Bộ máy nhà nước chxhch việt nam, khái niệm, phân loại cơ quan trong bộ máy nhà nước, các nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước chxhcn việt nam

13 7 1
Bộ máy nhà nước chxhch việt nam, khái niệm, phân loại cơ quan trong bộ máy nhà nước, các nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước chxhcn việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các hình thức phân loại cơ quan nhà nướcCó ba cách phân loại chính Căn cứ tính chất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhànước: cơ quan quyền lực nhà nước, cơ quan quản lý

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ *** TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Mã học phần: EM1170) Đề tài số 8: Bộ máy nhà nước CHXHCH Việt Nam, khái niệm, phân loại quan máy nhà nước, nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước CHXHCN Việt Nam Sinh viên thực hiện: MSSV: Lớp: Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Lâm Hà Nội, tháng năm 2021 Mục lục I Khái niệm……………………………………………………… Bộ máy nhà nước…………………………………………… Cơ quan nhà nước…………………………………………… II Phân loại quan nhà nước, quan nhà nước chủ yếu…… Các hình thức phân loại quan nhà nước………………… Các quan nhà nước chủ yếu……………………………… III Các nguyên tắc hoạt động tổ chức máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam………………………………… Khái niệm…………………………………………………… Các nguyên tắc hoạt động tổ chức máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam……………………… I Khái niệm Bộ máy nhà nước Là hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung, thống nhằm thực nhiệm vụ chức nhà nước Cơ quan nhà nước Là phận cấu thành máy nhà nước, mang quyền lực nhà nước, thành lập có thẩm quyền theo quy định pháp luật để thực nhiệm vụ chức nhà nước II Phân loại quan nhà nước, quan nhà nước chủ yếu Các hình thức phân loại quan nhà nước Có ba cách phân loại  Căn tính chất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước: quan quyền lực nhà nước, quan quản lý nhà nước, quan xét xử, quan kiểm sát  Căn vào phạm vi thực thẩm quyền theo lãnh thổ, Các quan nhà nước trung ương, quan nhà nước địa phương  Căn vào chế độ làm việc: quan làm việc theo chế độ tập thể, theo chế độ thủ trưởng, chế độ kết hợp Thông thường máy nhà nước Việt Nam nói chung bao gồm ba loại quan: quan lập pháp, quan hành pháp, quan tư pháp  Cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc hội quan quyền lực cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương)  Cơ quan hành nhà nước, tức quan hành pháp (đứng đầu hệ thống Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, huyện, xã, sở, phòng, ban…)  Cơ quan tư pháp bao gồm: Các quan xét xử (Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân sự…) quan kiểm sát (Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân địa phương) Các quan nhà nước chủ yếu a Quốc hội Về vị trí pháp lí, Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Theo Hiến pháp năm 2013, Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội quy định Điều 70 Hiến pháp 2013 Về cách thức hoạt động, nhiệm kì Quốc hội kéo dài 05 năm Quốc hội hoạt động chủ yếu thơng qua kì hợp, kì/năm gọi thường kì Trong vịng 60 ngày trước kết thúc nhiệm kì, Quốc hội phải hồn thiện q trình bầu Quốc hội khoá mới, thay cho Quốc hội khoá cũ Về cấu tổ chức, quốc hội bao gồm: Chủ tịch, phó chủ tịch, hội đồng dân tộc, uỷ ban thường vụ quốc hội, uỷ ban khác Về loại văn bản ban hành, Quốc hội có trách nhiệm thực thi hiến pháp, luật, luật, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội có trách nhiệm thực thi pháp lệnh, nghị b Chủ tịch nước Về vị trí pháp lí, Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại (Điều 86); nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 88 Hiến pháp 2013 Chủ tịch nước Quốc hội bầu từ đại biểu Quốc hội, chịu trách nhiệm công tác báo cáo công tác trước quốc hội, có nhiệm kì tương đương với nhiệm kì Quốc hội Về nhiệm vụ quyền hạn, Chủ tịch nước:  Có trách nhiệm cơng bố hiến pháp, luật pháp lệnh  Có quyền đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó chủ tịch nước, Thủ tướng phủ, Chánh án Tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao  Tặng thưởng huân chương, huy chương; cho nhập quốc tịch, quốc tịch, trở lại quốc tịch tước quốc tịch  Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh…  Đại diện, thay mặt Nhà nước ký kết hiệp định, hiệp ước quốc tế Về loại văn bản ban hành, Chủ tịch nước có trách nhiệm thực thi lệnh định máy Nhà nước c Chính phủ Về vị trí pháp lí, Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ có nhiệm vụ thống quản lý mọi mặt đời sống xã hội sở Hiến pháp luật Chính phủ lập từ Quốc hội, chịu trách nhiệm công tác báo cáo công tác trước Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước Nhiệm kì Chính phủ tương đương với nhiệm kì Quốc hội Về nhiệm vụ quyền hạn, Chính phủ:  Có trách nhiệm tổ chức thi hành pháp luật  Đề xuất, xây dựng, trình dự án sách trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội  Thống quản lý mọi mặt xã hội  Trình Quốc hội định thành lập, bãi bỏ bộ, quan ngang bộ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành  Thực quản lý cán bộ, công chức, viên chức công vụ quan nhà nước; tổ chức công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng chống quan liêu, tham nhũng máy nhà nước Về cấu, Chính phủ bao gồm Thủ tướng, Phó thủ tướng, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ Quốc hội định, Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, mọi định dựa hình thức đa số Về loại văn bản ban hành, Chính phủ có trách nhiệm thực thi nghị định, nghị quyết, Thủ tướng đưa định, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang thi hành thông tư, thơng tư liên tịch d Tồ án nhân dân Về vị trí pháp lí, Tịa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao Tòa án khác luật định Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Về nhiệm vụ, Toà án nhân dân có trách nhiệm:  Bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức, cá nhân  Nhân danh Nhà nước xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành Về cấu tổ chức hệ thống, Toà án nhân dân chia thành cấp:  Tòa án nhân dân tối cao: Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, máy giúp việc, sở đào tạo  Tòa án nhân dân cấp cao: Ủy ban thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao, Tịa, Bộ máy giúp việc  Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Ủy ban thẩm phán, Tòa, máy giúp việc  Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương  Tòa án quân sự: Tòa án quân trung ương, Tòa án quân quân khu tương đương, Tòa án quân khu vực Về loại văn bản ban hành, Tồ án nhân dân tối cao có trách nhiệm thực thi thông tư Chánh án Toà án nhân dân tối cao, nghị Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao e Viện kiểm sát nhân dân Về vị trí pháp lí, Viện kiểm sát nhân dân quan có chức thực quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Về nhiệm vụ quyền hạn, Viện kiểm sát nhân dân chịu trách nhiệm:  Thực hành quyền công tố: hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình để thực việc buộc tội Nhà nước người phạm tội  Kiểm sát hoạt động tư pháp: hoạt động để kiểm sát tính hợp pháp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp Về cấu tổ chức, Viện kiểm sát nhân dân chia làm bốn cấp, gồm:  Viện kiểm sát nhân dân tối cao  Viện kiểm sát nhân dân cấp cao (hiện có Hà Nội, Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh)  Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (hiện có 63 tỉnh)  Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (hiện có 691 Viện kiểm sát cấp huyện) Ngoài ra, hệ thống Viện kiểm sát nhân dân cịn có Viện kiểm sát qn sự, gồm:  Viện kiểm sát quân Trung ương  Viện kiểm sát quân cấp Quân khu, Quân chủng, Quân đoàn  Viện kiểm sát quân cấp Khu vực Về loại văn bản ban hành, Viện kiểm sát nhân dân có trách nhiệm thực thi Thơng tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Thông tư liên tịch Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao với Chánh án Toà án nhân dân tối cao f Hội đồng nhân dân Về vị trí pháp lí, Hội đồng nhân dân gồm đại biểu Hội đồng nhân dân cử tri địa phương bầu ra, quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Hội đồng nhân dân có trách nhiệm định vấn đề địa phương luật định, giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân Mọi định Hội đồng nhân dân thực theo nguyên tắc đa số, nhiệm kì kéo dài 05 năm Về loại văn bản ban hành, Hội đồng nhân dân có trách nhiệm thực thi văn bản nghị g Uỷ ban nhân dân Về vị trí pháp lí quan chấp hành Hội đồng nhân dân, Cơ quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cấp quan hành nhà nước cấp Người đứng đầu Ủy ban nhân dân chủ tịch Ủy ban nhân dân, thường phó bí thư Đảng ủy Đảng Cộng sản Việt Nam cấp tương ứng, Phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân Uỷ viên Về nhiệm vụ, Uỷ ban nhân dân có trách nhiệm:  Tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; thực nghị HĐND quan nhà nước cấp  Hoạt động theo chế độ tập thể kết hợp với trách nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân Về loại văn bản banh hành, Uỷ ban nhân dân có trách nhiệm thực thi văn bản định III Nguyên tắc hoạt động tổ chức máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khái niệm Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước tư tưởng tảng, nguyên tắc chủ đạo làm sở cho việc tổ chức hoạt động máy nhà nước Các nguyên tắc hình thành sở học thuyết khoa học, từ đúc kết kinh nghiệm việc tổ chức nhà nước Mỗi chế độ nhà nước có nguyên tắc tổ chức hoạt động khác máy nhà nước Và bản thân nhà nước, nguyên tắc vận dụng theo mức độ khác giai đoạn định luôn bổ sung hoàn thiện Nhà nước ta Nhà nước xã hội chủ nghĩa Bộ máy nhà nước ta đương nhiên tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung chế độ xã hội chủ nghĩa đồng thời tổ chức máy nhà nước với vận dụng phù hợp theo giai đoạn lịch sử theo phần hệ thống máy Các ngun tắc ln ln bổ sung nhận thức vận dụng thích hợp với điều kiện cụ thể Các nguyên tắc hoạt động tổ chức máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam a Nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa Tập quyền tập trung quyền lực nhà nước vào (cá nhân, quan) Trong chế độ phong kiến, máy nhà nước bản tổ chức theo nguyên tắc tập quyền chuyên chế – quyền lực nhà nước tập trung tuyệt đối vào tay vua, hoàng đế Chính cội nguồn độc đốn chuyên quyền (chuyên chế) chế độ phong kiến Dần dần, với lớn mạnh giai cấp tư sản, quyền lực Vua đã bị san sẻ cho thiết chế lập – Nghị viện Ví dụ: Viện nguyên lão Anh kỷ XIII Khi cách mạng tư sản thắng lợi (Thế kỷ XVII-XVIII) với xác lập quyền lực nhân dân (dân chủ) thiết lập chế đại nghị – chế nhà nước tổ chức theo nguyên tắc phân quyền, phủ định lại nguyên tắc tập quyền chuyên chế phong kiến Theo quyền lực nhà nước nhân dân phân quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, trao cho ba quan đảm nhiệm tương ứng Nghị viện, Chính phủ Tòa án Ba nhánh quyền lực độc lập đối trọng lẫn Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin đã chủ trương xoá bỏ chế độ đại nghị thay vào (qua kinh nghiệm Cơng xã Pari) chế “tập thể hành động”, sau khái quát thành nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa Nội dung nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa thể chỗ: Mọi quyền lực nhà nước nhân dân (ngoài quyền thực đường trực tiếp) trao (uỷ quyền) cho quan đại diện, quan quyền lực nhà nước nhân dân Đó Xơ viết (ở Liên Xô cũ), Quốc hội (ở Trung Quốc, Việt Nam) Các quan nắm giữ quyền quyền lực nhà nước thống nhất, có nghĩa chúng nắm tất cả quyền lập pháp, tư pháp giám sát Các quan đại diện (ở trung ương địa phương) quan đại diện quyền lực nhà nước nhất, hình thức chủ yếu thực quyền lực nhà nước nhân dân Trên tinh thần đó, Hiến pháp Việt Nam quy định “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước” (Điều Hiến pháp 2013) Phương thức thứ hai nội dung nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa là: điều kiện quan đại diện quyền lực nhà nước nhân dân (Quốc hội) phương thức hoạt động theo kỳ họp đại biểu phần đông kiêm nhiệm nên chưa thể thực tất cả quyền thuộc nội dung quyền lực nhà nước, Quốc hội vừa tự vừa lập quan nhà nước khác phân giao cho chúng thực chức năng, nhiệm vụ định Điểm mấu chốt quan (Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân) phải chịu giám sát (báo cáo công tác) phải chịu trách nhiệm (bị bãi nhiệm, miễn nhiệm) trước quan quyền lực nhà nước Hiến pháp 1946, nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa áp dụng bước đầu thể việc coi Nghị viện nhân dân quan có quyền cao nhất, lập Chính phủ, Nội chịu trách nhiệm trước Nghị viện quan khác chưa chưa hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Nghị viện Sang Hiến pháp 1959, nguyên tắc đã áp dụng mạnh mẽ, Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, Hội đồng phủ quan chấp hành Quốc hội, chịu trách nhiệm trước Quốc hội… Đến Hiến pháp 1980, nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa đã vận dụng triệt để Bộ máy nhà nước nước ta đã xây dựng theo mơ hình Nhà nước Xã hội chủ nghĩa hành (Quốc hội quan đại diện cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nhất, Hội đồng Bộ trưởng quan chấp hành hành cao quan quyền lực nhà nước cao v.v…) Hiện nay, theo tinh thần đổi mới, nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa nhận thức lại vận dụng hợp lý Đó là: nguyên tắc quyền lực nhà nước thống song có phân cơng, phối hợp Cơ quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Quan điểm đã thể hiển xây dựng máy nhà nước cả Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 Ở Quốc hội vẫn quan quyền lực nhà nước cao thực quyền lập hiến, lập pháp, định vấn đề bản đất nước, giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước xã hội; quan nhà nước khác Quốc hội thành lập, giám sát hoạt động chịu trách nhiệm trước Quốc hội Quốc hội tập trung vào hoạt động lập pháp giám sát, quan khác Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, kể cả Chủ tịch nước cá nhân phân định chức nhiệm vụ rạch rịi hơn, có tính độc lập hơn, phối hợp thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Nói tóm lại, nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa nguyên tắc bản xuyên suốt tổ chức máy nhà nước nước ta b Nguyên tắc tập trung dân chủ Hiến pháp nước ta quy định “Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ” (Điều Hiến pháp 2013) Nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động máy nhà nước kết hợp biện chứng hai mặt: tập trung dân chủ Tập trung thống bản chất chung mọi Nhà nước Quyền lực nhà nước phải triển khai thống nhất, xuyên suốt trách chia cắt vơ phủ Mặt khác quyền lực chế độ xã hội chủ nghĩa bắt nguồn từ nhân dân, phục vụ nhân dân, phải chịu giám sát nhân dân hay quan đại diện Trên tinh thần tập trung khơng xa rời dân chủ Nguyên tắc tập trung dân chủ thể chế trực thuộc hai chiều Tính trực thuộc hai chiều thể rõ tổ chức hoạt động quan hành 10 nhà nước Các quan chịu lãnh đạo, chịu trách nhiệm trước cấp trên, đồng thời chịu giám sát chịu trách nhiệm trước quan quyền lực nhà nước địa phương Về việc thành lập quan có kết hợp Hội đồng nhân dân quan hành cấp Trong trình phát triển từ trước đến nay, thời kỳ có vận dụng khác tương quan tập trung dân chủ Ở thời kỳ đầu (giai đoạn 19451960) mặt tập trung đề cao Sau (giai đoạn năm 1980) mặt dân chủ tăng cường Hiện nay, tính tập trung trọng trở lại (thể quyền Thủ tướng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp quyền phê chuẩn việc bầu cử, miễn nhiệm, cách chức Chủ tịch, Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp dưới) Trong quan quyền lực nhà nước, Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân, nguyên tắc tập trung dân chủ thể