1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước xhcn việt nam

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Quyền lực nhà nước là thống nhất trên cơ sở có sự phân công và phối hợp hoạt động giữa các cơ quan thực hiện các chức năng lập pháp, hành pháp và tư pháp; đảm bảo sự đoàn kết, bình đẳng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ



TIỂU LUẬN

NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC BỘ MÁYNHÀ NƯỚC XHCN VIỆT NAM

Môn : PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Trang 3

1 Khái niệm và đặc điểm về bộ máy nhà nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3

2 Sự ra đời bộ máy nhà nước Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 4

3 Quá trình hình thành và phát triển của bộ máy nhà nước 4

Chương 2: Cơ cấu bộ máy nhà nước XHCNVN cấp địa phương Error! Bookmark not defined 1 Hội đồng nhân dân Error! Bookmark not defined.2 Ủy ban nhân dân Error! Bookmark not defined.3 Tòa án nhân dân Error! Bookmark not defined.4 Viện kiểm sát nhân dân Error! Bookmark not defined.Chương 3: Đánh giá hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước cấp địa phương Error! Bookmark not defined.1 Cơ quan quyền lực tại địa phương (HĐND các cấp) Error! Bookmark not defined 2 Cơ quan hành chính địa phương (UBND các cấp) Error! Bookmark not defined 3 Cơ quan tư pháp địa phương (TAND cấp tỉnh, cấp huyện và VKS cấp tình , cấp huyện) Error! Bookmark not defined.C Kết Luận Error! Bookmark not defined.Tài liệu tham khảo 21

Trang 4

A PHẦN MỞ ĐẦU

Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp công nhân Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, lợi ích và sự nghiệp của giai cấp công nhân cũng là lợi ích và sự nghiệp của nhân dân, mà nền tảng là giai cấp công nhân liên minh với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức, do giai cấp công nhân lãnh đạo Do đó, bản chất giai cấp công nhân gắn bó chặt chẽ với tinh chất nhân dân và tính chất dân tộc.

Đảng Cộng sản là lực lượng lãnh đạo nhà nước, lãnh đạo xã hội Quyền lực nhà nước là thống nhất trên cơ sở có sự phân công và phối hợp hoạt động giữa các cơ quan thực hiện các chức năng lập pháp, hành pháp và tư pháp; đảm bảo sự đoàn kết, bình đẳng và tương trợ giữa các dân tộc, hình thức phổ biến là chính thể cộng hoà dân chủ, không có hình thức chính thể quân chủ lập hiến như các nước tư sản; mục đích của nhà nước xã hội chủ nghĩa là xây dựng một xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Nhà nước xã hội chủ nghĩa là kiểu nhà nước mà ở đó quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, thực sự là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Lần đầu tiên trong lịch sử, nhà nước không nằm trong tay giai cấp bóc lột mà nằm trong tay nhân dân thực hiện dân chủ với nhân dân chuyên chính với các thế lực thù địch của nhân dân tất cả các cơ quan nhà nước đều được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ Trong điều kiện hiện nay, nhà nước xã hội chủ nghĩa nói chung và nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng đã trở thành trụ cột, là công cụ tổ chức thực hiện ý chí và quyền lực của nhân dân thay mặt nhân dân chịu trách nhiệm trước nhân dân quản lý mọi hoạt động của đời sống xã hội Vì vậy nên chúng em quyết định chọn đề tài: “Nguyên tắc tổ chức Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ”

Trang 5

2.Mục đích nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là làm sang tỏ một số đề tài có tính lý luận về nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: sự ra đời, bản chất và các hình thức xã hội chủ nghĩa.

Phương pháp nghiên cứu: tiểu luận dựa vào các phương pháp logic lịch sử, gắn lí luận với thực tiễn, phân tích, tổng hợp, thống kê và so sánh.

Chương 3: Đánh giá hiệu quả hoạt động của bộ máy (xem xét, so sánh, báo cáo qua các năm 2018,2019).

Mặc dù nhóm chúng em đã có cố gắng và nổ lực nhưng trong suốt quá trình nghiên cứu và viết bài nhưng đây là một đề tài lớn nên cũng không tránh khỏi những thiếu sót và có nhiều mặt hạn chế trong nội dung của bài Chúng em mong giảng viên có thể tận tình chỉ bảo Chúng em xin cảm ơn!

Trang 6

B NỘI DUNG

Chương 1: Khái quát về bộ máy nhà nước cộng hòa Xã hội chủnghĩa Việt Nam.

1 Khái niệm và đặc điểm về bộ máy nhà nước cộng hòa Xã hội chủnghĩa Việt Nam.

 Khái niệm:

Nhà nước ra đời nhằm tổ chức đời sống xã hội, quản lí và phục vụ xã hội Thực tế cho thấy, chức năng của nhà nước ngày càng phức tạp, phạm vi hoạt động của nhà nước ngày càng mở rộng, số lượng thành viên của nhà nước ngày càng đông đảo , đòi hỏi nhà nước phải được tổ chức thành các cơ quan nhà nước với cách thức tổ chức hoạt động, nhiệm vụ quyền hạn, phạm vi hoạt động khác nhau Bộ máy nhà nước là tổng thể các cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa phương hợp thành hệ thống được tổ chức, hoạt động theo những nguyên tắc thống nhất, tạo thành cơ chế đồng bộ nhằm

thực hiện nhiệm vụ, chức năng của nhà nước.

Trong sách báo pháp lí Việt Nam hiện nay, có khá nhiều định nghĩa bộ máy nhà nước Dưới góc độ pháp lí có thể hiểu, bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa phương, được tố chức và hoạt động theo quy định của pháp luật để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.

 Đặc điểm:

- Là công cụ chủ yếu nhất và có hiệu nhất để thực hiện nền chuyên chính của giai cấp thống trị về kinh tế, chính trị, tư tưởng

- Là công cụ bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị.

- Nắm giữ ba quyền lực kinh tế, quyền lực chính trị, quyền lực tưtưởng - Sử dụng pháp luật để quản lý xã hội.

- Sử dụng hai phương pháp cơ bản để quản lý xã hội là giáo dục, thuyết phục và cưỡng chế

Trang 7

2.Sự ra đời bộ máy nhà nước Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Theo các nhà kinh điển Mác- Lênin nhà nước Xã hội chủ nghĩa là nhà nước cuối cùng của lịch sử xã hội loài người Sự ra đời, tồn tại và phát triển của chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan phù hợp với các quy luật vận động và phát triển của xã hội Sự ra đời và phát triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa bắt nguồn từ tiền đề kinh tế chính trị- xã hội Sau thành công của Cách mạng tháng Tám năm 1945, ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình lịch sử, trước hàng chục vạn đồng bào Thủ đô, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ cách mạng lâm thời trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á Sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã khắc vào dòng chảy lịch sử dân tộc như một mốc son chói lọi, biểu tượng của khát vọng hòa bình, độc lập, tự do Trải qua 75 năm hình thành và phát triển, đến nay là Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà nước ta đã và đang vượt qua rất nhiều thử thách, khó khăn, không ngừng phát triển và hoàn thiện vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

3.Quá trình hình thành và phát triển của bộ máy nhà nước.

 Quá trình ra đời và phát triển của bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được đánh dấu bằng những giai đoạn lịch sử cơ bản sau:

- Giai đoạn thực hiện cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (1945 – 1959) - Giai đoạn chuyển từ cách mạng dân tộc dân chủ sang cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và thực hiện cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam (1959 – 1975)

- Giai đoạn đất nước thống nhất, cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội (1976 – 1986)

- Giai đoạn đổi mới (1986 – 2013)

- Giai đoạn hiện nay theo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013

Trang 8

Cũng như các nhà nước khác, bộ máy của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tạo nên bởi hệ thống các cơ quan nhà nước có chức năng, nhiệm vụ quyền hạn khác nhau từ trung ương đến cơ sở, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc nhất định để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước Việt Nam.

 Sự phát triển của bộ máy nhà nước:

Trong lịch sử loài người có bốn kiểu nhà nước chính là nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa Các nhà nước sau ra đời, thay thế và hầu hết đều có nhiều điểm tiến bộ hơn so với các nhà nước trước được thể hiện qua việc so sánh của bộ máy nhà nước.

- Bộ máy nhà nước chủ nô và Bộ máy nhà nước phong kiến:

+ Cơ cấu tổ chức: Khi mới ra đời, bộ máy nhà nước chủ nô còn hết sức đơn giản Người đứng đầu thường đảm trách tất cả các công việc Còn trong bộ máy nhà nước phong kiến, người đứng đầu nhà nước là nhà vua nắm hầu hết quyền lực, bên cạnh vua còn có sự giúp việc của các bộ máy, cơ quan khác giúp cho công việc được giải quyết nhanh gọn hơn, tránh tình trạng chồng chéo như trong bộ máy nhà nước chủ nô, quyền lực vì thế mà cũng được phân tán, phần nào tránh được việc người đứng đầu nắm toàn bộ quyền lực

+ Phân chia chức năng nhiệm vụ các cơ quan: Khi lãnh thổ được mở rộng, bộ máy nhà nước chủ nô phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính lãnh thổ theo từng cấp, hình thành hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương Bộ máy nhà nước phong kiến cũng vậy, song còn hình thành tổ chức ở cấp cơ sở Do vậy, việc quản lí cũng cụ thể, chặt chẽ và linh hoạt, kĩ lưỡng hơn Ở Bộ máy nhà nước phong kiến có sự phân công quan lại phụ trách công việc, chia thành hai ngạch là quan văn và quan võ, quân đội, tòa án, cảnh sát giữ vai trò quan trọng nhất Do ra đời sớm hơn nên bộ máy nhà nước chủ nô còn có nhiều điểm hạn chế Họ cũng có sự phân công giữa các cơ quan trong việc lập pháp hành pháp và tư pháp, song tổ chức khá rườm rà, hầu như không đạt hiệu quả, còn nhiều hạn chế và thiếu sót, công việc không mang tính chuyên môn.

Trang 9

+ Quá trình khảo xét, sát hạch lựa chọn đội ngũ quan lại lãnh đạo: Quá trình khảo xét, sát hạch, lựa chọn đội ngũ quan lại lãnh đạo trong bộ máy nhà nước chủ nô hầu như không được chú và đề cập đến nhưng ở bộ máy nhà nước phong kiến, điều này lại được thể hiện rất rõ nét Thể lệ tuyển dụng và bổ nhiệm quan lại từng bước được quy định rõ Trong đó việc thi cử là cách chủ yếu để lựa chọn đội ngũ quan lại làm việc trong bộ máy nhà nước Nhà nước phong kiến còn chú trọng đến việc khảo xét, sát hạch đội ngũ quan lại để có chính sách thăng, giáng phù hợp, trong người tài, loại người không xứng đáng.

- Bộ máy nhà nước phong kiến và bộ máy nhà nước tư sản:

+ Cơ cấu tổ chức: Nếu như bộ máy nhà nước phong kiến còn khá đơn giản thì ở BMNN tư sản đã dần được phức tạp hoá, bao gồm nhiều cơ quan từ trung ương đến địa phương hoạt động thống nhất , hiệu quả : nguyên thủ quốc gia, nghị viện, chính phủ, tòa án b máy nhà nộ ướ tư sản có nguyên tắc xây dựng nhàc nước pháp quyền rõ ràng và cụ thể , tuân theo hiến pháp và pháp luật, chia thành 3 nhánh độc lập tương đối với nhau , có thể kiềm chế đối trọng và giám sát lẫn nhau : lập pháp, hành pháp và tư pháp nhằm hạn chế sự lạm dụng quyền lực, sự bê bối và tham nhũng trong bộ máy nhà nước Đây được coi là điểm tiến bộ hơn rất nhiều so với bộ máy nhà nước phong kiến trớc đó.

+ Phân chia chức năng, nhiệm vụ các cơ quan: Ở bộ máy nhà nước tư sản về bản chất nguyên thủ quốc gia khác nhà vua phong kiến ở chỗ: nguyên thủ quốc gia bị giới hạn về quyền lực, quyền lực được phân chia cho các cơ quan khác nhau với từng nhiệm vụ chuyên trách cụ thể: nguyên thủ quốc gia được thiết lập bằng phương pháp bầu cử trong khi đó, ở bộ máy nhà nước phong kiến nhà vua lại được thiết lập theo phương pháp truyền thống là kế truyền bộ máy nhà nước phong kiến bước đầu đã có sự phân biệt về chức năng nhiệm vụ giữa lập pháp, hành pháp, tư pháp Còn ở bộ máy nhà nước tư sản, sự phân công nhiệm vụ cho các cơ quan này mang tính chuyên nghiệp, cụ thể và hiệu quả hơn Nghị viện mang chức năng của cơ quan lập pháp Chính phủ là cơ quan chịu trách nhiệm thực hiện quyền hành pháp Tòa án là hệ thống độc lập thực hiện chức năng tư pháp.

Trang 10

+ Tính dân chủ: Chủ quyền tối cao của nhà nước tư sản thuộc về nhân dân (nhân dân sử dụng chủ quyền tối cao bằng phương pháp dân chủ trực tiếp) Nguyên tắc đa nguyên chính trị, đa đảng cho phép công dân có quyền tự do chính kiến chỉ trích đường lối chính trị của chính phủ Các đảng phái chính trị tự do tranh cử trong các cuộc bầu cử nghị viện và tổng thống Đây là điều không hề tồn tại trong bộ máy nhà nước phong kiến, trung quân ái quốc Nguyên tắc tự do tư tưởng, ngôn luận báo chí, xuất bản là nguyên tắc đặc biệt quan trọng để thiết lập chế định quyền công dân và quyền con người

- Bộ máy nhà nước tự sản và bộ máy nhà nước Xã hội chủ nghĩa:

+ Bộ máy nhà nước Xã hội chủ nghĩa được tổ chức theo nguyên tắc tập trung thống nhất quyền lực Ở bộ máy nhà nước từ sản quyền lực nhà nước được giao trực tiếp cho các cơ quan thực hiện còn ở nhà nước Xã hội chủ nghĩa thì quyền lực nhà nước lại được giao cho cơ quan đại diện cao nhất là Quốc hội rồi sau đó quyền lực sẽ được phân ra cụ thể, rõ ràng hơn

+ Bộ máy nhà nước Xã hội chủ nghĩa là bộ máy quyền lực gồm 2 yếu tố: quản lí và cưỡng chế Ở bộ máy nhà nước Xã hội chủ nghĩa thì nhà nước tổ chức quản lí mọi mặt của đời sống xã hội còn việc thực hiện biện pháp cưỡng chế có sự tham gia tích cực của người đứng trong quá trình quản lí Ở bộ máy nhà nước tư sản thì nhà nước quản lý hành chính và biện pháp cưỡng chế được thực hiện bằng các cơ quan cưỡng chế nhà nước Như vậy, bộ máy nhà nước qua các giai đoạn ngày càng được hoàn thiện hơn, thể hiên qua việc bộ máy nhà nước từ phục vụ cho giai cấp cầm quyền chuyển dần sang phục vụ cho nhân dân Bộ máy nhà nước về sau càng thể hiện tính dân chủ, quyền lực thuộc về nhân dân, phục vụ lợi ích của nhân dân

Trang 11

Phần 2: Nội dung

Chương 1 Bộ máy quản lý Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 1 Bộ máy quản lý Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 1.1 Khái niệm

Bộ máy nhà nước là tổng thể các cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa phương hợp thành hệ thống được tổ chức, hoạt động theo những nguyên tắc thống nhất, tạo thành cơ chế đồng bộ nhằm thực hiện nhiệm vụ, chức năng của nhà nước Thực chất, bộ máy nhà nước là một tổ chức để triển khai thực thi pháp luật của nhà nước và do đó tùy thuộc các tư duy về quản lý nhà nước mà có thể có những dạng tổ chức khác nhau Về nguyên tắc, quyền lực nhà nước bao gồm ba nhóm yếu tố cấu thành là quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp Đó là dạng chung nhất tu duy về quyền lực nhân nước Tuy nhiên, mối quan hệ giữa các tổ chức trong việc thực thi ba nhóm quyền lực này không giống nhau giữa các nước tùy thuộc vào thể chế chính trị, hình thức chính thể mà có thể ra đời các mô hình phân chia quyền lực nhà nước theo: cứng nhắc, mềm dẻo hay thống nhất tập trung.

Như đã đề cập, muốn tổ chức và hoạt động có hiệu quả, bộ máy nhà nước phải được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc nhất định, không thể tùy tiện Mỗi bộ máy, mỗi cơ quan nhà nước có những nguyên tắc tổ chức và hoạt động khác nhau xuất phát từ bản chất của nhà nước, vị trí, tỉnh chất của cơ quan nhà nước, hoàn cảnh lịch sử cụ thể và các yếu tố như truyền thống dẫn tộc, điều kiện tự nhiên và xã hội, của mỗi nước trong từng thời kỳ cụ thể Khi nhu cầu khách quan của xã hội và những điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội thay đổi thì bộ máy nhà nước cũng phải có những cải cách hoặc đổi mới tương ứng.

Bộ máy nhà nước hình thành tử sở khai đến hoàn thiện, tử it cơ quan đến nhiều cu quan, các nguyên tắc lỗ chưa và hoạt động ngày càng được hoàn thiện, củng cố chặt chẽ, khoa học, dân chủ và hiệu quả Sự phát triển các cơ quan nhà nước phụ thuộc vào sự phát triển các chức năng nhiệm vụ của nhà nước.

Hơn nữa, tỉnh chuyển môn hóa ngày càng cao dòi hỏi sự chia tách của các cơ quan nhà nước ngày càng nhiều, cũng vì thế sự phối hợp giữa chủng ngày càng phức tạp và trên nên quan trọng hơn Do đó, đòi hỏi việc thiết lập các nguyên tắc chung để đảm bảo phối hợp hoạt động tốt nhất giữa các cơ quan nhà nước.

1.2 Các nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước:

Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là những phương hướng mang tinh chỉ đạo trong quá trình tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được xác định trong Hiểu pháp.

Trang 12

Theo Hiến pháp 2013, việc tổ chức bộ máy nhà nước phải tuân theo 6 nguyên tắc:  Quyềền l c Nhà nự c là thốống nhấốt, có s phấn cống, phốối h p, ki m soát gi a các c quan ướ ự ợ ể ữ ơ

nhà nước trong vi c th c hi n các quyềền l p pháp, hành pháp và t pháp ệ ự ệ ậ ư

1 Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp 1.1 Cơ sở lý luận:

Bộ máy nhà nước phong kiến tổ chức theo nguyên tắc tập quyển chuyên chế tức là toàn quyền lực nhà nước tập trung vào nhà vua Bộ máy nhà nước Tư san tổ chức theo nguyên tắc phân quyền, “làm quyền phân lập - quyền lực chia làm 3 nhánh: Nghị viện – lập pháp Chính phủ – hành pháp, Toà án – tư pháp; độc lập với nhau và kiến chế đối trọng, kiểm soát lẫn nhau Nhà nước xã hội chủ nghĩa có ban chất, mục đích, cơ sở kinh tế - xã hội khác các kiểu nhà nước phong kiến, tư sản, là kiểu nhà nước nửa nhà nước nên bộ máy nhà nước tổ chức theo nguyên tắc lập quyền xã hội chủ nghĩa Do đó, quyền lực nhà nước tập trung vào tay của nhân dân và nhân dẫn ủy thác cho cơ quan Quốc Hội, Hội Đồng Nhân Dân thực hiện quyền lực nhà nước.

1.2 Cơ sở hiện định:

"Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, 1.3 Nội dung nguyên tắc

Bản chất nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân, “tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhận dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhận với giai cấp nông dẫn và đội ngũ trí thức” Do đó, quyền lực nhà nước phải tập trung thống nhất thì mới đảm bảo tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.

Để thực hiện quyền lực nhà nước một cách hiệu quả, quyền lực nhà nước phải được phân công cho các cơ quan nhà nước thực hiện, không thể có một cá nhân hay cơ quan nhà nước nào thâu tóm trong tay toàn bộ quyền lực nhà nước, Phân công thực hiện quyền lực nhà nước là giao cho từng nhóm các cơ quan nhà nước thực hiện một quyền

Trang 13

nhà nước? Vì tất cả quyền lực nhà nước tập trung trong tay một người hay một cơ quan sẽ dẫn đến hiện tượng ôm đồm, không hiệu quả, lạm quyền Mỗi nhánh quyền lực cần có cơ quan ban tỉnh” khác nhau đảm nhận

Các cơ quan nhà nước phải phối hợp với nhau trong quá trình hoạt động để đảm bảo tính thống nhất của bộ máy nhà nước cũng như thực hiện có hiệu quả các chức năng chung của bộ máy nhà nước, Cần có cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước để tránh lạm quyển và sai quyền

• Hình thức phản công:

- Quốc hội là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước của nước CHXHCN Việt Nam, chủ yếu thực hiện 3 chức năng:

+ Lập hiển, lập pháp.

+ Quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước + Giám sát tối cao

- Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam, chủ yếu thực hiện quyền hành pháp.

- Toà án nhân dân là cơ quan xét xử của nước CHXHCN Việt Nam chủ yếu thực hiện quyền xét xử.

- Viện kiểm sát nhân dân được phản công thực hành quyển công tố và kiểm sát cả hoạt động tư pháp.

- Các cơ quan này cùng phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau để thực hiện quyền lực nhà nước, thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ quan nhà nước

- Sự phối hợp giữa cơ quan nhà nước trong việc thực hiện, giải quyết một vấn đề sẽ đảm bảo dễ dàng trong việc thực hiện nhiệm vụ của mỗi cơ quan nhà nước cũng như nhiệm vụ chung của bộ máy nhà nước.

• Lĩnh vực phối hợp: - Trong lĩnh vực lập pháp.

- Trong lĩnh vực quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.

- Thành lập, bãi nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh trong bộ máy nhà nước - Phối hợp cơ chế giám sát văn bản pháp luật.

- Chính phủ với Tòa án Nhân dẫn và Viện Kiểm sát Nhân dân.

1.4 Ý nghĩa nguyên tắc

Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, thực hiện quyền hành pháp và là cơ quan chấp hành của Quốc hội Điều này cho thấy Chính phủ phải được nhận thức là

Ngày đăng: 20/04/2024, 09:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w