Việc phân tích hoạt động kinh doanh của Petrolimex có ý nghĩa quan trọng cá về lý luận và thực tiễn, bao gồm: Về lý luận: Phân tích hoạt động kinh doanh của Petrolimex giúp chúng ta hiệ
Trang 1PHAN TICH KET QUA HOAT DONG SAN XUAT KINH DOANH CUA
CONG TY PETROLIMEX
Nganh: QUAN TRI DOANH NGHIEP
Giáng viên hướng dẫn: Ths HỨA TRUNG PHÚC
Sinh viên thực hiện:
PHAN THỊ HOÀI THƯ - 210101110240 TRẢN NỮ MỸ THUẬN - 2101110191 PHAM DUC THUAN - 210101110297
Lop: K15QTDNO7
TP Hồ Chi Minh, thang 12 năm 2023
Trang 2
Khoa/Vién: KINH TE - QUAN TRI
NHAN XET VA CHAM DIEM CUA GIANG VIEN
TIỂU LUẬN MÔN: PHAN TICH KET QUA HOAT DONG SAN XUAT KINH DOANH CUA CONG TY PETROLIMEX
Trang 33 Điểm đánh giá (theo thang điểm 10, làm tròn đến 0.5):
1 Phan Thi Hoai Thu
2 Trân Nữ Mỹ Thuận
3 Phám Đức Thuân
TP HCM, ngày tháng năm 20
Giảng viên chấm thi
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 4LOICAM DOAN
Chúng em xin cam đoan đề tài tiểu luan: PHAN TICH KET QUA HOAT DONG SẢN XUẤT KINH DOANH CUA CONG TY PETROLIMEX do nhóm 1 nghiên cứu và
thực hiện
Chúng em đã kiêm tra dữ liệu theo quy định hiện hành
Kết quá bài làm của đề tài PHÂN TÍCH KÉT QUÁ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY PETROLIMEX là trung thực và không sao chép từ bát
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIET TẮTT - G2 22222222351 3232325 E1E1E151 1111111512111 1811 111111 H de 1 DANH MUC HiNH, BANG, BIEU DO, SO DO ooo cccccccccccececcececeeeeeecesteteseseeeereees 2
1 Ly do chon dé tals .0.0.0.ccccccccccccscccccscsssssesesesessessuesavasassssenesaseeassesasecasscisseeaeaseeetsees 1
2 Mục tiêu của Ge tas ooo cc ccc ccececcacscessesenesaseseseesasesaessssesecatseeciesesacassnstseeaees 1
3 Déi twong, pham vi nghién crus .0.0.0 cccccccccccccecscesseeeceseceseesceecatecetecseseeateceeetees 2
4 Phuong phap nghién curut cc cc ccceeeeeeeee eee eee teeter ee aeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeetied 3
5 V nghiia nghiém ctrus .0 0.cccccccecscsssesescssssssssesesesesesuesesaassesssesaeecesstsesecasscseseeaees 3
6 Kt cu bai DAO CAO ooo ccc ccccccccecesessesesesssesscsssesasesesuesasaasscseseasstesseatecatscststenees 3
CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE PHAN TICH KET QUA HOAT DONG KINH
DOANH CỦA CÔNG TY PETROLIMEX 55c 222tr 4
1.1 Một số khái niệm về hoạt động kinh doanh: . 552552 S22 22c szxsxe2 4 1.1.1 Khái niệm kinh doanh, phân tích kinh doanh: - 55-25 ssss+sxxs 4 1.1.2 Khái niệm doanh thu,chi phí,lợi nhuận 5-55 {c5 5552 S<<cssrssses 4 1.2 Nội dung phân tích hoạt động kinh doanh: óc che 6
1.2.2 Phan tich kha nang sinh lOt! 00 eee eee cece ee eeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeenceeeeeeeetsneaes 7
1.2.3 Các chỉ số quản tri not o cecccceccscscessssssecassesssesesesesscsesesacecssessececatetiesciecateeetes 8
1.3 Phương pháp thu thập và tổng hợp số liệu: .- 7525252 Sccscsxsesa 9 1.3.1 Phương pháp so sánh: nh HH kiệt 9 1.4 Các yếu tố ảnh hướng đến kết quả kinh doanh: 5-5-5 52Sc5ssssece2 11
1.4.1 Các yếu tố chủ quan: -: 5-5: c2 2E St 11211123 8211815111112 181811111 xe 11 1.4.2 Các yếu tố khách quan: .- 2: 5: S223 EE12EE151 1118215121211 xe 12
Trang 6CHUONG 2: THUC TRANG KET QUA HOAT DONG KINH DOANH CUA CONG
2.1 Gidi thigu chung vé COng ty: oo cccccccccccccccecessesseecatecstseseeeceseesteeetecsesttetetatees 14 2.1.3 Dich vụ Của CÔng fy: nh TK kg 15 2.2 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty KMN trong 3 năm gần đây: 16
2.2.1 Phân tích tinh hình doanh thu: HH nha HH Hye 18
2.2.3 Phân tích lợi nhuận: . - 00211221 H HS khe 20 2.3 Phân tích các chỉ tiêu tài chính: LH HH nh 21 2.3.1 Nhóm chỉ tiêu thanh tOáN: c che 21 2.3.2 Nhóm chỉ tiêu sinh ÏỢI: -Ă SH kh 22
2.4 Đánh giá chung về kết quả hoạt động kinh donah tại Tập đoàn Petrolimex
CHUONG 3: GIAI PHAP CAI THIEN KET QUA HDKD TAI TAP DOAN
3.1 Giải pháp định hướng phát triển trong tương lai của công ty: 26
3.2 Một số giải pháp cải thiện kết quả kinh doanh của công ty: - 28
3.2.1 Các giải pháp tài chính: . 0000002222221 11111201111 v1 nh khay 28 3.2.2 Cac giai phap khac: cc eect etree terre eee KH kh 28
TÀI LIỆU THAM KHÁO
Trang 7DANH MUC TU VIET TAT
LNTT: Lợi nhuận trước thuế
LNST: Lợi nhuận sau thuế
Trang 8DANH MỤC HINH, BANG, BIEU DO, SO DO
Bảng 2.1: Mức chênh lệch kết quả HĐKD của công ty
Bảng 2.2: Doanh thu theo từng hoạt động của công ty (2020 - 2022) Bảng 2.3: Chi phí theo từng hoạt động của công ty (2020 - 2022)
Bảng 2.4: Lợi nhuận theo từng hoạt động của công ty giai đoạn 2020 — 2022 Bảng 2.5: Khả năng thanh toán hiện hành của công ty giai đoạn 2020 — 2022 Bảng 2.6: Khả năng thanh toán nhanh của công ty giai đoạn 2020 — 2022
Bang 2.7: Cac ty số lợi nhuận trên tổng tài san (ROA)
Bảng 2.8: Các tý số lợi nhuận trên doanh thu thuần (ROS)
Bảng 2.9: Các tỷ sô lợi nhuận trên VCSH (ROE)
Bảng 2.10: Các tỷ số nợ trên tổng tài sản (TD/TA)
Bang 2.11: Cac ty s6 ng trên VCSH.
Trang 9Việc phân tích hoạt động kinh doanh của Petrolimex có ý nghĩa quan trọng cá về lý
luận và thực tiễn, bao gồm:
Về lý luận:
Phân tích hoạt động kinh doanh của Petrolimex giúp chúng ta hiệu rõ hơn về tình hình hoạt động của một trong những doanh nghiệp dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh xăng dầu tại Việt Nam Từ đó, chúng ta có thể rút ra những bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp khác trong cùng ngành
Về thực tiễn:
Phân tích hoạt động kinh doanh của Petrolimex có thê được sử dụng để phục vụ cho các muc dich sau:
Đánh giá hiệu quả hoạt động của Petrolimex
Đưa ra những khuyến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt dộng của Petrolomex
So sánh, đối chiếu với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành
Kết quả phân tích hoạt động kinh doanh của Petrolimex có thê được sử dụng bởi các
nhà quán lý, nhà nghiên cứu, các cơ quan quản lý nhà nước, các nhà đầu tu, dé dua ra
những quyết định đúng đắn và hiệu quả
2 Mục tiêu của đề tài:
2.1 Mục tiêu chung:
Mục tiêu chung của đề tài là phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, từ đó đưa ra những khuyến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Petrolimex
Trang 102.2 Mục tiêu cụ thể:
Để đạt được mục tiêu chung, dé tai sẽ thực hiện các mục tiêu cụ thể sau:
Khảo sát tông quan về Petrolimex, bao gồm: Lịch sử hình thành và phát triển, lĩnh
vực hoạt động, thị trường, cơ cầu tô chức,
Phân tích tình hình hoạt động kimh doanh của Petrolimex, bao gồm các chỉ tiêu: Doanh thu, lợi nhuận, chi phí,
So sánh, đôi chiếu hoạt động kinh doanh của Petrolimex với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành
Đưa ra những khuyến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quá hoạt động của Petrolimex
Đề tài phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Honda là một đề tài có
tính thực tiễn cao, có thể được sử dụng dé phục vụ cho các mục đích khác nhau Việc
nghiên cứu dé tai nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tình hình hoạt động của một trong những doanh nghiệp dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh ô tô và xe máy tại Việt Nam
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu:
Cụ thê, đề tài sẽ tập trung phân tích các nội dung sau:
Doanh thu: Doanh thu là tong giá trị các lợi ích kinh tế mà Petrolimex thu được trong một kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp
Lợi nhuận: Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí Lợi nhuận là chỉ
tiêu quan trọng nhất phản ánh hiệu quá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Chi phi: Chi phí là những khoản tiền mà Petrolimex bỏ ra để mua sắm vật tư, hàng
hóa, dịch vụ, sử dụng lao động nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp
Ngoài ra, đề tài cũng sẽ so sánh, đối chiếu hoạt động kinh doanh của Petrolimex với
các doanh nghiệp khác trong cùng ngành đề có cái nhìn tông quan hơn về hoạt động kinh doanh của Petrolinex
Trang 11Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu về mặt không gian là toàn bộ hoạt động kinh doanh của Petrolimex trên phạm vi cả nước
Phạm vi nghiên cứu về mặt thời gian là giai đoạn 2020-2022, là giai đoạn mà
Petrolimex đã đạt được những thành tựu đáng kê trong hoạt động kinh doanh
4 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thu thập đữ liệu: Thu thập đữ liệu từ các nguồn như: Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên, website của Petrolimex,
Phương pháp phân tích dữ liệu: Sử dụng các công cụ phân tích thống kê để phân tích dữ liệu
Phương pháp so sánh, đối chiếu: So sánh, đối chiếu hoạt động kinh doanh của Petrolimex với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành
5 Ý nghĩa nghiên cứu:
Đề tài được thực hiện với mong muốn đánh giá đúng đắn tình hình hoạt động của doanh nghiệp Tìm ra khả năng tiềm tàng cần phát huy, những mặt hạn chế cần khắc phục Đồng thời, đưa ra giải pháp phù hợp hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
6 Kết cấu bài báo cáo:
Chương I: Cơ sở lý luận về phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Petrolimex
Chương 2: Thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Petrolimex
Chương 3: Giải pháp cải thiện kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty Petrolimex
Trang 12CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE PHAN TICH KET QUA HOAT DONG KINH DOANH CUA CONG TY PETROLIMEX
1.1 Một số khái niệm về hoạt động kinh doanh:
1.1.1 Khái niệm kinh doanh, phân tích kinh doanh:
Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá
trình, đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phâm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi Như vậy, hoạt động kinh doanh bao gồm bắt kì hoạt động nào mà doanh
nghiệp tham gia với mục đích chính là tạo ra lợi nhuận trong qua trình kinh doanh Các
hoạt động kinh doanh bao gồm hoạt động điều hành, đầu tư và tài trợ đang diễn ra và tập trung vào việc tạo ra giá trị cho các cô đông
Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu, đánh giá toàn bộ quá trình
và kết quả của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm các hoạt động sản xuất, kính doanh, tài chính, nhân sự, Phân tích hoạt động kimh doanh giúp doanh nghiệp đánh giá được hiệu quả hoạt động của mình, từ đó đưa ra những quyết định đúng đắn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
1.1.2 Khái niệm doanh thu,chi phí,lợi nhuận
1.1.2.1 Doanh thu:
Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu được trong một kỳ
kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp
Doanh thu là một chỉ tiêu quan trọng trong phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Doanh thu càng cao thì doanh nghiệp càng có nhiều lợi nhuận
Doanh thu từ hoạt động kinh doanh gồm:
- Tông doanh thu bán hàng: là toàn bộ tiền bán hàng hóa sản phẩm dịch vụ đã được
khách hàng chấp nhận thanh toán (không phân biệt đã thu hay chưa thu tiền)
- Doanh thu thuần: phản ánh khoản tiền trực tiếp DN thu được trong kinh doanh.
Trang 13- Doanh thu từ hoạt động tài chính: Bao gồm các khoản thu từ hoạt động liên doanh, liên kết, góp vốn cô phân, cho thuê tải sản, lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay, thu được từ hoạt
động mua bán chứng khoán (trái phiếu, tín phiêu, cô phiếu)
- Doanh thu từ hoạt động khác: Các khoán thu này bao gồm thu từ bán vật liệu tư, hàng hóa, tài sản dư thừa, các khoản phải trả nhưng không trả được do nguyên nhân từ
phía chu ng
1.1.2.2 Chỉ phí:
Chỉ phí sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ
hao phí về vật chất và lao động mà DN phải bỏ ra để sản xuắt, tiêu thụ sản phẩm và một số
hoàn tiền thuế gián thu mà doanh nghiệp phải bỏ ra đề thực hiện hoạt động sản xuất, kinh doanh trong một thời kỳ nhất định Gồm chỉ phí sản xuất, chỉ phí ngoài sản xuất và chỉ phí
hoạt động tài chính
Chỉ phí sản xuất:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chỉ phí về nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
sử dụng cho việc sản xuất ra sản phẩm của các DN
- Chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí này gồm chi phí về tiền lương chính, lương phụ, các khoán phụ cấp, tiền bảo hiểm xã hội
- Chi phí sản xuất chung: Gồm chi phí nhân viên; chỉ phí vật liệu, công cụ, dụng cụ;
chi phí dụng cụ sản xuất; chỉ phí khấu hao tài sản cô định; chỉ phí dịch vụ mua ngoài; Chỉ
phí bằng tiền khác
Chi phí bán hàng: Là những chỉ phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phâm, hàng hóa bao gồm các chi phí đóng gói, vận chuyên, giới thiệu, bảo quản sản phẩm Như chỉ
phí nhân viên; chi phí vật liệu, công cụ dụng cy; chi phi khấu hao TSCĐ; chi phí vận
chuyền, bốc xếp, bảo quản; chi phí quảng cáo, tiếp thi; chi phi bằng tiền khác
Chi phí quản lý doanh nghiệp: Gồm các khoản mục sau: chỉ phí nhân viên quản lý,
chi phí vật liệu quản lý, chỉ phí đồ dùng văn phòng, chỉ phí khấu hao TSCĐ; thuế, phí, lệ
phí; chi phí dự phòng, chi phí dịch vụ mua ngoài, chỉ phi bằng tiền khác
Chi phí hoạt động tài chính: Chị phí này phản ảnh các khoản chỉ phí của hoạt động tài chính
Trang 141.1.2.3 Loi nhuan:
Lợi nhuận là khoảng chênh lệch giữa tông doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa, dịch
vụ trừ ổi giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ và thuế theo quy định
của pháp luật (trừ thuế lợi tức)
- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: Chỉ tiêu này phản ánh kết quả tài chính trước thuế thu nhập DN cia HĐKD chính trong kỳ báo cáo
Lợi nhuận thuần từ HĐKD = Lợi nhuận gộp - (Chỉ phí bán hàng + Chỉ phi quan
lý)
Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính: Chỉ tiêu này phản ánh số chênh lệch giữa
thu nhập với chị phí hoạt động tài chính trong kỳ báo cáo
Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính = Doanh thu từ hoạt động tài chính - Chỉ phí hoạt động tài chính
Lợi nhuận khác: Là khoản lợi nhuận mà DN thu được ngoài hoạt động sản xuất kinh
doanh
Lợi nhuận khác = Doanh thu khác — Chỉ phí khác
1.2 Nội dung phân tích hoạt động kinh doanh:
1.2.1 Chỉ tiêu thanh toán:
1.2.1.1 Hệ số thanh toán ngắn hạn (tý số lưu động):
Tỷ số thanh toán ngắn hạn (Rc) = Tài sản ngắn hạn / Nợ ngắn han
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành phản ánh môi quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và
các khoản nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán hiện hành thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động với nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn là các khoản nợ phải thanh toán trong kỳ, do đó
doanh nghiệp phải dùng tài san thực có của mình để thanh toán bằng cách chuyển đổi một
bộ phận thành tiền
Nếu tý số tính được < 1: Khả năng thanh toán của DN là không tốt, tài sán ngắn hạn
của DN không đủ để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và các khoản nợ đến hạn phải trả
Nếu tỷ số tính được > l: DN có khả năng thanh toán các khoản nợ vay và nếu hệ số nảy gia tăng thì nó phản ánh mức độ mà DN đảm bảo chi trả các khoản nợ là càng cao, rủi
ro phá sản của DN thấp
Trang 15Nếu hệ số thanh toán ngắn hạn tiễn dần về 0 thì DN khó có khả năng có thê trả được
nợ, tỉnh hình tài chính của DN đang gặp khó khăn và DN có nguy cơ bị phá sản
Hệ số này duy trì ở mức độ cao hay thấp còn phụ thuộc vào lĩnh vực ngành nghề kinh doanh của từng doanh nghiệp và kỳ hạn thanh toán của các khoản nợ phải thu, phải trả trong kỳ
1.2.1.2 Hệ số thanh toán nhanh:
Hệ số thanh toán nhanh=(Tài sản ngắn han — Hang Tôn kho)/Tông nợ ngắn hạn
Dé đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp, các nhà quản trị cũng cần biết
được hệ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp đó Hệ 36 nảy còn được gọi là tỷ lệ thanh
toán nhanh Trong tỷ số này, hàng tồn kho sẽ bị loại bỏ, bởi lẽ trong tài sản lưu động, hàng
tồn kho được coi là loại tài sản có tính thanh khoản thấp hơn
Hệ số trên = I được coi là hợp lý nhất vì như vậy doanh nghiệp vừa duy trì được khả năng thanh toán nhanh vừa không bị mắt cơ hội do khả năng thanh toán nợ mang lại
Hệ số trên < I cho thấy doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ
Hệ số trên > I phản ánh tình hình thanh toán nợ không tốt vì tiền và các khoản tương
đương tiền bị ứ đọng, vòng quay vốn chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn
Tuy nhiên, cũng như hệ số thanh toán nợ ngắn hạn, độ lớn của hệ số này cũng phụ
thuộc vào lĩnh vực ngành nghề kinh doanh của từng doanh nghiệp và kỳ hạn thanh toán của các khoản nợ phải thu, phải trả trong kỳ
1.2.2 Phân tích khả năng sinh lời:
1.2.2.1 Tỷ suất sinh lời của tông tài sản ( ROA):
Tỷ suất sinh lời của tông tài sản (ROA) =( Lợi nhuận ròng sau thuế / Tổng tài sản) x 100
Trang 16ROA cho biét binh quan | don vi tai san str dung tạo ra được bao nhiêu dong loi
Nhuận sau thuế Nói một cách đơn gián, nếu tỷ số này dương thì DN có lãi, và Ngược lại nếu tỷ số này âm thì DN làm ăn thua lỗ Như vậy, ROA càng cao thì hiệu qua str dung tai sản cảng lớn
1.2.2.2 Tỷ suất sinh lời của doanh thu thuần (ROS):
Tỷ suất sinh lời của doanh thu thuần (ROS) = ( lợi nhuận sau thuế/ doanh thu
thuần) x 100
Trong đó:
Doanh thu thuần là số tiền doanh nghiệp nhận được từ hoạt động bán hàng, dịch vụ, sau khi đã trừ các khoản giảm trừ doanh thu
ROS là tỷ số giữa lợi nhuận thu được trên doanh thu thuần trong một kỳ có định
ROS cho thấy hiệu quả của quá trình kinh doanh của công ty đó Khi chỉ số ROS lớn hơn
0 có nghĩa là công ty đó kinh doanh hiệu quá Ngược lại chỉ số ROS ở mức âm thì công ty
đó đang thất thoát tài chính Các nhà quản trị sẽ căn cứ vào chỉ số này để thấy rõ tình hình
và có những giải pháp khắc phục
1.2.2.3 Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE):
Tỷ suất sinh lời của VCSH (ROE) =( lợi nhuận sau thuế/ vốn chủ sở hữu)x 100
Trong đó:
Vốn chủ sở hữu là nguồn vốn công ty tự bỏ ra ( không bao gồm vốn vay)
ROE phan ánh hiệu quả sử dụng VCSH ROE cho biết bình quân l đồng VCSH tao
ra được bao nhiêu đồng LNST ROE càng cao thì hiệu quả sử dụng VCSH cảng cao
1.2.3 Các chỉ số quản trị nợ:
1.2.3.1 Tỷ số nợ trên tông tài sản (TD/TA):
Tỷ số nợ trên tông tài sản (TD/TA)= (Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn) / Tổng tài sản
Ty s6 TD/TA (Total Debt to Assets Ratio) la ti 1é don bay xac dinh tông số nợ trong tong tài sản Tỉ lệ TD/TA càng cao thì công ty có mức độ đòn bẩy cao và do đó, rủi ro tai chính càng lớn
Trang 17Ngoài ra, tỷ số TD/TA còn cho thấy công ty đã phát triển và tạo ra tài san theo một đơn vị thời gian như thế nào, công ty có đủ tài sản dé thanh toán các khoản nợ hiện tại hay không từ đó quyết định có gia hạn các khoản vay bô sung hay không, và có thể trả lợi nhuận cho các nhà đầu tư của họ hay không
1.2.3.2 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu (D/E):
Tỷ số nợ trên VCSH = Tổng nợ / Giá trị VCSH
Trong đó bao gồm các khoản nợ ngắn han, no dai han
Tài sản = Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu so sánh tông nợ phải trả của công ty với VCSH của cô đông và có thê dùng để đánh giá mức độ đòn bây của doanh nghiệp Qua đó cho biết mức
độ rủi ro trong việc thiết lập, vận hành công ty, khả năng thanh toán nợ và sử dụng von của
công ty
1.3 Phương pháp thu thập và tông hợp số liệu:
Thu thập các số liệu của các đối tượng nghiên cứu (doanh thu, chi phí, lợi nhuận) dựa
trên Báo cáo tài chính hợp nhất của tập đoàn xăng đầu Petrolimex từ năm 2021 đến năm
2022 do công ty cung cấp Từ những dữ liệu trên, lọc ra những dữ liệu cần thiết và lap bang
thống kê, tông hợp lại cho hợp lý dé thuận tiện cho việc phân tích
1.3.1 Phương pháp so sánh:
So sánh là một phương pháp được sử dụng rất rộng rãi trong PTKD Sử dụng phương pháp so sánh trong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tê đã được lượng hoá có cùng một nội dung, một tính chất tương tự để xác định xu hướng và mức độ biên động của các chỉ tiêu đó Nó cho phép chúng ta tổng hợp được những nét chung, tách ra được những nét riêng của các hiện tượng kinh tế đưa ra so sánh, trên cơ sở đó đánh giá được các mặt phát triển hay các mặt kém phát triên, hiệu quả hay kém hiệu quá đề tìm các giải pháp nhằm quản lý tối ưu trong mỗi trường hợp cụ thê Vì vậy, dé tiễn hành so sánh
cần phải thực hiện những van dé co ban sau đây: Lựa chọn tiêu chuẩn so sánh: Tiêu chuẩn
so sánh là chỉ tiêu được lựa chọn đề làm căn cứ so sánh, được gọi là kỳ gốc so sanh Tuy
Trang 18theo mục đích nghiên cứu mà lựa chọn kỳ gốc so sánh cho thích hợp Các gốc so sánh có
thé la:
- Tài liệu của năm trước (kỳ trước hay kế hoạch) nhằm đánh giá xu hướng phát triển của các chỉ tiêu
- Các mục tiêu đã dự kiến (kế hoạch, dự đoán, định mức) nhằm đánh giá tình hình
thực hiện so với kế hoạch, dự đoán và định mức
Các chỉ tiêu trung bình của ngành, của khu vực kinh doanh; nhu cầu hoặc đơn đặt
hàng của khách hàng nhằm khẳng định vị trí của các DN và khả năng đáp ứng nhu cầu
Các chỉ tiêu của kỳ được chọn để so sánh với ky gốc được gọi là chỉ tiêu kỳ thực hiện và
là kết quả kinh doanh đã đạt được
Điều kiện so sánh:
Đề thực hiện phương pháp này có ý nghĩa thì điều kiện kiên quyết là các chỉ tiêu được
sử dụng trong so sánh phải đồng nhất Trong thực tế, chúng ta cần quan tâm cả về thời gian
và không gian của các chỉ tiêu và điều kiện có thể so sánh được giữa các chỉ tiêu kinh tế
Về thời gian: là các chỉ tiêu được tính trong cùng một khoảng thời gian hạch toán và phải thống nhất trên 3 mặt sau: - Phải phản ánh cùng nội dung kinh tế
- Các chỉ tiêu phải cùng sử dụng một phương pháp tính toán
- Phải cùng một đơn vị đo lường Về mặt không gian: yêu cầu các chỉ tiêu đưa ra phân tích cần phải được quy đôi về cùng quy mô và điều kiện kinh doanh tương tự như nhau
Kỹ thuật so sánh:
Để đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu, người ta thường sử dụng các kỹ thuật so sánh
sau:
- _ So sánh bằng số tuyệt đối:
Số tuyệt đối: là số biểu hiện qui mô, khối lượng của một chỉ tiêu kinh tế nào đó ta
thường gọi là trị số của chỉ tiêu kinh tế Nó là co sé dé tinh toán các loại số liệu khác
So sánh bằng số tuyệt đối: là so sánh giữa trị số của chỉ tiêu kinh tế kỳ phân tích so với kỳ gốc Kết quả so sánh biểu hiện biến động khối lượng, quy mô của các hiện tượng
kinh tế
- _ So sánh bằng số tương đối:
10
Trang 19Số tương đối hoàn thành kế hoạch là con số phản ánh tỉ lệ hoàn thành kế hoạch của
chỉ tiêu kinh tế Là kết quá của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các
chỉ tiêu kinh tế
Số tương đối hoàn thành kế hoạch(%) = x 100 So sánh số tương đối hoàn thành kế
hoạch là so sánh kết quả vừa tính được với 100%
1.4 Các yếu tổ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh:
1.4.1 Các yêu tô chủ quan:
Mạng lưới kinh doanh của doanh nghiệp
Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngoại thương phụ thuộc rất lớn vào hệ thống mạng lươi kinh doanh của nó Một mạng lưới kinh doanh rộng lớn, với các điểm
kinh doanh được bố trí hợp lý là điều kiện để doanh nghiệp thực hiện các hoạt động kinh
doanh như tạo nguồn hàng, vận chuyến, làm đại lý xuất nhập khẩu một cách thuận tiện
hơn và do đó góp phần nâng cao hơn hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu Nếu mạng lưới
kinh doanh là quá thiếu, hoặc bồ trí ở các điểm không hợp lý sẽ gây cản trở cho hoạt động kinh doanh làm triệt tiêu tính năng động và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường
Khả năng cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp
Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp như vốn cô định bao gồm các máy móc,
thiết bị chế biến, hệ thông kho hàng, hệ thống phương tiện vận tải, các điểm thu mua hàng,
các đại lý, chỉ nhánh và trang thiết bị của nó cùng với vốn lưu động là cơ sở cho hoạt động kinh doanh Các khá năng này quy định quy mô, tính chất của lĩnh vực hoạt động xuất nhập
khâu, và vì vậy cũng góp phần quyết định đến hiệu quả kinh doanh
Nhân tô bộ máy quán lý hay tô chức hành chính:
Là sự tác động trực tiếp của các cấp lãnh đạo xuống cán bộ công nhân viên nhằm mục đích buộc phải thực hiện một hoạt động Đề quản lý tập trung thống nhất phải sử dụng phương pháp hành chính Việc thiết lập cơ cấu tổ chức của bộ máy doanh nghiệp cũng như
cách thức điều hành của các cấp lãnh đạo là nhân tô quyết định tính hiệu quả trong kinh
doanh Nếu một doanh nghiệp có cơ cầu tô chức hợp lý,cách điều hành sáng suốt sẽ góp
11