Màng Petrifilm đã được ứng dụng rộng rãi trong cácphòng thí nghiệm thực phẩm, cung cấp một giải pháp thay thế cho các phương pháptruyền thống như đếm khuẩn lạc trên môi trường thể lỏng h
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
BÀI TẬP TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH VI SINH THỰC PHẨMĐỊNH LƯỢNG E.COLI BẰNG PHƯƠNG PHÁP
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh hiện nay, an toàn thực phẩm và bảo vệ sức khỏe cộng đồng ngàycàng trở thành vấn đề quan trọng hàng đầu Việc kiểm soát chất lượng thực phẩm,đặc biệt là các sản phẩm có khả năng bị nhiễm khuẩn, luôn là mối quan tâm lớn E.coli (Escherichia coli), một trong những loại vi khuẩn gây bệnh phổ biến, có thể hiệndiện trong nhiều loại thực phẩm và nguồn nước ô nhiễm, gây ra các bệnh tiêu chảy,nhiễm trùng đường ruột và các bệnh lý nghiêm trọng khác Do đó, việc xác định vàđịnh lượng sự hiện diện của E coli trong các mẫu thực phẩm, nước uống và môitrường sống là một nhiệm vụ quan trọng trong các chương trình kiểm soát chất lượng
và đảm bảo an toàn thực phẩm Một trong những phương pháp tiên tiến và hiệu quả
để xác định E coli là phương pháp màng Petrifilm, một công nghệ nhanh chóng, đơngiản và có độ chính xác cao Màng Petrifilm đã được ứng dụng rộng rãi trong cácphòng thí nghiệm thực phẩm, cung cấp một giải pháp thay thế cho các phương pháptruyền thống như đếm khuẩn lạc trên môi trường thể lỏng hoặc môi trường đặc biệt,nhờ vào khả năng phân biệt rõ ràng giữa các khuẩn lạc E coli và các vi khuẩn khác
Trang 3E.coli có hình que là dạng trực khuẩn gram âm kỵ khí tùy nghi, không sinh bào tử,
khá phổ biến trong tự nhiên và đặc biệt trong đường tiêu hóa của người và động vật.Chúng thuộc loại glucose và lactose dương tính, indol và methyl red dương tính song
có phản ứng VP citrate âm tính
Phát triển mạnh ở môi trường Mac Conkey EMB, nhiệt độ 5 – 50oC, nhiệt độ tối ưu
là 37oC, pH thích hợp là 7,4 ( có thể phát triển ở vùng pH từ 6-9 ), hoạt độ nước lag0,95 Xuất hiện trong các nguồn thực phẩm chủ yếu như: Bánh nhân thịt chưa chin kĩ,nước trái cây chưa qua thanh trùng, phomat,…
Thời gian ủ bệnh và có thể tự khỏi nhưng kéo dài từ 8-10 ngày với các triệu chứngnhư tiểu lắt nhắt, đau, ra máu, có mủ, gây viêm màng não ở trẻ sơ sinh, đau bụng dữdội, tiêu chảy ra máu, nôn mữa, sốt,…
Các đặc tính sinh hóa của E.coli
Khả năng lên men các loại đường: là một loại vi khuẩn có khả năng lên men nhiềuloại đường khác nhau, tạo ra acid và thường kèm theo sinh hơi (CO ) tùy thuộc vào₂) tùy thuộc vàoloại đường và điều kiện môi trường, ví dụ như:
+ Glucose: E.coli sử dụng đường glucose qua con đường lên men glycolysis, tạoacid lactic và các sản phẩm khác, với khả năng lên men là dương tính và sản phẩmtạo thành là acid, hơi CO2
+ Lactose: E coli có enzyme β-galactosidasegalactosidase, cho phép nó phân hủy lactose thành
glucose và galactose, sau đó sử dụng trong quá trình lên men Và các loại đườngkhác như maltose, sucrose,…
+ Phản ứng Metyl Red (MR): E coli có khả năng lên men glucose thông qua con
đường lên men hỗn hợp (mixed-galactosidaseacid fermentation), sản sinh ra nhiều loại acid
hữu cơ như acid lactic, acid acetic, acid formic, và acid succinic Những acid nàylàm giảm mạnh độ pH của môi trường nuôi cấy
+ Cơ chế: Khi nuôi cấy E coli trong môi trường chứa glucose, vi khuẩn này lên
men glucose và tạo ra nhiều acid Sau 48 giờ, nếu thêm thuốc thử Methyl Red vào,
thuốc thử này sẽ chuyển sang màu đỏ nếu pH của môi trường dưới 4,4, báo hiệu
Trang 4- Phương pháp màng petrifilm
Là môi trường dinh dưỡng khô, được cố định vào các màng mỏng, khi dùng, lớpmàng bảo vệ bên trên được nâng lên sau đó nhỏ 1ml dung dịch mẫu và đậy lại.Dùngđĩa petri nhựa đặt lên màng bảo vệ để tạo khuôn tròn Môi trường dinh dưỡng củamàng Petrifilm sẽ cung cấp chất dinh dưỡng và hỗ trợ cho vi khuẩn phát triển trongsuốt thời gian ủ, khuẩn lạc trên màng có thể đếm được trực tiếp Đây là một phươngpháp thay thế tiện lợi cho các đĩa thạch truyền thống trong phân tích vi sinh, giúp tiếtkiệm thời gian và không gian, đồng thời giảm yêu cầu về các dụng cụ thí nghiệm.Phương pháp này được áp dụng phổ biến ở các quốc gia Châu Âu, không như cácphương pháp khác, phương pháp màng Petrifilm giúp cho quá trình kiểm tra đạt năngsuất cao, tiết kiệm được công sức nên có nhiều thời gian hơn cho các việc như giám sátđiểm tới hạn CCP, nâng cao chất lượng sản phẩm
Quy trình thực hiện gồm các bước sau:
+ Cấy và trải đều 1ml mẫu lên trên đĩa
+ Sau đó ủ ở nhiệt đọ thích hợp
+ Cuối cùng là đếm số khuẩn lạc
II Môi trường và hóa chất
Nguyên tắc: Phương pháp này dựa trên khả năng phát triển của vi khuẩn trên môitrường nuôi cấy khô có sẵn trên màng, kết hợp với các chỉ thị màu và enzyme đặc hiệu
để nhận diện và đếm số lượng khuẩn lạc Sử dụng các đĩa cấy chứa môi trường dinhdưỡng khô và chất tạo đông tan được trong nước lạnh.Các dung dịch huyền phù mẫuthử chưa pha loãng hoặc đã pha loãng được cho vào các đĩa với một lượng nhỏ là 1mlcho mỗi đĩa Dung dịch trên đĩa phải được dàn đều với diện tích khoảng 20 cm2 Chấttạo đông trong thành phần đĩa làm môi trường dinh dưỡng trong đĩa đông lạnh, ủ ấmđĩa ở 35oC (±1oC) trong thời gian thích hợp sau đó đếm khuẩn lạc
- Môi trường và hóa chất:
Chỉ sử dụng thuốc thử tinh khiết để phân tích và nước cất hoặc nước có chất lượngtương đương, trừ khi có những quy định khác
Nước sử dụng để pha loãng (dung dịch nước đệm phosphate)
Chất dinh dưỡng mật đỏ-tím (violet
red bile nutrients)
Cung cấp dinh dưỡng chọn lọcE.coli
2,3,5 – triphenyltetrazolium clorua Chất chỉ thị
5 – brom – 4 – clo – 3 – indolyl – β –
D – glucuronid
Chất chỉ thị
Trang 5Chiết xuất men và peptone là nguồn dinh dưỡng giàu vitamin, khoáng chất, lànguồn cung cấp oxi, nitơ và đặc biệt là các axit amin, nucleotide, và các yếu tố tăngtrưởng khác, rất cần thiết cho sự phát triển của vi khuẩn Lactose có khả năng lên men
có thể sử dụng để sản xuất acid và các chất chỉ thị màu đỏ trung tính giúp phát hiện độacid được tạo thành Muối mật tạo môi trường chọn lọc, ức chế sự phát triển của các vi
khuẩn không chịu được muối mật, nhưng lại cho phép vi khuẩn E.coli phát triển.
Chất dinh dưỡng VRBGA
Hỗn hợp muối mật Kích thích phát triển VSV, ức chế vi
khuẩn gram(+)
lượng
Crystal Violet Chất chỉ thị màu, ức chế vi khuẩn
gram(+)
III Quy trình tiến hành
- Cho 1 ml dung dịch huyền phù mẫu thử vào mỗi đĩa Petrifilm
- Dàn đều dung dịch huyền phù lên diện tích khoảng 20 cm² trên đĩa
- Chất tạo đông trong đĩa làm đông đặc môi trường dinh dưỡng
- Ủ đĩa ở 35°C ± 1°C trong thời gian thích hợp (thường 24-48 giờ)
- Đếm khuẩn lạc hình thành trên đĩa để định lượng vi khuẩn E coli
3 Quy trình thực hiện và mục đích của từng quy trình
Bước 1: Chuẩn bị mẫu thử và pha loãng mẫu
-galactosidase Chuẩn bị mẫu:
Trang 6+ Cân chính xác 10g đối với mẫu rắn hoặc đong 10ml đối với mẫu lỏng của phầnmẫu đại diện.
+ Cho vào túi PE vô trùng hoặc bình tam giác dung dịch pha loãng SPW 90ml,cùng với lượng mẫu xác định đã lấy ban đầu
+ Đồng nhất mẫu bằng máy dập mẫu trong 1 phút hoặc lắc đều trong bình tamgiác trong 2-3 phút
-galactosidase Pha loãng mẫu:
+ Dùng pipet hút 1ml mẫu ban đầu cho vào ống nghiệm chứa 9ml dịch pha loãngSPW vô trùng ở nhiệt độ thích hợp
+ Sau đó vortex trong 5 - 10 giây để thu được nồng độ pha loãng 10-2 Thực hiệntương tự với nồng độ 10-3, 10-4
-galactosidase Mục đích:
+ Đảm bảo tính đại diện của mẫu: phản ánh chính xác số lượng vi sinh vật trongtoàn bộ mẫu
+ Tạo điều kiện để các khuẩn lạc phát triển
Bước 2: Cấy mẫu trên màng Petrifilm
-galactosidase Lấy mẫu thử: Dùng micropipet để lấy 1 ml mẫu pha loãng và nhỏ trực tiếp lên
màng Petrifilm
-galactosidase Phủ màng bảo vệ: Sau khi nhỏ mẫu, nhẹ nhàng phủ lớp màng bảo vệ của đĩa
Petrifilm lên để đảm bảo dung dịch mẫu lan đều trên toàn bộ bề mặt đĩa, cuộn tấm film
từ trên xuống tránh tạo bọt khí
- Dàn đều huyền phù trên diện tích 20 cm2 bằng cách ấn nhẹ xuống tâm dụng cụdàn mẫu (mặt láng của dụng cụ dàn mẫu hướng xuống dưới) Lấy dụng cụ dàn mẫu ra
và để yên đĩa trong 1 phút cho gel đông đặc lại
-galactosidase Mục đích: Đảm bảo mẫu được phân bố đều, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển
đồng đều và dễ dàng đếm số khuẩn lạc sau này
Trang 7Hình 1: Dụng cụ dàn mẫu
Bước 3: Ủ mẫu ở nhiệt độ thích hợp
- Đặt các đĩa vào tủ ấm theo phương nằm ngang với nắp hướng lên trên, khôngchồng cao quá 20 đĩa Đĩa E coli Petrifilm được ủ ở 35oC trong 24 ± 1 h (AOAC998.08, mẫu thịt, gia cầm và hải sản) hoặc 48 ± 4 h (AOAC 991.14, tất cả các mẫuthực phẩm khác)
-galactosidase Mục đích:
+ Phát triển khuẩn lạc: Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của vi khuẩn
E coli Ủ mẫu trong một môi trường kiểm soát về nhiệt độ (thường là 35°C) trong
thời gian từ 24-48 giờ cho phép khuẩn lạc phát triển đầy đủ để dễ dàng đếm được
+ Đảm bảo độ chính xác và đồng nhất: Việc ủ mẫu đúng quy trình giúp tối ưu
hóa điều kiện phát triển cho vi khuẩn, đảm bảo kết quả định lượng chính xác và cótính lặp lại cao, đồng thời giảm thiểu sai sót trong quá trình phân tích
Bước 4: Đếm khuẩn lạc
- Đĩa petriflim chứa 2,3,5- triphenyltetrazolium clorua và chỉ thỉ glucuronidase tạothành kết tủa xanh lam xung quanh bất kì khuẩn lạc E.coli nào có mặt Khoảng 95%E.coli tạo ra khí => Tất cả các khuẩn lạc màu xanh lam kết hợp với bọt khí được tính
Trang 8Trong phương pháp màng Petrifilm, màu của các khuẩn lạc là một chỉ số quan trọng
giúp nhận diện và phân biệt các loại vi khuẩn, đặc biệt là E coli Các khuẩn lạc
Escherichia coli được đặc trưng bởi chất kết tủa màu xanh được bao quanh bởi mộtbong bóng khí; các khuẩn lạc màu xanh có khí được tính là E coli, trong khi cáckhuẩn lạc màu xanh không có khí thì không (Phương pháp chính thức của AOAC, nhưđược mô tả trong hướng dẫn giải thích của 3M) Các khuẩn lạc Escherichia coli có đặcđiểm là có màu xanh do phản ứng giữa enzyme β-glucurondase và 5-bromo-4-chloro-3-indolyl-β-D-glucuonde
+ Màu đỏ kèm theo bọt khí đối với khuẩn lạc Coliform
+ Màu xanh kèm theo bọt khí đối với khuẩn lạc E.coli
Giải thích: Phần lớn các chủng E coli đều sản sinh glucuronidase, chất này phản
ứng với chất chỉ thị màu để tạo kết tủa màu xanh bao quanh khuẩn lạc Do vậy, các
chủng E.coli dương tính với glucuronidase cho các khuẩn lạc màu xanh kèm theo bọt khí Các coliform không phải E.coli là các khuẩn lạc âm tính với glucuronidase cho
màu đỏ kèm theo bọt khí
2 Đĩa đếm E coli/coliform Petrifilm TM 2)
Đĩa chứa các chất dinh dưỡng mật đỏ-tím (3.4), chất tạo đông tan được trong nướclạnh (3.5), chất chỉ thị 2,3,5-triphenyltetrazolium clorua (3.2) và chất chỉ thị hoạt độglucuronidase là 5-brom-4-clo-3-indolyl-ß-D-glucuronid (3.3), có thể đếm coliform
và E coli trên cùng một đĩa Vùng sinh trưởng được khoanh tròn trên mỗi đĩa chứa
khoảng hai mươi ô vuông, mỗi ô có diện tích 1 cm2 trên màng nền
3 Tính và biểu thị kết quả
Để tính số lượng coliform hoặc E coli, nhân tổng số lượng khuẩn lạc trên một đĩa
(hoặc số lượng trung bình các khuẩn lạc trên một đĩa, nếu đếm các đĩa kép của cùngmột độ pha loãng) với số nghịch đảo của độ pha loãng tương ứng Khi đếm các khuẩnlạc trên các đĩa kép của các độ pha loãng kế tiếp, tính số lượng trung bình các khuẩn
lạc cho mỗi độ pha loãng trước khi xác định trung bình số đếm coliform hoặc E coli.
Kết quả sẽ được tính theo công thức sau:
V x(n1+0.1 x n2)x d (CFU/g hay CFU/ml)
Trong đó:
C: Tổng số khuẩn lạc E.coli đếm được trên 4 đĩa của hai độ pha loãng tiếp
V: Thể tích dịch cấy đã cấy trên mỗi đĩa Tính bằng mililit
n1 : Số đĩa ở độ pha loãng thứ nhất được giữ lại
n2 : Số đĩa ở độ pha loãng thứ hai được giữ lại
Trang 9d: Hệ số pha loãng ứng với độ pha loãng thứ nhất được giữ lại
Nếu không có đĩa nào có số đếm lớn hơn 15 khuẩn lạc với màu đặc trưng kèm bọt
khí trở lên (màu đỏ đối với khuẩn lạc coliform, màu xanh đối với khuẩn lạc E coli) thì
ghi lại số đếm chính xác trên đĩa có độ pha loãng thấp nhất (tương ứng với dung dịch ítpha loãng nhất)
Nếu tất cả các đĩa có số đếm lớn hơn 150 thì xác định số đếm ước tính bằng cáchđếm số khuẩn lạc trong một hoặc nhiều ô vuông đại diện, tính số đếm trung bình trênmột ô vuông và nhân số đếm này với 20 (diện tích vùng sinh trưởng khoảng 20 cm2).Trong trường hợp này, phải báo cáo đây là số ước tính
Nếu các đĩa đều có mật độ khuẩn lạc quá lớn để ước tính số đếm thì kết quả đượcbáo cáo là “quá nhiều để đếm”
Tài liệu tham khảo
[1] Giáo trình Phân tích vi sinh thực phẩm, Trường Đại học Công Thương Thành phố
Hồ Chí Minh
[2] TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 4884-1:2015 ISO 4833-1:2013 VI SINH VẬTTRONG CHUỖI THỰC PHẨM - PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG VI SINH VẬT -PHẦN 1: ĐẾM KHUẨN LẠC Ở 30 ĐỘ C BẰNG KỸ THUẬT ĐỔ ĐĨA
[3] Hệ thống Pháp luật Việt Nam TCVN 9975:2013 - Định lượng Escherichia coli và
vi khuẩn coliform bằng đĩa đếm Petrifilm.
[4] AOAC Official Method 991.14 – Coliform and Escherichia coli Counts in Foods.
AOAC International
[5] AOAC Official Method 998.08- Conirmed Escherichia coli Counts in Poul try, Meats, and Sea food Dry Rehydratable Film Method Petrifilm™ E coli/Coliform
Count Plate
[6] 3M 3M Petrifilm Product Manual.
[7] J H Vail (2003), Enumeration of Waterborne Escherichia coli with PetrifilmPlates: Comparison to Standard Methods
[8] Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9976:2013 về Thịt và thủy sản – Định lượngEscherichia coli bằng phương pháp sử dụng đĩa đếm Petrifilm
Trang 10CÂU HỎI BIỆN LUẬN
Tính năn g
Phươn
g pháp Petrifil m
Phươn
g pháp đếm khuẩn lạc
Phươn
g pháp MPN
Phươn
g pháp PCR
Câu 1: Khi sử dụng màngPetrifilm để định lượng E coli,điều nào sau đây là cần thiết đểđảm bảo kết quả chính xác ?A) Sử dụng mẫu đã được làmlạnh trước khi thử nghiệm
B) Để mẫu ở nhiệt độ phòngtrước khi phân tích
C) Ủ màng Petrifilm ở nhiệt độ
Trang 11Kháchínhxác
Rấtcao
Cầnthiết bịchuyêndụng
Ướclượngsốlượngvikhuẩn
PháthiệnnhạyXuất sang Trang tính
Câu 2: Ưu và nhược điểm của phương pháp
định lượng E Coli bằng phương pháp màng
petrifilm ?
Trả lời:
Ưu điểm:
-galactosidase Nhanh chóng và tiện lợi: Quy trình đơn
giản, không cần chuẩn bị môi trường nuôi
cấy phức tạp
và thời gian quy định
D) Sử dụng môi trường lỏng thay
vì môi trường rắnCâu 2: Màng Petrifilm có thể pháthiện E coli dựa trên đặc điểm nào
?A) Màu sắc của vi khuẩnB) Hình dáng của vi khuẩnC) Khả năng sinh khí CO2
D) Khả năng lên men đườngLactose
Câu 3: Điều nào sau đây là mộtlợi ích của phương pháp màngPetrifilm so với phương pháptruyền thống ?
A) Thời gian ủ lâu hơn
?A) Màu sắc của vi khuẩnB) Hình dáng của vi khuẩnC) Khả năng sinh khí CO2
D) Khả năng lên men đườngLactose
Câu 5: Phương pháp nào sau đâyđược sử dụng để định lượng E.coli trong mẫu nước, thực phẩmbằng màng Petrifilm ?
A) Phương pháp nuôi cấy trên
Trang 12-galactosidase Tiết kiệm không gian: Tấm màng nhỏ
gọn, không cần nhiều dụng cụ và không giannuôi cấy
-galactosidase Thời gian phản ứng nhanh: Kết quả có
thể có trong vòng 24–48 giờ
-galactosidase Định lượng dễ dàng: Các khuẩn lạc E.coli
trên màng sẽ hiện màu xanh, giúp dễ dàng đếm số lượng
-galactosidase Tính ổn định cao: Màng Petrifilm được
chuẩn bị sẵn và có thời gian bảo quản lâu, giúp đảm bảo tính nhất quán và chính xác trong quá trình thử nghiệm
Nhược điểm:
Giới hạn loại mẫu: Phương pháp này không
phù hợp với tất cả loại mẫu, đặc biệt là những mẫu có nồng độ vi khuẩn rất thấp
-galactosidase Khả năng phân loại hạn chế: Không thể
phân biệt giữa các chủng E Coli khác nhau hoặc các vi khuẩn tương tự, điều này có thể ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu
-galactosidase Chi phí: Mặc dù chi phí không quá cao,
nhưng có thể là yếu tố cần xem xét trong cácnghiên cứu quy mô lớn
-galactosidase Khả năng phát hiện hạn chế: Một số loại
E Coli có thể không phát triển tốt trong môi trường nuôi cấy, dẫn đến việc không phát hiện được
-galactosidase Yêu cầu bảo quản: Màng Petrifilm cần
được bảo quản đúng cách để đảm bảo hiệu quả sử dụng, điều này có thể đòi hỏi thêm công sức
môi trường đặcB) Phương pháp PCR
C) Phương pháp màng Petrifilm
D) Phương pháp nhuộm GramCâu 6: Để tối ưu hóa kết quả địnhlượng E coli bằng màngPetrifilm, điều gì là quan trọngnhất khi lấy mẫu ?
A) Lấy mẫu từ nơi có độ ẩm caoB) Lấy mẫu từ các khu vực khácnhau
C) Lấy mẫu ngay lập tức sau khithu thập
D) Lấy mẫu vào lúc trời nắng
Trả lời:
Câu 1: Thành phần chính của đĩaPetrifilm dùng để định lượngE.coli gồm:
A Môi trường dinh dưỡng khô,
Trang 13-galactosidase Tiết kiệm thời gian: Đĩa Petrifilm cho kết
quả nhanh hơn (24-48 giờ), trong khiphương pháp cấy truyền thống thường mất
từ 48-72 giờ hoặc lâu hơn
-galactosidase Dễ sử dụng: Phương pháp Petrifilm đơn
giản, không đòi hỏi nhiều bước chuẩn bị và
kỹ thuật phức tạp như cấy truyền thống, giúpgiảm sai sót
-galactosidase Tiết kiệm không gian: Đĩa Petrifilm nhỏ
gọn, không cần không gian lớn để nuôi cấy
vi khuẩn như trong phương pháp truyềnthống
- Tối ưu chi phí vận hành: Mặc dù chi phí
mua đĩa Petrifilm cao hơn, nhưng tiết kiệmđược chi phí về nhân lực, thời gian và thiết
bị cần thiết
Câu 2: Có những loại đĩa Petrifilm nào dànhriêng cho kiểm tra E.coli trong thực phẩm ?Trả lời:
-galactosidase Đĩa Petrifilm E.coli/Coliform Count (EC): Đây là loại đĩa được sử dụng rộng rãi
nhất để kiểm tra đồng thời E.coli vàcoliform Đĩa này có chứa chất chỉ thị màugiúp phân biệt các khuẩn lạc E.coli (màuxanh) và coliform (màu đỏ)
- Đĩa Petrifilm E.coli/Coliform Count Plus (EC-galactosidasePlus): Đây là phiên bản cải tiến của đĩa
EC, cho phép phát hiện các chủng E.colikhông sản sinh β-glucuronidase Đĩa này có
độ nhạy cao hơn và cung cấp kết quả chínhxác hơn
-galactosidase Đĩa Petrifilm Coliform Count (CC): Đĩa
này được sử dụng để xác định tổng sốcoliform trong mẫu
chất tạo đông, chất chỉ thị màu
B Môi trường lỏng, chất tạođông, chất nhuộm
C Agar, nước cất, chất chỉ thịpH
D Chất hấp phụ, chất tạo gel,chất bảo quản
Câu 2: Đặc điểm nào sau đâyKHÔNG phải của khuẩn lạcE.coli trên đĩa Petrifilm ?
A Màu xanh lam
A Bảo quản đĩa Petrifilm ở nhiệt
A Nhiệt độ ủ
B Thời gian ủ
C Loại mẫu thử
D Kích thước đĩa petrifilm
Võ Thị Tuyết Câu 1: Tại sao phải ủ đĩa Petrifilm ở nhiệt độ Câu 1: Phương pháp màng
Trang 14Lan
-2005222188
và thời gian nhất định ?Trả lời:
- Tối ưu hóa điều kiện phát triển vi khuẩn: Nhiệt độ và thời gian ủ phù hợp
(thường là 35-37°C trong 24-48 giờ) tạo ramôi trường lý tưởng để E.coli và vi khuẩnkhác phát triển Nếu nhiệt độ quá cao hoặcquá thấp, vi khuẩn có thể không phát triểnđúng cách hoặc bị ức chế, dẫn đến kết quảsai lệch
- Đảm bảo kết quả chính xác: Thời gian ủ
nhất định giúp vi khuẩn hình thành khuẩn lạc
đủ lớn để có thể quan sát và đếm chính xác
Nếu ủ quá ngắn, khuẩn lạc chưa phát triển
đủ để phát hiện, còn nếu ủ quá lâu, khuẩn lạc
có thể quá lớn, chồng chéo và gây khó khăncho việc đếm
- Đồng nhất với tiêu chuẩn kiểm nghiệm:
Các tiêu chuẩn quốc tế và phương pháp kiểmnghiệm đã quy định nhiệt độ và thời gian ủ
cụ thể để đảm bảo kết quả có thể so sánh vàđáng tin cậy giữa các phòng thí nghiệm
Câu 2: Có những khó khăn gì khi định lượngE.coli trong các loại mẫu khác nhau ?
Trả lời:
-galactosidase Đặc tính mẫu: Thực phẩm rắn có cấu trúc
dày, thực phẩm lỏng có thể pha loãng vikhuẩn
-galactosidase Cạnh tranh vi sinh vật: Các vi khuẩn khác có thể ức chế sự phát triển của E.coli.
· Nồng độ thấp: E.coli có thể hiện diện với
nồng độ rất thấp, khó phát hiện
-galactosidase Tính chất hóa học: Chất bảo quản và
thành phần hóa học có thể ảnh hưởng đến
khả năng phát triển của E.coli.
-galactosidase Xử lý mẫu: Sai sót trong lấy mẫu và xử lý
petrifilm được sử dụng để địnhlượng vi sinh vật nào ?
A Tổng số vi khuẩn
B Nấm men
C Escherichia coli
D Staphylococcus aureusCâu 2: Ưu điểm lớn nhất củaphương pháp màng petrifilm sovới phương pháp truyền thống là:
A Tiết kiệm thời gian
A Ủ ấm
B Cấy mẫu
C Đọc kết quả
D Pha loãng mẫu
Câu 4: Chất chỉ thị đặc trưng cho
sự có mặt của E.coli trên đĩapetrifilm là:
A Màu đỏ
B Màu xanh
C Màu vàng
D Không màu
Trang 15có thể dẫn đến mất mát vi khuẩn.
-galactosidase Phương pháp kiểm nghiệm: Độ nhạy và
độ đặc hiệu của phương pháp khác nhau cóthể làm sai lệch kết quả
Dương Thị Anh
-2005225168
Câu 1: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến
sự phân bố của E.coli ?Trả lời:
-galactosidase Nhiệt độ: Tăng nhiệt độ có thể thúc đẩy sự
phát triển và sinh sản của E.coli, đặc biệttrong môi trường nước, làm tăng nguy cơ ônhiễm
-galactosidase Mưa và lũ lụt: Các trận mưa lớn và lũ lụt
có thể làm rửa trôi phân và chất thải độngvật vào nguồn nước, dẫn đến sự gia tăngnồng độ E.coli trong các nguồn nước mặt
-galactosidase Nước ngầm: Biến đổi khí hậu có thể làm
thay đổi mức nước ngầm và khả năng thẩmthấu của đất, ảnh hưởng đến sự di chuyển vàphân bố của E.coli trong hệ thống nướcngầm
-galactosidase Sự thay đổi trong hệ sinh thái: Biến đổi
khí hậu có thể làm thay đổi cấu trúc và chứcnăng của các hệ sinh thái, ảnh hưởng đến cácloài vi khuẩn khác và tạo điều kiện choE.coli phát triển
-galactosidase Thay đổi trong sử dụng đất: Các hoạt
động nông nghiệp và đô thị hóa có thể giatăng ô nhiễm E.coli do thay đổi cách sử dụngđất và quản lý chất thải
Câu 2: Những thách thức trong việc kiểmsoát sự lây nhiễm E.coli ?
Trả lời:
- Đa dạng chủng loại: Có nhiều chủng
E.coli, một số chủng gây bệnh mạnh mẽ hơn,làm cho việc phát hiện và kiểm soát trở nênphức tạp
-galactosidase Nguồn lây nhiễm đa dạng: E.coli có thể
C Một loại virus gây bệnh hô hấp
D Một loại nấm men gây hưhỏng thực phẩm
Câu 2: Tại sao E.coli lại đượcnghiên cứu rộng rãi ?
A Vì E.coli rất dễ nuôi cấy trongphòng thí nghiệm
B Vì E.coli có vai trò quan trọngtrong công nghệ sinh học
C Vì E.coli có thể gây ra nhiềubệnh ở người
A Qua đường hô hấp
B Qua đường tiêu hoá
Trang 16lây lan từ nhiều nguồn khác nhau như thựcphẩm, nước, và động vật, làm cho việc theodõi và quản lý nguồn lây trở nên khó khăn.
-galactosidase Chất lượng thực phẩm: Việc kiểm soát
chất lượng thực phẩm không đồng đều vàthiếu các biện pháp bảo quản đúng cách cóthể dẫn đến ô nhiễm E.coli
-galactosidase Thói quen tiêu dùng: Thói quen ăn uống
không an toàn, như ăn thực phẩm chưa nấuchín hoặc không rửa sạch, có thể gia tăngnguy cơ nhiễm E.coli
-galactosidase Ý thức cộng đồng: Thiếu kiến thức và
nhận thức của cộng đồng về cách phòngngừa nhiễm E.coli làm tăng nguy cơ lâynhiễm
-galactosidase Biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu có thể
ảnh hưởng đến sự phát triển của E.coli, tạođiều kiện thuận lợi cho sự lây lan
-galactosidase Khó khăn trong giám sát: Việc giám sát
và kiểm tra định kỳ các nguồn nước, thựcphẩm, và động vật không phải lúc nào cũngđược thực hiện đầy đủ và đồng bộ
-galactosidase Đơn giản và dễ sử dụng: Quy trình thực
hiện nhanh gọn, không yêu cầu nhiều bướcphức tạp, giúp giảm thiểu sai sót và tiết kiệmthời gian
-galactosidase Tiết kiệm thời gian: Kết quả có thể có
trong vòng 24–48 giờ, nhanh hơn so vớinhiều phương pháp truyền thống (thường từ48–72 giờ)
-galactosidase Kích thước nhỏ gọn: Đĩa Petrifilm nhỏ,
dễ dàng trong việc bảo quản và vận chuyển,không cần nhiều không gian để nuôi cấy
-galactosidase Dễ dàng quan sát và đếm: Khuẩn lạc
Câu 1: Nhiệt độ ủ tối ưu cho việcnuôi cấy E coli trên Petrifilmthường là:
A 25-30°C
B 30-35°C
C 35-37°C
D 40-42°CCâu 2: Yếu tố nào sau đây khôngảnh hưởng đến sự phát triển của
E coli trong môi trường Petrifilm
?
