BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNGĐề tài:Phân tích tổng số vi sinh vật hiếu khí bằng phương pháp đếm khuẩn lạc GVHD: Đinh Thị Hải Thuận... Hạn chế: 1.2 Phương pháp đếm khuẩn lạc
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG
Đề tài:Phân tích tổng số
vi sinh vật hiếu khí bằng phương pháp đếm khuẩn
lạc
GVHD: Đinh Thị Hải Thuận
Trang 3Nội dung trình bày
Trang 4TỔNG QUAN
VỀ PHƯƠNG
PHÁP
01
Trang 51.1 Cơ sở lý thuyết
-Dựa vào sự tăng trưởng của vi sinh vật
hiếu khí thành khuẩn lạc trong điều kiện
-Đơn vị hình thành khuẩn lạc: CFU/g hoặc
CFU/ml (Colony forms unit)
Trang 6Hạn chế:
1.2 Phương pháp đếm khuẩn lạc
-Dùng để xác định mật độ vi sinh vật trong một mẫu
-Vi khuẩn được cấy trên đĩa thạch phát triển hình thành các khuẩn lạc từ một hoặc một số vi khuẩn ban đầu -Khuẩn lạc này có thể được thấy và đếm bằng mắt thường hoặc kính hiển vi
-Các đơn vị hình thành khuẩn lạc có thể là một tế bào đơn, một chuỗi tế bào hoặc cả một cụm tế bào -Không tính được tế bào chết, cần phải cân nhắc kỹ khi bạn cần mật độ tế bào trong mẫu ban đầu
Trang 71.2 Phương pháp đếm khuẩn lạc
Phương pháp đếm thủ công
Phương pháp đếm
tự động
Trang 81.2.1 Phương pháp đếm thủ công
• Mỗi chấm khuẩn lạc đặc trưng cho loại vi khuẩn đích
được đếm một lần
• Để kiểm soát quá trình đếm, người ta thường đặt đĩa
petri lên một lưới ô và đếm các khuẩn lạc trong mỗi ô,
đánh dấu khuẩn lạc đếm được ở đằng sau của đĩa petri
• Để chính xác, mỗi mẫu thử nghiệm cần nuôi cấy ít nhất
3 đĩa và lượng khuẩn lạc thích hợp là 15 _ 300 khuẩn lạc
• Các đĩa có quá nhiều hoặc quá ít khuẩn lạc đều không
thích hợp và cần pha loãng và cấy lại mẫu.
Trang 9• Nguyên lí cơ bản của máy đếm khuẩn lạc tự động là máy đếm sẽ
chụp một ảnh của đĩa, sau đó sẽ sử dụng một thuật toán để tách và đếm các khuẩn lạc có trên đĩa
Trang 10Môi trường, hóa chất và dụng cụ,
02
Trang 112.1 Môi trường và hóa chất
Saline Pepton Water (SPW) Pha loãng mẫu
Plate count Agar (PCA) Nuôi cấy vi sinh vật hiếu khí
HCL 10%
Chỉnh pH NAOH 10%
Trang 12Thành phần Khối lượng/
thể tích Vai tròPepton từ casein 5,0 g Chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển, sinh trưởng của VSV
Cao nấm men 2,5 g Cung cấp nguồn dinh dưỡng cho VSV
Glucoza, dạng khan
(C6H12O6) 1,0 g
Thạch 9 g đến 18 g Làm đông tụ môi trường
Nước 1 000 ml
2.1.1 Môi trường cấy.
-Môi trường PCA
Thành phần:
TCVN nào Dựa trên TCVN 4884 : 2015
Trang 132.1.1 Môi trường cấy.
-Môi trường PCA Các bước pha: Hòa tan peptone,
glucoza, cao nấm men
Trang 142.1.2 Dung dịch pha loãng.
Trang 152.2 Các thiết bị, dụng cụ.
Tủ sấy
Nồi hấp tiệt trùng
Tủ ấm
Máy đếm khuẩn
Trang 17Quy trình phân tích
03
Trang 183.1 Sơ đồ qui trình phân tích
Mẫu Đồng nhất Pha loãng mẫu Cấy mẫu
Ủ (30C trong 726h) Đếm khuẩn lạc (15 n 300)
Trang 193.2 Các bước tiến hành phân
tích
Bước 2: Pha loãng mẫu
Trang 203.2 Các bước tiến hành phân
tích
Bước 3: Cấy, ủ mẫu
- Rót vào mỗi đĩa petri khoảng từ 12-15 ml môi trường PCA ở 44 0 C đến 47 0 C.
- Trộn đều dịch mẫu với môi trường bằng cách xoay đều đĩa petri để cho hỗn hợp đông đặc.
- Sử dụng 1 đĩa petri đối chứng để kiểm soát bằng cách lấy 1ml dung dịch pha loãng cho vào đĩa petri, thêm 12-15 ml môi trường PCA và nuôi ủ cùng điều kiện
-Lật ngược các đĩa đã cấy và đặt vào tủ ấm ở 30 ± 10C trong 72 ± 3 giờ
*Lưu ý: không xếp quá sáu đĩa và các đĩa cần được tách khỏi nhau, cách xa thành, nóc tủ.
Trang 213.2 Các bước tiến hành phân
Trang 223.3 Thu nhận kết
nhận được
Lượng khuẩn lạc
- Chọn các đĩa có số khuẩn lạc trong khoảng 300 khuẩn lạc/đĩa
để đếm
- Sử dụng máy đếm nếu cần thiết
- Các khuẩn lạc mọc lan rộng được coi là khuẩn lạc đơn lẻ Nếu
ít hơn ¼ đĩa mọc dày lan rộng, thì đếm các khuẩn lạc còn lại
và tính số tương ứng cho cả đĩa Nếu quá ¼ đĩa bị mọc dày lan
Trang 23Tính Kết Quả
04
Trang 244.1 Công thức tính kết quả
Tính số lượng khuẩn lạc vi sinh vật có trong mẫu thử theo trung bình từ hai
độ pha loãng liên tiếp
(CFU/g hay CFU/ml)
Trong đó
• N: Số khuẩn lạc trên 1ml (1g) mẫu.
• : Tổng số khuẩn lạc đếm được trên tất cả các đĩa được giữ lại từ 2 độ pha loãng liên tiếp và trong đó ít nhất một đĩa chứa tối thiểu 15 khuẩn lạc.
• V: Thể tích dịch cấy đã cấy trên mỗi đĩa, tính bằng mililit.
• Số đĩa ở độ pha loãng thứ nhất, thứ hai được giữ lại
• d: Độ pha loãng đầu tiên được giữ lại.
Trang 254.1 Công thức tính kết quả
Trường hợp có hai dĩa chứa ít hơn 15 khuẩn lạc
(CFU/g hay CFU/ml)
Trong đó
• N: Số khuẩn lạc trên 1ml (1g) mẫu.
• : Tổng số khuẩn lạc đếm được trên hai đãi.
• V: Thể tích dịch cấy đĩa cấy trên mỗi đĩa, tính bằng mililit
• n: Số đĩa được giữ lại (trong trường hợp này n = 2).
• d: Độ pha loãng của huyền phù ban đầu hoặc của độ pha loãng thứ nhất đã được cấy hoặc được giữ lại
Trang 30Câu hỏi trắc nghiệm
Trang 31Câu 1: Trường hợp nào sau đây sử dụng công thức
A Độ pha loãng đầu tiên được giữ lại nhiều hơn 15ml
B Thể tích dịch cấy đã cấy trên mỗi đĩa ít hơn 15ml
C Có 2 đĩa chứa ít hơn 15 khuẩn lạc
D Tổng số khuẩn lạc đếm được nhiều hơn 15
Trang 32Câu 2 Định lượng tổng số vi sinh vật hiếu khí
bằng phương pháp đếm khuẩn lạc ở nhiệt độ bao
Trang 33Câu 3: Nếu tổng số khuẩn lạc N tính được là
129870 CFU/g thì đâu là kết quả làm tròn đúng?
A 1,2×106CFU/g
B 1,2×105 CFU/g
C 1,3×106 CFU/g
D 1,3×105 CFU/g
Trang 34Câu 4 Định lượng tổng số vi sinh vật hiếu khí bằng phương pháp đếm khuẩn lạc ở thời gian bao lâu?
A 30 giờ
B 50 giờ
C 70 giờ
D 72 giờ
Trang 35Câu 5: Nếu khuẩn lạc mọc lan rộng nhiều hơn ¼ đĩa
thì chúng ta phải?
A Loại bỏ đĩa đó và không đếm
B Đếm các khuẩn lạc còn lại trong đĩa và tính số lượng
tương ứng trên cả đĩa
C Đếm tất cả khuẩn lạc có trong đĩa và tính số tương
ứng trên cả đĩa
D Tất cả đều sai
Trang 36Câu 6 Tổng số vi sinh vật hiếu khí có thể gồm:
Trang 37Câu 7 Xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí bằng phương pháp đếm khuẩn lạc là phương pháp?
Trang 38Câu 8 Ở bước chuẩn bị mẫu thử và huyền phù ban đầu thì đâu là ý đúng
A Cân 25g hoặc 25ml mẫu thử + 90ml dd SPW
B Cân 10g hoặc 10 ml mẫu thử + 90ml dd SPW
C Cân 10g hoặc 10 ml mẫu thử + 225ml dd SPW
D Tất cả đều sai
Trang 39Câu 29 Một số vi sinh vật thực hiện quá trình hô hấp hiếu khí ở điều kiện?
A Có oxi phân tử
B Có oxi nguyên tử
C Không có oxi nguyên tử
D Có khí CO2
Trang 40Câu 10 Cách xác định vi sinh vật hiếu khí bằng phương pháp nào trong các phương pháp sau?
A Đếm khuẩn lạc mọc trên môi trường acid
B Đếm khuẩn lạc mọc trên môi trường bazo
C Đếm khuẩn lạc mọc trên môi trường thạch dinh dưỡng
D Cả a và b đều đúng