1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định Lượng E.coli Bằng Phương Pháp Màng Petrifilm.pptx

35 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Định Lượng E.coli Bằng Phương Pháp Màng Petrifilm
Tác giả Nguyễn Như Mai, Nguyễn Thị Mỹ Duyên, Nguyễn Bùi Hạnh Nguyên, Trần Lữ Anh Thư
Người hướng dẫn GVHD: Đinh Thị Hải Thuận
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Tp. Hồ Chí Minh
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 3,8 MB

Nội dung

PowerPoint Presentation TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH 1 TIỂU LUẬN TÊN ĐỀ TÀI ĐỊNH LƯỢNG E COLI BẰNG PHƯƠNG PHÁP MÀNG PETRIFILM GVHD Đinh Thị Hải Thuận 2 Nguyễn Như Mai Mssv 20052[.]

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH

1

TIỂU LUẬN

TÊN ĐỀ TÀI : ĐỊNH LƯỢNG E.COLI BẰNG PHƯƠNG PHÁP MÀNG PETRIFILM

GVHD: Đinh Thị Hải Thuận

Trang 4

Đặc điểm:

- Thuộc họ vi khuẩn đường ruột

- Trực khuẩn, gram ( - )

- Không sinh bào tử

- Kỵ khí không băt buộc

- Hầu hết có lông roi và có khả năng di động

- Phát triển ở 5-40thích hợp nhất là 37

I TỔNG QUAN VI KHUẨN E.COLI

Trang 5

- Lên men nhiều loại đường và sinh hơi

- Có khả năng sinh indole

- Không sinh H2S

- Betagalactosidase dương tính

Tính hoá sinh

Trang 6

Nguồn thực phẩm chứa E.coli

Phân bố rất rộng trong môi trường sống trên Trái Đất, hay có mặt ở thực phẩm, nguồn nước, thường kí sinh trong ruột già của người và động vật máu nóng

Trang 7

- Kiểm tra nhanh vi sinh vật

- Môi trường dinh dưỡng dạng đông khô cố định trên 1 giá thể mỏng, phủ bằng 1 màng bảo vệ

II KỸ THUẬT MÀNG PETRIFILM

Trang 8

Một số ưu điểm của kỹ thuật màng Petrifilm

- Dễ thao tác, tiết kiệm không gian ủ và bảo quản

- Thời hạn sử dụng lâu do dùng môi trường đông khô và không cần

xử lý nhiệt như phương pháp thông thường

- Có thể dùng nước cất vô trùng để làm ướt lại môi trường đông khô

- Sau khi môi trường đông lại, có thể dùng trực tiếp Petrifilm để đếm tạp khuẩn bề mặt.

Trang 9

1 Phạm vi áp dụng

TCVN 9975:2013 quy định phương pháp sử dụng đĩa đếm Petrifilm để

định lượng Coliform và Escherichia coli trong thực phẩm

III ĐỊNH LƯỢNG E COLI BẰNG

PHƯƠNG PHÁP MÀNG

Trang 10

 Môi trường dinh dưỡng khô và chất tạo đông tan trong nước lạnh

 Mẫu thử 1 ml mỗi đĩa

 Dàn đều dung dịch trên diện tích đĩa

 Chất tạo đông => Làm đông môi trường

 Đĩa ủ ấm ở 35°C ± 1°C trong thời gian thích hợp,

đếm khuẩn lạc

2 Nguyên tắc

Trang 11

Môi trường - Hóa chất Mục đích

Chất dinh dưỡng mật đỏ - tím (violet

red bile nutrients) Cung cấp dinh dưỡng, chọn lọc E coli

Chất dinh dưỡng mật đỏ - tím (violet

red bile nutrients) Cung cấp dinh dưỡng, chọn lọc E coli

3 Môi trường và hóa chất

Trang 12

Thành phần Mục đích

Ức chế vi khuẩn gram (+)

ức chế vi khuẩn gram (+)

4 Chất dinh dưỡng BVRGA

Trang 15

Đặt đĩa trên bề mặt phẳng

Kéo tấm film bên trên lên

Dùng dụng cụ có bề mặt phẳng Đặt miếng dàn mẫu lên tấm màng

Dùng pipet nhỏ 1ml mẫu

Dàn trải mẫu đều trên vùng cấy

Lấy dụng cụ trải mẫu ra

Để lớp keo đông lại

6 Các bước tiến hành

Trang 16

Đọc kết quả

Ủ mẫu

Các bước tiến hành

Trang 17

Kết quả sẽ được tính như sau:

Trong đó:

n: là số đếm chính xác trên đĩa

d: là độ pha loãng tương ứng

Trang 18

Ví dụ: Tính kết quả của vi sinh vật E.coli (thủy sản )

Trang 19

Kết luận

Tổng số E.coli trong 1g mẫu thủy sản là CFU/g

Giới hạn cho phép ( theo QĐ 46/2007/BYT)

N=1,3

Mẫu thực phẩm trên có chỉ tiêu E.coli không đạt yêu cầu

Trang 20

Câu 1: Phương pháp nào được sử dụng phổ biến để định lượng E.coli?

A Định lượng E.coli bằng phương pháp màng petriflim

B Định lượng E.coli bằng phương pháp khối lượng

Trang 21

Câu 3: Nồi hấp áp lực có thể duy trì ở nhiệt độ bao nhiêu?

Trang 22

Câu 5: Môi trường và hóa chất nào được sử dụng để định lượng E.Coli bằng phương pháp

màng Petriflim?

A Nước cất, Agar

B 5 - brom - 4 - clo – 3 – indolyl - ß- D – glucuronid, chiết xuất men

C Chất dinh dưỡng mật đỏ - tím (violet red bile nutrients), nước cất

D Crystal Violet, chất dinh dưỡng mật đỏ - tím (violet red bile nutrients)

Câu 6: Đặt đĩa vào tủ ấm như thế nào?

A Nằm ngang nắp hướng xuống

B Nằm ngang nắp hướng lên

C Nằm ngang

D Tất cả điều đúng

Trang 23

Câu 7: Độ cao tối đa khi chồng đĩa trong tủ ấm?

A Không quá 30 đĩa

B Không quá 10 đĩa

C không quá 15 đĩa

D Không quá 20 đĩa

Câu 8: Có tổng số bao nhiêu môi trường và hóa chất được sử dụng? A.7

B.10

C.6

D.8

Trang 24

Câu 9: Các chất dinh dưỡng trong môi trường VRBGA?

A Peptone, Crystal Violet, nước cất

B Natri Clorua, Agar, Glucose

C Agar, Photphat đệm , peptone

D Nước cất, Agar, Glucose

Câu 10: Nguồn lây nhiễm của E.coli?

A Thịt, sữa

B Trái cây và rau

C Phomai mền làm từ sữa, nước nhiễm bẩn

D Tất cả điều đúng

Trang 25

Câu 11: Đặc điểm nào sai khi nói về E.coli?

A E.coli là dạng trực khuẩn gram âm kị khí, không sinh bào tử

B E.coli có đường kính 0,25-1,5

C E.coli tồn tại ở các dạng que thẳng

D E.coli là sinh vật gây bệnh

Câu 12: Nguyên tắc khi sử dụng đĩa petriflim?

A Sử dụng các đĩa cấy chứa môi trường dinh dưỡng khô và chất tạo đông tan được trong nước lạnh

B Sử dụng đĩa cấy chứa môi trường dinh dưỡng khô

C Cho các dung dịch huyền phù mẫu thử chưa pha loãng vào các đĩa với lượng 1 ml mỗi đĩa

D Đĩa được ủ ấm ở 37

Trang 26

Câu 13: Khuẩn lạc có màu gì là E.Coli?

A Khuẩn lạc có màu xanh

B Khuẩn lạc có màu xanh và không có bột khí

C Khuẩn lạc có màu xanh và có bọt khí

D Khuẩn lạc mầu đỏ và có bọt khí

Câu 14: Mục đích của chuẩn bị mẫu, ủ mẫu, đếm số khuẩn lạc trong môi trường nào sau đây là đúng?

A Chuẩn bị trong quá trình phân tích thực hiện chính xác hơn

B Phát hiện sự có mặt của VSV cần nghiên cứu, tiến hành nhân giống bảo tồn

C Tính toán và biểu diễn kết quả

D Tất cả điều đúng

Trang 27

Câu 15: E Coli có khả năng sinh indole không?

A Có

B Không

Câu 16: Một số loại E Coli gây bệnh bằng cách tạo ra một loại độc tố gọi là

độc tố Shiga Vi khuẩn tạo ra các độc tố này được gọi là “E Coli sản xuất độc

tố Shiga”, viết tắt là STEC, có thể phát triển ở nhiệt độ từ bao nhiêu?

A 7°C đến 50°C

B 8°C đến 60°C

C 7°C đến 60°C

D 8°C đến 50°C

Trang 28

Câu 17: Trong môi trường hóa chất mục đích của 5 – brom – 4 – clo – 3 – indolyl – ß-D –glucuronid là gì?

A Chỉ định pH

B Cung cấp chất dinh dưỡng chọn lọc E Coli

C Dung dịch đệm

D Chất chỉ thị

Câu 18: Hàm luợng E Coli giới hạn trong thực phẩm là bao nhiêu?

A Hàm lượng E.coli tối đa được sử dụng trong thực phẩm là 10² trong 1g hoặc 1ml thực phẩm tùy từng loại thực phẩm

B Hàm lượng E.coli tối đa được sử dụng trong thực phẩm là 10³ trong 1g hoặc 1ml thực phẩm tùy từng loại thực phẩm

thực phẩm

thực phẩm

Trang 29

Câu 19: Đĩa được ủ ấm ở nhiệt độ bao nhiêu?

Trang 30

Câu 21: Có bao nhiêu chủng E Coli khác nhau được biết là nguyên nhân gây tiêu chảy.?

Trang 31

Câu 23: Vi khuẩn e.coli là vi khuẩn:

A Gram +, có sinh bào tử

B Gram +, không sinh bào tử

C Gram - , có sinh bào tử

D Gram - , không sinh bào tử

Câu 24: Bệnh nào dưới đây gây ra bởi VK E.coli:

A Viêm phổi, viêm tủy xương

B Viêm màng não,bệnh về đường tiêu hóa

C Xuất huyết tiêu hóa

D Tiêu chảy, mất nước, suy thận

Trang 32

Câu 25: E.coli có thể lên men loại đường nào?

Trang 33

Câu 27: Ưu điểm của pp màng petrifilm là gì?

A Dễ thao tác, tiết kiệm không gian ủ và bảo quản.

B Thời hạn sử dụng lâu do dùng môi trường đông khô và không cần xử lý nhiệt như phương pháp thông thường.

C Có thể dùng nước cất vô trùng để làm ướt lại môi trường đông khô

Trang 34

Câu 29: Nhiệt độ khi cho vào tủ ấm là bao nhiêu ?

Ngày đăng: 14/02/2024, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w