khiêm khuyét của dự thảo V BQPPL ngay trong quá trình soạn thảo

Trong giai đoạn này, việc bảo đảm quyên của nhóm yêu thé được thê hiện rõnét nhat thông qua nội dung của hoạt động thâm định, thậm tre Theo quy định tạiKhoản 3 Điều 58 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật nếm 2015, nội dungthâm định tập trung vào các vân đề sau:

“a) Sư phí hợp của nội dung dir thảo văn ban với mue dich, yéu cẩu phạm viđều chỉnh, chính sách trong dé nghi xây dung luật, pháp lệnh đã được thông qua;

b) Tinh hợp hiển, tinh hợp pháp, tính thông nhất của dự thảo văn bản với hệthông pháp luật; tinh tương thích với ĐƯỢT có liên quan mà Công hòa xã hội chủ

nghiia Viét Nam là thành viễn;

>2 Trường Đại học Luật Hi Nội 2021), Giáo tinh Xây dụng vin bản pháp iit, Neb Tephip, Hi Nội,tr 54.

Trang 36

¢) Sư can thiết, tinh hop Ij và chi phí tuân thù các thủ tục hành chỉnh trongdur thảo văn bản, nếu trong dự thảo văn ban có guy định thit tuc hành chính:

a) Điều kiện bao dam về nguồn nhân lực, tài chính dé bảo đâm tht hành văn

bản guy: phạm pháp luật,

4) Tiệc lồng ghép vẫn đề bình đăng giới trong dự thảo văn bản, néu trong dự

thao văn ban có quy định liên quan đến vấn đề bình đẳng giới:

#) Ngôn ngữ kỹ thuật và trình tự, thị tuc soạn tháo văn ban.

Trong trường hợp cân thiét cơ quan thẩm đình yêu cầu cơ quan chủ trì soạnthao báo cáo về những van đề liên quan đến nổi dung dự án, dự thảo ”

Còn nổi dung thâm tra dự thảo V BQPPL tập trung vào:

“1 Phạm vi, đối tương điều chỉnh của văn ban

2 Nội ding của dự tháo văn bản và những van dé còn có ý kiến khác nhau,

việc giao và chuẩn bị văn bản quy đình chỉ tiết (nêu có),

3 Sir phù hop của nội ding dự thảo văn ban với chit trương đường lỗi củaĐảng: tinh hop hiến, tính hợp pháp, tính thông nhất của dur thảo văn bản với hệthông pháp luật; tinh tương thích với ĐƯỢT có liên quan mà Công hòa xã hội chủ

ngiũa Viét Nam là thành viên.

4 Tinh khả thi của các quy đình trong dur thảo văn ban.

5 Điều kiện bao đâm về nguồn nhân lực, tài chính dé bdo ddim thi hành vănbản guy phạm pháp luật

6 Tiệc lông ghép vẫn đề bình đẳng giới trong dir thảo văn bản néu dự thảo

văn bản cô guy’ định liên quan đến vẫn dé bình đẳng giới

7 Ngôn ngữ kỹ thuật và trình tự, thủ tuc soạn thảo văn bản.

Trong trường hợp cân thiết cơ quan thẩm tra yêu cầu cơ quan trình dự an,dir thảo bảo cáo về những van dé liên quan đền nội dưng đự án, dự thảo ”28

Trong quá trình thẩm đính, thẩm tra nêu nội dung du thảo VBQPPL nào

không bảo đảm quyên của nhóm yêu thé, các cơ quan thấm đính, thêm tra sẽ đán:

gia, nêu quan điểm và yêu câu cơ quan chủ trì soạn thảo phải chỉnh sửa, hoàn thiện

để bảo dim quyền của nhóm yêu thé một cách tối ưu nhất,

Từ những phân tích trên có thé thay đối với việc bão đảm quyên của nhóm

yêu trong xây dưng VBQPPL, việc thâm đính, thêm tra dự án, dự thảo VBQPPL

*! Điều 56 Luật Bam hành vin bin quy phạm pháp hut nim 2015, sữa đổi, bổ sưng năm 2020.

Trang 37

đồng một vai trò vô cùng quan trọng VBQPPL dù được ban hành ở cap nào cũngtác đông trực tiếp đến quyên và lợi ích của pham vi tương đổi rộng các tang lớp

nhân dân nói chung cũng nly nhóm yêu thé nói riêng Do đó, cơ chế “kiểm tra

trước văn bản” không chỉ được áp dung ở trung ương mà còn được áp dung đối với

cả cơ quan chính quyền địa phương trong việc xây dung, ban hành VBQPPL Chấtlượng của VBQPPL, khả năng thực thi cũng như khả năng bảo đảm quyền của

nhóm yêu thé trong xây dựng V BQPPL phụ thuộc rất nhiều vào việc tuân tha chat

chẽ quy trình xây dung, ban hành V BQPPL ma một trong những khâu cơ bản đó là

hoạt động thâm đính, thêm tra các dự án, du thảo V BQPPL

1224 Bao đâm quyền của nhóm yên thé trong giai đoạn trình thông qua

ban hành văn ban quy phạm pháp luật

Khi có đủ cơ sở đánh giá mức độ hoàn thiện của dự thio V BQPPL về bảo

dam quyên của người yêu thé, cơ quan soan thảo tiên hành: chuẩn bị hồ sơ trinh đầy

đủ theo quy đính của pháp luật dé trình đền cơ quan có thâm quyên ban hénh

Đôi với các dự thảo văn bản đạt chất lượng, ghi nhận, tôn trong, bảo vệ vàbảo đảm được quyên của nhóm yêu thé, cơ quan ban hành văn bản tiên hành thảo

luận, chỉnh lí và thông qua theo quy định của pháp luật Còn các du thảo văn bản

không đạt chất lương sé được trả lại cơ quan soan thảo dé chỉnh sửa và tiếp tục hoàn

thiện.

Ban hành V BQPPL là thủ tục cuối của quy trình xây dung V BQPPL Đây là

hoạt động có vai trò chuyển tiếp trong việc điều chỉnh pháp luật từ khâu xây dụng

văn ban đến khâu thực hiện văn bản và áp dung pháp luật V ăn bản quy phạm phápluật đã được thông qua cần được ban hành bảng cách công bồ rộng rấi với nhữnghình thức khác nhau dé nhân dân và các đối tượng có liên quan biết và thực hiện.Việc công bổ VBQPPL là cơ chế hữu liệu bảo dam tính công khai, minh bạch Một

số hình thức những bình công bồ phô biên như đăng công báo (đối với văn bản củacấp trung ương và cập tink), đưa tin trên các phương tiện truyền thông đại chúng,lưu giữ trên mang tin học diện rông niêm yêu tại trụ sở các cơ quan ban hành vănbản hoặc địa điểm do chính quyền địa phương qui định

Trang 38

Việc bao đâm quyền của nhóm yêu thé trong giai đoạn nay được théhiện ở chỗ cơ quan có thêm quyền sé xem xét đánh giá chat lượng mức hộ hoàn

thiện những quy định nhém bảo đảm quyền của nhóm yêu thé đã được thê hiện day

đủ và chính xác hay chưa, từ đó mới tiễn đến thủ tục thông qua và ban hành: Khiban hành văn bản, nhằm đảm bảo cho quyền của nhóm yêu thé được thực hiện mộtcách co hiệu quả nhất thì văn bản phải được công khai, phô biến rồng rất cho mai

người được biết, trong đó đặc biệt là phải phố biên được cho nhom người yêu thé

biết và hiểu được các quyền và ngiĩa vụ của minh trong các văn đó Có slxư vậy thiquyên của nhóm yêu thé trong xây dung VBQPPL mới đạt hiệu quả tốt nhật 1.3.Điều kiện bảo đảm quyền của nhóm yếu thế trong xây dựng văn bản quy phạm

pháp luật

1.3.1 Chúth sách cha Dang

Đường lối chính trị, chính sách phát triển của một quốc gia là nhân tố quan

trong tác động trực tiép dén quyền cơn người nói chung và quyền của nhóm yêu thênói riêng Chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước giữ vai trò địnhhướng cho sự bình thành của pháp luật và các mặt kinh tê, xã hội, tô chức bô may

của một quốc gia Trong viéc bảo đảm quyền của nhóm yêu thé trong xã hội cũng

nhu vậy, sự quan tâm của các cấp ủy đảng, chính quyền đối với van đề nay đượcxem là một trong những yêu tô ảnh hưởng vô củng lớn đến hiệu quả hoạt đông Sựquan tâm của Dang Nhà nước và thủ trưởng các cơ quan đơn vị liên quan thé liện ở

chỗ đó chính là nhiing chinh sách, những quan điểm, đường lối, kế hoach mà các cơ

quan, cá nhân nay đưa ra nhằm định hướng xây dung một hệ thông an sinh xã hộibên vững

Sự quan tâm của Đăng Nhà nước còn thể hiện trong việc nam bất tình hình,tâm tư, nguyên vọng và chủ động chia sẻ giúp đỡ với các chủ thé tiên hành hoạtđộng bảo vệ các đôi tượng thuộc nhom yêu thé trong xã hội Khi có su quan tâmnhu vậy, việc bảo đảm quyên của nhóm yêu thé được thuận lợi hơn với nhữngđường lỗi quan điểm đúng đắn, thêm vào đó sẽ tao nên sự gân gũi không có khoảng

cách cũng như giới hạn trong quá trình nay Tạo điều kiên cơ ban dé chủ thể tiền

hành tốt và hiệu quả trong việc bảo đảm quyền của nhóm yêu thé Ví du, trong Đại

hôi Dang toàn quốc lần thứ XIII diễn ra từ ngàu 25/1/2021 đến ngày 2/2/2021, tại

Thủ đô Hà Nội đã đưa ra chủ trương, đường lôi về công tác dân tộc, chi rõ: “Yay

Trang 39

đựng cơ chế, chỉnh sách đặc thù chăm lo giáo duc, đào tạo, y tế nding cao chat luong nguén nhấn lực; tao sinh kế, việc làm , định canh, định cư vững chắc cho

đồng bào dân tộc thiểu số nhất là ở ving sâu ving xa, ving biên giới Triển khai

các chương trình dur án phát triển kinh tế, xã hội ving đồng bào dan tộc thiểu số vàmiễn mia, ving có điều liên đặc biệt khó khan ”>* Điều nay cho thay Dang và Nhanước rat quan tâm, chú trọng, tạo điều kiện thuận lợi dé đảm bao quyền cho nhóm

yêu thé người DTTS.

1.3.2 Quy dinh cha pháp nat

Pháp luật có vai trò quan trong trong việc bao dim quyền của nhom yếu thénói chung và quyền của nhóm yêu thé trong xây dựng VBQPPL nói riêng Quyềncủa nhóm yêu thé sẽ không được bảo đảm nêu không được quy định thành quyphạm pháp luật Chi khi được quy định trong luật, việc thực hiện và tuân thủ quyêncủa nhóm yêu thé mới mang tính cưỡng ché và bắt buộc đố: với moi chủ thé trong

xã hội Đây được coi là công cụ hữu hiệu được công đông quốc tế cũng như quốcgia sử dung trong việc bảo đảm quyên của nhóm yêu thé trên thực tê

Hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, thông nhật tao thành chuẩn mực chung để

các cá nhân, cơ quan có thấm quyền thực hiện đây đủ trách nhiém của minh, bảo

đấm quyền của các chủ thé tham gia, từ đỏ han chế việc vi phạm quyên Một hệthống pháp luật hoàn chỉnh sẽ tạo thuận lợi cho hoat đông bảo vệ vì pháp luật sẽquy đính, hướng dan va bảo dim về mat pháp lý - tiền dé để bão đêm trên thực tiễn.Xét trong trường hop ngược lại, nêu hệ thông pháp luật chưa hoàn chỉnh, đông bô,clue đáp ứng chủ trương của Đăng và Nhà nước về bảo dim quyên của nhóm yêu.thé, nhiều quy đính còn chong chéo, nội dưng không 16 rang thì sẽ làm ảnh hưởngtrực tiếp đến quá trình thực thi pháp luật, qua đó các cơ quan, tô chức được giaonhiém vụ thực thi cũng không thé áp dung pháp luật mét cách chính xác, gây ảnh.hưởng đến việc bảo đảm quyền của nhóm yêu thé Những người thuộc nhóm yêu

thé sẽ rất thiệt thời và quyên lợi của họ dé bị xâm hại bởi các chủ thé khác trong xã

hội.

Bên canh đó, việc xây dung một hệ thông pháp luật liệu quả 1a yêu tô ratquan trong, cân thiết cho sự thính vượng, giàu manh của các quốc gia Nhằm đápứng yêu câu hội nhập quốc tê và tinh hình mới, phát huy tính dân chủ trong hoạt

2 Vin kiện Dai hội đại biểu toán quốc lần ther MII, Nxb Chinh trị quốc gia - Sư thật tập 1,1r.252.

Trang 40

đông xây dưng, ban hành VBQPPL, đông thời khắc phục tinh trạng hé thông pháp

luật công kênh, phúc tạp, thiểu tính én định khả thi.

1.3.3 Điều kiệu kảnh tế - xã hội

Điều kiện kinh tế - xã hội cũng là một yêu tô vô cùng quan trọng ảnh hưởng

đến việc quyền của nhóm yêu thé được đảm bảo trong xây dựng VBOPPL Dé thực

biện một cách hiệu quả hoạt hoạt động quản ly xã hội, một điều tất yêu là Nhà nước

phải ban hành các quy định pháp luật phủ hợp với điều kiện kiện kinh tế - xã hội

của dat nước Pháp luật với kinh tê có mới quan hệ biện chứng với nhau, kinh têđóng vai tro quyết định đối với pháp luật, kinh tế thay đối thi pháp luật cũng phảithay đổi theo, còn pháp luật cũng có những tác động trở lại đối với kinh tê, phápluật phù hợp với trình độ của nên kinh tê sẽ thúc day phát trién, pháp luật không phùhop sẽ kìm hãm sự phát triển của nên kinh té Vi vậy, pháp luật muôn phát huy hiệu

quả trên thực tế thi cân phản ánh đúng trình độ phát triển kinh tê - xã hội hay nói

cách khác pháp luật phải chứa dung nội dung phù hợp với điều kiện kinh tê - xã hôi

cũng như thực tấn

Nên kinh tế - xã hôi phát triển năng đông bền vững sẽ là điều kiện thuận lợicho việc bảo đảm quyền của nhóm yêu thê trong xây dung VBOPPL, tác đông tíchcực tới việc nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức pháp luật của các tang lớp xã hội

Ngược lại, nền kinh tê - xã hôi chim phát triển, kém năng đông và hiệu quả có thể

sé ảnh hưởng tiêu cực tới việc phát triển và bão dim quyền cho nhóm yêu thê Điều

kiện kinh tế - xã hội là nền tảng của sự nhận thức, hiểu biết pháp luật và thực hiện

pháp luật nên có tác động mạnh mé tới việc quyên của nhóm yêu thé được bảo đêmtrong xây dụng VBQPPL Xã hội phát triển, an sinh xã hôi được bảo đảm, kinh têkhởi sắc đời sông nhên đên được nâng cao thi nhận thức của người dân về quyềncủa nhóm yêu thê cũng sẽ được cải thiên

Đến nay, mặc dù đã có nhiều quy đính của pháp luật dé bảo vệ người thuộc

nhóm yêu thé tuy nhién ho van chưa nhận thức được quyền loi ma minh đáng lễ

được hưởng, đó là quyên được bảo vệ, được trợ giúp về mắt pháp lý Khi bị chèn ép

và phân biệt đối xử trong xã hội thì họ không biết nương tựa vào đâu ma chỉ nhân.

nhục chịu đựng, điều nay lam cho quyền của những người trong nhóm yêu thé bi

xâm hại nghiêm trọng,

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN