Khái niêm quyết định quan tri: Quyết định quản trị là hành vi sáng tạo của nhà quản trị nhằm định ra chương trình và tính chất hoạt động của tô chức để giải quyết một vấn đề đã chín muỗ
Trang 1TRUONG DAI HOC CONG NGHE TP HO CHi MINH VIEN CONG NGHE VIET-HAN
BAI TIEU LUAN
Dé tai: RA QUYET DINH QUAN TRI
inh viên thực hiện:
Quan tri hoc
Tai chinh- Ngan hang K21
01 2021-2021
Trang 2Trang Trang phu bia
Danh mục các bảng - L1 112 1112 1211120211111 110211 15011101112 111111 11811 ngà nà 4
CHUONG 1: Nhing van đề chung của quyết định quản trị 7
1.1 Các khái niệm Q2 1002101119111 01 1k1 1011k ng 0111k cv yy 7 1.1.1 Khái niệm - - - c1 2210111119111 K11 15111 k ng kg 1k cv vế 7
2.5 Vai trò, yêu cầu và các yếu tố cần thiết ở nhà quan tii eeseeeeeeeeeees 17
2.5.1 Vai trò của nhà quản ẨTỊ -.- : c2: 121122112 12 1251121181111 xxx 17
CHƯƠNG 3: Giá trị thực tiễn của các quyết định 20
Trang 33.1 Quyét dim Gu ge cece cccccsccscessessessessessesscssesessesesssssssessvssssseseesetsecsevaseaseeses 20
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 2-52 2S 2 22.2 2E 22222 eeree 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 5 S2 22122 2221221222210 23
3 DANH MUC CAC BANG
Trang 4Bang 1.1: Phân loại quyết định quản trị
Bảng 2.1: Các mô hình ra quyết định quản trị
4
LỜI MỞ ĐẦU
Trang 5- Nhìn nhận được giá trị thực tiễn của việc ra quyết định
3 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Một quyết định chính xác hay không ảnh hưởng rat lớn đến sự “được- mất”, “thành- bại”,
thậm chí là “sống- còn” của tổ chức Đề có thể mang lại kết quả tốt nhất và hiệu qua cao nhất thì nhà quản trị cần trang bị cho mình những kỹ năng cần thiết cũng như có được những kiến thức vững chắc, kèm theo đó là sự nhạy bén thông minh sẵn có của mình Tuy nhiên không phải lúc nào nhà quản trị cũng đưa ra quyết định chính xác, vẫn có những sai lầm xảy ra Như Michael J Mauboussin đã nói trong quyền sách mang tên “Những sai lầm khi đưa ra quyết định”, rằng: “Ngay cả những người thông minh bậc nhất cũng có thể phạm phải các sai lầm từ ngớ ngân đến nghiêm trọng khi đưa ra quyết định” Vậy làm thế nào để có thể đưa ra những quyết định đúng đắn và cải thiện kỹ năng quyết định trong quản trị? Đó là vẫn đề mà em sẽ nghiên cứu, phân tích và làm 16
5
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Trang 6Đối tượng là tat cả các nhà quan trị nói chung và phạm vi bao quát tất ca các ngành nghề
hiện có hiện nay
5 Phương pháp nghiên cứu:
Thu thập thông tin từ internet, giáo trình có sẵn
6 Bố cục của tiểu luận:
CHƯƠNG I: Những vấn đề chung của quyết định quản trị
CHƯƠNG 2: Tiến trình ra quyết định quản trị
CHƯƠNG 3: Gia trị thực tiễn của các quyết định
Trang 71.1.1 Khái niêm quyết định quan tri:
Quyết định quản trị là hành vi sáng tạo của nhà quản trị nhằm định ra chương trình và
tính chất hoạt động của tô chức để giải quyết một vấn đề đã chín muỗi trên cơ sở hiểu biết các quy luật vận động khách quan của hệ thông bị quản trị và phân tích các thông tin
vệ hiện trạng của tô chức
Một quyết định luôn phải trả lời các câu hỏi: Tại sao? Cần làm gì? Khi nào thực hiện? Thực hiện trong bao lâu? Ai làm? Làm như thế nào?
