Tiểu luận môn các ngành luật cơ bản của việt nam khái niệm hợp đồng và những nguyên tắc cơ bản của hệ thống pháp luật hợp đồng việt nam

28 11 0
Tiểu luận môn các ngành luật cơ bản của việt nam khái niệm hợp đồng và những nguyên tắc cơ bản của hệ thống pháp luật hợp đồng việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN MÔN: CÁC NGÀNH LUẬT CƠ BẢN CỦA VIỆT NAM Đề tài: KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG VIỆT NAM MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG VIỆT NAM HIỆN NAY .3 Khái niệm hợp đồng Những nguyên tắc hệ thống pháp luật hợp đồng Việt Nam CHƯƠNG THỰC TIỄN VỀ QUYỀN TỰ DO HỢP ĐỒNG CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 17 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG VIỆT NAM 21 3.1 Hoàn thiện pháp luật hợp đồng thương mại .21 3.2 Hoàn thiện pháp luật hợp đồng Kinh doanh bất động sản 23 3.3 Nâng cao nhận thức vị trí, vai trị, tầm quan trọng hợp đồng nguyên tắc hệ thống pháp luật hợp đồng Việt Nam 24 KẾT LUẬN 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hợp đồng luật hợp đồng chế định cốt lõi luật tư nói riêng tồn hệ thống pháp luật nói chung Do đó, việc xây dựng cách khoa học khái niệm hợp đồng nguyên tắc điều chỉnh có ý nghĩa vai trị quan trọng Bài viết phân tích ba yếu tố cấu thành nên hợp đồng khoa học pháp lý Việt Nam từ thời Pháp thuộc đến phân tích ba nguyên tắc pháp luật hợp đồng Việt Nam đương đại qua tìm hiểu thay đổi tư lập pháp số ưu điểm hạn chế chúng Với lí chọn đề tài: “Khái niệm hợp đồng nguyên tắc hệ thống pháp luật hợp đồng Việt Nam” để làm đề tài tiểu luận cho kết thúc môn học Các ngành luật Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ khái niệm hợp đồng nguyên tắc hệ thống pháp luật hợp đồng Việt Nam, đề xuất số giải pháp hiệu để đảm bảo tính nguyên tắc hệ thống pháp luật Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ số nguyên tắc đảm bảo tính thống chặt chẽ hệ thống pháp luật Việt Nam - Phân tích nguyên tắc hệ thống pháp luật - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu tính chặt chẽ nguyên tắc nước ta Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu đề tài - Cơ sở lí luận Đề tài dựa sở lí luận pháp luật nhà nước, ngành luật Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết, phương pháp thu thập thơng tin xử lí tài liệu liên quan đến đề tài Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phần mục lục danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG VIỆT NAM HIỆN NAY Khái niệm hợp đồng 1.1 Thành tố hợp đồng Chủ thể giao kết hợp đồng Người kết ước, hay chủ thể giao kết hợp đồng bên tham gia vào quan hệ hợp đồng, cá nhân pháp nhân Trong quan hệ hợp đồng, xuất cặp chủ thể tương ứng người có quyền (trái chủ) người có nghĩa vụ (thụ trái) Một trái chủ có nhiều thụ trái ngược lại, thụ trái có nhiều trái chủ Lưu ý rằng, có trường hợp “các bên” quan hệ hợp đồng mang tính kỹ thuật pháp lý thực chất, mà người giao kết hợp đồng với thân Người thực hành hai (hoặc nhiều hơn) tư cách pháp lý khác giao kết hợp đồng tư cách Ví dụ như: người ủy quyền hai bên quan hệ hợp đồng để giao kết hợp đồng; người ủy quyền giao kết hợp đồng giao kết hợp đồng với Sự thỏa thuận ý chí Chủ đích ưng thuận hay mục đích thỏa thuận có nghĩa bên phải thỏa thuận với việc xác định đó, ý chí bên phải hướng mục đích, hay cịn gọi thống ý chí, khơng thiết phải thỏa thuận tất vấn đề xoay quanh hay phát sinh từ mối quan hệ họ Những vấn đề mà bên chưa thỏa thuận, nhiều lý mà chủ yếu họ lường trước trường hợp phát sinh bất đồng gặp phải tương lai, dự liệu quy định pháp luật chế định hợp đồng Ý chí bên cần đủ rõ ràng (khơng có nghĩa khơng chấp nhận ngầm định) ăn nhập với Chẳng hạn bên muốn có xe đạp để đi, họ mua thuê xe Một bên muốn kiếm lợi từ xe đạp không sử dụng nữa, họ cho thuê bán xe Dù ý chí người mua thuê/bán cho thuê, chúng có tương đồng việc bên A phải trả tiền cho bên B, bên B phải đưa xe cho bên A Nhưng hai cặp ý chí mua - cho thuê thuê - bán khơng thống với nhau, bên khơng có thỏa thuận Hệ pháp lý Có bên kết ước có thỏa thuận bên việc xác định chưa đủ để tạo hợp đồng Sự thỏa thuận phải tạo lập hệ pháp lý có khả tạo thành hợp đồng Hệ pháp lý hiểu tạo lập, thay đổi hay chấm dứt quyền lợi (và nghĩa vụ dân tương ứng) quan hệ pháp luật Một thỏa thuận để coi hợp đồng, cần nguồn gốc phát sinh nghĩa vụ dân (nghĩa vụ pháp lý phát sinh từ ý chí chủ thể) mặt chủ quan khách quan Về mặt chủ quan, thỏa thuận hay lời cam kết nhắm đến nghĩa vụ mang tính ln lý khơng phải nghĩa vụ pháp lý Dựa hiệu lực nghĩa vụ hay chủ đích nghĩa vụ, ta cần phân biệt nghĩa vụ pháp lý/có tính ràng buộc pháp luật, với loại nghĩa vụ phi pháp lý/ln lý/khơng có tính ràng buộc pháp luật nghĩa vụ tự nhiên, nghĩa vụ đạo đức, nghĩa vụ tôn giáo Nếu người tham gia vào thỏa thuận không thực muốn bị ràng buộc pháp luật mà họ thiết lập nghĩa vụ mang tính ln lý, pháp luật khơng thể cưỡng chế họ thực nghĩa vụ được, họ bị lên án mặt đạo đức Đó thỏa thuận mang tính xã giao hay vui đùa người; lời hứa giúp đỡ thiện tâm; hay cam đoan danh dự Bộ Dân luật Bắc Kỳ năm 1931, Bộ Dân luật Trung Kỳ năm 1936, Bộ Dân luật Việt Nam Cộng hòa năm 1972 đề cập đến hai đặc điểm nghĩa vụ tự nhiên: cưỡng chế thi hành pháp luật trái chủ khơng có tố quyền Tuy nhiên người thụ trái tự nguyện thi hành nghĩa vụ tự nhiên, họ khơng thể đổi ý u cầu trái chủ phải hồn lại Nói cách khác, pháp luật cung cấp hiệu lực ràng buộc cho tự nguyện thực nghĩa vụ tự nhiên không cung cấp hiệu lực ràng buộc cho thể ý chí muốn tạo lập nghĩa vụ tự nhiên Bởi nghĩa vụ tự nhiên hiểu việc phải làm mang tính luân lý đạo đức nhiều pháp lý, nằm hai thứ Nghĩa vụ đạo đức đơn ràng buộc lương tâm Một người đưa lời hứa giúp đỡ thiện tâm với người mà khơng nhận đối ứng Nghĩa vụ tơn giáo hiểu nghĩa vụ dựa giáo lý tôn giáo đó, mà người gia nhập cần phải thực Nếu người không thực hành vi giúp đỡ thiện tâm hành vi bị ràng buộc giáo lý, luật pháp khơng thể cưỡng chế thực điều Trong pháp luật Việt Nam Cộng hịa cũ, có tai nạn giúp đỡ thiện tâm, tịa án khơng áp dụng trách nhiệm khế ước người giúp đỡ Cả hai Bộ dân luật Bắc Kỳ Trung Kỳ cũ quy định “luật pháp không can thiệp vào thi hành nghĩa vụ luân lý tơn giáo” Nghĩa vụ tự nhiên biến đổi thành nghĩa vụ dân người thụ trái cam kết người thụ trái đáp ứng yêu cầu định nguyên nhân hình thức có nghĩa vụ đối ứng Điều áp dụng cho loại nghĩa vụ phi pháp lý khác, chúng đáp ứng yêu cầu định người ta suy đốn ý chí bên thỏa thuận họ muốn chịu ràng buộc cách nghiêm túc pháp luật, chúng trở thành hợp đồng Như vậy, thỏa thuận trái chủ thụ trái không nhằm phát sinh hệ pháp lý, mà nhằm phát sinh hệ luân lý nói chung hay nghĩa vụ tự nhiên nói riêng khơng thể coi hợp đồng Về mặt khách quan, thỏa thuận cần tạo hệ pháp lý coi hợp đồng Pháp luật đặt giới hạn tự thỏa thuận định, mà vượt qua lằn ranh thống ý chí bên dù có muốn tạo lập ràng buộc pháp lý không công nhận Tuy nhiên giới hạn tự thỏa thuận, liệu thỏa thuận có chủ đích tạo ràng buộc pháp lý coi hợp đồng hay khơng, ràng buộc lại khơng đến từ thỏa thuận mà lại đến từ nguyên nhân khác 1.2 Khái niệm hợp đồng pháp luật Việt Nam Điều 644 Bộ Dân luật Bắc Kỳ năm 1931 quy định:“Khế ước hiệp ước người hay nhiều người cam đoan với hay nhiều người khác để tặng cho, để làm hay khơng làm gì” Điều 680 Dân luật Trung Kỳ năm 1936 quy định: “Khế ước hiệp ước người hay nhiều người cam đoan với hay nhiều người khác để chuyển giao, để làm hay khơng làm gì” Điều 653 Bộ Dân luật Việt Nam Cộng hòa năm 1972 quy định: “Khế ước hay hiệp ước hành vi pháp lý thỏa thuận hai người hay nhiều người để tạo lập, di chuyển, biến cải hay tiêu trừ quyền lợi, đối nhân hay đối vật” Điều 394 Bộ luật Dân năm 1995 Điều 388 BLDS năm 2005 Việt Nam ngày quy định: “Hợp đồng dân sự thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Điều 385 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Khái niệm hợp đồng hai Dân luật Bắc Kỳ Trung Kỳ thiếu bao quát đề cập đến phân loại nghĩa vụ dựa nội dung nghĩa vụ, chuyển giao quyền, làm khơng làm việc Riêng Bộ Dân luật Bắc Kỳ sử dụng thuật ngữ “tặng cho” dường loại trừ trường hợp chuyển giao quyền có đền bù, có nội hàm hẹp nhiều so với thuật ngữ “chuyển giao” Bộ Dân luật Trung Kỳ Cách phân loại đề cập tới nhiều việc thực nghĩa vụ, cách nhiều cách phân loại nghĩa vụ Nội hàm hai khái niệm không bao quát yếu tố tạo lập hậu pháp lý Khái niệm hợp đồng hai luật chịu ảnh hưởng sâu sắc luật dân Pháp năm 1804, chuyên gia pháp lý thời người Pháp tiếp thu khoa học pháp lý Pháp Bộ Dân luật năm 1972 Việt Nam Cộng hòa nhắc đến thỏa thuận với nghĩa tương đồng với khế ước hay hợp đồng Tuy nhiên điều khơng gây nhầm lẫn việc tạo lập hậu pháp lý nhắc đến sau Bộ luật dân năm 1995 Bộ luật Dân năm 2005 lại không sử dụng thuật ngữ “hợp đồng” tất nghiên cứu hợp đồng mà có bổ ngữ “dân sự” sau Bổ ngữ “dân sự” tạo bất cập thực tiễn Về mặt cấu trúc hệ thống pháp luật, nước có phân biệt ngành luật cơng luật tư luật dân thường coi luật tảng luật tư Do khái niệm hợp đồng chế định hợp đồng luật dân có tính bao qt cho tồn quan hệ tư nơi mà chủ thể quan hệ vị bình đẳng với giao kết hợp đồng dựa tự ý chí Việc thêm bổ ngữ “dân sự” đằng sau khiến cho người thực hành pháp luật hiểu nhầm chế định hợp đồng dân luật dân năm 1995 năm 2005 áp dụng cho quan hệ dân túy mà không áp dụng cho quan hệ tư khác thương mại, kinh doanh, lao động thể tư không xác cấu trúc hệ thống pháp luật tư khơng thích ứng với chế thị trường Có lẽ thuật ngữ “hợp đồng dân sự” luật dân 2005 kế thừa mặc định từ luật dân năm 1995 Ở hoàn cảnh luật dân năm 1995 đời, nước ta vừa bắt đầu q trình đổi mới, khỏi kinh tế kế hoạch gần 10 năm tư chuyên gia nhà quản lý quan niệm cũ “kế hoạch hóa”, đặc biệt quan hệ nhằm làm phát sinh lợi nhuận, dẫn đến phân biệt hợp đồng kinh tế, thương mại hợp đồng dân túy Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 tồn song song với luật dân năm 1995 tạo nên hai hệ thống pháp luật hợp đồng riêng biệt Hai hệ thống có trùng lặp, mâu thuẫn khơng thống nhất, dẫn đến sửa đổi thuật ngữ luật dân năm 2015, “hợp đồng” Những người soạn thảo luật dân năm 2015 trình bày rằng, sửa đổi nhằm loại bỏ cách hiểu khơng xác mặt khoa học thực tiễn phạm vi điều chỉnh chế định hợp đồng luật dân sự, để chế định hợp đồng tảng quan hệ hợp đồng lĩnh vực tư Ở tất khái niệm hợp đồng luật dân nêu trên, với sử dụng từ “để” “về” nói đến mục đích hợp đồng việc tạo lập hệ pháp lý, thấy nhà làm luật nhìn nhận ràng buộc hợp đồng nghiêng mặt chủ quan thỏa thuận ý chí mặt khách quan/kết thỏa thuận Người ta quan tâm đến việc bên có ý chí tạo lập hệ pháp lý ràng buộc hay khơng việc hệ pháp lý ràng buộc bên xuất phát từ thỏa thuận hay xuất phát từ quy chế pháp lý định sẵn pháp luật Từ phân tích ba thành tố hợp đồng, khảo sát khái niệm hợp đồng pháp luật thực định Việt Nam từ xưa đến nay, thấy, khái niệm hợp đồng pháp luật Việt Nam hoàn thiện dần theo thời gian Bộ Dân luật Việt Nam Cộng hòa năm 1972 luật dân năm 2015 có chung quan điểm hợp đồng rằng, hợp đồng thỏa thuận thống ý chí chủ thể, nhằm làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân Những nguyên tắc hệ thống pháp luật hợp đồng Việt Nam 2.1 Về cấu trúc nguyên tắc Trong luật dân năm 2005, chế định hợp đồng có nhiều nguyên tắc chi phối có trùng lặp lẫn nhau: nguyên tắc Bộ luật nội dung dạng hạn chế điển hình nhất, thể rõ qua chế định vô hiệu giao dịch dân xâm phạm trật tự công cộng đạo đức xã hội Trong Bộ luật Dân năm 2015, Điều 122 Giao dịch dân vô hiệu dẫn chiếu Điều 117 Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự, điểm c khoản nêu “Mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội” Ở có biến chuyển quan niệm xóa bỏ nguyên tắc giao kết hợp đồng Điều 389 BLDS năm 2005 “Tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội”; thay nguyên tắc “không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội” Điều thể nguyên tắc Điều 117 BLDS năm 2015 Trong luật tư, từ “trái” pháp luật có nội hàm rộng “vi phạm điều cấm luật” quy phạm luật tư quy phạm mệnh lệnh mà phần lớn quy phạm dự liệu, đặc biệt chế định hợp đồng BLDS năm 2015 không sử dụng “trật tự công cộng” để làm giới hạn quyền nguyên tắc bản, có lẽ nghi ngại tính trừu tượng nó, sử dụng với nghĩa hẹp, khơng biết vơ tình hay có chủ đích Điều 525 việc hành khách hợp đồng vận chuyển làm trật tự công cộng Điều khoản BLDS 2015 thay “lợi ích Nhà nước” Điều 10 BLDS năm 2005 thành “lợi ích quốc gia, dân tộc” Lợi ích quốc gia, dân tộc khái niệm mang tính trị, khơng đồng với lợi ích Nhà nước “quốc gia, dân tộc” “nhà nước” khái niệm khác Sự thay đổi hưởng ứng xu lên quyền người đời sống trị pháp lý Khi nhà nước bị coi chủ thể xâm phạm đến quyền cá nhân nhiều nhất, thay đổi thuật ngữ hợp lý Có thể nói, BLDS năm 2015 nguyên tắc thu hẹp phạm vi giới hạn tự ý chí, đồng nghĩa với mở rộng tự giao kết hợp đồng bên 12 Ngoài lời văn nguyên tắc bản, thể hạn chế tự hợp đồng nằm nhiều quy định chi tiết BLDS luật chuyên ngành điều khoản áp đặt quyền nghĩa vụ cho bên quan hệ tư Ở trường hợp này, nghĩa vụ pháp định xuất phát từ hiệu lực luật thay nghĩa vụ dân xuất phát từ ý chí bên Các trường hợp thường thấy quy định mang tính mệnh lệnh điều chỉnh loại hợp đồng lao động, hợp đồng người tiêu dùng bên bán hàng, điều lệ doanh nghiệp, hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng có đối tượng bất động sản,… Hạn chế tự giao kết hợp đồng chủ thể chủ yếu nhằm bảo vệ nhóm yếu xã hội, bảo vệ người thứ ba, hay bảo vệ lợi ích cơng cộng Chẳng hạn pháp luật doanh nghiệp có quy định phải ưu tiên chuyển nhượng phần vốn góp cho phát hành cổ phần cho thành viên/cổ đông công ty, trường hợp người cung cấp dịch vụ công cộng không từ chối giao kết hợp đồng với người cịn khả cung cấp dịch vụ khơng phân biệt đối xử với dựa yếu tố sắc tộc, tôn giáo, giới tính, màu da,… 2.3 Nguyên tắc thiện chí “Thiện chí” bắt nguồn từ thuật ngữ Latin “bona fide”, tiếng Anh “good faith”, thuật ngữ trừu tượng làm rõ nghĩa gắn chặt với hoàn cảnh cụ thể ứng xử cụ thể Thiện chí khơng định nghĩa luật, mang nghĩa mặt luân lý nhiều với liên hệ gần gũi trung thực, khơng có ác ý hay tư lợi bất Điều Bộ luật Dân năm 2005 quy định nguyên tắc thiện chí sau: “Trong quan hệ dân sự, bên phải thiện chí, trung thực việc xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân sự, không bên lừa dối bên nào” Điều Bộ luật Dân năm 2015 lược bớt đoạn “không bên lừa dối bên nào” khỏi nguyên tắc thiện chí: “Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân cách thiện chí, trung thực” 13 Trong lĩnh vực luật hợp đồng, đặc biệt giai đoạn giao kết, nguyên tắc thiện chí giải thích gần gũi với nguyên tắc tự ý chí, có nghĩa việc xác lập hợp đồng điều kiện phụ thuộc vào ý chí bên Trong giai đoạn thực hợp đồng, ngun tắc khơng gắn với ý chí bên lúc đầu mà lại gắn với cơng lợi ích bên Hoặc với việc chấp nhận thực chủ yếu thực đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng, thiện chí thơng cảm cho thiếu sót thực nghĩa vụ đối phương Đặc biệt vận dụng nguyên tắc số hồn cảnh đặc thù coi tạo ngoại lệ cho nguyên tắc hiệu lực ràng buộc hợp đồng, trường hợp thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Bộ luật dân năm 2005 có nguyên tắc riêng thực hợp đồng, Điều 412 khoản cho thấy nguyên tắc thực đủ nghĩa vụ hợp đồng quan trọng ưu tiên hàng đầu so với hai nguyên tắc thực trung thực, tin cậy nguyên tắc tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác: “Thực hợp đồng, đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn, phương thức thoả thuận khác” Có lẽ với bãi bỏ nguyên tắc riêng chế định hợp đồng, áp dụng cách tồn diện ngun tắc thiện chí với cơng nhận trường hợp không cần phải thực nghĩa vụ cam kết có hồn cảnh thay đổi, luật dân Việt Nam có chuyển biến quy tắc thực nghĩa vụ 2.4 Nguyên tắc áp dụng tập quán Nguyên tắc khoa học pháp lý số học giả đề cập nguyên tắc pháp luật hợp đồng nói riêng pháp luật dân nói chung Một pháp luật theo hệ thống dân luật thường có hai nguồn luật thành văn tập quán pháp Bộ luật dân Việt Nam đặt thứ tự ưu tiên áp dụng tập quán sau thỏa thuận bên luật thành văn Tập qn đóng vai trị quan trọng việc bổ khuyết 14 khoảng trống hay giải thích vấn đề chưa rõ ràng hợp đồng, pháp luật thực định khơng có giải pháp cho vấn đề Định nghĩa tập quán luật dân 2015 (Điều khoản 1) nêu ba đặc điểm yếu tập quán, có nội dung rõ ràng đủ để xác định quyền nghĩa vụ chủ thể, hình thành lặp lặp lại nhiều lần thời gian dài người thừa nhận quy tắc ràng buộc Hai điều kiện để áp dụng tập quán (Điều khoản 2) là: thiếu vắng giải pháp cho vấn đề pháp lý từ nguồn gốc nghĩa vụ có tính ưu tiên cao thỏa thuận quy định pháp luật; tập quán không trái với nguyên tắc pháp luật dân Có lẽ yếu tố nên nhà làm luật Việt Nam không xếp quy định áp dụng tập quán vào nguyên tắc Bộ luật hay pháp luật dân nói chung Quy định chung áp dụng tập quán công nhận từ lâu vấn đề yếu nguyên tắc cụ thể hóa Sự áp dụng tập quán có đặc điểm khác biệt đặc thù với áp dụng nguồn pháp luật khác luật án lệ, lẽ khơng “thành văn” nghĩa pháp lý nghĩa thơng dụng Tập qn có khơng ghi nhận văn mà quy tắc nhiều người ngầm định tuân thủ Trong tranh chấp cần viện đến tập quán tất yếu xuất vấn đề chứng minh tập quán Như cần có quy định chi tiết để hướng dẫn tịa án việc đánh giá tính xác thực quy phạm bên viện dẫn xem chúng có đáp ứng đủ điều kiện tập qn hay khơng, bên có nghĩa vụ chứng minh tập qn,… Trong thực tế, đơi có tập quán mà bên viện dẫn trái ngược Khi khơng có khảo cứu đầy đủ tập quán việc áp dụng chứng minh tập qn gặp nhiều khó khăn Các tịa án Việt Nam cịn gặp nhiều vướng mắc chưa có thống cao việc công nhận áp dụng tập quán Điều đòi hỏi cần sớm ban hành danh mục tập quán Trong thời kỳ Pháp thuộc, Hội đồng khảo sát tục lệ sưu tầm giải 15 đáp 300 vấn đề tập qn, làm sở cho tịa án thời áp dụng tập qn xét xử khơng có quy định pháp luật Hiện có kế hoạch xây dựng danh mục tập quán lĩnh vực nhân gia đình theo Nghị định số 32/2002/NĐ-CP Cần mở rộng phạm vi khảo cứu để áp dụng tập quán rộng rãi tranh chấp, bù đắp cho thiếu hụt pháp luật thành văn 16 CHƯƠNG THỰC TIỄN VỀ QUYỀN TỰ DO HỢP ĐỒNG CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Một là, quyền tự hợp đồng quyền giao kết hợp đồng chủ thể Việt Nam xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh để điều chỉnh quan hệ hợp đồng, quyền tự hợp đồng Trong đó, hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng Việt Nam bao gồm: Bộ Luật Dân năm 2015, Luật Thương mại năm 2005 luật chuyên ngành khác Việc thông qua đạo luật đánh dấu bước pháp điển hóa quan trọng pháp luật hợp đồng Việt Nam, bảo đảm tính thống pháp luật hợp đồng theo hướng ngày bảo đảm quyền tự hợp đồng phù hợp với thông lệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập pháp luật hợp đồng Việt Nam Hai là, Bộ luật Dân năm 2015 ghi nhận nhiều chế để bảo đảm việc thực thi quyền tự hợp đồng Trong số đảm bảo đó, đáng lưu ý việc Bộ luật Dân năm 2015 mở rộng quyền tự định nội dung hợp đồng chủ thể quan hệ hợp đồng, hạn chế can thiệp quan công quyền vào hoạt động giao kết, thực hợp đồng Ba là, thực tiễn, quyền tự lựa chọn đối tác giao kết hợp đồng bên thực phổ biến, rộng rãi, bên giao kết hợp đồng nhận thức đầy đủ thực tốt quyền phạm vi có thể, thể rõ như: Các bên lợi hợp đồng có lựa chọn đối tác yếu để lấn át ý chí giao kết hợp đồng với mục đích tìm kiếm lợi ích cao trình thực hợp đồng với đối tác thương nhân xuất hàng may mặc tự lựa chọn đối tác sản xuất, gia cơng hàng may mặc có uy tín chất lượng để giao kết hợp đồng gia công hàng may mặc xuất 17 Mặc dù Việt Nam có hệ thống pháp luật hồn thiện cho việc điều chỉnh quan hệ hợp đồng đảm bảo quyền tự hợp đồng, nhiên, tồn hạn chế, bất cập quy định pháp luật quyền tự hợp đồng, cụ thể: Thứ nhất, mâu thuẫn, chồng chéo quy định luật chuyên ngành với Bộ luật Dân năm 2015, như: Quy định lại quy định chung Bộ luật Dân sự thống quy định hợp đồng Bộ luật Dân năm 2015 đưa quy định tùy nghi quy định nội dung hợp đồng nhằm bảo đảm quyền tự hợp đồng bên hợp đồng, theo nguyên tắc ưu tiên áp dụng thỏa thuận bên so với quy định pháp luật, nhiên, đạo luật chuyên ngành lại không thống việc ghi nhận kỹ thuật lập pháp Một số đạo luật chuyên ngành khác quy định hoạt động thương mại đặc thù, ví dụ Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Điện lực,… lại thường sử dụng quy phạm bắt buộc quy định quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Hiện nay, số luật chuyên ngành quy định lại quy định chung hợp đồng quy định Bộ luật Dân Ví dụ: Luật Hàng khơng dân dụng Việt Nam năm 2006 (được sửa đổi, bổ sung năm 2014) có quy định hợp đồng họat động hàng khơng như: Vận chuyển hàng hóa, vận chuyển hành khách hành lý (Mục 3, 4, 5, chương VI), Luật Thương mại năm 2005 có quy định hợp đồng dịch vụ (chương III), đó, Bộ luật Dân năm 2015 có quy định loại hợp đồng cụ thể Mục 10 - Một số hợp đồng thông dụng Chương XVI phần thứ ba có quy định hợp đồng vận chuyển hành khách, hợp đồng vận chuyển tài sản, hợp đồng dịch vụ Việc luật chuyên ngành có quy định chồng chéo, mâu thuẫn với quy định Bộ luật Dân năm 2015 gây phức tạp việc áp dụng pháp luật ảnh hưởng đến quyền tự hợp đồng 18

Ngày đăng: 11/10/2023, 12:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan