1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận Định lượng e coli bằng phương pháp màng lọc

58 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Định lượng E.coli bằng phương pháp màng lọc
Tác giả Lê Võ Hồng Ngân, Nguyễn Thị Trúc My, Nguyễn Thị Hồng Nhung, Nguyễn Duy, Nguyễn Đức Nhân, Nguyễn Tấn Phát
Người hướng dẫn ĐINH THỊ HẢI THUẬN
Trường học Trường Đại học Công thương TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phân tích vi sinh thực phẩm
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 214,86 KB

Cấu trúc

  • I. GIỚI THIỆU VỀ VI KHUẨN E.COLI VÀ PHƯƠNG PHÁP MÀNG LỌC (4)
    • 1. Giới thiệu E.coli (4)
      • 1.1. Đặc điểm của E.coli (4)
      • 1.2. Tính chất sinh hóa (4)
    • 2. Phương pháp màng lọc (5)
  • II. ĐỊNH LƯỢNG E.COLI BẰNG PHƯƠNG PHÁP MÀNG LỌC (5)
    • 1. Nguyên tắc và phạm vi áp dụng (5)
      • 1.1. Nguyên tắc (5)
      • 1.2. Phạm vi áp dụng (5)
    • 2. Môi trường (MT) và hóa chất (5)
      • 2.1. Môi trường nuôi cấy (CCA – Chromogenic Coliform Agar) (5)
      • 2.2. Hóa chất bổ sung (6)
    • 3. Quy trình tiến hành (6)
      • 3.1. Chuẩn bị mẫu (6)
      • 3.2. Lọc (7)
      • 3.3. Ủ (7)
    • 4. Kết quả (Định lượng) (7)
      • 4.1. Biểu thị kết quả (7)
      • 4.2. Tính toán kết quả (8)
  • III. KẾT LUẬN (10)
  • IV. PHẦN TỔNG HỢP CÂU HỎI (12)

Nội dung

Bản chất của phương pháp này là tập trung số lượng vi sinh vật ít ỏitrong một mẫu nước có khối lượng khá lớn trên màng lọc khuẩn và định lượng chúngtheo số khuẩn lạc đếm được sau khi đặt

GIỚI THIỆU VỀ VI KHUẨN E.COLI VÀ PHƯƠNG PHÁP MÀNG LỌC

Giới thiệu E.coli

Là trực khuẩn nhỏ uốn cong gram âm, không sinh bao tử và di động, kỵ khí không bắt buộc, có mặt trong môi trường bị ô nhiễm phân hay chất thải hữu cơ, phát triển và tồn tại rất lâu trong môi trường, trong các loại thực phẩm như cá hồi, phô mai, thịt, sữa Chúng có khả năng tạo enterotoxin và có khả năng gây bệnh rất nặng ở người và nguy cơ rất lớn đối với trẻ em, đặc biệt bệnh liên quan đến hội chứng dung huyết hoặc phân có máu Độc tố của chúng rất nhạy cảm với nhiệt Ngoài độc tố nhạy cảm với nhiệt chúng còn có khả năng tạo ra loại độc tố bền nhiệt.[ CITATION Giá23 \l

Chúng có nguy cơ rất lớn đối với trẻ em đặc biệt là những bệnh liên quan đến hội chứng dung huyết hoặc phân có màu Một nghiên cứu tại Việt Nam cho thấy trên 80% số mẫu dụng cụ bát đũa thường dùng không được vệ sinh đúng cách và do đó bị bẩn. Trên 85% số mẫu tay người bản hàng bị nhiễm khuẩn E.coli Liều gây khoảng 10 6 -10 9 tế bào ở người trường thành sau khi ăn phải thực phẩm bị nhiễm khuẩn.[ CITATION Giá23 \l 1033 ]

E.coli có khả năng lên men nhiều loại đường và có sinh hơi Hầu hết E.coli đều lên men lactose và sinh hơi, trừ E.coli trơ (inactive) (trong đó có EIEC) không hoặc lên men rất chậm Một số chỉ khác trong họ vì khuẩn đường ruột cũng có khả năng lên men nhanh lactose (như Kiebssella, Enterobacter, Serratia và Citrobacter) được gộp vào một nhóm vi khuẩn có tên chung là coliform.

E.coli có khả năng sinh indole, không sinh H2S Không sử dụng được nguồn carbon của citrate trong môi trường Simmons Có decarboxylase, vì vậy có khả năng khử carboxyl của lysm, omithun, argıtan và acid glutamic Betagalactosidase dương tính Thử nghiệm VP (Voges Proskauer) sau 24 giờ âm tính, sau 48 giờ có thể dương tính.

Phương pháp màng lọc

Phương pháp màng lọc là phương pháp thường được dùng để định lượng vi sinh vật ở mật độ thấp Bản chất của phương pháp này là tập trung số lượng vi sinh vật ít ỏi trong một mẫu nước có khối lượng khá lớn trên màng lọc khuẩn và định lượng chúng theo số khuẩn lạc đếm được sau khi đặt màng lọc lên một môi trường thạch có thành phần dinh dưỡng thích hợp cho loại vi sinh vật cần kiểm Dựa trên mẫu nước ban đầu và quy ra số lượng vi sinh vật có trong một đơn vị thể tích nước.

ĐỊNH LƯỢNG E.COLI BẰNG PHƯƠNG PHÁP MÀNG LỌC

Nguyên tắc và phạm vi áp dụng

Lọc phần mẫu thử qua màng lọc để giữ lại các vi sinh vật, sau đó đặt màng lọc trên đĩa thạch coliform sinh màu. Ủ đĩa thạch đã đặt màng lọc ở (36 ± 2) o C trong (21 ± 3) h.

Các khuẩn lạc dương tính β-D-galactosidase và β-D-glucuronidase (màu xanh đen đến màu tím) được đếm là E.coli.

TCVN 6187-1:2019 quy định phương pháp định lượng Escherichia coli (E.coli) và vi khuẩn colifrom [ CITATION 1TC \l 1033 ]

Tiêu chuẩn này thích hợp cho những loại nước có số lượng tổng vi khuẩn dưới

100 khuẩn lạc trên môi trường thạch coliform sinh màu (CCA) bao gồm nước đóng chai, nước bể bơi khử khuẩn hoặc nước đã qua xử lý làm nước uống.

Một vài chủng E.coli âm tính với β-D-glucuronidase, như Escherichia Coli O157, sẽ không phát hiện được là E.coli Vì chúng có enzym β-D-galactosidase dương tính nên sẽ giống như vi khuẩn coliform trên môi trường CCA.

Môi trường (MT) và hóa chất

2.1 Môi trường nuôi cấy (CCA – Chromogenic Coliform Agar)

– Casein: Dùng để cung cấp nguồn protein cần thiết cho sự phát triển của khuẩn lạc.

– Natri clorua (NaCl): Dùng để duy trì áp suất thẩm thấu và cân bằng ion trong môi trường.

– Natri dihdro phosphat ngậm 2 phân tử nước (NaH2PO4.2H2O) & Di-Natri hydro phosphat (Na2HPO4): Dùng để điều chỉnh pH của môi trường.

– Natri pyruvat (C3H3NaO3): Dùng để cung cấp nguồn năng lượng cho khuẩn lạc.

– Sorbitol (C6H14O6): Cung cấp nguồn carbon cho vi khuẩn

– Trytophan: Cung cấp amino acid cần thiết cho sự phát triển của vi khuẩn

– Chất hoạt động bề mặt ethyloxylat của alcohol bậc 2 (CAS No 68131-40-8): Giúp phân tán các thành phần trong môi trường

– 6-Chloro-3-indoxyl-β-D-galactopyranoside (C14H16ClNO6) & Axit 5-Bromo-4- Chloro-3-indoxyl-β-D-glucuronic, muối cyclohexylamoni ngậm 1 phân tử nước: Chất chỉ thị màu để phát hiện E.coli

– Isopropyl-β-D-thiogalactopyranoside (IPTG): Chất cảm ứng để tăng cường biểu hiện enzyme

– Thạch dùng cho VSV (dạng bột / dạng mảnh): Tạo môi trường rắn để nuối cấy vi khuẩn

– Nước: Dung môi để hòa tan các thành phần

Quy trình tiến hành

Mục đích: Đảm bảo mẫu đại diện và phù hợp để phân tích, loại bỏ các yếu tố gây nhiễu và sai số.

Tiến hành: Chuẩn bị mẫu lọc và cấy trên môi trường phân lập, theo hướng dẫn

TCVN 9716 (ISO 8199) [ CITATION 2TC \l 1033 ] Mẫu thử phải được vận chuyển và bảo quản ở nhiệt độ (5 ± 3) o C theo hướng dẫn TCVN 8880 (ISO 19458)[ CITATION Tiê \l 1033 ] Trường hợp đặc biệt mẫu có thể bảo quản ở (5 ± 3) o C đến

24h trước khi kiểm tra Trong trường hợp này, thời gian bảo quản mẫu phải được nêu trong báo cáo kết quả.

Mục đích: Loại bỏ các tạp chất không mong muốn, giúp mẫu sạch hơn để quá trình phân tích diễn ra dễ dàng hơn.

Tiến hành: Lọc 100 ml mẫu (hoặc thể tích khác, ví dụ 250 ml cho nước dóng chai) qua màng lọc Thể tích lọc tối thiểu là 10 ml mẫu ban đầu hoặc mẫu pha loãng để đảm bảo cho sự phân bố đồng đều của vi khuẩn trên màng lọc.

‒ Ủ: Tạo điều kiện tối ưu cho các phản ứng diễn ra, đảm bảo kết quả chính xác.

‒ Phân biệt: Xác định và tách biệt các thành phần cụ thể trong mẫu, giúp phân tích chi tiết và chính xác hơn.

‒ Sau khi lọc, đặt màng lọc trên đĩa thạch coliform sinh màu (CCA), đảm bảo rằng không tạo bọt khí phía dưới màng, lật ngược đĩa, và ủ ở (36 ± 2) o C trong (21 ± 3) h.

‒ Đếm tất cả các khuẩn lạc dương tính β-D-galactosidase và β-D-glucuronidase (màu xanh đậm đến màu tím) là E.coli.

Kết quả (Định lượng)

Dựa vào số khuẩn lạc đã khẳng định được đếm trên màng lọc, tính số lượng

E.coli trong 100 ml mẫu (hoặc thể tích lọc lớn hơn) theo TCVN 9716 (ISO 8199)

[ CITATION 2TC \l 1033 ] Khuẩn lạc xanh đậm đến tím là khuẩn lạc E.coli

Hình: Khuẩn lạc E.coli trên màng lọc

(Dựa trên tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9716:2013)[ CITATION 2TC \l 1033 ]

Việc tính toán các kết quả trong tiêu chuẩn này có thể sử dụng trong các trường hợp khi tổng số các khuẩn lạc trên đĩa vào khoảng từ 10 đến 200 hoặc 10 đến 100

Vì mỗi khuẩn lạc được cho là móc lên từ một vi sinh vật hoặc từ một nhóm vi sinh vật, nên kết quả được biểu thị bằng số lượng các đơn vị tạo khuẩn lạc (CFU) hoặc các hạt tạo khuẩn lạc (CFP) trong một lượng thể tích chuẩn quy định của mẫu thử (thường là 100mL hoặc 1mL) theo công thức (1)

C s là giá trị ước lượng các CFU hoặc CFP trong thể tích chuẩn sử dụng Vs của mẫu

Z là tổng số các khuẩn lạc đếm trên màng từ các độ pha loãng d1, d2,…, di Hoặc từ các thể tích riêng biệt của các phần mẫu thử (mẫu hoặc dung dịch pha loãng).

V s là thể tích chuẩn được chọn để biểu thị nồng độ của vi sinh vật có trong mẫu.

V tot là thể tích tổng tính được của các mẫu ban đầu bao gồm các đĩa được đếm.

Vtot được tính theo công thức (2).

Trong đó n 1 , n 2 ,… n i là số lượng các đĩa được đếm đối với độ pha loãng d1, d2,…, di v 1 , v 2 ,…, v i là thể tích mẫu thử được sử dụng với độ pha loãng d1, d2,…, di d 1 , d 2 ,…, d i là độ pha loãng sử dụng đối với các thể tích thử v1, v2,…, vi

Thể tích thử (Vi) Tổng số đếm

Và nếu Vs là 100mL

PHẦN TỔNG HỢP CÂU HỎI

1 Kết quả nghiên cứu này có thể áp dụng để đánh giá chất lượng của sản phẩm nào?

‒ Thực phẩm tươi sống: Thịt, cá, hải sản, rau, quả.

‒ Thực phẩm chế biến sẵn:

Sữa, phô mai, các sản phẩm từ sữa, đồ uống, thực phẩm đóng gói sẵn.

2 So sánh hiệu quả của phương pháp màng lọc và phương pháp PCR trong định lượng E.coli trong mẫu nước thải?

‒ Nguyên lý: Lọc mẫu nước qua màng lọc, sau đó nuôi cấy màng lọc trên môi trường chọn lọc để vi khuẩn E coli phát triển thành khuẩn lạc. Đếm số khuẩn lạc để xác định số lượng vi khuẩn.

+ Đơn giản, dễ thực hiện.

+ Chi phí tương đối thấp.