theo mức độ định c Nguyên tắc bình đẳng dân tộc Trong Nhà nước có nhiều dân tộc, việc bảo đảm bình đẳng dân tộc cần thiết Hiến pháp nước ta quy định: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam” (Điều Hiến pháp 2013) Bảo đảm để quan đại diện quyền lực nhà nước (Quốc hội Hội đồng nhân dân) thành phần dân tộc thiểu số có số đại biểu thích đáng (Điều 10 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 (2001)); đại diện dân tộc ý lựa chọn bầu giữ chức vụ quyền địa phương Có hình thức tổ chức quan quyền lực nhà nước để thực lợi ích dân tộc tham gia định sách dân tộc Hội đồng dân tộc Quốc hội Ban dân tộc Hội đồng nhân dân… Các quan này, đặc biệt Hội đồng dân tộc không quyền thẩm tra, giám sát, kiến nghị vấn đề dân tộc mà quyền tham dự phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội, phiên họp Chính phủ bàn sách dân tộc, Chính phủ tham khảo ý kiến định sách dân tộc Nhà nước thực sách bình đẳng dân tộc, đoàn kết tương trợ dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc; thực sách phát triển mọi mặt, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số d Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa 11 Pháp chế yêu cầu đặt mọi nhà nước đại Hiến pháp nước ta quy định “Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ” (Điều – Hiến pháp 2013) Nội dung chủ yếu pháp chế hoạt động Nhà nước xã hội dựa sở pháp luật nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Trong tổ chức hoạt động máy nhà nước, nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa thể sau:  Tất cả quan nhà nước phải xác định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, thành lập theo quy định pháp luật Các chức danh bầu, bổ nhiệm, tuyển dụng theo quy định  Các quan nhà nước, người có chức vụ nhân viên nhà nước phải tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật thi hành nhiệm vụ giải cơng việc hành chính, xét xử, xử phạt, tránh lạm quyền lộng quyền Những vi phạm bị xử lý theo pháp luật xử lý bình đẳng mọi vi phạm khơng kể người có vị Để đáp ứng yêu cầu nguyên tắc pháp chế đòi hỏi phải có hệ thống pháp luật hồn chỉnh, đồng đồng thời thông qua quy định pháp luật để thực chế kiểm tra, giám sát, xử lý kịp thời công vi phạm pháp luật e Nguyên tắc bảo đảm lãnh đạo Đảng Sự lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam nhân tố định tồn chế độ Nhà nước ta Cho nên, bảo đảm lãnh đạo Đảng nguyên tắc Hiến pháp xác định “Đảng Cộng sản Việt Nam – Đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong Nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội” (Điều Hiến pháp 2013) Nguyên tắc Đảng lãnh đạo Nhà nước thể mặt sau:  Tổ chức hoạt động máy nhà nước dựa sở đường lối sách Đảng, quan điểm xây dựng Nhà nước dân, dân dân, cải cách máy nhà nước, nêu cao vai trò Quốc hội, Hội đồng nhân dân, cải cách hành Nhà nước, cải cách tư pháp 12  Đảng giới thiệu đảng viên ưu tú để bầu vào quan nhà nước, bồi dưỡng, đào tạo để bổ nhiệm chức vụ quan trọng quan nhà nước  Pháp luật ghi nhận tổ chức thích hợp Đảng quan nhà nước để thực lãnh đạo Chi bộ, Đảng bộ, Ban cán Đảng, Đảng đoàn…  Bảo đảm thể chế hóa đường lối Đảng văn bản pháp luật, việc xin ý kiến quan Đảng dự luật, pháp lệnh…  Bảo đảm kiểm tra Đảng hoạt động Cơ quan nhà nước Hiện vẫn số lực thù địch ln tìm cách phá hoại cơng xây dựng đất nước ta, chúng che giấu chiêu nhân quyền để can thiệp cách thô bạo, trắng trợn vào công việc nội nước ta chẳng hạn ngày 3/5/2000 vừa qua Hạ viện Mỹ thông qua nghị “địi Việt Nam thả tù nhân tơn giáo tù nhân trị, hủy bỏ Điều Hiến pháp Việt Nam” Điều 4- Hiến pháp 2013 điều mà nhân dân Việt Nam đã thảo luận cách dân chủ, tranh luận công khai thống để thể ý chí, nguyện vọng lựa chọn Đảng cộng sản Việt Nam Đảng lãnh đạo nghiệp cách mạng Việt Nam thời chiến thời bình Bởi chắn khơng có thay đổi vai trị, vị trí Đảng nghiệp lãnh đạo đất nước 13

Ngày đăng: 18/01/2024, 17:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan