1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định Lượng E.coli Bằng Phương Pháp Đếm Khuẩn Lạc.pptx

56 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Định Lượng Escherichia Coli Bằng Phương Pháp Đếm Khuẩn Lạc
Tác giả Lê Thị Ngọc Hân, Nguyễn Ngọc Diễm Hằng, Đào Thị Lan, Tô Thành Đạt, Nguyễn Trường Vũ
Người hướng dẫn GVHD: Đinh Thị Hải Thuận
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm
Thể loại Học Phần
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 10,41 MB

Nội dung

NHÓM 2 ĐỊNH LƯỢNG ESCHERICHIA COLI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẾM KHUẨN LẠC GVHD Đinh Thị Hải Thuận SVTH NHÓM 09 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM HỌC PHẦN PHÂN TÍCH VI SINH THỰC PHẨ[.]

Trang 1

ĐỊNH LƯỢNG ESCHERICHIA COLI

Trang 2

Tô Thành Đạt

Lê Thị Ngọc Hân

Nguyễn Ngọc Diễm Hằng

Trang 4

Tổng quan về E.coli

1

Trang 5

PHẠM VI ÁP DỤNG:

Phương pháp được tham chiếu theo ISO 16649-2:2001

được áp dụng cho tất cả các loại thực phẩm.

Trang 6

Trực khuẩn nhỏ uốn

cong gram âm

Không sinh bào tử

và di động, kỵ khí không bắt buộc

Tồn tại lâu trong các

thực phẩm: cá hồi,

phomai, thịt, sữa

Hội chứng dung huyết, phân có máu

VI KHUẨN

E.coli là gì?

Trang 7

Môi trường và hóa chất

2

Trang 8

Môi trường và

hoá chất

SPW TBX HCl 10%

NaOH 10%

Mục đích

Pha loãng mẫu

Nuôi cấy E.coli

Chỉnh pH

Trang 9

Thành phần

NaCl 8,5g

Pepton 1g

Nước cất 1lít

Chuẩn bị

Hòa tan các thành phần

Phân phối 90ml dịch pha loãng vào các bình và 9ml vào các ống nghiệm

Hấp khử trùng

Trang 10

Thành phần môi trường Saline Peptone Water (SPW)

Thành phần Khối lượng Vai trò

NaCl 1g Duy trì cân bằng áp suất thẩm

thấu của môi trường

Trang 11

Ngoài ra, còn

•Nước cất vô trùng

•Cồn 96 o

•Mẫu

- Môi trường sử dụng: Plate count agar (PCA), pH=7.0 ± 0,2

Thành phần & lợi ích môi trường TBX

THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG TBX TÁC DỤNG

Sản phẩm thủy phân casein bằng enzym (pepton) Cung cấp Nitơ

Muối mật No.3 Kích thích sự phát triển VSV

Axit 5-bromo-4-clo-3-indolyl-β-D-glucuronid (BCIG) Dùng để phát hiện E coli (đổi màu xanh)Thạch Xác định tính di động & nuôi dưỡng VSV

Trang 13

Các bước tiến hành

3

Trang 14

Cấy & ủ mẫu

Đếm, chọn KL

để khẳng định

Gồm 4 bước:

Trang 15

Chuẩn bị mẫu thử và huyền phù ban đầu

Cân chính xác 10g/25g (mẫu rắn) hoặc 10ml/25ml (mẫu lỏng)

Trang 16

Bước 2:

PHA LOÃNG MẪU

Dùng pipet vô trùng lấy 1ml huyền phù ban đầu vào ống nghiệm chứa 9ml SPW vô trùng ở nhiệt độ thích hợp Trộn kỹ bằng máy vortex trong 5-10 phút thì thu được

dung dịch pha loãng 10 -2

Mục đích: Làm giảm

mật độ VSV (để đếm

được VSV chính xác

hơn)

Trang 17

Bước 3: Dùng pipet vô trùng hút 1ml mẫu (hộp đổ) cho vào đĩa

petri (2 đĩa petri với mỗi đĩa 2 nồng độ liên tiếp) Rót vào mỗi đĩa khoảng 15ml TBX.

Lập úp đĩa và ủ ở 44C trong 24 giờ.

Dùng pipet vô trùng hút 1ml mẫu (hộp đổ) cho vào đĩa petri (2 đĩa petri với mỗi đĩa 2 nồng độ liên tiếp)

Rót vào mỗi đĩa khoảng 15ml TBX.

Lập úp đĩa và ủ ở 44C trong 24 giờ.

Trang 18

Bước 4:

Đếm đĩa có số khuẩn lạc < 150 sau 24 giờ nuôi cấy Khuẩn lạc

E.coli đặc trưng trên môi trường TBX có màu xanh Đếm các

khuẩn lạc E.coli đặc trưng trên những đĩa Tính giá trị trung bình

từ các độ pha loãng để qui về số E.coli trong 1g mẫu.

Trang 19

Màu khuẩn lạc trong môi trường TBX

Màu khuẩn lạc E.coli

β-D-glucuronidase giúp phân

biệt hầu hết E.coli

Sự có mặt của enzyme

β-D-glucuronidase giúp phân

biệt hầu hết E.coli

Enzym β-glucuronidase chia đôi liên kết

Có màu từ màu xanh lam đến màu xanh lam lá cây

Có màu từ màu xanh lam đến màu xanh lam lá cây

Khuẩn lạc E.coli đặc trưng trên môi trường TBX có màu xanh

Trang 20

Tính toán kết quả

4

Trang 21

Kết quả C: Tổng số khuẩn lạc E coli đếm 4 đĩa của hai độ pha

loãng liên tiếp.

V: Thể tích dịch cấy đã cấy trên mỗi đĩa (ml)

n1: Số đĩa ở độ pha loãng thứ nhất

n2: Số đĩa ở độ pha loãng thứ hai d: hệ số pha loãng ứng với độ pha loãng thứ nhất

Đếm và chọn các khuẩn lạc để khẳng định:

Trang 22

Nếu chữ số thứ 3 < 5 không thay đổi chữ số đứng trước

Biểu thị kết quả

Trang 23

Ví dụ: Tính kết quả của vi sinh vật

Trang 24

Mẫu thực phẩm trên có chỉ tiêu E.coli

không đạt yêu cầu

Trang 25

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Trang 26

Câu 1 Vi khuẩn E.Coli là vi khuẩn gì?

Trang 27

Câu 2 Vi khuẩn E.coli có kích thước

Trang 28

Câu 3 Môi trường được sử dụng cho

việc định lượng khuẩn lạc E.coli là gì?

Trang 29

Câu 4 Hóa chất nào dùng trong

nuôi cấy khuẩn lạc E.coli?

Trang 30

Câu 5 Vai trò của môi trường SPW cho

việc sử dụng định lượng E.coli là gì?

A Phát triển và sinh trường E.coli

B Pha loãng mẫu

C Nuôi cấy E.coli

D Tất cả các đáp án trên

B Pha loãng mẫu

Trang 31

Câu 6 Vai trò của môi trường TBX cho

việc sử dụng định lượng E.coli là gì?

A Phát triển và sinh trưởng E.coli

B Pha loãng mẫu

C Nuôi cấy E.coli

D Tất cả đáp án trên

C Nuôi cấy E.coli

Trang 32

Câu 7 Vai trò của NaOH 10% và HCl 10%

trong việc định lượng khuẩn lạc E.coli?

A Dùng để xác định khuẩn lạc E.coli

B Dùng làm cơ chất hấp thu

C Chỉnh pH

D Dùng để phát triển khuẩn lạc E.coli

C Chỉnh pH

Trang 33

Câu 8 Thành phần của môi trường

Trang 34

Câu 9 Thành phần của môi trường

TBX là gì?

A Peptone, muối mật

B Muối mật, BCIG, peptone

C Nước, thạch, BCIG

D Peptone, muối mật, BCIG, nước, thạch

D Peptone, muối mật, BCIG, nước, thạch

Trang 35

Câu 10 Môi trường SPW, TBX

được ủ ở bao nhiêu độ?

Trang 36

Câu 11 Môi trường SPW, TBX được

ủ trong thời gian bao lâu?

Trang 37

Câu 12 Sau khi khử trùng môi trường TBX thì cần chỉnh pH đạt bao nhiêu?

Trang 38

Câu 13 Vi khuẩn E Coli tồn tại ở đâu?

A Trong tự nhiên

B Con người và động vật

C Trong các thực phẩm như cá hồi,

phô mai, thịt sữa,…

D Tất cả đáp án trên

D Tất cả đáp án trên

Trang 39

Câu 14 Tại sao dịch pha loãng trong quá trình thao tác phải giữ xấp xỉ ở nhiệt độ phòng?

A Để vi sinh vật thuận lợi phát triển

B Để vi sinh vật không bị tổn thương

C Để ức chế vi sinh vật

D Để tiêu diệt vi sinh vật

B Để vi sinh vật không bị tổn thương

Trang 40

Câu 15 Phạm vi áp dụng của phương

pháp này theo tiêu chuẩn nào?

C Theo ISO 2001

Trang 41

16649-2-Câu 16 Trong quá trình chuẩn bị mẫu thử

do các bào tử trong môi trường lắng nhanh trong pipet vì thế nên để pipet ở tư thế nào?

Trang 42

Câu 17 Quy trình tiến hành định lượng E.Coli

C Chuẩn bị mẫu thử và huyền phù ban đầu Đếm và chọn khuẩn

lạc để khẳng định Pha loãng mẫuCấy và ủ mẫu.

D Chuẩn bị mẫu thử và huyền phù ban đầu Đếm và chọn khuẩn

lạc để khẳng định Cấy và ủ mẫuPha loãng mẫu.

A Chuẩn bị mẫu thử và huyền phù ban đầuPha loãng mẫuCấy và ủ

mẫuĐếm và chọn khuẩn lạc để khẳng định.

A Chuẩn bị mẫu thử và huyền phù ban đầuPha loãng mẫuCấy và ủ

mẫuĐếm và chọn khuẩn lạc để khẳng định.

Trang 43

Câu 18 Mục đích của việc chuẩn bị mẫu thử và huyền phù ban đầu là gì?

A Hòa tan môi trường

B Đo môi trường

C Hòa tan môi trường và đo môi

trường ở 10 -1

D Hòa tan môi trường và đo môi

trường ở 10 -2

Trang 44

Câu 19 Mục đích của bước pha

D Để dễ dàng tính được số khuẩn lạc

C Làm giảm mật độ VSV (để đếm được VSV chính xác hơn)

Trang 45

Câu 20 Mục đích của việc cấy và ủ mẫu

A Tạo môi trường cho VSV phát triển

Trang 46

Câu 21 Mỗi đĩa petri được rót bao

nhiêu môi trường TBX?

Trang 47

Câu 22 Màu của khuẩn lạc trên môi trường TBX có màu gì?

Trang 48

Câu 23 BCIG có trong môi trường

TBX dùng để làm gì?

A Xác định tính di động và nuôi dưỡng vi

sinh vật

B Kích thích sự phát triển của vi sinh vật

C Dùng để pha chế môi trường

D Dùng để phát hiện E.Coli ( đổi màu xanh )

D Dùng để phát hiện E.coli (đổi màu xanh)

Trang 49

Câu 24 Thành phần quan trọng quyết định

đến màu của khuẩn lạc E.coli là gì?

Trang 50

Câu 25 Đâu là cách chọn khuẩn lạc đúng?

A Đếm các đĩa có số khuẩn lạc dưới 150 sau 24

giờ nuôi cấy

B Đếm các đĩa có số khuẩn lạc dưới 120 sau 24

giờ nuôi cấy

C Đếm các đĩa có số khuẩn lạc dưới 150 sau 48

giờ nuôi cấy

D Đếm các đĩa có số khuẩn lạc dưới 120 sau 48

giờ nuôi cấy

A Đếm các đĩa có số khuẩn lạc dưới

150 sau 24 giờ nuôi cấy

A Đếm các đĩa có số khuẩn lạc dưới

150 sau 24 giờ nuôi cấy

Trang 51

Câu 26 Các khuẩn lạc E.Coli âm tính với enzyme

β-D-glucuronidase sẽ biểu hiện màu gì?

Trang 52

Câu 27 Vai trò của thành phần NaCl

có trong môi trường SPW là gì?

A Cung cấp protein (nito)

B Duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu của môi

trường

C Kích thích sự phát triển VSV

D Xác định tính di động & nuôi dưỡng VSV

B Duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu của MT

Trang 53

Câu 28 Vai trò của thạch có trong

môi trường TBX là gì?

A Cung cấp protein (nito)

B Duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu của môi

trường

C Kích thích sự phát triển VSV

D Xác định tính di động & nuôi dưỡng VSV

D Xác định tính di động & nuôi dưỡng VSV

Trang 54

Câu 29.Vai trò của muối mật có

trong môi trường TBX là gì?

A Cung cấp protein (nito)

B Duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu của môi

trường

C Kích thích sự phát triển VSV

D Xác định tính di động & nuôi dưỡng VSV

C Kích thích sự phát triển VSV

Trang 55

Câu 30 Tổng số E coli trong 1g mẫu

được tính theo công thức nào?

A X = (CFU/g hay CFU/ml)

B.X = (CFU/g hay CFU/ml)

C X= (CFU/g hay CFU/ml)

D Tất cả đáp án trên

A X = (CFU/g hay CFU/ml)

Trang 56

Thanhs for watching !

Ngày đăng: 14/02/2024, 10:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w