1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Thẩm tra nội dung lồng ghép bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

102 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thẩm Tra Nội Dung Lồng Ghép Bình Đẳng Giới Trong Xây Dựng Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật
Tác giả Quách Hùng Sơn
Người hướng dẫn TS. Đoàn Thị Tụ Uyên
Trường học Học viện
Chuyên ngành Xây dựng văn bản pháp luật
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 17,45 MB

Nội dung

Cho đến nay, ké từ khi phê chuẩn Công ước về Xóa bö mọi hình thức phân biệt với phụ nữ AEDAVV và thông qua Tuyên bô và Cương lĩnh Hành động BắcKinh DfA, Việt Nam đã lông ghép những cam k

Trang 1

QUÁCH HÙNG SƠN

451132

THAM TRA NOI DUNG LONG GHÉP BÌNH DANG GIOI TRONG XAY DUNG VAN BAN

QUY PHAM PHAP LUAT

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Hà Nội - 2024

Trang 2

QUÁCH HÙNG SƠN

451132

THÂM TRA NOI DUNG LONG GHÉP BÌNH DANG GIOI TRONG XAY DUNG VAN BAN

QUY PHAM PHAP LUAT

Chuyên ngành: Xây dung van ban phap luat

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

TS Doan Thi Tô Uyên

Hà Nội - 2024

Trang 3

Lời cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dẫn

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây ia công trình nghiên cứu của riêng tôi,

các kết luận, số liêu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực,

dam bảo độ tin cận /

“Xác nhận của Tác giả khóa luân tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ ho tên)

Đoản Thị Tô Uyên

Trang 4

trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật năm 2014

Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 sửa

đôi, bỗ sung năm 2020

Công hòa zã hội chủ nghĩa

Công ước quốc tế về Xóa bö moihình thức phân biệt đối xử với

phụ nữ

Trang 5

Trang bìa phú

Loi cam doan

Danh mục ki hiệu hoặc các chữ viết tattoo cccecseesscsscssecesesesnssvessseeeseeeeeeercecee THỂ

MỜ ĐẦU: uc cccbiiEnbedridda 1

1 Tinh cap thiết của việc nghiên cứu dé tải 1

2 Tổng quan tinh hình nghiên cứu dé tà 222 222222222 3

2.1 Công trình nghiên cứu ở Việt Nam 2 0202zrrrraaee 8

4

5

2.2 Công trình nghiên cứu ở nước ngoài coi

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5 Cơ sỡ lý luận và phương pháp nghiên cứu ào eo 6

Ê Tinh nồi ca 08 tl ca cághing da ti hang GsGt3:cdGiGữiguijShdkGidg010008 06 61gx 7

8 Kết dầu của Khúa luận tắt nghiệp Sư tự sees

CHUONG 1: 'NHỮNG VAN ĐÈ LY LUẬN VÀ PHÁPLÝ VETHAM TRANOI

DUNG LỎNG GHÉP BÌNH BANG GIỚI TRONG XÂY DUNG VAN BẢN

GUEPHRMIEHAPLUAT- 2 2ceiiic¿.ysdso menace1.1 Những van dé lý luận về bình dang gigi :

1.1.1 Khái niệm giới, giới tính è

1.111 Định ngiữa và đặc điểm của giới

1.112 Dinh nghĩa và đặc điểm của giới THUISSSZ80SuWjEfyg@emni

1.1/2 Khái niệm bình đăng giới 16s b2026806166k66g86acuaood41.1.2.1 Định ngiữa về bình đẳng giới à seo 141.122 Đặc điềm về bình đẳng giới

1.1.2.3 Nội dung về Binh dang giới ero “=“— U

1.2 Khái niệm lông ghép bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp

Trang 6

1.3 Khái niệm thẩm tra nội dung lông ghép bình đẳng giới trong xây dựng văn

ban quý pham pháp dUậP:: ‹o:izsocessssicesi2c2nb000i460566656140385555)00003s9106810x1 04619)

1.4 Chủ thể thẩm tra nôi dung lông ghép bình dang giới trong xây đựng văn bản

1.5 Nội dung thẩm tra lông ghép bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy

phạm nhàp TUẤE::s su 26gb s66611xannetliolssgilliassactoldGoeasii,E8eszctbjlskeabcoSsÐ)

1.6 Những yếu tô ảnh hưởng đến hoạt động thẩm tra nôi dung lông ghép bình

đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật 33

1.6.1 Yêu tổ chính trices eccscssscseeessseveeeeeees 33IíG'7 Ved 6 phan Nib s21 ce coc ernantuntnee cee aero cee SgIi6 3: Viê0I1ỗ con NUM ssecpess ornare emmecerneaeena SA

Tiểu kết chương 1 ila 37 CHUONG 2 -THỰCT TRẠNG 5 PHÁP LUẬT V VÀ ÀTHỰC TIỀN THÂM: TRANỘI

DUNG LỎNG GHÉP BÌNH DANG GIỚI TRONG XÂY DỰNG VAN BAN QUY PHAM PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 37

2.1 Thực trang pháp luật về thẩm tra nôi dung lông ghép bình đẳng giới trong xây

2.1.1 Nội dung quy định pháp luật hiện hành về thẩm tra nội dung long ghépbình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy pham pháp luật 38

2.1.2 Đánh giá quy định pháp luật hiện hành về thâm tra nôi dung lông ghép

bình đẳng giới trong xây dung văn bản pháp luật 44

2.12.1 Về tai điểm., 5 cSSrrarrassre 44

2.2 Thực tiễn thực hiện tham tra nội dung lồng ghép bình dang giới trong xây

dựng văn bản quy phạm pháp luật 0 2s 48

2.2.1 Kết quả dat được trong thâm tra nôi dung lông ghép bình dang giới trong

xây dựng văn bản quy phạm pháp luật Series để

2.2.2 Han chế trong thâm tra nội dung long ghép bình đăng giới trong xây dung

văn bản pháp luật ¬—— 5

Trang 7

2.2.3 Nguyên nhân của những hạn chế trong thẩm tra nô: dung lông ghép bình.

đẳng giới trong xây dựng văn ban quy phạm pháp luật 5

Tiểu kết chương 2 eee: „6l

CHƯƠNG 3: Quan ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO YHIỆU UAE HOAT

DONG THAM TRA NOI DUNG LỎNG GHÉP BÌNH DANG GIỚI TRONG XÂY DUNG VĂN BAN QUY PHAM PHÁP LUẬT 62

3.1 Quan điểm về thâm tra nội dung lông ghép bình dang giới trong xây dựng

văn bản quy phạm pháp luật s 302.

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm tra nội dung lông ghép bình đẳng giới trong

xây dựng văn bản quy phạm pháp luật - Sen 65

3.2.2 Giải pháp không mang tính pháp lý 69

Tiểu kết chương 3 74

KÉT LUẬN CHUNG -75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 8

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Binh dang giới luôn là vân dé được ca x4 hội đặc biệt quan tâm Cho đền nay,

dù ở thời đại nao thi bat đính dang giới vẫn tôn tại trong long xã hội trên tat cA cáclính vực Van đề bình đẳng giới trở thành múi quan tâm hang dau của x4 hội khi manhững thách thức mang tinh văn hoá đã ăn sâu và trở thành định kiến, chuẩn mựcrang buộc gây nhiêu áp lực đôi với phụ nữ Ở Việt Nam, van dé bình đẳng giới luôn

được Dang, Nha nước quan tâm, lúc sinh thời, Chủ tịch Hỏ Chí Minh đã từng khẳng

định: “Công dan đều bình đằng trước pháp luật Đàn bà có quyên bình đẳng với đàn

ông về các mặt chính tri, kinh tế, văn hod xã hội và gia đình” Theo Người “Nếu

piu nit chưa duoc giải phóng thi xã hôi chưa được giải phóng ", “Nếu không giải

phóng phu nữ là xá? đựng chủ nghia xã hội chỉ mét nữa".

Cho đến nay, ké từ khi phê chuẩn Công ước về Xóa bö mọi hình thức phân

biệt với phụ nữ (AEDAVV) và thông qua Tuyên bô và Cương lĩnh Hành động BắcKinh (DfA), Việt Nam đã lông ghép những cam két Quốc tế về bình đẳng giới vao

khung pháp lý Quốc gia như: Luật Bình dang giới năm 2006, Luật Phong, chông

Bao lực gia đình năm 2007 và Thông tư sô 17/2014/TT-B TP của Bộ Tư pháp: Quy

định về lông ghép van dé bình đăng giới trong xây dựng văn ban quy phạm pháp

luật (TT 17/2014/TT - BTP ) cùng các quy định được long ghép trong các đạo luậttrên nhiêu lĩnh vực như: Lao Động, Hình sự và Hôn nhân gia đình, _ Thực tế chothây, trong những năm gân đây Việt Nam đã đạt được những thành tưu quan trọng

về bình đẳng giới Theo bao cáo chỉ số bình dang giới toản cầu 2018, dựa vao kếtquả đánh giá 140 quốc gia về tiền bộ bình đẳng giới, Việt Nam xếp thứ 77/140 quốcgia Thanh tựu nảy chứng minh những kết quả quan trong trong bao đâm bình đẳng

ỡ nước ta hiện nay!

Qua đây, có thể thầy hệ thông pháp luật đóng vai trò vô cùng quan trọng trongviệc thực hiện mục tiêu bình đẳng giới Bởi, ở nước ta nguyên tắc bình đẳng giới là

nguyên tắc xuyên suốt trong tat cả các bản hiển pháp từ trước đến nay Dựa trên

1S Trần Thị Quyên (2030) “Giải pháp Bảo dim bình đẳng giới trong chink sack pháp Indt Hiện uqy”, Tạp chỉ Tô chúc nha

nước, 4Reawvvyndtevps/deta/4524 7 /Gán1:] Goan “ban x chin )- haat -hizn-nxyhte >.

Trang 9

những chủ trương của Dang vả quy định của Hiển pháp van dé bình đẳng giới đã

được thể chế hóa bang cách lông ghép các quy định pháp luật vào trong các đạo luậttrên các lĩnh vực của đời sóng xã hội Tuy nhiên, trong quá trình nay, còn đâu đónhững nhận thức chưa chính xác và sự kết hợp chưa hiệu quả giữa các cơ quan lập

pháp Đặc biệt là trong giai đoạn thâm tra dan đến việc bao dam bình đẳng giới chưacao trong thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật Nhận thay tâm quan trọng củahoạt đông nay, củng với mong muôn nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động thâmtra nôi dung lông ghép bình dang giới, đã thôi thúc tác giả lựa chọn dé tải: “Tham

tra nội dung long ghép bình đăng giới trong xây dung văn bản quy phạm pháp

Inaf’ làm đề tài cho khóa luận tét nghiệp của mình Cụ thé

Về mặt If Indm, hiện nay còn một sô vân dé về thâm tra nội dung lông ghépbình đẳng giới trong xây dựng VB QPPL chưa được làm rõ đặc biệt là những giảipháp nâng cao hiệu quả hoạt động thẩm tra nội dung lông ghép bình đẳng giới trongxây dựng VBQPPL, Đây van là những van dé cân được nghiên cứu, luân giải cho

thâu đáo góp phân xây dựng hệ thông cơ sở lý luận về thẩm tra nội dung lông ghép

bình đẳng giới trong xây dựng VBQPPL ở Việt Nam hiện nay

Và mặt thực tiễn, bình đẳng giới là van dé đã ăn sâu vào lôi sông, văn hoa và

xã hội Việt Nam từ xa xưa Xét trên nhiều khía cạnh, van dé bình đăng giới vẫn chưa

được pháp luật bao dam toàn điện trên các lĩnh vực va chưa được dam bao trong qua

trình xây dựng VBQPPL Vẫn tôn tai những rao can vô hình trong nhân thức, văn

hóa đặc biệt là trong tư tưởng của các gia định bởi bị ảnh hưởng từ những quan mém của Nho giáo.

Với thực trang trên, việc nghiên cứu dé tim ra giải pháp nâng cao hiệu quảhoạt động thấm tra nội dung lông ghép bình đẳng giới trong xây dựng VBQPPL có

y nghĩa to lớn Cho đến nay, chưa có tác giả nào nghiên cứu về lông ghép bình đẳnggiới trong xây dung VBQPPL ở giai đoạn thấm tra Vì vay dé tài: “ Thâm tra nội

dung long ghep binhk dang giới trong xây dựng văn ban quy pham pháp nat’

mang tính ly luận va thực tiễn sâu sắc

Trang 10

2 Tông quan tình hình nghiên cứu đề tài

2.1 Công trình nghiên cứu ở Việt Nam

- Ths Lê Thi Hong Hạnh (2017), “Long ghép bình đăng giới trong xay dung

luat, pháp iénh” , Luận văn thạc si luật hoc — Trường Đại hoc Luật Ha Nội Luận văn

lâm rõ một số van dé lý luận về lông ghép bình đẳng giới trong xây dưng luật, pháplệnh Phân tích thực trạng long ghép bình đẳng giới trong xây dựng luật, pháp lệnh

ở nước ta hiện nay Qua đó, đề xuất quan điểm và giải pháp nhằm đâm bảo thực hiện

va nâng cao hiệu quả hoạt động nay trong thực tiến

-TS Bùi Thị Mừng (2023), “Lông ghép giới trong xây dựng văn bản quy

phạm pháp luật từ góc nhìn thực tiễn”, Tap chí Dân chủ và Pháp luật Bài viết phântích và đánh giá thực tiễn lông ghép giới trong xây dựng VBQPPL, tir đó, dé xuất

một sô giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả lông ghép giới trong xây dựng VB QPPL

- T8 Tran Thị Minh Châu (2020), “Long ghép vấn đề bình đẳng giới trong

xâ)' dung pháp luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nit 6 Viet Nam”, Tạp chỉ

Tổ chức Nhà nước Bai viết phân tích các yêu câu về lông ghép van dé bình dang

giới, bao vệ quyên lợi chính đáng của phụ nữ trong xây dựng pháp luật, từ đó chỉ ra

thực trang và giải pháp lông ghép van dé bình dang giới trong xây dựng pháp luật

đối với cán bộ, công chức nữ nhằm góp phân nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạtđộng của bộ máy nha nước tir Trung ương đến địa phương, đông thời dam bảo tính

hợp hiền, hợp pháp vả pháp luật quốc tế về bình đẳng giới

- Võ Thi Như Hoa (2016), “Lông ghép vấn đà bình đẳng giới trong công tác

xay dung văn ban quy phạm pháp luật của Ngành Tư pháp”, Tạp chi Dân chủ và

Pháp luật Bài viết nêu các mục tiêu nâng cao năng lực quản lý nhà nước về bình

đẳng giới; các giải pháp cu thể đã thực hiện trong thời gian qua, đê xuất phương án

cho thời gian tới.

- Ths Lê Thị Ngọc Mai (2020), “Hoat đông thẩm tra trong guy trừ vận dung

văn bẩn guy phạm pháp luật hiện nay”, Tap chi Công Thương Bài viết tập trung

phân tích, làm rõ quy định pháp luật về hoạt động thấm tra trong quy trình xây dựngVBQPPL Đông thời, đưa ra đánh giá những điểm hợp lý, bat hợp ly và dé xuất mộtvài kiến nghị để hoản thiện quy định pháp luật về hoạt động thâm tra

Trang 11

2.2 Công trình nghiên cứu ở nước ngoài

- Jecinta Okumu (2012), “Gender mainstreaming and promotion of gender

equality”, Luận án Thạc si - Uppsala University Luận an đánh giá việc léng ghép

giới như một chiến lược và cách tiếp cận đã dẫn tới sự phát triển giới như thé nào.Dựa theo những khảo sát về lông ghép giới diễn ra hàng ngày trong phạm vi của dự

án Qua đó, dé xuất những giải pháp lông ghép giới thông qua kết quả thực tế đã

giới cũng như tác đông của nó đôi với phụ nữ, nam giới va tới môi quan hé giữa họ

- Mergaert, Lak (2012), “Zhe Reality of Gender Mainstreaming

Implementation” , Luan an thạc si - Radboud University Luận an xem xét béi cảnh

thé chế về long ghép bình dang giới Phân tích những khuôn khô thực thi chính sách

về long ghép giới của Ủy ban Châu Âu, từ đó đưa ra bản phác thảo về lịch sử lôngghép giới của Uy ban Châu Âu dé xem xét những điểm đặc biệt và đưa ra những giải

pháp cho tương lai.

- Kelkay, Asrat Dagnew (2022) “Gender Mainstreaming Challenges and Opportunities in Government Agencies in Selected Government Offices in Fogera

District, Ethiopia," Tap chi International Women's Bài viết đánh giá thực tiến lông

ghép giới hiện nay và xác định các cơ hội, thách thức trong việc long ghép các van

dé giới ở một số văn phòng chính phủ ở Fogera, Ethiopia

- Mayesha Alam (2012), “Gender mainstreaming in transitional justice: Progress and persistent challenges in retributive and restorative processes”, Luan

an Thạc si - Georgetown University Luận an xem xét kinh nghiệm tư pháp chuyén

tiếp ở Nam Tu, Rwanda, Bangladesh, Nam Phi va Kenya về lông ghép giới tinhtrong công lý chuyển tiếp Luận án xem xét bản chất chưa được nghiên cứu day đủ

của các van dé giới trong công lý chuyển đổi, tir đó đưa ra những quy chuẩn và quy

Trang 12

định nhằm cải thiên các thé chế tư pháp chuyển tiếp và nâng cao vị thé của phụ nữ

trong x4 hôi hậu xung đột.

Như vay, có thé thay những nghiên cứu nêu trên déu làm ré van đê lồng ghépbình đẳng giới trong xây dựng VB QPPL Vẫn chưa có nghiên cứu nào về lông ghépbình đẳng giới trong xây dựng VBQPPL ở giai đoạn thâm tra Vì vậy, khi nghiên

cứu dé tai nay, tác giả muôn lam rõ các nôi dung nghiên cứu trên cã phương diện lý

luận và thực tiễn Đây là cơ sở góp phân bao dim thực hiện hoạt động thẩm tra nội

dung lông ghép bình đẳng giới trong xây dựng VB QPPL một cách hiệu quả

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

-Muc dich nghiên cứtt

Mục đích nghiên cửu của dé tai trên cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng về thâmtra nội dung lông ghép bình đẳng giới trong xây dưng VB QPPL để từ đó, dé xuấtmột sô giải pháp nhằm thực hiện hiệu quả hoạt đông thấm tra nội dung long ghépbình đẳng giới trong xây dựng VB QPPL

-Nhiémvu nghiên cứ:

+ Hệ thông hóa, lam rõ cơ sở ly thuyết về bình dang giới, lông ghép bình đẳng

giới trong xây dựng VB QPPL và thẩm tra nôi dung lông ghép bình đẳng giới trongxây dung VB QPPL: khái niệm, đặc điểm và nôi dung thâm tra nội dung lông ghépbình đẳng giới trong xây dung VBQPPL

+ Phân tích, đánh giá đúng thực trang và thực tiễn van dé thấm tra nội dung

long ghép bình đẳng giới trong xây dựng VBQPPL: phân tích kết quả đạt được,

những tản tai, han chế và chỉ ra nguyên nhân của han ché đó

+ Dé xuất giải pháp nhằm thực hiên hiệu quả hoạt động thấm tra nội dung

lồng ghép bình dang giới trong xây dựng VB QPPL từ những hạn ché, bat cập trên

4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu

- Đối fợng nghiên cứ:

Đối tương nghiên cứu là hoạt động thẩm tra nôi dung lông ghép bình đẳng

giới trong xây dựng VBQPPL.

Trang 13

- Phamvi nghién citu

+ Về không gian: Đề tải tiền hành nghiên cứu van dé thấm tra nội dung long

ghép bình dang giới trong xây dựng VBQPPL tại Việt Nam, tim hiểu thực trạng củavan dé, từ đó đánh giá va nit ra những giải pháp hoàn thiện

+ Về thời gian: Từ khi Luật Bình dang giới năm 2006 có hiệu lực pháp lý dén

Dé tai sử dung tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, trong đó tập trung vào

các phương pháp sau đây:

+ Phương pháp lich sử được ap dung để nghiên cứu về lịch sử hình thanh và

tiễn trình phát triển, thay đổi của vân dé bình dang giới tại Việt Nam

+ Phương pháp hệ thông hóa: Thu thập, xử lý thông tin tài liệu từ các công

trình nghiên cứu trong và ngoài nước, giáo trình giảng dạy, bai báo liên quan; các

VBQPPL của Nha nước có liên quan đến thẩm tra nôi dung léng ghép bình đẳng

giới trong xây dựng VBQPPL.

+ Phương pháp phân tích, tông hợp: Phương pháp nảy được thực hiện trong

bao cao thông qua việc ting hợp các nguôn tư liệu, sô liệu, các kết quả đánh giá,điêu tra xã hội học, khảo sát thực tế Phan tích dé thay được tình hình thực trangthấm tra nôi dung lông ghép bình đẳng giới trong xây dựng VB QPPL hiện nay

+ Phương pháp thông kê: Thông qua sô liệu thông kê có liên quan đến thực

trang thâm tra nôi dung lông ghép bình đẳng giới trong xây dựng VB QPPL từ đó cóđược những kết quả khách quan và khoa học để phân tích thực trạng thâm tra nộidung lông ghép bình dang giới trong xây dung VB QPPL, dé xuất giải pháp góp phannâng cao hiệu qua hoạt đông thâm tra nôi dung lông ghép bình đẳng giới trong xây

dựng VBQPPL

Trang 14

+ Phương pháp điều tra xã hôi học: Đánh giá được khả năng trong việc thấm

tra nội dung lông ghép bình dang giới trong xây dựng VB QPPL, nhận thức và mức

độ quan tâm của các chủ thé về van dé nay Tác giả đã thực hiên khảo sát thực tế

trong khoảng thời gian từ thang 02/2024 đến tháng 03/2024 liên quan đến các quan

điểm về thâm tra nội dung lông ghép bình đẳng giới trong xây dựng VBQPPL

6 Tính mới của đề tài

Tinh mới của dé tài nằm ở việc tác giả lựa chon nội dung nghiên cứu trong

tâm rơi vảo van dé thấm tra nội dung lồng ghép bình đẳng giới trong xây dựng

VBQPPL còn mang nhiêu han chế, vân đê bình đẳng giới ở Việt Nam van tôn tạitrên nhiêu lĩnh vực, đặc biệt, quá trình thé chế hóa những quy định pháp luật nhằmdam bảo bình đẳng giới trong quá trình xây dung VB QPPL còn nhiêu bat cập trongcác quy định pháp luật va nhiêu han chế trong thực tiến thi hành

7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

- ¥nghia lý luận

Những trị thức khoa hoc rút ra tử dé tai góp phan hệ thong hóa va lam sáng tö

thêm cơ sở lý thuyết về thâm tra nội dung lông ghép bình dang giới trong xây dungVBQPPL, góp phân bé sung cơ sở lý luận cho những công trình nghiên cứu liênquan vả hướng tới thực hiên hiệu quả hoạt đông thẩm tra nôi dung lông ghép bìnhđẳng giới trong xây dựng VBQPPL hiện nay

- Ynghia thực tiễn

+ Qua phân tích, đánh giá thực trang, dé xuất giải pháp nâng cao hoạt động

thấm tra nôi dung lông ghép bình đẳng giới trong xây dung VB QPPL ngảy cảng

hoàn thiện và hiệu quả, tác gia mong muôn góp phân sức lực của mình giúp các nhalập pháp trong hoạt động thấm tra nội dung lông ghép bình dang giới trong xây dungVBQPPL và đóng góp vào việc nâng cao nhận thức của các chủ thé có tham quyên

tiến hanh hoạt đông thấm tra, qua đó hoàn thành mục tiêu xóa bỏ bat bình dang giới

6 Việt Nam

+ Đông thời, kết quả của dé tải có thé trở thánh tai liệu tham khảo trong quá

trình nghiên cửu chuyên sâu và học tập tại Trường Đại học Luật Hà Nội, các trường

đại hoc va các cơ sở dao tạo khác (có liên quan đền đề tài nghiên cứu)

Trang 15

8 Kết cau của khóa luận tốt nghiệp

Ngoài phân Mở đâu, Kết luận, Danh mục tai liệu tham khảo và Phụ lục, dé tai

được kết câu thành 3 mục như sau:

Chương 1: Những van đê lý luận và pháp lý về thâm tra nôi dung lông ghépbình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

Chương 2: Thực trạng pháp luật va thực tiến thấm tra nội dung long ghép bìnhđẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta hiện nay

Chương 3: Quan điểm và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thẩm tra nội

dung lông ghép bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

Trang 16

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VE THẲM TRA NỘI DUNG

LỎNG GHÉP BÌNH DANG GIỚI TRONG XÂY DUNG VAN BẢN QUY

PHẠM PHÁP LUẬT

1.1 Những vấn đề lý luận về bình đăng giới

1.11 Khái niệm giới, giới tinh

1 L1 1 Định nghĩa và đặc điềm của giới

Thuật ngữ "giới”, theo tiếng Anh là “gender” là một thuật ngữ thường được

sử dụng trong lĩnh vực xã hội học Khởi nguồn của các nghiên cứu về giới là lý

thuyết nữ quyên - phân mở rông của chủ nghĩa nữ quyền No xem xét vai trò xã hội

và kinh nghiệm sông của phụ nữ và nam giới trong nhiêu lĩnh vực như xã hội học,

triết học, văn học, phân tâm học Mãi tới năm 1072, thuật ngữ giới mới được bắtđầu sử dụng Trong cuốn “Sex, Gender and Society” (tam dịch: Giới tinh, Giới và

Xã hội), nhà xã hôi hoc Ann Rosamund Oakley cho rằng nêu như “giới tinh” chỉ là

từ dung để chỉ sư khác biệt sinh học giữa nam va nữ thì “gi

hoa, nó đê cập đến sự phân loại x4 hội thành “nam tính” và “nit tinh”? Nha sử học

là một van dé văn

Joan Scott thì nói trong một bai viết có ảnh hưởng được xuất ban lần đầu vao năm

1986 rằng “Giới là một yễu tố cấm thành các mỗi quan hệ xã hội dựa trên sự Rhácbiệt được nhận thức giữa hai giới tinh” (nam và nữ) và “giới là cách cơ bản đề biểu

thị các mỗi quan hệ quyên iực”t Thuật ngữ “giới” cũng được sử dung trong các vankiện chính tri Tại Hội nghị Bo trưởng phụ nữ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương(APEC), tháng 10/1998, đại điên các quốc gia nhân mạnh “giới phdn anh nhữngkhác biệt trên bình điện xã hôi giữa phụ nit và nam giới về vai trò, thái đô, hành vi

và các giá tri”

Ở Việt Nam, thuật ngữ “giới” mới được du nhập vào khoảng 35 năm trở lạiđây và được thé hiện theo nhiều cách khác nhau Trong Dai Từ điển tiếng Việt, giớiđược định nghĩa là “lớp người trong xã hội, có chung những đặc điểm nhất định"°

+, Trần Hin Giang (2003) “Lick sử phat Điển của 8° thay était quyến vũ BF thuyết giới Tạp dui Khoa học về phunik tr 10.

? gam Oakley (1972), “Sex gender and socie0" Mmxice Texple Smith Ltd, Longin p 31-12.

+Joaae Mayergzrtz (2008), Ahistory of “Gender”, Americen Jounal of Ophthals ology 113(5):1346- 1356,.1355.

* Nguyin Naar ¥ (Chủ bền) (1998), “act Từ điển nứng Viet Nico Vfnhóa - Thang tin, Ha Nội.

Trang 17

để phân biệt với giới tính là “whiting đặc điểm riêng của nam hoặc nit của giỗng đựchay giống cái "Š Các nhà nghiên cửu chính trị và xã hội học lại thống nhật cách hiểu

về giới với nguồn gốc và các đặc trưng như sau: “ Giới la một khái niệm khoa học rađời từ môn Nhân loại hoc, chỉ sự khác biệt giữta nam và nit về mặt xã hội Nói vềgiới là nói về vai trò, trách nhiệm và quyền lợi mà xã hội quan niệm hay quy định

cho nam và nữt"”,

Trong lĩnh vực khoa học pháp lý, dé thể hiên sự khác biệt về vị thé xã hôi, vị

thé các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh, khái niệm “dé bd”, “dan ông”,

“trai”, “gái”, *

Hién pháp cũng như nhiêu văn bản pháp luật khác nhau Theo đó, khái niệm “Giới”

lần dau tiên được quy định tại khoản 1 Điều 5 Luật Bình đẳng giới năm 2006: “Giới

chỉ đặc điềm vi trí, vai trò của nam và nit trong tat cả các môi quan hệ xã hội”.

nam”, “nữt`, “phụ nit’, “nam giới” đã được sử dung trong các ban

Trên cơ sở tiếp cận van dé giới tir nhiều góc độ, có thể nhận thay rằng, nêu

giới tính là sự khác biệt về mặt sinh học giữa nam và nữ, được xác định bởi gen thìgiới được hình thành thông qua quá trình giáo dục Trong khi các đặc điểm giới tính

rat ít thay đôi thì các đặc điểm về giới lại rat đa dang tùy thuộc vào điều kiện địa lý,thé chế xã hội, lich sử, Môi quan hệ giới liên quan đền hang loạt van dé về thê chế

và xã hôi chứ không đơn thuan là môi quan hệ cá biệt giữa một nam giới hay nữ giớinào Các đặc điểm giới rất khác nhau giữa các công đông và quốc gia trên thé giới,cùng với quan hệ giới và vai trò giới thay đôi theo thời gian, chịu sự tác động của

nhiều nhân tố như: Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hôi, pháp luật

Nhuvan, giới là Khải riêm chi sự khác biệt giữa nam và nitvé mặt xã hội, qua

đó cho thấp những đặc trưng vai trò, vị thé và trách nhiệm của nam và nit trong cácbối cảnh xã hội cụ thê mà xã hội AG quan niệm

Từ khái niêm trên, có thể đưa ra những đặc điểm cơ bản về giới như sau

Thứ nhất giới được hình thành từ các quan niệm xã hội chứ không tự nhiên

sinh ra Giới là san phẩm của xã hội và hình thanh trong môi trường xã hội được

truyền từ thê hệ này sang thé hé khác Cụ thé, giới thé hiện những đặc điểm xã hôi

HERS nóc Bán Hạnh bicg đề bề a oe øi-nhng hà ể aa te AN Chế.

ánh đứt, Hà Nội tr 29.

Trang 18

của nam và nữ, được hình thanh do qua trình xã hội hóa ca nhân, do giao duc và học

héi, không mang tinh bam sinh, di truyền ma bi quy định bởi các điều kiện sông của

cá nhân và x4 hôi trong bôi cảnh cu thể Ví dụ: Từ khi sinh ra, trẻ nam đã được day

dỗ theo quan niệm con trai thì phải manh mế, không được chơi búp bê, phải dũng

cảm, con gái phải dịu dàng, phải giúp mẹ làm công việc nội trợ Như vây, sở đi phụ

nữ thường làm nội trợ không phải vi ho la phụ nữ, mà vi ho đã được day bao để làm

việc đó từ khi còn nhỏ.

Thứ hai, giới có tính da dang Các đặc điểm giới được thé hiện da dang khácnhau qua suy ngiữ, tình cảm, hanh vi ứng xử, của mỗi cá nhân, mỗi nhom? Thôngthường, ở mỗi quốc gia khác nhau với những nên văn hóa, ché độ chính trị, tôn giao

hay pháp luật và kinh tê khác nhau thì giới cũng đóng vai trò khác nhau trong x4 hôi

Ví dụ: Phụ nữ ở các quốc gia Hôi giáo thường chỉ ở trong nha lam công việc nội trợ

và phụ thuộc hoản toàn vào nam giới, nhưng tại các quốc gia châu Á, phụ nữ lạiđóng vai trò quan trọng trong hoat động sản xuất nông nghiệp và dam đương nguôn

thu nhập chính của gia đình Tại các quéc gia phát triển phương Tây, phụ nữ tham

gia nhiêu vào các hoạt đông công đông, tham gia quản lý kinh tế, hoạt động lãnhđạo Hay trong xã hội phong kiến ở Việt Nam, người phụ nữ không được coi trong,

luôn ở vị thé phụ thuộc chông, chỉ ở nhà chăm con cái, nội trợ, lam nông nghiệp, tuy

nhién đến thời điểm hiện tại, người phụ nữ đã dam nhiệm các chức vụ lãnh đạo, quan

lý, tham gia các hoạt động xã hội.

Thứ ba, giới luôn thay đổi và vận động không ngừng theo thời gian và không

gian Diéu kiện kinh tế - x4 hội nao thi quy định sự khác biệt về giới trong xã hội

đó Khi điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa, phong tuc, tập quan, tôn giáo cũng như

thé chế xã hội (bao gôm pháp luật, đường lối, chủ trương, chính sách) thay đổi

(không gian và thời gian) thi quan hệ giới cũng được hình thành khác nhau Vi du: Trước đây, ở các nước phương Tây chỉ có nam giới mới tham gia công việc xã hội

và lam công tác quản lý, còn phụ nữ ở nhà nội trợ, ngày nay nam giới và phụ nữ đều

tham gia công tac xã hội và san sé công việc gia định, làm nội trợ, chăm sóc con cái.

` Trương Đại lạc Lust BA Nhi(2022) Gi tah: “Ai slog cu địa, sd vr tung vất dựng POPOL”, MRD, TwEBap, BA Nya #170.

* Troơng Đại bec Lust Ha Nhi (2022) Giá temb: “Ay si (li d,s tra tang vớt dưa VBQPPL", Neb, Than HA Mp3 110)

Trang 19

Thứ he giới nam và giới nit có thé thay đối vai trò trong một quan hệ xã hôi

cu thé Các quan niệm khuôn mẫu về giới không phải tự nhiên sinh ra mà do x hộisinh ra Vì vậy, quan niêm về giới vận động không ngừng, được thay đối theo cácyếu tó xã hôi Những đặc điểm trên về giới không bat biến ma mêm déo và có théhoán đôi Ví du: Trong gia đình phụ nữ thường dam nhận công việc nội trợ nhưngnam giới cũng có thé giặt giũ, chăm sóc con cái và nau ăn Hay, ngoài xã hội phụ nữ

thường đóng vai trò là cap dưới và là người thừa hanh nhưng phụ nữ cũng có thể giữ

các cương vị như tông thông, chủ tịch nước hay chủ tịch hội dong quản tri

1112 Dinh nghia và đặc điễm cña giới tính

Khác với giới được hình thành thông qua quan niệm, giáo dục thì giới tính là

đặc điểm sinh học tạo nên sự khác biệt giữa nam giới và nữ giới hay nói cách khác

nó là bam sinh Giới tính la khái niệm dé cập tới những đặc tính về mặt sinh hoc của

nam giới và phụ nữ ma cho phép xác định một cá nhân thuộc vẻ gidng đực hay ging

cái Sự khác nhau nay có ngay từ lúc một con người được sinh ra (trừ trường hợp di

thường) Sự khác biệt giới tính rõ ràng nhất đó là việc có kinh nguyệt, mang thai,

cho con bú của phụ nữ và việc tao ra tinh trùng của nam giới Ngoài những khác biệt

rố rang ké trên, về cơ ban, những khác biệt giới tính khác được xem xét ở góc đôtong thé chứ không xem xét ở góc độ ca biệt Ví du, xét chung về mặt thể chất, nam

giới cao lớn va khỏe hơn phu nữ nhưng cá biệt cũng có phụ nữ cao lớn và khỏe hơn

một số nam giới10

Dưới góc độ xa hội, theo từ điển Tiếng Việt định nghia thì: “ Giới tinh là những

đặc điểm chung phân biệt nam với nứt giỗng đực với giỗng cdi” Còn theo tác giả

Lê Thị Chiêu Nghi trong cuốn “Giới và die dn phát triển” thì "giới tính là sự Rhác

biệt gifta phụ nữ và nam giới về mặt y - sinh học”.

Dưới góc đô khoa học pháp lý, khái niệm giới tính cũng lan đầu tiên được quy

định cụ thể tại khoản 2 Điều 5 Luật Bình đẳng giới năm 2006, theo đó: “Giới tínhchỉ các đặc điểm sinh học của nam, nữt' Cụ thể hơn, Bộ Y té đã định nghĩa giới tinh

RẺ sen tan Conageei ‘Thien nhisn (2018) Tài ign thom }áo,

pcomboar bg XE 3 %NLCHCE YS WEL MBAMBT CHOC (7 Bbag tc VEL

" Raang Pht (2006) 7í din = Trang tian Tim lạc

+12 ThạịC haveN gs (3001) "Giới vỏ aly án phúc oven", Meh, TP Bà Cha Minh

Trang 20

khi ban hành quyết định sô 5859/2017/QD-BYT, theo đó: “Gidi tinh chi sự khác biệtgiita nam và nữ về phương điện sinh học, có sẵn từ khủ sinh ra, đồng nhất và không

biến đôi (trừ trường hợp có sự can thiệp bởi y hoc)?

Mhrvây; có thé thấy, dit tiếp cận đưới góc độ nào thi khái niệm giới tính đượchiểu chung là những đặc diém sinh học đề phân biệt giữta nam và nit

Từ những phân tích trên có thể đưa ra đặc điểm cơ bản của giới tính như sau:Thứ nhất, tính bam sinh Bi quy định hoàn toàn bởi gen, mang tinh bam sinh,

sinh ra đã là nam hoặc nữ, do các yếu tô sinh học quyết định và được hình thànhthông qua quả trình tiên hóa, chọn lọc, không theo cũng như không phụ thuộc mongmuôn của con người (trừ những trường hợp có sự tác đông của y học) Giới tính nam

và giới tính nữ không thé thay đổi cho nhau trong một quan hệ xã hội cụ thé

Thứ hai, tinh đồng nhất Giới tính là san phẩm của qua trình tiễn hóa sinh học

ỡ trình độ cao, do vậy các đặc trưng giới tính hau như không phụ thuộc vào thờigian, không gian Giới tính đông nhất nam va nữ trên thé giới, từ trước đến nay đều

có chức năng, bộ phận, cơ quan đặc trưng của giới tính giống nhau

Thứ ba, tinh bắt biến Giới tính có những biểu hiện về thé chat có thé quan sattrong câu tạo, giải phẫu, sinh lý người (giữa nam và nữ có những đặc điểm khác

nhau về gen, cơ quan nội tiết, hoócmôn, cơ quan sinh dục ) Dong thời, giới tính

gan liên với một số chức năng sinh hoc quan trong nhất đó là chức năng tái sản xuât

con người Do đó giới không thé thay đôi, vận động

Từ những phân tích trên, có thé thay sự khác biệt giữa khái niêm giới với khái

niệm giới tính Su khác biệt hai khái niệm “giới” và “giới tinh” nhằm phân biệt hai

loại đặc điểm của phụ nữ và nam giới: một loại đặc điểm do quan niệm x4 hội va sựphân công lao đông xã hội tạo nên, loại đặc điểm thứ hai do yếu té sinh học quy định

- đặc điểm giới tính Từ đó, có thé thay muốn đạt được mục tiêu bình đẳng giới tức

là bình đẳng xã hôi giữa nam và nữ thì vân dé không phải là thay đổi các đặc điểm

về giới tính, mà cân phải thay đôi quan niệm về vị trí, vai trò của phụ nữ và nam giớicũng như thay đổi cách phân công lao động trong gia định va xã hội

© Quyết dink số 5859/QĐ-BYT ban hình Bộ cổng cu dho tao cho cán bộ y té trên khai thure hin Thông tư số 24/2017/TT-BYT,

rs.

Trang 21

1.12 Khái niệm bình đăng giới

112.1 Dinh nghia về bình đẳng giớiDưới góc đô xã hội, bình dang giới la sự đối xử ngang quyên giữa hai giớinam và nữ, cũng như giữa các tâng lớp phụ nữ trong xã hội, có xét đến đặc điểm

riêng của nữ giới, được điều chỉnh bởi các chính sách đổi với phụ nữ mét cách hop

lý Hay nói cách khác, bình dang giới là sự thừa nhận, sự coi trọng ngang nhau đôivới các đặc điểm giới tính và sự thiết lập các cơ hội ngang nhau đổi với nữ va namtrong xã hội Trong cuôn sách “Khoa học giới — nhữững van đề I ind và thực tiễn"hai tác giả Trinh Quốc Tuân va D6 Thị Thạc định nghĩa: “Binh dang giới là sự biểudat sự đỗi xử như nham của xã hội đối với nam và nữ; là trạng thái hay tình hình xếhội trong đó phu nitvà nam giới có vi trí như nham, có cơ hội nhữt nhan đề phát triểnday dit tiềm năng của mình sử dung nó cho sự phát triển của xã hội và được hưởnglợi từ kết quả của sự phát triển ãó"1*_ Còn theo Liên hợp quốc, bình đẳng giới cónghĩa lả phụ nữ vả đàn ông được hưởng những điều kiện như nhau để thực hiện đây

đủ quyển con người va có cơ hội đóng góp, thu hưởng những thanh quả phát triểncủa xã hội nói chung.’ B én cạnh đó, theo Ủy ban Quốc gia vi sự tiên bộ phụ nữ ViệtNam định nghĩa trong bô tài liệu “ Hướng dẫn lồng ghép giới trong hoạch dinh vàthực thi chính sách” thi “Binh đẳng giới là sự thừa nhân và coi trong nhu nhau cácđặc điểm giỗng và khác nhan giữa nit giới và nam giới 5 Có thé thây, bình đẳnggiới 1a nam giới va nữ giới cùng có điều kiên bình đẳng dé phát huy hết năng lực, sởtrường của mình, có điều kiện bình đẳng dé thực hiện các mong muôn, khát vọng,

có cơ hội bình đẳng để tham gia, đóng góp va thụ hưởng tử các nguôn lực zã hôi,

được hưởng chất lượng cuộc sóng, thanh quả xã hội mét cách bình dang trong quátrình xây dung và phát triển xã hội

Dưới góc đô khoa học pháp lý, các thuật ngữ “dink dang nam ni?’ , “nara nik

bình quyền” đã được sử dung trong các van bản pháp luật để thể hiện sư bình đẳng

về địa vị pháp lý của nam nữ trong các quan hệ pháp luật cụ thể Tuy nhiên, việc

Tenia Quốc Tuấn, BS Thị Thạc (Đồng dữ biên) “Khoa học giới — những vấn để ý hận vũ thực tiếu ` Neb Chín trị - Hint

chúy: Ha Nội Tr 37.

'° Uỷ ban Quốc gia vi stim bộ của pimtrỡ Ưệt Num, Tài liệu “ống ghep git táo hoach dink va Sic Thủ chỉnh sich"

Trang 22

nam nữ bình đẳng về địa vị pháp lý không bao ham su bình đẳng của nam va nữ

trong tat cả các quan hệ x4 hội Dé đạt được điều nay cần có một thuật ngữ pháp ly

mới: “Binh đẳng giới” Thuật ngữ “Binh đẳng giới” lần đầu tiên được quy định tạiKhoản 3 Diéu 5 Luật Binh dang giới năm 2006, theo đó, “Binh đẳng giới là việcnam, nữ có vị tri, vai trò ngang nhau, được tao điều kiện và cơ hội phat my nănglực của minh cho sự phát triển của công đồng của gia đình và thụ hướng nine nhau

về thành quả của sự phát triển a6”

Như vậy, bình đẳng giới không phải là “cào bằng” số lương của nam giới vả

nữ giới hay trẻ em trai và trẻ em gái, cũng không có nghĩa là nam giới và phụ nữ

gidng nhau ma bình dang giới có nghĩa 1a nam giới và phụ nữ được công nhận vahưởng các vi thé ngang nhau trong xã hội, cu thé: nữ và nam có điều kiện ngangnhau dé phát huy hết kha năng và thực hiện các mong muốn của mình; nữ vả nam

có cơ hội ngang nhau dé tham gia, đóng góp và thụ hưởng các nguồn lực của xã hộitrong qua trình phát triển, nữ và nam có các quyên lợi ngang nhau trong mọi lĩnh

vực của đời sông xã hôi Đông thời, sự tương dong và khác biệt giữa nam và nữ được

công nhận, qua đó nam vả nữ có thé có những điều kiện bình dang dé phát huy day

đủ các tiêm năng của ho trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá và xã hội

112.2 Đặc điểm về bình đẳng giớiThứ nhất tinh ngang quyền Dé đạt được bình đẳng giới, phụ nữ cân được taođiều kiên vả cơ hội ngang bằng nam giới trong mọi lĩnh vực của đời sông xã hội vagia đình hay nói cách khác thì nam, nữ không bị phân biệt đôi xử về giới Đặc điểm

nay đã được pháp luật quy định như hai nguyên tắc cơ bản không thể thiếu về bình

dang giới tại khoản 1 va khoản 2 Điều 6 Luật Bình đẳng giới năm 2006 Có thé thay,đây là những quy định bình đẳng mang tính tối thiểu, không thé thiếu để dam bảo vềmặt pháp lý quyền bình đẳng nam nữ (công dân nam va nữ déu có quyên bau cử,

ứng cử, có quyên tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật, có quyền tự do kết

hôn va tự do ly hôn )

Thứ hai, tinh uu đấi Do đặc điểm sinh hoc của phụ nữ khác biệt so với namgiới, để đạt được bình đăng giới cân có sự đối xử ưu đãi, khuyến khích đặc biệt vàhợp lý đối với phu nữ Ví dụ: Phụ nữ phải dam nhân chức năng sinh đẻ vả nuôi con

Trang 23

nhö, vi vậy pháp luật lao động quy định khi nữ lao động nghỉ thai sản họ vẫn được

hưởng nguyên lương đông thời được trợ cấp thai sản Điều nảy được ghi nhận la

nguyên tắc cơ ban về bình đẳng giới và không bi coi là phân biệt đối xử về giới ma

là những chính sách pháp luật dé thúc day bình dang giới cũng như hỗ trợ người mẹ

Thứ ba, tinh linh hoạt Sự đôi xử ưu đãi với phu nữ cân được điều chỉnh linh

hoạt, phủ hợp với từng hoàn cảnh lich sử cu thé, không mang tinh bat biến Ở từnghoàn cảnh cụ thé thi sự đôi xử công bằng sẽ có những sự thay đổi linh hoạt, có thời

điểm thi sự đối xử của nam giới sẽ cao hơn phụ nữ, nhưng nhìn chung thi sự đối xử

đảnh cho phụ nữ sẽ cao hơn nam giới do phụ nữ có những đặc điểm sinh hoc bat loihơn nam giới nhưng lai có vị trí, vai trò cao hon nam giới trong các van dé gia định”

Ví dụ, do đặc điểm sinh học của phụ nữ nên phụ nữ thường có thé chất yếu hơn va

sức chịu đựng kém hơn so với nam giới, vì vậy, pháp luật các nước đều có quy định

cam tuyén dung nữ lao động trong các ngành nghề lính vực nguy hiểm, nang nhọc.

Tuy nhiên, khi khoa học ky thuật phát triển, điều kiện lao động được cải thiện, cân

có sự điều chỉnh phù hợp nhằm loại bỏ quy định cam này đối với các ngành nghề,

lĩnh vực đã được cải thiện điêu kiện lao động, dé tạo cơ hội có việc lam cho phụ nữ

Thứ tư tính phân loại Bình đẳng giới không chỉ được xem xét vị thé của phụ

nữ va nam giới trong xã hôi ma còn được xem xét giữa các tang lớp phụ nữ thuôc

các thành phần xã hội khác nhau trong các vùng lãnh thé khác nhau, trong phạm vi

quốc gia và trên thé giới Ví dụ, quy định tăng độ tuổi nghỉ hưu đôi với phụ nữ, thì

mặt bằng chung nay có thé có lợi cho nữ giới lao động trong lĩnh vực nghiên cứukhoa học, giảng day nhưng lại bắt lợi đôi với nữ giới ở khu vực lao động nặng nhọc,

phụ nữ nông thôn và phụ nữ trong khu vực kinh tế phi tiên tệ (nôi trợ) Như vậy, quyđịnh trên chi đem lại mặt bằng ưu tiên han hẹp, dan đến làm tăng khoảng cách đôi

xử và tao ra phân biệt đôi xử trong nữ giới nói chung

112 3 Nội dung về Bình đẳng giới?

Từ khái niệm nêu trên, có thể khẳng định nội dung về bình đẳng giới bao gồm:

Tư 11 Hgyes(2017) “Ttn#ag Bề Cla nh về khẳng nam số nà vn Š ng veo wie fine lu bamb ding girie VÃy Nam bisa", Tag,

ex Tita fH Củ Mah boc — Eạc vo Ckob tr Quốc gin Bb Cl Mach Ba Nội 1232-32

* Trzxg Đại bọc Lagt Ba Nàš(2032) Gis trnh: Ay dns ch địnÀ, chán ea trang wy ng ve bún guy plow bp lad", ND LeePhap, Bà

mi

Trang 24

Thứ nhất, nam va nit có vị tri, vai trò ngang nhau vỀ mọi mặt mọi lĩnh vựccủa đời sống xã hội và gia đình

Bình đẳng giới được đánh giá là một trong những động lực, mục tiêu phát

triển quốc gia của nước ta xuyên suốt các thời kỳ Sinh thời, Chủ tịch Hô Chí Minh

đã khang định: “Đàn bà có quyển bình đẳng với dan ông về các mặt chinh trị, kinh

té, văn hod, xã hôi và gia dinh”®_ Rõ ràng, vị trí, vai trò bình đẳng của nam và nữ phải được pháp luật thừa nhận và bảo vệ Nam và nữ bình đẳng với nhau về quyên,

nghĩa vụ và thực hiện quyên, nghia vụ trong các lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, lao

động, giáo đục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa, thông tin, thể dục thể

thao, y tế và gia đính Day cơ sở sở để xây dưng các quy định, chính sách cũng nhưtạo điều kiên cho nam, nữ có cơ hội ngang nhau được tham gia, phát huy năng lực,thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển trong mọi lĩnh vực

Điều nay được thé hiện thông qua quy định tại Điều 26 Hiền pháp năm 2013,

cụ thể:

*1 Công đân nam, nit bình đăng về mot mặt Nhà nước có chính sách bảođâm quyền và cơ hội bình đằng giới

2 Nha nước xã hội và gia đinh tao điều kiên đề phụ nữ phát triển toàn diện,

phat huy vai trò của minh trong xã hôi.

3 Nghiêm cẩm phân biệt đối xử về giới",

Nội dung nay cũng được quy định trong Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014

“Yo, chồng bình đẳng với nhau, có quyền, nghia vụ ngang nian về mọi mat

trong gia dinh, trong việc thực hiện các quyền nghĩa vụ của công dan được quy định

trong Hién pháp, Luật này và các iuật khác có liên quan”

“Vo, chẳng có quyền, nghĩa vụ tạo điều kiện, gitip đỡ nham chon nghề nghiệp;

học tap, nâng cao trình dé văn hoa, ciuyên môn, nghiệp vu; tham gia hoạt đông

chính trị, kinh t, văn hóa, xã hội”

Tint hai, nam và nit đều được tạo điều kiện và cơ hội đễ phat huy năng lựccủa minh cho sự phát triển

32 HO Chí Minh, Toàn tap, Nxb Chính trị Quốc gia, Ha Nội, 2000, 9, tr59 3.

Trang 25

Tôn trong những điểm khác biệt về giới tính dé tạo điều kiện va cơ hôi pha

hợp với hoản cảnh cụ thể của nam hoặc nữ ở từng thời điểm, từng giai đoạn là nội

dung quan trong, là điểm lưu y và điểm nhân khi xem xét tiêu chí về bình dang giới.Bởi đặc điểm sinh học của nam và nữ khác nhau nên việc tạo cơ hội và điều kiện đểphát huy năng lực của mỗi giới cân được xem xét dựa trên tính đặc thù thì mới đượcxem lả tạo điều kiện và cơ hội bình đẳng thực sự cho nam vả nữ

Ví dụ: Đối với phụ nữ, với chức năng sinh học là mang thai, sinh con và nuôicon bằng sữa mẹ nên người phụ nữ cần được chăm sóc, bao vê vê sức khỏe, y tếcũng như đáp ứng các yêu câu khác để tạo điều kiện tốt nhất cho việc gìn giữ, đảm

bao chat lượng nòi giông Vì vậy, “chinh sách bảo vệ và hỗ trợ người me khong bicoi là phân biệt đối xứ về giỏi”

Như vây, trên cơ sở tính đến những đặc thù vệ giới tinh mà việc tao cơ hội vàđiều kiện cho nam và nữ không nhất thiết phải như nhau bởi đặc thu của mỗi giới la

khác nhau Trong hoàn cảnh nhất định, việc tạo điều kiện, cơ hội cho giới nay makhông tạo điều kiên cho giới kia không bi coi 1a phân biệt đôi xử về giới

Thứ ba, nam và nữ đều bình đẳng với nha trong việc tiếp cân và kiêm soátnguôn lực và các lợi ích

Nguôn lực là toàn bộ những yếu tô ma con người can có để thực hiện có hiệuquả hoạt động nao đó theo mong muốn của bản thân Nguôn lực có thể là vôn, công

cụ san xuat, thong tin, kiến thức

Lợi ich là thành quả của lao động đem lại chất lượng cuộc sông tốt hơn chocon người, có thé 1a lợi ích vật chat (lương thực, tiên, nước sạch ) hoặc lợi ích tinh

thân (kiến thức khoa hoc, ky thuật, văn hóa, uy tín, danh dự, các dich vụ y tế, giáodục, an sinh xã hội, bao hiểm )

Tiếp cận nguôn lực là khả năng của một cá nhân có thể sử đụng một nguônluc nao đó Vi dụ nếu nguồn lực lả thông tin thì tiếp cận nguồn thông tin được hiểu

là khả năng của cá nhân có thé đọc, xem, nghe, ghi chép, sao chép, chụp thông tin

Kiểm soát nguôn lực là khi một cá nhân có thể quyết định ai sử dụng nguồnlực, sử dung nguôn lực đó như thé nao hoặc khi nao thôi không sử dung Thông

Trang 26

thường, người nảo có quyên quyết định với nguồn lực thì người đó thực hiện việckiểm soát nguồn lực.

Như vay, có thé thay, việc tiếp cận, đặc biệt la kiểm soát nguôn lực và các lợiích có mỗi quan hệ to lớn đôi với việc hình thành dia vị của nam và nữ trong xã hội.Bởi kiểm soát được nguôn lực và các lợi ích sé năm được quyên uy từ đó chỉ phốiđối với giới không tiếp cận và kiểm soát được nguôn lực và các lợi ích Chính vìvay, dé dam bảo bình dang giới, pháp luật đã quy định việc tiếp can và kiểm soát

nguôn lực cùng các lợi ích giữa nam va nữ phải bình đẳng Với nhau.

Tìm tie nam và nit bừnh đẳng với nham trong việc tham gia ban bạc vara quyết

định

Điều nay thể hiện mối quan hệ quyên lực giữa nam và nữ ở mọi cấp độ: trong

gia đình, cơ quan, công đông vả x4 hội Nam va nữ déu có quyên tham gia bản bạc

và quyết định các van dé liên quan đến ban thân cho đến các kế hoạch, chính sách

phát triển kinh tế, xã hội của địa phương vả của quóc gia

Trong gia đình, nam và nữ có quyên bình đẳng như nhau trong việc bản bạc

và quyết định các vân đê liên quan đền lợi ích chung của gia đình như phát triển kinh

tế, nuôi day con cái, ké hoạch hóa gia đính, Trong công đồng dân cư, nam và nữ

có quyền bình đẳng trong việc tham gia ban bạc, quyết định: những van dé quan trong

thuộc lei ich chung của công đồng như sản xuất, môi trường, an ninh trật tự, phòngchồng dịch bệnh

Ở cấp độ quốc gia, nam và nữ có quyển bình đẳng trong việc tham gia bản

bạc, đóng góp ý kiến, phan biện moi chủ trương, chính sách, quy định của nha nước

về những vấn đê quan trọng của quốc gia Đây là một trong những khía cạnh đảm

bảo quyên dân chủ của công dan, xét dưới góc độ giới đó là quyền của nam và nữ

Dưới góc đô pháp lý, nội dung về bình đẳng giới đã được ghi nhận tai Điều

28 Hiến pháp năm 2013: “ Công đân có quyền tham gia quản Ij) nhà nước và xã hôi,

tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các van đề của cơ sở, dia

phương và cá nước”

Như vậy, sự bình đăng về quyên và tiếng nói giữa nam và nữ đòi hỏi sự tham

gia của phụ nữ tương xứng với sự tham gia của nam giới từ những việc nhỏ nhất

Trang 27

như Gia đình, zóm, thôn, tô dân phó, phường, quận đến các van đề lớn mang tâm

quốc gia như: Cơ quan, xi nghiệp, các tô chức x4 hội hay việc hệ trong quốc gia

Thứ năm, nam và nit đều bình đẳng với nham trong việc thu hướng các thànhquả của sự phát triễn

Thanh qua của sự phát triển được hình thanh trên những đóng góp của tat cảcác chủ thể trong xã hội, chính vi vay, nam và nữ đều được hưởng lợi như nhau từnhững thành quả của sự phát triển đó Đây là những phúc lợi xã hôi như: Được cham

sóc sức khỏe, được hưởng bảo hiểm, được thu hưỡng các giá trị văn hóa, tinh than,

được trả công, tra lương bình đẳng, Điều nay 1a vô cùng quan trong trong việc bảo

dam bình dang giới bởi phúc lợi xã hội sinh ra để phục vụ nhu câu của mọi người,không đơn thuân chỉ để phục vụ cho một giai cấp, dan tộc hay giới nào ca

Như vậy, có năm nội dung về bình đẳng giới được đưa ra trong quá trình thâmtra nội dung long ghép bình đẳng giới trong xây dựng VBQPPL để ra ý kiến, kết

luận về chất lượng chính sách vả quy đính Ngoài ra, trên cơ sở các nội dung về bình

đẳng giới, các chủ thé sẽ loại bỗ trong giai đoạn chuẩn bị hay soạn thảo VBQPPLnhững yêu tổ gây ảnh hưởng, can trở đến bình đẳng giới như định kiến giới, phânbiệt đối xử về giới, để tiền tới đáp ứng mục tiêu bình đẳng giới thực chat

1.2 Khái niệm lồng ghép bình đăng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

Lông ghép bình dang giới trong xây dựng VBQPPL lả một phan không théthiểu trong chiến lược bình đẳng giới Bởi vì, thực hiện long ghép bình dang giớitrong xây dựng VBQPPL sé tạo ra được hệ thông pháp luật về bình dang giới hoanthiện, đồng bộ, bảo dam các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới, qua đó có thé tiếp

tục thực hiện các bước, các khâu của chiến lược long ghép giới nhằm hiện thực hóa

mục tiêu bình ding giới Khái niệm lông ghép bình dang giới trong xây dựngVBQPPL được quy định tại khoản 7 Điêu 5 Luật Bình đẳng giới năm 2006, theo đó:

"Lông ghép vẫn dé bình đằng giới trong vây đựng văn ban quy pham pháp iuật ia

biện pháp nhằm thực liên mục tiêu bình đẳng giới bằng cách xác đình vẫn dé giới,

dir báo tác động giới của văn bản, trách nhiệm, nguôn lực dé giải quyết vẫn đề giới

trong các quan hệ xã hôi duoc văn ban quy phạm pháp luật điều chinh” Tuy nhiên,

Trang 28

để hiểu rõ hơn về khái niệm lông ghép bình dang giới trong xây dựng VB QPPL cũng

như đưa ra một khái niệm hoàn thiện trong báo cáo nảy, tác giả đi vào tim hiểu các

khải niệm liên quan.

Thứ nhất, khái niệm lồng ghép bình dang giới (Lông ghép giới)

Khái niệm lông ghép bình đẳng giới hay lông ghép giới được đưa ra lan đâu

tiên tại Hội nghị quốc tế lân thứ IV về phụ nữ tại Bắc Kinh năm 1995 Day là mộtkhái niệm mới không chỉ đối với Việt Nam ma còn mới đối với nhiêu nước trên thégiới Khái niệm lông ghép giới đã nhanh chóng được chấp nhận như một biện pháp

chiến lược của các quốc gia để thúc đây bình đẳng giới? Dưới góc đô khoa học vềgiới thi lông ghép bình dang giới là đưa yêu tổ giới vào dòng chảy chủ đạo?! Lôngghép bình dang giới được hiểu như một phương pháp tiếp cận mang tính chi phôi

các ý tưởng, giá trị, quan niém, thái đô, môi quan hệ và cách thức tiên hành mọi việc

trong xã hội

Trên phạm vi toản xã hội, lông ghép bình đẳng giới la quá trình xác định các

mục tiêu bình đẳng giới, coi đó 1a mục tiêu quan trọng, đồng thời, chủ đông tìm các

van dé giới liên quan tới hoạt động của các nhóm x4 hội vả giải quyết, nhằm tiền tớibình đẳng giới một cách toản diện? Với ý nghĩa nay, lông ghép bình dang giới làmột quá trình liên tục nhằm tuyên truyền, vận động, thay đổi hành vi va môi tương

quan giới, là quá trình thu hút moi thanh viên trong x4 hội tham gia đóng góp vao

tiến trình nhận thức van dé bat bình dang giới, nhu câu giới va tim cách thức thực

hiện các mục tiêu giới nhằm đáp ứng lợi ích giới và nâng cao bình dang giới

Nwuevay, có thé nói, lồng ghép bình đẳng giới là một biên pháp thực hiện muctiêu bình đẳng giới nhằm bảo adn quyền và lợi ich hợp pháp phù hop với đặc thù

của nằm giới và nữ giới.

Thứ hai, khái niềm xây dung văn ban quy pham pháp luật

Văn ban quy phạm pháp luật la văn bản có chứa quy pham pháp luật, được

ban hành theo đúng thâm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật ban

đat<bengx¿ tiên te: es tutte ponketne-ton>

Trang 29

hành VBQPPL Văn bản có chứa quy phạm pháp luật nhưng được ban hành không

đúng thấm quyển, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật ban hanh văn

VBQPPL thì không phải là VBQPPL 23 VBQPPL phải do chủ thé có thâm quyênban hành theo trình tự, thủ tục được pháp luật quy định, có tên gọi cụ thể theo quy

định của pháp luật như Hiền pháp, luật, nghị dinh, Dac biệt, nó được nha nướcbảo đảm thực hiên bằng nhiều biên pháp khác nhau như: động viên, khuyến khích,thuyết phục và các biện pháp cưỡng chế nha nước VBQPPL được thực hiện và ápdụng nhiều lân trong cuộc sống cho nhiều vụ việc hay nhiều đối tượng khác nhau

trong thời gian văn bản có hiệu lực.

Xây dựng VBQPPL là hoạt động của nha nước nhằm thể hiện và thực hiệnquyền lực nha nước ma sản phẩm của hoạt đông này chính là các VBQPPL Thôngqua các van ban pháp luật nói chung và VB QPPL nói riêng, nha nước thể hiện vàthực hiện quyên lực của minh Để tiền hành hoạt động này, nhà nước quy định vềmặt pháp lý những cơ quan, tô chức, cá nhân có thâm quyên ban hành văn ban cũng

như thủ tục, trình tự ban hành và các van dé liên quan dé dam bao các VBQPPL

được hình thành thực sự là phương tiện ghi nhận một cách trung thực, chính xác ý chí của nhà nước, nguyện vọng chính đáng của nhân dân

Trong quá trình xây dựng VBQPPL gồm rất nhiều các hoạt động được tiền

hành theo trình tư, thủ tục ma pháp luật quy định như dé xuất sáng kiến xây dựng

văn bản, lập kế hoạch xây dựng, soạn thao, thấm định, thẩm tra, thao luận, thông qua

Xây dựng VBQPPL cân tiền hành thường xuyên, liên tục, khoa hoc dé củng cô

nha nước, quản lý các mặt khác nhau của đời sóng xã hội, đáp ứng nhu câu ôn định

và phát triển bên vững của đất nước

Như vậy, từ những phân tích trên có thé định nghĩa: “Xap dung văn bản guyphạm pháp luật ia hoạt đông của cơ quam, tô chức, cá nhân được tiễn hành theo

những nguyên tắc, trình tự thủ tuc do pháp luật quy dinh nhằm tạo ra các văn ban

quy phạm pháp luật trong đó bao gồm cả việc sửa đôi bd sung và chấm chit hiệu

lực của văn ban quy phạm pháp luật”.

» Điều 2 Luật Ben lùn VBQPPLnim 2015.

Trang 30

Từ việc tìm hiểu các khái niệm “xa dung văn ban quy pham pháp luật” và

"lông ghép bình dang giới" tac già đưa ra khái niệm về lông ghép bình đẳng giớitrong xây dựng VBQPPL như sau: Long ghép binh đẳng giới trong xây dựng vănbẩn quy phạm pháp luật duoc hiểu là cách thức mà các chủ thé có thẩm quyền theoquy ainh của pháp luật trong phạm vi, chức năng nhiệm vu, quyền han của mìnhphải tiến hành nhằm xác dinh vd các vẫn đề giới can phải giải quyết, trên cơ sở đó,

xây dung văn bẩn quy phạm pháp luật phù hợp với nội dung các nguyên tắc cơ ban

về bình ding giới để đạt được mục tiêu bình đẳng giới.

Co thé thay, lông ghép bình đăng giới trong xây dựng VBQPPL được xem labiện pháp chiến lược dé đạt được mục tiêu bình đẳng giới Đây không phải là mộtyêu câu mới ma đã được đặt ra từ năm 2006 sau khi Luật Bình đăng giới được Quốc

hội thông qua Theo đó, nội dung việc long ghép bình đẳng giới trong xây dung

VBQPPL bao gồm:

Thứ nhất, xác định vẫn đề giới và các biện pháp giải quyết trong lĩnh vực mà

văn bản quy phạm pháp luật điều chinh Van đề giới bao gồm sự bat bình đẳng giới,

phân biệt đối xử về giới, khoảng cách giới trong một lĩnh vực, một quan hé xã hội

cụ thể* Từ việc đánh giá các quy định của pháp luật hiện hành và phân tích các sốliệu thực tiến có tách biệt theo giới để xác định các vân dé đang có sự bat bình dang

giới, có phân biệt doi xử về giới trong các lĩnh vực do VB QPPL điều chỉnh; xác địnhnguyên nhân gây nên van dé giới, đưa ra các phương án và các biện pháp giải quyết,

trong đó có biện pháp ban hành VB QPPL,

Thứ hai, dự báo tác động của các quy dinh trong văn ban quy phạm pháp luật

khu được ban hành đối với nitva nam Dưa trên cơ sở việc thu thâp, phân tích, đánhgia theo định tính và định lượng các thông tin, nội dung dữ liệu cụ thé và phan anhcủa nhận thức, thai độ xã hội đôi với việc lông ghép đó dé đưa ra những dự bao tác

động chính xác Trong đó chú ý các tác động đến vị trí của nam, nữ trong đời sông

xã hội và gia đình, đến cơ hội, điều kiện phát huy năng lực của nam, nữ cho sự phát

triển của công dong, gia đình vả cá nhân, đến việc nam, nữ thu hưởng các kết quả

3 Ủyben Quốt ga vi stain bộ cia phuyrốz Việt Num (2006) Tai lậu “Tổng ghép win để Dink đứng giới trong hoạch định chink

Sach vit thực thi chink sack Ba Nội.

Trang 31

của sự phát triển Hay nói cách khác, việc đánh giá phải dựa trên việc thu thập, phântích thông tin và các dữ liệu cần thiết, có đánh giá định tinh va định lương, đông thời

đánh giá nhận thức, thai độ của xã hội đối với việc lông ghép bình dang giới

Thứ ba xác định trách nhiệm và nguồn luc dé giải quyết vấn đề giới trongphạm vi văn ban quy phạm pháp luật điều chin Nội dung này nhằm dam bão những

nguôn lực về tai chính và con người trong quá trình long ghép bình đẳng giới trong

VBQPPL Mức độ cụ thé trong xác định trách nhiệm và nguôn lực để giải quyết van

dé giới trong phạm vi VBQPPL điều chỉnh bao gôm cả trách nhiệm của các cơ quan

nhà nước, của tô chức, cá nhân trong xa hội với việc bao dam các nguồn lực về tai

chính và con người Mức đô tuân thủ bao dam bình đẳng giới trong quy trình lậppháp đòi hỏi xác định ré các vân dé về giới và chính sách cụ thé dé giải quyết van

để giới trong phạm vi điêu chỉnh của VBQPPL Cụ thé đó là trách nhiệm của cơ

quan chủ trì và cơ quan phôi hợp trong thực hiện các quy định về bình đẳng giới.

Trách nhiệm bao dam các điều kiện can thiết về nguôn lực để thực hiện van đề bìnhdang giới trong VBQPPL gôm: Tô chức bộ máy, nguôn nhân lực và ngân sách déđâm bảo thực hiện, cơ sở vat chat, hạ tang kỹ thuật, công nghệ thông tin, truyềnthông bồi dưỡng, tập huan kỹ năng chuyên môn về lông ghép van dé bình dang giớitrong xây dựng VBQPPL; trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chínhsách về bình dang giới, chế tai bảo đâm thực thi các quy định của pháp luật liên quan

đến van dé giới

Qua phân tích, rõ ràng lồng ghép bình đẳng giới trong xây dưng VBQPPL là

một phần không thé thiểu trong chiến lược “lổng ghép giới” Có thé nói, đây 1a mộtkhâu quan trong có tinh chất quyết định đến việc thực hién mục tiêu bình đẳng giới,

xóa bö phân biệt đôi xử về giới, bao dam quyên, lợi ích hợp pháp, phù hợp với đặc

thù của mỗi giới, qua đó tạo cơ hội phát triển như nhau cho nam và nữ trong mọilĩnh vực của đời sông xã hội va gia dinh và bảo dam bình đẳng giới thực chất giữa

nam vả nữ trên thực tế

Trang 32

1.3 Khái niệm thâm tra nội dung lông ghép bình đăng giới trong xây

dung văn bản quy phạm pháp luật

Dé có gúc nhìn toàn điện về khái niệm thẩm tra nôi dung lông ghép bình danggiới trong xây dựng VB QPPL, trước hết tac gia đi vào phân tích định nghĩa về thâmtra trong xây dựng VBQPPL dé từ đó đưa ra những đặc trưng của hoạt đông thâmtra nội dung lồng ghép bình đẳng giới trong xây dựng VB QPPL

Theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015,

thẩm tra trong xây dựng VB QPPL lả môt công đoạn bat buộc trong quá trình soan

thao, ban hanh VBQPPL Tham tra được tiền hành trước khi dự án, dự thao văn bản

được trình lên cơ quan có thâm quyên ban hành văn ban xem xét, thông qua Có thểnói, thâm tra gần như là khâu cuôi cùng trước khi dự thảo VB QPPL được trình lên

cơ quan, cá nhân có tham quyên xem xét, quyết định ban hảnh văn bản Theo Từđiển Luật học: “Thẩm tra là việc xem xét lại X lưỡng dự dn luật pháp lệnh do Hội

đồng dân tộc, Ũ ban pháp luật hoặc một ty ban hit quan của Guốc hôi hay một

ty ban lâm thời ẩược Quốc hội chỉ định tiễn hành trước khi trình a ban Thường

vụ Quốc hội Cơ quan thâm tra xem xét cả về hình thức và nội dung nhưng tập trưng

ch yếu vào xem xét sự phù hợp với citi trương chính sách của Dang tính hợp hién,

hợp pháp; đối tương; nôi dung; phạm vi và tính khả thi của du an”, Hay trong

Giáo trình kỹ năng thấm định, thẩm tra trong xây dung VB QPPL — Trường Đại hocLuật Hà Nội có định nghĩa: “Thâm tra duoc hiểu là hoạt động của các chi thể cóthâm quyền (các cơ quan thuộc cơ quan quyền lực nhà nước) trong việc xem xétđánh giá về chất lượng đề nghủ hoặc dự thảo văn ban quy phạm pháp luật”

Như vay, có thé định nghĩa, thẩm tra trong xây dựng văn bản quy phạm phápluật như sau: Thẩm tra trong xay dung văn bản quy phạm pháp luật là hoạt độngcủa các chit thé có thẩm quyền trong việc xem xét, đánh giá nôi dung chính sáchpháp luật hình thức của đề nght, die án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật và kỹthuật pháp I nhằm đâm báo tính hợp hién, hợp pháp, tinh thông nhất, đồng bô và

tính khả thi của đề nghi dự án, thảo văn ban quy phạm pháp luật

** Từ điễn Luật học nim 1999, Neb Từ điền Bich Khoa.

Trang 33

Dựa trên khái niệm nay có thé thay, thẩm tra nội dung lông ghép bình dang

giới trong xây dựng VBQPPL có những đặc trưng sau:

Thứ nhất về chủ thé Hoạt đông tham tra là hoạt động mang tinh chuyên môncao, chính vi vậy, chỉ có một sô chủ thể nhật định với chuyên môn của mình đượcnhà nước trao cho chức năng, nhiệm vụ, quyên han tiền hành hoạt đông thâm tra.Khác với chủ thể tiên hành hoạt động thâm định trong xây dựng VB QPPL là các cơ

quan, đơn vị hành pháp như Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp, thi chủ

thể của hoạt đông thâm tra trong xây dựng VB QPPL là các cơ quan quyên lực nhả

nước Cu dé đó là: Hội đông Dân tôc, các Ủy ban của Quốc hội, các ban của Hộiđông nhân cấp tỉnh, các ban của Hội đông nhân dân cấp huyện

Thứ hai, về đối tương Đôi tương của hoạt động thẩm tra nôi dung lông ghépbình đẳng giới trong xây dựng VB QPPL là dé nghị xây dựng văn ban hoặc dự án,

dự thảo VBQPPL có van dé giới Nếu trong giai đoạn lập dé nghị xây dựng

VBQPPL, đôi tượng của hoạt đông thẩm tra là dé nghị xây dựng, có nghĩa mới chi

dừng lại là chính sách, ý tưởng cần ban hành VB QPPL thì trong giai đoạn soạn thảo,

đối tương của hoạt động thâm tra nội dung lông ghép bình đăng giới trong xây dựngVBQPPL là dự án, dy thao VBQPPL có van dé bình đăng giới

Thứ ba, về nội dung Nội dung của hoạt đông thẩm tra lông ghép binh đẳng

giới trong xây dựng VBQPPL là xem xét, đánh giá nội dung, chính sách pháp luật,

hình thức của đê nghị, dự án, dự thảo VB QPPL và kỹ thuật pháp lý nhằm đảm bảotinh hợp hiền, hop pháp, tính thông nhất, đồng bộ va tính khả thi của dé nghị, dự án,

dự thao VBQPPL Khác với nội dung hoạt động kiểm tra VB QPPL là xem xét, danhgia và kết luận về tính hợp hiền, hợp pháp của VB QPPL đã được ban hanh thì hoạtđộng thẩm tra là kiểm tra trước khi ban hành VBQPPL nhằm phát hiện những viphạm, khiếm khuyết, hạn chê và dự báo, phòng ngừa những điểm bat hợp pháp, bathợp lý có thể có trong đê nghị, dự án, dự thảo VB QPPL

Thứ he về tính chất Ý kiên tham tra không có giá trị pháp lý bắt buôc mà chimang tính chất tham mưu, tu van cho chủ thể trước khi quyết định thông qua dự án,

>+Truờng Đạihọc Luật Hà N6i (2022), Gato trith: “Äỹ năng đêm định, thim ra tong xấy dựng VBQPPL': Neb TwePhip, Ha

Nội

Trang 34

dự thio VBQPPL Hay nói cách khác, tat cä ý kiến của chủ thé thâm tra đưa ra chỉ

mang tính chất tham khảo, đây là những ý kiến mang tinh tư van cho các chủ thểtrước khi đưa ra quyết định có hay không thông qua dự án, dự thảo VBQPPL Vì

vay, cơ quan thâm tra được khuyến khích đánh giá tat cA các van dé liên quan đến

nội dung, hình thức, những y kiến phân biện, thậm chi là su phủ nhận hoản toàn của

cơ quan thấm tra không là cơ sở dé xác định trách nhiệm đối với người soạn thao

Theo quy định tại Điều 65 Luật Ban hành VB QPPL năm 2015, nội dung thẩm

tra trong xây dựng VB QPPL tập trung vào các vấn đề sau:

“L Pham vị, di tương điều chữnh của văn ban;

2 Nội dung của dự thảo văn bản và những van đề còn có ý kiến khác nha;việc giao và chuẫn bị văn ban guy định chủ tiết (nếu có);

3 Sự phù hợp của nội dung dự thảo văn ban với chủ trương đường lỗi củaĐảng; tinh hợp hiến, tinh hợp pháp, tinh thông nhất của dự thảo văn bản với hệthông pháp luật; tinh tương thích với điều ước quốc té có liên quan mà CHXHCN

Viet Nam là thành viên;

4 Tính khả thi của các quy đinh trong dự thảo văn ban;

5 Điều kiện bảo dam về nguén nhân lực, tài chính đề bảo aan thi hành vănbẩn quy phạm pháp luật;

6 Hệc bảo dam chính sách dân tộc, lễng ghép vấn dé bình đăng giới trong

dự thdo văn ban, nếu dự thảo văn ban có guy dinh liên quan đến vẫn đề dân tộc,

bành đẳng giới;

7 Ngôn ngữ if thuật và trinh tự thị tuc soan thao văn bản “.

Qua đây có thé thay, thâm tra lông ghép bình đẳng giới la một giai đoạn quantrong, không thể thiếu trong nội dung thẩm tra xây dựng VBQPPL Hiện nay chưa

có nhiều nghiên cứu về van dé này, chính vì vậy khái niêm thẩm tra nội dung lồngghép bình dang giới trong xây dựng VB QPPL chưa có khái niêm chính thức sử dụngthông nhất Thông qua phân tích, tim hiểu đặc trưng của hoạt động thẩm tra nội dung

lông ghép bình đẳng giới trong xây dưng VB QPPL và xây dưng các khái niệm liên

quan như: “Léng giép bình đăng giới", “Xay dung văn ban quy phạm pháp luật",

“Thẩm tra trong xay dung văn bản quy phạm pháp luật”, trong bao cáo này, tac

Trang 35

giả đưa ra khái niệm thẩm tra nội dung long ghép bình dang giới trong xây dựng

VBQPPL như su:

Thẩm tra nội dung lông ghép bình đẳng giới trong xây dung văn bản quy phampháp luật là hoat động của các cim thé có thẩm quyền trong việc xern xét, đánh giánội dung chính sách pháp iuật về giới được lồng ghép trong các quy dinh của dénghị, dự dn, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật nhằm dam bảo tinh hop hién, hop

pháp, tính thông nhất, đồng bộ và tính Rhả thi của đề nghị, dự ản, dự thảo văn ban

guy pham pháp luật dé dat được muc tiên bình đẳng giới

1.4 Chủ thể thâm tra nội dung lông ghép bình đăng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

Luật bình đẳng giới quy định trách nhiệm lông ghép van dé bình đăng giới

của các cơ quan trong quy trình xây dựng, ban hành VBQPPL, trong đó quy định

Uy ban của Quốc hội phụ trách lĩnh vực giới có trách nhiệm tham gia với Hội đồngdân tôc, các Ủy ban khác của Quốc hội dé thẩm tra long ghép van dé bình đẳng giớiđối với các dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghi quyết trước khi trình Quốc hội, Uy

ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua

Sau khi Luật Bình đăng giới được ban hành năm 2006, Ủy ban thường vụ

Quốc hội đã có Nghị quyết số 207/2007/NQ/UB TVQH12 ngày 12/10/2007 về việc

phân công Ủy ban X hội của Quốc hôi phụ trách lĩnh vực giới Đây là cơ sở pháp

lý giao cho Ủy ban Xã hội thực hiện trách nhiệm của minh trong việc thâm tra lông

ghép van dé bình đẳng giới đối với các dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết

trước khi trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua Tiếp đó,

Luật Ban hành VB QPPL năm 2008 và Luật Ban hành VB QPPL nam 2015 cũng đã

quy định trách nhiệm nay của Ủy ban 3Xã hôi

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 63 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 thì

Hội dong dân téc, Uy ban của Quốc hôi có trách nhiệm chủ trì thẩm tra dự án, dựthảo thuộc lĩnh vực do mình phụ trách và dự an, dự thao khác do Quốc hội, Ủy banthường vu Quốc hội giao, tham gia thấm tra dự án, dự thảo do cơ quan khác củaQuốc hôi chủ tri thẩm tra theo sự phân công của Ủy ban thường vụ Quốc hội Tráchnhiệm thấm tra nội dung lông ghép bình đẳng giới trong dự án, du thảo VBQPPL

Trang 36

thuộc vé Uy ban Xã hội của Quốc Hội Không những vay, tai Điều 76 Luật Tô chứcQuốc hội năm 2014 quy định về vai trò của Uy ban Xã hội như sau: “ Thẩm tra việclồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong dự án luật pháp lệnh dự thảo nghị quyếttrình Quốc hôi, Up ban thường vụ Quốc hội”.

Như vậy, chủ thé được giao nhiệm vụ tiền hành thẩm tra nội dung lông ghépbình đẳng giới trong xây dựng VB QPPL là Ủy ban của Quốc hội phụ trách lĩnh vựcgiới, mà cụ thể đó là Ủy ban Xã hội Ủy ban Xã hội của Quốc hội có trách nhiệmtham gia với Hội dong dân tộc, Uy ban khác của Quốc hội dé thẩm tra nội dung lông

ghép bình đẳng giới đôi với các dé nghị, dự án, du thảo VBQPPL trước khi trình

Quốc hội, Uy ban thường vụ Quóc hội xem xét, thông qua.

1.5 Nội dung thâm tra lông ghép bình đăng giới trong xây dựng văn bản

quy phạm pháp luật

Tham tra nội dung: “Viée long ghép van đề bình đẳng giới trong dur thảo văn

bản, néu dự thảo văn bản có guy dinh liên quan đến vẫn dé bình dang gid?” là nội

dung quan trong không thể thiểu trong hoạt đông thâm tra VBQPPL theo quy địnhtại Điều 65 Luật Ban hành VB QPPL năm 2015 Cụ thể, việc thâm tra lông ghép bìnhđẳng giới trong xây dựng VBQPPL thực hiện theo các nội dung quy định tại khoản

3 Điều 60 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 gôm:

Thứ nhất, xác dinh vẫn đề giới trong dự an, dự tháo Tham tra lông ghép van

đề về bình đăng giới được thực hiện dựa trên những nội dung theo quy định của phápluật trong đó 1a việc xác định van dé giới - chỉ những đặc điểm, vị trí, vai trò củanam và nữ trong tat cả các môi quan hệ xã hội Cụ thể, khi tiền hành thâm tra, cácchủ thể thâm tra cân thu thập, xử ly và phân tích thông tin, số liệu về giới có liên

quan đến phạm vi điều chỉnh của du thao VB QPPL; các quy định của pháp luật hiệnhành đã giải quyết van dé giới có liên quan đến lĩnh vực ma dự thảo VBQPPL đó

điều chỉnh chưa Tiếp đó, phân tích giới đối với mỗi quy định của dự thảo VB QPPL,

cụ thể Xem xét các quy đính do có tác động khác nhau tới nam và nữ không, nêu

có tác động khác nhau thì sự khác nhau đó có gây ra tình trang bất bình đẳng giới

hay không, có can phải có biện pháp thúc day bình đăng giới hay không

Trang 37

Thứ hai, việc bảo đảm các nguyên tắc cơ ban về bình đẳng giới trong dur an,

dir thảo Các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới là kim chi nam cho hoạt động

thấm tra lông ghép bình dang giới, nó định hướng hay noi cách khác đây là nhữngtiêu chí dé các chủ thể thâm tra nội dung lông ghép bình đẳng giới làm cơ sở thâmtra Các nguyên tắc cơ ban về bình đẳng giới là những căn cứ quan trong cho việc ra

soát nhằm ban hành các quy định pháp luật trong các văn bản chưa lồng ghép bình

đẳng giới và sửa đôi, bô sung các VBQPPL chưa đâm bão lông ghép bình dang giới.Hiện nay, các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới được quy định tại Điêu 6 LuậtBinh đẳng giới năm 2006, theo đó có 06 nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới gồm:

Một là, nam, nữ bình đẳng trong các lĩnh vực của đời sông xã hội và gia đình.Đây vừa là sự khẳng định, ghi nhận va cũng là nguyên tắc trong xây dựng và thựchiện pháp luật về bình đẳng giới Không chỉ riêng lĩnh vực nào mà ở tat ca các lĩnhvực của đời sóng xã hội va gia định thi nam giới và nữ giới đều bình dang với nhau

Nguyên tắc này nhằm xây dựng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, pháp luật

déu dam bao nam, nữ được bình đẳng, có các quyển và nghĩa vụ, được tạo điều kiện

cơ hội phát triển, phát huy khả năng của bản thân như nhau góp phân thúc đây sựphát triển kinh tế, văn hóa và xã hội đặc biệt là bình đẳng giới

Hai id, nam, nit không bị phân biệt đối xử về giới Phân biệt đôi xử về giới là

việc hạn chê, loại trừ, không công nhận hoặc không coi trong vai trò, vị trí của nam

và nữ, gây bất bình đăng giữa nam và nữ trong các linh vực của đời sông xã hội vagia đình?” Biéu hiện của sự phân biệt đối xử vé giới thường được thé hiện ở những

nhom hành vi ứng xử mang tính thiên lệch hoặc không phủ hợp với nam, nữ va các

giới khác như: không tôn trong, không ghi nhận và không tạo điều kiện thuận lợi,dựa vào đặc điểm giới tính hoặc những biểu hiên giới khác biệt Có thé thay, giới

tính của nam giới vả nữ giới là khác nhau nhưng về vai trò, vị trí trong xã hội của họ

là như nhau Vì vậy, nam, nữ không bi phân biệt đôi xử vê giới, bởi về cơ bản, xét

về mặt x4 hội những gì nam giới làm được nữ giới đều có thé thực hiện được

? Khoản 5 Diu S Luật Binh dimg giớinănm 2006.

2 Vân Anh (2013) "Pu liểu Khai xiệm “Dink Miến giỏi”, “KRuön mẫu giỏi” vie “Phin Biệt đối xử về giỏi”, Báo ĐiềntfrĐăng Công sản Việt Năm, <tttps /dmecangsmmbinh- dng goitrang rng dang bao-dartoc-thien-so-vaminmitin hierar

niem-dinh- Ioan gipj Muar magi za phan bit doivarse-g007 65582) haa.

Trang 38

Ba ia, biện pháp thúc đây bình đẳng giới không bị coi là phân biệt đối xử về

giới Biên pháp thúc đây bình dang giới la biện pháp nhằm bảo đảm bình dang giớithực chat, do cơ quan nhà nước có tham quyên ban hanh trong trường hợp có sựchênh lệch lớn giữa nam và nữ về vị trí, vai trò, điều kiên, cơ hội phát huy năng lực

và thụ hưởng thanh quả của sự phat triển ma việc áp dụng các quy định như nhaugiữa nam và nữ không lam giảm được sự chênh lệch này Biện pháp thúc day bìnhđẳng giới được thực hiện trong một thời gian nhật định và châm đứt khi mục dich

bình đẳng giới đã dat được.” Mặc dù các biện pháp nảy có thé chi mang lại lợi ích

cho một giới nảo đó hoặc được áp dụng đặc thù cho một giới ma cụ thé thường là

nữ giới tuy nhiên theo tinh thân của Điều 4 Công ước CEDAW thì day lả sự chênhlệch về khoảng cách giữa hai giới nam và nữ dé đạt được mục tiêu chung la bình

dang giới.

Bốn là, chính sách bảo vệ và hỗ trợ người me không bi coi là phân biệt đối xie

về giới Đây là các chính sách của nha nước được áp dụng riêng cho nữ giới nhằmbảo vệ, hỗ trợ cho người phụ nữ khi mang thai hoặc nuôi con nhỏ Bởi, phu nữ là

giới có thiên chức như: Mang thai, sinh con, nuôi con nhé bằng sữa mẹ do các đặcđiểm sinh học về giới tính quy định Đây là đặc trưng quan trong trong việc duy trìndi gidng con người, dam bảo su phát triển bên vững của xã hội Đề thực hiện được

thiên chức của mình, phụ nữ sẽ phải hy sinh rất nhiêu về thời gian, sức khỏe, côngviệc và nhiều yêu tô khác Vì vậy, dé bù đắp cho những thiệt thoi nay thi nữ giới can

được có những điều kiện dé vừa thực hiện tốt vai tro lam me, vừa tham gia công việc

xã hôi một cách hiệu quả, từ đó thúc day đạt được mục tiêu bình dang giới

Năm ia, bảo dam lồng ghép vấn dé bình đằng giới trong xây dung và thực thipháp luật Pháp luật là công cụ quan trong dé quản lý xã hôi Pháp luật cũng là công

cụ cơ bản vả quan trong để hiện thực hóa bình đẳng giới Để bảo đâm bình đẳng giớitrên các lĩnh vực thi các quy định của pháp luật phải thể hiện bình dang giới trên tat

cả các lĩnh vực Sự thể hiện nay sẽ được hiện thực hoa trong qua trình thực thi pháp

luật Do đó, phải lông ghép bình đẳng giới trong xây dựng và thực thi pháp luật.

Trang 39

Nguyên tắc nay nhằm đảm bảo van dé bình đẳng giới sẽ được triển khai, léng ghép

trong VBQPPL một cách hợp lý, triệt để, toàn dién Qua đó bình đẳng giới sẽ đượcthực hiện nghiêm túc trên tat cả các lĩnh vực với những cơ sở pháp ly vững chắc

Sám là thực hiện bình đẳng giới là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình,

cá nhân Thực hiện bình đẳng giới là trách nhiém của cơ quan, tô chức, gia đình, cánhân bao gôm: cơ quan nhà nước, tô chức chính trị, tô chức chính trị - xã hội, tôchức chính tri xã hội - nghệ nghiệp, tô chức x4 hội, to chức xã hôi - nghệ nghiệp, tô

chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, gia đình vả công dan ViệtNam Bảo đảm bình đẳng giới không phải là trách nhiệm của riêng ai, mả trách

nhiệm nảy thuôc về mọi chủ thé trong xã hôi Có như vậy thì bat bình dang giới mớinhanh được xóa bö trong cuộc sống Moi chủ thé trong xã hội phải tham gia thựchiện bình đẳng giới, tuy nhiên cơ quan nha nước phải dong vai trò nòng cốt trongviệc thiên hiện nhiệm vụ quan ly nha nước về bình đẳng giới

Thứ ba việc tudn thủ trình tự, thủ tục đánh giá việc lồng ghép vẫn đề bình

đẳng giới trong đự án, dự thảo Việc tuân thủ trình tự, thủ tục đánh giá việc ling

ghép van dé bình đăng giới trong dự án, dự thao bao gồm: việc bảo dam về van débình đẳng giới trong thanh phân Ban soạn thảo, Tô biên tập; việc lây ý kiến phanbiện xã hôi và giải trình, tiếp thu ý kiến phan biện về lông ghép van dé binh đẳnggiới của Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam; báo cáo việc lông ghép van dé bình dang

giới (hoặc giải trình trong Tờ trình), bao gồm cả kết quả đánh giá tác động biện pháp

giải quyết van dé bình đăng giới Nội dung nay nhằm kiểm tra, đâm bảo việc thực

hiện trách nhiệm của các cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản và cơ quan thâm tra văn

ban đổi với việc tuân thủ thủ tục và trình tự đánh giá việc lông ghép vân đề bìnhđẳng giới theo quy định của pháp luật

Thứ te tinh khả thi của các quy dinh trong dự án, dự thảo dé bdo dan binhđăng giới Tinh kha thi của dự thảo văn bản, bao gồm sự phủ hợp giữa quy định của

dự thao văn bản với yêu câu thực tế, trình đô phát triển kinh tế của xã hội vả điềukiện bảo đảm dé thực hiên Tinh kha thi thường được đánh giá ở sự phù hợp giữa

nội dung văn bản với các điều kiện kinh tế - xã hội hiện tại Sự phù hợp nay phan

ánh môi quan hệ giữa trình đô pháp luật với trình đô phát triển kinh tế- xã hôi Nếu

Trang 40

văn ban phan ánh chính zác, kip thời những van dé đặt ra từ thực tiến, chứa đựngnội dung phù hợp về việc bảo dim bình dang giới thi sé 1a đòn bay để thúc day va

tạo điều kiên thuận lợi cho việc đâm bảo bình đẳng giới trong lĩnh vực mà dự án, dự

thảo văn bản điều chỉnh và ngược lại néu văn bản chứa đựng nội dung không phù

hợp, không phan ánh đây du thi sẽ là nguyên nhân dẫn đến việc không bảo dam bình

dang giới trên thực tế khi thi hành Việc thấm tra lông ghép van dé bình đẳng giới

phải dựa trên nội dung về tính kha khi của dy án, dự thao, bởi lế mục tiêu của bìnhđẳng giới là bình đẳng giới thực chat chứ không chỉ riêng trên văn bản, giây tờ nên

việc thâm tra lông ghép van dé bình đẳng giới phải mang tinh chặt chế, có hiệu quathực chất dé bao dam bình đẳng giới trên thực tế

1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thâm tra nội dung lồng ghép

bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

1.6.1 Yếu tô chính trịKhác với hau hết các quốc gia trên thé giới, Việt Nam chi có duy nhất một tô

chức chính trị lãnh đạo nhà nước đó chính là Đăng Công sản Việt Nam Dưới sự lãnh đạo của Đảng công sản Việt Nam đã dam bao nha nước CHXHCN Việt Nam là nha

nước thực sự của dân, do dân, vì dan Một trong các phương thức để Dang lãnh dao

Nha nước mét cách hiệu quả chính là việc Đảng dé ra những chủ trương, đường lối

và những chủ trương này sẽ được thể chế hóa, được cụ thể hóa bằng Pháp luật củaNhà nước Khi đường lỗi của Đảng xác định việc thực hiện mục tiêu bình đẳng giới

thì chắc chan việc thẩm tra nôi dung lông ghép bình đẳng giới trong xây dựng

VBQPPL cũng sẽ được cu thé hóa trong hệ thong pháp luật bai nó là tiên dé cho việcthực hiện mục tiêu bình đẳng giới Đường lôi chính trị đóng vai trò tiên quyết trongviệc đảm bảo các quy định về bình đẳng giới được cu thé hóa trong các đạo luật.Trong đó, thấm tra nội dung long ghép bình dang giới trong xây dựng VB QPPL cũng

là một giai đoạn quan trong trong biên pháp nhằm thực hiện mục tiêu bình đẳng giới

và nó không thể nằm ngoài chủ trương mả Đảng ta đã đê ra

1.6.2 Yếu tô pháp luậtPháp luật chứa dung những quy tắc xử sự mang tính bắt buôc chung mà cácchủ thé trong xã hội đều phải tuân thủ Những quy định của pháp luật chính là cơ sở

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN