NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÁC CÔNG TRÌNH, CÁC NGUỒN TƯ LIỆU, TÀI LIỆU ĐỊA CHẤTĐỊA VẬT LÝ, CÁC NGUỒN TƯ LIỆU, TÀI LIỆU MỚI NHẤT VỀ ĐỊA CHẤT, ĐỊA VẬT LÝ; TÀI LIỆU ĐỊA CHẤN THĂM DÒ 2D, 3D HIỆN CÓ TRONG KHU THỀM LỤC ĐỊA ĐÔNG NAM VIỆT NAM VÀ MỐI LIÊN QUAN

43 104 0
NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÁC CÔNG TRÌNH, CÁC NGUỒN TƯ LIỆU, TÀI LIỆU ĐỊA CHẤTĐỊA VẬT LÝ, CÁC NGUỒN TƯ LIỆU, TÀI LIỆU MỚI NHẤT VỀ ĐỊA CHẤT, ĐỊA VẬT LÝ; TÀI LIỆU ĐỊA CHẤN THĂM DÒ 2D, 3D HIỆN CÓ TRONG KHU THỀM LỤC ĐỊA ĐÔNG NAM VIỆT NAM VÀ MỐI LIÊN QUAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN ĐỊA CHẤT VÀ ĐỊA VẬT LÝ BIỂN BÁO CÁO KHOA HỌC NỘI DUNG: NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÁC CƠNG TRÌNH, CÁC BÀI BÁO, CÁC ĐỀ TÀI, DỰ ÁN NGHIÊN CỨU (ĐƯỢC CƠNG BỐ TRONG VÀ NGỒI NƯỚC), CÁC NGUỒN TƯ LIỆU, TÀI LIỆU ĐỊA CHẤT-ĐỊA VẬT LÝ, CÁC NGUỒN TƯ LIỆU, TÀI LIỆU ĐƯỢC KHẢO SÁT ĐO ĐẠC CHỦ ĐỘNG TỪ VỆ TINH, MÁY BAY TỔNG HỢP CÁC NGUỒN TÀI LIỆU MỚI NHẤT VỀ ĐỊA CHẤT, ĐỊA VẬT LÝ; TÀI LIỆU ĐỊA CHẤN THĂM DỊ 2D, 3D HIỆN CĨ TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU TỪ CÁC CHUYẾN KHẢO SÁT CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC Thuộc đề tài: Đặc điểm cấu trúc-địa động lực hệ đứt gãy khu vực thềm lục địa Đông Nam Việt Nam mối liên quan với q trình hình thành khống sản dầu khí, gas-hydrate.” Mã số: VAST06.01/18-19 Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Địa chất địa vật lý biển Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Bá Đại Người thực hiện: KS Trần Tuấn Dương CN Phạm Hồng Cường Cơ quan: Viện Địa chất Địa vật lý biển Hà Nội-2018 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU .4 I.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT VÀ ĐỊA VẬT LÝ Tình hình nghiên cứu nước .5 Tình hình nghiên cứu nước II.CÁC CHUYẾN KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT VÀ ĐỊA VẬT LÝ KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ LÂN CẬN 16 Các chuyến khảo sát nước 16 Các chuyến khảo sát nước .17 III.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU GAS HYDRATE 19 Tình hình ngồi nước 19 Tình hình nước .20 IV.NGUỒN TÀI LIỆU 36 Nguồn số liệu vệ tinh 36 Nguồn tài liệu địa chấn nông phân giải cao 37 KẾT LUẬN .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Khu vực nghiên cứu (khung màu đỏ) (109.50-1110, 10.50-130) Hình Bản đồ trạng tượt lở chi tiết, tỷ lệ 1:250.000 13 Hình Dị thường trọng lực khu vực biển đơng lân cận (Tác giả kết hợp số liệu vệ tinh đo cao số liệu đo thành tàu) .15 Hình Sơ đồ chiều dày tầng gas hydrat tính cho gas hydrate loại H(a); loại II(b); loại I(c) .21 Hình Bản đồ dự báo dày tầng khí hydrate 23 Hình Bản đồ phân vùng triển vọng khí hydrate Biển Đơng .24 Hình Giá trị gradient địa nhiệt số vị trí Biển Đơng 29 Hình Bản đồ dự báo gradient địa nhiệt khu vực Biển Đơng 30 Hình Bản đồ hoạt động động đất đứt gãy Biển Đông thời kỳ khác 32 Hình 10 Mặt cắt địa chấn cắt qua khu vực có nhiều đứt gãy trẻ hoạt động để lại dấu vết rõ bề mặt đáy biển đại 33 Hình 11 Hầu hết đứt gãy kiến tạo lớn kết thúc cuối Miocene (tầng màu vàng), phía Đơng nhiều đứt gãy cổ, tái hoạt động Pliocene - Đệ Tứ 34 Hình 12 Mặt cắt qua khu vực bể Phú Khánh nơi có nhiều đứt gãy đa giác trẻ hoạt động tới gần bề mặt đáy biển .34 Hình 13 Danh sách vệ tinh đo cao radar giới (trong khứ, tương lai) 37 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Kết tính trữ lượng khí CH4 điều kiện tiêu chuẩn biển Đông20 MỞ ĐẦU Cho đến tại, có nhận định khác mơ hình cấu trúc địa động lực hệ đứt gãy thềm lục địa Đông Nam Việt Nam lân cận nhà nghiên cứu địa chất Việt Nam nước ngồi: Có loại đứt gãy chế hoạt động chúng nào? Chúng hình thành giai đoạn nào? Vai trò hoạt động cấu trúc địa động lực chúng trình hình thành cấu trúc địa chất nói chung cấu tạo triển vọng khống sản dầu khí, gas-hydrate nói riêng, tầm quan trọng chúng nào? Hệ thống đứt gãy kiến tạo, ranh giới đơn vị cấu trúc địa chất chưa xác hóa đồng Hệ thống đứt gãy chủ yếu phân tích nghiên cứu tầng trầm tích Kainozoi Chưa xác định cách định lượng đặc trưng cấu trúc đứt gãy (phân bố theo chiều sâu, biên độ, góc cắm, độ sâu đứt gãy ) Khu vực thềm lục địa Đông Nam Việt Nam lân cận, xét mối tương đồng điều kiện địa chất kiến tạo vùng có tiềm khống sản cao, đặc biệt khoảng sản dầu khí băng cháy (gas-hydrate) Từ giai đoạn trước đến tại, việc tìm kiếm, thăm dò cấu trúc có tiềm khống sản đáy biển thử thách lớn hoạt động nghiên cứu biển Nghiên cứu đặc điểm hệ đứt gãy (kích thước, biên độ dịch chuyển, nằm, kiểu đứt gãy, thời gian hình thành phát triển, mức độ hoạt động, mối tương quan hệ đứt gãy với trình trầm tích ), cho phép giải thích hoạt động kiến tạo nội sinh, làm sáng tỏ vai trò chúng trong hình thành phá huỷ tích tụ khống sản dầu khí, đặc biệt gas-hydrate I TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT VÀ ĐỊA VẬT LÝ Tình hình nghiên cứu ngồi nước Hình Khu vực nghiên cứu (khung màu đỏ) (109.50-1110, 10.50-130) Khu vực nghiên cứu (Hình 1) nằm phạm vi biển rìa có cấu kiến trúc đa dạng phức tạp, trải qua trình phát triển địa chất đặc biệt, thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học địa chất-địa vật lý nước Năm 1987, Viện khoa học Quảng Đông Trung Quốc xuất tập Atlas địa chất-địa vật lý biển Nam Trung Hoa tỉ lệ 1:2.000.000 tồn biển Đơng với đặc trưng địa hình, địa mạo, đồ dị thường trọng lực, dị thường từ, đồ cấu trúc sâu, đồ kiến tạo, đồ bể trẩm tích Kainozoi, đồ thành tạo đệ tứ, đồ trầm tích đáy Năm 1989, Kulinic R.G nhà địa chất trung tâm Viễn Đông, viện HLKH Liên Xô công bố chuyên khảo "Tiến hóa vỏ Trái đất Kainozoi vùng Đơng Nam Á" tổng hợp kết điều tra khảo sát địa chất địa vật lý vùng biển Đông nhà khoa học Liên Xô Việt Nam năm 1975-1985 Kulinic R.G đồng xây dựng đồ, sơ đồ cấu trúc kiến tạo, địa động lực cấu trúc sâu, lịch sử phát triển kiến tạo vùng thềm lục địa Việt Nam toàn biển Đông Đặc biệt đề án TC-93 (1993) Nga thực đề án NOPEC (1994-1995) Na Uy thực hiện, có mạng tuyến khảo sát địa chấn, trọng lực từ chi tiết khu vực thềm lục địa Miền Trung (NOPEC) Đông Nam Việt Nam (TC-93) Các đề án tiến hành thăm dò tỷ mỉ lơ, mảng số liệu thăm dò địa vật lý khoan chi tiết, có độ tin cậy cao, khai thác sử dụng để nghiên cứu xác định đặc trưng cấu trúc, kiến tạo địa động lực khu vực thềm lục địa Việt Nam Ngồi ra, có nhiều cơng trình nghiên cứu địa chất Biển Đông với nhiều cách tiếp cận mức độ chi tiết khác Phần lớn cơng trình mang tính khu vực sâu vào chế địa động lực mảng, Hild T.W.C., Ueda S Kroenke L., 1977; Tapponnier P nnk, 1982; Gatinski Yu G., Hutchison C.S., 1984; Pautot, G., 1986; Ke Ru and Pigott J D, 1986; Ben-Avraham B., 1987; Kulinic R.G nnk 1989; Rangin C., Jolivet, Pubellier M., 1990; Briais Anne, 1993; Tamaki K., Honza E., 1991; Lee Tung-Y Lawver L.A., 1995; Roques D., 1996; Huchon P Và nnk, 2001; Robert Hall, 2002; Sibuet Jean-Claude, 2002; Pubellier Manuel, 2005; Carla Braitenberg nnk, 2006; Peter Clift, 2006; Michael B.W Fyhna nnk, 2007; Udo Barckhausen, 2011; Shu-kun Hsu, 2011… Về khả hình thành phát triển Biển Đông loạt cơng trình nghiên cứu tổng thể nhà khoa học nước ngồi, kể đến sau đây: Robert Hall đồng (2002), Taylor B Hayes D E (1980, 1982, 1983, 1984); Holloway, N.H.,(1982)…nghiên cứu cho kiến trúc Kainozoi khu vực Đông Nam Á phụ cận chủ yếu liên quan đến chuyển dịch mảng tiểu mảng khu vực Tây Thái Bình Dương, trơi dạt chủ yếu từ Châu Úc Còn theo Tapponnier P đồng (P Molnar, G Peltzer, Ph Leloup, A Briais) xô húc mảng Ấn Độ vào mảng Á - Âu làm cho toàn khối Shan Thai-Sundaland trơi trượt phía ĐN, tạo nên trượt trái mạnh mẽ dọc theo đứt gãy phương TB-ĐN Ailaoshan - Sông Hồng, với biên độ ngang khoảng 700 km, nguyên nhân tạo nên vỏ đại dương Kainozoi Biển Đông Các nhà khoa học Pháp Rangin, C (1995), Le Pichon, X (1995), Roques, D (1996), Huchon (1998) khẳng định kiểu hình động học trượt trái mạnh mẽ đứt gãy phương TB-ĐN, cho hệ đóng vai trò kích hoạt (hay khởi động) việc mở vỏ đại dương Biển Đông KZ Vào giai đoạn sau, Biển Đơng phát triển theo mơ hình Robert Hall, Taylor B Hayes D.E Các cơng trình nghiên cứu kể hầu hết cho Biển Đơng hình thành sở rạn nứt, phá vỡ phận rìa lục địa vào cuối Mezozoi Đâu vào khoảng Eocene đột phá dạng ritftơ có phương cấu trúc chủ đạo Á vỹ tuyến, bắt đầu nảy sinh nhiều nơi rìa lục địa Châu Á Sự đột phá lớn tạo nên tách giãn vỏ lục địa hình thành vỏ đại dương xảy khu vực phía Đơng Nam đảo Hải Nam, tạo nên máng biển sâu hẹp phương Á vỹ tuyến, ngang với khoảng 18 độ Vỹ bắc Một cách tổng quát, nhà khoa học giới cho Biển Đơng hình thành chi phối loạt yếu tố Các tác nhân từ sâu đóng vai trò quan trọng, hoạt động dòng manti đối lưu, trực tiếp tạo nên tách giãn giãn đáy đại dương Ngồi hình thành phát triển Biển Đông chịu ảnh hưởng mảng thạch dịch chuyển, bối cảnh tương tác mảng Ấn Độ, Âu Á, Ấn Úc Ưu tác nhân thay đổi theo thời gian Vào năm 80 kỷ trước, đo cao vệ tinh bắt đầu trở thành hướng ý đến nghiên cứu biển Ứng dụng đo cao vệ tinh bổ sung số lượng, nâng cao tính đồng độ xác cho nguồn số liệu địa chất-địa vật lý Làm sáng tỏ yếu tố cấu trúc địa chất (cấu trúc tầng trầm tích, hệ thống đứt gãy, vùng triển vọng khoáng sản) khu vực nghiên cứu nguồn số liệu đo cao vệ tinh khảo sát trực tiếp tàu biển Từ đến có cơng trình nghiên cứu nhằm xây dựng hoàn thiện mạng lưới, cải thiện độ xác số liệu đo cao vệ tinh Các nhà khoa học nước Zieger, S Vinoth.J, & Young, I.R (2009); Sandwell D T., et al., (2013) tập hợp số liệu qua nhiều năm tạo mạng lưới số liệu đo cao vệ tinh 1’x1’ cho đại dương Tình hình nghiên cứu nước Vùng biển Việt Nam có lịch sử điều tra nghiên cứu 100 năm, nhiên, chuyến điều tra khảo sát có quy mơ lớn chất lượng cao thực năm 60 kỷ trước Dựa kết điều tra khảo sát ban đầu đặc điểm địa hình, địa mạo cấu tạo trầm tích đáy biển, giai đoạn 1950-1960, nhà khoa học Việt Nam nhà địa chất Pháp Saurin Fromaget công bố số công trình cấu trúc địa chất đặc điểm kiến tạo Biển Đông vùng thềm lục địa Việt Nam với phác thảo ban đầu phù hợp Từ sau năm 1975 tiếp theo, đề tài nghiên cứu thuộc chương trình Thuận Hải-Minh Hải (1977-1980), nhà địa chất Việt Nam (Lê Văn Cự, Hồ Đắc Hồi, Ngơ Thường San…) có cơng trình nghiên cứu tổng hợp cấu trúc kiến tạo thềm lục địa Việt Nam phân chia bể trầm tích Đệ Tam tỉ lệ 1:500.000 lớn đối tượng thăm dò tìm kiếm mỏ dầu khí Trong giai đoạn 1986-1990, khuôn khổ đề tài nghiên cứu cấp nhà nước 48-B-3-2, Bùi Công Quế Nguyễn Hiệp lần tập hợp liên kết kết thăm dò địa vật lý vùng thềm lục địa Việt Nam để thành lập đồ dị thường trọng lực dị thường từ ΔTa tỉ lệ 1:500.000 thống cho toàn thềm lục địa (phạm vi bể trầm tích Đệ tam) đồ dị thường trọng lực cho tồn Biển Đơng, tỉ lệ 1:2.000.000 Trong giai đoạn 1991-1995, khuôn khổ đề tài nghiên cứu cấp nhà nước KT-03-02, Bùi Công Quế, Nguyễn Giao n.n.k (kết hợp Phân Viện Hải Dương học Hà Nội Viện Dầu khí, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam đơn vị khác) tính tốn xây dựng sơ đồ mặt cắt cấu trúc sâu, hệ địa động lực thềm lục địa Việt Nam Biển Đông, thành lập đồ cấu trúc kiến tạo địa động lực bể Đệ Tam thềm lục địa Việt Nam Từ năm đầu thập niên 90 kỷ trước tại, Tập đồn dầu khí Việt Nam với cơng ty nước ngồi có nhiều dự án khảo gần áp suất cột nước đáy biển, tạm thời sử dụng công thức sau với giả thiết nước biển thành hệ có chung hệ thống thủy động lực (coi nước biển trầm tích liên thơng chưa gắn kết): P = G.D.H Trong đó: G: Gia tốc trọng trường (9,8m/s2); D: Khối lượng riêng nước biển (1.030 tấn/m3); H: Độ sâu nước biển/thành hệ Đặc trưng vùng cung cấp khí hydrocarbon: Để đánh giá vùng có khả cung cấp khí hydrocarbua tạo khí hydrate, nghiên cứu địa hóa sử dụng để xác định khí tự do, lượng carbon vơ hữu trầm tích; nồng độ dị thường ion nước thành hệ/nước biển, loại đồng vị khoáng vật thị xác định thay đổi thông số địa hóa tầng chứa hydrate Ở điều kiện nhiệt độ áp suất mà hóa học hydrate khí thấp hóa học dung dịch bão hòa cân chuyển dịch theo hướng tạo thành tinh thể hydrate khí Điều kiện lý tưởng cho thành tạo hydrate khí biển vùng trầm tích đáy biển sâu, nơi có nhiệt độ thấp - áp suất thủy tĩnh cao gần tích tụ khí thiên nhiên Nước ngầm di chuyển qua tích tụ khí, mang khí tạo hydrate hòa tan tiếp tục di chuyển lên phía gần đáy biển theo đứt gãy, nứt nẻ lỗ rỗng trầm tích Tại đây, nước ngầm giàu hydrocarbon làm lạnh nước biển hydrate bắt đầu kết tinh Chế độ nhiệt lát cắt trầm tích đáy biển: Độ sâu mặt phản xạ mô đáy biển hay đáy vùng ổn định khí hydrate chịu tác động lớn gradient địa nhiệt, việc xác định chế độ dòng nhiệt trầm tích nơng khu vực biển sâu việc làm thiếu nghiên cứu khí hydrate Các nghiên cứu cho thấy, nhiệt độ đáy biển gradient địa nhiệt khu vực Biển Đông phụ thuộc nhiều vào độ sâu nước biển Nhiệt độ đáy biển độ sâu khoảng 1.000m khoảng 4oC; khoảng độ sâu 2.500 - 3.000m nước biển nhiệt độ dao động khoảng – 3oC Hình thể giá trị gradient địa nhiệt 28 số vị trí khu vực Biển Đơng đồ độ sâu nước biển Các tài liệu cơng bố cho thấy dòng nhiệt khu vực gần quần đảo Hoàng Sa cao Tại GK HX129, 124, 111, 98… (phía Trung Quốc) độ sâu nước biển dao động từ 1.634 - 2.644m, giá trị gradient địa nhiệt thay đổi từ 94 oC đến 107oC/km Trong khu vực Lô 05-2, gradient thay đổi từ 33,6 oC/km độ sâu 206m nước biển đến 43,7oC/km độ sâu 569m nước biển (Hình 8) Tại lỗ khoan 1143 Leg 184 ODP (vùng biển sâu khu vực gần đảo Trường Sa), độ sâu 2.270m nước, nhiệt độ đáy biển khoảng 2,86 + 0,02oC; nhiệt độ đo trầm tích cho thấy gradient nhiệt độ dao động khoảng 86oC/km (Hình 8) Hình Giá trị gradient địa nhiệt số vị trí Biển Đơng 29 Hình Bản đồ dự báo gradient địa nhiệt khu vực Biển Đơng Thành phần khí tạo khí hydrate đường cong cân pha vùng Biển Đơng: Hiện nay, có số nghiên cứu kết nghiên cứu thành phần khí giếng khoan 1143 (leg 184) khu vực Lô 129-132 (do VietGazprom thực với gần 1.000 mẫu đáy biển thu thập); độ sâu nước biển khu vực dao động từ 150 - 2.900m Kết nghiên cứu phân tích lưu thể thu cho thấy thành phần khí nhẹ 1.000 mẫu khu vực Lơ 129132 chủ yếu khí CH4 với hàm lượng dao động từ 0,9209ppm đến gần 400ppm, đặc biệt có mẫu hàm lượng CH4 lớn 600ppm Qua dấu hiệu thành phần khí thành phần đồng vị phóng xạ cho thấy khí sinh vật có tỷ phần lớn khơng có nghĩa hydrate hình thành khí sinh chỗ 30 Qua phân tích giới cho thấy hầu hết khí hydrate có tham gia khí dịch chuyển từ trầm tích nằm sâu tức bao gồm khí sinh vật trưởng thành nhiệt Hầu hết khí hydrate thu có thành phần khí CH4 chiếm ưu thế, nhiên thành phần hydrocarbon nặng từ C2+ tới C7 tồn nhận dạng môi trường tự nhiên, thành phần hydrocarbon có C2+ chủ yếu có thành phần trưởng thành nhiệt tồn thành phần cho phép tìm thấy khí hydrate trầm tích nằm độ sâu lớn Trên sở số liệu phân tích thành phần khí khu vực Shenshu (Trung Quốc) Lô 129-130 Việt Nam cho thấy thành phần khí hydrate chủ yếu khí methane, kết phân tích thành phần nước biển nước thành hệ rõ độ khống hóa thay đổi từ 34,2 - 34,6g/l áp dụng đường cong cân pha tương ứng với thành phần khí chủ yếu methane (Biểu đồ 4) Biểu đồ Quan hệ giá trị khống hóa dạng khí hydrocarbon đường cong cân pha (đỏ) sử dụng khu vực Biển Đơng 31 Các hoạt động kiến tạo trẻ: Về hoạt động kiến tạo trẻ, khu vực Đông Nam Á bị bao bọc vành đai động đất lớn hành tinh (Hình 9), phía Đơng phần cuối vành đai Thái Bình Dương, phía Tây phía Nam phần cuối vành đai Địa Trung Hải - Hymalaya Động đất mạnh mạnh xảy thường xuyên hai vành đai Vùng Biển Đông nằm khối Sundaland tương đối ổn định, hoạt động động đất tương đối thấp Ngoài số đới hút chìm, động đất mạnh quan sát thấy vùng khác không vượt độ richter, chấn tiêu nằm vỏ trái đất Các nghiên cứu chế độ động đất phân vùng động đất Biển Đông Vùng Nam Hải Nam - Nam khối nâng DongSha giới hạn đứt gãy trượt thuận kéo dài theo hướng Đông Bắc từ Tây Nam đảo Hải Nam qua Nam khối nâng DongSha Vùng Bắc Hoàng Sa nằm khoảng kinh tuyến 109o30 - 114oE giới hạn phía Đơng đứt gãy Tri Tơn, Bạch Quy, Đảo Bà Hình Bản đồ hoạt động động đất đứt gãy Biển Đông thời kỳ khác Các hoạt động kiến tạo liên quan đến hình thành bảo tồn khí hydrate Trước hết đứt gãy trẻ khu vực nghiên cứu, chúng phát tài liệu địa chấn (Hình 10) phát triển chủ yếu theo hai phương Bắc Nam Đơng Bắc - Tây Nam, hệ đứt gãy Đơng Bắc - Tây Nam đóng vai trò chủ đạo Tiêu chí xác định đứt gãy trẻ đứt gãy phát triển 32 đứt gãy cổ tái hoạt động cắt qua tầng Pliocene - Đệ Tứ phát triển lên tới đáy biển đại Các đứt gãy quan sát địa chấn nhìn chung có biên độ dịch chuyển thẳng đứng nhỏ (vài mét đến 10 - 20m) với chiều dài đứt gãy khơng q 35km, phổ biến khoảng 20km Hệ đứt gãy phương Bắc Nam chất đứt gãy sụt trọng lực để lại dấu vết sắc nét địa hình thấy tên nhiều mặt cắt địa chấn Các đứt gãy phát triển dọc thềm, rìa thềm sườn lục địa hoạt động kéo dài Pliocene - Đệ Tứ để lại dấu vết mặt đáy biển đại Hệ đứt gãy phương Đông Bắc - Tây Nam phát triển mạnh số khu vực chân sườn lục địa ngồi khơi Quảng Ngãi, Bình Định, hay bể Tư Chính - Vũng Mây Chúng kết sụt trọng lực tượng trượt lở khối (Hình 10) có số tái hoạt động đứt gãy cổ đứt gãy khơng nhiều (Hình 12) Hình 10 Mặt cắt địa chấn cắt qua khu vực có nhiều đứt gãy trẻ hoạt động để lại dấu vết rõ bề mặt đáy biển đại 33 Hình 11 Hầu hết đứt gãy kiến tạo lớn kết thúc cuối Miocene (tầng màu vàng), phía Đơng nhiều đứt gãy cổ, tái hoạt động Pliocene - Đệ Tứ Hình 12 Mặt cắt qua khu vực bể Phú Khánh nơi có nhiều đứt gãy đa giác trẻ hoạt động tới gần bề mặt đáy biển 34 Các đứt gãy khu vực trung tâm Biển Đông có đặc điểm chung xuyên cắt lên mặt đáy biển đơi thiếu trầm tích nên dễ gây nhầm tưởng đứt gãy trẻ Theo quan sát, đứt gãy trẻ khu vực xuất cục với dịch chuyển nhỏ, mà đa số phá hủy khơng kèm dịch chuyển (Hình 11), không thấy biểu đứt gãy hoạt động quy mô lớn khu vực Ở vùng biển từ Nha Trang, Ninh Thuận đến phía Đơng Nam đảo Phú Q khu vực có hoạt động kiến tạo trẻ hoạt động mạnh Đặc điểm hoạt động đứt gãy xuất với số lượng lớn tính liên tục khơng cao Các đứt gãy chủ yếu theo phương Bắc Nam đến Tây Bắc - Đông Nam với chiều dài khoảng 15 - 30km 35 IV NGUỒN TÀI LIỆU Nguồn số liệu vệ tinh Trong năm gần đây, công nghệ đo cao vệ tinh phát triển, có khả cung cấp số liệu nâng cao tính khả thi nghiên cứu biển đại dương nào, số liệu đo đạc cập nhật thường xuyên Đo cao vệ tinh đặc biệt có ý nghĩa khu vực biển sâu, biển xa, vùng biển thường xảy xung đột nhạy cảm quốc gia khu vực, mà mức độ khảo sát thưa thớt chưa thể khảo sát tàu theo cách truyền thống Có thể nói, với nghiên cứu biển thời điểm tại, đo cao vệ tinh hướng ứng dụng không cung cấp nguồn số liệu có độ xác tin cậy, có độ phân giải đồng mà chấp nhận mặt thời gian, không gian giá Cho đến thời điểm tại, người ta nói liệu đo cao vệ tinh có ý nghĩa lớn nghiên cứu cấu trúc địa chất biển hải dương học Hiện tại, giới có 13 vệ tinh đo cao radar (Hình 13) có độ xác cao, gồm: Geosat 1985–1990; ERS-1 1991–2000; Topex/Poseidon 1992–2006; ERS2 1995–2011; GFO 1998–2008; Jason 2001–2013; ENVISAT 2002-2012; Jason 2008–present; Cryosat 2010-present; HY 2011-present; Saral 2013present; Jason 2016-present; Sentinel 3A 2016-present) đo đạc, ghi lại số liệu nhiều năm Tuy nhiên, phần nhỏ (2,4 năm 4%) liệu có khơng gian, thời gian phù hợp để xác định trường trọng lực, độ sâu đáy biển làm sở cho nghiên cứu biển Trong thời gian tới có vệ tinh đo cao radar đưa vào sử dụng gồm: Sentinel 3B CFOSAT đưa vào sử dụng năm 2018; Janson-CS/Sentinel đưa vào sử dụng năm 2020; Swot đưa vào sử dụng năm 2021 Từ công nghệ đo cao vệ tinh xuất hiện, nhiều cơng trình nghiên cứu khơng ngừng hồn thiện, nâng cao độ xác, độ phân giải số liệu thu Các nhà khoa học giới tập hợp, xử lý toàn số liệu đo cao vệ tinh qua nhiều năm xây dựng mạng lưới số liệu 1’x1’ cho 36 đại dương, nhiên mức độ chi tiết xác phụ thuộc vào số liệu thành tàu khu vực cụ thể Đối với khoa học biển, số liệu đo cao vệ tinh ứng dụng nhiều xác định trường địa vật lý, nghiên cứu kiến tạo mảng, xác định độ sâu đáy biển, cấu trúc địa chất, hệ thống núi lửa ngầm, tìm kiếm thăm dò khống sản Hình 13 Danh sách vệ tinh đo cao radar giới (trong khứ, tương lai) Nguồn tài liệu địa chấn nông phân giải cao Viện Địa chất Địa vật lý biển thực chuyến khảo sát thực năm 1997, 2000, 2005, 2008 khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước Nguồn số liệu bao gồm hàng ngàn km tuyến khảo sát tới độ sâu 1000m nước, kết đảm bảo cho công tác minh giải địa chất xây dựng đồ địa chất khu vực nghiên cứu Tài liệu đo địa chấn nông phân giải cao, đạt thành tựu đáng kể Trung tâm Địa chất-Khoáng sản biển, Viện Địa chất Địa vật lý biển đơn vị tiên phong lĩnh vực khảo sát Một loạt vấn đề liên quan đến trầm tích Đệ Tứ làm sáng tỏ, như: Lịch sử tiến hóa trầm tích khu vực thềm lục địa Đơng Nam Việt Nam giai đoạn từ Last Glacial Maximum (LGM) tới đại, bao gồm ba thành hệ trầm tích: biển thấp, biển tiến biển cao Mặt cắt phân lập đơn vị trầm tích từ thời kỳ băng hà cuối đến xác lập cách khoa học 37 Các kết khuôn khổ hợp tác Việt-Đức từ 2004 đến 2009, với loạt chuyến khảo sát biển, phương tiện đại đo địa chấn nông phân giải cao, đo quét sườn (side scan sonar)…đã nâng lên mức quan trọng chất lượng việc xác định biến đổi tướng theo chiều ngang với độ xác cao, giúp phân biệt thay đổi từ cấu trúc châu thổ, prodelta, front delta, inner shelf… - Số liệu địa chấn nông phân giải cao: Nguồn số liệu thu thập chuyến khảo sát Multibeam phần phía nam khu vực nghiên cứu chuyến khảo sát đề tài KC09.11/11-15 với 11 tuyến đo tổng chiều dài khoảng gần 700km thiết bị thông số kỹ thuật sau: Bộ tích lượng : Geontself 97 sản xuất lại Liên bang Nga, công suất phát cực đại 1000J; Dải đầu thu Hydrophone Benthod 10 phần tử, dài 12m; Đầu phát Sparker: chùm điện cực xương cá, gồm 50 cực; Chương trình thu thập số liệu địa chấn NWC (CHLB Đức) với tham số đo ghi sau: Chiều dài đường ghi số liệu (time lengh): 500ms; Tần số lấy mẫu : 22Khz; Chu kỳ lấy mẫu : 1sec; Chu kỳ FIX định vị: 120 sec; Định vị, dẫn đường: Anten DGPS Trimble DSM 1212H (Mỹ) tích hợp với phần mềm hàng hải điện tử C-MAP 93, đặt độ cao 5m so với mực trọng tải tàu khảo sát; cách đầu phát Sparker kéo sau đuôi tàu 20m; Máy phát điện: máy phát điện xuất xứ Trung Quốc - 10KW; Tốc độ tàu chạy trung bình: hải lý/giờ Các phân tích địa chất tầng nơng góp phần tích cực việc xác định đặc điểm hoạt động kiến tạo trẻ kiến tạo đại, giúp xác định khu vực có đứt gãy hoạt động Các kết đặc biệt có ý nghĩa nghiên cứu động đất, tiềm năn khống sản, quốc phòng biển, hay dọc bờ biển 38 KẾT LUẬN Các cơng trình nghiên cứu đề tài biển thành lập loạt đồ địa chất, địa vật lý có đồ từ trọng lực biển bổ sung nguồn số liệu thực tế, bao gồm nguồn số liệu từ vệ tinh nguồn số liệu cơng ty dầu khí ngồi nước, nguồn tài liệu có giá trị quan trọng có tính bổ sung cho nghiên cứu cấu trúc kiến tạo biển Việt Nam Các đề tài nghiên cứu xây dựng tập đồ đặc trưng điều kiện tự nhiên môi trường vùng biển Việt Nam kế cận Nghiên cứu điều tra đánh giá đặc điểm địa chất tiềm khoáng sản, lịch sử địa chất, cấu trúc địa chất sâu, trầm tích tầng mặt…Đến có nguồn tư liệu phong phú địa chất - địa vật lý cập nhật liên tục tư liệu qua chuyến khảo sát biển Các nghiên cứu sở cho nhận thức khoa học đặc điểm cấu trúc địa chất vùng biển Việt Nam tiềm đa dạng dầu khí loại khoáng sản khác tiềm ẩn lòng đất Biển Đơng Tuy nhiên có năm gần có tư liệu đầy đủ trường địa vật lý khu vực trũng sâu Biển Đông lân cận Các kết điều tra thăm dò dầu khí Các tài liệu CCOP Các kết nghiên cứu đề tài địa chất - địa vật lý thuộc chương trình nghiên cứu Biển Nhà nước từ trước đến Các kết điều tra tổng hợp chuyên đề địa chất - địa vật lý chương trình hợp tác quốc gia quốc tế Các kết điều tra, nghiên cứu nước láng giềng Tuy nhiên, mức độ điều tra nghiên cứu khu vực chưa đồng đều, mảng trống cần nghiên cứu Mặc dù có nhiều khảo sát địa chất-địa vật lý phần lớn chúng tập trung thềm lục địa khảo sát thiếu đồng bộ, có nơi thưa thớt Số liệu đo đạc có khác mật độ, mức độ xác độ phân giải thời gian Phần lớn số liệu khu vực mang tính chất nội, ngoại suy Hơn nguồn số liệu phần lớn lưu trữ riêng 39 biệt tổ chức nghiên cứu khác nhau, phần nhỏ đưa dùng chung cộng đồng Các nghiên cứu đến hạn chế với mức độ chi tiết chưa cao độ xác chưa đồng đều, nhiều điểm chưa quán cấu trúc sâu vỏ trái đất, cấu trúc tầng trầm tích hệ thống đứt gãy Tài nguyên khoáng sản biển Việt Nam phong phú đa dạng Nếu coi trọng có đầu tư thích đáng động lực quan trọng đưa đất nước phát triển, vào thời kỳ hội nhập Công việc nghiên cứu địa chất định hướng cho tìm kiếm thăm dò khống sản biển sâu tiến hành từ nhiều chục năm qua song chậm chạp, chưa đáp ứng yêu cầu tốc độ phát triển kinh tế Đất nước Ngồi dầu khí ra, vùng biển Việt Nam có nhiều loại khống sản lượng khoáng sản rắn khác, đặc biệt băng cháy (gas hydrate) Xét mối tương đồng điều kiện địa chất với tiềm hydrocacbua nói vùng thềm sườn lục địa Việt Nam có tiềm gas hydrate cao Đại diện Cơ quan Chủ trì Chủ nhiệm Đề tài Người thực Trần Tuấn Dũng Nguyễn Bá Đại Trần Tuấn Dương 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Công Quế nnk., 2005 Xây dựng tập đồ đặc trưng điều kiện tự nhiên môi trường vùng biển Việt Nam kế cận Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp nhà nước KT-09-02 Chương trình nghiên cứu biển KC-09 Kulinic R.G et al 1989 Earth crustal evolution and tectonics in Southeast Asia Moscow Publishing house Lê Duy Bách Ngô Gia Thắng, 1990 Phân vùng kiến tạo thềm lục địa Việt Nam miền kế cận Các khoa học Trái đất, No.12 Mai Thanh Tân, Đặng Văn Bát nnk Nghiên cứu đặc điểm địa