+ Có thể xác định được nhiều loại vi khuẩn khác nhau.

+ Thời gian cho kết quả lâu (thường từ 18-24 giờ).

+ Độ nhạy thấp so với PCR, khó phát hiện số lượng vi khuẩn ít.

+ Có thể bị ảnh hưởng bởi các vi khuẩn khác trong mẫu.

‒ Nguyên lý: Sử dụng enzyme

Câu 1 Vi khuẩn E.coli thuộc nhóm vi khuẩn nào sau đây?

D Cả A và B đều sai Đáp án: B

Câu 2 Môi trường sống thường gặp của vi khuẩn

C Trong cơ thể con người khỏe mạnh

Câu 3 Vi khuẩn E.coli có thể gây ra bệnh gì ở người?

Câu 4 Liều lượng vi khuẩn

E.coli cần thiết để gây bệnh ở người trưởng thành là khoảng:

D Không xác định Đáp án: B polymerase để nhân bản một đoạn gen đặc trưng của vi khuẩn E coli Sản phẩm nhân bản được phát hiện bằng điện di gel hoặc các phương pháp khác.

+ Độ nhạy cao, phát hiện được số lượng vi khuẩn rất ít.

+ Thời gian cho kết quả nhanh (vài giờ).

+ Đặc hiệu cao, chỉ phát hiện chính xác vi khuẩn mục tiêu.

+ Chi phí cao hơn phương pháp màng lọc.

+ Cần thiết bị hiện đại và kỹ thuật cao.

+ Có thể bị ảnh hưởng bởi chất ức chế PCR trong mẫu.

1 Phương pháp định lượng E.coli bằng phương pháp màng lọc có ý nghĩa như thế nào trong công nghiệp thực phẩm?

‒ Xác định sự hiện diện của vi khuẩn gây bệnh:

E.coli là một chỉ thị vi sinh vật, sự có mặt của chúng cho thấy khả năng có sự tồn tại của các vi khuẩn gây bệnh khác, đặc biệt là các loại vi khuẩn đường ruột.

‒ Đảm bảo an toàn thực phẩm: Bằng cách định lượng E.coli, các nhà sản xuất có thể xác định được sản phẩm có đạt tiêu chuẩn về vi sinh vật hay không, từ đó ngăn ngừa nguy cơ gây bệnh cho người tiêu dùng.

‒ Phát hiện sớm vấn đề: Phương pháp này giúp phát hiện sớm các vấn đề về vệ sinh trong quá trình sản xuất, từ đó có biện pháp khắc phục kịp thời.

Câu 2 Phương pháp màng lọc là phương pháp dùng để:

A Định lượng VSV ở mật độ cao

B Định lượng VSV ở mật độ thấp

C Cả hai phương án đều đúng

D Cả hai phương án đều sai Đáp án: B

Câu 3 Lọc phần mẫu thử qua màng lọc có kích thước bao nhiêu để giữ lại VSV

‒ Ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm: Việc phát hiện và loại bỏ các sản phẩm bị nhiễm E.coli giúp ngăn ngừa các vụ ngộ độc thực phẩm, bảo vệ sức khỏe cộng đồng.

2 Phương pháp này có điểm gì nổi bật hơn các phương pháp định lượng khác không?

‒ Đơn giản, dễ thực hiện

‒ Thời gian cho kết quả nhanh

‒ Có thể định lượng được

Câu 4 Chức năng của Casein trong môi trường nuôi cấy CCA?

B Duy trì áp suất thẩm thấu

C Cung cấp protein cần thiết

D Cung cấp nguồn năng lượng cho khuẩn lạc Đáp án: C

1 Những biện pháp an toàn sinh học nào cần tuân thủ khi làm việc với E.coli?

- Trang bị bảo hộ cá nhân

- Vô trùng dụng cụ và thiết bị

2 Làm thế nào để xử lý các mẫu và vật liệu sau khi thực hiện xong thí nghiệm?

Cách xử lý chất thải nhiễm

‒ Khử trùng: Ngâm các dụng cụ, bề mặt trong dung dịch khử trùng (như sodium hypochlorite) trước khi rửa sạch và sấy khô.

‒ Tự hủy: Đốt cháy hoặc ngâm trong dung dịch khử trùng các vật phẩm dùng một lần, mẫu đã nhiễm.

‒ Bao gói: Đựng chất thải vào bao bì kín, dán nhãn rõ ràng.

‒ Vận chuyển: Vận chuyển an

A Một loại virus gây bệnh đường ruột

B Một loại vi khuẩn có lợi cho hên tiêu hoá

C Một loại vi khuẩn Gram âm thường sống trong đường ruột của người và động vật

D Một nấm men gây lên men rượu Đáp án: C

Câu 2 Tại sao E.coli lại được nghiên cứu rộng rãi

A Vì E.coli rất dễ nuôi cấy trong phòng thí nghiệm

B Vì E.coli có vai trò quan trọng trong công nghệ sinh học

C Vì E.coli có thể gây ra bệnh ở người

D Tất cả ý trên Đáp án: D

Câu 3 Triệu chứng phổ biến của nhiễm E.coli là gì

A Sốt, ho, đau họng toàn, tránh rò rỉ.

‒ Xử lý cuối cùng: Tuân thủ quy định địa phương để xử lý chất thải y tế.

B Tiêu chảy, đau bụng, nôn

D Ngứa da, nổi mẩn Đáp án: B

Câu 4 thực phẩm nào thường bị nhiễm E.coli

C Thịt bò sống hoặc chưa nấu chín kỹ

1 Tại sao khuẩn lạc sau nuôi cấy có màu xanh tím?

Màu xanh tím của khuẩn lạc

E.coli trên môi trường nuôi cấy là kết quả của quá trình lên men lactose và tương tác giữa các sản phẩm lên men với các chất chỉ thị pH trong môi trường Đây là một dấu hiệu quan trọng giúp nhận biết

2 Tại sao phải bao gói dụng cụ thí nghiệm và hấp khử trùng?

- Bảo vệ dụng cụ: Ngăn ngừa nhiễm khuẩn, bảo vệ dụng cụ khỏi hư hỏng.

- Đảm bảo hiệu quả tiệt trùng:

Tạo môi trường ẩm, bảo vệ chỉ thị sinh học.

- Tiện lợi: Dễ dàng nhận biết dụng cụ đã tiệt trùng, bảo quản lâu dài.

Câu 1 Đặc điểm của E.coli

D Tụ cầu khuẩn Đáp án: B

Câu 3 E.coli có trong thực phẩm gì

D Tật cả đều đúng Đáp án: D

Câu 4 Màu khuẩn sau nuôi cấy có màu gì?

1 So sánh hiệu quả của phương pháp màng lọc và pp PCR trong định lượng

E.coli trong nước thải Phương pháp màng lọc

Câu 1 Triệu chứng phổ biến nhiễm E.coli là gì

B tiêu chảy, đau bụng, nôn

‒ Nguyên lý: Lọc mẫu nước qua màng lọc, sau đó nuôi cấy màng lọc trên môi trường chọn lọc để vi khuẩn E coli phát triển thành khuẩn lạc. Đếm số khuẩn lạc để xác định số lượng vi khuẩn.

+ Đơn giản, dễ thực hiện.

+ Chi phí tương đối thấp.

+ Có thể xác định được nhiều loại vi khuẩn khác nhau.

+ Thời gian cho kết quả lâu

+ Độ nhạy thấp so với PCR, khó phát hiện số lượng vi khuẩn ít.

+ Có thể bị ảnh hưởng bởi các vi khuẩn khác trong mẫu.

‒ Nguyên lý: Sử dụng enzyme polymerase để nhân bản một đoạn gen đặc trưng của vi khuẩn E coli Sản phẩm nhân bản được phát hiện bằng điện di gel hoặc các phương pháp khác.

+ Độ nhạy cao, phát hiện được số lượng vi khuẩn rất ít.

+ Thời gian cho kết quả nhanh

+ Đặc hiệu cao, chỉ phát hiện chính xác vi khuẩn mục tiêu.

+ Chi phí cao hơn phương pháp màng lọc.

+ Cần thiết bị hiện đại và kỹ thuật cao.

+ Có thể bị ảnh hưởng bởi chất ức chế PCR trong mẫu.

2 Vì sao khuẩn lạc E.coli có màu xanh? Màu xanh tím của khuẩn lạc E.coli trên môi trường nuôi cấy là kết quả của

D Ngứa da, nổi mẩn Đáp án: B

Câu 2 con đường lây nhiễm

E.coli phổ biến nhất là gì?

D Qua muỗi đốt Đáp án: A

Câu 3 Tại sao E.coli lại được nghiên cứu rộng rãi?

A Vì E.coli rất dễ nuôi cấy trong phòng thí nghiệm

B Vì E.coli có vai trò quan trọng trong công nghệ sinh học

C Vì E.coli có thể gây ra nhiều bệnh ở người

D Cả A,B,C đều đúng Đáp án: D

Câu 4 thực phẩm nào thường bị nhiễm E.coli

C Thịt bò tươi chưa được nấu chín

D Cá tươi Đáp án: C quá trình lên men lactose và tương tác giữa các sản phẩm lên men với các chất chỉ thị pH trong môi trường Đây là một dấu hiệu quan trọng giúp nhận biết E.coli.

1 Tại sao phải sử dụng phương pháp màng lọc để định lượng E.coli ? Phương pháp màng lọc giúp chúng ta đếm được chính xác số lượng vi khuẩn E.coli trong mẫu một cách nhanh chóng và dễ dàng.

‒ Độ nhạy cao: Phát hiện được số lượng vi khuẩn ít.

‒ Độ đặc hiệu cao: Chỉ xác định chính xác vi khuẩn

‒ Nhanh chóng: Cho kết quả nhanh.

‒ Dễ thực hiện: Không cần thiết bị phức tạp.

2 Làm thế nào để tính toán số lượng E.Coli trong mẫu ?

‒ Đếm số lượng khuẩn lạc:

+ Dưới kính hiển vi: Đặt màng lọc lên kính hiển vi và đếm số lượng khuẩn lạc.

+ Mắt thường: Nếu khuẩn lạc rõ ràng, bạn có thể đếm trực tiếp trên màng lọc.

‒ Xác định thể tích mẫu lọc:

Ghi lại thể tích mẫu đã lọc qua màng.

- Tính số lượng vi khuẩn trong 1ml mẫu:

Số lượng vi khuẩn/ml = (Số lượng khuẩn lạc đếm được) / (Thể tích mẫu lọc (ml))

+ Bạn đếm được 150 khuẩn lạc trên màng lọc.

+ Thể tích mẫu lọc là 100ml.

+ Số lượng E.coli/ml = 150 khuẩn lạc / 100 ml = 1.5

Câu 1 Phương pháp màn lọc được sử dụng để định lượng vi sinh vật nào chủ yếu ?

Câu 2 Nguyên tắc cơ bản của phương pháp màn lọc?

A Lọc mẫu qua màng , nuôi cấy trên môi trường đặc biệt và đếm khuẩn lạc

B Ly tâm mẫu , tách chiết DNA, PCR

C Pha loãng mẫu nuôi cấy trong môi trường lỏng và đo độ đục

D Sắc ký lỏng hiệu năng cao để phân tách các hợp chất Đáp án: A

Câu 3 Môi trường nuôi cấy dùng trong phương pháp màn lọc để phát hiện E.coli

Câu 4 Khi điếm khuẩn lạc trên màng lọc ta thường quan sát khuẩn lạc có màu gì

D Đen ánh kim khuẩn lạc/ml Đáp án: D

1 Màng lọc sử dụng trong phương pháp này thường được làm từ chất liệu gì?

Những vật liệu thường dùng để chế tạo màng lọc là sợi thủy tinh siêu mảnh, sợi amiante, sợi polypropylene, là những vật liệu có khả năng chịu đrợc nhiệt độ và áp suất cao của nồi hấp tiệt trùng.

2 Những yếu tố nào có thể ảnh hưởng đến độ chính xác của phương pháp màng lọc?

‒ Mẫu: Độ đồng nhất, chất ức chế, mật độ vi khuẩn, kích thước lỗ lọc.

‒ Môi trường nuôi cấy: Thành phần, pH, thời gian ủ, nhiệt độ.

‒ Kỹ thuật: Vô trùng, lọc, đếm, tính toán.

‒ Yếu tố khác: Loại màng lọc, độ ẩm môi trường.

Câu 1 Chọn đáp án đúng nhất: E.coli là vi khuẩn có đặc điểm gì?

D Gram âm kỵ khí tùy nghi, không sinh bào tử Đáp án: D

Câu 2 Định lượng E.coli bằng phương pháp lọc màng theo tiêu chuẩn nào?

Câu 3 Khuẩn lạc E.coli khi nuôi cấy trên môi trường CCA có màu gì?

Câu 4 Trong phương pháp màng lọc để định lượng E. coli, bước nào là quan trọng nhất để đảm bảo độ chính xác của kết quả?

A Lấy mẫu từ nguồn nước.

B Sử dụng màng lọc với kích thước lỗ phù hợp.

C Thực hiện nuôi cấy trong môi trường chọn lọc đặc biệt.

D Đếm số lượng khuẩn lạc trên màng lọc. Đáp án: B

1 Những biện pháp an toàn sinh học nào cần tuân thủ khi làm việc với E.coli?

- Trang bị bảo hộ cá nhân

Câu 1 Triệu chứng phổ biến của nhiễm E.coli là gì?

- Vô trùng dụng cụ và thiết bị

2 Làm thế nào để xử lý các mẫu và vật liệu sau khi thực hiện xong thí nghiệm?

Cách xử lý chất thải nhiễm

- Khử trùng: Ngâm các dụng cụ, bề mặt trong dung dịch khử trùng (như sodium hypochlorite) trước khi rửa sạch và sấy khô.

- Tự hủy: Đốt cháy hoặc ngâm trong dung dịch khử trùng các vật phẩm dùng một lần, mẫu đã nhiễm.

- Bao gói: Đựng chất thải vào bao bì kín, dán nhãn rõ ràng.

- Vận chuyển: Vận chuyển an toàn, tránh rò rỉ.

- Xử lý cuối cùng: Tuân thủ quy định địa phương để xử lý chất thải y tế.

C Tiêu chảy, đau bụng, nôn

Câu 2 E.coli có thể tồn tại trong môi trường tự nhiên ở đâu.

Câu 3 môi trường nuôi cấy dùng để phân lập E.coli

Câu 4 Vi khuẩn E.coli thuộc nhóm vi khuẩn nào?

1 Nếu kết quả định lượng

E.coli thấp hơn giới hạn phát hiện thì có nghĩa là gì?

‒ Số lượng vi khuẩn E.coli trong mẫu quá ít để phương pháp này có thể phát hiện được Giới hạn phát hiện của một phương pháp xét nghiệm là số lượng nhỏ nhất của một chất (trong trường hợp này là

E.coli) mà phương pháp đó có thể xác định được một cách đáng tin cậy.

‒ Mẫu có thể không chứa vi khuẩn E.coli Hoặc nếu có, số lượng rất nhỏ, dưới ngưỡng phát hiện của phương pháp.

‒ Có thể có sự sai sót trong quá trình lấy mẫu, chuẩn bị

Câu 1 Bước đầu tiên trong phương pháp màng lọc là gì?

A Chuẩn bị môi trường nuôi cấy

D Đếm khuẩn lạc Đáp án: B

Câu 2 Nếu kết quả định lượng E.coli trong một mẫu nước vượt quá tiêu chuẩn cho phép, điều này có ý nghĩa gì?

A Mẫu nước hoàn toàn bị ô nhiễm

B Nguồn nước có thể gây bệnh cho người mẫu hoặc thực hiện xét nghiệm Điều này có thể dẫn đến kết quả âm tính giả.

2 Có thể sử dụng phương pháp màng lọc để định lượng các loại vi khuẩn khác ngoài E.coli không? Hoàn toàn có thể sử dụng phương pháp màng lọc để định lượng nhiều loại vi khuẩn khác ngoài E.coli Phương pháp này rất linh hoạt và được ứng dụng rộng rãi trong vi sinh vật học:

‒ Vi khuẩn coliform: Là nhóm vi khuẩn gram âm, không sinh bào tử, có khả năng lên men lactose.

‒ Staphylococcus aureus: Là một loại vi khuẩn gram dương, gây bệnh ngộ độc thực phẩm.

Là một loại vi khuẩn gram âm, gây bệnh nhiễm trùng ở người.

‒ Vi khuẩn lactic: Sử dụng để định lượng trong các sản phẩm sữa chua.

C Quy trình xử lý nước cần được cải thiện

D Tất cả các đáp án trên Đáp án: D

Câu 3 Để tăng độ chính xác của kết quả định lượng

E.coli bằng phương pháp màng lọc, chúng ta nên làm gì?

A Tăng thể tích mẫu lọc

C Kiểm tra kỹ các dụng cụ trước khi sử dụng

D Tất cả các đáp án trên Đáp án: C

Câu 4 Phương pháp màng lọc được sử dụng để làm gì?

A Đếm số lượng vi khuẩn E.coli trong mẫu

B Nuôi cấy vi khuẩn E.coli

C Phân lập vi khuẩn E.coli

D Tất cả các đáp án trên Đáp án: A

1 Khi chuẩn bị mẫu, cần lưu ý những điểm gì để đảm bảo kết quả chính xác?

- Lấy mẫu đại diện: Tránh lấy mẫu ở vùng bị ô nhiễm, dùng dụng cụ vô trùng.

- Bảo quản mẫu đúng cách:

Làm lạnh ngay, bảo quản ở nhiệt độ thích hợp.

- Chuẩn bị mẫu kỹ: Pha loãng (nếu cần), đồng hóa mẫu, kiểm tra độ pH.

- Các yếu tố khác: Thể tích mẫu lọc, loại màng lọc, môi trường nuôi cấy.

Câu 1 Nguyên tắc cơ bản của phương pháp màng lọc là gì?

A Nuôi cấy trực tiếp mẫu vào môi trường đặc

B Lọc mẫu qua màng để giữ lại vi sinh vật, sau đó nuôi cấy trên môi trường đặc.

C Ly tâm mẫu để tách tế bào vi sinh vật, sau đó nuôi cấy

D Sử dụng kháng thể đặc hiệu để phát hiện vi sinh vật Đáp án: BCâu 2 Các yếu tố nào ảnh hưởng đến kết quả định màng lọc được xem là phương pháp nhanh và hiệu quả để định lượng E coli ?

- Nhanh: Rút ngắn thời gian phân tích.

- Nhạy: Phát hiện được số lượng vi khuẩn nhỏ.

- Chính xác: Kết quả đáng tin cậy.

- Dễ làm: Không cần thiết bị phức tạp.

- Linh hoạt: Áp dụng được cho nhiều loại mẫu. lượng bằng phương pháp màng lọc?

D Tất cả các yếu tố trên Đáp án: D

Câu 3 Để xác định chính xác số lượng vi khuẩn E coli , bạn cần làm gì sau khi đếm các khuẩn lạc?

A Tính trung bình số khuẩn lạc trên một đĩa

B Nhân số khuẩn lạc với thể tích mẫu lọc

C Chia số khuẩn lạc cho thể tích mẫu lọc

D Không cần làm gì thêm Đáp án: C

Câu 4 Tại sao phương pháp màng lọc được ưu tiên sử dụng để định lượng E coli trong nước?

A Độ nhạy cao, phát hiện được số lượng vi khuẩn rất nhỏ.

B Dễ thực hiện, không yêu cầu thiết bị phức tạp.

C Có thể xử lý được nhiều mẫu cùng một lúc.

D Tất cả các đáp án trên đều đúng. Đáp án: D

1 Các yếu tố nào có thể ảnh hưởng đến kết quả định lượng E coli bằng phương pháp màng lọc?

- Chuẩn bị mẫu: Thể tích mẫu, độ đồng nhất, mức độ pha loãng.

- Màng lọc: Kích thước lỗ lọc, chất liệu.

- Môi trường nuôi cấy: Thành phần, độ pH, thời gian ủ.

- Điều kiện nuôi cấy: Nhiệt

Câu 1 Trong môi trường nuôi cấy CCA, chất nào có vai trò cung cấp nguồn năng lượng cho vi khuẩn?

D Natri dihydro phosphat ngậm 2 phân tử nước (NaH2PO4.2H2O) Đáp án: C độ, độ ẩm.

- Kỹ thuật: Vô trùng, đếm khuẩn lạc.

- Các yếu tố khác: Vi khuẩn gây nhiễu, chất ức chế.

2 Làm thế nào để giảm thiểu các sai số trong quá trình thực hiện?

- Chuẩn bị mẫu kỹ: Lấy mẫu đại diện, bảo quản đúng cách, pha loãng hợp lý.

- Thực hiện quy trình cẩn thận: Chọn màng lọc phù hợp, vô trùng dụng cụ, ủ đúng điều kiện.

- Đếm khuẩn lạc chính xác: Đếm đúng loại khuẩn lạc, tránh nhầm lẫn.

- Kiểm soát chất lượng: Kiểm tra thường xuyên, sử dụng chủng chuẩn.

Câu 2 Mục đích chính của việc sử dụng natri clorua (NaCl) trong môi trường nuôi cấy CCA là gì?

A Điều chỉnh pH của môi trường.

B Duy trì áp suất thẩm thấu và cân bằng ion.

C Cung cấp nguồn carbon cho vi khuẩn.

D Tạo màu cho khuẩn lạc. Đáp án: B

Câu 3 Phương pháp lọc màng được sử dụng để định lượng E.coli có ưu điểm gì so với các phương pháp khác?

A Đơn giản, nhanh chóng và dễ thực hiện.

B Có độ nhạy cao, phát hiện được số lượng vi khuẩn rất nhỏ.

C Phù hợp với nhiều loại mẫu khác nhau.

D Tất cả các đáp án trên đều đúng. Đáp án: D

Ngày đăng: 04/11/2024, 20:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w