1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cách thức tổ chức bộ máy nhà nước thời kỳ phong kiến ở việt nam

84 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phần thứ Báo cáo tổng quan đề tài I đặt vấn đề Tính cấp thiết đề tài Hiện có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến cách thức tổ chức máy nhµ níc thêi kú phong kiÕn ë ViƯt Nam nhng phần lớn tập trung vào mô tả theo lịch đại, cha có công trình nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện khái quát hóa thành mô hình tổ chức quyền Nghiên cứu mô h×nh tỉ chøc chÝnh qun thêi kú phong kiÕn ë Việt Nam phơng pháp liên ngành, đặc biệt dới góc độ lý luận - lịch sử nhà nớc pháp luật cách tiếp cận Kết mà đề tài đem lại phục vụ trực tiếp cho môn học Lịch sử nhà nớc pháp luật Việt Nam đợc giảng dạy Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Tình hình nghiên cứu + Về tổ chức máy nhà nớc ViƯt Nam thêi kú phong kiÕn tiÕp cËn díi gãc độ lịch sử theo trình tự thời gian dới dạng sách chuyên khảo đà có công trình nh: Đất nớc Việt Nam qua đời, Nxb Sử học, Hà Nội, 1964 Việt Nam Văn hóa Sử cơng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2003 tác giả Đào Duy Anh; Lịch sử Việt Nam tập I (thời kỳ nguyên thủy đến kỷ X), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1983 tập thể tác giả Phan Huy Lê - Trần Quốc Vợng - Hà Văn Tấn - Lơng Ninh; Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1960 tác giả Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vơng Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm; Lịch sư chÕ ®é phong kiÕn ViƯt Nam, TËp II, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1960 tác giả Phan Huy Lê; Sơ thảo lịch sử nhà nớc pháp quyền ViƯt Nam (Tõ ngn gèc ®Õn thÕ kû XIX), Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1968 tác giả Đinh Gia Trinh; Luật xà hội Việt Nam thÕ kû XVII XVIII, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Nội, 1994 tác giả INSUN YU Trong đề tài này, nhóm tác giả đà kế thừa nhiều ý tởng lý thuyết mô hình tổ chức quyền từ giảng dành cho Học viên cao học Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội GS.TSKH Vũ Minh Giang, từ tên gọi mô hình đến nhiều nội dung cụ thể Kế thừa phơng pháp tiếp cận liên ngành, đặc biệt phơng pháp t pháp lý, nhóm tác giả đà mở rộng nghiên cứu, phát triển đề tài với nhiều nội dung Mục tiêu đề tài + Chỉ rõ ®Ỉc trng viƯc tỉ chøc chÝnh qun thêi kú phong kiến, tác giả không sâu nghiên cứu tất triều đại, mà sở tìm hiểu cách thức tổ chức quyền trung ơng địa phơng qua thời kỳ để khái quát hóa thành mô hình tổ chức quyền; + Tơng ứng với mô hình tổ chức quyền sở việc xuất mô hình, ý nghĩa mô hình qua thời kỳ; + Rút hệ luận mô hình ảnh hởng, nh học tổ chức máy nhà nớc Việt Nam Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp luận: Phơng pháp vật biện chứng phơng pháp vật lịch sử; - Phơng pháp nghiên cứu cụ thể: Phơng pháp liên ngành; phơng pháp so sánh; phơng pháp phân tích - tổng hợp Những kết đạt đợc Đề tài NCKH cấp Đại học Quốc gia Hà Nội đà có đóng góp định phơng diện lập pháp, khoa học đào tạo nh sau: 5.1 Đóng góp mặt lập pháp - kết nghiên cứu đợc công bố Đề tài NCKH chừng mực định nguồn t liệu bổ ích quý báu cho nhà làm luật Việt Nam sử dụng làm tài liệu tham khảo việc xây dựng Nhà nớc pháp quyền Việt Nam xà hội chủ nghĩa 5.2 Đóng góp mặt khoa học - kết nghiên cứu bao gồm 80 trang A4, đóng bìa cứng, đợc trình bày rõ ràng, đẹp, đảm bảo tính khoa học lôgíc Tính đến thời điểm nghiệm thu, chủ trì đề tài đà đăng tải trang sách báo pháp lý 03 công trình khoa học liên quan trực tiếp tới đề tài: 1- Nguyễn Minh Tuấn: Xây dựng xà hội công dân từ xà hội làng xà cổ truyền Việt Nam, Tạp chí Khoa học Tổ quốc, số 11+ 12/2004 2- Nguyễn Minh Tuấn: Đặc trng dân chủ chế độ phong kiến Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9/2004 3- Nguyễn Minh Tuấn: Những ¶nh hëng tÝch cùc cđa Nho gi¸o Bé Lt Hồng Đức, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Kinh tế - Luật, T.XXI, No3, 2005, tr.38 - 47 5.3 Đóng góp mặt đào tạo - kết nghiên cứu đề tài đợc dùng làm tài liệu giảng dạy cho sinh viên, học viên cao học, nh làm tài liệu tham khảo cho cán giảng dạy, nghiên cứu khoa học thực tiễn lĩnh vực lịch sử nhà nớc pháp luật Việt Nam II Tóm tắt nội dung nghiên cứu đề tài - Đề tài tập trung nghiên cứu mô hình tổ chức máy nhà nớc phong kiến thông qua mô hình: Mô hình quyền quân thời kỳ Ngô - Đinh - Tiền Lê (từ 938 đến đầu kỷ XI); Mô hình quyền tập quyền thân dân thời kỳ Lý - Trần - Hồ (từ kỷ XI đến đầu kỷ XV); 3: Mô hình quyền tập quyền quan liêu Thời Lê (Thế kỷ XV); Mô hình quyền lỡng đầu Thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh (từ 1600 đến 1786); Mô hình tập quyền chuyên chế Thời Nguyễn (từ đầu kỷ XIX đến năm 1858) Các chuyên đề nghiên cứu dự kiến đề tài (tên nội dung chuyên đề): Chuyên đề 1: Mô hình quyền quân thời kỳ Ngô - Đinh Tiền Lê (từ 938 đến đầu kỷ XI) Mô hình quyền quân mô hình tổ chức quyền đợc thiết lập sau nghìn năm tồn dới cai trị phong kiÕn Trung Hoa Mét chÝnh qun cßn trứng nớc nh tồn đợc không ý đến vấn đề phòng thủ đất nớc Bằng việc điều kiện, tính chất, néi dung cđa viƯc tỉ chøc chÝnh qun thêi kú Ngô - Đinh - Tiền Lê, nhóm tác giả đến khẳng định, tính tất yếu việc xây dựng mô hình quyền quân thời kỳ Ngô - Đinh - Tiền Lê (từ năm 938 đến đầu kỷ XI) Đồng thời phơng pháp nghiên cứu lý luận - lịch sử, chuyên đề nhóm tác giả dự kiến làm rõ nguyên nhân việc chuyển đổi từ mô hình quyền quân vào đầu kỷ XI sang mô hình - mô hình quyền tập quyền thân dân Chuyên đề 2: Mô hình quyền tập quyền thân dân thời kỳ Lý - Trần - Hồ (từ kỷ XI đến đầu kỷ XV) Sau nghiên cứu nét khái quát đặc điểm chung thêi kú Lý - TrÇn - Hå (tõ thÕ kû XI đến đầu kỷ XV) nhằm sở, tính chất "thân dân" - tính chất phát triÓn cao nhÊt thêi kú phong kiÕn ë giai đoạn này, nhóm tác giả tập trung làm rõ tính chất, đặc trng mô hình tổ chức quyền thời kỳ Bằng phơng pháp nghiên cứu lý luận - lịch sử, chuyên đề nhóm tác giả làm rõ kế thừa phát triển đặc sắc việc tổ chức quyền so với giai đoạn trớc đó, nh nguyên nhân việc chuyển đổi từ mô hình quyền thân dân vào đầu kỷ XI sang mô hình - mô hình quyền tập quyền quan liêu Chuyên đề 3: Mô hình quyền tập quyền quan liêu Thời Lê (thế kỷ XV) Thời nhà Lê (Thế kỷ XV) đợc coi thời kỳ phát triển huy hoàng lịch sử phong kiến Việt Nam nhiều lĩnh vực, đặc biệt luật pháp, nhóm tác giả tập trung khai thác, làm rõ tính chất, đặc trng mô hình tổ chức quyền thời kỳ này, đồng thời phơng pháp nghiên cứu lý luận - lịch sử, chuyên đề nhóm tác giả làm rõ điểm tiến mặt hạn chế áp dụng mô hình này, hệ việc áp dụng mô hình vào cuối kỷ XV Chuyên đề 4: Mô hình quyền lỡng đầu (vua Lê - chúa Trịnh) (từ 1600 đến 1786) Một nhà nớc đồng thời có ngời đứng đầu, cai quản đất nớc, qua biểu bên đà đủ cho thấy nét độc đáo, lý thó bËc nhÊt toµn bé thêi kú phong kiÕn Song vận hành chúng sao, sở cho tồn mô hình này, giá trị lịch sử - liệu mô hình có điểm tích cực tiếp tục nghiên cứu để vận dụng việc tổ chức quyền hay không Thông qua việc trình bày nét sơ lợc, nhóm tác giả khai thác rõ đặc trng thiết chế mô hình phần làm sáng tỏ băn khoăn kể Chuyên đề 5: Mô hình tập quyền chuyên chế Thời Nguyễn (từ năm đầu kỷ XIX đến năm 1858) Nội dung chủ yếu chơng đặc trng mô hình phát triển cao lịch sư phong kiÕn ViƯt Nam vỊ tÝnh chÊt "chuyªn chÕ" Lâu có nhiều quan điểm cho đà kiểu nhà nớc phong kiến tất có hình thức nhà nớc quân chủ chuyên chế, nhng theo nhóm tác giả phải thực thời kỳ đầu nhà Nguyễn, lúc xà hội Việt Nam thực bớc vào thời kỳ chuyên chế thực Với qui định đợc triều đình đặt nh không lập hoàng hậu, không lập trạng nguyên, không lập tể tớng, không phong vơngcùng với cách cai trÞ tËp trung khiÕn cho tÝnh chÊt tËp qun đà đợc đẩy lên nói cao suốt thời kỳ phong kiến Nhng liệu mô hình tập quyền chuyên chế có phải chứa đựng tính chất tập quyền mà lâu đợc nhiều nhà nghiên cứu nhận xét phản tiến hay không Theo nhóm tác giả mô hình tập quyền chuyên chế có nhiều nét độc đáo, tiến bộ, kế thừa mà xét thời điểm nói qui định không xa so với thời điểm tại, chắn nhiều điểm đáng phải kế thừa cho việc xây dựng quyền Chuyên đề 6: Nhận xét mô hình tổ chức quyền Việt Nam thời kỳ phong kiến Qua việc tổng kết mô hình, nhóm tác giả rút đặc điểm nhất, không dừng lại nhận xét nhóm tác giả phần cố gắng đặc điểm tích cực trội làm nên nét đặc thù mô hình tổ chức chÝnh qun ViƯt Nam thêi kú phong kiÕn cịng nh hệ luận, di căn, tồn mà phải dám đối diện, dám nhìn thẳng để không mắc sai lầm từ cách thức tổ chức đến viƯc thùc hiƯn, tõ lèi t ®Õn lóc chóng đợc hóa thân thành qui định pháp luật, thành chế ngời, hay thành công việc cụ thể - công việc tởng nh xa lắm, cũ nhng hình nh lại lội ngợc dòng, nh lặp lại từ t cách vận hành thiết chế nhà nớc Phần thứ hai nội dung đề tài Phần thời kỳ Ngô - Đinh - Tiền Lê (từ 939 đến đầu kỷ XI): Mô hình quyền quân 1.1 Xây dựng mô hình quyền quân thời kỳ Ngô - Đinh Tiền Lê (từ 939 đến đầu kỷ XI) - nhu cầu tất yếu Sau đánh bại quân nam Hán, Ngô Quyền xng Vơng, đóng đô Cỉ Loa, nh lêi sư cị ®Ĩ tá ý nèi tiếp quốc thống xa An Dơng Vơng bắt đầu xây dựng quyền trung ơng độc lập Vèn cã mét thêi gian dµi l·nh thỉ ViƯt Nam nằm An Nam đô hộ phủ vốn bé phËn cđa chÝnh qun cai trÞ Trung Hoa, đợc tách thành quốc gia độc lập, việc xây dựng mô hình cho phù hợp vấn đề khó khăn Chính quyền phải đứng trớc toán giải cho đợc vấn đề mối quan hệ Phân tán tập quyền2 Trong thời kỷ cai trị phong kiến phơng Bắc tính tự trị địa phơng cao, bùng phát, nguy phân tán quyền, không chịu khó tránh khỏi Từ năm 938 - 944 Ngô Quyền mất, em vợ Ngô Quyền Dơng Tam Kha cớp vua, số quan lại, tớng sĩ Ngô quyền không chịu, lên chống lại Dơng Tam Kha; ngời cầm quân chiếm giữ địa phơng, lập thành giang sơn riêng, gây nên tình trạng cát - loạn 12 sứ quân Điều thể thắng tính tiểu nông vốn tiềm ẩn Nguyên nhân dẫn đến xu hớng cát nảy sinh tồn vừa thoát thai khái thêi kú B¾c thuéc, x· héi thÕ kû X tồn nhiều nét cấu hạ tầng thêi kú tríc Trong ®ã t tëng cơc bé địa phơng từ thời Các đời vua Triều Ngô (938 - 965) bao gồm: Tiền Ngô Vơng (938 - 944); Dơng Bình Vơng (945 - 950); Hậu Ngô Vơng (951 - 965) Lu ý yếu tố phân tán chất kinh tế tiểu nông 10

Ngày đăng: 17/08/2023, 12:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Tổ chức bộ máy nhà nớc thời nhà Đinh - Cách thức tổ chức bộ máy nhà nước thời kỳ phong kiến ở việt nam
Hình 1 Tổ chức bộ máy nhà nớc thời nhà Đinh (Trang 14)
Hình 2: So sánh mô hình tổ chức chính quyền địa phơng  thời Ngô - Đinh - Tiền Lê - Cách thức tổ chức bộ máy nhà nước thời kỳ phong kiến ở việt nam
Hình 2 So sánh mô hình tổ chức chính quyền địa phơng thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (Trang 17)
Hình 3: Mô hình tổ chức chính quyền thời Lý - Trần - Cách thức tổ chức bộ máy nhà nước thời kỳ phong kiến ở việt nam
Hình 3 Mô hình tổ chức chính quyền thời Lý - Trần (Trang 20)
Hình 4: So sánh tổ chức chính quyền địa phơng thời Lý; Trần; Trần (1397), Hồ; và thời Minh - Cách thức tổ chức bộ máy nhà nước thời kỳ phong kiến ở việt nam
Hình 4 So sánh tổ chức chính quyền địa phơng thời Lý; Trần; Trần (1397), Hồ; và thời Minh (Trang 27)
Hình 5: Chức năng, nhiệm vụ của Lục Bộ dới thời Lê - Cách thức tổ chức bộ máy nhà nước thời kỳ phong kiến ở việt nam
Hình 5 Chức năng, nhiệm vụ của Lục Bộ dới thời Lê (Trang 31)
Hình 6: Sự phân chia theo đơn vị hành chính lãnh thổ  dới thời Lê Thánh Tông - Cách thức tổ chức bộ máy nhà nước thời kỳ phong kiến ở việt nam
Hình 6 Sự phân chia theo đơn vị hành chính lãnh thổ dới thời Lê Thánh Tông (Trang 32)
Hình 8: Tổ chức chính quyền lỡng đầu thời Vua Lê - Chúa Trịnh - Cách thức tổ chức bộ máy nhà nước thời kỳ phong kiến ở việt nam
Hình 8 Tổ chức chính quyền lỡng đầu thời Vua Lê - Chúa Trịnh (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w