TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA SƯ PHẠM TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH KẾT QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI KIỂM TRA UNIT 1: FEELINGS TIẾNG ANH 10 Giảng viên
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA SƯ PHẠM
TIỂU LUẬN
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI KIỂM TRA UNIT 1: FEELINGS TIẾNG ANH 10
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hữu Hà Học phần : Đánh giá trong giáo dục Sinh viên thực hiện :
1 Phạm Thị Thùy Anh - 2213913
2 Nguyễn Phước Hiếu - 2211305
3 Lê Thị Thu Thảo - 2211326
4 Pang Ting H Jin - 2211309
5 Nguyễn Hoàng Tuyết Hạ - 2211302
6 Nguyễn Ngọc Bảo Khanh - 2211310
Lớp: AVK46SP
Đà Lạt, ngày 1 tháng 6 năm 2024
Trang 2MỤC LỤC Lời nói đầu Error! Bookmark not defined
PHẦN A 4
I Về kiến thức 4
II Về kĩ năng 4
III Về thái độ 4
IV Mô tả tóm tắt nội dung bài học 4
V Phương pháp dạy học 4
VI Phương thức đánh giá 4
PHẦN B Error! Bookmark not defined Phần 1: Cơ sở lí luận 4
Phần 2: Soạn đề và đánh giá kết quả 9
Kết luận 9
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Để góp phần tiếp tục phát triển việc học ngôn ngữ Anh của người học, dự án thiết kế giáo án cho một chương học mà nhóm 9 chúng tôi đã thiết kế nhằm hỗ trợ trong công tác giảng dạy, bồi dưỡng năng lực giáo viên, bên cạnh đó cung cấp thêm kiến thức cho học sinh về những kiến thức mà chúng tôi đã tiếp thu được Việc soạn giáo án nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật những đổi mới về nội dung, phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục phổ thông theo chương trình Thiết kế một giáo án phục vụ trong việc dạy học là viêc thiết kế các hoạt động, nhằm tích cực hóa các hoạt động của người học, kích thích óc sáng tạo và khả năng giải quyết vấn đề, tự giám sát và đánh giá kết quả học tập của người học; chú trọng sử dụng đa dạng phương tiện, kỹ thuật giảng dạy (tài liệu in, bằng hình ảnh, các hoạt động…) giúp người học dễ học, dễ hiểu, và kích thích tính hứng thú học tập
Gửi lời chân thành đến người đọc, việc thiết kế một bản giáo án phục vụ trong công tác giảng dạy của nhóm chúng tôi sẽ có những thiếu sót hoặc chưa chuẩn xác về phần nào đó Chúng tôi hy vọng
sẽ nhận được những ý kiến đóng góp chân thành từ các giảng viên, giáo viên, và người đọc khác đến chúng tôi
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 4PHẦN A
I Mục tiêu của bài học
Sau khi học xong học sinh có thể:
cá nhân trong mối quan hệ xã hội…
II Mô tả tóm tắt nội dung bài học
Bài học cung cấp cho các em thêm các kiến thức như: từ vựng, ngữ pháp, cách sử dụng từ, các
kĩ năng( nghe- nói-đọc-viết) Về từ vựng, cung cấp cho các em them một số từ vựng chỉ cảm xúc,
và trau dồi thêm kĩ năng sử dụng từ vựng sao cho phù hợp với từng ngữ cảnh Hướng dẫn các em phân loại từ sao cho đúng ngữ pháp.Hơn nữa, ở Chương 1 này cũng sẽ cung cấp cho các em thêm một số cấu trúc ngữ pháp thì Qúa khứ đơn( Past simple) ở dạng thể nghi vấn ( interrogative), thể phủ định( negative) Bên cạnh đó, cũng sẽ trau thêm các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết để các em nhận thức và phát triển về ngoại ngữ của mình
III Phương pháp dạy học
IV Phương thức đánh giá
Trang 5PHẦN B
PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BÀI NGHIÊN CỨU
Đánh giá trong giáo dục là một quy trình có hệ thống, bao gồm nhiều bước từ thu thập, phân tích đến sử dụng thông tin để cải tiến chất lượng giáo dục Nó bao gồm cả khía cạnh định tính và định lượng, và luôn hướng tới việc so sánh với các mục tiêu giáo dục đã đặt ra để đưa ra các quyết định
và biện pháp tiếp theo Sự đánh giá cho phép xác định mức độ đạt được mục tiêu giáo dục cũng như tiến trình thực hiện mục tiêu như thế nào, đồng thời cho phép xác định mục tiêu giáo dục đặt
ra là phù hợp hay không phù hợp (Trần Thị Tuyết Oanh, 2014)
Khái niệm đánh giá trong lớp học (classroom assessment) là một phần quan trọng của quá trình giáo dục, đóng vai trò trong việc xác định mức độ tiến bộ và thành tích của học sinh Nhìn chung, đánh giá trong lớp học là một quá trình phức tạp và toàn diện, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục và hỗ trợ sự phát triển toàn diện của học sinh
Khái niệm kiểm tra trong giáo dục được đề cập đến từ nhiều nguồn khác nhau, nhấn mạnh vai trò của kiểm tra như một công cụ quan trọng trong quá trình đánh giá Trong thực tế cũng có thể tiến hành thu thập các thông tin mà không cần đánh giá Tuy nhiên để đánh giá được thì cần phải tiến hành kiểm tra (Trần Thị Tuyết Oanh, 2014)
- Đánh giá dùng kiểm tra viết dạng tự luận
- Đánh giá dùng kiểm tra vấn đáp, trình bày
- Đánh giá dùng kiểm tra trắc nghiệm khách quan
- Đánh giá dùng kiểm tra sự thực hiện nhiệm vụ/bài tập được giao:
• Đánh giá dùng sự thực hành bài tập/đồ án trong phòng thí nghiệm
• Đánh giá dùng sự thực hành bài tập/đồ án trên máy tính
• Đánh giá dùng thực hành bài tập/vận động ngoài trời
• Đánh giá dùng sự thực hiện đồ án/dự án theo nhóm
Trang 6Kiểm tra trắc nghiệm dạng câu nhiều lựa chọn là một phương pháp đánh giá phổ biến và hiệu quả trong giáo dục Dưới đây là phân tích chi tiết về ưu và nhược điểm, cũng như các lưu ý quan trọng khi thiết kế câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn
Ưu điểm:
1 Đánh giá rộng:
Phạm vi đánh giá: Có thể sử dụng để đánh giá nhiều mức năng lực nhận thức của học sinh
từ đơn giản đến phức tạp
Tính toàn diện: Khi thiết kế tốt, câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn có thể kiểm tra được những
kỹ năng phân tích, so sánh, đánh giá, tư duy trừu tượng và giải quyết vấn đề
2 Hiệu quả và khách quan:
Chấm bài nhanh chóng: Việc chấm bài rất dễ dàng, nhanh chóng và khách quan, chính xác
Độ tin cậy cao: Độ tin cậy của kiểm tra trắc nghiệm cao, đặc biệt thích hợp cho việc kiểm
tra số lượng lớn học sinh
3 Phù hợp với số lượng lớn:
Thiết kế nhiều câu hỏi: Độ bao phủ của câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn rất tốt vì có thể
thiết kế nhiều câu trong một bài kiểm tra
4 Chẩn đoán sai sót:
Phát hiện sai lầm: Có khả năng chẩn đoán những sai sót, khiếm khuyết của học sinh qua
việc thiết kế các câu nhiễu
Nhược điểm:
1 Khả năng đoán mò:
May mắn: Kết quả làm bài có thể bị ảnh hưởng bởi sự may mắn nếu số lượng câu trắc
nghiệm quá ít
2 Không đánh giá toàn diện:
Tổ chức thông tin: Không kiểm tra được khả năng tổ chức thông tin và trình bày vấn đề
Năng lực nhận thức cao: Có thể không hiệu quả đối với việc đánh giá khả năng giải quyết
vấn đề và một số năng lực nhận thức mức cao nếu thiết kế không tốt
3 Ảnh hưởng của kỹ năng đọc:
Khả năng đọc: Kết quả có thể bị ảnh hưởng bởi khả năng đọc của học sinh, điều này đặc
biệt quan trọng đối với học sinh có khả năng đọc yếu
Trang 7Lưu ý khi thiết kế câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn:
1 Đảm bảo tính đúng nhất: Với mỗi câu hỏi cần bảo đảm chỉ có một câu trả lời đúng hoặc
4 Số lượng câu hỏi: Số câu hỏi trên 30 để có thể đạt độ tin cậy tối thiểu khi đánh giá
5 Đầy đủ yêu cầu: Bảo đảm phần dẫn cung cấp đầy đủ yêu cầu đối với học sinh
6 Số lượng lựa chọn: Dùng càng nhiều câu lựa chọn càng tốt (thông thường là 3 hoặc 4)
7 Tính độc lập: Các lựa chọn cần phải độc lập với nhau
8 Tránh phương án nhiễu quá phân biệt: Tránh đưa ra những phương án nhiễu quá phân
biệt tạo ra sự tiết lộ cho đáp án
9 Tránh phương án mơ hồ: Tránh những phương án nhiễu mơ hồ, võ đoán, không có căn cứ
cụ thể
10 Hạn chế lựa chọn như "tất cả đều đúng": Tránh dùng các lựa chọn như "tất cả đều đúng",
"tất cả đều sai", "một giá trị khác" vì không có ý nghĩa nhiều cho việc đánh giá
11 Sử dụng câu nhiễu thông minh: Có thể ghi nhận những nhầm lẫn, khó khăn mà học sinh
thường hay mắc phải để tạo các phương án nhiễu
Kết luận:
Kiểm tra trắc nghiệm dạng câu nhiều lựa chọn là một phương pháp đánh giá hiệu quả và phổ biến, nhưng để đạt được kết quả tốt nhất, cần phải thiết kế cẩn thận và khoa học Điều này bao gồm việc tạo ra các câu hỏi rõ ràng, lựa chọn các phương án nhiễu hợp lý, và đảm bảo tính khách quan và công bằng trong quá trình kiểm tra
6.1 Độ khó của câu trắc nghiệm:
a Định nghĩa và tính toán:
Độ khó của câu trắc nghiệm được xác định dựa trên số lượng học sinh trả lời đúng câu
trắc nghiệm đó
Câu dễ: Hầu hết học sinh trả lời đúng
Câu khó: Rất ít học sinh trả lời đúng
Trang 8 Độ khó của bài trắc nghiệm: Được tính từ điểm trung bình của tất cả các câu trắc nghiệm
trong bài
b Độ khó trung bình của câu trắc nghiệm:
trắc nghiệm có độ khó vừa phải
c Lựa chọn câu trắc nghiệm theo độ khó:
6.2 Độ phân biệt của câu trắc nghiệm:
a Định nghĩa và tính toán:
Độ phân biệt của câu trắc nghiệm giúp xác định khả năng của câu trắc nghiệm trong việc
phân biệt học sinh giỏi và học sinh kém
Phân loại độ phân biệt:
+ TLĐ: số học sinh trả lời đúng câu trắc nghiệm i
+ N: Tổng số học sinh tham gia làm bài kiểm tra trắc nghiệm
- Công thức 2:
+ TLĐc: số học sinh trả lời đúng câu trắc nghiệm i thuộc nhóm cao
+ TLĐt: số học sinh trả lời đúng câu trắc nghiệm i thuộc nhóm thấp
+ n: số học sinh của mỗi nhóm (nhóm cao và nhóm thấp)
+ Nhóm cao là nhóm gồm những học sinh đạt điểm cao ở toàn bài trắc nghiệm và nhóm thấp là nhóm gồm những học sinh đạt điểm thấp ở toàn bài trắc nghiệm
+ Thông thường người ta chọn n = 27% tổng số học sinh tham gia làm bài kiểm tra trắc nghiệm và
số lượng học sinh ở hai nhóm cao và thấp bằng nhau
b Ý nghĩa:
phân biệt không quan trọng
thiết để phân biệt, lựa chọn, xếp hạng học sinh
Trang 96.3 Mối liên quan giữa độ khó và độ phân biệt:
Bài trắc nghiệm dễ: Hầu hết học sinh làm được, điểm số tập trung ở phần điểm cao, độ
phân biệt kém
Bài trắc nghiệm khó: Đa số học sinh không làm được, điểm số tập trung ở phần điểm
thấp, độ phân biệt kém
Bài trắc nghiệm trung bình: Điểm số dàn trải trên phổ điểm, độ phân biệt tốt
4 Mức độ lôi cuốn của các phương án trả lời:
a Phân tích phương án trả lời:
Phương án nhiễu không chọn: Nếu không có ai chọn, phương án đó sai hiển nhiên, không
có sức lôi cuốn
Phương án nhiễu chọn nhiều: Nếu quá nhiều học sinh chọn phương án nhiễu, có thể do
hiểu lầm giữa phương án nhiễu và phương án đúng
b Nguyên tắc phân tích:
Phương án đúng: Tỷ lệ chọn của nhóm cao phải nhiều hơn nhóm thấp
Phương án nhiễu: Tỷ lệ chọn của nhóm thấp phải nhiều hơn nhóm cao
Kết Luận:
Câu trắc nghiệm khách quan cần được phân tích kỹ lưỡng dựa trên hai chỉ số chính: độ khó và độ phân biệt Cả hai chỉ số này đều quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả của câu trắc nghiệm và đảm bảo rằng bài kiểm tra có thể phân biệt chính xác các mức độ năng lực của học sinh Việc thiết
kế câu trắc nghiệm phải chú trọng đến việc tạo ra các phương án trả lời hợp lý, không mơ hồ, và phù hợp với mục tiêu đánh giá
PHẦN 2: SOẠN ĐỀ KIỂM TRA UNIT 1: FEELINGS TIẾNG ANH 10
VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ CỦA BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
KHÁCH QUAN
-Embarrassed(adj)/ɪmˈbærəst/(of a person or their behavior) shy, uncomfortable or ashamed,
-Gọi tên được những từ vựng về miêu tả cảm xúc( Feelings) bằng Tiếng Anh -Giải nghĩa những từ vựng Tiếng Anh về miêu tả cảm xúc( Feelings) một cách dễ hiểu
-Vận dụng 1: Mô phỏng lại những từ vựng chỉ cảm xúc
Trang 10especially in a social situation:lúng túng, bối rối, ngượng ngùng
-Envious/ˈenviəs/wanting to be in the same situation as somebody else,wanting something that somebody else has:thèm muốn, ghen tị -Genetic disorder/dʒəˈnetɪk dɪsˈɔːdə(r)/an illness connected with genes(the units in the cells of a living thing that control its physical characteristics):Chứng rối loạn gen
-Relieved /rɪˈliːvd/feeling happy because something unpleasant has stopped or has not happend,showing this:thanh thản, nhẹ nhõm -Separately/ˈseprətli/as a separate person or thing, not together:riêng lẻ, riêng biệt
-Stereotype /ˈsteriətaɪp/a fixed idea or image that many people have of a particular type of person
or thing, but which is often not true in reality:định kiến
-Suspicious /səˈspɪʃəs/feeling that somebody has done something wrong, illegal or dishonest, without having any proof:nghi ngờ (ai làm điều sai trái/ phi pháp/ gian dối)
II.Cấu trúc thì quá khứ Khi chia động từ thì quá khứ đơn thường có 2 dạng là dạng động từ thường và động từ To Be
1.Công thức thì quá khứ đơn với động từ”TO BE”
1.1.Thể khẳng định
S + was/ were +…
Trong đó: S (subject): Chủ ngữ Lưu ý:
S = I/ He/ She/ It/ Danh từ số ít + was
S = We/ You/ They/ Danh từ số nhiều + were 1.2.Thể phủ định
S + was/ were + not Lưu ý:
was not = wasn’t were not = weren’t 1.3.Thể nghi vấn
- Ghi nhớ được hai công thức của thì quá khứ đơn
- Có thể viết lại được công thức của quá khứ đơn
- Phân biệt được các từ nhận biết(key word) để xác định đúng thì và đúng dạng từ
để hỏi
- Vận dụng được công thức thì quá khứ đơn vào bài tập dạng cơ bản
- Xây dựng và lập được sơ
đồ tư duy của ngữ pháp quá khứ đơn gồm công thức và các nhận biết
Trang 11Yes, S + was/ were
No, S + wasn’t/ weren’t
WH-word + was/ were + S (+ not) +…?
Trả lời: S + was/ were (+ not) +…
2.Công thức thì quá khứ đơn với động từ thường 2.1.Thể khẳng định
S + V2/ed +…
Trong đó:
S (Subject): Chủ ngữ V2/ed: Động từ chia thì quá khứ đơn (theo quy tắc hoặc bất quy tắc)
2.2.Thể phủ định
S + did not + V (nguyên mẫu) Lưu ý: did not = didn’t
2.3.Thể nghi vấn 2.3.1.Câu hỏi Yes/ No question Did + S + V (nguyên thể)?
Trả lời: Yes, S + did./No, S + didn’t
WH-word + did + S + (not) + V (nguyên mẫu)?
Trả lời: S + V-ed +…
III.Cách chia động từ ở thì quá khứ đơn
Ngoại lệ một số từ không áp dụng quy tắc đó:
commit – committed/ travel – travelled/ prefer – preferred
Đọc là /d/khi tận cùng của động từ là các phụ âm
và nguyên âm còn lại
Be-was/were-been: thì, là, bị, ở
Trang 12Can-could-could: có thể Come-came-come: đến Do-did-done:làm Eat-ate-eaten:ăn IV.Cách sử dụng thì quá khứ đơn trong tiếng anh
một thời điểm cụ thể, hoặc một khoảng thời gian trong quá khứ và đã kết thúc hoàn toàn ở quá khứ
2.Diễn tả một hành động lặp đi lặp lại trong quá khứ
quá khứ
đang diễn ra trong quá khứ
LƯU Ý: Hành động đang diễn ra chia thì quá khứ tiếp diễn, hành động xen vào chia thì quá khứ đơn
5.Dùng trong câu điều kiện loại II (câu điều kiện không có thật ở hiện tại)
có for + khoảng thời gian trong quá khứ”
thời điểm nhất định ngay cả khi thời điểm này không được đề cập đến
động đã hoàn tất trong quá khứ ở một thời điểm nhất định
V.Các dấu hiện nhận biết thì quá khứ đơn trong Tiếng Anh
Các từ nhận biết thì quá khứ đơn gồm:
Trong câu có các từ như: yesterday, ago, last (week, year, month), in the past, the day before, với những khoảng thời gian đã qua trong ngày (today, this morning, this afternoon)
Sau as if, as though (như thể là), it’s time (đã đến lúc), if only, wish (ước gì), would sooner/ rather (thích hơn)
Nghe
(Listening) - Mô tả bức ảnh ( Describe a photo) -Có thể tập trung vào từ khóa, ngữ điệu, và dữ kiện
Trang 13- Đoán được hành động dựa vào gợi ý đã cho và
từ hình ảnh
- Sử dụng cấu trúc I (don’t) think luyện tập với các ví dụ đã cho
- Nghe và nối theo thứ tự với câu đã có sẵn
- Luyện tóc nói theo đôi để nói những câu, từ vựng và lí thuyết đã học
khác để đoán được ý chính của bài nghe
-Nghe và hiểu từ vựng một cách chủ động
-Nghe và phản hồi bằng tiếng Anh trong giao tiếp
Đọc
(Reading) Injury (n): Vết thương, tổn thương 1 Từ vựng mới:
Injure (v): Gây thương tích, làm tổn thương Blood (n): Máu
Bleed (v): Chảy máu Bruise (n): Vết bầm Sprain (v,n): Trật khớp, bong gân Burn (v, n): Phỏng
Fall/ trip/ slip over (phrasal verb): Té ngã Sprain your ankle/ wrist (phrase): Trật cổ chân,
Đọc về tình trạng y tế thông thường
-Khả năng:
Kỹ năng chính: kỹ năng đọc và viết
Kỹ năng phụ: kỹ năng nghe
và nói Nói về tai nạn và thương tích
-Chất lượng:
Có thái độ tích cực trong việc học tiếng Anh để họ có thể tham gia một cách nhiệt tình trong tất cả các hoạt động lớp học, đặc biệt là với chủ đề được giảng dạy bởi giáo viên
Năng động trong việc đọc tiếng Anh
Nói
(Speaking) -Nhìn vào bức hình hoặc bức tranh để đoán và trả lời câu hỏi ( Look at the picture and answer the
questions) -Nhận biết và hiểu rõ môn thể thao lướt sóng (bodyboarding)
-Hội thoại về sự kiện trong kì nghỉ hè (Conversations about events over the summer) -Nối từng nhân vật với các sự kiện phù hợp, sau
đó chọn và khoanh vào tính từ miêu tả nhân vật cảm giác như thế nào
-Phát âm được những từ ,những câu biểu lộ cảm xúc và đoạn hội thoại hoàn chỉnh như là :embarrasses, how awful !
-Có thể nhắc lại và đọc lại đoạn hội thoại và câu đã được đọc trước đó
-Giải thích được các câu bộc lộ cảm xúc theo nghĩa tích cực hoặc tiêu cực hoặc nắm được ý nghĩa của các câu đó
-Vận dụng các câu bộc lộ cảm xúc vào một tình huống mới hay đoạn hội thoại mới
Trang 14-Áp dụng những câu và từ vựng để kể một sự kiện đã xảy ra trong mùa hè của học sinh
-Diễn giải được nghĩa từ vựng
-Vận dụng cơ bản: Luyện tập hoặc trình bày ví dụ với câu chứa từ vựng đã học hoặc viết một đoạn văn diễn tả cảm xúc của bản thân trong một tình huống nào đó
-Vận dụng nâng cao: Viết
và áp dụng từ vựng đã học vào câu hay đoạn văn với vị trí tính từ, động từ chỉ cảm xúc phải đúng ngữ pháp
2 Mục tiêu học tập cần đánh giá trong Unit 1: Feelings Tiếng anh 10
Từ vựng
(Vocabulary) -Khả năng sử dụng chính xác các từ vựng liên quan đến cảm xúc để hoàn thành các câu văn trong các ngữ cảnh khác nhau
của từ vựng liên quan đến cảm xúc Ngữ pháp
Nói
(Speaking)
-Vận dụng kiến thức về thì quá khứ đơn và kỹ năng đọc hiểu để chọn ra đáp
án phù hợp với các câu hỏi liên quan đến đoạn hội thoại -Khả năng nhận diện và phân loại đúng cách phát âm của các động từ có đuôi '-ed' (phát âm là /t/, /d/, /ɪd/)
Trang 15-Nhận diện và phân biệt đúng trọng âm của các từ có chức năng vừa là tính
từ vừa là động từ
3 Ma trận đề kiểm tra trắc nghiệm Unit 1:Feelings Tiếng anh 10
Nội dung Unit
1:Feelings
Lớp 10
hỏi Vocabulary
7
hiểu được những từng vựng mới(câu 21,22,23,24,25)
Trả lời câu hỏi đó liên quan đến đoạn văn ở trong bài(câu
26,27,28,29,30)
10
đọc hiểu đoạn hội thoại và thì quá khứ đơn, chọn ra đáp án phù hợp với đoạn
Nhận ra được tính - động từ
có trọng âm khác nhau ( 2 câu )(câu 3,4)
4