BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHÂN TÍCH CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG NGHỆ THUẬTQUÂN SỰ VIỆT NAM TỪ KHI CÓ ĐẢNG LÃNH ĐẠO
Sinh viên: Trần Thị Thảo TrangMSSV: 2054032460
Lớp: NHOM01
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Quang Quảng
TP.HCM, tháng 11 năm 2021
Trang 21.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2
1.5 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 2
1.6 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI 3
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG PHÂN TÍCH 3
2.1 KHÁI NIỆM NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ 3
2.2 CƠ SỞ HÌNH THÀNH NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 3
2.2.1 Chủ nghĩa Mác - Lênin về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc 3
2.2.2 Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh 4
2.2.3 Truyền thống đánh giặc của ông cha 4
2.3 NỘI DUNG NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM TỪ KHI CÓ ĐẢNG LÃNH
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam chúng ta từ thời xưa đã có lịch sử truyền thống đấu tranh bảo vệ và giữ gìn nước vô cùng oanh liệt Ngày nay, dân tộc ta càng tự hào về truyền thống hào hùng ấy khi nhìn lại lịch sử chống giặc ngoại xâm của tổ tiên Nghệ thuật chiến tranh nhân dân đã được hình thành từ rất sớm trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta Từ lúc Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, quân dân ta với tinh thần yêu nước và cách đánh giặc lại được phát huy lên một tầm cao mới và đã đánh thắng hai kẻ thù xâm lược có tiềm lực mạnh về kinh tế, về quân sự đó là thực dân Pháp và đế quốc Mĩ Từ trong thực tiễn chống giặc ngọai xâm của ông cha ta đã hình thành nên nghệ thuật quân sự Việt Nam đó là nghệ thuật chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc Từ khi nghệ thuật quân sự Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng, đã không ngừng phát triển và góp phần thiết thực vào các công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa Đòi hỏi dân tộc ta muốn đánh thắng kẻ thù cần thì trước hết phải phát huy được sức mạnh đoàn kết của cả dân tộc, khéo léo kết hợp giữa các loại hình nghệ thuật, trong đó lấy nghệ thuật chiến tranh nhân dân làm chủ đạo Chính vì vậy, tôi đã tiến hành thực hiện chuyên đề “Phân tích cơ sở hình thành và nội dung nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo” để thấy rõ và hiểu được tính nhân văn, dân tộc sâu sắc và những nét độc đáo của Nghệ thuật quân sự Việt Nam.
1
Trang 4CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi dưới sự lãnh đạo của Đảng đã không ngừng phát triển, gắn liền với thắng lợi của hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ Trong mỗi thời kỳ lịch sử, dân tộc ta đều có các phương thức đấu tranh phù hợp để bảo vệ non sông, đất nước và có cuộc sống yên bình của nhân dân Chính vì vậy, tôi đã tiến hành thực hiện chuyên đề “Phân tích cơ sở hình thành và nội dung nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo” để thấy được tính nhân văn, dân tộc sâu sắc và những nét độc đáo của Nghệ thuật quân sự Việt Nam
1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Làm rõ khái niệm và cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam Tìm hiểu về sự hình thành và phát triển của nghệ thuật quân sự Việt Nam
Tìm hiểu về những nét độc đáo của nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo.
1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
+ Nghệ thuật quân sự Việt Nam + Liên hệ với bản thân sinh viên Phạm vi nghiên cứu
+ Nghệ thuật quân sự ông cha ngày xưa + Nghệ thuật quân sự từ khi có Đảng lãnh đạo
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Sử dụng phương pháp lý luận qua việc nghiên cứu, thu thập các tài liệu, các trang thông tin của quân đội.
Sử dụng phương pháp hệ thống để nêu đầy đủ quá trình hình thành và phát triển của nghệ thuật quân sự Việt Nam.
1.5 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu này sẽ giúp cho chúng ta hiểu sâu những nét độc đáo của nghệ thuật quân sự Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử.
Too long to read onyour phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 51.6 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài này bao gồm 3 chương với kết cấu như sau: Chương 1 Giới thiệu
Chương 2 Nội dung phân tích Chương 3 Kết luận
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG PHÂN TÍCH
2.1 KHÁI NIỆM NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ
Nghệ thuật quân sự là lý luận thực tiễn chuẩn bị và thực hành chiến tranh, chủ yếu là đấu tranh vũ trang Nghệ thuật quân sự gồm ba bộ phận: Chiến lược quân sự, Nghệ thuật chiến dịch và Nghệ thuật chiến thuật Ba bộ phận của nghệ thuật quân sự là một thể thống nhất có quan hệ biện chứng chặt chẽ, thúc đẩy nhau để phát triển mà trong đó chiến lược quân sự đóng vai trò chủ đạo.
2.2 CƠ SỞ HÌNH THÀNH NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM2.2.1 Chủ nghĩa Mác - Lênin về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc
Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh để làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động Học thuyết chiến tranh, quân đội, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa và kinh nghiệm nghệ thuật quân sự được đúc rút qua các cuộc chiến tranh do C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin tổng kết, là cơ sở để Đảng ta vận dụng, định ra được đường lối quân sự trong khởi nghĩa vũ trang, chiến tranh giải phóng ở Việt Nam Lần đầu tiên trong lịch sử của khoa học xã hội, chủ nghĩa Mác – Lênin đã cung cấp cho xã hội loài người cơ sở lý luận khoa học để nhận thức đúng về nguồn gốc và bản chất của chiến tranh và quân đội, là sản phẩm của xã hội có giai cấp đối kháng, bản chất kinh tế, xã hội của giai cấp đã sử dụng nó Học thuyết được sáng lập do Mác và Ănghen, được Lênin đã phát triển và làm phong phú thêm trong thời đại đế quốc chủ nghĩa và cách mạng vô sản trở thành nền tảng thế giới quan và phương pháp luận để các Đảng cộng sản dựa vào đó vạch ra học thuyết quân sự, xây dựng nền nghệ thuật quân sự trở nên tiên tiến, quân đội kiểu mới của giai cấp vô sản, đấu tranh giành lại chính quyền và bảo vệ chủ nghĩa của xã hội Học thuyết còn là vũ khí quan trọng của các lực lượng bảo vệ cách mạng và tiến bộ trong đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc và giải phóng dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam đã vận dụng học thuyết này, kết hợp hài hòa với truyền thống nghệ thuật quân sự Việt Nam và tinh hoa quân sự thế giới vào điều kiện thực tiễn ở Việt Nam, để đề ra những luận điểm cơ bản về khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh cách mạng trong thời đại mới ở Việt Nam Trong sự nghiệp đấu tranh cho hòa bình ngày nay, độc lập dân tộc, dân chủ và sự tiến bộ xã hội của cả thế giới, học thuyết Mác – Lênin và nghệ thuật quân sự vẫn là công cụ sắc bén và đáng tin cậy của các Đảng cộng 3
Trang 6sản, các nước xã hội chủ nghĩa, toàn bộ phong trào cộng sản công nhân quốc tế và phong trào giải phóng dân tộc.
2.2.2 Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh
Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh là sự tiếp thu, kế thừa truyền thống đánh giặc của tổ tiên ta, vận dụng lí luận Mác - Lênin về quân sự, kinh nghiệm của các nước khác trên thế giới để đưa vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, là cơ sở cho sự hình thành và phát triển nghệ thuật quân sự Việt Nam Hồ Chí Minh và Đảng ta đã đề ra phương châm chỉ đạo chiến tranh, phương thức tác chiến chiến lược nhằm nắm bắt đúng thời cơ để đưa
đánh vừa xây dựng lực lượng, càng đánh càng mạnh, càng đánh càng thắng Điều kiện hàng đầu đó chính là dám đánh, nhưng biết đánh, biết thắng hay không mới là yếu tố quan trọng làm nên thắng lợi Muốn tạo lực, theo Hồ Chí Minh là phải dựa vào dân, “có dân là có tất cả” Muốn dựa vào dân thì dân phải được tổ chức một cách chặt chẽ, kĩ lưỡng, được giác ngộ lòng yêu nước Hồ Chí Minh rất coi trọng tạo thế khi đi đôi với tạo lực Nói về tạo thế thì nét độc đáo trong nghệ thuật quân sự Hồ Chí Minh là phải xây dựng “thế trận lòng dân” Theo Người đó là thế trận vững chắc nhất, quyết định nhất Hồ Chí Minh cho rằng: "Phải dựa chắc vào dân thì kẻ địch không thể nào tiêu diệt được ta" Nghệ thuật quân sự của Hồ Chí Minh là phải luôn luôn phải tiến công, phải chủ động giành thế tiến công Có tiến công thì mới làm cho địch suy yếu, dễ dàng bộc lộ ra những mặt yếu cơ bản của chúng, làm cho chúng ta mạnh dần lên, và những mặt mạnh ưu thế của ta sẽ dễ dàng được phát huy Cho nên phải “Kiên quyết không ngừng thế tiến công” Dưới ánh sáng tư tưởng quân sự, Nghệ thuật quân sự Hồ Chí Minh và của Đảng, quân và dân ta đã sáng tạo ra chiến tranh nhân dân vĩ đại, đánh thắng được mọi kẻ thù hung ác, tàn bạo, một phát minh lớn có ý nghĩa thời đại góp vào kho tàng lý luận và thực tiễn quân sự ưu việt của cách mạng thế giới
2.2.3 Truyền thống đánh giặc của ông cha
Trải qua mấy nghìn năm chống giặc ngoại xâm, nghệ thuật quân sự của ông cha ta đã hình thành và không ngừng phát triển, trở thành những bài học vô giá cho các thế hệ sau này Nhiều tư tưởng quân sự kiệt xuất như : "Binh thư yếu lược", "Bình Ngô đại cáo", "Hổ trướng khu cơ" và những trận đánh điển hình như : Như Nguyệt, Ngọc Hồi, Chi Lăng, Đống Đa, Tây Kết đã để lại những kinh nghiệm vô cùng quý giá Kinh nghiệm truyền thống đó là cơ sở để toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta kế thừa, vận dụng, phát triển trong cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ và trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Cuối năm 1788, quân Thanh dưới sự chỉ huy của Tôn Sĩ Nghị nhân cơ hội Lê Chiêu Thống cầu cứu, tiến vào nước ta để chiếm đóng Thăng Long Trước tình hình nguy cấp đó, Nguyễn Huệ đã tiến quân ra Bắc, khẩn
4
Trang 7trương chuẩn bị phản công Nguyễn Huệ chia lực lượng làm hai khối: khối bao vây và khối tiến công Liên tiếp trong vòng ba ngày, quân ta tiến công tiêu diệt mấy vạn quân Thanh và quân của Lê Chiêu Thống Sau đó, quân ta tiến hành công kích các mục tiêu chủ yếu Kết quả là Tôn Sĩ Nghị tháo chạy ra khỏi Thăng Long, tướng giặc Sầm Nghi Đống và Hứa Thế Hanh bị giết, hàng vạn quân đã bị tiêu diệt Chỉ sau năm ngày tác chiến, Nguyễn Huệ cùng đại quân tiến vào kinh đô và đất nước ta được hoàn toàn giải phóng Có thể thấy, tài năng và nghệ thuật quân sự của Quang Trung - Nguyễn Huệ đã đạt tới đỉnh cao, chiến tích trận Thăng Long có thể so sánh với các trận đánh hay nhất trong lịch sử chiến tranh thế giới Đây là một nghệ thuật hay và hiểm, có nhiều tính bất ngờ cao, tính thời cơ lớn và vua Quang Trung đã vận dụng nghệ thuật này một cách vô cùng khéo léo và hoàn hảo Quá trình đánh giặc đó tổ tiên ta đã xây dựng được nên truyền thống và nghệ thuật đánh giặc rất độc đáo và sáng tạo, đó là tinh thần đoàn kết, yêu nước, ý chí tự lực tự cường và tinh thần quyết đánh, quyết thắng, với tư tưởng tích cực chủ động tiến công, toàn dân là binh cả nước đánh giặc, đánh giặc mưu trí sáng tạo, dùng nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều lấy yếu chống mạnh.
2.3 NỘI DUNG NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM TỪ KHI CÓ ĐẢNG LÃNH ĐẠO
2.3.1 Chiến lược quân sự
Khái niệm:
Chiến lược quân sự là tổng thể phương châm, chính sách và mưu lược được hoạch định để ngăn ngừa và sẵn sàng tiến hành chiến tranh (xung đột vũ trang) thắng lợi Bộ phận hợp thành (quan trọng nhất), có tác dụng chủ đạo trong nghệ thuật quân sự.
Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ, chiến lược quân sự Việt Nam đã thể hiện các nội dung chủ yếu sau:
+ Xác định đúng kẻ thù, đúng đối tượng tác chiến: Đây là vấn đề quan trọng của chiến tranh cách mạng, nhiệm vụ của chiến lược quân sự là phải xác định chính xác để từ đó có đối sách và phương thức đối phó hiệu quả nhất Thực tiễn ở nước ta sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đã xuất hiện nhiều kẻ thù như: quân đội Anh, Tưởng, Ấn Độ, Nhật và quân Pháp đều có chung một mục đích là tiêu diệt Việt Nam ta Trước tình hình “ ngàn cân treo sợi tóc ”, Đảng ta đã xác định được “kẻ thù nguy hiểm, trực tiếp của cách mạng VN là thực dân Pháp” Từ đó, đối tượng tác chiến của quân và dân
không chịu kí Hiệp định Giơnevơ và tạo cớ để áp đặt chủ nghĩa thực dân kiểu mới ở miền Nam Việt Nam Tháng 9 năm 1954, Đảng ta xác định “đế quốc Mĩ đang dần trở thành kẻ thù trực tiếp và nguy hiểm của nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia”.
+ Đánh giá đúng kẻ thù: Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phân tích, đánh giá đúng điểm mạnh, điểm yếu của kẻ thù bằng phương pháp xem xét biện chứng và cho 5
Trang 8rằng: “Lực lượng của Pháp như mặt trời lúc hoàng hôn, hống hách lắm nhưng đã gần tắt nghỉ”, còn “Lực lượng của ta ngày càng thêm mạnh, như suối mới chảy, như lửa mới nhen, chỉ có tiến…” Trong kháng chiến chống Mỹ, Đảng ta đánh giá “Mỹ giàu nhưng không mạnh”, đây là một tư duy chính xác, khoa học vượt trên mọi tư duy của thời đại trong thời điểm lịch sử Từ những nhận định trên của Đảng ta, chiến lược quân sự Việt Nam đã tiếp thêm nhiều sức mạnh cho nhân dân ta quyết tâm đánh bại Mỹ và biết thắng Mỹ.
lúc là một trong những vấn đề mang tính nghệ thuật cao trong chỉ đạo chiến tranh của Đảng ta, để nhằm giành thắng lợi một cách trọn vẹn nhất nhưng nó vẫn còn hạn chế tổn thất đến mức thấp nhất Vì vậy, Đảng ta xác định Mở đầu chiến tranh là những thời điểm thỏa mãn hoàn cảnh lịch sử có sức lôi cuốn toàn dân tộc đánh giặc cứu nước và có sức thuyết phục quốc tế mạnh mẽ Trong cuộc kháng chiến chống Pháp ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến: “ Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, giặc Pháp
ta không lùi bước hay nhân nhượng được nữa sau các hành động thiện chí để nhằm
đã xác định đúng thời điểm sau năm 1960, bằng cách chuyển từ khởi nghĩa từng phần lên chiến tranh cách mạng, cách mạng Miến Nam đã có bước trưởng thành mạnh Đó là thời điểm sau phong trào “Đồng Khởi” và không cho Mĩ tạo cớ phá hoại các công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc Khi kết thúc chiến tranh trong kháng chiến chống Pháp, chúng ta đã chọn thời điểm ngay sau khi chiến thắng Điện Biên Phủ và trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, ta chọn thời điểm năm 1975 để kết thúc thắng lợi là chiến dịch Hồ Chí Minh.
+ Phương châm tiến hành chiến tranh: Để chống lại kẻ thù xâm lược có sức mạnh hơn ta nhiều lần về kinh tế, quân sự, khoa học, công nghệ Đảng ta đã chỉ đạo tiến hành chiến tranh nhân dân, “toàn dân đánh giặc”, đánh giặc “toàn diện” và với tinh thần “tự lực cánh sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính”, nhưng kháng chiến lâu dài là không đồng nghĩa với việc phải kéo dài vô thời hạn, mà phải biết lựa chọn thời điểm thích hợp, có lợi nhất để kết thúc chiến tranh càng sớm càng tốt
+ Phương thức tiến hành chiến tranh: Cuộc chiến tranh chống quân xâm lược của nước ta là chiến tranh cách mạng, chính nghĩa và tự vệ Vì vậy, Đảng ta chỉ đạo: Phương thức tiến hành chiến tranh là chiến tranh nhân dân kết hợp giữa lực lượng địa phương với các binh đoàn chủ lực, kết hợp chặt chẽ để tiến công địch bằng hai lực lượng chính trị và quân sự, bằng ba mũi giáp công Quân sự, Chính trị và Binh vận Trên cả ba vùng chiến lược rừng núi, nông thôn đồng bằng và đô thị, làm cho địch bị
6
Trang 9động, lúng túng trong việc đối phó, dẫn đến sai lầm về chiến lược, về chiến thuật và thất bại.
2.3.2 Nghệ thuật chiến dịch
Khái niệm:
Chiến dịch là tổng thể các trận chiến đấu (trong đó có những trận thên chốt) có tác động liên quan chặt chẽ với nhau và diễn ra trong một không gian, thời gian nhất định dưới quyền chỉ huy thống nhất của một bộ phận nhằm hoàn thành nhiệm vụ do chiến lược vạch ra Là bộ phận hợp thành của nghệ thuật quân sự, khâu nối liền chiến lược quân sự với chiến thuật.
Nội dung:
“Nghệ thuật chiến dịch, lí luận và thực tiễn chuẩn bị, thực hành chiến dịch và các hoạt động tác chiến tương đương; bộ phận hợp thành của nghệ thuật quân sự, khâu nối liền giữa chiến lược quân sự và chiến thuật” Chiến dịch được hình thành và phát triển của nghệ thuật chiến dịch, bộ phận hợp thành của nghệ thuật quân sự Việt Nam là toàn diện, tập trung vào những vấn đề chủ yếu sau:
Các loại hình chiến dich:
+ Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ, Quân đội nhân dân Việt Nam và các lực lượng vũ trang đã tổ chức và thực hành các loại hình chiến dịch.
+ Chiến dịch tiến công: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 (từ 13/3 đến 07/5/1054), Chiến dịch Tiến công Tây Nguyên, Chiến dịch Hồ Chí Minh trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975.
+ Chiến dịch phản công: Chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông năm 1947 (từ 7/10 đến 20/12/1947), Chiến dịch Phản công đường số 9 - Nam Lào năm 1971 (từ 30/1 đến 23/3/1971).
+ Chiến dịch phòng ngự: Chiến dịch Quảng Trị năm 1972 (82 ngày đêm từ 28/6 đến 16/9/1972), Chiến dịch cánh đồng Chum-Xiêng khoảng 1972 (từ 21/5 đến 15/11/1972).
+ Chiến dịch phòng không: Chiến dịch Phòng không Hà Nội năm 1972 ( 1972 từ 18 đến 29/12/1972).
+ Chiến dịch tiến công tổng hợp: Chiến dịch tiến công tổng hợp khu 8 năm 1974 Quy mô chiến dịch:
7
Trang 10Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ, quy mô chiến dịch không ngừng được phát triển cả về số lượng và chất lượng Vào những ngày đầu kháng chiến chống Pháp, quy mô chiến dịch của ta vẫn còn rất nhỏ bé và yếu, lực lượng tham gia chỉ khoảng từ 1 đến 3 trung đoàn, các vũ khí và trang bị chiến đấu thô sơ, nhưng đến thời kỳ cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp, lực lượng tham gia đã lên tới 5 đại đoàn cùng với nhiều lực lượng khác Trong kháng chiến chống Mĩ, giai đoạn đầu của lực lượng chỉ khoảng 1 đến 2 trung đoàn, nhưng đến cuối cuộc kháng chiến, lực lượng bộ binh là 5 quân đoàn và nhiều binh chủng, quân chủng khác (chiến dịch Hồ Chí Minh) đã phối hợp chặt chẽ với sự nổi dậy của quần chúng Trong hai cuộc kháng chiến, ở những thời kỳ đầu, các chiến dịch diễn ra chủ yếu là ở địa hình rừng núi, nhưng đến thời kỳ cuối đã diễn ra trên tất cả các địa hình nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
Chiến dịch Hồ Chí Minh
Nghệ thuật chiến dịch là cách đánh chiến dịch:
Nghệ thuật lựa chọn các khu vực tác chiến chủ yếu, nghệ thuật chuẩn bị thế trận chiến dịch, nghệ thuật tập trung ưu thế lực lượng để bảo đảm đánh chắc thắng trận mở màn chiến dịch, nghệ thuật xử trí chính xác các tình huống trong tác chiến chiến dịch Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, nghệ thuật chiến dịch đã có những bước phát triển vượt bậc, xác định đúng phương châm tác chiến chiến dịch, việc thay đổi phương châm tác chiến từ "đánh nhanh, thắng nhanh" sang "đánh chắc, tiến chắc" thể hiện sự phân tích khoa học, khách quan tình hình địch, ta và địa hình.
2.3.3 Chiến thuật
Khái niệm:
8