1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đảng lãnh đạo phong trào cách mạng giải phóng dân tộc trong những năm 1930 1945 giới thiệu những địa chỉ đỏ và quảng trường ở hà nội gắn với lịch sử đảng

24 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đảng Lãnh Đạo Phong Trào Cách Mạng Giải Phóng Dân Tộc Trong Những Năm 1930-1945. Giới Thiệu Những Địa Chỉ Đỏ Và Quảng Trường Ở Hà Nội Gắn Với Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam 1930-1945
Tác giả Nguyễn Ngọc Phương, Dương Hương Ly, Đặng Trần Thu Hà, Viên Hương Trà, Đặng Thủy Nương, Bùi Châu Anh, Nguyễn Thị Thanh Phương, Vũ Hoàng Ngân, Hà Đình Tự
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Thể loại bài tập nhóm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 153,79 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---BÀI TẬP NHÓM 1HỌC PHẦN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMTên đề tài: Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng giảiphóng dân tộ

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-BÀI TẬP NHÓM 1 HỌC PHẦN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Tên đề tài: Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng giải

phóng dân tộc trong những năm 1930-1945.

Giới thiệu những: “địa chỉ đỏ và quảng trường ở Hà Nội gắn với lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 1930-1945.

Hà Nội - 2022

Trang 2

6 Bùi Châu Anh 21030001

7 Nguyễn Thị Thanh Phương 21030018

8 Vũ Hoàng Ngân 21030015

9 Hà Đình Tự 20030909

Trang 3

MỤC LỤC

I Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng giải phóng dân tộc trong những năm

1930-1945 4

1 Phong trào cách mạng 1930 - 1931 và khôi phục phong trào 1932 - 1935 .5

a, Phong trào cách mạng năm 1930 - 1931 và Luận cương chính trị tháng 10/1930 5

b, Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương, tháng 10/1930 5

c, cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng 1931-1935 và Đại hội Đảng lần thứ nhất (3/1931-1935) 7

2 Phong trào dân chủ (1936 - 1939) 8

a, Chủ trương mới của Đảng 8

b, Phong trào dân chủ đấu tranh đòi tự do, dân chủ , cơm áo, hòa bình .11

3 Phong trào giải phóng dân tộc 1939 -1945 11

a, Bối cảnh lịch sử: 11

b, Nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng 12

c, Phong trào chống Pháp - Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang 14

d, Cao trào kháng Nhật cứu nước 16

e, Đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phận 16

f, Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa 17

4 Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945 .19

a, Tính chất 19

b, Ý nghĩa lịch sử 20

c, Kinh nghiệm lịch sử 21

II Giới thiệu “Địa chỉ đỏ” và Quảng trường ở Hà Nội gắn với lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam 1930-1945 22

1 Địa chỉ đỏ 22

Trang 4

2 Quảng trường ở Hà Nội 22

I Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng giải phóng dân tộc trong những năm 1930-1945.

Vào những năm đầu thế kỷ XX, phong trào yêu nước Việt Nam rơi vàocuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước Ngọn cờ cứu nước của giaicấp phong kiến đã lỗi thời, ngọn cờ của giai cấp tư sản cũng không phất cao lênđược, điển hình là thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Việt Nam Quốc dânĐảng tiến hành Cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước thực chất là cuộckhủng hoảng về sự lãnh đạo cách mạng của một giai cấp tiên tiến mà đại biểu

là chính đảng cách mạng Đất nước trong cơn bế tắc, “tình hình đen tối nhưkhông có đường ra”, năm 1911, Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước,Người đã tiếp thu và truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin về Việt Nam, chuẩn bị vềchính trị, tư tưởng và tổ chức để thành lập Đảng của giai cấp công nhân vàdân tộc Việt Nam

Qua một quá trình lâu dài chuẩn bị, ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản ViệtNam ra đời Đây là kết quả của quá trình vận động cách mạng trong hoàncảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại; là

sự kiện có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ tiến trình phát triển của cáchmạng Việt Nam từ đó đến nay Đảng ra đời sớm có Cương lĩnh cách mạngđầu tiên đúng đắn Cương lĩnh xác định: “Chủ trương làm tư sản dân quyềncách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản Đánh đổ đếquốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến Làm cho nước Việt Nam được hoàntoàn độc lập” Cương lĩnh đáp ứng đúng yêu cầu của cách mạng Việt Nam, bảođảm cho Đảng giành được quyền lãnh đạo phong trào cách mạng, đồng thờiphản ánh vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam của Đảng ngay từ khi mới rađời Đánh giá sự kiện này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Việc thành lập Đảng

là một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam ta

Trang 5

Nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cáchmạng”.

1 Phong trào cách mạng 1930 1931 và khôi phục phong trào 1932

Cuộc khủng hoảng kinh tế đã lan nhanh đến các nước thuộc địa và phụthuộc làm cho mọi hoạt động đình đốn Ở Việt Nam, thực dân Pháp tăng cường

vơ vét, bóc lột để bù đắp những hậu quả của cuộc khủng hoảng tại chính quốc,làm cho nền kinh tế nước ta sa sút nghiêm trọng Mặt khác, chúng tiến hànhmột chiến dịch khủng bố khốc liệt nhằm đàn áp cuộc khởi nghĩa Yên Bái(2/1930) gây nên bầu không khí căng thẳng dẫn đến mâu thuẫn giữa các dântộc Việt Nam với đế quốc Pháp và tay sai phát triển gay gắt

Vừa mới ra đời, Đảng đã phát động được phong trào cách mạng rộnglớn mà đỉnh cao là Xô Viết Nghệ - Tĩnh Cao trào 1930 - 1931 đã tập hợp đôngđảo quần chúng công nông, chĩa mũi nhọn đấu tranh vào bọn đế quốc, phongkiến với hình thức quyết liệt khắp cả nước Trước sức mạnh của quần chúng,

bộ máy chính quyền của đế quốc và tay sai ở nhiều nơi tan rã Tuy bị đế quốc

và tay sai đàn áp nặng nề, nhưng nó có ý nghĩa lịch sử hết sức to lớn

b, Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương, tháng 10/1930.

Tháng 4/1930, sau thời gian học tập ở Liên Xô, Trần Phú được Quốc TếCộng Sản cử về nước hoạt động Tháng 7/1930, đồng chí bổ sung Ban chấphành Trung ương Đảng

Trang 6

Từ ngày 14 đến 30/10/1930, Hội nghị BCHTW Đảng họp lần thứ nhấttại Hương Cảng (Trung Quốc), quyết định đổi tên Đảng Cộng Sản Việt Namthành Đảng Cộng sản Đông Dương Trần Phú được bầu làm Tổng Bí thư Hộinghị đã thông qua Luận cương chính trị của Đảng Công sản Đông Dương (thaycho Chính cương vắn tắt, Sách lược vắt tắt), với các nội dung:

Về phương hướng chiến lược: Luận cương nếu rõ tính chất của cáchmạng Đông Dương lúc đầu là một cuộc “cách mạng tư sản dân quyền”, “cótính chất thổ địa và phản đế” Sau đó tiếp tục “phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bản

mà tranh đấu lên con đường xã hội chủ nghĩa”

Nhiệm vụ cách mạng: “tranh đấu để đánh đổ các di tích phong kiến,đánh đổ các cách bóc lột theo lối tiền tư bản và để thực hành thổ địa cách mạngcho triệt để” và “đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàntoàn độc lập” Hai nhiệm vụ chiến lược có quan hệ khăng khít với nhau, trongđó: “Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền”

Lực lượng cách mạng: giai cấp công nhân và nông dân là hai động lựcchính sách của cách mạng, trong đó giai cấp công nhân là động lực chính vàmạnh

Phương pháp cách mạng: “vũ trang bạo động” để giành chính quyền

Lãnh đạo cách mạng: “điều kiện cốt yếu cho thắng lợi của cách mạngĐông Dương là cần phải có một Đảng Cộng sản có một đường lối chính trịđúng có kỷ luật tập trung, mật thiết liên lạc với quần chúng và từng đấu tranh

Trang 7

nhiệm vụ giải phóng dân tộc mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạngruộng đất; không đề ra được một chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộngrãi trong cuộc đấu tranh chống đế quốc xâm lược và tay sai

Nguyên nhân của những hạn chế đó là do nhận thức chưa đầy đủ về thựctiễn cách mạng thuộc địa và chịu ảnh hướng của tư tưởng tả khuynh, nhấnmạnh một chiều đấu tranh giai cấp đang tồn tại trong Quốc tế Cộng sản và một

số Đảng Cộng sản trong thời gian đó Những hạn chế của Đảng trong việc giảiquyết mối quan hệ giữa vấn đề giai cấp và vấn đề dân tộc, giữa hai nhiệm vụgiải phóng dân tộc và cách mạng ruộng đất, cũng như trong việc tập hợp lựclượng cách mạng còn tiếp tục kéo dài trong nhiều năm sau

c, cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng 1931-1935

và Đại hội Đảng lần thứ nhất (3/1935)

Từ cuối năm 1930, do bị thực dân Pháp khủng bố dữ dội, hàng nghìnchiến sĩ cộng sản và hàng vạn quần chúng yêu nước bị bắt, bị giết giặc bị tùđày Các cơ quan lãnh đạo của Đảng ở Trung ương và các địa phương lần lượt

bị phá vỡ Toàn bộ Ban chấp hành Trung ương bị bắt Tháng 4/1931 Tổng Bíthư Trần Phú bị bắt tại Sài Gòn Tháng 6/1931, Nguyễn Ái Quốc cũng bị đếquốc Anh bắt giam trái phép tại Hương Cảng

Cách mạng Việt Nam bước vào một giai đoạn đấu tranh cực kỳ giankhổ Đảng kiên trì giữ vững đường lối chiến lược cách mạng Trong nhà tù đếquốc, các đảng viên nếu cao khí tiết người cộng sản, chiến đấu đến hơi thở cuốicùng, bảo vệ Đảng, bảo vệ cách mạng; nhiều chi bộ nhà tù tổ chức huấn luyện,bồi dưỡng chính trị cho đảng viên, ra báo bí mật để phục vụ việc học tập và đấutranh tư tưởng

Đầu năm 1932, trước tình hình các ủy viên Ban chấp hành Trung ươngĐảng và hầu hết ủy viên các xứ ủy Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ bị địch bắt vànhiều người đã hy sinh, theo Chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, Lê Hồng Phong

Trang 8

cùng một số đồng chí chủ chốt trong và ngoài nước tổ chức ra Ban lãnh đạoTrung ương

Tháng 6/1932, Ban lãnh đạo Trung ương đã công bố “Chương trìnhhành động của Đảng cộng sản Đông Dương” vạch ra nhiệm vụ đấu tranh trướcmắt để khôi phục hệ thống tổ chức của Đảng và phong trào cách mạng, đặc biệtcần phải “gây dựng một đoàn thể bí mật, có kỷ luật nghiêm ngặt, cứng như sắt,vững như đồng, tức đảng Cộng sản để hướng đạo quần chúng trên con đườnggiai cấp chiến đấu”

Đầu năm 1934, theo sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản, Ban chỉ huy ởngoài của Đảng Cộng sản Đông Dương được thành lập, hoạt động như một Banchấp hành trung ương lâm thời, tập hợp các cơ sở đang mới xây dựng lại trongnước thành hệ thống, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, chuẩn bị triệu tậpđại hội Đảng

Tháng 3/1935, Đại hội đại biểu lần thứ I của Đảng họp ở Ma Cao (TrungQuốc) đề ra ba nhiệm vụ trước mắt: 1 củng số và phát triển Đảng; 2 Đẩy mạnhcuộc vận động tập hợp quần chúng; 3 Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc,chống chiến tranh, ủng hộ Liên Xô và ủng hộ cách mạng Trung Quốc Đại hội

đã bầu Ban chấp hành Trung ương Đảng gồm 13 ủy viên do đồng chí Lê HồngPhong làm Tổng Bí thư

Đại hội đại biểu lần I đánh dấu sự phục hồi hệ thống tổ chức của Đảng

và phong trào cách mạng quần chúng, chuẩn bị điều kiện để bước vào thời kỳđấu tranh mới Song vẫn chưa đề ra một chủ trương chiến lược phù hợp vớithực tiễn cách mạng Việt Nam, chưa đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàngđầu và tập hợp lực lượng toàn dân tộc

2 Phong trào dân chủ (1936 - 1939)

a, Chủ trương mới của Đảng

*Bối cảnh lịch sử

Trang 9

Hậu quả trầm trọng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 và tìnhtrạng tiêu điều tiếp theo làm cho mâu thuẫn trong các nước tư bản phát triểngay gắt, dẫn đến phong trào đấu tranh quần chúng dâng cao

Trong khi một số nước (như Anh, Pháp, Mỹ) chủ trương dùng những cảicách ôn hòa để khôi phục kinh tế và ổn định chính trị thì giai cấp tư sản một

số nước khác (như Đức, Italia, Tây Ba Nha ) lại chủ trương dùng bạo lực

để đàn áp phong trào đấu tranh trong nước và chuẩn bị phát động một cuộcchiến tranh thế giới mới Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và thắng thế ở một sốnơi, đe dọa nghiêm trọng nền hòa bình và an ninh quốc tế

Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản họp tại Mátxciơva (7/1935)dưới sự chủ trì của Đimitơrốp, xác định:

Kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới là chủ nghĩa phát xít

Nhiệm vụ trước mắt của giai cấp công nhân và nhân dân lao động thếgiới là đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ dânchủ và hòa bình

Để thực hiện nhiệm vụ đó, giai cấp công nhân các nước trên thế giớiphải thống nhất hàng ngũ, lập mặt trận rộng rãi

Năm 1936, Mặt trận nhân dân Pháp (do Đảng Cộng sản Pháp làm nòngcốt) giành thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử, dẫn đến sự ra đời của Chínhphủ Mặt trận nhân dân Pháp Chính phủ này đã ban hành nhiều chính sáchtiến bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh đòi tự do, dân chủ trongcác nước thuộc địa Pháp

Ở Việt Nam, hậu quả kéo dài của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933

đã tác động sâu sắc đến đời sống của mọi tầng lớp xã hội Trong khi đó,những người cầm quyền phản động ở Pháp ở Đông Dương ra sức khủng bốquần chúng, làm cho bầu không khí chính trị và kinh tế hết sức ngột ngạtmọi tầng lớp xã hội đều mong muốn có những cải cách dân chủ

Trang 10

*Chủ trương và nhận thức mới của Đảng:

Tháng 7/1936 BTCHW lần thứ hai tại Thượng Hải (Trung Quốc), dođồng chí Lê Hồng Phong chủ trì Hội nghị xác định:

Về kẻ thù của cách mạng: Kẻ thù trước mắt nguy hại nhất của nhân dânĐông Dương cần tập trung đánh đổ bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay saicủa chúng

Về nhiệm vụ trước mắt của cách mạng: Chống phát xít, chống chiếntranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm

áo hòa bình

Về đoàn kết quốc tế: Đoàn kết quốc tế chặt chẽ với giai cấp công nhân

và Đảng Cộng Sản Pháp, đề ra khẩu hiệu “ủng hộ Mặt trận nhân dân Pháp”,

“ủng hộ Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp”

Về hình thức tổ chức và biện pháp dấu tranh: Chuyển từ hình thức tổchức bí mật, không hợp pháp sang đấu tranh công khai và nửa công khai, hợppháp và nửa hợp pháp

Đồng chí Hà Huy Tập và Tổng Bí thư của Đảng từ 8/1936 đến tháng3/1938

Trong khi giải quyết mục tiêu trước mắt đòi dân sinh dân chủ thì Đảng

ta đã đặt vấn đề nhận thức lại mối quan hệ hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ,phản đế và điền địa trong cách mạng Đông Dương Văn kiện Chung quanh vấn

đề chiến sách mới công bố tháng 10/1936, Đảng nêu một quan điểm mới:

“Cuộc dân tộc tộc giải phóng không nhất định phải kết chặt với cuộc cáchmạng điền địa Nghĩa là không thể nói rằng: muốn đánh đổ đế quốc cần phảiphát triển cách mạng điền địa, muốn giải quyết vấn đề điền địa thì cần phảiđánh đổ đế quốc Lý thuyết ấy có chôc không xác đáng”, “Nói tóm lại, nếu pháttriển cuộc tranh đấu chia đất mà ngăn trở cuộc tranh đấu phản đế thì phải lựachọn vấn đề nào quan trọng hơn mà giải quyết trước Nghĩa là chọn địch nhân

Trang 11

chính, nguy hiểm nhất, để tập trung lực lượng của một dân tộc mà đánh chođược toàn thắng” Đó là nhận thức mới, phù hợp với tinh thần trong Cưỡng lĩnhchính trị đầu tiên của Đảng, bước đầu khắc phục hạn chế của Luận cương chínhtrị 10/1930

Các hội nghị lần thức ba (3/1937) và lần thứ tư (9/1937) Ban chấp hànhTrung ương Đảng đã đi sâu hơn về công tác tổ chức của Đảng, quyết địnhchuyển mạnh hơn nữa về phương pháp tổ chức và hoạt động để tập hợp đôngđào quần chúng trong mặt trận chống phản đôngh thuộc địa, đòi tự do, dân chủ,cơm áo, hòa bình

b, Phong trào dân chủ đấu tranh đòi tự do, dân chủ , cơm áo, hòa bình

Dưới sự lãnh đạo của Đảng, cuộc vận động dân chủ diễn ra trên quy môrộng lớn, lôi cuốn đông đảo quần chúng tham gia với những hình thức đấutranh phong phú

Đảng phát động phong trào đấu tranh công khai quần chúng, mở đầubằng cuộc vận động lập “Ủy ban trù bị Đông Dương đại hội” nhằm thu thậpnguyện vọng quần chúng, tiến tới triệu tập Đại hội đại biểu nhân dân ĐôngDương Hưởng ứng chủ trương của Đảng , quần chúng sôi nổi tổ chức các cuộcmít tinh, hội họp để tập hợp “dân nguyện”

Tháng 9/1936 Pháp giản tán Ủy ban hành động, cấm hội họp, tịch thubáo cáo Qua phong trào, đông đảo quần chúng được giác ngộ, đoàn kết đấutranh quyền sống Đảng thu được một số kinh nghiệm về phát động và lãnh đạođấu tranh công khai, hợp pháp

Trên lĩnh vực báo chí ta đã xuất bản nhiều nhiều tờ báo công khai như:Tiền Phong, Tin Tức, Dân chúng Xuất bản nhiều sách chính trị - lý luận, tácphẩm văn học hiện thực phê phán, thơ cách mạng Cuộc vận đấu tranh trênlĩnh vực báo chí đã thu kết quả to lớn về văn hóa - tư tưởng Đông đảo các tầnglớp nhân dân được giác ngộ về con đường cách mạng

Trang 12

Năm 1937, lợi dụng sự kiện đón Gô ga và Toàn quyền mới sang ĐôngDương, Đảng tổ chức quần chúng mít tinh, biểu dương lực lượng đưa yêu sáchdân sinh, dân chủ

Từ 1937 - 1939, nhiều cuộc mít tinh, biểu tình đòi quyền sống tiếp tụcdiễn ra, nhân ngày Quốc tế lao động 1/5/1938, lần đầu tiên nhiều cuộc mít tinh

tổ chức công khai ở Hà Nội, Sài Gòn và nhiều nơi khác có đông đảo quầnchúng tham gia

3 Phong trào giải phóng dân tộc 1939 -1945

a, Bối cảnh lịch sử:

Ngày 1/9/1939, phát xít Đức tấn công Ba Lan, hai ngày sau Anh vàPháp tuyên chiến với Đức, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ Phát xít Đứclần lượt chiếm các nước Châu Âu Đế quốc Pháp lao vào vòng chiến Chínhphủ Pháp đã thi hành biện pháp đàn áp lực lượng dân chủ ở trong nước vàphong trào cách mạng thuộc địa Mặt trận nhân dân Pháp tan vỡ Đảng Cộngsản Pháp bị đặt ra ngoài vòng pháp luật

Ngày 28/9/1939, Toàn quyền Đông Dương ra nghị định cấm tuyêntruyền cộng sản, cấm lưu hành, tàng trữ tài liệu cộng sản, đặt cộng sản ĐôngDương ra ngoài vòng pháp luật, giải tán các hội hữu ái, nghiệp đoàn và tịch thutài sản của các tổ chức đó, đóng cửa các tờ báo và nhà xuất bản, cấm hội họp

và tụ tập đông người

Tháng 6/1940, Đức tấn công Pháp Chính phủ Pháp đầu hàng Đức Ngày22/6/1941, quân phát xít tấn công Liên Xô, tính chất chiến tranh đế quốcchuyển thành chiến tranh giữa các lực lượng dân chủ do Liên Xô làm trụ cộtvới các lực lượng phát xít do Đức cầm đầu

Tháng 9/1940, phát xít Nhật vào Đông Dương, thực dân Pháp đầu hàng

và câu kết với Nhật để thống trị và bóc lột nhân dân Đông Dương, làm chonhân dân Đông Dương phải chịu cảnh “một cổ hai tròng”

Ngày đăng: 29/04/2024, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w