1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học , một số khía cạnh về vấn đề lý luận báo chí, thực tiễn công tác tuyên truyền trên báo chí đối với đồng bào dân tộc mông

15 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 77 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do và tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Dân tộc Mông (hay dân tộc H’Mông) là một trong 54 dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, nước ta có 1.068.189 người dân tộc Mông, đứng hàng thứ 8 trong bảng danh sách các dân tộc ở Việt Nam, cư trú tại 62 trên tổng số 63 tỉnh, thành phố. Tại tỉnh Thái Nguyên, những gia đình người dân tộc Mông đầu tiên đã di cư từ tỉnh Cao Bằng đến sinh sống ở đây vào khoảng năm 1979. Theo số liệu của Ban chỉ đạo cuộc Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 1979 thì vào năm này tỉnh Bắc Thái nói chung, Thái Nguyên nói riêng mới có số liệu về người Mông. Năm 1979, tại Thái Nguyên có 644 người dân tộc Mông, trong đó gần 80% tập trung ở huyện Võ Nhai. Sau đó 10 năm (1989) dân số Mông ở Thái Nguyên đã lên tới 2.264 người. Đến năm 1999, dân số Mông trong toàn tỉnh là 4.831 người, tăng hơn gấp đôi trong 10 năm. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có trên 1.500 hộ đồng bào dân tộc Mông với khoảng trên 7.700 người, sinh sống ở 47 xóm, bản, tập trung chủ yếu ở các huyện: Võ Nhai, Đồng Hỷ, Định Hóa, Phú Lương. Dân số người Mông hiện đứng thứ 7 trong 46 dân tộc đang sinh sống trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Nhìn chung, đời sống vật chất của đồng bào dân tộc Mông ở Thái Nguyên còn nhiều khó khăn. Tỷ lệ hộ nghèo là dân tộc Mông chiếm khá cao, có 2947 xóm, bản có tỷ lệ hộ nghèo từ 40 70%. Để giúp đồng bào dân tộc Mông vượt qua khó khăn, vươn lên phát triển kinh tế, ổn định đời sống, ngày 1692014, UBND tỉnh Thái Nguyên đã ban hành Đề án Phát triển kinh tế xã hội, ổn định sản xuất và đời sống các xóm, bản đặc biệt khó khăn có nhiều đồng bào dân tộc Mông sinh sống tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 (gọi tắt là Đề án 2037). Việc triển khai thực hiện Đề án có mục tiêu là hình thành các nhóm hộ sản xuất, đưa tiến bộ kỹ thuật vào trồng trọt, chăn nuôi, phát huy thế mạnh, lợi thế của từng vùng, tăng thu nhập cho người dân; phấn đấu giảm hộ nghèo ở các xóm, bản trong Đề án bình quân mỗi năm từ 4% trở lên theo chuẩn nghèo trong từng giai đoạn… Từ khi được triển khai đến nay, Đề án 2037 đã mang lại hiệu quả thiết thực cho người Mông trên địa bàn tỉnh, giúp cải thiện đời sống đồng bào về nhiều mặt. Một đặc điểm chung của người Mông là có tinh thần đoàn kết dân tộc rất cao, chính vì vậy, dù sinh sống ở nhiều địa phương khác nhau nhưng mối quan hệ dân tộc của họ rất gắn bó. Một đặc điểm nữa là đồng bào dân tộc Mông nói chung và tại Thái Nguyên nói riêng là trình độ dân trí nhìn chung còn hạn chế, điều kiện tiếp cận các thông tin, phương tiện báo chí truyền thông còn ít. Đây là một trong những yếu tố khiến cho đồng bào dân tộc Mông ở một số nơi bị tuyên truyền, lôi kéo đi theo những kẻ xấu nhằm phục vụ lợi ích chính trị của chúng. Trong thập niên đầu thế kỉ XXI, trên địa bàn cả nước nói chung và các tỉnh phía Bắc nói riêng đã xảy ra nhiều vụ việc phức tạp liên quan đến việc tập hợp, lôi kéo đồng bào Mông của các thế lực phản động. Hiện nay, tổ chức bất hợp pháp Dương Văn Mình vẫn đang tiếp tục kích động, lôi kéo đồng bào Mông đi theo tổ chức này để chống lại chính quyền và thành lập vương quốc của riêng người Mông. Năm 2013, tổ chức bất hợp pháp Dương Văn Mình hoạt động mạnh tại huyện Võ Nhai ở các khu vực Lân Thùng (xóm Đồng Dong, xã Phương Giao), xóm Kim Sơn (xã Thần Sa) và xóm Làng Ươm (xóm Bắc Phong, xóm Tân Tiến, xã Dân Tiến). Cũng tại Làng Ươm, 14 hộ người Mông đã xây dựng nhà đòn. Ở các huyện Đồng Hỷ, Phú Lương, Định Hóa cũng xuất hiện một số đối tượng lôi kéo đồng bào Mông tham gia tổ chức bất hợp pháp Dương Văn Mình. Đến nay, tổ chức này vẫn đang tiến hành các hoạt động lôi kéo, dụ dỗ đồng bào dân tộc Mông chống lại chính quyền ở một số khu vực trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Bên cạnh đó, trong đời sống đồng bào Mông ở một số nơi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên vẫn tồn tại nhiều hủ tục lạc hậu như: để thi thể người chết trong nhà nhiều ngày, tảo hôn, hôn nhân cận huyết… Trong điều kiện như vậy, báo chí, với vai trò định hướng thông tin được xác định là một trong những phương tiện tuyên truyền hiệu quả nhất, có sức ảnh hưởng lớn nhất đối với công chúng. Trên thực tế, những năm qua, các cơ quan báo chí của tỉnh Thái Nguyên: Báo Thái Nguyên, Đài Phát thanh – Truyền hình Thái Nguyên, Báo Văn nghệ Thái Nguyên đã thường xuyên đăng tải những tác phẩm về đời sống sản xuất, sinh hoạt của đồng bào dân tộc Mông; những nét đẹp trong truyền thống văn hóa của dân tộc Mông; chuyển tải những chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước đến đồng bào các dân tộc, hướng dẫn bà con cách làm kinh tế và nâng cao dân trí… Đặc biệt, cuối năm 2010, Đài Phát thanh – Truyền hình Thái Nguyên đã cho ra mắt chương trình truyền hình tiếng Mông để phục vụ đồng bào dân tộc Mông trên địa bàn và các tỉnh lân cận. Chương trình đã giúp bà con dân tộc Mông có thể nghe tiếng của dân tộc mình trên truyền hình, đưa tiếng nói của Đảng đến với đồng bào; đồng thời cũng đưa tiếng nói của đồng bào dân tộc Mông đến với Đảng, Nhà nước. Tuy nhiên, nội dung thông tin báo chí có đáp ứng được nhu cầu của đồng bào dân tộc Mông hay không? Mức độ tiếp nhận thông tin từ các sản phẩm báo chí của đồng bào dân tộc Mông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên như thế nào? Làm sao để sản phẩm báo chí có tác dụng đối với người Mông?... Để trả lời cho câu hỏi này, tác giả đã chọn đề tài “Thực trạng tiếp nhận sản phẩm báo chí của đồng bào dân tộc Mông tỉnh Thái Nguyên” để nghiên cứu nhằm rút ra những nhận xét, đánh giá về mức độ tiếp nhận sản phẩm báo chí của đồng bào dân tộc Mông tỉnh Thái Nguyên. Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tuyên truyền trên báo chí đối với đồng bào dân tộc Mông.

MỞ ĐẦU Lý tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Dân tộc Mông (hay dân tộc H’Mông) 54 dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam Theo kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, nước ta có 1.068.189 người dân tộc Mơng, đứng hàng thứ bảng danh sách dân tộc Việt Nam, cư trú 62 tổng số 63 tỉnh, thành phố Tại tỉnh Thái Nguyên, gia đình người dân tộc Mông di cư từ tỉnh Cao Bằng đến sinh sống vào khoảng năm 1979 Theo số liệu Ban đạo Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 1979 vào năm tỉnh Bắc Thái nói chung, Thái Nguyên nói riêng có số liệu người Mơng Năm 1979, Thái Ngun có 644 người dân tộc Mơng, gần 80% tập trung huyện Võ Nhai Sau 10 năm (1989) dân số Mơng Thái Ngun lên tới 2.264 người Đến năm 1999, dân số Mơng tồn tỉnh 4.831 người, tăng gấp đôi 10 năm Hiện nay, địa bàn tỉnh Thái Nguyên có 1.500 hộ đồng bào dân tộc Mông với khoảng 7.700 người, sinh sống 47 xóm, bản, tập trung chủ yếu huyện: Võ Nhai, Đồng Hỷ, Định Hóa, Phú Lương Dân số người Mông đứng thứ 46 dân tộc sinh sống địa bàn tỉnh Thái Nguyên Nhìn chung, đời sống vật chất đồng bào dân tộc Mông Thái Ngun cịn nhiều khó khăn Tỷ lệ hộ nghèo dân tộc Mơng chiếm cao, có 29/47 xóm, có tỷ lệ hộ nghèo từ 40 - 70% Để giúp đồng bào dân tộc Mông vượt qua khó khăn, vươn lên phát triển kinh tế, ổn định đời sống, ngày 16-9-2014, UBND tỉnh Thái Nguyên ban hành Đề án "Phát triển kinh tế - xã hội, ổn định sản xuất đời sống xóm, đặc biệt khó khăn có nhiều đồng bào dân tộc Mông sinh sống tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020" (gọi tắt Đề án 2037) Việc triển khai thực Đề án có mục tiêu hình thành nhóm hộ sản xuất, đưa tiến kỹ thuật vào trồng trọt, chăn nuôi, phát huy mạnh, lợi vùng, tăng thu nhập cho người dân; phấn đấu giảm hộ nghèo xóm, Đề án bình quân năm từ 4% trở lên theo chuẩn nghèo giai đoạn… Từ triển khai đến nay, Đề án 2037 mang lại hiệu thiết thực cho người Mông địa bàn tỉnh, giúp cải thiện đời sống đồng bào nhiều mặt Một đặc điểm chung người Mơng có tinh thần đồn kết dân tộc cao, vậy, dù sinh sống nhiều địa phương khác mối quan hệ dân tộc họ gắn bó Một đặc điểm đồng bào dân tộc Mông nói chung Thái Ngun nói riêng trình độ dân trí nhìn chung cịn hạn chế, điều kiện tiếp cận thơng tin, phương tiện báo chí truyền thơng cịn Đây yếu tố khiến cho đồng bào dân tộc Mông số nơi bị tuyên truyền, lôi kéo theo kẻ xấu nhằm phục vụ lợi ích trị chúng Trong thập niên đầu kỉ XXI, địa bàn nước nói chung tỉnh phía Bắc nói riêng xảy nhiều vụ việc phức tạp liên quan đến việc tập hợp, lôi kéo đồng bào Mông lực phản động Hiện nay, tổ chức bất hợp pháp Dương Văn Mình tiếp tục kích động, lơi kéo đồng bào Mơng theo tổ chức để chống lại quyền thành lập vương quốc riêng người Mông Năm 2013, tổ chức bất hợp pháp Dương Văn Mình hoạt động mạnh huyện Võ Nhai khu vực Lân Thùng (xóm Đồng Dong, xã Phương Giao), xóm Kim Sơn (xã Thần Sa) xóm Làng Ươm (xóm Bắc Phong, xóm Tân Tiến, xã Dân Tiến) Cũng Làng Ươm, 14 hộ người Mơng xây dựng nhà địn Ở huyện Đồng Hỷ, Phú Lương, Định Hóa xuất số đối tượng lôi kéo đồng bào Mông tham gia tổ chức bất hợp pháp Dương Văn Mình Đến nay, tổ chức tiến hành hoạt động lôi kéo, dụ dỗ đồng bào dân tộc Mông chống lại quyền số khu vực địa bàn tỉnh Thái Nguyên Bên cạnh đó, đời sống đồng bào Mông số nơi địa bàn tỉnh Thái Nguyên tồn nhiều hủ tục lạc hậu như: để thi thể người chết nhà nhiều ngày, tảo hôn, hôn nhân cận huyết… Trong điều kiện vậy, báo chí, với vai trị định hướng thông tin xác định phương tiện tuyên truyền hiệu nhất, có sức ảnh hưởng lớn công chúng Trên thực tế, năm qua, quan báo chí tỉnh Thái Nguyên: Báo Thái Nguyên, Đài Phát – Truyền hình Thái Nguyên, Báo Văn nghệ Thái Nguyên thường xuyên đăng tải tác phẩm đời sống sản xuất, sinh hoạt đồng bào dân tộc Mông; nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc Mơng; chuyển tải chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước đến đồng bào dân tộc, hướng dẫn bà cách làm kinh tế nâng cao dân trí… Đặc biệt, cuối năm 2010, Đài Phát – Truyền hình Thái Nguyên cho mắt chương trình truyền hình tiếng Mơng để phục vụ đồng bào dân tộc Mông địa bàn tỉnh lân cận Chương trình giúp bà dân tộc Mơng nghe tiếng dân tộc truyền hình, đưa tiếng nói Đảng đến với đồng bào; đồng thời đưa tiếng nói đồng bào dân tộc Mông đến với Đảng, Nhà nước Tuy nhiên, nội dung thơng tin báo chí có đáp ứng nhu cầu đồng bào dân tộc Mông hay không? Mức độ tiếp nhận thông tin từ sản phẩm báo chí đồng bào dân tộc Mơng địa bàn tỉnh Thái Nguyên nào? Làm để sản phẩm báo chí có tác dụng người Mông? Để trả lời cho câu hỏi này, tác giả chọn đề tài “Thực trạng tiếp nhận sản phẩm báo chí đồng bào dân tộc Mơng tỉnh Thái Nguyên” để nghiên cứu nhằm rút nhận xét, đánh giá mức độ tiếp nhận sản phẩm báo chí đồng bào dân tộc Mơng tỉnh Thái Nguyên Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tuyên truyền báo chí đồng bào dân tộc Mơng Tình hình nghiên cứu đề tài Nhiều nhà nghiên cứu giới sớm tìm hiểu đồng bào dân tộc Mơng Việt Nam Trong sớm nói đến Francois – Marie Savina (1876-1941) , viên đại úy linh mục người Pháp với “ Lịch sử dân tộc Mèo” in Hồng Kông từ năm 1924 Năm 1942, Nhà in Viễn Đông xuất sách nhan đề “Vùng cao” Cresson, viên chánh sứ người Pháp nhậm chức Yên Bái Cuốn sách mô tả chi tiết thiên nhiên dân tộc sinh sống vùng cao Yên Bái, có dân tộc Mơng Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến có nhiều nhà sưu tầm, nghiên cứu dân tộc Mông, đồng bào Mông sinh sống tỉnh miền núi phía Bắc, nhiên chủ yếu nghiên cứu văn hóa, phong tục tập quán, đời sống người Mơng Số lượng cơng trình nghiên cứu báo chí, truyền thơng cho vùng đồng bào dân tộc Mơng cịn hạn chế Năm 2007, tác giả Trần Bảo Khánh bảo vệ thành công Luận án tiến sỹ với đề tài “ Đặc điểm cơng chúng truyền hình Việt Nam giai đoạn nay” Trong luận án này, tác giả đề đề cập đến số yếu tố liên quan đến phong tục, tập qn, trình độ dân trí, đời sống kinh tế người Mơng mà chưa nói đến khía cạnh vai trị truyền thơng nói chung, báo chí, truyền hình nói riêng người Mơng Năm 2002, tác giả Cao Minh Châu làm chủ nhiệm với Nguyễn Thị Thanh Vân, Và A Vừ, Mùa A Phềnh thực đề tài nghiên cứu khoa học “Đổi nâng cao chất lượng , nội dung chương trình phát tiếng H’ Mơng tỉnh Sơn La” Các tác giả phân tích, đánh giá nội dung chương trình phát tiếng Mơng tỉnh Sơn La; phân tích đặc điểm tự nhiên, đặc điểm dân cư địa phương tình hình kinh tế xã hội chủ trương, sách Đảng, Nhà nước liên quan đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số, từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng chương trình phát tiếng Mông tỉnh Sơn La Năm 2002, tác giả Hầu Thị Vàng có cơng trình nghiên cứu Chương trình phát tiếng Mơng Đài Tiếng nói Việt Nam Cơng trình cho thấy nét trình hình thành bước phát triển chương trình phát tiếng Mơng sóng Đài Tiếng nói Việt Nam Tác giả khẳng định cần thiết phải có chương trình phát riêng giành cho người Mông ngày nâng cao chất lượng số lượng chương trình giành riêng cho đồng bào Tuy nhiên đề tài nghiên cứu phạm vi chung công chúng người Mơng loại hình phát Tác giả Đào Thị Loan có đề tài nghiên cứu “Hiệu phát tiếng dân tộc Đài PT-TH Lai Châu” vào năm 2004 Tác giả khái quát chương trình phát thứ tiếng dân tộc Đài PTTH Lai Châu tiếng Thái, tiếng Mơng tiếng Hà Nhì Mặc dù chương trình phát buổi sáng,trưa tối/ngày với tổng thời lượng 135 phút thu hút tới 75% lượng thính giả tỉnh nghe Năm 2007, tác giả Nguyễn Đức Thành lần nghiên cứu chương trình truyền hình tiếng Mơng Đài PTTH Bắc Kạn với đề tài có tên gọi “Nâng cao chất lượng chương trình truyền hình tiếng Mơng Đài Phát - Truyền hình Bắc Kạn” Tác giả nêu khái quát trình hình thành, phát triển chương trình truyền hình tiếng Mơng, Đài PTTH Bắc Kạn giai đoạn đầu Tác giả phân tích, điểm mạnh hạn chế việc thực chương trình từ đời 25/4/2004 đến năm 2007 Từ tác giả khẳng định việc đời chương trình truyền hình tiếng Mơng cần thiết công tác thông tin, tuyên truyền cho người Mông Tác giả đề xuất số giải pháp việc nâng cao chất lượng, hiệu chương trình Tác giả đề xuất tỉnh Bắc Kạn cần xây dựng kế hoạch lâu dài phát triển không chương trình truyền hình mà chương trình phát tiếng Mơng địa phương Bên cạnh đó, cần có kế hoạch, có lộ trình đầu tư kinh phí theo giai đoạn cụ thể để bước hoàn thiện mạng lưới truyền thông tiếng Mông tiếng dân tộc khác địa bàn tỉnh Bắc Kạn Đến năm 2014, tác giả Nguyễn Đức Thành tiếp tục phát triển đề tài nghiên cứu sâu “Chương trình truyền hình tiếng Mơng Đài Phát - Truyền hình Bắc Kạn” luận văn thạc sĩ Đại học Khoa học – Xã hội Nhân văn Năm 2009, tác giả Cao Thị Thanh Hà bảo vệ thành công Luận văn Thạc sỹ truyền thơng đại chúng Học viện Báo chí Tuyên truyền với đề tài “ Chương trình dân tộc miền núi sóng Đài Truyền hình Việt Nam” Trong luận văn này, tác giả khảo sát chương trình Tạp chí Dân tộc Phát triển sóng VTV1 từ tháng 5/2008 đến tháng 5/2009 Nội dung luận văn đề cập đến số vấn đề nội dung, hình thức thể chương trình tạp chí truyền hình đồng bào dân tộc thiểu số nói chung, hạn chế giải pháp nâng cao chất lượng chương trình Tuy nhiên chưa có đánh giá cụ thể chương trình truyền hình dành cho người dân tộc Mơng Năm 2012, tác giả Hoàng Mạnh Hà bảo vệ thành cơng Luận văn Thạc sỹ báo chí học Học viện Báo chí Tuyên truyền với đề tài “ Nâng cao chất lượng chương trình tiếng Mơng Đài PTTH Yên Bái” Luận văn ưu điểm, hạn chế đề xuất biện pháp để nâng cao chất lượng chương trình truyền hình tiếng Mơng Đài PTTH n Bái Ngồi cịn số khóa luận số sinh viên khoa Báo chí, báo khoa học sản phẩm báo chí liên quan đến đồng bào dân tộc thiểu số Nhìn chung, đề tài nhận xét, đánh giá sản phẩm báo chí phục vụ đồng bào dân tộc nói chung đồng bào Mơng nói riêng Từ đó, đóng góp nhiều kiến nghị, giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm báo chí phục vụ đồng bào dân tộc, có Mơng Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu sản phẩm báo chí phục vụ đồng bào dân tộc Mông tỉnh Thái Nguyên đề cập cụ thể đến mức độ tiếp nhận hiệu sản phẩm báo chí với đồng bào dân tộc Mơng Vì vậy, tác giả chọn khảo sát thực trạng tiếp nhận sản phẩm báo chí đồng bào dân tộc Mông tỉnh Thái Nguyên để nghiên cứu Phạm vi giới hạn nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài mức độ tiếp nhận sản phẩm báo chí đồng bào dân tộc Mơng tỉnh Thái Nguyên Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung vào thực trạng tiếp nhận sản phẩm báo chí đề cập trực tiếp đến đời sống đồng bào dân tộc Mông đăng tải Báo Thái Nguyên, Đài Phát – Truyền hình Thái Nguyên Báo Văn nghệ Thái Nguyên Từ rút đánh giá hiệu thông tin tuyên truyền tác dụng sản phẩm báo chí đồng bào dân tộc Mông tỉnh Thái Nguyên Khách thể nghiên cứu đồng bào dân tộc Mông tỉnh Thái Nguyên độ tuổi từ 15 – 60 Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian nghiên cứu từ 31/6/2016-31/12/2016 - Khơng gian nghiên cứu 47 xóm, tập trung đông người Mông sinh sống tỉnh Thái Nguyên Trong đó, tác giả tập trung khảo sát khả năng, mức độ tiếp nhận tác dụng sản phẩm báo chí với đồng bào dân tộc Mông tỉnh Thái Nguyên Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu đề tài: Trên sở nghiên cứu thực trạng tiếp nhận sản phẩm báo chí đồng bào dân tộc Mơng tỉnh Thái Ngun rút nhận xét, đánh giá hiệu thông tin tuyên truyền sản phẩm báo chí Phân tích ưu điểm, hạn chế tác phẩm báo chí có liên quan đến đồng bào dân tộc Mông Báo Thái Nguyên, Đài Phát – Truyền hình Thái Nguyên Báo Văn nghệ Thái Nguyên để từ đó, đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm báo chí phục vụ đồng bào dân tộc Mơng tỉnh Thái Nguyên Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: - Nghiên cứu số khía cạnh vấn đề lý luận báo chí, thực tiễn cơng tác tun truyền báo chí đồng bào dân tộc Mơng - Khảo sát thực tiễn để phân tích, đánh giá thực trạng tiếp nhận sản phẩm báo chí đồng bào dân tộc Mơng tỉnh Thái Ngun Trong đó: + Khảo sát thực trạng sản phẩm báo chí phục vụ đồng bào dân tộc Mông tỉnh Thái Nguyên + Khảo sát điều kiện tiếp nhận sản phẩm báo chí đồng bào dân tộc Mơng tỉnh Thái Ngun + Khảo sát mức độ tiếp nhận sản phẩm báo chí hiệu sản phẩm báo chí đời sống đồng bào dân tộc Mông tỉnh Thái Nguyên + Khảo sát thuận lợi, khó khăn tác nghiệp phóng viên Báo Thái Nguyên, Đài Phát – Truyền hình Thái Nguyên Báo Văn nghệ Thái Nguyên thực tác phẩm báo chí chủ đề liên quan tới dân tộc Mông + Rút nhận xét, đánh giá thực trạng chất lượng sản phẩm báo chí phục vụ đồng bào dân tộc Mông tỉnh Thái Nguyên - Trên sở nghiên cứu thực trạng, xác định nguyên nhân bản, yếu tố mới, từ xây dựng giải pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm phẩm báo chí phục vụ đồng bào dân tộc Mơng tỉnh Thái Nguyên Đóng góp đề tài Nâng cao chất lượng hoạt động báo chí chất lượng tác phẩm báo chí yêu cầu báo chí đại Giá trị sản phẩm báo chí biểu nhiều mặt, có hiệu quả, hiệu ứng xã hội Trong đó, hiệu tiếp cận sản phẩm báo chí với đồng bào dân tộc Mơng nói riêng đồng bào dân tộc thiểu số nói chung cịn chưa đánh giá cụ thể Kết việc nghiên cứu đề tài góp thêm nguồn thơng tin tham khảo cho người muốn nghiên cứu dân tộc Mơng Đây sở để góp phần tìm nguyên nhân ưu điểm hạn chế, thiếu sót việc sáng tạo sản phẩm báo chí phục vụ đồng bào dân tộc Mơng Đồng thời, góp tiếng nói với quyền tỉnh Thái Nguyên việc quan tâm nâng cao chất lượng thông tin tuyên truyền báo chí đồng bào dân tộc Mông địa bàn Đề tài hy vọng đóng góp phần nhỏ việc tìm có tính khoa học ứng dụng thực tiễn; giúp định hướng cho việc nhìn nhận, đánh tổ chức thực viết, tác phẩm, từ có tác động tích cực làm thay đổi ý thức nghề nghiệp, cách thức thể hiện, phương thức lãnh đạo đạo soạn báo chuyên môn, kỹ tác nghiệp phóng viên thực tiễn Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận Quá trình nghiên cứu thực trạng tiếp nhận sản phẩm báo chí đồng bào dân tộc Mông tỉnh Thái Nguyên tác giả dựa tảng lý luận Chủ nghĩa Mác – Lê nin, nội dung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Tác giả dựa quan điểm Hồ Chí Minh mục đích báo chí cách mạng đối tượng cơng chúng báo chí Các phân tích đánh giá đề tài dựa quan điểm báo chí vơ sản, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối dân tộc; dựa vào đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước vấn đề dân tộc miền núi; quan điểm Đảng vai trị báo chí đời sống xã hội để làm trình nghiên cứu Luận văn dựa sở lý luận báo chí lý luận tâm lý học, xã hội học báo chí để phân 10 tích, đánh giá khía cạnh cụ thể sản phẩm báo chí thơng tin đồng bào dân tộc Mơng Báo Thái Nguyên, Đài Phát - Truyền hình Thái Nguyên Báo Văn nghệ Thái Nguyên Luận văn dựa số học thuyết truyền thông để phân tích tác động sản phẩm báo chí tới cơng chúng người dân tộc Mơng Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát thực tế Phương pháp tác giả sử dụng để khảo sát mức độ tiếp nhận sản phẩm báo chí địng bào xóm, người Mông tỉnh Thái Nguyên Tác giả sử dụng phương pháp khảo sát thực tế để nghiên cứu thực tế đời sống người H’Mông, khả năng, điều kiện tiếp nhận sản phẩm báo chí người Mông địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Phương pháp so sánh, đối chiếu Phương pháp tác giả sử dụng để rút ưu, nhược điểm sản phẩm báo chí đề cập đến dân tộc Mông Báo Thái Nguyên, Đài Phát – Truyền hình Thái Nguyên, Báo Văn nghệ Thái Nguyên Phương pháp vấn sâu Trong trình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp vấn sâu người am hiểu, quan tâm đến sản phẩm báo chí phục vụ đồng bào dân tộc Mơng, ý kiến đồng nghiệp, cán lãnh đạo, phóng viên, biên tập viên Báo Thái Nguyên, Đài Phát – Truyền hình Thái Nguyên, Báo Văn nghệ Thái Nguyên Phỏng vấn sâu người dân tộc Mơng có uy tín cộng đồng dân cư Nội dung vấn tập trung vào đánh giá hiệu sản phẩm báo chí 11 phục vụ đồng bào dân tộc Mông nay, mong muốn đề xuất kiến nghị - Phương pháp quan sát Đi thực tế vùng đồng bào Mơng tìm hiểu, quan sát đời sống đồng bào Tìm hiểu, quan sát việc đọc, xem sản phẩm báo chí người Mơng - Phương pháp lịch sử Nghiên cứu q trình thơng tin, tuyên truyền chủ đề liên quan đến dân tộc Mông Báo Thái Nguyên, Đài Phát – Truyền hình Thái Nguyên, Báo Văn nghệ Thái Nguyên Kết cấu nội dung đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài dự kiến triển khai theo kết cấu nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Khái niệm sản phẩm báo chí 1.2 Quan điểm Đảng, Nhà nước 1.2.1 Chính sách Đảng, Nhà nước đồng bào dân tộc 1.2.2 Quan điểm Đảng, Nhà nước việc tuyên truyền phục vụ đồng bào dân tộc 1.3 Về dân tộc Mông 1.3.1 Khái quát lịch sử dân tộc Mông 1.3.2 Đặc điểm dân tộc Mông Việt Nam tỉnh Thái Nguyên 1.3.3 Quan điểm tỉnh Thái Nguyên đồng bào dân tộc Mơng 12 1.4 Vai trị báo chí Thái Ngun việc thông tin tuyên truyền đến đồng bào dân tộc Mông địa bàn tỉnh Chương 2: Thực trạng tiếp nhận sản phẩm báo chí đồng bào dân tộc Mông tỉnh Thái Nguyên 2.1 Khái quát quan báo chí 1.1.1 Khái quát Báo Thái Nguyên 1.1.2 Khái quát Đài Phát – Truyền hình Thái Nguyên 1.1.3 Khái quát Báo Văn nghệ Thái Nguyên 2.1 Thực trạng tiếp nhận sản phẩm báo chí đồng bào dân tộc Mơng tỉnh Thái Ngun 2.1.1 Thực trạng tiếp nhận sản phẩm báo chí Báo Thái Nguyên đồng bào dân tộc Mông 2.1.1.1 Thực trạng sản phẩm báo chí phục vụ đồng bào dân tộc Mông Báo Thái Nguyên 2.1.1.2 Thực trạng tiếp nhận sản phẩm báo chí Báo Thái Nguyên đồng bào dân tộc Mông tỉnh Thái Nguyên 2.1.2 Sản phẩm báo chí phục vụ đồng bào dân tộc Mơng Đài Phát – Truyền hình Thái Ngun 2.1.2.1 Thực trạng sản phẩm báo chí phục vụ đồng bào dân tộc Mông Đài Phát – Truyền hình Thái Nguyên 2.1.2.2 Thực trạng tiếp nhận sản phẩm báo chí Đài Phát – Truyền hình Thái Nguyên đồng bào dân tộc Mông tỉnh Thái Nguyên 13 2.1.3 Sản phẩm báo chí phục vụ đồng bào dân tộc Mông Báo Văn nghệ Thái Nguyên 2.1.3.1 Thực trạng sản phẩm báo chí phục vụ đồng bào dân tộc Mông Báo Văn nghệ Thái Nguyên 2.1.3.1 Thực trạng tiếp nhận sản phẩm báo chí Báo Văn nghệ Thái Nguyên đồng bào dân tộc Mông tỉnh Thái Nguyên 2.3 Đánh giá chung 2.4 Một số hạn chế sản phẩm báo chí phục vụ đồng bào dân tộc Mông tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm báo chí phục vụ đồng bào dân tộc Mơng tỉnh Thái Nguyên 3.1 Những yêu cầu đặt thông tin, tuyên truyền phục vụ đồng bào dân tộc Mông 3.2 Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm báo chí phục vụ đồng bào dân tộc Mông tỉnh Thái Nguyên 3.2.1 Đối với quan báo chí 3.2.2 Đối với quyền địa phương 3.2.3 Đối với đội ngũ phóng viên, biên tập viên Sản phẩm tạo khả đáp ứng Đề tài góp phần bổ sung tài liệu, làm phong phú nghiên cứu khả tiếp nhận sản phẩm báo chí đồng bào dân tộc Mông tỉnh Thái Nguyên Đồng thời cung cấp số liệu cần thiết thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp nhận sản phẩm báo chí người 14 Mơng Thái Ngun, làm tài liệu sở cho đề tài nghiên cứu sâu chủ đề nghiên cứu dân tộc Mông dân tộc Việt Nam Đề tài nghiên cứu hình thành nhìn tổng quan thực trạng tiếp nhận sản phẩm báo chí đồng bào dân tộc Mơng tỉnh Thái Ngun Từ đó, đưa giải pháp chung giải pháp cụ thể áp dụng vào tình hình thực tế để nâng cao hiệu tuyên truyền, chất lượng sản phẩm báo chí phục vụ đồng bào dân tộc Mơng tỉnh Thái Nguyên Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Do giới hạn thời gian, đối tượng nghiên cứu đối tượng khảo sát nên phạm vi nghiên cứu này, tác giả chưa thể đưa quy trình, mẫu hình chung cho sản phẩm báo chí phục vụ đồng bào dân tộc Mơng mà tập trung vào tác phẩm quan báo chí tỉnh Thái Nguyên Tuy nhiên, với kiến thức chung thực trạng tiếp nhận sản phẩm báo chí đồng bào dân tộc Mông, tác giả hy vọng đưa nhìn tổng quan, hệ thống lý thuyết bao quát việc nâng cao chất lượng sản phẩm báo chí phục vụ đồng bào dân tộc Mơng tỉnh Thái Nguyên Ngoài ra, kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo, ứng dụng cho quan báo chí địa phương khác có đơng đồng bào Mơng sinh sống Bên cạnh đó, theo ý kiến tác giả, cần tiếp tục nghiên cứu thêm vấn đề việc dạy tiếng nói, chữ viết phổ thơng cho đồng bào dân tộc Mông, hỗ trợ tạo điều kiện tiếp cận phương tiện thông tin đại chúng cho đồng bào Mơng, hỗ trợ quan báo chí xây dựng chương trình truyền thơng riêng biệt hướng đến đồng bào dân tộc Mông 15 ... phẩm báo chí phục vụ đồng bào dân tộc Mông tỉnh Thái Nguyên Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: - Nghiên cứu số khía cạnh vấn đề lý luận báo ch? ?, thực tiễn cơng tác tun truyền báo chí đồng bào dân tộc Mông. .. phục vụ đồng bào dân tộc 1.3 Về dân tộc Mông 1.3.1 Khái quát lịch sử dân tộc Mông 1.3.2 Đặc điểm dân tộc Mông Việt Nam tỉnh Thái Nguyên 1.3.3 Quan điểm tỉnh Thái Nguyên đồng bào dân tộc Mông 12... nhiên dân tộc sinh sống vùng cao Yên Bái, có dân tộc Mông Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến có nhiều nhà sưu tầm, nghiên cứu dân tộc Mông, đồng bào Mông sinh sống tỉnh miền núi phía Bắc, nhiên

Ngày đăng: 12/10/2020, 00:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w