1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định Lượng Men – Mốc Bằng Phương Pháp Đếm Khuẩn Lạc Và Petrifilm.pptx

61 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Định Lượng Men – Mốc Bằng Phương Pháp Đếm Khuẩn Lạc Và Petrifilm
Tác giả Cao Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Thị Vân Anh, Lê Ngọc Quỳnh Hoa, Lê Thị Ngân Em, Nguyễn Lê Sơn
Người hướng dẫn GVHD: Đinh Thị Hải Thuận
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.Hcm
Chuyên ngành Khoa Công Nghiệp Thực Phẩm
Thể loại đồ án tốt nghiệp
Thành phố Tp.Hcm
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 4,37 MB

Nội dung

PowerPoint Presentation TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM ĐỊNH LƯỢNG MEN – MỐC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẾM KHUẨN LẠC VÀ PETRIFILM THÀNH VIÊN NHÓM 1 Cao Thị Mỹ Hạnh – 2005[.]

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM

KHOA CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM

ĐỊNH LƯỢNG MEN – MỐC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẾM KHUẨN LẠC VÀ PETRIFILM

THÀNH VIÊN NHÓM:

1 Cao Thị Mỹ Hạnh – 2005208561

2 Nguyễn Thị Vân Anh – 2005208545

3 Lê Ngọc Quỳnh Hoa – 2005208549

4 Lê Thị Ngân Em – 2005208451

5 Nguyễn Lê Sơn – 2005208397

GVHD: Đinh Thị Hải Thuận

Trang 2

NỘI DUNG

01

02 03

Trang 3

TỔNG QUAN VỀ NẤM MEN – NẤM MỐC

01

Trang 4

NẤM MEN

NẤM MỐC

 Nấm men – nấm mốc là nhóm vsv đa dạng, cho đến nay có khoàng 400,000 loài nấm men – nấm mốc đã được mô tả

 Nhóm vsv nhân thật, vách tế bào là lớp vỏ chitin, có nhân và các bào quan khác

 Thuộc nhóm vsv dị dưỡng

 Nguồn dinh dưỡng được cung cúng từ môi trường bên ngoài

Trang 5

Định lượng Men – mốc bằng phương pháp đếm khuẩn lạc

02

Trang 6

MÔI TRƯỜNG

VÀ HÓA CHẤT QUY TRÌNH

ĐỊNH LƯỢNG

Trang 7

Môi trường và hóa chất

MÔI TRƯỜNG DRBC

Thành phần Khối lượng Vai trò

Thạch 12 -15 g/l Ức chế sự kéo dài khuẩn ty nấm mốc mọc nhanh  phát hiện nấm mốc mọc chậm Rose Bengal 0.025 g/l Ức chế sự phát triển của vsv, hạn chế phát triển kích thước khuẩn lạc của nấm mốc

Chloramphenicol 0.1 g/l Có tác dụng kiềm khuẩn, nhưng có thể diệt khuẩn ở nồng độ cao hoặc đối với vi khuẩn

nhạy cảm cao Nước cất hoặc

nước đã loại bỏ

Cung cấp độ ẩm thích hợp cho vsv sinh trưởng

TCVN 6507 (ISO 6887) (tất cả các phần) Vi sinh vật học - Hướng dẫn chung về việc chuẩn

bị các dung dịch pha loãng để kiểm tra vi sinh vật.

Trang 8

Môi trường và hóa chất

MÔI TRƯỜNG DRBC

Thành phần Khối lượng Vai trò

Peptone 5.0 g/l Cung cấp các hợp chất chứa nitow, carbon, các choỗi amino acid dài , vitamin và các chất

dinh dưỡng cần thiết Dextrose 10.0 g/l Nguồn cung cấp carbohydrate

KH 2 PO 4 1.0 g/l Làm nên hệ thống đệm giúp điều chỉnh pH

môi trường MgSO 4 .H 2 O 0.5 g/l Cung cấp ion dương và sulfate

2,6-dicloro-4-nitroanilin 0.002 g/l Tác nhân kháng nấm, làm giảm đường kính của khuẩn lạc nấm khi phát triển rộng ra

Trang 9

Môi trường và hóa chất

MÔI TRƯỜNG DG18

Thành phần Khối lượng Vai trò

Thạch 12 -15 g/l Ức chế sự kéo dài khuẩn ty nấm mốc mọc

nhanh  phát hiện nấm mốc mọc chậm MgSO 4 .H 2 O 0.5 g/l Cung cấp ion dương và sulfate

2,6-dicloro-4-nitroanilin 0.002 g/l Tác nhân kháng nấm, làm giảm đường kính của khuẩn lạc nấm khi phát triển rộng ra

KH 2 PO 4 1.0 g/l Làm nên hệ thống đệm giúp điều chỉnh pH môi trường

Trang 10

Môi trường và hóa chất

Glycerol khan (

2,6-

dicloro-4-nitroanilin ) 0.0002 g/l Có đặc tính kháng khuẩn và kháng virus

Nước cất hoặc nước

đã loại ion 1000 ml Cung cấp độ ẩm thích hợp cho vsv sinh trưởng

Choloramphenicol 0.1 g/l Tác nhân kháng nấm, làm giảm đường kính của khuẩn lạc nấm khi phát triển rộng ra

Trang 11

.

Đếm và chọn khuẩn lạc để

khẳng định

Chuẩn bị mẫu và huyền

Cấy và ủ mẫu

Quy trình định lượng

Trang 12

Chuẩn bị mẫu và huyền

phù ban đầu

10/25g (rắn) 10/25 ml (lỏng) Sai số  5%

SPW 90/225 ml Sai số  5%

Lắc đều (2 – 3 phút) Lắc bằng máy

vortex

Trang 13

Pha loãng mẫu

Huyền phù ban đầu

Hút 1ml (sai số  5%)

9 ml dịch pha loãng SPW vô trùng

Lắc bằng máy vortex

Trang 14

Pha loãng mẫu

Trang 15

Cấy và ủ mẫu

Mẫu ban

đầu

0.1ml huyền phù 0.1ml

Môi trường DRBC hoặc DG18

0.1ml dịch pha loãng 10^-2

Môi trường DRBC hoặc DG18

25  1 độ C trong

3 – 5 ngày

Trang 16

Đếm và chọn khuẩn lạc để khẳng

định

Đếm các đĩa sau khoảng thời gian ủ thừ 3 – 5 ngày

Chọn các đĩa chứa ít hơn 150 khuẩn lạc/ chồi/ nầm

và đếm

Nếu trên các đĩa petri có nấm mốc qua nhanh thì

có thể dếm sau 2 ngày ủ và đếm lại sau 5 ngày

Tiến hành kiểm tra bằng kính hiển vi

Trang 17

Định lượng Men – mốc bằng phương pháp màng

petrifilm

03

Trang 18

Giới thiệu

về petrifilm Quy trình

định lượng

Trang 19

Giới thiệu về petrifilm

Đĩa petrifilm gồm chất gel hòa tan trong nước, dinh dưỡng và chất chỉ thị được làm kho và cố định trên lợp film mỏng

Trang 20

Quy trình định lượng

Trang 26

Hình ảnh nấm men nấm mốc trên màng petrifilm

Trang 27

Màu của khuẩn lạc

Khuẩn lạc nấm men có màu xanh dương Khuẩn lạc nấm mốc tạo nhiều

màu sắc

Trang 28

Kết quả

N: là số khuẩn lạc trên 1mL (1g) mẫu

C: là tổng số khuẩn lạc nấm men hoặc nấm mốc đếm được trên 4 đĩa của 2 độ pha loãng liên tiếp.

V: Thể tích dịch cấy đã cấy trên mỗi đĩa, tính bằng mL

n1: Số đĩa ở độ pha loãng thứ nhất được giữ lại

n2: Số đĩa ở độ pha loãng thứ hai được giữ lại

d: Độ pha loãng đầu tiên được giữ lại

Trang 30

Tính kết quả tổng vi sinh vật hiếu khí

Số khuẩn lạc vi sinh vật hiếu khí đếm được trên hai độ pha loãng liên tiếp là:

- Ở độ pha loãng d= : đếm được 168 khuẩn lạc và 173 khuẩn lạc

- Ở độ pha loãng d= : đếm được 19 khuẩn lạc và 15 khuẩn lạc, ta có Làm tròn kết quả là 1,7 CFU/g hoặc CFU/ml

Trang 31

THANKS

FOR WATCHING

Trang 32

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CÂU 1: Trong quá trình chuẩn bị mẫu cần phải chú ý nhiệt độ như thế nào để tránh cho Vi sinh vật không bị tổn thương?

A Duy trì và sắp xỉ nhiệt độ phòng

B 0oC

C 40oC

D Chỉnh nhiệt độ tùy thích

Trang 33

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CÂU 2: Khi đếm khuẩn lạc thì lựa chọn các đĩa có số khuẩn lạc như thế nào?

A < 300

B 200

C ≤ 150

D 50

Trang 34

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CÂU 3: Môi trường nào sau đây được sử dụng để định lượng tổng số nấm men và nấm mốc ?

A DG18, BGBL, SPW

B SPW, DRBC, DG18

C BGBL, DG18

D SPW, DRBC

Trang 35

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CÂU 4: Mục đích môi trường DRBC, DG18 trong định lượng tổng nấm men, nấm mốc là gì ?

A Phân lập nấm men, nấm mốc

B Khẳng định nấm men, nấm mốc

C Nuôi cấy nấm men, nấm mốc

D Pha loãng mẫu

Trang 36

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CÂU 5: Để định lượng nấm men, nấm mốc trong các sản phẩm thực phẩm hoặc trong thức ăn chăn nuôi có hoạt độ nước > 0,95% và hoạt độ nước ≤ 0,95% thì tham chiếu theo TCVN (ISO) nào?

A TCVN 8275-1:2010 (ISO 21527-1,2:2008)

B TCVN 8275-1:2010 (ISO 25127-1,2:2008)

C TCVN 8275-1,2:2010 (ISO 21527-1,2:2008)

D TCVN 8275-1,2:2010 (ISO 25127-1,2:2008)

Trang 37

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CÂU 6: Khi nào cần định lượng nấm men, nấm mốc trong thực phẩm ?

A Đánh giá, hiệu chỉnh chất lượng sản phẩm

B Kiểm tra, giám sát chất lượng sản phẩm theo định kỳ

C Công bố chất lượng sản phẩm lưu thông ra thị trường theo luật quy định

D Tất cả đều đúng

Trang 38

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CÂU 7: Nếu vai trò của thành phần Glycerol khan ( nitroanilin ) trong môi trường DG18?

2,6-dicloro-4-A Cung cấp các hợp chất chứa nitơ, cacbon, các chuỗi amino acid dài, vitamin và các chất dinh dưỡng cần thiết cho sinh trưởng

B Ức chế sự kéo dài khuẩn ty nấm mốc mọc nhanh, vì thế cho phép phát hiện những nấm mốc mọc chậm

C Ức chế sự phát triển của vi khuẩn và hạn chế kích thước khuẩn lạc của nấm mốc phát triển nhanh

D Có đặc tính kháng khuẩn và kháng vi rút

Trang 39

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CÂU 8: Đĩa được ủ trong khoảng bao nhiêu ngày?

A 20 hoặc 30°C trong 3 ngày

B 35 hoặc 40°C trong 4 ngày

C 30 hoặc 40°C trong 2 ngày

D 25 hoặc 35°C trong 5 ngày

Trang 40

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CÂU 9: Đĩa petrifilm trong bao được bảo quản ở nhiệt độ bao nhiêu?

A > 9ºC

B ≤ 8ºC

C ≥ 8ºC

D < 10ºC

Trang 41

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CÂU 10: Petrifilm có thể định lượng được?

A Tổng số vi sinh vật hiếu khí

B Coliform phân

C Nấm men, nấm mốc

D Tất cả đều đúng

Trang 42

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CÂU 11: Đâu không phải là nhược điểm của phương pháp định lượng men mốc bằng màng petrifilm?

Trang 43

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CÂU 12: Thời hạn sử dụng đối với đĩa petrifilm đã mở hộp được bảo quản trong điều kiện thích hợp là bao lâu?

A Trong 24h sau khi mở hộp

B Trong vòng 1 tháng sau khi mở hộp

C Trong 48h sau khi mở hộp

D Trong vòng 2 tháng sau khi mở hộp

Trang 44

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CÂU 13: Theo nhu cầu về oxy, nấm mốc là vi sinh vật

A Hiếu khí tùy ý

B Kỵ khí bắt buộc

C Kỵ khí tùy ý

D Hiếu khí bắt buộc

Trang 45

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CÂU 14: Độc tố do nấm mốc sinh ra được gọi là

A Enterotoxin

B Cholerae-toxin

C Mycotoxin

D Emetic toxin

Trang 46

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CÂU 15: Phương pháp đếm khuẩn lạc cho phép xác định

A Số lượng tế bào sống và bào tử có trong mẫu

B Số lượng tế bào chết và bào tử có trong mẫu

C Số lượng khuẩn lạc và số lượng tế bào trong các khuẩn lạc

D Số lượng tế bào trong các khuẩn lạc và các bào

tử

Trang 47

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Trang 48

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CÂU 17: Phương pháp đếm khuẩn lạc cho phép xác định

A Số lượng tế bào sống và bào tử có trong mẫu

B Số lượng tế bào chết và bào tử có trong mẫu

C Số lượng khuẩn lạc và số lượng tế bào trong các khuẩn lạc

D Số lượng tế bào trong các khuẩn lạc và các bào tử

Trang 49

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CÂU 18: Công đoạn pha loãng mẫu dùng để

A Tạo mật độ phù hợp cho phép vsv phát triển thành

mật độ vsv)

B Phát hiện tất cả vsv bên trong mẫu thực phẩm

C Trộn đều vsv trong mẫu

D Giúp cho vsv tăng trưởng tốt hơn, do sự khuấy trộn môi trường

Trang 50

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CÂU 19: Thạch DG18 được sử dụng làm môi trường đếm nấm mốc cho mục đích chung và được ưu tiên khi aw của thực phẩm được phân tích nhỏ hơn

A 0.95

B 1

C 1.5

D 0.98

Trang 51

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CÂU 20: Hình dạng phổ biến nhất của khuẩn lạc vi khuẩn là gì?

A màu trắng, kem hoặc vàng và có hình dạng khá tròn

B màu vàng, hình chữ S

Trang 52

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CÂU 21: Dung sai về thể tích và khối lượng được công bố là bao nhiêu:

A 2

B 3

C 4

D 5

Trang 53

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CÂU 22: Qui trình định lượng nấm men – nấm mốc băng phương pháp đếm khuẩn lạc gồm bao nhiêu bước

A 3

B 4

C 5

D 6

Trang 54

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CÂU 23: Những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự phát triển của nấm mốc

A Độ pH, ánh sáng

B Ánh sáng, độ ẩm, độ pH

C độ ẩm, nhiệt độ, loại chất nền và thời gian tiếp

xúc

Trang 55

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CÂU 24: Nhiệt độ tối ưu cho sự phát triển nấm men nằm trong khoảng nào

A 20 – 25oC

B 25 – 30oC

C 30 – 35oC

D 35 – 40Oc

Trang 56

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CÂU 25: Nấm men thuộc nhóm

A Prokaryote

B Eukaryote

C Thực Vật

D Động vật

Trang 57

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CÂU 26: Thứ tự chính xác các bước định lượng men mốc bằng phương pháp đếm khuẩn lạc

A Pha loãng mẫu > cấy và ủ > chuẩn bị mẫu và huyền phù ban đầu > đếm và chọn khuẩn lạc để khẳng định

B Chuẩn bị mẫu và huyền phù ban đầu > cấy và ủ > Pha

loãng mẫu > đếm và chọn khuẩn lạc để khẳng định

C Chuẩn bị mẫu và huyền hù ban đầu > Pha loãng mẫu > cấy

và ủ > đếm và chọn khuẩn lạc để khẳng định

D Pha loãng mẫu > chuẩn bị mẫu và huyền phù ban đầu > cấy

và ủ > đếm và chọn khuẩn lạc để khẳng định

Trang 58

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CÂU 27: Thành phần trong môi trường PCA

A Casein peptone

B Casein peptone, Glucose

C Casein peptone, Glucose, Yeast Extract

D Casein peptone, Glucose, Yeast Extract, Agar

Trang 59

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CÂU 28: Mục đích của quá trình cấy và ủ

A Giúp dịch lỏng hấp thu được vào bề mặt môi trường

B Thu được nấm men, nấm mốc thích hợp

C Nhận biết nấm men, nấm mốc

D Cả 3 đáp án đều đúng

Trang 60

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CÂU 29: Yêu cầu kỹ thuật trong quá trình định lượng nấm men, nấm mốc bằng kỹ thuật đỗ đĩa theo TCVN nào?

A TCVN 8128 (ISO 11133)

B TCVN 8275-2:2010 (ISO 21527-2:2008)

C TCVN 6507 (ISO 6887)

D TCVN 7852:2008

Trang 61

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CÂU 30: Định lượng nấm men, nấm mốc bằng phương pháp đếm khuẩn lạc không thể định lượng được loại nấm nào

A Byssochlamys fulva

B Byssochlamys nivea

C Cả A và B đều đúng

D Cả A và B đều sai

Ngày đăng: 14/02/2024, 10:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w