chất-địa chất cơng trình thềm lục địa miền Trung phục vụ cho việc xây dựng cơng trình định hướng phát triển kinh tế Biển Báo cáo tổng kết Đề tài KC.09.01/06-10, 2007-2010 Nguyễn Trọng Tín nnk, 2010 Đặc điểm kiến tạo bể trầm tích Kainozoi Biển Đơng Việt Nam sở kết nghiên cứu Tuyển tập Hội nghị Khoa học Công nghệ quốc tế 35 năm ngành Dầu khí Việt Nam, tr 57-73 Phan Trọng Trịnh nnk, 2010 Nghiên cứu hoạt động kiến tạo trẻ, kiến tạo đại địa động lực Biển Đông làm sở khoa học cho việc dự báo dạng tai biến liên quan đề xuất giải pháp phòng tránh Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp nhà nước KC.09.11/06-10 Phùng Văn Phách nnk, 2005 Kiến tạo Kainozoi thành tạo bể trầm tích Đệ Tam Nam Trung Bộ Các cơng trình nghiên cứu Địa chất địa vật lý biển Tập VIII 5-2005 Rangin, C., Huchon, P., Le Pichon, X., Bellon, H., Lepvrier, C., Roques, D., Hoe, N.D., Quynh, P.V., 1995a Cenozoic deformation of central and south Vietnam Tectonophysics 251, 179–196 41 Nguyễn Như Trung Xác định chiều dày tầng hình thành ổn định gas hydrate (GHSZ) biển Đơng Tạp chí Dầu khí 2009;3: trang 27-33 10 Sandwell D T., Garcia E., Soofi K., Wessel P., and Smith W H F, 2013, Towards 1mGal Global Marine Gravity from CryoSat-¬2, Envisat, and Jason-1, The Leading Edge, 32(8), 892-899 doi: 10.1190/tle32080892.1 11 Trần Nghi nnk, 2006 Thành lập đồ địa chất Biển Đông vùng kế cận, tỷ lệ 1/1.000.000 Báo cáo tổng kết đề tài trọng điểm cấp Nhà nước, mã số KC-09-23, 2005-2006 12 Trần Tuấn Dũng nnk, 2008 Nghiên cứu cấu trúc địa động lực hệ đứt gãy Tây biển Đông thềm lục địa miền trung phục vụ dự báo nguy động đất sóng thần Đề tài cấp Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2007-2008 13 Trần Tuấn Dũng nnk, 2015 Nghiên cứu, cảnh báo nguy trượt lở ngầm thềm sườn lục địa Nam Trung Đề tài cấp nhà nước KC-09.11/112015 14 Trịnh Xuân Cường nnk Một số đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hình thành bảo tồn khí hydrate Biển Đơng Việt Nam Tạp chí Dầu khí 2016; 4: p 24 - 34.9 Trần Châu Giang Cập nhật thơng tin, tìm hiểu hoạt động tìm kiếm thăm dò khai thác hydrat khí giới dự báo tiềm hydrat khí Việt Nam Địa chất 2008; 299 15 Trịnh Xuân Cường nnk Thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu khí hydrate để xác định dấu hiệu, tiền đề tiềm khí hydrate vùng biển thềm lục địa Việt Nam Viện Dầu khí Việt Nam 2014 16 S.Wang, W.Yan, H.Song Mapping the thickness of the gas hydrate stability zone in the South China Sea Terrestrial Atmospheric and Oceanic Sciences 2006; 17(4): p 815 - 828 17 E.D.Sloan, C.A.Koh Clathrate hydrates of natural gases CRC Press Taylor & Francis Group 2008 42 ... sát địa chấn, trọng lực từ chi tiết khu vực thềm lục địa Miền Trung (NOPEC) Đông Nam Việt Nam (TC-93) Các đề án tiến hành thăm dò tỷ mỉ lơ, mảng số liệu thăm dò địa vật lý khoan chi tiết, có độ... học Công nghệ Việt Nam, 2009-2010 Nghiên cứu, dự báo nguy trượt lở đất đá dọc dải ven biển thềm lục địa Nam Trung Bộ sở phân tích tài liệu địa chất địa vật lý” TS Trần Tuấn Dũng - Viện Địa chất... đánh giá bối cảnh địa động lực đại khu vực Biển Đơng Có thể nói tài liệu có giá trị địa động lực đại, đứt gãy hoạt động liên quan đến nguồn phát sinh tai biến địa chất khu vực Biển Đông Đề tài

Ngày đăng: 09/11/2019, 15:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước

  • 2. Tình hình nghiên cứu trong nước

  • 1. Các chuyến khảo sát của nước ngoài

  • 2. Các chuyến khảo sát trong nước

  • 1. Tình hình ngoài nước

  • 2. Tình hình trong nước

  • 1. Nguồn số liệu vệ tinh

  • 2. Nguồn tài liệu địa chấn nông phân giải cao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan