Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN: NHẬP MÔN NHẬT BẢN HỌC MORISHIMA MICHIO – TẠI SAO NHẬT BẢN CHÌM ĐẮM? 森嶋道夫 - なぜ日本は没落するか Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Phan Hải Linh Sinh viên: Khoa Đông Phương học –Bộ môn Nhật Bản Học Hà Nội h MORISHIMA MICHIO – TẠI SAO NHẬT BẢN CHÌM ĐẮM? MỤC LỤC Phần Trang PHẦN I DẪN NHẬP I.Tác giả Morishima Michio II.Tác phẩm PHẦN II BÁO CÁO TÁC PHẨM A Thực trạng suy thoái của Nhật Bản I Sự tàn phá công nghiệp 1.Sự kết hợp tài và cơng nghiệp Sự suy thối của thể chế cơng nghiệp sau chiến tranh .4 Cách quản lý công ty theo kiểu của Nhật 4.Vấn đề thất nghiệp II Sự tàn phá tinh thần Thiếu thốn của chủ nghĩa “Elite” - Người Nhật khơng có tham vọng Sự tàn phá đạo đức nghề nghiệp Đi xuống của tư tưởng 10 Nền móng cho năm 2050 khơng có sức sống 11 Dự đoán nhân tương lai .13 III Sự tàn phá tài chính: 13 Nguyên nhân tài bị phá hỏng .13 Sự khao khát và sùng bái đất đai của người Nhật 13 Bong bóng bất động sản 14 Big Bang phiên Nhật .14 IV Sự tàn phá giáo dục 16 IV.I Tình hình giáo dục sau chiến tranh 16 Ảnh hưởng của cải cách giáo dục sau chiến II .16 Vai trò của giáo dục - Quy tắc Durkheim 17 IV.II Tình hình giáo dục cuối năm 1980 .17 Mối quan hệ tỉ lệ học lên cao và chất lượng giáo dục ĐH .17 Sự tăng trình độ học vấn – vấn nạn 18 Đề án cải cách giáo dục của tác giả .18 Liệu Nhật Bản phục hời không? .19 h MORISHIMA MICHIO – TẠI SAO NHẬT BẢN CHÌM ĐẮM? B Phương án cứu trợ - Cộng đồng chung châu Á 21 I Giới thiệu đề án 21 Sự cần thiết của việc có nhìn chung vấn đề lịch sử .21 Đề án: Cộng đồng chung Đông Bắc Á 21 II Trở ngại tới biện pháp cứu trợ .23 PHẦN BA: TỔNG KẾT 24 TRÍCH DẪN TÀI LIỆU 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 h PHẦN I DẪN NHẬP I Tác giả Morishima Michio I.1 Cuộc đời Morishima Michio (森嶋 通夫) nhà nhà kinh tế học xuất sắc của Nhật Bản thời kì hiện đại Ơng sinh ngày 18 tháng năm 1923 tại Osaka, ngày 13 tháng năm 2004, tại Anh Ông sinh lớn lên tại Nhật, thời kì khu vực Đơng Á có nhiều căng thẳng Năm 1946, ơng tốt nghiệp khoa Kinh tế, ĐH Kyoto Ông tiếp tục nghiên cứu, giảng dạy ĐH Kyoto tới năm 1951, sau ơng làm việc ĐH Osaka Ơng sống làm việc tại Nhật Bản đến cuối năm 1960, thì chuyển sang Anh sinh sống làm việc Năm 1965, ông giữ chức vụ Chủ tịch của Hiệp hội kinh tế lượng giới, khẳng định vị nhà kinh tế học ưu tú Năm 1970, ông làm giáo sư tại trường Kinh tế trị Luân Đôn ( London School of Economics – LSE ) Trong năm làm LSE, ơng có đóng góp to lớn học thuật, chủ tịch sáng lập STICERD, trung tâm nghiên cứu tiếng của trường Năm 1984, ông bổ nhiệm danh hiệu Giáo sư kinh tế Sir John Hicks Ông chịu nhiều ảnh hưởng từ nhà kinh tế học người Anh John Hicks số học giả Nhật Bản Takata Yasuma, Oyama Hideo I.2 Cơng trình nghiên cứu Năm 1968, ơng mắt cơng trình nghiên cứu nhà kinh tế hàng đầu kỉ XIX: Karl Max, Leson Walras David Ricardo Khi nghiên cứu đề tài này, ơng khơng chỉ đơn nói lịch sử tư tưởng – kinh tế, mà phân tích, làm rõ ý kiến của học giả lý thuyết kinh tế hiện đại Morishima coi trọng việc nghiên cứu Nhật Bản Năm 1982, ông xuất “Tại Nhật Bản thành công?” (bản tiếng Nhật xuất năm 1984), liền với sách “Tại Nhật Bản suy thoái” (1999) Các sách của ông đông đảo bạn đọc yêu thích, trở thành sách bán chạy Một số tác phẩm tiêu biểu: - Thói quen của người tiêu dùng và Sự ưa chuộng tiền mặt (Consumer Behavior and Liquidity Preference) (1952) - Cân bằng, ổn định và tăng trưởng (Equilibrium, Stability and Growth) (1964) - Sự hoạt động của mô hình kinh tế lượng (The Working of Econometric Models ) (1972) - Kinh tế Mác: Lý thuyết giá trị và tăng trưởng (Marx's Economics: A dual theory of value and growth) (1973) - Lý thuyết kinh tế của xã hội hiện đại (The Economic Theory of Modern Society) (1973) - Kinh tế Walras (Walras's Economics) (1977) Walras's Economics - Tại Nhật Bản “thành công”? (1982) (Why Has Japan Succeeded?) h MORISHIMA MICHIO – TẠI SAO NHẬT BẢN CHÌM ĐẮM? Tại Nhật Bản chìm đắm (なぜ日本は没落するか) (1999) Tại Nhật Bản bế tắc (Japan at a deadlock) (2000) Tại Nhật Bản bế tắc (なぜ日本は行き結まったか) (2004) Trong số đó, người ta đánh giá “Cân bằng, ổn định và tăng trưởng” (Equilibrium, Stability and Growth) công trình nghiên cứu tiêu biểu và có ảnh hưởng - I.3 Giải thưởng Năm 1976, ơng Chính phủ Nhật Bản trao tặng Huy chương văn hóa, giải thưởng đánh giá ngang với giải Nobel I.4 Đánh giá tác giả Ralf Dahrendorf, who worked closely with Morishima at LSE “He has contributed to a subtle understanding of the culture of his country of origin as well as his country of choice He has also been, and continues to be, a great friend, loyal and trustworthy, serious and yet always fun….His influence extends beyond even the generously drawn boundaries of economics He is a great social scientist, scholar, and man of culture.” [1] Ralf Dahrendorf, người làm việc với Morishima tại LSE nói rắng: “Ông cống hiến cho sự hiểu biết tinh tế văn hóa của quốc gia xứ quốc gia khác Ông đã, và là người bạn tốt, trung thành và đáng tin cậy, nghiêm túc ln vui tính Sức ảnh hưởng của ơng chí cịn vượt qua giới hạn xa của kinh tế học Ông là nhà xã hội học, học