Mô hình này tạo ra một nhà quản trị dự án là người chịu trách nhiệm phối hợp các bộ phận và phân chia quyền lực với cả các nhà quản trị theo chức năng Kh ái niệ m... Phân chia công vi
Trang 1TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ PHÂN TÍCH
CÔNG VIỆC
CHỦ ĐỀ : PHÂN TÍCH MÔ HÌNH THEO CẤU TRÚC MA TRẬN
Trang 21.Giới thiệu mô
hình tổ chức
2 Mô hình tổ chức theo cấu trúc là gì ? Ntn ? Ưu điểm , Nhược điểm
3 Liên hệ cụ thể đến một tổ
chức
4 Sơ đồ tổ chức theo cấu trúc ma
trận
5 Tổ chức đó chọn mô hình
có hợp lí không ?
6 Tại sao lại chọn
mô hình đó ?
Trang 31 Giới thiệu mô hình tổ chức theo ma trận
Trang 42 Mô hình cấu trúc ma trận là gì? Như thế
nào? Nêu ưu điểm và nhược điểm?
Là kiểu mô hình dựa trên những hệ thống quyền lực và hỗ trợ nhiều chiều Mô hình này tạo ra
một nhà quản trị dự án là người chịu trách nhiệm phối hợp các bộ phận và phân chia quyền lực với
cả các nhà quản trị theo chức năng
Kh ái
niệ m
Trang 5Sơ đồ tổ chức theo cấu trúc ma trận
Trang 6Mô hình tổ chức
ma trận có 2
tuyến
Tuyến chức năng hoạt động theo
chiều dọc
Tuyến sản phẩm hay
dự án hoạt động theo chiều ngang
Trang 7Phân chia công việc của dự án cho các nhân viên cấp dưới Kiểm tra các mặt hoạt động chức năng
Trang 8Quyết định làm
cái gì
Chịu trách nhiệm sắp xếp lịch trình
khác nhau Nhà quản trị dự án: Có thẩm quyền
trong các mặt điều hành của dự án
Trang 9Mô hình Ưu điểm Nhược điểm
trường + Việc hình thành và giải thể
dễ dàng, nhanh chóng + Kết hợp sức mạnh của cả
cơ cấu chức năng và cơ cấu theo sản phẩm/khách hàng/thị trường
+ Dễ xảy ra tranh chấp ảnh hưởng giữa người lãnh đạo
và các bộ phận + Đòi hỏi nhà quản trị phải
có uy tín và ảnh hưởng lớn + Cơ cấu phức tạp và không bền vững
+ Phạm vi sử dụng còn hạn chế vì đòi hỏi 1 trình độ
nhất định và văn hóa phù hợp
Trang 103 Liên hệ cụ thể đến một tổ chức:
NGÂN HÀNG TIÊN PHONG
Ngân hàng Tiên Phong (TPBank) được thành lập từ ngày 05/5/2008
TPBank được kế thừa những thế mạnh về công nghệ hiện đại, kinh nghiệm thị trường cùng tiềm lực tài chính
TPBank luôn nỗ lực mang lại các giải pháp, sản phẩm tài chính Ngân hàng hiệu quả nhất, hướng tới phân khúc khách hàng trẻ và năng động
Trang 114 Sơ đồ tổ chức theo cấu trúc ma trận tại Ngân hàng
Ban kiểm soát
Trung tâm kiểm toán nội bộ
Khối CNTT
Khối Tài chính
Khối Tín dụng
Khối ngân hàng
Khối Đầu tư
Khối pháp chế
Khối nguồn vốn
Ủy ban điều hành
Ủy ban nhân sự
Ủy ban quản trị
rủi ro
Ủy ban Tài sản có-Tài sản nợ
Ủy ban Tín dụng
Ủy ban Đầu tư
Các chi nhánh
Trang 12Template 01
Đại hội đồng cổ đông
Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Ngân hàng Tiên Phong
Quyết định các vấn đề thuộc nhiệm vụ
và quyền hạn được phát luật và điều lệ Ngân hàng Tiên Phong quy định
Trang 13Hội đồng quản trị
Do Đại hội đồng cổ đông bầu ra
Là cơ quan quản trị của ngân hàng, có toàn quyền
nhân danh Ngân hàng để quyết định mọi vấn đề liên quuan đến mục đích, quyền lợi của Ngân hàng
Giữ vai trò định hướng chiến lược, kế hoạch hoạt động
hằng năm
Chỉ đạo và giám sát hoạt động của Ngân hàng thông
qua Ban điều hành và các Hội đồng
Trang 14Ban kiểm soát
Do Hội đồng cổ đông bầu ra
Nhiệm vụ:
• Kiểm tra hoạt động tài chính của NH
• Giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, kế toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của Ngân hàng
• Thẩm định báo cáo tài chính hằng năm
• Báo cáo cho Đại hội đồng cổ đông tính chính xác, trung thực, hợp pháp về báo cáo tài chính của Ngân hàng
Trang 15Ủy ban điều hành
Là cơ quan thường trực của Hội đồng
quản trị
Có chức năng giải quyết các vấn đề
thuộc chức năng do Hội đồng quản trị
ủy quyền
Trang 16Tổng giám đốc
Là người chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và
trước pháp luật về hoạt động hằng ngày của Ngân
hàng
Giúp việc cho Tổng giám đốc là các Phó giám đốc,
Giám đốc tài chính, Giám đốc các trung tâm, Trưởng phòng kế toán, Trưởng phó các phòng ban chuyên
môn nghiệp vụ
Trang 18Cơ cấu ngân hàng thể
hiện chuyên môn hóa
Tổ chức xây dựng các
kế hoạch chi tiết cụ thể
đối với từng phòng ban
và rõ ràng về quyền
hạn, trách nhiệm
Cơ cấu theo trực tuyến tham mưu làm tăng tính chủ động tạo sự linh hoạt cho quản lý, tiết kiệm thời gian hiệu quả
Trang 19Ngân hàng Tiên Phong có mô hình cơ cấu tổ chức chặt chẽ từ các cấp lãnh đạo đến các phòng ban và các nhân viên
Các cấp quản lý của ngân hàng phù hợp với cơ cấu quản lý kinh doanh
Cơ cấu tổ chức thể hiện tính chuyên môn hóa cao, mỗi bộ phận, mỗi phòng ban đảm nhiệm một công việc nhất định
BỞI VÌ
6 Tại sao lại chọn mô hình đó ?
Trang 20BỞI VÌ
6 Tại sao lại chọn mô hình đó ?
Việc tuyển chọn và đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên đầy đủ kịp thời.Có thể vận dụng được khả năng, trình độ chuyên môn sâu của cán bộ quản lý
Hệ thống phân cấp bậc rõ ràng, phân chia chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban, từng cá nhân trong tổ chức giúp đạt được những hiệu quả tốt trong công việc
Mỗi phòng ban có một trưởng phòng và trưởng phòng quản lý và đôn đốc công việc giúp công việc luôn được tiến hành tốt, đúng tiến độ
Trang 21CẢM ƠN THẦY
VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE !