Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ
Bộ máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
Hệ thống cơ quan kiểm sát
CỦA TỪNG VỊ TRÍ TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
2.1 Chức năng , nhiệm vụ của từng vị trí trong bộ máy nhà nước
Chức năng, nhiệm vụ của nhà nước được thực hiện thông qua bộ máy nhà nước, khi nhà nước cần phải thực hiện chức năng, nhiệm vụ nào đó, nhà nước thành lập ra các cơ quan tương ứng để thực hiện chức năng, nhiệm vụ ấy Chính vì vậy, quy mô, cơ cấu của bộ máy nhà nước cũng như cách thức tổ chức và hoạt động của từng cơ quan nhà nước trước tiên chịu sự chi phối của chức năng nhà nước Chẳng hạn, nếu chức năng chủ yếu của nhà nước là trấn áp thì trong bộ máy nhà nước các cơ quan cưỡng chế, trấn áp cũng là chủ yếu và được coi trọng nhất Ngược lại, nếu chức năng chủ yếu của nhà nước là tổ chức và quản lí kinh tế, xã hội thì trong bộ máy nhà nước cũng chủ yếu bao gồm các cơ quan quản lí các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đương nhiệm
Lê Minh Trí từ 8 tháng 4 năm 2016
Chức vụ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Thành viên của Quốc hội Việt Nam
Bổ nhiệm bởi Quốc hội Việt Nam (theo đề cử của Chủ tịch nước)
Nhiệm kỳ 5 năm, theo nhiệm kỳ Quốc hội
Người đầu tiên nhậm chức
CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG THỨC THÀNH LẬP CỦA TỪNG VỊ TRÍ TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
Chức năng , nhiệm vụ của từng vị trí trong bộ máy nhà nước
Chức năng, nhiệm vụ của nhà nước được thực hiện thông qua bộ máy nhà nước, khi nhà nước cần phải thực hiện chức năng, nhiệm vụ nào đó, nhà nước thành lập ra các cơ quan tương ứng để thực hiện chức năng, nhiệm vụ ấy Chính vì vậy, quy mô, cơ cấu của bộ máy nhà nước cũng như cách thức tổ chức và hoạt động của từng cơ quan nhà nước trước tiên chịu sự chi phối của chức năng nhà nước Chẳng hạn, nếu chức năng chủ yếu của nhà nước là trấn áp thì trong bộ máy nhà nước các cơ quan cưỡng chế, trấn áp cũng là chủ yếu và được coi trọng nhất Ngược lại, nếu chức năng chủ yếu của nhà nước là tổ chức và quản lí kinh tế, xã hội thì trong bộ máy nhà nước cũng chủ yếu bao gồm các cơ quan quản lí các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đương nhiệm
Lê Minh Trí từ 8 tháng 4 năm 2016
Chức vụ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Thành viên của Quốc hội Việt Nam
Bổ nhiệm bởi Quốc hội Việt Nam (theo đề cử của Chủ tịch nước)
Nhiệm kỳ 5 năm, theo nhiệm kỳ Quốc hội
Người đầu tiên nhậm chức
2.1.1 Chức năng , nhiệm vụ của Quốc hội
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Thực hiện quyền lập hiến, lập pháp.
Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.
Giám sát tối cao hoạt động của nhà nước
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng nhân dân
- Hội đồng nhân dân có ba chức năng:
+ Quyết định những vấn đề quan trọng ở địa phương.
+ Bảo đảm việc thực hiện các quy định và quyết định của cơ quan nhà nước cấp trên và trung ương ở địa phương.
+ Giám sát việc thi hành pháp luật ở địa phương, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước cùng cấp và cấp dưới.
2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Chủ tịch nước
Hiến pháp năm 1992 quy định: “Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại” (Điều 101)
Trong bộ máy Nhà nước Việt Nam, Chính phủ là cơ quan hành pháp Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ do Quốc hội quyết định.
Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số.
Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội về hoạt động của Chính phủ và những nhiệm vụ được giao; báo cáo công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo sự phân công của Thủ tướng Chính phủ và chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ về nhiệm vụ được phân công Khi Thủ tướng Chính phủ vắng mặt, một Phó Thủ tướng Chính phủ được Thủ tướng Chính phủ ủy nhiệm thay mặt Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo công tác của Chính phủ.
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ và Quốc hội về ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách, cùng các thành viên khác của Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của Chính phủ.
2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ
Thống nhất quản lý nền kinh tế quốc dân, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Quyết định chính sách cụ thể để phát huy tiềm năng và sức mạnh của các thành phần kinh tế.
Xây dựng dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội. Trình Quốc hội dự toán ngân sách nhà nước, dự kiến phân bổ ngân sách nhà nước. Quyết định chính sách cụ thể, các biện pháp về tài chính, tiền tệ, tiền lượng, giá cả.
Thống nhất quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản thuộc sở hữu toàn dân, tài nguyên quốc gia, thực hiện chức năng chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước theo quy định của pháp luật.
Thi hành chính sách bảo vệ, cải tạo, tái sinh và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Thống nhất quản lý hoạt động kinh tế đối ngoại; – Tổ chức và lãnh đạo công tác kiểm kê, thống kê của Nhà nước.
Trong các hoạt động của Chính phủ, các phiên họp của Chính phủ có vị trí rất quan trọng
Tại phiên họp của Chính phủ, Chính phủ thảo luận và biểu quyết theo đa số những vấn đề sau đây:
+ Chương trình hoạt động hàng năm của Chính phủ
+ Chương trình xây dựng các dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác trình Quốc hội và Uỷ ban thường vụ Quốc hội; các nghị quyết, nghị định của Chính phủ
+ Dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, dự toán và dự kiến phân bổ ngân sách nhà nước hàng năm trình Quốc hội
+ Đề án về chính sách dân tộc, tôn giáo trình Quốc hội
+ Các chính sách cụ thể về phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại
+ Các đề án trình Quốc hội về tổ chức các cơ quan hành chính nhà nước; quyết định về thành lập mới, nhập, chia, tách, điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính thuộc thẩm quyền của Chính phủ; quyết định việc thành lập, sáp nhập, giải thể cơ quan thuộc Chính phủ
+ Các báo cáo của Chính phủ trước Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước
2.1.5 Chức năng, nhiệm vụ của Ủy ban nhân dân
Uỷ ban nhân dân thực hiện chức năng quản lí hành chính nhà nước ở địa phương trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, quốc phòng, an ninh Uỷ ban nhân dân họp mỗi tháng ít nhất một lần do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân triệu tập và chủ toạ.
2.1.6 Chức năng, nhiệm vụ của Toà án nhân dân
Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
Bằng hoạt động của mình, Tòa án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng những quy tắc của cuộc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng, chống tội phạm, các vi phạm pháp luật khác.
Phương thức thành lập tổ chức từng cơ quan trong bộ máy nhà nước
Quốc hội là cơ quan Nhà nước duy nhất do cử tri cả nước bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín Bầu cử đại biểu Quốc hội là kết quả lựa chọn thống nhất của nhân dân cả nước.
2.2.2 Phương thức thành lập Hội đồng nhân dân các cấp Điều 113 Hiến pháp 2013 quy định : Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên
2.2.3 Phương thức thành lập Chủ tịch nước
Hiến pháp năm 1992 quy định: Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số Đại biểuQuốc hội Nhiệm kì của Chủ tịch nước theo nhiệm kì của Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kì, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khóa mới bầu raChủ tịch nước Hiến pháp năm 2013 kế thừa quy định của Hiến pháp năm 1992 về bầu
Chủ tịch nước Tuy nhiên, Hiến pháp năm 2013 có bổ sung quy định, người được bầu làm Chủ tịch nước phải tuyên thệ trung thành với Tổ quốc, nhân dân và hiến pháp.
2.2.4 Phương thức thành lập Chính phủ
Căn cứ vào quy định của pháp luật, Chính phủ do Quốc hội thành lập trên cơ sở đề nghị của Chủ tịch nước đối với Thủ tướng và đề nghị của Thủ tướng với các thành viên khác của Chính phủ.
2.2.5 Phương thức thành lập Ủy ban nhân dân Ủy ban nhân dân ở cấp chính quyền địa phương do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên.
MỐI QUAN HÊ GIỮA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
Mối quan hệ giữa Chủ tịch nước và Quốc hội 52 3.2 Mối quan hệ giữa Chủ tịch nước và Ủy ban thường vụ Quốc hội
- CTN do QH bầu miễn nhiệm, bãi nhiệm (trong số đại biểu QH), theo sự giới thiệu của UBTVQH, có cùng nhiệm kỳ với nhiệm kỳ của QH.
- QH quy định tổ chức và hoạt động của CTN
- CTN chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước QH.
QH có quyền bãi bỏ các văn bản của CTN trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của QH.
- Là đối tượng thuộc quyền giám sát tối cao của QH, CTN phải trả lới chất vấn trước
QH tại kỳ họp; trong trường hợp cần điều tra thì QH có thể quyết định cho trả lời trước UBTVQH hoặc tại kỳ họp sau của QH, hoặc trả lời bằng văn bản.
- Là đại biểu QH, CTN có quyền tham dự các kỳ họp của QH, biểu quyết những vấn đề thuộc thẩm quyền của QH, trình dự án luật ra trước QH, chất vấn những chức danh do QH bầu hoặc phê chuẩn.
- Công bố Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của QH
- Đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó CTN, Thủ tướng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng VKSND TC; đề nghị danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng và an ninh
- Căn cứ vào nghị quyết của QH để ra các quyết định về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và các thành viên khác của CP.
- Công bố quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh; công bố quyết định đại xá.
3.2 Mối quan hệ giữa Chủ tịch nước và Ủy ban thường vụ Quốc hội.
- CTN có quyền yêu cầu UBTVQH triệu tập kỳ họp bất thường của QH.
- CTN có quyền tham dự phiên họp của UBTVQH, nhưng khongg6 có quyền biểu quyết.
- Công bố pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH.
- CTN có quyền đề nghị UBTVQH xem xét lại pháp lệnh, nghị quyết của mình về các vấn đề quy định tại điểm 8 và điểm 9 điều 91 trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày pháp lệnh hoặc nghị quyết thông qua Nếu pháp lệnh hoặc nghị quyết đó vẫn được UBTVQH biểu quyết tán thành mà CTN vẫn không nhất trí thì CTN trình QH xem xét tại kỳ họp gần nhất (điểm 7 điều 103).
- Căn cứ vào nghị quyết của UBTVQH để ra lệnh tổng động viên cục bộ, công bố tình trạng khẩn cấp; trong trường hợp UBTVQH không thể họp được ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương.
Mối quan hệ giữa Chủ tịch nước với Chính phủ
- Tham gia vào việc thành lập CP: đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm TTCP; căn cứ nghị quyết của QH để ra các quyết định về bổ nhiệm, miễn 2 / 3 nhiệm, bãi nhiệm, cách chức, chấp thuận việc từ chức đối với Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và các thành viên khác của CP
- Tham dự các phiên họp của CP khi xét thấy cần thiết, có quyền phát biểu ý kiến nhưng không có quyền biểu quyết hoặc CP sẽ mời CTN đến tham dự các phiên họp của CP và trình CTN quyết định những vấn đề thuộc thẩm quyền của CTN.
- Hàng quý, sáu tháng, CP phải gửi báo cáo công tác đến CTN
Mối quan hệ giữa CTN với Tòa án NDTC và Viện kiểm soát Nhân dân tối cao
- Đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án, Thẩm phán TANDTC; Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán TAQS TW; Phó viện trưởng và Kiểm sát viên VKSNDTC.
- Trong thời gian QH không họp, Chánh án TANDTC và Viện trưởng VKSNDTC phải báo cáo công tác và chịu trách nhiệm trước CTN
- CTN bằng quyết định của mình, thành lập Hội đồng đặc xá để tham mưu, tư vấn giúpCTN trong việc xem xét quyết định đặc xá Hội đồng đó có sự tham gia của các cấp lãnh đạo của cơ quan tư pháp, cơ quan bảo vệ pháp luật.
Mối quan hệ giữa Chính phủ với Quốc hội - QH bầu ra TTCP theo sự đề nghị của Chủ tịch nước
- QH phê chuẩn đề nghị của TT về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các Phó TT,
Bộ trưởng và các thành viên khác của CP.
- TTCP có quyền đề nghị QH thành lập hoặc bãi bỏ các Bộ và cơ quan ngang bộ; trình
QH phê chuẩn đề nghị về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức PTT, Bộ trưởng, các thành viên khác của CP.
- TTCP chịu trách nhiệm trước QH và báo cáo công tác với QH, UBTVQH.
Mối quan hệ giữa CP và UBND tỉnh Theo điều 20, Luật tổ chức CP ngày 25/12/2001, TTCP có nhiệm vụ, quyền hạn
- Lãnh đạo công tác của Chủ tịch UBND các cấp.
- Quy định chế độ làm việc của TT với CT UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW
- Miễn nhiệm, điều động, cách chức CT, các PCT UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; phê chuẩn việc miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên khác của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW
- Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những quyết định, chỉ thị của UBND và CT UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW trái với Hiến pháp, luật và các văn bản của các cơ quan Nhà nước cấp trên.
Mối quan hệ giữa CP với TANDTC và VKSNDTC
- Đình chỉ việc thi hành những nghị quyết của HDND tỉnh, thành phố trực thuộc TW trái với HP, luật và các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị UBTVQH bãi bỏ
3.8 Mối quan hệ giữa CP với TANDTC và VKSNDTC Theo điều 40, Luật tổ chức CP:
- CP phối hợp với TANDTC và VKSNDTC trong việc đấu tranh phòng ngừa và chống các tội phạm, các vi phạm HP và pháp luật, giữ vững kỷ cương, pháp luật nhà nước, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế- xã hội và các chủ trương, chính sách của Nhà nước
- CP mời CA TANDTC và VT VKSNDTC dự các phiên họp của CP về các vấn đề có liên quan
3.9 Mối quan hệ giữa QH và UBTVQH
- QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm CT QH, PCT QH và các ủy viên UBTVQH
- QH xem xét báo cáo của UBTVQH.
- QH bãi bỏ các văn bản của UBTVQH trái với HP, luật, nghị quyết của QH
- UBTVQH tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập và chủ trì các kỳ họp QH
- UBTVQH giải thích HP, luật, pháp lệnh
- UBTVQH ra pháp lệnh về những vấn đề được QH giao.
- UBTVQH giám sát việc thi hành HP, luật, nghị quyết của QH trình QH quyết định hủy bỏ những văn bản trái HP, luật, nghị quyết của QH.
- UBTVQH chỉ đạo, điều hòa, phối hợp hoạt động của HDND và các UB của QH; hướng dẫn và bảo đảm điều kiện hoạt động của các đại biểu QH.
- UBTVQH, trong trường hợp QH không họp được, quyết định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh khi nước nhà bị xâm lược và báo cáo QH xem xét, quyết định tại kỳ họp gần nhất của QH
- UBTVQH, tổ chức trưng cầu ý dân theo quyết định của QH
3.10 Mối quan hệ giữa QH, TANDTC, VKSNDTC
- QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm CA TANDTC, VT VKSNDTC.
- QH quy định tổ chức và hoạt động của TAND, VKSND
- CA TANDTC, VT VKSNDTC chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước QH; trong thời gian QH không họp thì chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước UBTVQH và CTN.
Link tham khảo :https://123docz.net/document/1154771-moi-quan-he-giua-cac-co- quan-nha-nuoc-trong-bo-may-nha-nuoc-viet-nam-pdf.htm? fbclid=IwAR0EhsQH2Mfz8POjqhUwME58fXIXmrbI-7cUXYRiOsTi1e0hxnTe2g-8xk8