A Nhiệt độ ủ
B Thời gian ủ
Trang 17E.coli và các vi khuẩn khác hiển thị màu sắc
rõ ràng, giúp việc đếm số lượng vi khuẩn dễ
dàng hơn
-galactosidase Giảm thiểu chi phí vận hành: Mặc dù chi
phí ban đầu cho đĩa Petrifilm có thể cao hơn,
nhưng nó tiết kiệm chi phí cho nhân lực và
trang thiết bị cần thiết
-galactosidase Tính linh hoạt: Có thể sử dụng cho nhiều
loại mẫu khác nhau (thực phẩm, nước, v.v.)
mà không cần thay đổi phương pháp nhiều
-galactosidase Tính chính xác: Phương pháp này đã được
chứng minh có độ nhạy và độ đặc hiệu tốt,
phù hợp cho việc kiểm tra an toàn thực
phẩm
Câu 2: Những hạn chế nào của phương pháp
Petrifilm cần được lưu ý ?
Trả lời:
-galactosidase Độ chính xác có thể bị ảnh hưởng: Một
số loại vi khuẩn khác có thể phát triển trên
đĩa và tạo ra kết quả sai lệch, làm khó khăn
trong việc phân biệt giữa E.coli và các vi
khuẩn tương tự
-galactosidase Chi phí cao: Mặc dù tiết kiệm chi phí vận
hành, nhưng chi phí mua đĩa Petrifilm ban
đầu vẫn cao hơn so với các phương pháp
truyền thống
-galactosidase Phát hiện không đặc hiệu: Phương pháp
này có thể không phát hiện được tất cả các
chủng E.coli gây bệnh, đặc biệt là những
chủng hiếm hoặc không phát triển tốt trong
điều kiện nuôi cấy
-galactosidase Yêu cầu bảo quản đúng cách: Đĩa
Petrifilm cần được bảo quản ở nhiệt độ và
điều kiện thích hợp để đảm bảo hiệu suất
Nếu không, có thể dẫn đến giảm chất lượng
và độ tin cậy của kết quả
-galactosidase Không phân biệt được các loại vi khuẩn
C Độ pH của môi trường
D Màu sắc của đĩa Petrifilm
Câu 3: Việc pha loãng mẫu trướckhi thử nghiệm có mục đích gì ?
A Tăng tốc độ phát triển của vikhuẩn
B Giảm số lượng khuẩn lạc để dễđếm hơn
C Tăng độ nhạy của phươngpháp
D Loại bỏ các vi khuẩn khôngmong muốn
Câu 4: Nguyên lý hoạt động củaphương pháp màng Petrifilm là:
A Sử dụng PCR để phát hiện vikhuẩn
B Nuôi cấy vi khuẩn trên môitrường đặc biệt có chỉ thị màu
C Sử dụng vi khuẩn chỉ thị để sosánh
D Phân tích gen của vi khuẩn
Trang 18khác: Petrifilm không cung cấp thông tin chi
tiết về loại vi khuẩn, do đó không thể phântích sâu hơn về nguồn gốc của ô nhiễm
-galactosidase Thời gian ủ tối ưu: Kết quả có thể thay
đổi nếu thời gian ủ không đúng, có thể dẫnđến sai lệch trong việc đếm khuẩn lạc
Trả lời:
Có, việc sử dụng phương pháp màngPetrifilm thường cần kết hợp với các phươngpháp khác để xác nhận kết quả vì:
-galactosidase Độ chính xác: Kết quả có thể bị ảnh hưởng
bởi vi khuẩn khác, việc xác nhận giúp đảmbảo tính chính xác
-galactosidase Phân tích sâu hơn: Kết hợp với các
phương pháp như PCR giúp xác định chủngloại vi khuẩn
-galactosidase Khả năng phát hiện: Một số chủng E.coli
có thể không phát triển tốt trên môi trườngPetrifilm, nên cần phương pháp bổ sung
-galactosidase Tiêu chuẩn hóa: Kết hợp giúp tuân thủ các
tiêu chuẩn kiểm tra vi sinh quốc tế
-galactosidase Kiểm tra nguồn ô nhiễm: Các phương
pháp bổ sung cung cấp thông tin về nguồngốc ô nhiễm, giúp đưa ra biện pháp xử lýhiệu quả
Câu 2: Nếu trong mẫu có sự hiện diện củacác vi khuẩn khác, liệu kết quả định lượngE.coli có bị sai lệch không ?
Trả lời:
Có, sự hiện diện của các vi khuẩn khác trong
mẫu có thể làm sai lệch kết quả định lượngE.coli Một số lý do bao gồm:
Câu 1: Màng Petrifilm giúp địnhlượng E.coli bằng cách nào ? a) Đo độ đục của mẫu
b) Đếm khuẩn lạc trên môi trườngrắn
c) Đo pH của môi trường
d) Xác định sự phát triển củaE.coli dựa trên màu sắc và hìnhthái khuẩn lạc
Câu 2: Thời gian nuôi cấy E.colitrên màng Petrifilm thường kéodài bao lâu ?
a) 2-4 giờ
b) 24-48 giờ
c) 72-96 giờd) 1 tuầnCâu 3: E.coli trên màng Petrifilmthường được nhận biết nhờ đặcđiểm gì ?
a) Khuẩn lạc có màu xanh và sinhkhí
b) Khuẩn lạc có màu đỏ và khôngsinh khí
c) Khuẩn lạc có màu vàng nhạtd) Khuẩn lạc có màu đen vớivùng sáng xung quanh
Câu 4: Phương pháp màngPetrifilm có thể định lượng được
Trang 19-galactosidase Cạnh tranh dinh dưỡng: Các vi khuẩn
khác có thể cạnh tranh với E.coli, giảm khảnăng phát triển
-galactosidase Phát triển đồng thời: Vi khuẩn khác có
thể tạo môi trường không thuận lợi choE.coli
-galactosidase Mất tính đặc hiệu: Một số vi khuẩn có thể
tạo khuẩn lạc tương tự, gây khó khăn trongviệc phân biệt
-galactosidase Sự ức chế: Một số vi khuẩn có thể tiết ra
chất ức chế, ảnh hưởng đến sự phát triển củaE.coli
các vi khuẩn nào ngoài E.coli ?a) Staphylococcus aureusb) Salmonella spp
Trả lời:
-galactosidase Sử dụng môi trường chọn lọc: Sử dụng
màng Petrifilm được thiết kế đặc biệt để pháthiện E coli, với các thành phần có khả năng
ức chế sự phát triển của các vi khuẩn khôngmong muốn
-galactosidase Định nghĩa tiêu chí nhận diện: Quan sát
màu sắc, kích thước và hình dạng của khuẩnlạc Khuẩn lạc E coli thường có màu xanhhoặc đỏ trên màng Petrifilm, giúp phân biệtvới các vi khuẩn khác
-galactosidase Thực hiện thử nghiệm xác nhận: Sử
dụng các phương pháp xác định bổ sung nhưPCR hoặc nuôi cấy phân lập để xác nhậnchủng E coli từ khuẩn lạc đã được xác địnhtrên Petrifilm
-galactosidase Đếm và phân tích lặp lại: Tiến hành các
phép thử lặp lại để xác định và xác nhận sựhiện diện của E coli, giúp tăng độ tin cậycủa kết quả
Câu 1: Khi định lượng E colibằng màng Petrifilm, thời gian ủtối ưu thường là bao lâu ?
A 12-18 giờ
B 18-24 giờ
C 24-48 giờ
D 48-72 giờCâu 2: Khi đọc kết quả trên màngPetrifilm, một khuẩn lạc được xácđịnh là E coli khi nó có đặc điểmnào ?
A Màu xanh lá cây
B Màu xanh
C Màu vàng
D Màu nâuCâu 3: Điều kiện nhiệt độ tối ưu
để ủ màng Petrifilm khi địnhlượng E coli là:
A 25°C
B 30°C
C 35°C
Trang 20-galactosidase Kiểm soát chất lượng mẫu: Đảm bảo mẫu
được xử lý và bảo quản đúng cách để tránh
sự nhiễm chéo và biến đổi trong quá trìnhkiểm tra
Câu 2: Khi nào thì cần sử dụng màngPetrifilm để kiểm tra sự hiện diện của E colitrong thực phẩm ?
Trả lời:
-galactosidase Có nguy cơ ô nhiễm: Thực phẩm có khả
năng bị ô nhiễm từ phân động vật hoặc nướckhông an toàn
-galactosidase Thực phẩm dễ hỏng: Thịt, sữa, rau sống
cần kiểm tra nhanh chóng
-Thực phẩm chế biến sẵn: Đảm bảo không
có E coli gây bệnh
- Tuân thủ quy định: Để đáp ứng tiêu
chuẩn an toàn thực phẩm
-galactosidase Nghi ngờ bùng phát bệnh: Khi có thông
tin về bùng phát liên quan đến thực phẩm
-galactosidase Kiểm tra định kỳ: Trong chương trình
kiểm soát chất lượng thực phẩm
D 40°CCâu 4: Mục đích của thành phầnhỗn hợp muối mật
A Cung cấp protein
B Cũng cấp vitamin
C Cung cấp ion
D Phát triển VSV, ức chế vikhuẩn Gram (+)
Trả lời:
- Chất lượng mẫu: Mẫu thực phẩm bị ô
nhiễm hoặc không đồng nhất có thể dẫn đếnkết quả sai lệch
- Thời gian ủ: Thời gian ủ quá ngắn hoặc
quá dài có thể ảnh hưởng đến sự phát triểncủa vi khuẩn
-galactosidase Nhiệt độ ủ: Nhiệt độ không đúng có thể
làm giảm khả năng phát triển của E coli
- Kỹ thuật lấy mẫu: Cách lấy mẫu không
đúng có thể gây ô nhiễm chéo hoặc khôngđại diện cho toàn bộ sản phẩm
Câu 1: Môi trường nào được sửdụng trong màng Petrifilm đểđịnh lượng E coli ?
A Nutrient agar
B MacConkey agar
C Petrifilm E coli
D Blood agarCâu 2: Quy trình nào sau đây làbước đầu tiên khi sử dụng màngPetrifilm ?
A Đếm số khuẩn lạc
B Pha loãng mẫu
C Ủ ở nhiệt độ 37°C
Trang 21- Điều kiện bảo quản: Màng Petrifilm nếu
không được bảo quản đúng cách có thể bịhỏng hoặc mất hiệu quả
- Độ pH và thành phần dinh dưỡng: Môi
trường không phù hợp có thể ảnh hưởng đến
sự phát triển của vi khuẩn
- Tương tác với vi sinh vật khác: Sự hiện
diện của các vi sinh vật khác có thể cạnhtranh hoặc ức chế sự phát triển của E coli
Câu 2: Tại sao phương pháp Petrifilm có thểkhông phản ánh chính xác số lượng E colitrong các mẫu nước nhiễm bẩn ?
Trả lời:
-galactosidase Cạnh tranh dinh dưỡng: Các vi khuẩn
khác có thể cạnh tranh và làm giảm sự phát
triển của E coli.
-galactosidase Vi khuẩn ức chế: Một số vi khuẩn có thể tiết ra chất ức chế, ngăn cản E coli phát
triển
- Thay đổi môi trường: Chất lượng nước
nhiễm bẩn có thể thay đổi pH và thành phầnhóa học, ảnh hưởng đến sự phát triển
- Tính đặc hiệu: Màng Petrifilm có thể
không đủ đặc hiệu để phát hiện tất cả các
chủng E coli.
- Khuẩn lạc tương tự: Vi khuẩn khác có thể
tạo khuẩn lạc giống nhau, gây khó khăntrong việc phân biệt
- Biến thể sinh học: Các biến thể của E coli
có thể có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau,dẫn đến phát triển không đồng nhất
D Thêm nước vào màngCâu 3: Thời gian ủ mẫu trênmàng Petrifilm để phát hiện E.coli là bao lâu ?
A 12 giờ
B 24 giờ
C 48 giờ
D 72 giờCâu 4: Hình thức nào của E coliđược xác định bằng màngPetrifilm ?
A E coli có khả năng sinh độc tố
B E coli không gây bệnh
C E coli sinh sản trong môitrường nuôi cấy
D Tất cả các dạngCâu 5: Điều nào sau đây là mộtlợi ích của việc sử dụng màngPetrifilm ?
A Không cần thiết bị đặc biệt
B Độ chính xác cao
C Thời gian ủ lâu
D Chỉ định lượng được E coli
Chung Anh Thư
- 2005225185
Câu 1: Màng Petrifilm có thể phát hiện được
số lượng E.coli tối thiểu là bao nhiêu ?Trả lời:
Màng Petrifilm có thể phát hiện được sốlượng E coli tối thiểu khoảng 1-10 CFU
Câu 1: Màng Petrifilm dùng đểđịnh lượng E.coli có chứa thànhphần nào sau đây ?
A Chỉ thị màu
B Chất nền
Trang 22(Colony Forming Units) trên 100 ml mẫunước Tuy nhiên, độ nhạy có thể thay đổi tùythuộc vào điều kiện cụ thể và môi trường thửnghiệm.
Câu 2: Làm thế nào để đảm bảo độ chính xáccủa kết quả khi số lượng E.coli ở mức rấtthấp ?
Trả lời:
-galactosidase Pha loãng mẫu: Thực hiện pha loãng mẫu
theo tỷ lệ phù hợp để tăng khả năng pháthiện E coli trong môi trường nuôi cấy
-galactosidase Lấy mẫu đúng cách: Sử dụng kỹ thuật lấy
mẫu và bảo quản mẫu đúng cách để tránhnhiễm chéo và đảm bảo tính đại diện củamẫu
- Sử dụng môi trường nuôi cấy phù hợp:
Chọn màng Petrifilm hoặc môi trường nuôi
cấy khác có độ nhạy cao, phù hợp cho việcphát hiện E coli
- Ủ ở nhiệt độ và thời gian tối ưu: Đảm bảo
ủ mẫu ở nhiệt độ và thời gian chính xác đểtạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của
E coli
- Kiểm tra lặp lại: Thực hiện các phép thử
lặp lại để xác nhận kết quả và giảm sai sốngẫu nhiên
- Sử dụng phương pháp xác nhận bổ sung: Kết hợp với các phương pháp như
PCR hoặc nuôi cấy phân lập để xác định vàxác minh sự hiện diện của E coli
- Theo dõi điều kiện môi trường: Đảm bảo
rằng các yếu tố như độ pH, nhiệt độ và độ
ẩm trong môi trường nuôi cấy được kiểmsoát tốt
C Chất ức chế
D Tất cả các đáp án trên
Câu 2: Mục đích chính của việc
sử dụng màng Petrifilm trongđịnh lượng E.coli là gì ?
A Tiết kiệm thời gian và chi phí
Câu 1: Màng Petrifilm được sửdụng để định lượng vi sinh vậtnào ?
Trang 23thế nào ?
Trả lời:
-galactosidase Độ nhạy: Màng Petrifilm có thể phát hiện
E coli với số lượng thấp hơn, nhưng có thể
bị ảnh hưởng bởi vi khuẩn khác
- Thời gian nhanh: Kết quả nhanh hơn
(24-48 giờ) so với phương pháp truyền thống
- Dễ sử dụng: Thao tác đơn giản, yêu cầu ít
kỹ thuật viên hơn, nhưng độ chính xác có thể
thấp hơn trong một số trường hợp
- Phân tích chi tiết: Phương pháp truyền
thống cho phép phân lập và xác định vi
khuẩn, trong khi màng Petrifilm chủ yếu tập
trung vào phát hiện
- Tính đặc hiệu: Độ đặc hiệu của màng có
thể thấp hơn, dẫn đến nhầm lẫn với vi khuẩn
khác
Câu 2: Màng Petrifilm phù hợp để định
lượng E.coli trong mẫu nào ?
Trả lời:
-galactosidase Mẫu thực phẩm: Như thịt, sữa, trứng, rau
sống và thực phẩm chế biến sẵn, nơi có nguy
cơ ô nhiễm cao
- Mẫu nước: Nước sinh hoạt, nước ao hồ,
nước thải và nước từ các nguồn tự nhiên
- Mẫu đồ uống: Nước giải khát, nước đóng
chai và nước trái cây
- Mẫu môi trường: Đất, bùn, hoặc các mẫu
môi trường khác có liên quan đến nông
nghiệp và nuôi trồng thủy sản
- Mẫu sản phẩm chế biến: Thực phẩm đóng
gói hoặc thực phẩm đã chế biến, cần kiểm
tra an toàn trước khi tiêu thụ
A Tổng số vi khuẩn
B Nấm men và nấm mốc
C E.coli và Coliform
D Staphylococcus aureusCâu 2: Màu sắc của khuẩn lạcE.coli trên màng Petrifilm thườnglà:
A Màu trắng
B Màu vàng
C Màu xanh
D Màu đỏCâu 3: Thời gian ủ thông thường
để định lượng E.coli bằng màngPetrifilm là:
A 12 giờ
B 24 giờ
C 48 giờ
D 72 giờCâu 4: Màng Petrifilm có thể sửdụng để định lượng vi khuẩnE.coli trong mẫu nào sau đây ?
A Chỉ trong mẫu thực phẩm
B Chỉ trong mẫu nước
C Trong cả mẫu thực phẩm,nước và môi trường
D Chỉ trong mẫu đấtCâu 5: Ưu điểm nào sau đâykhông phải của phương pháp địnhlượng E.coli bằng màngPetrifilm ?
A Tiết kiệm thời gian
B Dễ sử dụng
Trang 24Trả lời:
- Chất lượng mẫu: Mẫu cần được lấy và
bảo quản đúng cách; nếu không, có thể gâynhiễm chéo hoặc giảm số lượng vi khuẩn
- Nhiệt độ và thời gian ủ: Nhiệt độ ủ không
đúng hoặc thời gian ủ quá ngắn hoặc dài có
thể ảnh hưởng đến sự phát triển của E coli.
- Môi trường xung quanh: Điều kiện môi
trường như độ ẩm, pH và ánh sáng có thểảnh hưởng đến khả năng phát triển của vikhuẩn
- Sự hiện diện của vi khuẩn khác: Các vi
khuẩn không mong muốn có thể cạnh tranhdinh dưỡng hoặc phát triển đồng thời, làmsai lệch kết quả
- Kỹ thuật lấy mẫu: Kỹ thuật lấy mẫu
không chính xác có thể dẫn đến kết quảkhông đại diện cho mẫu thực tế
- Độ nhạy của màng Petrifilm: Độ nhạy
của màng có thể không đủ để phát hiện tất cả
các chủng E coli, đặc biệt trong môi trường
phức tạp
- Hạn sử dụng và bảo quản màng: Nếu màng Petrifilm không được bảo quản đúng
cách hoặc đã hết hạn, có thể ảnh hưởng đếnkết quả
Câu 2: Yếu tố nào cần được kiểm soát đểđảm bảo độ chính xác của kết quả ?
Trả lời:
-galactosidase Chất lượng mẫu: Đảm bảo lấy mẫu đúng
cách và bảo quản thích hợp để tránh ô nhiễm
Câu 1: Phương pháp nào được sửdụng để định lượng E coli trênmàng Petrifilm ?
A) Kỹ thuật nuôi cấy trong môitrường lỏng
B) Kỹ thuật PCR
C) Kỹ thuật nuôi cấy trên môitrường rắn
D) Kỹ thuật ELISA Câu 2: Màng Petrifilm thườngđược sử dụng trong việc kiểm tra
E coli ở đâu ?A) Trong môi trường y tế B) Trong các phòng thí nghiệmhóa học
C) Trong ngành thực phẩm vànước
D) Trong nghiên cứu sinh họcphân tử
Câu 3: E coli trên màng Petrifilmđược nhận diện bằng cách nào ?A) Màu sắc xanh lá cây
B) Màu sắc xanh dương
C) Màu sắc vàng D) Không có màu sắc đặc trưng Câu 4: Một trong những ưu điểmcủa phương pháp màng Petrifilm
là gì ?A) Thời gian thực hiện kéo dài B) Cần thiết bị phức tạp
C) Dễ dàng sử dụng và không cần
Trang 25và giảm độ chính xác.
- Nhiệt độ ủ: Kiểm soát nhiệt độ ủ ở mức tối
ưu (thường khoảng 35-37°C) để tạo điều
kiện phát triển tốt nhất cho E coli.
- Thời gian ủ: Đảm bảo thời gian ủ đúng
(thường 24-48 giờ) để vi khuẩn có đủ thờigian phát triển
- Môi trường xung quanh: Theo dõi và duy
trì điều kiện môi trường như độ ẩm và pHtrong quá trình nuôi cấy
- Kỹ thuật lấy mẫu: Sử dụng kỹ thuật lấy
mẫu chính xác để thu thập vi khuẩn mộtcách đại diện
- Bảo quản màng Petrifilm: Kiểm tra hạn
sử dụng và bảo quản màng ở nhiệt độ vàđiều kiện thích hợp để đảm bảo hiệu suất
- Sự hiện diện của vi khuẩn khác: Đánh
giá ảnh hưởng của các vi khuẩn khác có thể
có trong mẫu để điều chỉnh kết quả nếu cần
thiết bị chuyên dụng D) Chỉ có thể sử dụng trongphòng thí nghiệm
Trả lời:
-galactosidase Công thức môi trường cải tiến: Các thành
phần môi trường nuôi cấy đã được tối ưu hóa
để tăng khả năng phát hiện E coli, đặc biệt ởnồng độ thấp
-galactosidase Phát triển màng nhạy hơn: Màng
Petrifilm mới có thể nhạy hơn với E coli,giúp phát hiện nhanh chóng hơn và giảmthiểu kết quả âm tính giả
-galactosidase Tích hợp công nghệ tự động hóa: Một số
hệ thống mới cho phép tự động hóa quá trìnhđọc kết quả, giúp giảm sai sót do con người
và tăng tốc độ phân tích
-galactosidase Kỹ thuật nhận diện hình ảnh: Sử dụng
phần mềm phân tích hình ảnh để xác định và
Câu 1: Phương pháp màngPetrifilm sử dụng chất chỉ thị nào
A 12-24 giờ
B 24-48 giờ
C 48-72 giờ
D 72-96 giờCâu 3: Màu sắc của khuẩn lạc
Trang 26đếm khuẩn lạc, tăng độ chính xác và giảmthời gian phân tích.
-galactosidase Phương pháp kết hợp: Kết hợp màng
Petrifilm với các phương pháp hiện đại nhưPCR để xác nhận sự hiện diện của E coli,cải thiện độ chính xác và độ tin cậy
Câu 2: Vai trò của phương pháp màngPetrifilm trong việc đảm bảo an toàn thựcphẩm ?
Trả lời:
-galactosidase Phát hiện nhanh chóng: Cho phép phát hiện E coli và vi khuẩn gây bệnh trong 24-
48 giờ
- Dễ sử dụng: Quy trình đơn giản, dễ thực
hiện cho cả cơ sở sản xuất nhỏ
- Độ nhạy và đặc hiệu cao: Nâng cao khả
năng phát hiện chính xác các vi khuẩn gâybệnh
- Kiểm soát chất lượng: Giúp đảm bảo sản
phẩm đáp ứng tiêu chuẩn an toàn, tăng niềmtin người tiêu dùng
- Hỗ trợ quản lý rủi ro: Cung cấp thông tin
cần thiết để đánh giá và quản lý rủi ro trongsản xuất thực phẩm
- Ứng dụng đa dạng: Phù hợp với nhiều
loại mẫu, từ thực phẩm đến nước
E.coli trên màng Petrifilm là gì ?
A Đỏ
B Xanh
C Vàng
D TímCâu 4: Phương pháp màngPetrifilm có thể đếm được baonhiêu khuẩn lạc trên một đĩa ?
Câu 1: Phương pháp màng Petrifilm dựa trên
cơ chế nào để định lượng E.coli ? Vai tròcủa các thành phần trong đĩa Petrifilm nhưthế nào ?
Trả lời:
-galactosidase Cơ chế nuôi cấy: Màng Petrifilm chứa môi
trường chọn lọc cho E coli, cho phép vikhuẩn phát triển khi có mặt trong mẫu
-galactosidase Thành phần trong đĩa Petrifilm:
Môi trường dinh dưỡng: Cung cấp chất
Câu 1: Khi sử dụng đĩa Petrifilm
để định lượng E.coli, khuẩn lạcE.coli thường có màu gì và đặcđiểm gì ?
A Màu đỏ, không có bọt khí
B Màu xanh lam, có bọt khí
C Màu vàng, không có bọt khí
D Màu trắng, có bọt khíCâu 2: Mục đích của việc sử dụng
Trang 27dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của E.
coli
+ Chất chỉ thị màu: Khi E coli phát triển,
nó sản xuất enzyme β-glucuronidase, làmthay đổi màu của môi trường, giúp dễ dàngnhận diện và đếm khuẩn lạc
+ Gel agar: Giữ cho vi khuẩn phát triển
trong một môi trường đồng nhất và ổn định
Câu 2: Tại sao E.coli lại tạo ra khuẩn lạcmàu xanh đặc trưng trên đĩa Petrifilm ?Trả lời:
-galactosidase Sự phát triển của E coli: Khi E coli phát
triển trên môi trường Petrifilm, nó tiết raenzyme β-glucuronidase
-galactosidase Phản ứng với chất chỉ thị: Enzyme này
phân hủy các hợp chất trong môi trường, dẫnđến sự giải phóng của một chất màu xanh
- Hiện tượng màu sắc: Sự thay đổi màu sắc
này cho phép nhận diện và phân biệt khuẩnlạc E coli với các vi khuẩn khác, tạo rakhuẩn lạc màu xanh đặc trưng
chất chỉ thị màu trong đĩaPetrifilm là gì ?
A Để tạo màu đẹp cho đĩa
B Để phân biệt các loại vi khuẩnkhác nhau
C Để xác định pH của môitrường
D Để tạo điều kiện thuận lợi cho
vi khuẩn sinh trưởngCâu 3: Trong quá trình thực hiệnphương pháp màng Petrifilm,bước nào sau đây là quan trọngnhất để đảm bảo kết quả chínhxác ?
A Đơn giản, nhanh chóng và tiếtkiệm chi phí
B Độ chính xác cao hơn
C Có thể phát hiện được nhiềuloại vi khuẩn khác nhau
D Không cần sử dụng các thiết bịchuyên dụng
E Coli
Câu 1: Phương pháp nào được sửdụng để định lượng E Coli trongmẫu thực phẩm bằng màngPetrifilm ?
Trang 28Trả lời:
Câu 2: Phân tích các yếu tố có thể ảnhhưởng đến độ chính xác của kết quả khi sửdụng màng Petrifilm để định lượng E.coli ?Trả lời:
A Phương pháp nuôi cấy
B Phương pháp PCR
C Phương pháp sắc ký
D Phương pháp quang phổCâu 2: Màng Petrifilm có chứcnăng gì trong việc xác định E.Coli ?
A Ngăn chặn sự phát triển của vikhuẩn khác
B Cung cấp môi trường dinhdưỡng cho vi khuẩn
C Thay thế hoàn toàn cácphương pháp truyền thống
D Tất cả các đáp án trên
Câu 3: Thời gian ủ mẫu trênmàng Petrifilm để xác định E.Coli thường là bao nhiêu giờ ?
A 12-24 giờ
B 24-48 giờ
C 48-72 giờ
D 72-96 giờCâu 4: Khi đọc kết quả từ màngPetrifilm, màu sắc nào thường chỉ
ra sự hiện diện của E Coli?
A Xanh
B Đỏ
C Vàng
D TrắngNguyễn Tấn
-2005223603
Câu 1: Phân tích những ưu và nhược điểmcủa phương pháp màng Petrifilm trong địnhlượng E coli so với các phương pháp truyềnthống khác
Câu 1: Phương pháp màngPetrifilm dùng để định lượng E.coli thường sử dụng môi trườnggì?
Tính đặc hiệu: Có thể
phân tíchnhiều chủng
vi khuẩn khácnhau
Chứng minh
rõ ràng: Có
thể kiểm trahình thái vàtính chất của
có thể mất từ
48 giờ đến vàituần
-galactosidase Cần kỹ thuật viên có trình độ: Đòi
hỏi kỹ năng
và thiết bịchuyên dụng
Trang 29Trả lời:
Câu 2: Trình bày và đánh giá các yếu tốảnh hưởng đến độ chính xác của kết quảđịnh lượng E coli bằng phương pháp màngPetrifilm
Trả lời:
- Chất lượng mẫu: Mẫu cần được lấy và
bảo quản đúng cách; nếu không, có thể gâynhiễm chéo hoặc giảm số lượng vi khuẩn
- Nhiệt độ và thời gian ủ: Nhiệt độ ủ
không đúng hoặc thời gian ủ quá ngắn hoặcdài có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của
E coli.
- Môi trường xung quanh: Điều kiện môi
trường như độ ẩm, pH và ánh sáng có thểảnh hưởng đến khả năng phát triển của vikhuẩn
- Sự hiện diện của vi khuẩn khác: Các vi
khuẩn không mong muốn có thể cạnh tranhdinh dưỡng hoặc phát triển đồng thời, làmsai lệch kết quả
- Kỹ thuật lấy mẫu: Kỹ thuật lấy mẫu
không chính xác có thể dẫn đến kết quảkhông đại diện cho mẫu thực tế
- Độ nhạy của màng Petrifilm: Độ nhạy
của màng có thể không đủ để phát hiện tất
cả các chủng E coli, đặc biệt trong môi
trường phức tạp
- Hạn sử dụng và bảo quản màng: Nếu màng Petrifilm không được bảo quản đúng
cách hoặc đã hết hạn, có thể ảnh hưởng đếnkết quả
A Môi trường lỏng
B Môi trường thạch đặc
C Môi trường bán rắn
D Màng Petrifilm có chứa chấtdinh dưỡng và chất chỉ thị màu
Câu 2: Kết quả định lượng E colitrên màng Petrifilm thường đượcquan sát dưới dạng:
Câu 1: Phương pháp màngPetrifilm được sử dụng để địnhlượng vi khuẩn nào ?
Tính đặc hiệu: Có thể
phân tíchnhiều chủng
vi khuẩn khácnhau
Chứng minh
rõ ràng: Có
thể kiểm trahình thái vàtính chất của
có thể mất từ
48 giờ đến vàituần
-galactosidase Cần kỹ thuật viên có trình độ: Đòi
hỏi kỹ năng
và thiết bịchuyên dụng
Trang 30Trả lời:
Câu 2: Những yếu tố nào có thể ảnhhưởng đến độ chính xác của kết quả khi sửdụng màng Petrifilm để định lượng E
coli ?Trả lời:
- Chất lượng mẫu: Mẫu cần được lấy và
bảo quản đúng cách; nếu không, có thểgây nhiễm chéo hoặc giảm số lượng vikhuẩn
- Nhiệt độ và thời gian ủ: Nhiệt độ ủ
không đúng hoặc thời gian ủ quá ngắnhoặc dài có thể ảnh hưởng đến sự phát
triển của E coli.
- Môi trường xung quanh: Điều kiện
môi trường như độ ẩm, pH và ánh sáng cóthể ảnh hưởng đến khả năng phát triển của
vi khuẩn
- Sự hiện diện của vi khuẩn khác: Các
vi khuẩn không mong muốn có thể cạnhtranh dinh dưỡng hoặc phát triển đồngthời, làm sai lệch kết quả
- Kỹ thuật lấy mẫu: Kỹ thuật lấy mẫu
không chính xác có thể dẫn đến kết quảkhông đại diện cho mẫu thực tế
- Độ nhạy của màng Petrifilm: Độ nhạy
của màng có thể không đủ để phát hiện tất
cả các chủng E coli, đặc biệt trong môi
trường phức tạp
- Hạn sử dụng và bảo quản màng: Nếu màng Petrifilm không được bảo quản
đúng cách hoặc đã hết hạn, có thể ảnhhưởng đến kết quả
A Salmonella
B Listeria
C E coli
D StaphylococcusCâu 2: Màng Petrifilm chứa chấtchỉ thị màu nào để phát hiện E.coli ?
A Xanh bromothymol
B Đỏ phenol
C Xanh methylene
D Đỏ methylCâu 3: Thời gian ủ mẫu trênmàng Petrifilm để định lượng E.coli thường là bao lâu ?
A 12 giờ
B 24 giờ
C 48 giờ
D 72 giờCâu 4: Khi sử dụng màngPetrifilm, một khuẩn lạc màuxanh với bong bóng khí xungquanh thường biểu thị điều gì ?
A Sự hiện diện của E coli
B Sự hiện diện của nấm mốc
C Sự hiện diện của vi khuẩnlactic
D Sự hiện diện của vi khuẩngram dương
Nguyễn ThịThanh Ngân -2005222886
Câu 1: Những yếu tố nào có thể ảnh hưởngđến độ chính xác của phương phápPetrifilm ?
Câu 1: Petrifilm là loại môitrường nuôi cấy nào ?
Tính đặc hiệu: Có thể
phân tíchnhiều chủng
vi khuẩn khácnhau
Chứng minh
rõ ràng: Có
thể kiểm trahình thái vàtính chất của
có thể mất từ
48 giờ đếnvài tuần
-galactosidase Cần kỹ thuật viên có trình độ: Đòi
hỏi kỹ năng
và thiết bịchuyên dụng
Trang 31Trả lời:
- Chất lượng mẫu: Mẫu cần được lấy và
bảo quản đúng cách; nếu không, có thể gây
nhiễm chéo hoặc giảm số lượng vi khuẩn
- Nhiệt độ và thời gian ủ: Nhiệt độ ủ không
đúng hoặc thời gian ủ quá ngắn hoặc dài có
thể ảnh hưởng đến sự phát triển của E coli.
- Môi trường xung quanh: Điều kiện môi
trường như độ ẩm, pH và ánh sáng có thể
ảnh hưởng đến khả năng phát triển của vi
khuẩn
- Sự hiện diện của vi khuẩn khác: Các vi
khuẩn không mong muốn có thể cạnh tranh
dinh dưỡng hoặc phát triển đồng thời, làm
sai lệch kết quả
- Kỹ thuật lấy mẫu: Kỹ thuật lấy mẫu
không chính xác có thể dẫn đến kết quả
không đại diện cho mẫu thực tế
- Độ nhạy của màng Petrifilm: Độ nhạy
của màng có thể không đủ để phát hiện tất cả
các chủng E coli, đặc biệt trong môi trường
phức tạp
- Hạn sử dụng và bảo quản màng: Nếu
màng Petrifilm không được bảo quản đúng
cách hoặc đã hết hạn, có thể ảnh hưởng đến
kết quả
Câu 2: Mẫu nào thường được sử dụng để xác
định E coli bằng phương pháp Petrifilm ?
Trả lời:
- Sản phẩm từ sữa: Sữa tươi, phô mai,
yogurt
- Rau củ và trái cây: Rau sống, trái cây
tươi, nước trái cây
A Màu xanh da trời
B Màu đỏ
C Màu vàng
D Màu trắngCâu 3: Ưu điểm chính củaphương pháp Petrifilm so với cácphương pháp truyền thống là gì?
A Chi phí thấp hơn
B Thời gian trả kết quả nhanhhơn
C Dễ dàng sử dụng và đọc kếtquả
B Khi mẫu có nhiều loại vikhuẩn khác nhau
C Khi mẫu là thực phẩm chế biếnsẵn
D Khi mẫu cần kiểm tra nhanh
Trang 32+ Nước từ nguồn tự nhiên: Sông, hồ, ao
- Mẫu môi trường:
+ Mẫu đất: Đất nông nghiệp, đất trồng cây.
+ Mẫu môi trường: Các mẫu từ môi trường
có khả năng ô nhiễm, như khu vực gần trạichăn nuôi
Câu 1: Quy trình thực hiện định lượng E
coli bằng màng Petrifilm gồm những bướcnào ?
Trả lời:
- Chất lượng mẫu: Mẫu cần được lấy và
bảo quản đúng cách; nếu không, có thể gâynhiễm chéo hoặc giảm số lượng vi khuẩn
- Nhiệt độ và thời gian ủ: Nhiệt độ ủ không
đúng hoặc thời gian ủ quá ngắn hoặc dài có
thể ảnh hưởng đến sự phát triển của E coli.
- Môi trường xung quanh: Điều kiện môi
trường như độ ẩm, pH và ánh sáng có thểảnh hưởng đến khả năng phát triển của vikhuẩn
- Sự hiện diện của vi khuẩn khác: Các vi
khuẩn không mong muốn có thể cạnh tranhdinh dưỡng hoặc phát triển đồng thời, làm
Câu 1: Phương pháp nào được sửdụng để định lượng E coli trongmẫu nước và thực phẩm ?
A Phương pháp nuôi cấy trênmôi trường đặc
B Phương pháp PCR
C Phương pháp màng Petrifilm
D Phương pháp nhuộm GramCâu 2: Màng Petrifilm có đặcđiểm gì nổi bật trong việc pháthiện E coli ?
A Có thể phát hiện tất cả các vikhuẩn
B Dễ dàng đọc kết quả với màusắc đặc trưng
C Cần thời gian ủ lâu hơn so vớicác phương pháp khác
D Không cần thiết bị phòng thínghiệm
Câu 3: Thời gian ủ mẫu trongphương pháp màng Petrifilm đểđịnh lượng E coli là bao lâu ?
A 12 giờ
B 24 giờ
Trang 33sai lệch kết quả.
- Kỹ thuật lấy mẫu: Kỹ thuật lấy mẫu
không chính xác có thể dẫn đến kết quảkhông đại diện cho mẫu thực tế
- Độ nhạy của màng Petrifilm: Độ nhạy
của màng có thể không đủ để phát hiện tất cả
các chủng E coli, đặc biệt trong môi trường
phức tạp
- Hạn sử dụng và bảo quản màng: Nếu màng Petrifilm không được bảo quản đúng
cách hoặc đã hết hạn, có thể ảnh hưởng đếnkết quả
C 48 giờ
D 72 giờCâu 4: Khi sử dụng màngPetrifilm để định lượng E coli,các khuẩn lạc có màu gì ?
- Phản ứng hóa học: Màng Petrifilm chứa
môi trường dinh dưỡng có các chất phản ứnghóa học, trong đó có các dẫn xuất phenol
Khi E coli phát triển, nó sản xuất enzym
β-glucuronidase, phân hủy các hợp chất trongmôi trường, tạo ra màu xanh đặc trưng chokhuẩn lạc
- Sản phẩm chuyển hóa: Khi E coli phân
hủy carbohydrate trong môi trường, nó tạo raaxit và khí (chủ yếu là carbon dioxide) Khínày làm nổi bọt trên bề mặt khuẩn lạc, tạothành bọt khí kèm theo khuẩn lạc
- Quá trình lên men: E coli có khả năng
lên men nhiều loại đường, và trong quá trìnhnày, khí cũng được sinh ra, dẫn đến sự xuấthiện của bọt khí
Câu 2: Phương pháp Petrifilm được ứngdụng rộng rãi trong những lĩnh vực nào ?Trả lời:
Kiểm tra an toàn thực phẩm:
- Phát hiện và định lượng vi khuẩn như E.
coli, Salmonella, và Listeria trong thực
Câu 1: Phương pháp Petrifilmđược sử dụng để định lượng visinh vật nào ?
A Nấm men
B Nấm mốc
C E.coli
D Staphylococcus aureusCâu 2: Thành phần chính trongđĩa Petrifilm E.coli là gì ?
A Agar
B Violet Red Bile (VRB)
C Tinh bột
D ĐườngCâu 3: Ưu điểm lớn nhất củaphương pháp Petrifilm so vớiphương pháp đếm khuẩn lạctruyền thống là gì ?
A Tiết kiệm thời gian và côngsức
B Độ chính xác cao hơn
C Không cần sử dụng các hóachất độc hại
Trang 34phẩm, nước, và nguyên liệu chế biến.
Nước sinh hoạt:
- Kiểm tra nước uống, nước sinh hoạt vànước từ nguồn tự nhiên để đảm bảo an toàncho người tiêu dùng
Y tế:
- Được sử dụng trong nghiên cứu và xétnghiệm vi sinh vật trong phòng thí nghiệm,giúp phát hiện sự hiện diện của vi khuẩntrong các mẫu sinh học
Giáo dục:
- Sử dụng trong các chương trình đào tạo về
vi sinh vật học và an toàn thực phẩm tại cáctrường học và viện nghiên cứu
D Tất cả các đáp án trên
Câu 4: Nếu kết quả định lượngE.coli trong một mẫu thực phẩmvượt quá giới hạn cho phép, bạn
sẽ đưa ra giải pháp gì ?
A Tiếp tục sử dụng mẫu thựcphẩm này
B Tiến hành xử lý mẫu thựcphẩm để giảm lượng E.coli
C Loại bỏ mẫu thực phẩm này
D Cả B và C
Hồ Thị Ái Vy
-2005225988
Câu 1: Petrifilm là gì và có ứng dụng gìtrong việc định lượng vi khuẩn E.coli ?Trả lời:
-galactosidase Petrifilm là một phương pháp sử dụng đĩa
thạch dạng màng để phát hiện và định lượng
vi khuẩn trong các mẫu thực phẩm, nước, và
môi trường Đĩa Petrifilm được thiết kế với
môi trường dinh dưỡng đặc biệt, có khả năngphân lập và nhận diện các loại vi khuẩn cụ
Trang 35+ Dễ sử dụng: Quy trình thực hiện đơn giản,
không yêu cầu thiết bị phức tạp hay kỹ thuậtviên có trình độ cao, giúp nhiều cơ sở sảnxuất nhỏ có thể tự kiểm tra
+ Độ nhạy cao: Màng Petrifilm có khả
năng phát hiện số lượng vi khuẩn thấp, từ đógiúp sớm nhận diện nguy cơ ô nhiễm
+ Kết quả dễ đọc: Khuẩn lạc E coli tạo ra
màu xanh đặc trưng và có thể kèm theo bọtkhí, giúp dễ dàng nhận diện và đếm
+ Ứng dụng đa dạng: Phương pháp này có
thể được sử dụng cho nhiều loại mẫu, từthực phẩm tươi sống đến nước, tăng cườngkhả năng kiểm soát an toàn thực phẩm
Câu 2: Quy trình chuẩn bị và sử dụng màngPetrifilm để định lượng E.coli bao gồmnhững bước nào ?
A 12 giờ
B 24 giờ
C 48 giờ
D 72 giờCâu 4: Điều kiện ủ mẫu màngPetrifilm để định lượng E.colithường là bao nhiêu độ C ?
Kiểm tra an toàn thực phẩm:
- Phát hiện và định lượng vi khuẩn như E.
coli, Salmonella, và Listeria trong thực
phẩm, nước, và nguyên liệu chế biến
Nông nghiệp:
- Kiểm tra mức độ ô nhiễm vi sinh vật trongđất, nước tưới, và sản phẩm nông nghiệp
Chế biến thực phẩm:
-Đánh giá chất lượng và an toàn trong quy
Câu 1: Ưu điểm của phương phápPetrifilm so với phương pháptruyền thống là:
A Phức tạp, đắt tiền
B Thời gian phân tích lâu
C Đơn giản, nhanh chóng, tiếtkiệm
D Cần thiết bị chuyên dụng.Câu 2: Thời gian và nhiệt độ ủPetrifilm để định lượng E colithường là bao nhiêu ?
A 25°C trong 12 giờ
Trang 36trình sản xuất, chế biến thực phẩm.
Nước sinh hoạt:
- Kiểm tra nước uống, nước sinh hoạt và
nước từ nguồn tự nhiên để đảm bảo an toàn
cho người tiêu dùng
Y tế:
- Được sử dụng trong nghiên cứu và xét
nghiệm vi sinh vật trong phòng thí nghiệm,
giúp phát hiện sự hiện diện của vi khuẩn
trong các mẫu sinh học
Giáo dục:
- Sử dụng trong các chương trình đào tạo về
vi sinh vật học và an toàn thực phẩm tại các
trường học và viện nghiên cứu
Câu 2: Các yếu tố nào ảnh hưởng đến kết
quả phân tích ?
Trả lời:
Chất lượng mẫu: Mẫu cần được lấy và bảo
quản đúng cách; nếu không, có thể gây
nhiễm chéo hoặc giảm số lượng vi khuẩn
- Nhiệt độ và thời gian ủ: Nhiệt độ ủ không
đúng hoặc thời gian ủ quá ngắn hoặc dài có
thể ảnh hưởng đến sự phát triển của E coli.
- Môi trường xung quanh: Điều kiện môi
trường như độ ẩm, pH và ánh sáng có thể
ảnh hưởng đến khả năng phát triển của vi
khuẩn
- Sự hiện diện của vi khuẩn khác: Các vi
khuẩn không mong muốn có thể cạnh tranh
dinh dưỡng hoặc phát triển đồng thời, làm
sai lệch kết quả
- Kỹ thuật lấy mẫu: Kỹ thuật lấy mẫu
không chính xác có thể dẫn đến kết quả
không đại diện cho mẫu thực tế
- Độ nhạy của màng Petrifilm: Độ nhạy
của màng có thể không đủ để phát hiện tất cả
A Màu trắng, không có bọt khí
B Màu vàng, có halo
C Màu xanh, có bọt khí
D Màu đỏ, không có bọt khí.Câu 4: Trong môi truờng hóa chấtmục đích của 2,3,5 –triphenyltetrazolium clorua là gì ?
Trang 37các chủng E coli, đặc biệt trong môi trường
phức tạp
- Hạn sử dụng và bảo quản màng: Nếu màng Petrifilm không được bảo quản đúng
cách hoặc đã hết hạn, có thể ảnh hưởng đếnkết quả
Lê Thị Hạ
-2005221125
Câu 1: Ưu điểm và hạn chế của phương phápđịnh lượng E.coli bằng pp màng petrifilm ?Trả lời:
Ưu điểm:
-galactosidase Nhanh chóng và tiện lợi: Quy trình đơn
giản, không cần chuẩn bị môi trường nuôicấy phức tạp
-galactosidase Tiết kiệm không gian: Tấm màng nhỏ
gọn, không cần nhiều dụng cụ và không giannuôi cấy
-galactosidase Thời gian phản ứng nhanh: Kết quả có
thể có trong vòng 24–48 giờ
-galactosidase Định lượng dễ dàng: Các khuẩn lạc E.coli
trên màng sẽ hiện màu xanh, giúp dễ dàngđếm số lượng
-galactosidase Tính ổn định cao: Màng Petrifilm được
chuẩn bị sẵn và có thời gian bảo quản lâu,giúp đảm bảo tính nhất quán và chính xáctrong quá trình thử nghiệm
Nhược điểm:
Giới hạn loại mẫu: Phương pháp này không
phù hợp với tất cả loại mẫu, đặc biệt lànhững mẫu có nồng độ vi khuẩn rất thấp
-galactosidase Khả năng phân loại hạn chế: Không thể
phân biệt giữa các chủng E Coli khác nhauhoặc các vi khuẩn tương tự, điều này có thểảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu
-galactosidase Chi phí: Mặc dù chi phí không quá cao,
nhưng có thể là yếu tố cần xem xét trong cácnghiên cứu quy mô lớn
Câu 1: E.coli thuộc loại vi khuẩnnào ?
A gram âm, kỵ khí tùy ý vàkhông sinh bào tử
B gram dương, sinh bào tử
C gram âm, sinh bào tử
D gram dương, không sinh bàotử
Câu 2: Màu của khuẩn lạc trongphương pháp định lượng E.colibằng pp màng petrifilm
A Kết tủa màu xanh, sinh bọt khí
A Micropipet vuông góc với tấmfilm
B Pipet nghiêng 45 độ C so vớitấm film
Trang 38-galactosidase Khả năng phát hiện hạn chế: Một số loại
E Coli có thể không phát triển tốt trong môitrường nuôi cấy, dẫn đến việc không pháthiện được
-galactosidase Yêu cầu bảo quản: Màng Petrifilm cần
được bảo quản đúng cách để đảm bảo hiệuquả sử dụng, điều này có thể đòi hỏi thêmcông sức
Câu 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự pháttriển của E.coli khi định lượng bằng ppmàng petrifilm ?
Thành phần môi trường: Các chất trong
môi trường nuôi cấy cũng ảnh hưởng
C Đổ trực tiếp vào tấm film
Trả lời:
Câu 2: Những yếu tố môi trường nào có
Câu 1: Trong môi truờng hóa chấtmục đích của 2,3,5 –triphenyltetrazolium clorua là gì ?
Tính đặc hiệu: Có thể
nhiều chủng vikhuẩn khácnhau
Chứng minh
rõ ràng: Có
thể kiểm trahình thái vàtính chất của
có thể mất từ
48 giờ đến vàituần
-galactosidase Cần kỹ thuật viên có trình độ: Đòi
hỏi kỹ năng vàthiết bị chuyêndụng
Trang 39thể ảnh hưởng đến sự phát triển của E colitrên màng Petrifilm ? Làm thế nào để kiểmsoát các yếu tố này trong quá trình thửnghiệm ?
Trả lời:
-galactosidase Nhiệt độ: Tối ưu từ 35°C đến 37°C.
+ Kiểm soát nhiệt độ: Sử dụng tủ ủ nhiệt
để duy trì nhiệt độ ổn định trong khoảng 37°C
35 galactosidase Độ pH: Phù hợp khoảng 6.5 đến 7.5.
+ Kiểm soát độ pH: Sử dụng môi trường
nuôi cấy đã được chuẩn hóa về pH, có thểkiểm tra bằng giấy pH
-galactosidase Độ ẩm: Môi trường quá khô hoặc quá ẩm
+ Tạo điều kiện kỵ khí: Sử dụng túi kỵ
khí hoặc bình nuôi cấy kỵ khí nếu cần thiết
-galactosidase Chất dinh dưỡng: Cần cung cấp đủ dinh
dưỡng cho vi khuẩn
+ Cung cấp chất dinh dưỡng: Sử dụng
màng Petrifilm đã được chuẩn bị sẵn với môitrường dinh dưỡng phù hợp
-galactosidase Sự hiện diện của vi sinh vật khác: Có thể
cạnh tranh hoặc ức chế sự phát triển
+ Giảm sự cạnh tranh: Tiến hành thử
nghiệm trong điều kiện sạch sẽ, tránh ônhiễm từ môi trường bên ngoài
C Dung dịch đệm
D Chất chỉ thị
Câu 2: Vi khuẩn e.coli là vikhuẩn:
A Gram +, có sinh bào tử
B Gram +, không sinh bào tử
C Gram - , có sinh bào tử
D Gram - , không sinh bào tử
Câu 3: Bệnh nào dưới đây gây rabởi VK E.coli:
A Viêm phổi, viêm tủy xương
B Viêm màng não,bệnh vềđường tiêu hóa
C Xuất huyết tiêu hóa
D Tiêu chảy, mất nước, suy thậnCâu 4: E.coli có thể lên men loạiđường nào?
Câu 1: E Coli thuộc loại vi khuẩnnào ?
A Cầu khuẩn
Trang 40Trả lời:
Ưu điểm:
-galactosidase Nhanh chóng và tiện lợi: Quy trình đơn
giản, không cần chuẩn bị môi trường nuôi
cấy phức tạp
-galactosidase Tiết kiệm không gian: Tấm màng nhỏ
gọn, không cần nhiều dụng cụ và không gian
nuôi cấy
-galactosidase Thời gian phản ứng nhanh: Kết quả có
thể có trong vòng 24–48 giờ
-galactosidase Định lượng dễ dàng: Các khuẩn lạc E.coli
trên màng sẽ hiện màu xanh, giúp dễ dàng
đếm số lượng
-galactosidase Tính ổn định cao: Màng Petrifilm được
chuẩn bị sẵn và có thời gian bảo quản lâu,
giúp đảm bảo tính nhất quán và chính xác
trong quá trình thử nghiệm
Nhược điểm:
Giới hạn loại mẫu: Phương pháp này không
phù hợp với tất cả loại mẫu, đặc biệt là
những mẫu có nồng độ vi khuẩn rất thấp
-galactosidase Khả năng phân loại hạn chế: Không thể
phân biệt giữa các chủng E Coli khác nhau
hoặc các vi khuẩn tương tự, điều này có thể
ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu
-galactosidase Chi phí: Mặc dù chi phí không quá cao,
nhưng có thể là yếu tố cần xem xét trong các
nghiên cứu quy mô lớn
-galactosidase Khả năng phát hiện hạn chế: Một số loại
E Coli có thể không phát triển tốt trong môi
trường nuôi cấy, dẫn đến việc không phát
hiện được
-galactosidase Yêu cầu bảo quản: Màng Petrifilm cần
được bảo quản đúng cách để đảm bảo hiệu
quả sử dụng, điều này có thể đòi hỏi thêm
công sức
B Trực khuẩn
C Xoắn khuẩn
D Phẩy khuẩnCâu 2: Thao tác cho mẫu vào tấmfilm ?
A Micropipet vuông góc với tấmfilm
B Pipet nghiêng 45° so với tấmfilm
C Chế trực tiếp từ dụng cụ đựngvào
D Micropipet nghiêng 45° so vớitấm film
Câu 3: Màu khuẩn lạc phản ứngtrên môi trường ?
A Kỵ khí không bắt buộc
B Hiếu khí
C Cả kỵ khí và hiếu khí
D Kỵ khí