giả vĩ đại và là người đại diện cho văn hóa.” As another friend, the Nobel prizewinner Amartya Sen, stated, Morishima was ‘an outstanding economist and the finest of human beings’ [2] Với tư cách là người bạn khác, Amartya Sen, người thắng giải Nobel, nói rằng, Morishima là 'một nhà kinh tế học kiệt suất, là thành phần tinh tú của nhân loại’ II Tác phẩm “Tại Nhật Bản chìm đắm” (なぜ日本は没落するか) (1999) II.1 Bối cảnh sáng tác: Những năm 1990 Nhật Bản lâm vào khủng hoảng sâu sắc, toàn diện, tình trạng suy thối kinh tế kéo dài và gặp khó khăn việc tìm lối (thập kỷ mát) Trong bối cảnh đó, Morishima Michio viết tác phẩm “Tại Nhật Bản suy thoái”, xuất năm 1999 Nếu tác phẩm “Tại Nhật Bản thành công” (1982), Morishima đưa lý giải sự thành công của Nhật Bản lúc giờ, thì “Tại Nhật Bản suy thoái”, Morishima viết tình trạng nguyên nhân suy thoái của Nhật Bản, đồng thời chỉ nguy mà Nhật Bản phải đối mặt tương lai và biện pháp cứu trợ II.2 Khởi đầu lý luận “Nhật Bản chìm đắm” tơi: - Sau năm 1980, kinh tế Nhật Bản xuống, là sự khởi đầu của sự chìm đắm h MORISHIMA MICHIO – TẠI SAO NHẬT BẢN CHÌM ĐẮM? - - 1997 - 1998: Nhận thư từ giáo sư C Friedman hỏi nội dung “Tại Nhật Bản thành công?” đối chiếu với thực tại Nhật Bản đương thời, từ suy nghĩ nhiều tương lai Nhật Bản Quyển sách là phần của “Tại Nhật Bản thành công?”, viết thất bại bằng luận điểm và bút pháp giống với cách viết nói thành cơng II.3 Cấu trúc: Tác phẩm gồm chương 1.Phương pháp luận của dự báo 2.Phân bố dân số 3.Sự hủy hoại tinh thần 4.Sự hủy hoại tài 5.Sự hủy hoại công nghiệp 6.Sự hủy hoại giáo dục 7.Phương án cứu trợ 8.Những trở ngại tới phương án cứu trợ III Phụ lục [1] ‘Preface’, in Atkinson et.al (eds.), Putting Economics to Work, p.2 [2] ‘The Discipline of Economics’, Economica vol.75 no.300, 2008, p.617 h MORISHIMA MICHIO – TẠI SAO NHẬT BẢN CHÌM ĐẮM? PHẦN HAI: BÁO CÁO TÁC PHẨM A Thực trạng suy thoái Nhật Bản I Sự tàn phá công nghiệp Sự kết hợp tài cơng nghiệp - Tài theo kiểu của Nhật cho là sự thiếu cân bằng tài ngân hàng và Equity finance (tài cổ phần) 1.1 - Ở Nhật, doanh nghiệp và ngân hàng có mối quan hệ với Các ngân hàng thường cung cấp vốn cho doanh nghiệp 1.2 - Các doanh nghiệp vay từ ngân hàng, khoản vay khơng hợp với số tiền lãi thu 1.3 - Khi ngân hàng có tín dụng dài hạn bị sụp đổ, việc này không gây ngạc nhiên Nguyên nhân 1.4: + Bộ Tài Chính coi khơng phải việc của mình + Các nhà quản lý doanh nghiệp lười biếng - Trong thời kì này, thì sợi dây liên kết ngân hàng và doanh nghiệp bị cắt đứt 1.5, khiến ngân hàng và doanh nghiệp phải chịu nhiều thiệt hại 1.6 - Sự cân bằng tài ngân hàng và Equity finance (tài cổ phần) gây ảnh hưởng tới tài chính, thiệt hại lớn cho ngân hàng, làm ảnh hưởng tới cấu trúc cơng nghiệp 1.7 Có thể thấy, mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp mối quan hệ mật thiết, quan trọng Khi mối liên hệ rạn nứt, gây nên tổn thất cho hai bên Vấn đề bộc lộ rõ bong bóng vỡ tan vào giai đoạn năm 1990 Các doanh nghiệp sụp đổ, dẫn đến phá sản, trả nợ vay ảnh hưởng tới ngân hàng thu số tiền cho vay Sự suy thoái thể chế công nghiệp sau chiến tranh - Nhật Bản trước chiến tranh biết đến kinh tế mạnh với sự phát triển nhanh mặt khoa học – kỹ thuật Kết thúc chiến tranh giới thứ 2, Nhật Bản khơng chỉ thua trận mà cịn bị giáng đòn nghiêm trọng vào kinh tế - Thuật ngữ Zaibatsu (nghĩa tài phiệt), dùng để tập đồn kinh doanh tài cơng nghiệp Nhật, tư nhân làm chủ Được bảo trợ Nhà nước, mà tập đoàn tài phiệt từ thời Minh trị chiếm vai trò chi phối nhiều lĩnh vực kinh tế Số công ty lớn đáng gọi Zaibatsu có đến hàng chục Trong bốn Zaibatsu lớn Mitsubishi, Sumitomo, Misui Yasuda - Sau chiến tranh, Nhật Bản đưa sách để phục hời kinh tế, là Lệnh giải tán Zaibatsu (tập đoàn tài phiệt chiếm đến ¼ tổng sản lượng công nghiệp trước chiến tranh) Nguyên nhân là Zaibatsu bị quy tội hiệp lực, để âm mưu gây chiến tranh 1.8 h MORISHIMA MICHIO – TẠI SAO NHẬT BẢN CHÌM ĐẮM? - - - Trong trị Nhật bản, cơng ty lớn có mối liên hệ với Đảng trị, Đảng tranh đấu cho quyền lợi công ty quốc hội Và có liên hệ Zaibatsu Đảng đảng trị giới quân nhân, chủ trương dùng chiến tranh bành trướng để chiếm vùng có nhiều quặng mỏ, nhiêu liệu Sau 1945, Mỹ giải tán 16 Zaibasu, có bốn công ty lớn Mitsubishi, Sumitomo, Misui Yasuda Tiếp đến, Luật chống độc quyền ban hành 1.9 Các công ty đời mà dựa tảng là tập đoàn tài phiệt trước Tức là tập đoàn tài phiệt này sau giải cịn sống sót, tờn tại với tư là tập đoàn doanh nghiệp, nắm tay cơng ty tài chính, thương mại 1.10 Trên thực tế, Hai mươi sáu Zaibatsu tái cấu trúc lại, trở thành hàng trăm cơng ty nhỏ Mục đích việc tái cấu trúc để xóa bỏ ảnh hưởng thành phần chủ chiến xã hội Nhật, từ lĩnh vực trị kinh tế, văn hóa khơng giới hạn việc đem xét xử người lãnh đạo chiến tranh quân đội phủ Cách quản lý cơng ty theo kiểu Nhật - Công ty của Nhật quản lý dựa trụ cột: Tuyển dụng suốt đời, Cơ chế thâm niên và Cơng đoàn Trong đó, điều quan trọng là Tuyển dụng suốt đời và Cơ chế thâm niên 1.11 3.1 Tuyển dụng suốt đời - Tuyển dụng suốt đời: Các công ty tuyển nhân viên sau tốt nghiệp phổ thông đại học, nhân viên làm việc cho công ty hưu Tuy đánh giá mối quan hệ lý tưởng hạn chế công ty lớn Đây là chế độ ứng viên quan tâm vào làm công ty Nhật 1.12 - Về nhân viên, họ an tâm làm công ty đến nghỉ hưu chế độ tuyển dụng suốt đời gắn liền với chế độ thâm niên nên nhân viên tăng lương hàng năm Nên thấy họ khơng muốn thay đổi công việc 1.13 - Nếu họ chuyển công ty, thì bị coi kẻ phản bội mắt đồng nghiệp nơi làm 1.14 - Về tuyển dụng, Nhật, việc chuyển nghề hay tuyển thêm từ công ty khác chỉ ngoại lệ, thường tuyển nội 1.15 - Về việc thăng tiến, Nhật ngồi thành tích học cơng ty tập chung ý đến việc tìm người có độ tuổi hay tính cách phù hợp với vị trí 1.16 - Nhân viên biên chế yên tâm làm việc hưu, vi phạm nội quy công ty Khi công ty sa sút, khơng có cách giải phải sa thải nhân viên biên chế Để có đảm bảo công ăn việc làm thế, nhân viên sẵn sàng chấp nhận chuyển sang phận khác chi nhánh kinh doanh công ty đi, công ty làm ăn phát đạt họ đáp lại tích cực cách làm thêm So sánh với nước Anh, họ tuyển dụng cách công khai tuyển nội Cịn Nhật tuyển nội bộ: Phương thức tuyển dụng chọn ứng cử viên h MORISHIMA MICHIO – TẠI SAO NHẬT BẢN CHÌM ĐẮM? nhân viên có sẵn cơng ty dùng người công ty để làm môi giới tuyển dụng Những người đổi cơng ty chừng khó kiếm việc làm mới, vào cơng ty khó có chỗ đứng công ty Hơn hết, người khó hịa nhập mơi trường bị người khác nhìn nhận đánh giá, có ác cảm xấu từ đầu Tuy nhiên việc coi lịng trung thành tuyệt cơng ty việc độc đốn Công ty Nhật hoạt động theo chế tuyển dụng suốt đời, nên họ không đặt tiêu chuẩn học vấn giỏi lên hàng đầu, mà quan tâm tới việc tuyển người thích hợp với cơng ty, phải có nhân cách đạo đức, trung thành, làm việc cho công ty đến nghỉ hưu 3.2 Chế độ thâm niên - Trước nhắc đến chế độ này, người viết xin giải thích trước thuật ngữ “Câu lạc mối quan hệ tốt”: [ 同期生全員同時昇進]- Những người vào công ty đợt thăng tiến lúc, dựa theo chế thâm niên Câu lạc hoạt động theo chế người giỏi hỗ trợ người yếu 1.17 - Chế độ thâm niên chế độ tuyển dụng suốt đời liền với nhau, có quan hệ khơng thể tách rời Một tuyển dụng vào quan Nhật nhân viên tăng lương theo trình độ học vấn số năm công tác 1.18 So sánh với Anh chế độ tuyển dụng suốt đời thâm niên tồn không liên quan tới Ở Nhật , mức lương, cấp bậc cấp nhân viên công ty vào thời gian làm việc cơng ty Lương khởi điểm nhân viên phụ thuộc vào thành tích học tập, loại hình cơng việc, giới tính, sau đó, nhờ chế độ thâm niên mà việc tăng lương, thăng chức chủ yếu dựa vào tuổi tác, thời gian làm việc Cơ chế tạo cho công ty gánh nặng là nhân viên chi phí hàng tháng tăng lên dù chưa biết doanh thu tăng trưởng khả quan đến mức Ở câu lạc mối quan hệ tốt, người khóa thăng tiến, có mặt tiêu cực, là khơng trọng vào thực lực người 1.19 Nếu thăng tiến dựa vào tuổi số năm lành nghề, có thiếu cơng Vì để phát triển cơng ty, cần những người thực có lực, để đưa cơng ty vượt qua khó khăn tiến xa Vậy nên công ty Nhật, người trẻ có hội để thăng tiến, vượt chức so với người già hơn, có nhiều năm làm việc Đôi chế tạo nên hệ thống lãnh đạo lão làng lực không người trẻ - 3.3 Công đoàn Công đoàn thành lập sau Thế chiến yếu tố sau: (1) thói gia trưởng của chủ cơng ty sau chiến tranh; (2) điều kiện làm việc đa dạng, ngăn cản sự phát triển của cấu lương dựa bằng cấp kỹ thuật và hiệu công việc; (3) sự quan tâm của thành viên công đoàn tới công việc và thu nhập đảm bảo chế độ phúc lợi xã hội khơng đầy đủ của phủ Như vậy, so sánh với nước khác tổng cấu trúc quản lý công ty, ta thấy Nhật chế độ tuyển dụng suốt đời phổ biến cịn Mỹ người ta thường tuyển dụng theo hợp đồng năm Ở Nhật thăng tiến theo tuổi cịn Mỹ thăng tiến theo thực h MORISHIMA MICHIO – TẠI SAO NHẬT BẢN CHÌM ĐẮM? lực Cịn cơng đồn Nhật tổ chức theo đơn vị cơng ty cịn cơng đồn Mỹ tổ chức theo ngành Vấn đề thất nghiệp 4.1 Tình trạng thất nghiệp thời - Bong bóng vỡ tan, song hành với việc khủng hoảng kinh tế việc nhiều công ty lâm vào cảnh phá sản, vấn đề cần trọng để giải lúc giờ, nạn thất nghiệp 1.20 - Nhật Bản ln tự hào nước có tỷ lệ thất nghiệp thuộc loại thấp giới (ln trì mức 2%) - Tỉ lệ thất nghiệp lúc 4,2 % 1.21 Đây coi vấn đề nghiêm trọng của Nhật từ sau chiến tranh - Tình hình hiện nay, tác giả nhìn nhận và đánh giá vấn đề thất nghiệp, dự báo tăng “sự tan chảy của tuyết” 1.22 - Ông khẳng định tỉ lệ thất nghiệp lúc của Nhật đến mức báo động, bác bỏ quan điểm lạc quan của chủ tịch tập đoàn kinh tế 1.23 Với mắt kinh tế học, ơng có nhìn nhận khác với giới trị Dường ơng nhìn nhận vấn đề mức độ cấp bách vấn đề thất nghiệp, nên ông không tán thành với lạc quan giới trị 4.2 Nguyên nhân thất nghiệp Khi kinh tế lâm vào khủng hoảng, doanh nghiệp, công ty đương nhiên bị ảnh hưởng dẫn đến phá sản nên nhân viên đương nhiên khơng có việc làm Có quan điểm cho rằng thất nghiệp khơng có máy móc, thiết bị lao động, nên không làm việc 1.24 Nghiên cứu trị dậm chân tại chỗ Sự am hiểu kinh tế trị có sự chênh lệch Các nhà trị khơng nắm rõ kinh tế để giúp cho đất nước 1.25 4.3 Giải pháp cho vấn đề thất nghiệp Tăng suất, xóa bỏ “câu lạc mối quan hệ tốt” 1.26 Các cơng ty mở rộng tuyển dụng bên ngồi, khơng chỉ tuyển nội 1.27 Phá bỏ hệ thống tuyển dụng của Nhật, cải tổ thị trường lao động 1.28 Tiểu kết: Tóm lại, thời kì cơng nghiệp bị hoang phế, bị hủy hoại thời kì mà Nhật Bản phải đương đầu với nhiều bế tắc, khó khăn Đó suy thối cơng nghiệp, gây thiệt hại cho ngân hàng, kéo theo công ty phá sản, hậu dẫn đến vấn nạn thất nghiệp nghiêm trọng xã hội h MORISHIMA MICHIO – TẠI SAO NHẬT BẢN CHÌM ĐẮM? うとする人は、政治プログラムを自ずから編成し、他人のプログラムを批判、分析 する能力を持っているであろう。 Điều Nhật Bản cần khơng phải là người có trí nhớ tốt, kiến thức nhiều – hay cịn gọi là nhà bác học – mà là người tự đặt câu hỏi và đưa logic để giải vấn đề Những ngơi trường cỡ nhỏ giáo dục học sinh đó, chỉ cần có ngơi trường toàn quốc, không chỉ phát triển học vấn Nhật Bản mà chí cịn kích thích giới trị Sự thực là, người tốt nghiệp trường mà tham gia vào giới trị thì tự tạo nên dự án trị nhận xét, phân tích dự án của người khác 4.2.14 Tr 134 - 135: 日本の親はそういう「大物」の子供が、自分の家庭から出ることを 望まないほどに安全思考型・実務家型になってしまっているからである。しかも、 教育とは知識の量を増やすことだというマグナ・カルタを信奉し続けてきた彼らに 教育観転換を求めることは、絶望に難しい。 Đó là do, ông bố, bà mẹ Nhật này vô tình trở thành người suy nghĩ kiểu an toàn, thực tế đến mức chí cịn khơng muốn đứa “quý báu” của mình rời khỏi nhà Hơn nữa, thật khó để địi hỏi có sự chuyển biến quan điểm giáo dục người vốn trì niềm tin vào hiến pháp Magna Carta: giáo dục là làm tăng lượng kiến thức 4.2.15 Tr 135: 専門化されすぎていたといわれる私たちの時代の旧制高校の文科のコ ースでも、次のような多様な課目が関連なしにばらばらに教えられていた。 Kể thời đại mà khóa học văn khoa trường phổ thông theo chế độ cũ bị coi là q chun mơn hóa thì nhiều môn học giảng dạy tách biệt, thiếu liên kết 4.2.16 Tr 135: 生徒はどの課目にも専念することはないから、先生の言ったことをノ ートにとって暗記するだけであった。 Vì học sinh không chuyên tâm vào môn nào nên chỉ ghi chép lại gì thầy nói vào và học thuộc 4.2.17 Tr 136: だから日本人は、学問とは知識を数多く集めることだと考え、集めて 保存するために暗記能力を磨く。その結果日本人は考えることを甘く見る。 Vì người Nhật vì nghĩ là học vấn phải bằng có nhiều kiến thức nên để nhớ hết chúng, họ rèn luyện khả ghi nhớ Do đó, người Nhật coi nhẹ việc suy nghĩ 4.2.18 Tr 136: 「なぜか」と尋ねることは、学校でも、家庭でも決して歓迎されない。 Việc đặt câu hỏi “Tại sao” chắn là không hoan nghênh, dù là trường hay nhà 4.2.19 Tr 135: まず 10 歳台後半の人々の能力を高めるために、高校での教えすぎの 科目を大幅に削減することを提案したい。 Để nâng cao lực của lứa tuổi thiếu niên, muốn đề xuất việc giảm mạnh môn học dạy nhiều trường cấp 45 h MORISHIMA MICHIO – TẠI SAO NHẬT BẢN CHÌM ĐẮM? 4.2.20 Tr 136: 高校の課目はできるだけ統合して、ごく少数の課目に合格すれば、大 学への入学が許可されるようにすればよい。 Nếu thì tốt hết là tích hợp mơn học trường phổ thơng, học sinh chỉ cần đỗ mơn là vào ĐH 4.2.21 Tr 137: 要約して言うならば、高校の課目を、いくつかの大講座にまとめ上げ、 同一の大講座に属する先生は共同して生徒の質問に答え、先生の自主的勉強を指導 する。どの大講座の課目を勉強するかは生徒の選択に任される。 Tóm lại, ta cần gộp mơn học trường phổ thơng vào thành số khóa học lớn và giáo viên trực thuộc khóa học hợp tác với để trả lời cho câu hỏi của học sinh, hướng dẫn chúng tự học Học khóa học nào là học sinh tự chọn 4.2.22 Tr 137: その他に別枠として外国語(英語)がある。これは大学進学のーつ科目 だが、私たちが教えられたような英文学の真似事としての英語ではなく、もっと実 用的な(日常生活に役に立つと同時に大学で研究するのに役に立つ)英語を教える。 Ngoài có trường hợp đặc biệt là môn ngoại ngữ (Anh ngữ) Đây là môn để thi vào ĐH là môn Anh ngữ với tư cách là sự bắt chước môn Anh văn cách dạy mà là môn Anh ngữ thực tế (giúp ích cho sinh hoạt hàng ngày và việc nghiên cứu ĐH) 4.2.23 Tr 137: 不足しているのは、それが生徒の選別を十分していないということで ある。(中略) 平等の名において選別をなくするのは、子供に対する愚民化対策で ある。スポーツで選別をなくすれば、優秀なスポーツ選手は生まれない。同様に、 思考力の異なるものを つの教室に入れておけば、思考力のあるものが、怠けて考 えなくなるだけである。 Có điều thiếu sót là khơng đủ để phân loại học sinh (lược) Nhân danh bình đẳng để làm sự phân loại này, là sách ngu dân với trẻ Trong thể thao, làm sự phân loại này thì sinh tuyển thủ giỏi Tương tự, đưa người có lực tư khác vào lớp học thì người có lực tư chỉ trở nên lười biếng và không suy nghĩ 4.2.24 Tr 137 - 138: 私は進学率は 12-15 パーセントくらいに落とすべきだと考える。 そうすると現在の大学生のうちで 25-28 パーセントは大学でないところ(専門部と 仮称)に行くことになる。 Tôi nghĩ là cần phải giảm tỉ lệ vào ĐH xuống vào khoảng 12 – 15% Như vậy, 25 – 28% người học ĐH vào nơi ĐH (tạm gọi là khoa nghề) 4.2.25 Tr 139: 大学への進学率を 15 パーセントとすれば、高等教育全体の進学率を 40 パーセントとして、残りの 25 パーセントは専門部に進学することになるが、彼 らのうち 分の すなわち パーセント分の専門部卒業生を、大学院修士課程に入 46 h MORISHIMA MICHIO – TẠI SAO NHẬT BẢN CHÌM ĐẮM? 学させることができる。そして補習科を終了したものを大学卒業生と同格に待遇す るのである。 Nếu để tỷ lệ vào ĐH là 15%, mà tổng số người vào giáo dục ĐH là 40% thì 25% cịn lại vào khoa nghề Tuy nhiên, cho phép 5% số sau tốt nghiệp thì tham gia vào khóa học thạc sĩ Sau đó, người hoàn thành chương trình học bổ túc đãi ngộ người tốt nghiệp ĐH 4.2.26 Tr 138: 同じ大学を大学部と専門部に分けることもできるが、大学別に純粋大 学と純粋専門部の大学に分けることもできる。純粋大学では現在よりももっと高い レベルの講義が、早いスピードで行うことができるであろう。何も大学まで来て、 現在のように他愛のない人と他愛のない話題に時間をつぶす必要はないのである。 純粋大学では現在の大学院修士コースないし博士コースの講義を、学部で行うこと ができるはずである。 Đúng là chia khoa ĐH và khoa nghề trường ĐH mà chia hẳn thành ĐH túy và ĐH nghề ĐH túy giảng dạy chương trình cao và nhanh nhiều Cái gì để đến ĐH, thật khơng cần thiết phải phí thời gian cho người và chủ đề thiếu tính vị tha ĐH túy chắn giảng dạy chỉ bài giảng trình độ thạc sĩ mà là trình độ tiến sĩ 4.2.27 Tr 139: 数多くの私の友人は国立大学で定年を迎えて、その後私立大学に移っ たが、彼らの全員は私立の学生の勉強態度は悪いとこぼしていた。しかし数年経つ と友人たちは、その大学に大学院を増設する仕事を熱心にやりだした。なかには「こ んな大学院の学生は、卒業しても浮浪者になる能しかない」といった人すら出来上が った大学院で教えていた。私が「大学院の大増設は、恥知らずの文教政策だ」といっ たことに対する迎合的言辞として彼がそういったのかもしれない。いずれにしても、 高学歴化は実質の伴わない利益ゼロの不良投資であることは明白である。 Khá nhiều người bạn của sau nghỉ hưu ĐH quốc lập chuyển qua ĐH tư họ hay phàn nàn thái độ học tập của sinh viên Thế sau vài năm, họ lại nhiệt tình việt xây dưng viện đại học trường này Thậm chí có người dù nói là “Sinh viên dù có tốt nghiệp thành kẻ lang thang mà thơi” thì dạy Có lẽ là lời nói khéo để đối phó với câu nói của tơi rằng: “Xây q nhiều viện đại học thật là sách giáo dục đáng xấu hổ” Dù nào, sự tăng trình độ học vấn rõ ràng là sự đầu tư bất lương khơng mang lại lợi ích nào thực tế 4.2.28 Tr 140: もちろん大学と専門部に分けることは差別だと反対する人はいるであ ろうが、現在でも大学の公明で差別が行われているのだから、新しい差別が、私の 改革でさらに追加導入させるわけではない。現在の大学には、トレンディな衣裳を 着てキャンパスにたむろして青春を楽しむだけに大学に来ている学生が大勢いるが、 彼らにとってはそこが大学でなく専門部であっても何の痛痒も感じないであろう。 47 h MORISHIMA MICHIO – TẠI SAO NHẬT BẢN CHÌM ĐẮM? Tất nhiên có người phản đối rằng việc chia thành ĐH và khoa nghề là sự phân biệt đối xử vì xảy sự phân biệt đối xử rồi nên cách của không thiết góp phần vào sự phân biệt Ở trường ĐH bây giờ, có nhiều sinh viên đến trường chỉ để ăn mặc thời trang, lượn lờ quanh trường, tận hưởng tuổi xuân nên với họ thì dù có khơng phải trường ĐH mà là khoa nghề thì khơng cảm thấy khó chịu gì 4.2.29 Tr 140: しかしこれだけでは日本は立ち直れない。よし仮に改革が実行された としても、案通りに改革がされることはまずないからである。 Tuy nhiên chỉ thì Nhật Bản phục hồi Giả sử cải cách có thực hiện thì ban đầu không giống cải cách 4.2.30 Tr 141: 現在、大学では教養課程をまず終えて、これから専門コースへ進みま すが、この制度をひっくり返し、専門コースを先にやり、その後に教養課程を履修 するようにします。専門コースを終わった段階で就職したい人は就職することがで きます。そして専門コースきりの人にも同じく学士を与えます。こういうことにす れば、大学は実質的に短大化してしまうでしょう。それのみでなく専門教育の後に 教養課程をやりますと、専門の上で大きいプラスになります。 Hiện tại, trước tiên phải hoàn thành mơn giáo dục khai phóng rời chuyển sang khóa học chun mơn ta đảo ngược lại, học chun mơn trước rời sau học mơn giáo dục khai phóng Sau học xong chun mơn thì người muốn làm làm Sau đó, người hoàn thành khóa học chuyên môn nhận bằng cử nhân tương tự Làm vậy, ĐH thực chất biến thành trường cao đẳng Không phải chỉ vậy, sau học xong chun mơn mà học giáo dục khai phóng thì thành điểm cộng lớn cho chuyên môn 4.2.31 Tr 141: ところで、今の教養科目をとらなくても、専門科目さえとすれば、従 前通り学士号がもらえるように制度を変えたとすれば、学生は 年間で大学を出る ようと思えば出られるわけですから、大部分の学生は 年で卒業します。 Nhân tiện, thay đổi chế độ theo hương không cần học mơn giáo dục khai phóng mà chỉ cần học chuyên môn mà nhận bằng cử nhân vậy, vì biết là tốt nghiệp năm thì đa phần sinh viên chỉ học năm là tốt nghiệp 4.2.32 Tr 141: なぜかというと、4 年間大学にいても同じ学士号しかもらえず、しか も社会で働く期間は 年[間]少なくなります。このことは人生の最後の 年間を棒に ふることなりますから、約 7―800 万円から 1000 万円の損失になります。 Tr 142: 第二に学生は、教養課程を嫌がっています。その嫌な課程をなしに済ませる ので、学生も喜びます。 Vì lại vậy? Dù học năm chỉ nhận danh hiệu cử nhân vậy, lại năm làm việc Vì lãng phí năm cuối đời nên tổn thất khoảng từ 7800 vạn yên đến 1000 yên 48 h MORISHIMA MICHIO – TẠI SAO NHẬT BẢN CHÌM ĐẮM? 4.2.33 Tr 142: 現在の校舎の半分は空きになり、そのうちの半分を後述の大学院に転 用しても、なお半分余りますから、学部学生の定員は校舎を建設することなく、現 在の一倍半に増員できます。したがって受験難はほぼ解消します。入学試験は全廃 して、高校時代の実績を重んじればよい。 Một nửa trường trở nên trống, nửa số dù có chuyển thành viện đại học thì cịn nửa là cịn trống Do đó, số sinh viên là theo số thiết kế mà là gấp 1,5 lần hiện tại Theo vấn đề thi cử giải Kỳ thi vào đại học bãi bỏ và nên coi trọng thành tích thời phổ thơng 4.2.34 Tr 142: 先ず第一に企業側は、今の 年制大学と同じ専門教育を受けた者を、 より若く、しかも 年間余計に使えるのですから、大歓迎でしょう。 Đầu tiên phía doanh nghiệp, có người thụ hưởng giáo dục chuyên môn sinh viên ĐH năm mà lại trẻ hơn, tận dụng thêm năm thì chào đón 4.2.35 Tr 142: 第3に親は、二年間の学資負担から解放され、子供が早く一人前にな ってほっとします。 Thứ ba, bố mẹ giải phóng khỏi gánh nặng học phí năm, trẻ nhanh thành người người thì họ cảm thấy nhẹ nhõm 4.2.36 Tr 142: 第 に文部省は、財政負担をかけずして、念願の大学院大学をつくる ことができます。 Thứ tư, vác gánh nặng tài nên Bộ Giáo dục xây dựng viện đại học ý nguyện 4.2.37 Tr 145: 私は、それは日本の大学が生み出す学者、官僚、会社員の質を著しく 高めるとは思うが、政治家の質は改革によって変わらないだろうと思う。 Tôi nghĩ là giúp cải thiện đáng kể chất lượng học giả, quan chức, nhân viên công ty trường ĐH Nhật Bản sinh không cải thiện chất lượng trị gia 4.2.38 Tr 143: しかし現在ではほとんどの大学で教養部はなくなっており、非常に多 くの大学は大学院大学になったかなりつつある。 Thế phần lớn trường ĐH, mơn Giáo dục khai phóng dần, nhiều đại học chuyển thành viện đại học 4.2.39 Tr 143: それでは、どこで相違が生じたのか。それは学生を 年終了で卒業さ せなかったからである。学生は 年間で取れるような単位を 年間かけて取るよう になった。だから学生生活は時間のたっぷりある楽しい青春時代になった。おしゃ べりはキャンパスの芝生の上で延々と続けられ、学問とは孤独との闘いだと言うこ とを学生は自覚せず、先生の方もその悪習にそまって、国内・国際のゼミ旅行を毎 年するようになった。 49 h MORISHIMA MICHIO – TẠI SAO NHẬT BẢN CHÌM ĐẮM? Vậy thì, khác biệt sinh từ đâu? Đó là khơng để sinh viên tốt nghiệp vòng năm Chương trình học năm thì kéo dài lên tận năm Do sống sinh viên trở thành thời xuân vui thú, nhiều thời gian Sinh viên tiếp tục câu chuyện phiếm bãi cỏ, không ý thức rằng học vấn là sự chiến đấu với sự cô độc Các giáo viên thì nhiễm thói xấu đó, năm nào tổ chức seminar kiêm du lịch nước và nước ngoài 4.2.40 Tr 144: その上大学改革は、極めて不適切な機構の下に行われている。第一に 文部省の役人は、実際大学がどのような授業をしているかの体験を自分の学生時代 以外に持っていない。第二に審議会の大学側メンバーは大学教授の利益代表者であ って、学生の教育について考えるよりも、教授たちがそれによって得をするかどう かについてばかり考えている。(中略)得の一つは給与が上がるかどうかであり、第 二には仕事の量が増えないかであり、第 には改革後の自分たちの社会的地位が上 がるかどうかである。 Hơn thế, cải cách giáo dục tiến hành với cấu cực kì bất hợp lý Đầu tiên, viên chức của Bộ Giáo dục thì chưa trải nghiệm thực tế xem học ĐH là nào ngoài thời ngày xưa họ học Thứ hai, thành viên từ trường ĐH tham gia hội đờng thẩm nghị thì đại diện cho lợi ích cho giáo sư, thay vì nghĩ giáo dục cho sinh viên thì chỉ quan tâm xem giáo sư nhận gì từ cải cách (lược) Ví dụ lương có tăng hay khơng, lượng cơng việc có nhiều lên hay khơng, địa vị xã hội có tăng lên khơng 4.2.41 Tr 145: 政治の関係するものは、どんな段階の人でも、全体への関心を持ち、 全体のために働く興味を持っていなければならない。 Những người liên quan đến trị thì dù là cần phải quan tâm đến toàn thể, hoạt động vì lợi ích toàn thể 4.2.42 Tr 145 - 146: しかしそういうスピリットは教室で講義を通じて教えられるもの ではない。全体への関心に青少年を目覚めさせるものは、家庭教育であり、宗教教 育であり、大学でも教室以外のクラブやサークル活動である。日本ではそういう活 動はすべて困難であるが、イギリスにはボーイスカウトやその少女版のブラウニー がある。多くの国で、代々政治家になる家系の家があるのは、家庭教育がどんなに 子供たちに政治への関心を強めさせているかの証拠である。日本では武士階級の家 ではそういう教育が行われていた。その結果、軍人が政治家の大供給源であるとい う時代があった。それはもちろん日本にとって不幸なことであったが。イギリスー 特にスコットランドーでは、教区牧師の家に生まれた子弟が立派な政治家になるこ とが多いといわれている。これは宗教教育と家庭教育の重複した影響によるもので あろう。 Thế tinh thần là thứ để học giảng lớp Những thứ giúp cho thiếu niên có sự quan tâm đến tập thể là giáo dục gia đình, giáo dục tôn giáo, dù là trường thì là hoạt động của câu lạc Ở Nhật thì hoạt động 50 h MORISHIMA MICHIO – TẠI SAO NHẬT BẢN CHÌM ĐẮM? thì khó khăn Anh thì có câu lạc Hướng đạo sinh Đây là bằng chứng cho việc nhiều nước, gia đình có truyền thống làm trị thì trẻ em tăng sự quan tâm với trị nào Ở Nhật, gia đình võ sĩ giáo dục trẻ em Do đó, là thời đại mà quân nhân là nguồn cung cấp nhân lực lớn cho giới trị Đó tất nhiên là nỗi bất hạnh với Nhật Bản Ở Anh, đặc biệt là Scotland, đa phần trẻ em sinh gia đình mục sư, giáo sĩ trở thành tị gia tài giỏi Đây là tác động của việc trọng giáo dục tôn giáo và giáo dục gia đình 4.2.43 Tr 146: 徳川末期に欧米の使節が日本にきて日本人に下した採点は、文化的に も経済的にも程度は高いが、政治的には無能であるということであった。 Vào cuối thời Tokugawa, sứ giả Âu Mỹ đến và đánh giá người Nhật là: trình độ văn hóa hay kinh tế cao lại khơng có tính trị 4.2.44 Tr 146: にもかからわず、日本は依然として、政治的に無能であることを世界 にさらけ出している。そういう意味で 1998 年末は徳川末期とほとんど変わることは ない。 Nhật Bản trước trưng cho giới thấy sự bất lực trị của mình Do đó, Nhật Bản của năm 1998 hay của cuối thời Tokugawa gần khơng có gì thay đổi 4.2.45 Tr 146: 日本では政治教育の環境は絶望的に悪い。それは日本人が天皇制に支 払った代価であるのかもしれない。天皇に対して異を唱えてはならないという至上 命令の下で、案出し得る政治的プログラムは限られているからである。 Mơi trường giáo dục trị Nhật Bản là Có lẽ là bị chi phối chế độ Thiên Hoàng Dưới mệnh lệnh tụt đối là khơng nói trái ý Thiên Hoàng thì dự án trị đề xuất bị hạn chế 4.2.46 Tr 146: そして彼は、朝廷も幕府もともに世襲だから日本はいつまでも政治的 に幼稚なのだと判定した。 Sau ơng chỉ rằng, Mạc phủ hay Triều đình theo chế độ tập nên trị Nhật Bản lúc nào trẻ 4.2.47 Tr 147: それは政治グループのせいではなくて、政治グループ外の人の政治的 無気力のせいであろう。政治が悪いから国民は無気力であり、国民が無気力だから 政治は悪いままでおれるのだ。 Đó khơng phải lỗi của tổ chức trị mà là sự thờ trị của người ngoài tổ chức Chính trị tời nên người dân thờ ơ, người dân thờ nên tời Cứ thế, trị tồi rồi sụp đổ 4.2.48 Tr 146: 高等教育をどのように改革して、どのように才能の優れた官僚、会社 員、文化人が育ててられたとしても、政治家の質が悪ければ、その国は尊敬される ことはない。 51 h MORISHIMA MICHIO – TẠI SAO NHẬT BẢN CHÌM ĐẮM? Dù có cải cách giáo dục ĐH nào, hay dù có đào tạo nên viên chức, nhân viên, danh nhân văn hóa tài giỏi cỡ nào thì trị gia mà tời thì đất nước khơng tơn trọng 4.2.49 Tr 147: 政治が困難であるということは、日本経済が経済外的利益を受けない ということである。 Nguy khốn trị có nghĩa là, kinh tế Nhật Bản ngoài lợi ích kinh tế thì khơng cịn nhận lợi ích nào khác B Phương án cứu trợ - Cộng đồng chung châu Á I Giới thiệu đề án 5.1 Tr 149 – 150: 私がこの問題に興味を持ち出したのは、それが単に歴史の必然的方 向だと私が思ったことによるだけでなく、バブル以後の日本の没落を阻止する唯一 の有効な打開策であると思ったからである。単なるケインズ型の政策などではどう もこうもならないくらいに事態は深刻である。どうしても斬新な大型政治プログラ ム(私のいわゆる政治イノベーション)が必要だが、その種の可能な構想で、「アジ ア共同体」案に匹敵するものはないからである。 Cái làm tơi có hứng thú vấn đề này không chỉ đơn là xu hướng tất yếu lịch sử mà là phương pháp giải hữu hiệu để ngăn chặn khủng hoảng sau bong bóng Nhật Bản Tình hình hiện nghiêm trọng đến mức khơng thể áp dụng sách kiểu học thuyết kinh tế học Keynesian Chúng ta cần có dự án trị cỡ lớn (hay cịn gọi là đổi trị), số thì khơng gì đánh bại đề án “Cộng đờng chung châu Á” 5.2 Tr 149: 私は 1994 年秋ごろより、東北アジア共同体をつくれということを「中日 新聞」、「朝日新聞」、「毎日新聞」、「日経新聞」、日本経済研究センター会報 その他で主張してきた。それだけでなく、前にも述べたように、そのことを主張に した「日本の選択」を出版した。反響は驚くほど、なかった。韓国や、中国での方 がずっとあったといってよい。韓国では「日本の選択」を翻訳始めてくれたが、役 者は仕事の途中で他界してしまった。中国ではこの問題について講義したが、それ を聞いてハーバードへ行く予定でいた学生が、私のところに留学先を切り替えた。 Khoảng mùa thu năm 1994, đề xuất thành lập Cộng đồng Đông Bắc Á báo “Chuunichi”, “Asahi”, “Mainichi”, “Nikkei”, báo cáo của Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Nhật Bản, Khơng chỉ vậy, nói, tơi xuất “Lựa chọn của Nhật Bản” để khẳng định vấn đề này Hồi âm thì đáng ngạc nhiên là khơng có gì Thế Trung Quốc hay Hàn Quốc thì ln có Cuốn sách này bắt đầu dịch Hàn Quốc 52 h MORISHIMA MICHIO – TẠI SAO NHẬT BẢN CHÌM ĐẮM? dịch giả dịch dở thì Ở Trung Quốc, diễn giảng vấn đề này và học sinh người Trung Quốc sau nghe chuyển địa chỉ du học từ trường Harvard sang chỗ 5.3 Tr 151: 日本は「お詫び」を口頭で述べ、それで過去を水に流そうとした。中国 は「お詫び」を文書化せよと要求、日本が拒否して共同宣言署名は見送りになった とのことである。 Tr 152: 日本軍に苦しめられた一般民衆や、日本軍と戦った軍人たちをも代表する江 主席は、日本人の歴史理解をあいまいにしたままで両国の関係を先に進ませること ができないのは当然である。 Tr 151: Nhật Bản định xin lỗi bằng miệng rồi để q khứ trơi theo dịng nước Trung Quốc thì yêu cầu phải xin lỗi bằng văn bản, Nhật Bản khước từ yêu cầu đó, bỏ qua hội có chữ kí vào tun ngơn thành lập cộng đồng Tr 152: Giang chủ tịch – người đại diện cho người dân thường vô tội phải khốn khổ vì quân đội Nhật quân nhân chiến đấu với quân Nhật – nói rằng người Nhật tiếp tục lí giải lịch sử cách mập mờ thì việc phát triển quan hệ nước là điều đương nhiên 5.4 Tr 154: 今、求められているのは政治的イノベーションだ。