1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thươngmại cổ phần việt nam thịnh vượng (vpbank)

48 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank)
Người hướng dẫn Đặng Thị Minh Nguyệt
Trường học Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Quản Trị Ngân Hàng
Thể loại Bài Thảo Luận
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 4,23 MB

Nội dung

Vì vậy, ngành ngân hàng nói chung và các ngân hàng thương mại nói riêng được nhà nước quan tâm và nhận được những giám sát chặt chẽ trong nền kinh tế.Trong bối cảnh hội nhập, mở cửa thươ

Trang 1

ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

BÀI THẢO LUẬN Quản trị ngân hàng thương mại 2

Đề tài: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng thương

mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank)

2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU _4

1

Trang 2

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LI LUẬN VK PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5

1.1 Mục đích và ý nghĩa của phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NHTM _5 1.2 Các báo cáo tài chính của ngân hàng _6 1.2.1 Bảng cân đối kế toán _6

1.2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 7

1.3 Các chỉ tiêu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh _9 1.3.1 Phân tích thu nhập _9

1.3.2 Phân tích chi phí 12

1.3.3 Phân tích kết quả kinh doanh ròng _14

CHƯƠNG 2 : GIỚI THIỆU VK NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG (VPBANK) 17

2.1 Lịch sl hmnh thành và phát trinn 17 2.2 Cơ cou tổ chức 17 2.2.1 Giới thiệu chung về bộ máy 17

2.2.2 Sơ đồ cơ cou tổ chức 19

2.2.3 Nội dung các sản phẩm và dịch vụ chủ yếu 19

CHƯƠNG 3 : PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG (VPBANK) GIAI ĐOẠN 2020-2022 21

3.1 Phân tích thu nhập từ hoạt động kinh doanh của VPBank _21 3.2 Phân tích đánh giá chi phí của VPbank 26 3.2.1 Kết cou chi phí của VPbank _26

3.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chi phí của VPbank 29

3.3 Phân tích, đánh giá kết quả kinh doanh ròng 32

CHƯƠNG 4 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG (VPBANK) _42

4.1 Tồn tại và nguyên nhân 42 4.1.1 Những tồn tại. _42

4.1.2 Nguyên nhân của những tồn tại. 43

4.2 Giải pháp 43

2

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Ngành ngân hàng được coi là một ngành then chốt đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động một cách nhịp nhàng Vì vậy, ngành ngân hàng nói chung và các ngân hàng thương mại nói riêng được nhà nước quan tâm và nhận được những giám sát chặt chẽ trong nền kinh tế

Trong bối cảnh hội nhập, mở cửa thương mại đã dẫn đến sự cạnh tranh giữa các ngân hàng nội địa và ngân hàng nước ngoài Chính sự phát triển nhanh chóng này đã kéo theo nhiều hệ lụy cho hệ thống ngân hàng Việt Nam Trong khi số lượng các ngân hàng nước ngoài ngày càng tăng lên mạnh mẽ thì chất lượng các ngân hàng trong nước

có xu hướng giảm sút Vì vậy, qua việc phân tích tình hình kinh doanh của ngân hàng

ta có thể thấy rõ được doanh thu, lợi nhuận từ đó có các giải pháp khắc phục tình trạngnày của các ngân hàng thương mại hiện nay

Là một trong những NHTM hàng đầu Việt Nam về quy mô, sự đa dạng trong số lượng, chất lượng Ngân hàng Thương Mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank)luôn đi đầu bắt kịp xu thế thị trường, Tuy nhiên, để cạnh tranh với những ngân hàng nước ngoài VPBank không ngừng nâng cao khả năng tài chính, hiệu quả tài chính của mình

Để hiểu rõ hơn về tình hình kinh doanh của VPBank nhóm chúng em đã trình bày

đề tài: “Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank)” Qua việc phân tích báo cáo tài chính mà có thể chỉ ra được những tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của ngân hàng, từ đó có thể đưa ra cho ngân hàng một số giải pháp đề nâng cao hiệu quả kinh doanh

4

Trang 5

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LI LUẬN VK PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG

MẠI

1.1 Mục đích và ý nghĩa của phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NHTM

Mục đích: Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp Vì vậy, mục tiêu xuyên

suốt quá trình kinh doanh của ngân hàng là tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa giá trịdoanh nghiệp và thu nhập của cổ đông Sự gia tăng lợi nhuận cao và bền vững thể hiệnkết quả về mặt tài chính các hoạt động của ngân hàng, đồng thời phản ánh chất lượngcủa chiến lược kinh doanh, chất lượng quản trị ngân hàng tức là khả năng phối hợpcác nguồn lực bên trong và bên ngoài ngân hàng một cách tốt nhất nhằm thực hiện cácmục tiêu của ngân hàng trong từng thời kỳ Vì vậy, ngân hàng phải thường xuyên đánhgiá hoạt động kinh doanh để phát hiện và khắc phục các hạn chế, bất cập, điểm yếu;Phát huy các lợi thế, điểm mạnh nhằm đạt được các mục tiêu đã đặt ra

I nghĩa : Việc phân tích và đánh giá hoạt động kinh doanh của NHTM có các ý

nghĩa cơ bản sau:

Một là, phân tích, đánh giá là cơ sở để xem xét thực trạng hoạt động và xác địnhthứ bậc, vị thế của NHTM

Qua phân tích, đánh giá các nhà quản trị ngân hàng thấy được quy mô, chất lượng hoạtđộng, tốc độ phát triển, khả năng chiếm lĩnh thị trường trong mối quan hệ so sánh vớicác ngân hàng khác, với trung bình ngành, phát hiện ra các điểm mạnh, điểm yếu, vịtrí, thứ bậc trong xếp hạng của ngân hàng Từ đó, tìm kiếm giải pháp phát huy thếmạnh, hạn chế điểm yếu, ngăn ngừa hậu quả xấu có thể xảy ra, phấn đấu đạt được sựphát triển bền vững, ổn định trong các lĩnh vực hoạt động của ngân hàng

Hai là, phân tích và đánh giá hoạt động kinh doanh của NHTM giúp ngân hàngđánh giá lại chiến lược kinh doanh và đề ra chiến lược kinh doanh mới; từ đó ra quyếtđịnh phương hướng hoạt động cụ thể trong tương lai

Qua phân tích, nhà quản trị ngân hàng có thể đánh giá việc thực hiện ý đồ chiến lược,xem xét các yếu tố tác động ở bên trong và bên ngoài ngân hàng, đánh giá chiến lược

5

Trang 6

có phù hợp thực tiễn không, có cần điều chỉnh chiến lược kinh doanh không, điềuchỉnh như thế nào để hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất, phát triển ổn địnhnhất.

Ba là, phân tích và đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng là công cụ kiểmsoát tính đúng đắn của hoạt động kế toán, thống kê, báo cáo của ngân hàng

Kết quả kinh doanh là biểu hiện toàn diện hoạt động của ngân hàng và thể hiện trêncác báo cáo tài chính của ngân hàng Nếu số liệu phản ánh đúng đắn, dựa trên cácchuẩn mực kế toán phổ biến và quy định của quốc gia thì việc đánh giá mới có hiệuquả và ý nghĩa

1.2 Các báo cáo tài chính của ngân hàng

1.2.1 Bảng cân đối kế toán

a Khái niệm:

Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) của ngân hàng (gồm hai phần Tài sản và Nguồnvốn), cho phép nhà quản trị phân tích tổng thể sự thay đổi về quy mô, cấu trúc củatừng nhóm tài sản và nguồn vốn, tốc độ tăng trưởng và mối liên hệ giữa các khoảnmục Giữa BCĐKT hợp nhất và BCĐKT riêng lẻ của ngân hàng cũng có điểm khácnhau nhất định Nếu nắm giữ các công ty con được hợp nhất mà ở đó ngân hàng - công

ty mẹ ít hơn (<) 100% vốn chủ sở hữu, thì phần lợi ích của cổ đông nắm giữ số cổphần còn lại của công ty con được ghi nhận tại một khoản mục riêng “Lợi ích của cổđông thiểu số”

b Kết cou bảng cân đối kế toán:

Bảng tổng kết tài sản của NHTM gồm có 2 phần:

1 Tài sản hay còn gọi là tài sản có ( Assets):

Tài sản là kết quả của việc sử dụng vốn của NHTM Các tài sản có sinh lời là phầntạo lợi nhuận chủ yếu của Ngân hàng

Tài sản gồm:

+ Tiền mặt

6

Trang 7

ngân hàn… 100% (2)

5

Bài tập tình huống TDNL tuyển dụng…Quản trị

ngân hàn… 100% (2)

4

Trang 8

+ Kim loại quý

+ Tiền gửi tại NHNN

+ Trái phiếu kho bạc

+ Tiền gửi và tiền cho vay các ngân hàng khác

+ Cho vay khách hàng

+ Đầu tư góp vốn, liên doanh, mua cổ phần

+ Tài sản cố định và tài sản khác

2 Nguồn vốn hay còn gọi là tài sản nợ ( Liabilities and equity)

Nguồn vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do ngân hàng huy động, tạo lậpđược, dùng để đầu tư và thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác Tài sản nợ bao gồmcác thành phần chủ yếu sau:

Tiền gửi của kho bạc nhà nước

Tiền vay từ NHNN

Tiền vay tại các ngân hàng thương mại khác

Vốn huy động

Vốn điều lệ

Các quỹ của ngân hàng

Theo nguyên tắc cân đối của bảng tổng kết tài sản thì tổng tài sản bằng tổng nguồn vốn

1.2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

a Khái niệm:

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng là một báo cáo tài chính chobiết tình hình thu chi và mức độ lãi lỗ trong kinh doanh của ngân hàng Phân tích kếtquả hoạt động kinh doanh của ngân hàng giúp nhà phân tích hạn chế được nhữngkhoản chi phí bất hợp lí, và từ đó có biện pháp tăng cường các khoản thu, nhằm nângcao lợi nhuận cho ngân hàng thương mại

b Thu nhập của ngân hàng thương mại: NHTM thường có những khoản thu nhập sau đây:

Thu về hoạt động kinh doanh:

ngân hàn… 100% (1)

76

Trang 9

Thu lãi cho vay

Thu lãi tiền gửi

Thu lãi hùn vốn, mua cổ phần

Thu về kinh doanh vàng bạc, đá quý

Thu về kinh doanh ngoại tệ

Thu về đầu tư chứng khoán

Thu về dịch vụ ngân hàng

- Thu khác về hoạt động kinh doanh: như thanh lý tài sản, tài sản thừa chờ xử lítrong kinh doanh, các khoản tiền phạt theo quy ché

c Chi phí của ngân hàng thương mại:

Chi phí của NHTM bao gồm các khoản sau :

Chi trả lãi tiền gửi

Chi trả lãi tiền vay

Trả lãi phát hành kỳ phiếu, trái phiếu

Chi phí về kinh doanh vàng bạc, đá quý

Chi phí về kinh doanh ngoại tệ

Chi phí về mua bán chứng khoán

Chi khác về hoạt động kinh doanh

d Lợi nhuận của ngân hàng thương mại

Lợi nhuận là một chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá chất lượng kinh doanh của NHTM.Lợi nhuận có thể hữu hình như tiền, tài sản và vô hình như uy tín của ngân hàng đốivới khách hàng hoặc phần trăm thị phần ngân hàng chiếm được

Trong kinh doanh tiền tệ, các nhà quản trị ngân hàng luôn phải đương đầu vớinhững khó khăn lớn về mặt tài chính Một mặt họ phải thỏa mãn những yêu cầu về lợinhuận của hội đồng quản trị của ngân hàng, của các cổ đông, của khách hàng ký tháclẫn khách hàng đi vay Mặt khác họ phải đối phó với những quy định, chính sách củaNHNN và thực hiện được kế hoạch kinh doanh của ngân hàng Để giải đáp vấn đềtrên, các nhà quản trị buộc phải phân tích lợi nhuận của ngân hàng một cách chặt chẽ

và khoa học

8

Trang 10

Thông qua phân tích tỷ suất lợi nhuận và rủi ro, các nhà phân tích có thể theo dõi,kiểm soát, đánh giá lại các chính sách về tiền gửi và cho vay của mình, xem xét các kếhoạch mở rộng và tăng trưởng trong tương lai Đồng thời, qua phân tích lợi nhuận, nhàquản trị có thể đưa ra những nhận xét, đánh giá đúng hơn về kết quả đạt được, xuhướng tăng trưởng và các nhân tố tác động đến tình hình lợi nhuận của ngân hàng.Lợi nhuận = Tổng thu nhập - Tổng chi phí

1.3 Các chỉ tiêu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh

1.3.1 Phân tích thu nhập

a Kết cấu thu nhập của ngân hàng

Thu nhập của NHTM là tổng giá trị hàng hoá, dịch vụ mà ngân hàng đã hoànthành việc cung ứng trong một thời kỳ nhất định (thưởng xác định cho quý/năm) Tùytheo tiêu thức phân loại, thu nhập của ngẫn hàng được cấu thành bởi các bộ phận khácnhau

Theo nội dung kinh tế, thu nhập của ngân hàng gồm: Thu từ hoạt động kinh doanh,thu từ hoàn nhập dự phòng đã trích và các khoản thu khác

- Thu từ hoạt động kinh doanh:

Thu lãi cho vay

Thu lãi tiền gửi

Thu lãi hùn vốn, mua cổ phần

Thu kinh doanh vàng bạc, đá quý

Thu kinh doanh ngoại tệ

Thu mua bán chứng khoán

Thu dịch vụ khác: Phí bảo lãnh, phí thanh toán

- Thu hoàn nhập các khoản dự phòng đã trích

- Thu khác: Thu thanh lý tài sản, tài sản thừa trong kinh doanh, các khoản phạt Theo khoản mục thu, thu nhập của ngân hàng gồm: Thu từ hoạt động tín dụng,hoạt động dịch vụ, kinh doanh ngoại hối, kinh doanh khác và các khoản thu khác

- Thu từ hoạt động tín dụng + Thu lãi tiền gửi

9

Trang 11

Thu lãi cho vay

Thu lãi từ đầu tư chứng khoán + Thu lãi cho thuê tài chính

Thu khác từ hoạt động tín dụng

- Thu từ hoạt động dịch vụ

Thu dịch vụ thanh toán, bảo lãnh, ngân quỹ

Thu từ nghiệp vụ ủy thác và đại lý

Thu từ dịch vụ tư vấn

Thu từ dịch vụ bảo quản tài sản, cho thuê tủ, két

Thu khác

- Thu từ hoạt động kinh doanh ngoại hối

Thu về kinh doanh ngoại tệ

Thu về kinh doanh vàng

Thu từ các công cụ phái sinh tiền tệ

- Thu từ hoạt động kinh doanh khác

Thu kinh doanh chứng khoán

Thu từ nghiệp vụ mua bán nợ

Thu từ các công cụ tài chính phái sinh + Thu khác

Thu nhập góp vốn mua cổ phần

- Thu nhập khác

Theo tên gọi của khoản thu, thu nhập của ngân hàng gồm: Thu từ lãi và thu ngoàilãi (thu phí dịch vụ bảo lãnh, thanh toán, tư vấn bảo hiểm; thu từ hoạt động kiều hối,ngân hàng điện tử, nợ xấu ngoại bảng )

b Các chỉ tiêu phân tích thu nhập

Nội dung phân tích thu nhập gồm: Phân tích quy mô và cơ cấu các khoản thunhập, phân tích sự thay đổi của các khoản mục thu nhập và các nhân tố ảnh hưởng,phân tích các khoản mục thu nhập quan trọng hoặc có tốc độ tăng nhanh Sau đây làmột số chỉ tiêu được sử dụng phổ biến trong phân tích, đánh giá thu nhập của ngânhàng

10

Trang 12

1) Tổng thu nhập từ lãi = Thu nhập từ lãi cho vay + Thu nhập từ lãi tiền gửi + Thu

từ lãi chứng khoán + Thu nhập từ lãi cho thuê

Thu từ lãi đóng vai trò quan trọng và chiếm tỉ lệ chủ yếu đối với phần lớn các ngânhàng ở Việt Nam hiện nay

2) Tỉ trọng từng khoản mục thu nhập

Tỉ trọng từng khoản mục thu nhập= x 100%

Chỉ tiêu này giúp nhà phân tích xác định được cơ cấu thu nhập, từ đó có nhữngbiện pháp phù hợp để tăng lợi nhuận của ngân hàng, kiểm soát được rủi ro trong kinhdoanh

3) Tỉ lệ thu nhập bình quân từ lãi

Tỉ lệ thu nhập bmnh quân từ lãi=x 100 %

Các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến thu lãi gồm: Quy mô, cấu trúc, kỳ tính lãi vàlãi suất của tài sản sinh lãi Nếu ngân hàng có danh mục tài sản sinh lãi có rủi ro tiềm

ẩn cao thì thông thường thu nhập kỳ vọng từ lãi cũng cao

Thu lãi dự tính trong kỳ này có thể do dư nợ và lãi suất của các kỳ trước quyếtđịnh (các hợp đồng có lãi suất cố định được ký kết từ kỳ trước) Dư nợ bình quân kỳnày có thể tạo ra thu nhập từ lãi cho kỳ sau Do vậy thu lãi dự tính kỳ này là tổng thulãi theo các hợp đồng tiền gửi, chứng khoán, cho vay, cho thuê đến hạn trả lãi Thu lãi

dự tính có thể khác với thu lãi thực trong kỳ, do đến kỳ trả lãi có những khoản nợkhông thu được lãi, làm lãi thực thu thấp hơn lãi dự tính

4) Tổng thu nhập từ dịch vụ

Ngoài thu nhập từ lãi, tổng thu dịch vụ là chỉ tiêu quan trọng phản ánh sự đa dạnghóa trong cung cấp dịch vụ của ngân hàng Những năm gần đây, trong xu thế phát triểncủa công nghệ ngân hàng và tài chính toàn diện, các ngân hàng đều nỗ lực phát triểncác dịch vụ phi tín dụng - dịch vụ thu phí nhằm đa dạng hóa kinh doanh, gia tăng tỉtrọng các khoản thu nhập khác trong tổng thu nhập ngân hàng và giảm rủi ro tập trung.5) Thu dịch vụ/Tổng thu nhập

Tỉ trọng thu nhập từ dịch vụ = x 100%

11

Trang 13

1.3.2 Phân tích chi phí

a Kết cấu chi phí của ngân hàng

Chi phí hoạt động/chi phí kinh doanh là toàn bộ các chi phí mà ngân hàng phải chitrả và được phân bổ trong kỳ kinh doanh (thường tính theo quý, năm) Chi phí hoạtđộng của ngân hàng gồm nhiều khoản mục khác nhau tùy theo tiêu thức phân loại.Theo nội dung chi, chi phí hoạt động của ngân hàng gồm:

- Chi cho hoạt động kinh doanh:

Chi trả lãi tiền gửi

Chi trả lãi tiền vay

Chi lãi phát hành trái phiếu

Chi kinh doanh vàng bạc, đá quý + Chi kinh doanh ngoại tệ

Chi mua bán chứng khoán

Chi lương và các khoản chi khác cho nhân viên

Chi khác về hoạt động kinh doanh

- Chi nộp thuế gián thu

- Chi bảo toàn vốn

- Chi khác: Chỉ khấu hao cơ bản, bảo dưỡng TSCĐ, chi phí về điện, nước, bưuđiện, văn phòng phẩm, trích lập dự phòng tổn thất, chi quảng cáo, đào tạo

Theo khoản mục chi, chi phí hoạt động gồm:

- Chi phí hoạt động tín dụng

Trả lãi tiền gửi

Trả lãi tiền vay

Trả lãi phát hành giấy tờ có giá

Trả lãi tiền thuê tài chính

Chi phí khác

- Chi phí hoạt động dịch vụ

Chi về dịch vụ thanh toán

Chi về cước phí bưu điện, mạng viễn thông

Chi về dịch vụ ngân quỹ

12

Trang 14

Chi về nghiệp vụ ủy thác và đại lý

Chi về dịch vụ tư vấn

Chi phí hoa hồng môi giới

- Chi phí hoạt động kinh doanh ngoại hối

Chi kinh doanh ngoại tệ

Chi kinh doanh vàng

Chi về các công cụ phái sinh tiền tệ

- Chi nộp thuế, phí và lệ phí

Chi nộp thuế gián thu

Chi nộp các khoản phí, lệ phí

- Chi phí hoạt động kinh doanh khác + Chi kinh doanh chứng khoán

Chi nghiệp vụ cho thuê tài chính

Chi về các công cụ tài chính phái sinh + Chi khác

Theo tên gọi của khoản chi, chi phí hoạt động của ngân hàng gồm: Chi trả lãi (lãihuy động tiền gửi, lãi vay ), chi khác chi lương, chi khấu hao TSCĐ, chi quảngcáo )

b Các chỉ tiêu phân tích chi phí

Nội dung của phân tích chi phí bao gồm: phân tích quy mô và cơ cấu các khoảnmục phí, phân tích các khoản mục phí quan trọng và các khoản phí biến động mạnh,đánh giá mức tiết kiệm của các khoản mục phí Một số chỉ tiêu chủ yếu được sử dụngtrong phân tích chi phí hoạt động của ngân hàng là:

(1) Tổng chi phí trả lãi

Tổng chi trả lãi = Tổng chi trả lãi cho các khoản tiền gli của khách + Tổng chi trả lãi cho các khoản vay

Tổng chi phí trả lãi trong kì = Số dư tiền gli phải trả lãi trong km x Lãi suot chi

trả + Số dư các HĐ đi vay phải trả trong kỳ x Lãi suot đi vay

(2) Tỉ trọng các khoản mục chi phí

Tỉ trọng các khoản mục chi phí = x100%

13

Trang 15

(3) Lãi suất bình quân đầu vào

Lãi suot bmnh quân đầu vào= x 100%

Chi trả lãi là khoản chi phí lớn nhất của ngân hàng và có xu hướng gia tăng dotăng quy mô và kỳ hạn huy động Nhìn chung chi phí trả lãi phụ thuộc vào quy mô huyđộng, cấu trúc huy động và hình thức trả lãi trong kỳ

Tiền gửi thường chiếm tỉ trọng cao trong tổng vốn huy động nên chi lãi tiền gửi là

bộ phận chủ yếu trong chi lãi, và là căn cứ để tính toán lãi suất cho vay Mặt khác, dolãi suất của các khoản vay cao hơn lãi suất tiền gửi (cùng kỳ hạn), nên nếu ngân hàngtăng vốn vay sẽ làm tăng chi phí trả lãi cả về quy mô và tỉ lệ

1.3.3 Phân tích kết quả kinh doanh ròng

a Phân tích kết quả kinh doanh ròng

Để đánh giá kết quả kinh doanh ròng trong hoạt động ngân hàng, các nhà phân tíchthường sử dụng một số chỉ tiêu sau:

(1) Lợi nhuận trước thuế

Lợi nhuận trước thuế là khoản mục phản ánh trên báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh và được xác định theo công thức:

Lợi nhuận trước thuế = Thu lãi - Chi lãi + Thu khác - Chi khác Ngoài cách tính trên, lợi nhuận trước thuế còn được xác định như sau:

14

Trang 16

Lợi nhuận trước thuế = Thu nhập từ hoạt động kinh doanh - Tổng chi phí hoạtđộng - Dự phòng rủi ro tín dụng trích lập tăng trong năm + Hoàn nhập dự phòng rủi rotín dụng trong năm.

(2) Lợi nhuận sau thuế (lợi nhuận ròng) = Lợi nhuận trước thuế - Thuế TNDN(3) Thu nhập trên tổng tài sản (ROA)

ROA=Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản bmnh quân x 100%

ROA cho biết khả năng tạo thu nhập từ tài sản, tức là hiệu quả kinh doanh của mộtđồng tài sản ROA lớn chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của ngân hàng tốt, cơ cấu tài sảnhợp lý, ngân hàng có sự điều hòa linh hoạt giữa các khoản mục tài sản Theo Moody’sInvestors Service ROA bằng hoặc lớn hơn 1% ở mức độ vừa phải là hợp lý Nếu ROAquá lớn thì khả năng rủi ro thường cũng rất lớn ROA có thể tính theo công thức phântích theo từng lĩnh vực hoạt động như sau:

ROA = (Thu từ lãi – Chi trả lãi)/ Tổng tài sân bq +(Thu ngoài lãi– CP ngoài lãi)/ Tổng tài sản bq- các khoản thu chi đặc biệt/ tổng tài sản bq

ROA = Thu nhập lãi cận biên (NIM) + Thu nhập ngoài lãi cận biên

Tác động của các giao dịch đặc biệt tới thu nhập ròng

Trong đó, NIM (Net Interest Margin) là tỉ lệ (%) giữa thu nhập lãi thuần và tài sảnsinh lãi bình quân Chỉ số này cho biết mức chênh lệch lãi suất ngân hàng được hưởng

từ hoạt động tín dụng, đầu tư với hoạt động huy động vốn

NIM = Thu nhập lãi thuần/Tài sản sinh lãi bmnh quân x 100%

Thu nhập lãi thuần là chênh lệch giữa thu nhập lãi và chi phí lãi được lấy từ báocáo kết quả kinh doanh Tài sản sinh lãi bình quân (gồm các khoản mục: Tiền gửi tạiNHTW/NHNN + Tiền gửi tại các TCTD khác +Chứng khoán đầu tư + Tín dụng đốivới khách hàng) được lấy từ bảng cân đối kế toán của ngân hàng Theo Standard &Poor’s 3%<NIM<5% là tối ưu đối với các NHTM

Ngoài xác định NIM cho toàn hệ thống, hiện nay hầu hết các ngân hàng đều quản

lý vốn theo mô hình tập trung/bán tập trung, nên việc mua bán vốn giữa chi nhánh vớiHội sở chính là hoạt động có tính phổ biến và thường xuyên Xuất phát từ đặc điểmnày các chi nhánh ngân hàng còn xác định được NIM đối với lượng vốn huy động (sau

15

Trang 17

đó bán cho HSC) và NIM đối với hoạt động tín dụng (dựa trên nguồn vốn mua từHSC).

(4) Thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE)

ROE = Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu bình quân x 100%

ROE là chỉ số đo lường hiệu quả sử dụng của vốn chủ sở hữu, cho biết lợi nhuậnròng tạo ra từ 1 đơn vị tiền vốn chủ sở hữu trong một thời kỳ nhất định (quý, năm).Theo Moody’s Investors Service ROE dao động trong khoảng 12%-15% là ngân hànghoạt động hiệu quả ROE quá lớn so với ROA chứng tỏ vốn chủ sở hữu của ngân hàngchiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn

(5) Thu nhập cổ phiếu ( EPS)

EPS=( Lợi nhuận sau thuế- cổ tức cổ phiếu ưu đãi)/ tổng số cổ phiếu thường đanglưu hành

(6) Cổ tức cổ phiếu thường( DPS)

DPS= ( lợi nhuận sau thuế- cổ tức CPUD- thu nhập giữ lại)/ tổng số cổ phiếuthường đang lưu hành

16

Trang 18

CHƯƠNG 2 : GIỚI THIỆU VK NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG (VPBANK)

2.1 Lịch sl hmnh thành và phát trinn

- VPBank (Vietnam Prosperity Joint Stock Commercial Bank) được thành lập vào năm 1993 với tên gọi Ban Viet Joint Stock Commercial Bank Ban đầu, VPBank chỉ là một ngân hàng nhỏ với vốn điều lệ ban đầu là 10 tỷ đồng

- Tuy nhiên, trong những năm tiếp theo, VPBank đã trải qua một quá trình phát triển mạnh mẽ Năm 2005, VPBank chính thức trở thành một ngân hàng đa ngành, mở rộng hoạt động sang các lĩnh vực tài chính, bao gồm bảo hiểm, chứng khoán và quản lý tài sản

- Năm 2007, VPBank đã phát hành cổ phiếu lên sàn chứng khoán Hồ Chí Minh (HOSE) và trở thành một trong những ngân hàng đầu tiên của Việt Nam niêm yết trên sàn chứng khoán

- Trong những năm tiếp theo, VPBank tiếp tục mở rộng mạng lưới chi nhánh và khách hàng, đồng thời tập trung vào việc phát triển các dịch vụ tài chính đa dạng và chất lượng cao

- Năm 2015, VPBank đã đổi tên từ Ban Viet Joint Stock Commercial Bank sang Vietnam Prosperity Joint Stock Commercial Bank, thể hiện sự phát triển và tiến

2.2.1 Giới thiệu chung về bộ máy

Bộ máy tổ chức của VPBank được xây dựng với sự chuyên nghiệp và hiệu quả, nhằm đảm bảo hoạt động của ngân hàng diễn ra suôn sẻ và mang lại giá trị tốt nhất chokhách hàng Bộ máy tổ chức bao gồm các cấp bậc và đơn vị chức năng khác nhau

17

Trang 19

- Ban lãnh đạo: Bộ máy tổ chức của VPBank bao gồm Ban lãnh đạo, gồm có Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc và các Phó Tổng Giám đốc Ban lãnh đạo định hướng chiến lược và quản lý toàn bộ hoạt động của ngân hàng.

- Các phòng ban chức năng: VPBank có các phòng ban chức năng như Phòng Kinh doanh, Phòng Tín dụng, Phòng Tài chính, Phòng Quản lý rủi ro, Phòng Điều hành, Phòng Marketing và Phòng Kỹ thuật Mỗi phòng ban có nhiệm vụ riêng biệt và đóng góp vào hoạt động tổng thể của ngân hàng

- Các chi nhánh và điểm giao dịch: VPBank có mạng lưới rộng khắp trên toàn quốc với nhiều chi nhánh và điểm giao dịch Các chi nhánh và điểm giao dịch này đóng vai trò quan trọng trong việc tiếp cận và phục vụ khách hàng tại các địa phương

- Đội ngũ nhân viên: VPBank có đội ngũ nhân viên chất lượng, chuyên nghiệp vàgiàu kinh nghiệm Nhân viên của VPBank được đào tạo và hỗ trợ để nắm vững kiến thức về ngân hàng và tài chính, đồng thời có khả năng phục vụ khách hàngtốt nhất

Bộ máy tổ chức của VPBank được thiết kế để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và đảm bảo hoạt động của ngân hàng diễn ra hiệu quả Với sự kết hợp giữa con người, quy trình và công nghệ, VPBank cam kết mang đến những dịch vụ tài chính chất lượng

và đáng tin cậy cho khách hàng

18

Trang 20

2.2.2 Sơ đồ cơ cou tổ chức

2.2.3 Nội dung các sản phẩm và dịch vụ chủ yếu

VPBank cung cấp một loạt các sản phẩm và dịch vụ tài chính đa dạng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng Dưới đây là các sản phẩm và dịch vụ chủ yếu của VPBank:

- Cho vay mua nhà và vay mua ô tô: Cung cấp các gói vay mua nhà và vay mua ô

tô với lãi suất cạnh tranh và thủ tục đơn giản

19

Trang 21

- Dịch vụ thanh toán và chuyển tiền: Bao gồm các dịch vụ như chuyển tiền nhanh, thanh toán hóa đơn, thanh toán trực tuyến và dịch vụ ngân hàng điện tử.

2 Khách hàng doanh nghiệp:

- Tài khoản doanh nghiệp: Cung cấp các tài khoản doanh nghiệp phù hợp với nhu cầu của các doanh nghiệp, bao gồm tài khoản tiền gửi và tài khoản thanh toán

- Cho vay doanh nghiệp: Cung cấp các gói vay doanh nghiệp để hỗ trợ vốn hoạt động, đầu tư và mua sắm tài sản cố định

- Dịch vụ thanh toán và chuyển tiền: Cung cấp các dịch vụ thanh toán và chuyển tiền cho doanh nghiệp, bao gồm chuyển tiền nhanh, thanh toán hóa đơn và dịch

Trang 22

CHƯƠNG 3 : PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG (VPBANK) GIAI ĐOẠN

Số tiền (tỷ đồng)

Tỷ trọng (%)

Số tiền (tỷ đồng)

Tỷ trọng (%)

Thu nhập lãi

cho vay 44.937.133 67,78 44.083.317 60,46 53.704.418 60,37Thu nhập lãi

tiền gửi 129.584 0,20 128.305 0,18 373.072 0,42Thu nhập lãi

Trang 23

Từ đó, xuất hiện dòng vốn giá rẻ chảy ào ạt vào chứng khoán và bất động sản, tạo nên những cơn sốt đột biến trên 2 thị trường này Bước sang 2022, VPBank lại đối mặt với

22

Trang 24

việc lãi suất bị nâng cao, khiến thanh khoản bị căng thẳng Vượt qua nhiều khó khăn, thách thức của dịch bệnh Covid-19 hoạt động kinh doanh của ngân hàng VPBank vẫn đảm bảo an toàn, hiệu quả và trở thành điểm sáng trong ngành ngân hàng.

Nguồn thu từ các nghiệp vụ truyền thống của VPBank vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhấtnhư nguồn thu từ lãi cho vay nhưng lại có dấu hiệu giảm dần qua các năm từ 2020-

2022 với tỷ trọng lần lượt là 67,78%; 60,46%, 60,37% Ngoài ra tỷ trọng thu nhập lãi

từ kinh doanh, đầu tư chứng khoán trong năm 2021 và 2022 cũng giảm khoảng 2% so với năm 2020 Bên cạnh hoạt động truyền thống mang lại nguồn thu lớn thì thu từ dịch

vụ và ngoại hối cũng góp phần quan trọng trong thu nhập của hoạt động kinh doanh Với nguồn thu từ dịch vụ thì nguồn thu khác từ các hoạt động dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất với 3,41% năm 2020; 4,08% năm 2021 và 5,23% năm 2022 Thu từ kinh doanh ngoại hối tăng mạnh vào năm 2021, tăng 3.715.174 triệu đồng so với năm trước( tương đương tỷ trọng tăng 4,75%) nhưng đến năm 2022 thì nguồn thu này đã giảm đáng kể và chỉ chiếm tỷ trọng 2,24% Nguồn thu từ hoạt động mua bán chứng khoán đầu tư cũng tăng trưởng tốt năm 2021 so với năm 2020 là 2,3% tuy nhiên đến năm

2022 thì tỷ trọng từ hoạt động này lại giảm mạnh (giảm 3,51%) Sự sụt giảm mạnh này

là do lãi suất bị nâng cao gây tác động mạnh đến thị trường chứng khoán

Có thể thấy được hầu hết các hoạt động thu chính của VPBank giai đoạn

2020-2022 đều ở mức tăng trưởng chưa tốt và ngân hàng đã chủ động đa dạng hóa các nguồn doanh thu ngoài lãi để giảm thiểu các ảnh hưởng của dịch bệnh và ổn định nguồn thu, thu nhập ngoài lãi của của ngân hàng đã có những kết quả khả quan, bù đắpcho mức tăng trưởng khiêm tốn của thu nhập lãi và đảm bảo tăng trưởng lợi nhuận ổn định

Ngày đăng: 21/02/2024, 15:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w