BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BỘ MÔN PHÂN TÍCH VI SINH THỰC PHẨM ĐỊNH TÍNH SALMONELLA GVHD ĐINH THỊ HẢI THUẬN Thực hiện Nhóm 02 NHÓM 02 NGUYỄN DƯƠ[.]
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
Trang 2NHÓM 02
NGUYỄN DƯƠNG THÙY VÂN 2005208543
VÕ BÙI CẨM TIÊN 2005200712 NGUYỄN VÕ MINH THÚY 2005200335 NGUYỄN TRẦN ANH THƯ 2005200177
Trang 4TỔNG QUAN SALMONELLA
❑ Salmonella trực khuẩn gram âm (-), hô hấp hiếu khí hoặc kỵ khí tuỳ ý, có khả năng di động, sinh
acid từ glucose và manitol nhưng không lên men saccharose và lactose Hầu hết các chủng đều
sinh ra H2S Salmonella có thể tiết ra loại độc tố: Ngoại độc tố và nội độc tố
❑ Là một trong những tác nhân gây bệnh chủ yếu trong thực phẩm Có 3 dạng bệnh do Salmonella
gây ra
• Rối loạn tiêu hoá do S.typhymurium và S.enteritidis
Trang 5❑ Nguyên nhân: Do ăn thức ăn nhiễm bẩn, nhiễm
từ người bệnh, các sản phẩm sữa như sữa
không thanh trùng
Không cho phép có sự hiện diện của
Salmonella trong 25g/25ml mẫu
TỔNG QUAN SALMONELLA
Trang 6QUY TRÌNH ĐỊNH TÍNH SALMONELLA
1 Phạm vi áp
dụng
❑ Phương pháp này tham chiếu theo TCVN
4829:2005 dùng để phát hiện Salmonella trong
tất cả các loại thực phẩm.
❑ Bắt buộc phải qua 5 giai đoạn và phải sử
dụng chủng đối chứng trong toàn bộ quá
trình phân tích
2 Nguyên
tắc
Trang 73 Môi trường và hóa
chất
QUY TRÌNH ĐỊNH TÍNH SALMONELLA
Môi trường và hóa chất Mục đích
RVS
Tăng sinh chọn lọcTT
XLD
Phân lậpHE
DD creatine
Thuốc thử các phản ứng sinh hóaKháng huyết thanh
Trang 8Dung dịch Buffered Peptone Water (BPW)
Dùng để làm giàu trước khi được sử dụng để giúp phục hồi vi khuẩn Salmonella bị tổn
thương trước khi đưa vào môi trường chọn lọc và phân lập.
Proteose peptone Cung cấp protein
Sodium chloride Duy trì sự cân bằng thẩm thấu của
môi trường Tạo đệm cho môi trường Hoạt động như hệ đệm
4 Mục đích môi trường ở từng
bước
Tăng sinh sơ bộ
Trang 9Peptone từ đậu nành Cung cấp protein
Sodium chloride Duy trì sự cân bằng thẩm thấu của môi
trường Hoạt động như hệ đệm
Làm dung dịch đệm (chống lại sự thay đổi nồng độ)
Tăng áp suất thẩm thấu
Malachite green oxalate Ức chế vi khuẩn
Trang 104 Mục đích môi trường ở từng bước
Tăng sinh chọn lọc
Tetrethionat/Selenit xystin (TT)
Sodium phosphate Duy trì sự ổn định của pH
Ngăn pH giảm xuống
Sodium chloride Duy trì sự cân bằng thẩm thấu của
môi trường
Yeast extract Cung cấp protein (N) và vitamin
Meat extract Cung cấp protein (N) và vitamin
Lactose Cung cấp năng lượng và nguyên liệu
để cấu tạo nên tế bào
Trang 114 Mục đích môi trường ở từng
bước Tăng sinh chọn lọc
MKTTn (Muller-Kauffmann Tetrathionate Novobiocin) Broth
Meat extract Cung cấp protein và vitamin
Bile salts (muối mật) Ức chế sự sinh trường của tất cả vi
khuẩn gram dương
Brilliant green Ức chế sự sinh trường của tất cả vi
khuẩn gram dương
Sodium chloride Duy trì sự cân bằng thẩm thấu của môi
trường Ngăn pH giảm xuống
Có tính kiềm ức chế sự phát triển của vi khuẩn gram âm
Trang 124 Mục đích môi trường ở từng
bước Phân lập Xylose Lysine Desoxtcholate (XLD)
Lactose Tạo axit dư thừa để ngăn cản sự đảo ngược thành pH
kiềm bởi vi khuẩn Coliform dương tính
Sucrose
Sodium thiosulfate Có tính ức chế sự phát triển của vi khuẩn gram âm
L-Lyscine Phân biệt Salmonella với các vsv không gây bệnh khác
Sodium chloride Duy trì sự cân bằng thẩm thấu của môi trường
Sodium Deoxycholate Ức chế sự phát triển của vi khuẩn gram dương
Phenol red Chất chỉ thị giúp nhận biết sự phân huỷ của xylose,
Trang 13Bacterilgical agar Làm đông môi trường tạo điều kiện cho các loại vi sinh vật bám trụBile salts Ức chế sự sinh trưởng của tất cả vi khuẩn gram dương và kìm hãm sự sinh trưởng của các chủng ColiformsSodium chloride Duy trì sự cân bằng thẩm thấy của môi trường
Có tính kiềm ức chế sự phát triển của vi khuẩn gram âm
Lactose
Phân biệt và làm giảm độc tính gây ra bởi các chỉ số màu để
phục hồi tốt của Salmonella
Sucrose
Salicin
Trang 144 Mục đích môi trường ở từng bước
Phục hồi Trytone Soy Agar (TSA)
cho các loại vsv bám trụ
Pancreatic digest of Casein Cung cấp protein và vitamin
Papaic digest of Soybean Cung cấp năng lượng vì chứ tỉ lệ
Trang 15Phục hồi trên môi trường NA/TSA
Thử nghiệm sinh hoá và kháng huyết thanh
Trang 16Bước 1: Tiền tăng sinh (tăng sinh sơ bộ)
Mục đích:Giúp cho Salmonella (và cả VSV khác) tăng lên nhiều trong dịch mẫu
Trang 17Bước 2: Tăng sinh chọn lọc
6 Các bước tiến
hành
0,1ml dịch tiền tăng sinh + 10ml
RVS
1ml dịch tiền tăng sinh + 10ml
MKTTn
Mục đích: Tăng số lượng vi khuẩn trong mẫu bệnh phẩm
Trang 18Có màu thay đổi từ xanh dương đến xanh lục, có hay không có tâm đen.
Mục đích: Sử dụng 2 môi trường XLD – HE để phân lập
Salmonella qua các màu khuẩn lạc
Trang 196 Các bước tiến
hành
Bước 4: Phục hồi
Cấy ria lên NA/TSA
Tăng khuẩn lạc được cấy
Trang 21• Ủ ở 37oC trong 24 giờ
Trang 226 Các bước tiến
hànhBước 5: Khẳng định sinh hóa và kháng huyết thanh
Thử nghiệm Indol
Kết quả:
• Dương tính: Môi trường xuất hiện 1 vòng màu đỏ
• Âm tính: Môi trường xuất hiện màu khác
Trang 23Thử nghiệm Urea
6 Các bước tiến
hànhBước 5: Khẳng định sinh hóa và kháng huyết thanh
cấy chuyển sang môi trường Urea phenol red
Kết quả: Khi có phản ứng Urea dương tính làm
tăng pH môi trường nên môi trường chuyển sang
màu đỏ hồng
Trang 25⮚ Thử phản ứng kháng huyết thanh
6 Các bước tiến
hànhBước 5: Khẳng định sinh hóa và kháng huyết thanh
• Loại trừ chủng tự ngưng kết: + Có sự vón cục, không rời nhau (ít hoặc nhiều) → tự ngưng kết, không
cần thử phản ứng huyết thanh tiếp theo
+ Không có sự vón cục và rời nhau → không tự ngưng kết, tiếp tục thử phản ứng huyết thanh
• Kiểm tra O, H,… : + Xảy ra hiện tượng ngưng kết → phản ứng dương tính
+ Vi khuẩn phân bố đều trong huyết thanh, làm dung dịch đục đều → âm tính
Trang 26QUY TRÌNH ĐỊNH TÍNH SALMONELLA
7 Kết
qủa
❑ Phát hiện hay không phát hiện Salmonella
trong 25g mẫu rắn hoặc 25ml mẫu lỏng.
• Mẫu được kết luận dương tính với Salmonella
khi có KQ sinh hóa sau:
Trang 27❑ Trong thực phẩm không được phép
có sự hiện diện của Salmonella,
Salmonella vô cùng nguy hiểm, là
tác nhân gây bệnh chủ yếu trong thực phẩm
KẾT LUẬN
Trang 28TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ
CÂU 1.Chọn câu đúng:
C Salmonella trực khuẩn gram âm (+), hô hấp hiếu khí hoặc kỵ khí tuỳ ý, có khả năng di động, sinh
acid từ glucose và manitol nhưng không lên men saccharose và lactose, không sinh phân giải ure
D Salmonella trực khuẩn gram âm (-), hô hấp hiếu khí hoặc kỵ khí tuỳ ý, không có khả năng di động,
sinh acid từ glucose và manitol nhưng không lên men saccharose và lactose, không sinh phân giải ure
B Salmonella trực khuẩn gram âm (-), hô hấp hiếu khí hoặc kỵ khí tuỳ ý, có khả năng di động,
sinh acid từ glucose và manitol nhưng lên men saccharose và lactose, không sinh phân giải ure
A Salmonella trực khuẩn gram âm (-), hô hấp hiếu khí hoặc kỵ khí tuỳ ý, có khả năng di động, sinh
acid từ glucose và manitol nhưng không lên men saccharose và lactose, không sinh phân giải ure
A Salmonella trực khuẩn gram âm (-), hô hấp hiếu khí hoặc kỵ khí tuỳ ý, có khả năng di động, sinh
acid từ glucose và manitol nhưng không lên men saccharose và lactose, không sinh phân giải ure
Trang 29A.Tăng sinh sơ bộ B.Tăng sinh chọn lọc C.Thuốc thử các phản ứng sinh hóa D.Phục hồi
CÂU 2 Mục đích của kháng huyết thanh là gì?
C.Thuốc thử các phản ứng sinh hóa
Trang 30A.Tăng số lượng Salmonella B.Phân lập Salmonella
C.Tăng số lượng vi khuẩn trên bệnh phẩm D.Phục hồi
CÂU 3 Mục đích của bước tăng sinh sơ bộ là gì?
A.Tăng số lượng Salmonella
Trang 31A.Tăng sinh sơ bộ B.Tăng sinh chọn lọc C.Phân lập
D.Điều chỉnh độ pH
CÂU 4 Mục đích của HCl và NaOH 10% là gì?
D.Điều chỉnh độ pH
Trang 32A.Tiền tăng sinh→ tăng sinh chọn lọc →phân lập→phục hồi→khẳng định
B Tiền tăng sinh→tăng sinh chọn lọc→phục hồi→phân lập→khẳng định
C Tiền tăng sinh→phục hồi→tăng sinh chọn lọc→phân lập→khẳng định D.Tiền tăng sinh→phân lập→tăng sinh chọn lọc →phục hồi→khẳng định
CÂU 5 Quy trình phát hiện Salmonella bắt buộc phải trải
qua 5 giai đoạn theo thứ tự ?
A.Tiền tăng sinh→ tăng sinh chọn lọc →phân lập→phục hồi→khẳng định
Trang 33A.Phân lập B.Khẳng định C.Tiền tăng sinh D.Phục hồi
CÂU 6 Sau khi tăng sinh chọn lọc thì bước tiếp theo là gì?
A.Phân lập
Trang 34A.Màu xanh lam, có hoặc không có tâm đen B.Màu vàng nhạt, có hoặc không có tâm đen C.Màu đỏ hồng, có hoặc không có tâm đen D.Màu hồng trong suốt, có hoặc không có tâm đen
CÂU 7 Trên môi trường XLD, khuẩn lạc Salmonella có màu gì?
D.Màu hồng trong suốt, có hoặc không có tâm đen
Trang 35A.XLD B.HE C.TSI D.TSA
CÂU 8 Môi trường nào sau đây là môi trường phục hồi?
D.TSA
Trang 36A.TSI: đỏ, KIA: vàng; VP(-); ONPG(-); LDC(+); Ure(-); Indol(-)
B.TSI: đỏ, KIA: vàng; VP(+); ONPG(-); LDC(+); Ure(-); Indol(-)
C.TSI: đỏ, KIA: vàng, VP(-); ONPG(-); LDC(-); Ure(-); Indol(-)
D.TSI: đỏ, KIA: vàng, VP(-); ONPG(+); LDC(+); Ure(-); Indol(-)
CÂU 9 Mẫu được kết luận là dương tính với Salmonella khi
cho kết quả sinh hoá như thế nào?
A.TSI: đỏ, KIA: vàng; VP(-); ONPG(-); LDC(+); Ure(-); Indol(-)
Trang 37A.Tăng sinh sơ bộ B.Phân lập
C.Phục hồi D.Tăng sinh chọn lọc
CÂU 10 Vai trò của môi trường XLD và HE là gì?
B.Phân lập
Trang 38A.S gallinarum B.S pullorum C.S typhi
D.Cả 3 đáp án trên
C.S typhi
Trang 39A Cấy ria
B Cấy đâm sâu
C Trãi
D Cấy ria hoặc cấy đâm sâu
CÂU 12 KIA dùng kỹ thật cấy nào?
B Cấy đâm sâu
Trang 40A.3 B.4
C.5
D.6
CÂU 13 Quy trình phát hiện Salmonella bắt buộc phải
trải qua mấy giai đoạn?
C.5
Trang 41A.Tăng sinh sơ bộ B.Tăng sinh chọn lọc C.Phân lập
D.Phục hồi
CÂU 14 Mục đích của BPW là gì?
A.Tăng sinh sơ bộ
Trang 42A.RVS ủ ở 45,50C trong khoảng 24h
B.RVS ủ ở 41,50C trong khoảng 18h và MKTTn ủ ở 370C trong khoảng 24h
C.MKTTn ủ ở 300C trong khoảng 24h
D.RVS ủ ở 41,50C và MKTTn ủ ở 370C trong khoảng 24h
CÂU 15 Ở bước tăng sinh chọn lọc:
Trang 43A.300C 18h B.300C 24h C.370C 18h D.370C 24h
CÂU 16 Ở bước tiền tăng sinh, mẫu được ủ trong điều kiện nào?
C.370C 18h
Trang 44A.Phản ứng dương tính, không có sự xuất hiện của Salmonella
B.Phản ứng âm tính, không có sự xuất hiện của Salmonella
C.Phản ứng dương tính, có sự xuất hiện của Salmonella
D.Phản ứng âm tính, có sự xuất hiện của Salmonella
CÂU 17 Khẳng định sinh hóa trên môi trường MRVP xuất hiện màu hồng trong 15 phút chứng tỏ điều gì xảy ra?
A.Phản ứng dương tính, không có sự xuất hiện của Salmonella
Trang 45A.Dương tính khi môi trường có màu vàng
B.Dương tính khi môi trường có màu tím
C.Âm tính khi môi trường có màu vàng
D.Cả B và C đều đúng
CÂU 18 Ở môi trường LDC, Salmonella có phản ứng:
D.Cả B và C đều đúng
Trang 46A.42,50C B.38,20C C.450C D.41,50C
CÂU 19 Ở bước tăng sinh chọn lọc, nhiệt độ ủ tối đa là bao nhiêu?
A.42,50C
Trang 47A.Maltose B.Glucose C.Lactose D.Salmonella không có khả năng lên men đường
CÂU 20 Salmonella có khả năng lên men loại đường nào?
B.Glucose
Trang 48CÂU 21 Trên môi trường thạch TSI, các khuẩn lạc Salmonella điển hình thể hiện
A.Tính kiềm (màu xanh), tính acid (màu đỏ) B.Tính kiềm (màu đỏ), tính acid (màu vàng) C.Tính kiềm (màu hồng), tính acid (màu xanh) D.Tính kiềm (màu xanh), tính acid (màu vàng)
B.Tính kiềm (màu đỏ), tính acid (màu vàng)
Trang 49CÂU 22 Có thể làm giảm nguy cơ nhiễm bệnh Salmonella bằng cách nào?
A.Đun nấu thức ăn B.Làm lạnh, cấp đông thực phẩm C.Cả A và B đều đúng
D.Cả A và B đều sai
C.Cả A và B đều đúng
Trang 50CÂU 23 Trong môi trường tăng sinh chọn lọc RVS, có mấy nhóm chất dinh dưỡng?
Trang 51CÂU 24 Salmonella gây ra 3 dạng bệnh nào?
A.Sốt thương hàn do S typhy, nhiễm trùng máu do S typhymurium, rối loạn tiêu hóa do S cholera-sius
B.Sốt thương hàn do S typhy, nhiễm trùng máu do S cholera-sius, rối loạn tiêu hóa do S typhymurium và S enteritidis
C.Sốt thương hàn do S cholera-sius, nhiễm trùng máu do S typhy, rối loạn tiêu hóa do S typhymurium và S enteritidis
D.Sốt thương hàn do S cholera-sius, nhiễm trùng máu do S enteritidis, rối loạn tiêu hóa do S typhymurium và S typhy
B.Sốt thương hàn do S typhy, nhiễm trùng máu do S cholera-sius, rốI loạn tiêu hóa do S typhymurium và S enteritidis
Trang 52CÂU 25 Ở môi trường thạch Ure, khí nào được tạo ra?
A.NH3B.NO2C.NH4D.NO3
Trang 53CÂU 26 Sau khi thêm 1ml thuốc thử Kovac’s trên bề mặt môi trường Indol xuất hiện màu hồng cánh sen chứng tỏ điều gì xảy ra?
A.Phản ứng âm tính, có sự xuất hiện của Salmonella
B.Phản ứng dương tính, không có sự xuất hiện của Salmonella
C.Phản ứng dương tính, có sự xuất hiện của Salmonella
D.Phản ứng âm tính, không có sự xuất hiện của Salmonella
B.Phản ứng dương tính, không có sự xuất hiện của Salmonella
Trang 54CÂU 27 Thuốc thử dùng trong môi trường phản ứng Indol?
A.Dung dịch α-naphtol B.KOH 40%
C.Thuốc thử Kovac’s D.Dung dịch creatine
C.Thuốc thử Kovac’s
Trang 55CÂU 28 Thử nghiệm sinh hóa nào sau đây không dùng để khẳng định Salmonella?
A.Lysine Decacboxylase broth B.Voges-Proskauer
C.Kligler Iron Agar D.Coagulase
Trang 56CÂU 29 Ở môi trường Indol phản ứng dương tính thì:
A.Giữ nguyên màu tím B.Chuyển thành đỏ hồng C.Xuất hiện một vòng màu đỏ D.Xuất hiện màu hồng đến màu đỏ sáng
C.Xuất hiện một vòng màu đỏ
Trang 57CÂU 30 Trên môi trường HE, khuẩn lạc có màu gì
A.Xanh, có hoặc không có tâm đen B.Vàng, có hoặc không có tâm đen C.Tím, có hoặc không có tâm đen D.Hồng, có hoặc không có tâm đen
A.Xanh, có hoặc không có tâm đen
Trang 58NHÓM 02 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!