MỤC LỤC
Thực chất việc xây dựng mô hình chính quyền quân sự là một sứ mệnh lịch sử, một chính quyền mới giành đợc độc lập còn trong trứng nớc, còn trăm bề khó khăn làm thế nào để tồn tại trớc một đế chế Trung Hoa hùng cờng quả là việc không đơn giản. Với một đất nớc vừa mới giành đợc độc lập, các thế lực chống đối thờng xuyên chống đối, nên việc qui định các biện pháp khắc nghiệt để thị uy, trừng trị những kẻ chống đối, chứ tuyệt nhiên không phải những hình phạt này đợc áp dụng đối với toàn dân.
Cuối năm 1406, quân Minh mợn cớ Phù Trần diệt Hồ đã đem quân sang xâm lợc nớc ta. Cuộc kháng chiến chống quân Minh do triều Hồ lãnh đạo đã thất bại vào giữa năm 1407, kể từ đó nớc ta bị quân Minh đô hộ.
Sở dĩ có thể coi mô hình tổ chức chính quyền thời Lê sơ là mô hình tập quyền quan liêu (theo nghĩa một mô hình tổ chức chính quyền hoàn bị nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam), bên cạnh có một bộ máy chính quyền hoàn bị, với những vị minh quân võ công văn kiệt, bộ máy quan lại có tài và có đức, một yếu tố nữa không thể không nhắc đến góp phần quan trọng thể hiện tính hoàn bị - thể hiện trình độ phát triển cao về mặt tổ chức chính quyền, đó là thời kỳ này đã cho ra đời bộ Quốc Triều Hình luật (hay còn gọi là Bộ luật Hồng Đức) - bộ luật tổng hợp thành văn đ- ợc đánh giá đứng thứ nhất Đông Dơng, nhì thế giới vào thời điểm thế kỷ XV. Đã có sự phân chia thành hai nhóm tội phạm: Tội thập ác (10 tội nặng nhất): Có hình phạt là tử hình (Mu phản, mu đại nghịch, mu chống đối, ác nghịch, bất đạo, đại bất kính, bất hiếu, bất mục, bất nghĩa, nội loạn)34; Tội phạm thông thờng: Tất cả các tội còn lại: Xâm phạm cung phủ, thân thể của vua (Chơng Vệ cấm); Xâm phạm trật tự công cộng, trật tự quản lý hành chính (Chơng Vi chế, Tạp luật); Tội phạm quân sự (Chơng Quân chính); Tính mạng, sức khỏe con ngời (Đạo tặc, đấu tụng); Xâm phạm chế. Vợ có 3 điều đợc, chồng có những 7 điều; Thất xuất là 7 trờng hợp luật bắt buộc ngời chồng phải bỏ vợ: không có con, ác tật, ghen tuông, dâm đãng, lắm lời, trộm cắp, không kính cha mẹ; Khi mà chồng chết trớc, vợ đi lấy chồng khác thì phần tài sản phải đợc trả lại cho gia đình chồng, nhng ngợc lại nếu vợ chết trớc.
Châu là một đơn vị hành chính trên cấp huyện, và dới cấp lộ (trấn, phủ), các chức quan chủ yếu ở châu là Thiêm phán, Tào vận, Phòng ngự sứ và Chiờu thảo sứ, nhng khụng rừ quan chức nào đứng đầu, riờng cỏc chõu ở vùng xa thì có các chức Tri châu, Đại tri châu và đợc giao cho tù trởng địa phơng đảm trách. Rừ ràng, với những biện phỏp cải tổ trờn đối với cấp xó, Lờ Thỏnh Tông không chỉ nhằm tăng cờng hiệu lực của chính quyền cấp cơ sở mà quan trọng hơn là tìm cách can thiệp sâu vào làng xã nhằm hạn chế tối đa tính tự trị của làng xã, biến làng xã trở thành một đơn vị kinh tế phụ thuộc nhà nớc, vừa cung cấp lơng thực, thực phẩm, lao dịch, binh dịch cho nhà n- ớc, vừa cung cấp đất đai để nhà nớc ban cho nhng viên chức của mình.
Nghiên cứu về mô hình chính quyền lỡng đầu thời Vua Lê - Chúa Trịnh tác giả tập trung nghiên cứu phơng thức tổ chức quyền lực từ năm 1600 kể từ thời điểm Trịnh Tùng đợc phong tớc vơng, đến thời điểm năm 1786 đó là thời điểm Nguyễn Huệ đánh ra Bắc, đánh bại quân Trịnh, tiến. Về địa vị pháp lí của vua và chúa: Bắt đầu từ năm 1600 trở đi, vua phải phong Vơng cho chúa, vơng ở đây không phải là vua, nó chỉ là một tớc vị cao nhất vì trên danh nghĩa, chỉ có Hoàng đế mới đợc coi là vị vua độc tôn duy nhất và có niên hiệu, trong khi đó vơng chỉ là bề tôi của nhà vua. Trong lĩnh vực lập pháp, có một điểm đặc biệt là không chỉ có vua Lê mà cả chúa Trịnh cũng có quyền lập pháp, nhà vua chỉ ban hành những văn bản có tính chất định khung, qui định những nguyên tắc chung, dới hình thức dụ hay sắc dụ (nếu về vấn đề quan trọng) hoặc chỉ, chiếu.
Trong các ty có ba ty cơ bản là: Ty Xá sai với chức năng chủ yếu là quản lý hành chính, t pháp, do Đô tri đứng đầu; Ty Tớng thần chủ yếu quản lý tài chính, do Cai bạ đứng đầu; Ty lệnh sử phụ trách nghi lễ, tế tự, do Nha úy. Chính quyền ở cấp xã gồm: xã trởng và thần tớng (giống nh khán th - là ngời trông coi trật tự an ninh trong xã, sau này công việc của Khán th đợc chuyển sang cho Trơng tuần, một phần cho Phó lý tr- ởng đảm trách để quản lý xã thôn, thu thuế, phục dịch). Nhìn chung, triều đại Quang Trung, do tồn tại quá ngắn ngủi và nhất là phải tập trung vào một số công việc có ý nghĩa sống còn nh khôi phục kinh tế, chống lại cuộc tấn công của Nguyễn ánh, nên cha có điều kiện bắt tay vào việc cải tổ bộ máy nhà nớc cũng nh cải cách tổ chức chính quyền địa phơng.
- Định chế công đồng: (1 tháng có 4 ngày cho họp các quan từ tứ phẩm góp ý về ý kiến của vua không bị trừng phạt); Chế độ đình nghị: (Các quan từ lục phẩm trở lên góp ý trực tiếp); Đặt ra Tôn Nhân Phủ - Hội đồng hoàng tộc góp ý cho vua. Về pháp luật: Dới thời Gia Long, thi hành mọi biện pháp tập trung quyền lực vào trong tay hoàng đế, bộ luật Gia Long mô phỏng luật nhà Thanh (phản ánh ý nguyện chủ quan). Nhà Nguyễn bạc nhợc không chống cự nổi giặc Pháp vì dân chống đối, không hởng ứng; quá lạc hậu về mặt nhận thức; phụ thuộc quá nặng nề vào một nền kinh tế lấy nông nghiệp làm gốc.
Nếu nh trớc đây chức danh xã tr- ởng áp dụng đối với các trờng hợp đơn vị hành chính cơ sở là xã hoặc thôn (bao gồm các xã có nhiều thôn và những thôn thuộc xã), còn ngời đứng đầu các sở, trang trại, giáp…56 về hành chính gọi là sở trởng, trang trởng, trại tr- ởng thì nay đồng loạt đều gọi là lý trởng. Trong giai đoạn này, nếu một xã có nhiều thôn thì dờng nh xã không còn có đầy đủ ý nghĩa về mặt hành chính nữa, mà thôn ở đây đóng vai trò nh một cấp cơ sở, mỗi thôn có một lý trởng và một, hai phó lý trởng, mặt khác, giữa các thôn lại không có mối quan hệ chặt chẽ với nhau ngoài việc là cùng thuộc một xã nào đó. Tuy nhiên, ngoài những thay đổi chính nêu trên về hệ thống chính quyền địa phơng, về cơ bản ở làng xã, nhà Nguyễn vẫn kế thừa thiết chế quản lý truyền thống, có nghĩa là thừa nhận bộ máy tự trị làng xã (làng -. Đây có thể là tên đơn vị hành chính cơ sở hoặc trung gian ở các vùng miền núi. Xem Vũ Quốc Thông. Pháp chế sử. họ) tồn tại song song với bộ máy chính quyền (lý trởng - phó lý) trong việc tham gia quản lý xã - thôn.
Thơng nghiệp phát triển sớm: Có quan hệ buôn bán với các nớc láng giềng, nhng phát triển rất chậm so với nông nghiệp, do ảnh hởng của t duy con ngời sống trong công xã nông thôn (tiểu nông), dẫn đến không có tầm nhìn xa, không có t tởng ngoại giao với bên ngoài. Vấn đề cơ bản là giữ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia luôn là nguyện vọng hàng đầu nhà nớc phong kiến, luôn lấy nhiệm vụ này là nhiệm vụ hàng đầu dẫn đến hình ý thức trung quân, ái quốc, dẫn. Cơ quan chấp hành không chỉ do cấp trên bổ nhiệm mà do dân bầu và đợc phê chuẩn, khi không có sự thống nhất thì bầu lại,nếu bầu lại mà vẫn không trùng hợp thì cấp trên phải tôn trọng sự bầu cử của dân.Tính tự quản.
Nhà nớc tập quyền trung ơng hình thành sớm trong khi trong xã hội cha phát sinh các quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa, chủ yếu là do những đặc điểm của tình hình lịch sử của nhà nớc Việt Nam đó là nhu cầu thống nhất đất nớc, tập trung chính quyền Nhà nớc để chống ngoại xâm. Trong giai đoạn lịch sử dài hơn 9 thế kỷ, Nhà nớc phong kiến Việt nam đã phải tiến hành nhiều cuộc chiến tranh gian khổ, anh dũng chống lại sự xâm lợc của nhà nớc phong kiến Trung quốc: Ngô Quyền chống quân Nam Hán, Tiền Lê và Lí chống quân Tống hai lần ở thế kỷ X và XI, Triều Trần chống quân Nguyên ba lần trong thế kỷ XIII, chống quân Minh, giải phóng đất nớc ở đầu thế kỷ XV, chống quân xâm lợc Thanh ở cuối thế kỷ XVIII. Về tổ chức các công cuộc trị thủy, thủy lợi bên cạnh việc quan tâm chăm lo xây dựng hệ thống đê điều, thì từ thời Lí - Trần đã có những chức quan chuyên trách phụ trách vấn đề này nh Hà đê chánh sứ, Hà đê phó sứ, ngay cả các qui định luật pháp cũng trừng trị rất nặng những hành vi vi phạm các qui tắc bảo vệ đê điều, đồng thời qui định trách nhiệm của quan lại ở các địa phơng trong việc trông nom, tu bổ và bảo vệ đê điều, mơng máng.