(中略)政治的イノ ベーションこそ「大きな風」だ。それを起こさないと、日本丸はほとんど動かない。 英国再建でサッチャー元首相は福祉を縮小、ブレア首相は新しい構想で福祉の合理 化を試みている。彼らは政治のイノベーションだ。だが、日本にはそのような政治 家はいない。 Tr 157: 日本の今の政治家にはそんな気力はない。彼らは本当の政治とは違ったもの を政治と考えているのだ。 Tr 154: Bây giờ, điều cần là sự đổi trị (lược) Những đổi này là “Cơn gió lớn” Khơng có thì Nhật Bản gần di chuyển Trong công tái kiến thiết nước Anh thì nguyên thủ tướng Thatcher cắt giảm phúc lợi, thủ tướng Blair thử nghiệm đề án “an sinh cho người yếu thế” Họ là sự đổi trị Thế nhưng, Nhật Bản thì khơng có trị gia Tr 157: Những trị gia Nhật Bản thì khơng có khả Họ hiểu nhầm trị 5.5 Tr 156: 戦前にも、高田保馬の「東亜民族論」などの共同体発想があった。残念 なことに、そのあと東条英機が試みた大東亜共栄圏の建設は侵略的であったのだが ー。 Kể trước chiến tranh, ý tưởng đề án “Luận dân tộc Đông Á” của Takata Yasuma tờn tại Chỉ có điều đáng tiếc là việc xây dựng thử nghiệm Vòng tròn cộng vinh Đơng Á của Tojo Hideki lại mang tính xâm lược 5.6 Tr 157: 明治維新も若い志士たちがやった。幕末、ロンドンには国禁を犯して各 藩から留学にやってきており、お互いにヨーロッパの現状を見てびっくり、これで 53 h MORISHIMA MICHIO – TẠI SAO NHẬT BẢN CHÌM ĐẮM? はいかんと帰国、彼らが力を合わせてやったのが維新だ。彼らのスローガンの公式 合体や尊皇攘夷は、300余藩に分かれてはいかん、「日本よ 団結せよ」だった のだ。 Các chí sĩ trẻ thời Minh Trị Duy Tân làm Thời Mạc phủ, người phạm tội quốc cấm từ phiên trốn sang London, xem xét tình hình châu Âu Họ ngạc nhiên, nhận này là không và hợp sức làm, gọi là tân Khẩu hiệu của họ là “Nhật Bản, đoàn kết”, chỉ rằng việc chia đất nước thành đến 300 phiên là không được, cần có sự thống đất nước và “tôn vương, nhương di” 5.7 Tr 155: 私の提唱する「東北アジア共同体」はいくつかのブロックからなるもの で、中国をたとえば ブロック、朝鮮半島と日本を各 ブロックにそれぞれ分け、 台湾を ブロックとし、沖縄(琉球)を独立させてそこに首都を置く。 Cộng đồng Đông Bắc Á mà đề xuất thì hợp thành từ nhiều khối, ví dụ Trung Quốc là khối, Bán đảo Triểu tiên và Nhật Bản bên khối, Đài Loan khối, tách Okinawa (Lưu Cầu) thành quốc gia độc lập và đặt thủ 5.8 Tr 159 - 160: 私が「アジア共同体」からベトナム以南を除くのは民族性の違いが 大きすぎ、戦時中もその占領統治で大体失敗した。成功したのはインドネシアぐら いで、ビルマ、フィリピンでは大失敗した。それに、もともとその宗主国は欧米だ ったところが多く、東南アジアや南アジアの諸国は日本とより、元の宗主国との方 がうまくやっていくと思う。その上、南アジア諸国の多くも北アジア諸国同様仏教 国だが、大乗仏教のベトナムを除いて、南アジア諸国は小乗仏教、北アジアは全部 が大乗仏教である。前者は自分自身の救済を重視し、後者は他人の救済に力を入れ る。小乗仏教の人は大乗仏教徒は修養度が足らないと言うし、大乗仏教徒は小乗仏 教徒を精神貴族的エゴイストと考える。これは南と北の関係はうまく行かない。 Tôi loại quốc gia từ Việt Nam trở xuống phía Nam khỏi cộng đồng châu Á của vì khác biệt dân tộc lớn và vì Nhật Bản tương đối thất bại chiếm đóng lãnh thổ thời chiến Thành cơng thì phải Indonesia, Myanmar, Philippines thì thất bại thảm hại Ngoài ra, có nhiều nước ngày trước bị đặt sự chiếm đóng của nước Âu Mỹ và rõ ràng là với nước Đông Nam Á hay Nam Á thì nước Âu Mỹ làm tốt nhiều Hơn thế, dù phần lớn quốc gia Nam Á và Bắc Á theo đạo Phật trừ Việt Nam theo Đại Thừa thì quốc gia Nam Á theo Tiểu Thừa, nước Bắc Á lại theo Đại Thừa Phật giáo Tiểu thừa coi trọng sự tự cứu rỗi, Đại thừa thì lại cứu rỗi người khác Môn đồ Tiểu thừa thì cho rằng môn đồ Đại thừa không tu luyện đủ, ngược lại môn đồ Đại thừa lại coi mơn đờ Tiểu thừa là bọn ích kỉ Như thì quan hệ Nam và Bắc chẳng đâu vào với đâu 5.9 Tr 155: 共同体政府の下で建設プログラムを立て、日本は資本と技術を提供すれ ば、仕事は大量に創造され、雇用はどんどん増える。 54 h MORISHIMA MICHIO – TẠI SAO NHẬT BẢN CHÌM ĐẮM? Dưới phủ của cộng đờng, ta xây dựng dự án kiến thiết, Nhật Bản cung cấp vốn và kĩ thuật thì công việc tạo nhiều hơn, hội việc làm tăng lên nhanh chóng 5.10 Tr 156: それより中国の奥地には眠っている資源がまだある。それらの資源を開 発し、鉄道を建設、沿岸の都市の港湾を整備、そこから輸送すれば、投資効果が絶 大だ。 Thay vào thì vùng sâu vùng xa Trung Quốc tài nguyên ngủ yên Nếu ta khai thác tài nguyên đó, xây đường sắt, sửa sang lại thành phố cảng biển Hong Kong, đặt làm nơi trung chuyển thì đem lại hiệu đầu tư to lớn 5.11 Tr 158: 教育が大切だとしても、今の日本の学校教育は文部省の統制でどうにも ならない。それに、○× 式思考の習性から、知識を集めることを学問と思っており、 思考能力が欠如している人を養成しているから、イノベーションを起こせるわけが ない。まず、「アジア共同体」を作って、それを運営しながら学ぶしかない。日本 は「黒船」でしか動かん国だが、今はそれがやってきているのにそれさえわからず、 政治家はぽかんとしている。 Dù giáo dục là quan trọng giáo dục chế độ của Bộ Giáo dục hiện thì rồi chả gì Hơn nữa, đào tạo nên người chỉ biết nghĩ kiểu đúng/ sai, nghĩ rằng học vấn là sự thu thập kiến thức, thiếu khả tư nên tạo nên sự đổi Chỉ cách là thành lập “Cộng đờng châu Á”, vừa vận hành vừa học Đến có người khơng biết là Nhật Bản nhờ thứ từ nước ngoài thì trị gia đến thộn mặt 5.12 Tr 160: 共同体ができれば、やがてアジアの単一通貨問題に直面するだろう。共 同体内の取引を決済するための単一通貨は早晩持たねばならぬからである。 Nếu xây dựng cộng đồng, rốt cục đối mặt với vấn đề đơn vị tiền tệ của châu Á Sớm muộn gì phải có loại tiền chung phục vụ cho toán, giao thương nội cộng đồng 5.13 Tr 161: 軍備の問題に関しては、自衛隊はもちろん共同体軍の構成メンバーとな る。共同体軍はアメリカや NATO と連携を保ちながら行動するのは当然だが、アジ アのように国連軍と戦った国があるところでは、日本が単独で国連軍の一員として 行動するのには慎重でなければならない。先ず日本が仲介役をして、彼らと国連の 間の意思の疎通をはかる必要がある。 Về vấn đề quân bị, đội tự vệ quân hẳn là tham gia vào quân đội của cộng đồng Quân đội này đồng thời bảo vệ sự liên kết với Mỹ hay NATO vì nước châu Á chiến đấu với quân đội của Liên Hợp Quốc nên Nhật cần thận trọng việc trở thành thành viên của đội quân Liên Hợp Quốc Đầu tiên, Nhật Bản cần làm trung gian, tạo sự hiểu biết lẫn bên 55 h MORISHIMA MICHIO – TẠI SAO NHẬT BẢN CHÌM ĐẮM? 5.14 Tr 158 - 159: その上、共同体ができると、台湾問題や南北朝鮮問題はもとより 尖閣列島や竹島の領土問題も消え、いらん神経など使わんでよいという副産物もあ る。 Hơn nữa, cộng đồng thành lập, vấn đề lãnh thổ Đài Loan, Nam – Bắc Triều Tiên, quần đảo Senkaku, Takeshima, giải quyết, Nhật Bản không cần tốn nơ ron thần kinh để giải vấn đề này 5.15 Tr 159: 今は日本人が打ちひしがれているときだから、アジアで元気付けして飛 躍する絶好のチャンスだ。 Vì hiện người Nhật bị tác động mạnh nên là hội cực kì tốt để tiếp thêm sức mạnh từ châu Á và vươn lên 5.16 Tr 159: できないようなら日本は孤立、衰退することになるだろう。かつて繁栄 し、衰退したローマ帝国やスペインのようにである。すでに米中は接近しつつあり、 それに韓国を呼び込むかもしれない。 Nếu không thành lập thì Nhật Bản bị lập và suy thối, giống đế quốc La Mã hay Tây Ban Nha thời phờn vinh và suy thối Mỹ – Trung dần xích lại gần nhau, lại gọi Hàn Quốc vào không chừng 5.17 Tr 159: 日本人は白人好きで、アジア人嫌いという悪癖があり、米、加、豪、ニ ュージーランドとならすぐにも共同体をつくるだろうが、アジア人だと尻込みして しまう。 Người Nhật có tật xấu là thích người da trắng, ghét người châu Á, nên là Mỹ, Canada, Úc, New Zealand thì thành lập cộng đồng Tuy nhiên là người châu Á thì phải xem xét lại 5.18 Tr 160: 先般、来日した韓国の金大中大統領は相当、踏み込んで発言していたの に、日本側がお座りに答えていた。あれではどうにもならん。今度、中国の江沢主 席の来日に日本側がどう答えるのだろうか。日本は前向き、積極的に氏と話し合う べきだ。今みたいに動かなければ、いくら政府がお金を投じても実績が上がらず、 ムーディーズの格付けが下がっていくばかりだ。 Ngày trước, tổng thống Triều Tiên Kim Đại Trung đến Nhật, nói chụn thẳng thắn phía Nhật chỉ ngồi trả lời Như thì chẳng đến đâu Lần tới mà chủ tích Giang Trạch Dân của Trung Quốc sang thì khơng biết phía Nhật trả lời nào Nhật cần phải đàm phán tích cực, thẳng thắn Nếu bất động thì dù phủ có chi tiền thì chả cải thiện gì, xếp hạng của Moody’s chỉ xuống mà 56 h MORISHIMA MICHIO – TẠI SAO NHẬT BẢN CHÌM ĐẮM? II Trở ngại tới biện pháp cứu trợ 6.1 Tr 164: 政府と軍の両方を握る地位 ー それは普通は天皇以外の者には厳禁され こまていた ー にあったのは天皇と彼だけだった。 そういう意味では彼は異例の独 裁者だといえる 。 Địa vị nắm giữ phủ và quân đội – điều với người khác ngoài hoàng đế thì bị nghiêm cấm - chỉ có thiên hoàng và riêng ơng ta Nghĩa là ông ta gọi là nhà độc tài ngoại lệ 6.2 Tr 165: こういう態度の持主だから、彼は日本が侵略した諸国の国民だけでなく、 日本人にも彼に対する反抗や批判を許さなかった。すべての人の反抗や反感を無視 して彼は突き進むのである。丁度今の政治家が選挙区の人々のことだけを考えるよ うに、東条も自分を後援してくれる陸軍軍人 ー と自分の妻子 ー のことしか考えな い。それ以外の人に対しては彼は非情になり切れる人であった。 Vì chủ sở hữu của thái độ vậy, ông ta không chỉ dân của quốc gia bị Nhật xâm lược mà với người Nhật không cho phép phản kháng phê phán Phớt lờ ác cảm phản đối của tất người ông ta gạt tất tiến lên Giống trị gia chỉ quan tâm đến người vùng tổ chức bầu cử, Tojo chỉ quan tâm đến lục quân quân nhân ủng hộ – với vợ của mình Đối với người khác ơng ta trở thành người nhẫn tâm hồn toàn 6.3 Tr 166: テレビ「 実録 」に出てくる東条は、 その時々の記録映画に出てくる東 条を編集したものである。 Ngoài xuất hiện thức TV, thỉnh thoảng Tojo xuất hiện phim tài liệu 6.4 Tr 168: テレビは、太平洋戦争はアメリカやイギリスが仕掛けた戦いであり、自 衛戦であると日本側は主張していると述べていた。日本が南ベトナムに進駐した時 に、突如としてアメリカ、イギリス、オランダ、中国が、日本が満州を含めた中国 全域や、ベトナムから全面撤兵しなければ、日本の会社や個人の海外資産を全面的 に凍結すると迫ったので、日本は自衛のために立ち上がった。これがテレビ版での 日本側の言い分である。 Trên TV, chiến tranh Thái Bình Dương là chiến khởi đầu Mỹ Anh, cịn phía Nhật Bản khẳng định là chiến tranh tự vệ Khi Nhật Bản đóng quân miền Nam Việt Nam, Mỹ, Anh, Hà Lan, Trung Quốc khơng rút tồn qn từ Trung Quốc (bao gờm Mãn Châu) Việt Nam thì vì tiến sát đến nguy đóng băng hoàn toàn tài sản nước ngồi của cơng ty cá nhân của Nhật Bản nên Nhật Bản dậy để tự vệ Đây là lời biện hộ của phía Nhật Bản truyền hình 6.5 Tr 168: 日本がそういうひどいやり方で戦争を吹っかけたことは, 今では自虐史 観や東京裁判史観であろうとなかろうと、歴史的事実として認められている。 57 h MORISHIMA MICHIO – TẠI SAO NHẬT BẢN CHÌM ĐẮM? Việc Nhật Bản thổi bùng chiến tranh cách tàn nhẫn vậy, dù có là phái Tự ngược hay phái Tịa án Tokyo hay khơng thì công nhận sự thực lịch sử 6.6 Tr 173: 私は日本は独裁者の国であると思う。 Tôi nghĩ rằng Nhật Bản đất nước của nhà độc tài 6.7 Tr 186:「会」の発起人たちは、日本人の悪いところを教えたら子供に悪影響を 与えるというが、日本人のいいところ ばかり教えた戦前の歴史教育も、外国人に対 して 残忍な日本人をつくっ たではないか 。 Dù người khởi đầu của “Hội” nói rằng chỉ chỗ xấu của người Nhật gây ảnh hưởng xấu đến trẻ em thì giáo dục lịch sử tiền chiến mà chỉ chỉ điểm tốt của người Nhật chỉ làm hình ảnh người Nhật trở nên tàn bạo mắt người nước 6.8 Tr 195: 過去に自分たちの親や曾祖父が犯た過ちにこだわって、自らも歴史の進 む方向の逆向きに行動し、子供や孫たちが過ちと見るような 行動をするのは間違っ ている。(中略) 歴史を学んでそのことを知るのが、歴史から学ぶことである。こう いう歴史の学ばせ方をしない「 新しい歷史教科書をつくる 会 」は間違っている 。 Chúng ta sai lầm để tâm đến sai lầm ông bà tổ tiên cha mẹ mắc khứ, thân hành động ngược lại với tiến trình lịch sử, cháu lại thực hiện hành động đầy sai lầm (lược) Học lịch sử, biết điều là việc học lịch sử Việc “hội viết sách giáo khoa lịch sử mới” không dạy học sinh theo cách nhìn nhận sai 58 h MORISHIMA MICHIO – TẠI SAO NHẬT BẢN CHÌM ĐẮM? DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - LSE Research Online, truy cập ngày 10/05/2016 http://eprints.lse.ac.uk/57696/1/ lse.ac.uk_storage_LIBRARY_Secondary_libfile_sh ared_repository_Content_Hunter,%20J_Michio%20Morishima_Hunter_Mischio_Mor ishima_2014.pdf - Web: “Tôi yêu Nhật Bản”, truy cập ngày 09/05/2016 https://toiyeunhatban.wordpress.com/2007/11/05/ch%E1%BA%BF-d%E1%BB%99tuy%E1%BB%83n-d%E1%BB%A5ng-nhan-cong-koyo-seido/ - Web: “Wikipedia” truy cập ngày 10/5/2016 https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C5%8Dj%C5%8D_Hideki - Bài đăng: “Nhật Bản : Người Mỹ thay đổi nước này sao?”, truy cập ngày 12/5/2016 http://www.tranthanhhien.com/2016/02/nguoi-my-thay-oi-nuoc-nhat-ra-sao-bai.html 59 h