1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Từ quá trình đảng lãnh đạo xây dựng nền kttt định hướng xhcn, hãy làm rõ kết quả thực hiện trên các mặt sau hoàn thiện nhận thức về kttt; hoàn thiện thể chế kttt

28 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Từ Quá Trình Đảng Lãnh Đạo Xây Dựng Nền KTTT Định Hướng XHCN, Hãy Làm Rõ Kết Quả Thực Hiện Trên Các Mặt Sau: Hoàn Thiện Nhận Thức Về KTTT; Hoàn Thiện Thể Chế KTTT
Tác giả Nguyễn Thị Minh, Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Hải Châu, Vi Hoàng Giang, Ngô Đình Luân, Nguyễn Quang Đạt, Hồ Mạnh Nam
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 4,1 MB

Nội dung

Từ quá trình Đảng lãnh đạo xây dựng nền KTTT định hướng XHCN, hãy làm rõ kết quả thực hiện trên các mặt sau: Hoàn thiện nhận thức về KTTT; Hoàn thiện thể chế KTTT; Hoàn thiện các thành p

Trang 1

Chào mừng cô và các bạn đến với buổi thuyết trình

Trang 3

Từ quá trình Đảng lãnh đạo xây dựng nền KTTT định hướng XHCN, hãy làm rõ kết quả thực hiện trên các mặt sau: Hoàn thiện nhận thức về KTTT; Hoàn thiện thể chế KTTT; Hoàn thiện các thành

phần kinh tế; Hội nhập kinh tế quốc tế?

Từ quá trình Đảng lãnh đạo xây dựng nền KTTT định hướng XHCN, hãy làm rõ kết quả thực hiện trên các mặt sau: Hoàn thiện nhận thức về KTTT; Hoàn thiện thể chế KTTT; Hoàn thiện các thành

phần kinh tế; Hội nhập kinh tế quốc tế?

CHỦ ĐỀ

Trang 4

III Kết quả thực hiện

I Nhận thức của Đảng

về KTTT từ ĐH VI đến

ĐH VIII

II Quá trình Đảng lãnh đạo xây dựng nền KTTT định hướng XHCN

Trang 5

I Nhận thức của Đảng về KTTT từ

ĐH VI đến ĐH VIII

I Nhận thức của Đảng về KTTT từ

ĐH VI đến ĐH VIII

Qua ba Đại hội lần VI, VII, VIII Đảng thống nhất nhận thức về kinh tế

thị trường như sau:

Thứ nhất, kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của chủ nghĩa tư bản

mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại, không đối lập với CNXH

Thứ hai, kinh tế thị trường tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên

CNXH

Thứ ba, có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ

nghĩa xã hội ở nước ta Kinh tế thị trường có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội

Trang 6

II Quá trình Đảng lãnh đạo xây dựng nền KTTT

Trang 7

Đại hội IX của Đảng (2001)

Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Trang 8

Đại hội X của Đảng (2006)

Trang 9

Đại hội XI của Đảng (2011)

Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một trong ba đột phá chiến lược để phát triển đất nước

Trang 10

III Kết Quả Thực Hiện

Hoàn thiện các thành phần kinh tế

4 Hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 11

Đảng đã từng bước thừa

nhận sự tồn tại khách

quan, tất yếu, cần thiết của

kinh tế thị trường trong thời

kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã

hội ở nước ta

1.1 Hoàn thiện nhận thức về KTTT

Trang 12

Phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường

Mối quan hệ giữa Nhà nước, thị trường và xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Trang 13

Nhận

thức

Nhận thức về hội nhập kinh tế quốc tế

Nhận thức về định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường

Nhận thức về yêu cầu nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

1.1 Hoàn thiện nhận thức về KTTT

Trang 14

Đã hình thành hệ thống pháp luật về

kinh tế khá đầy đủ, tạo cơ sở pháp lý

cho các doanh nghiệp thuộc mọi loại

Trang 15

Các giải pháp phát triển thị trường lao động được chú trọng thực hiện

1.2 Hoàn thiện thể chế KTTT

Thể chế phát triển thị trường bất động sản và quyền sử dụng đất được hoàn thiện và hoạt động bền vững hơn, huy động được nguồn vốn cho phát triển kinh tế - xã hội

Trang 16

Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vẫn chưa đồng bộ, đầy đủ để bảo đảm thị trường vận hành thông suốt, hiệu quả

1.2 Hoàn thiện thể chế KTTT

Một số quy định pháp luật, cơ chế, chính sách còn chồng chéo,

thiếu chặt chẽ, chưa ổn định

Một số thị trường chậm phát triển, vận hành còn nhiều vướng mắc

Thiếu cơ chế, chính sách thí điểm các mô hình kinh doanh mới, mô hình hợp tác xã

Vẫn còn các điều kiện đầu tư kinh doanh bất hợp lý, ban hành giấy phép con trái quy định

Trang 17

1.3 Hoàn thiện các thành phần kinh tế

Từ

chủ trương phát triển kinh tế hộ gia

đình trong nông nghiệp

Đảng ta thừa nhận sự tồn tại lâu dài, khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân trong các lĩnh vực, các ngành kinh tế, rồi đi tới xác định kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng, là một động lực của nền kinh tế

Đối với kinh tế tư nhân

Trang 18

Kinh tế nhà nướcKinh tế tập thể

Nền tảng

Kinh tế thị trường định hướng XHCN

Đảng yêu cầu phải tăng cường quản lý tài sản công, các nguồn lực nhà nước ; cơ cấu lại, nâng cao hiệu quả đầu tư công và đẩy mạnh sắp xếp lại, đổi mới, nâng cao hiệu quả các doanh nghiệp nhà nước

1.3 Hoàn thiện các thành phần kinh tế

Trang 19

Đối với các tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác, Đảng chủ trương đổi mới

cả về tổ chức và phương thức hoạt động phù hợp với cơ chế thị trường

Kinh tế tập thểKinh tế hợp tácĐổi mới

1.3 Hoàn thiện các thành phần kinh tế

Trang 20

1.4 Hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 21

Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên

Trang 22

Tuy nhiên, trên thực tế, chúng ta mới đang dừng ở cấp độ nông của hội nhập kinh tế quốc tế, nghĩa là mới từng bước dỡ bỏ các rào cản đối với thương mại và đầu tư quốc tế

Hội nhập kinh tế quốc tế theo chiều sâu đòi hỏi phải có sự hài hòa

chính sách các tiêu chuẩn, phải nâng cấp thể chế hành chính và kinh

tế lên tầm hiện đại và quốc tế, gia tăng hiệu quả của quá trình tự do hóa thương mại và đầu tư

1.4 Hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 23

Củng cố kiến thức

Trang 24

Câu 1: Đại hội X của Đảng diễn ra vào năm bao nhiêu?

Trang 25

Câu 2: Việt Nam đã ký Hiệp định thương mại tự do với

A Thái Bình Dương B Mỹ

A Thái Bình Dương B Mỹ

C Nga

Trang 26

Câu 3: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay?

A Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách

chưa hoàn chỉnh và đồng bộ, chất lượng

không cao, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi

mới mô hình tăng trưởng

A Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách

chưa hoàn chỉnh và đồng bộ, chất lượng

không cao, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi

mới mô hình tăng trưởng

B Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa còn hạn chế, chưa tạo được đột phá lớn trong huy động, phân bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực phát triển

B Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa còn hạn chế, chưa tạo được đột phá lớn trong huy động, phân bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực phát triển

C Quyền tự do kinh doanh chưa được tôn

trọng đầy đủ, môi trường đầu tư, kinh doanh

không thật sự thông thoáng

C Quyền tự do kinh doanh chưa được tôn

trọng đầy đủ, môi trường đầu tư, kinh doanh

không thật sự thông thoáng

D Môi trường đầu tư kinh doanh đã bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế

D Môi trường đầu tư kinh doanh đã bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế

D Môi trường đầu tư kinh doanh đã bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế

D Môi trường đầu tư kinh doanh đã bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế

A Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách

chưa hoàn chỉnh và đồng bộ, chất lượng

không cao, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi

mới mô hình tăng trưởng

A Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách

chưa hoàn chỉnh và đồng bộ, chất lượng

không cao, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi

mới mô hình tăng trưởng

B Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa còn hạn chế, chưa tạo được đột phá lớn trong huy động, phân bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực phát triển

B Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa còn hạn chế, chưa tạo được đột phá lớn trong huy động, phân bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực phát triển

C Quyền tự do kinh doanh chưa được tôn

trọng đầy đủ, môi trường đầu tư, kinh doanh

không thật sự thông thoáng

C Quyền tự do kinh doanh chưa được tôn

trọng đầy đủ, môi trường đầu tư, kinh doanh

không thật sự thông thoáng

Trang 27

Câu 4: Đâu là thách thức đối với Việt Nam khi hội nhập kinh tế

quốc tế?

A Mở rộng được thị trường xuất khẩu B Được đối xử công bằng hơn trên thị B Được đối xử công bằng hơn trên thị trường quốc tếtrường quốc tế

C Sự yếu thế trong cạnh tranh trên cả

3 phương diện: quốc gia, doanh

nghiệp, sản phẩm

C Sự yếu thế trong cạnh tranh trên cả

3 phương diện: quốc gia, doanh

nghiệp, sản phẩm

D Tiếp nhận được những công nghệ

và kỹ thuật quản lý tiên tiến, hiện đại

D Tiếp nhận được những công nghệ

và kỹ thuật quản lý tiên tiến, hiện đại

A Mở rộng được thị trường xuất khẩu B Được đối xử công bằng hơn trên thị B Được đối xử công bằng hơn trên thị trường quốc tếtrường quốc tế

C Sự yếu thế trong cạnh tranh trên cả

3 phương diện: quốc gia, doanh

nghiệp, sản phẩm

C Sự yếu thế trong cạnh tranh trên cả

3 phương diện: quốc gia, doanh

nghiệp, sản phẩm

D Tiếp nhận được những công nghệ

và kỹ thuật quản lý tiên tiến, hiện đại

D Tiếp nhận được những công nghệ

và kỹ thuật quản lý tiên tiến, hiện đại

Trang 28

Thank you

for listening

Ngày đăng: 09/04/2024, 11:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w