1.1.2 Ra quyết định:
Ra quyết định là sự lựa chọn một giải pháp tốt nhất, hợp lí nhất cho vấn đề đã xác định
Nhà quản trị luôn luôn phải đưa ra những quyết định, và ra quyết định là một trong những
kỹ năng chủ yêu của nhà quản trị Một nhà quản trị có năng lực và hiệu quả khi người đó
biết tối đa hóa khả năng ra quyết định của bản thân
Moi một quyết định đưa ra đều có những tính chất sau:
@ Tính khoa học và nghệ thuật
4® Nội dung và tác nghiệp cơ bản của nhà quản trị
@ Gắn liên với quá trình thông tin
® Ảnh hưởng trục tiếp đến kết quả của tổ chức
Có thể phân loại các loại quyết định như sau:
Trang 8
@ Quyét dinh chién luge | ® Liên quan đến các mục tiêu tổng quát,
dài hạn của tô chức
Ất đình chiế Lié ên cá iêu hẹp, nh Theo tính chất | ® Quyết định chiến thuật $ Liên quan đến các mục tiêu hẹp, như
mục tiêu các bộ phận, chức năng
@ Liên quan đến việc điều hành các công
@ Quyét định tác nghiệp việc hàng ngày
Theo thời gian | ® Quyết định trung hạn @ Dưới một vòng hoạch định
@ Quyết định oản cục @ Ảnh hưởng đến tật cả các bộ phận
thực hiện phận
@ Quyết định chuyên đề + ưởng theo lĩnh vực hoạt động
@ Quyét định đã được | @ Các tình huông thường gặp, ít thay đối,
Theo cách soạn chương trình hóa găn liên với kê hoạch chuân
cấp cao, hợp với loại kế hoạch chuyên
biệt
Bang 1.1: Phân loại quyết định quản trị
8
Hoặc có thê phân loại như sau:
Trang 9Quyết định theo tiêu chuẩn: mang tính hàng ngày, dựa vào những quy trình giải quyết
có sẵn
Quyết định cấp thời: những tình huống nảy sinh bất ngờ và đòi hỏi nhà quản trị phải
hết sức cân thân đề có thê đưa ra quyết định đúng đắn và toàn vẹn
Quyết định có chiều sâu: đòi hỏi phải có kế hoạch rõ ràng, thảo luận và thời gian đề
suy xét
1.2 Chức năng:
Quyết định là trái tim của mọi hoạt động quản trị nên nó cần thực hiện được những chức
năng cơ bản sau:
ha
ha
Định hướng: quy định phương hướng và tính chất hoặt động của tô chức
Bảo đảm: cần có đủ nguồn lực cần thiết
Phối hợp: xác định các mỗi quan hệ, vai trò, vị trí của từng đơn vị cá nhân tham giá thực hiện quyết định
Pháp lệnh: buộc đối tượng bị quản trị phải thi hành nhưng đồng thời phải có sự động viên, khuyến khích
Và để thực hiện được những chức năng đó, một quyết định phải đáp ứng được nhitng yéu
Tính pháp lí: đúng thâm quyền và hợp pháp
Tính định hướng: phải thể hiện việc thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu chung của tô chức
Trang 10@ Tính cụ thể: ngắn, dễ hiéu, cu thể chỉ tiết, quy định rõ thời gian
@ Tính tối tú: vừa chính xác, vừa mang lại hiệu quả tốt nhất
1.3 Vai trò:
Các quyết định của quản trị giữ vai trò rất quan trọng đối với các hoạt động quản trị Bởi:
@ Các quyết định luôn là sản phẩm chủ yếu và là trung tâm của mọi hoạt động quản trị
Tức không thể thực hiện việc quản tri nếu không đưa ra các quyết định
4® Sự thành bại của tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào mỗi quyết định của nhà quản trị
@ Trên thực tế không có gì có thể thay thế các quyết định quản trị, kế cả là tiền bạc, vốn
liéng hay bất cứ máy móc, vật liệu hiện đại, tĩnh xảo nào
® Một tô chức gồm nhiều bộ phận được nổi với nhau thông qua các quyết định quản trị- một mắt xích cực kì quan trọng Có thể nói nếu không thận trọng trong việc ra quyết định sẽ dẫn tới những hậu khôn lường bởi mức độ tương tác giữa các bộ phận trong
tô chức là hết sức phức tạp
TÓM LƯỢC CHƯƠNG 1:
Quyết định quản trị là nhiệm vụ quan trọng của nhà quản trị Là hành vi sáng tạo của nhà quản trị nhằm định ra mục tiêu chương rình và tính chất hoạt động của tô chức để giải quyết một vấn đề đã chín muỗi Nếu có thể dùng một cụm từ nào dó dê nói lên phâm chất
của một nhà quản trị giỏi, ta có thê nói rằng đó chính là “tính quyết định”
Một quyết định được đưa ra đều phải thê hiện được những chức năng cơ bản nhất: định hướng, bảo đảm, phối hợp và pháp lệnh Đồng thời cũng phải thỏa mãn các yêu cầu như
10
tính khoa học, tinh thống nhất, tính pháp lý, tính định hướng, tính cụ thé, tinh tối ưu Ra
quết định trong quản trị đóng vai trò hết sức quan trọng bởi: nó là trung tâm của mọi hoạt
Trang 11động về quản trị: tác động lớn đến sự tồn tại, phat triển của tổ chức; không thê thay thế bằng bất cứ thứ gì khác; là mắt xích trong hệ thống tổ chức
CHUONG 2: NOI DUNG, NGUYEN TAC, MOT SO PHUONG PHAP VA QUY TRINH RA QUYET DINH
2.1 Nội dung của quyết định trong quản trị:
Trên thực tế nội dung của các vấn đề là luôn luôn khác nhau nên các quyết định đưa ra cũng rất khác nhau Bản chất nội dung của các quyết định về cơ bản cũng chính là bản chất của các quyết định, nó thể hiện những giải pháp, công cụ, ý chí đạt được mục tiêu của người ra quyết dịnh
Nội dung của các quyết định có thể được phân loại theo:
® Chúc năng (ké hoạch, lãnh đạo, tổ chức )
® Theo linh vuc (thi trường, sản xuất )
® Theo cấp độ (chiến lược, tác nghiép )
® Thco kiêu ra quyết định (cá nhân, hay tập thé )
Mỗi một quyết định đều có những nội dung cụ thể riêng, song phái đảm bảo những yếu
cẩu sau:
@ Nhan ra dung van dé (Problem- finding)
® Nam bắt được thời cơ để quyết định (Opportinity- ñnding)
@ Phái hướng đến các mục tiêu chức năng (rõ ràng, cụ thé, v.v )
u
@ Quyét dinh dua ra phải khả thí và kết quả đạt được phải ở mức tối ưu ( max hoặc
mm)
Trang 12@ Phải dựa vào các cơ sở khoa học, dựa trên tính thống nhất, tham quyén, tinh dinh hướng, trình tự trước sau và kết hợp cá tính linh hoạt trong từng quyết định 2.2 Nguyên tắc ra quyết định:
Tuy gọi là nguyên tắc nhưng tùy vảo từng tình huống cụ thể khác nhau mà các quản trị viên phải biết cách vận dụng một cách sáng tạo, không quá nguyên tắc, quy củ, và còn phải phù hợp với hoàn cảnh thực tế của tô chức mà đưa ra quyết định Bao gồm những nguyên tắc sau:
Quyết đoán;
Khoa học;
Thống nhất;
Khách quan;
Gắn chặt quyền lợi, quyền hạn và trách nhiệm;
Tạo ra sự năng động sáng tạo trong tô chức;
Trang 13đã có Còn với những tình huống bất thường, mới mẻ, các quản trị viên buộc phải sử
dụng toàn bộ quy trình để tránh việc dẫn đến những hậu quả khôn lường
Bước 1: Nhận dạng và xác định vấn đề:
Trước khi bắt đầu thì nhà quản trị cần phải nhận dạng và xác định được vấn đề mà tô
chức đang gặp phải Đó chính là sự khác biệt giữa tình trạng mong muốn và tình trạng hiện tại của tổ chức Đây không phải là chuyện đơn giản bởi không thể sửa sai nêu không biết sai cái gì
Dựa vào những dấu hiệu cảnh báo sau đây, các quản trị viên sẽ xác định được ví trí của vấn đề nằm ở đâu:
® Sự sai lệch so với thành tích cũ
@ Sự sai lệch so với kế hoạch
@ Sự phê phán từ bên ngoài
Đồng thời việc nhận dạng và xác định van dé cling thé hién duoc năng lực điều hành và hoạch định của cản nhà quản frị ra sao:
@ Nhận biết trước các thay đối đối của môi trường, là cơ sở cho việc xây dựng các phương án phù hợp với tình huồng có thê xảy ra trong tương lai
@ Lời; rõ các nhân tố và nguyên nhân của vấn đề, cần nghiên cứu và suy xét cân thận
4 Liên Lối giữa kết quả hiện tại và kết quá mong muốn ban đầu
Bước 2: Xác định mục tiêu:
Sau khi xác định được vấn đề cụ thê là gì, quản trị viên cần tiến hành xác định mục tiêu
cần được khi ra quyết định Những mục tiêu đó buộc phải được cụ thê hóa thông qua các
13
tiêu chuẩn đo lường Các tiêu chuẩn đánh giá phải đảm bảo tính định lượng, dễ hiểu, dễ
Trang 14Tùy vào từng van đề mà lượng tiêu chuẩn đặt ra khác nhau va mức độ quan trọng của từng tiêu chuẩn cũng khác nhau Vì thế các quản trị viên cần đo lường mức độ quan trọng
và ưu tiên của các tiêu chuẩn đề có thê đưa ra quyết định chính xác nhất Cách đề lượng
hóa đơn giản các tiêu chuẩn là dựa trên hệ số 10 Tức quản trị viên sử dụng hệ số 10 để
đánh giá tiêu chuẩn có mức độ ưu tiên hàng đầu đối với quyết định cuối cùng và sử dụng
hệ số 5 cho tiêu chuân có mức độ ưu tiên hay quan trọng chỉ bằng 1⁄2 tiêu chuẩn quan
trọng nhất
Bước 3: Xây dựng các phương án, giải pháp:
Một quyết định quản trị có hiệu quả và độ chính xác càng cao nếu ở bước này các nhà quản trị đưa ra nhiều phương án giải quyết vấn đề khác nhau Tuy nhiên số lượng phương
án đề ra cảng nhiều thì cảng mắt nhiều thời gian và chỉ phí nên cần phải phụ thuộc vào yếu tố thời gian và tầm quan trọng của vấn đề
Bước 4: So sánh và đánh øiá các phương án:
Những phương án, giải pháp được xây dựng cần được đánh giá, so sánh và chọn lọc kỹ
lưỡng đề có thê đem lại những kết quả tốt nhất với chỉ phí và thời gian đều ở mức thấp
Dựa vào những tiêu chuẩn, mục tiêu đề ra ở bước 2 mà các quản trị viên sẽ lựa chọn ra phương án phù hợp nhất với vẫn dê hiện tại của tổ chức Và tùy từng phương án mà kết
quả đạt được sẽ rơi vào một trong ba tình huống sau:
@ Chắc chắn: quản trị viên hoàn toàn biết được kết quả cuối cùng của từng phương án
@ hủi ro: quản trị viên tính xác suất cho các kết quả ở từng phương an
® Thái thường: quản trị không thẻ tính xác suất các kết quả từng phương án
Trang 15Việc chọn được một phương án tốt nhưng có thể đạt được kết quả như đã đề ra hay không thì việc tổ chức thực hiện đóng vai trò rất quan trọng Bởi một quyết định không được thực hiện thì chăng khác gì là giấc mơ hão huyền Để quyết định được thực hiện đúng,
quản trị viên cần:
@ Phô biến nội dung của quyết định đến các bộ phận liên quan;
4® Có ké hoạch cụ thể: Ai thực hiện? Khi nào bắt đầu? Khi nào kết thúc? Tiến độ thực hiện ra sao? Thực hiện bằng phương tiện nào?
Bước 6: Kiểm tra, đánh giá:
Không chỉ là việc triển khai thực hiện quyết định mới quan trọng, sau đó việc định kỳ lượng định kết quả đạt được là bước cuối cùng để đạt được kết quả tối ưu Việc này đòi
hỏi các quản trị viên phải cân thận kiểm tra các vấn đề sau:
4® Kiểm tra kết quả đạt được hiện tại và so sánh với kết quả dự kiến;
® Có sự sai lệch với kết qua dự kiến hay không và nguyên nhân;
@ Các tiêm năng nào chưa được sử dụng trong khi thực hiện quyết định;
@ bài học kính nghiệm nào được rút ra
2.3.2 Các mô hình ra quyết định quản trị:
Victor Vroom, Philip Yetton và Arthur Jago đã sáng tạo ra 5 mô hình ra quyết định quan