1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn nhập môn nhật bản học morishima michio – tại sao nhật bản chìm đắm 森嶋道夫 なぜ日本は没落するか

62 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 415,76 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN NHẬP MÔN NHẬT BẢN HỌC MORISHIMA MICHIO – TẠI SAO NHẬT BẢN CHÌM ĐẮM? 森嶋道夫 なぜ日本は没[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN: NHẬP MÔN NHẬT BẢN HỌC MORISHIMA MICHIO – TẠI SAO NHẬT BẢN CHÌM ĐẮM? 森嶋道夫 - なぜ日本は没落するか Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Phan Hải Linh Sinh viên: Khoa Đông Phương học –Bộ môn Nhật Bản Học Hà Nội MORISHIMA MICHIO – TẠI SAO NHẬT BẢN CHÌM ĐẮM? MỤC LỤC Phần Trang PHẦN I DẪN NHẬP .1 I.Tác giả Morishima Michio II.Tác phẩm PHẦN II BÁO CÁO TÁC PHẨM A Thực trạng suy thoái của Nhật Bản I Sự tàn phá công nghiệp 1.Sự kết hợp tài và công nghiệp Sự suy thoái của thể chế công nghiệp sau chiến tranh Cách quản lý công ty theo kiểu của Nhật 4.Vấn đề thất nghiệp II Sự tàn phá tinh thần .8 Thiếu thốn của chủ nghĩa “Elite” - Người Nhật khơng có tham vọng Sự tàn phá đạo đức nghề nghiệp Đi xuống của tư tưởng 10 Nền móng cho năm 2050 khơng có sức sống 11 Dự đoán nhân tương lai 13 III Sự tàn phá tài chính: 13 Nguyên nhân tài bị phá hỏng 13 Sự khao khát và sùng bái đất đai của người Nhật 13 Bong bóng bất động sản .14 Big Bang phiên Nhật 14 IV Sự tàn phá giáo dục 16 IV.I Tình hình giáo dục sau chiến tranh 16 Ảnh hưởng của cải cách giáo dục sau chiến II .16 Vai trò của giáo dục - Quy tắc Durkheim .17 IV.II Tình hình giáo dục cuối năm 1980 .17 Mối quan hệ tỉ lệ học lên cao và chất lượng giáo dục ĐH .17 Sự tăng trình độ học vấn – vấn nạn .18 Đề án cải cách giáo dục của tác giả 18 Liệu Nhật Bản phục hời khơng? 19 MORISHIMA MICHIO – TẠI SAO NHẬT BẢN CHÌM ĐẮM? B Phương án cứu trợ - Cộng đồng chung châu Á 21 I Giới thiệu đề án .21 Sự cần thiết của việc có nhìn chung vấn đề lịch sử .21 Đề án: Cộng đồng chung Đông Bắc Á 21 II Trở ngại tới biện pháp cứu trợ 23 PHẦN BA: TỔNG KẾT 24 TRÍCH DẪN TÀI LIỆU 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHẦN I DẪN NHẬP I Tác giả Morishima Michio I.1 Cuộc đời Morishima Michio (森嶋 通夫) nhà nhà kinh tế học xuất sắc của Nhật Bản thời kì hiện đại Ông sinh ngày 18 tháng năm 1923 tại Osaka, ngày 13 tháng năm 2004, tại Anh Ông sinh lớn lên tại Nhật, thời kì khu vực Đơng Á có nhiều căng thẳng Năm 1946, ông tốt nghiệp khoa Kinh tế, ĐH Kyoto Ông tiếp tục nghiên cứu, giảng dạy ĐH Kyoto tới năm 1951, sau ơng làm việc ĐH Osaka Ông sống làm việc tại Nhật Bản đến cuối năm 1960, thì chuyển sang Anh sinh sống làm việc Năm 1965, ông giữ chức vụ Chủ tịch của Hiệp hội kinh tế lượng giới, khẳng định vị nhà kinh tế học ưu tú Năm 1970, ông làm giáo sư tại trường Kinh tế trị Ln Đơn ( London School of Economics – LSE ) Trong năm làm LSE, ơng có đóng góp to lớn học thuật, chủ tịch sáng lập STICERD, trung tâm nghiên cứu tiếng của trường Năm 1984, ông bổ nhiệm danh hiệu Giáo sư kinh tế Sir John Hicks Ông chịu nhiều ảnh hưởng từ nhà kinh tế học người Anh John Hicks số học giả Nhật Bản Takata Yasuma, Oyama Hideo I.2 Cơng trình nghiên cứu Năm 1968, ơng mắt cơng trình nghiên cứu nhà kinh tế hàng đầu kỉ XIX: Karl Max, Leson Walras David Ricardo Khi nghiên cứu đề tài này, ông không chỉ đơn nói lịch sử tư tưởng – kinh tế, mà cịn phân tích, làm rõ ý kiến của học giả lý thuyết kinh tế hiện đại Morishima coi trọng việc nghiên cứu Nhật Bản Năm 1982, ông xuất “Tại Nhật Bản thành công?” (bản tiếng Nhật xuất năm 1984), liền với sách “Tại Nhật Bản suy thối” (1999) Các sách của ơng đơng đảo bạn đọc u thích, trở thành sách bán chạy Một số tác phẩm tiêu biểu: Thói quen của người tiêu dùng và Sự ưa chuộng tiền mặt (Consumer Behavior and Liquidity Preference) (1952) Cân bằng, ổn định và tăng trưởng (Equilibrium, Stability and Growth) (1964) Sự hoạt động của mô hình kinh tế lượng (The Working of Econometric Models ) (1972) Kinh tế Mác: Lý thuyết giá trị và tăng trưởng (Marx's Economics: A dual theory of value and growth) (1973) Lý thuyết kinh tế của xã hội hiện đại (The Economic Theory of Modern Society) (1973) Kinh tế Walras (Walras's Economics) (1977) Walras's Economics Tại Nhật Bản “thành công”? (1982) (Why Has Japan Succeeded?) MORISHIMA MICHIO – TẠI SAO NHẬT BẢN CHÌM ĐẮM? - Tại Nhật Bản chìm đắm (なぜ日本は没落するか) (1999) Tại Nhật Bản bế tắc (Japan at a deadlock) (2000) Tại Nhật Bản bế tắc (なぜ日本は行き結まったか) (2004) Trong số đó, người ta đánh giá “Cân bằng, ổn định và tăng trưởng” (Equilibrium, Stability and Growth) công trình nghiên cứu tiêu biểu và có ảnh hưởng I.3 Giải thưởng Năm 1976, ơng Chính phủ Nhật Bản trao tặng Huy chương văn hóa, giải thưởng đánh giá ngang với giải Nobel I.4 Đánh giá tác giả Ralf Dahrendorf, who worked closely with Morishima at LSE “He has contributed to a subtle understanding of the culture of his country of origin as well as his country of choice He has also been, and continues to be, a great friend, loyal and trustworthy, serious and yet always fun….His influence extends beyond even the generously drawn boundaries of economics He is a great social scientist, scholar, and man of culture.” [1] Ralf Dahrendorf, người làm việc với Morishima tại LSE nói rắng: “Ơng cống hiến cho sự hiểu biết tinh tế văn hóa của quốc gia xứ quốc gia khác Ơng đã, và ln là người bạn tốt, trung thành và đáng tin cậy, nghiêm túc ln vui tính Sức ảnh hưởng của ơng chí cịn vượt qua giới hạn xa của kinh tế học Ông là nhà xã hội học, học giả vĩ đại và là người đại diện cho văn hóa.” As another friend, the Nobel prizewinner Amartya Sen, stated, Morishima was ‘an outstanding economist and the finest of human beings’ [2] Với tư cách là người bạn khác, Amartya Sen, người thắng giải Nobel, nói rằng, Morishima là 'một nhà kinh tế học kiệt suất, là thành phần tinh tú của nhân loại’ II Tác phẩm “Tại Nhật Bản chìm đắm” (なぜ日本は没落するか) (1999) II.1 Bối cảnh sáng tác: Những năm 1990 Nhật Bản lâm vào khủng hoảng sâu sắc, toàn diện, tình trạng suy thoái kinh tế kéo dài và gặp khó khăn việc tìm lối (thập kỷ mát) Trong bối cảnh đó, Morishima Michio viết tác phẩm “Tại Nhật Bản suy thoái”, xuất năm 1999 Nếu tác phẩm “Tại Nhật Bản thành công” (1982), Morishima đưa lý giải sự thành công của Nhật Bản lúc giờ, thì “Tại Nhật Bản suy thoái”, Morishima viết tình trạng nguyên nhân suy thối của Nhật Bản, đờng thời chỉ nguy mà Nhật Bản phải đối mặt tương lai và biện pháp cứu trợ - II.2 Khởi đầu lý luận “Nhật Bản chìm đắm” tôi: Sau năm 1980, kinh tế Nhật Bản xuống, là sự khởi đầu của sự chìm đắm MORISHIMA MICHIO – TẠI SAO NHẬT BẢN CHÌM ĐẮM? 1997 - 1998: Nhận thư từ giáo sư C Friedman hỏi nội dung “Tại Nhật Bản thành công?” đối chiếu với thực tại Nhật Bản đương thời, từ suy nghĩ nhiều tương lai Nhật Bản Quyển sách là phần của “Tại Nhật Bản thành công?”, viết thất bại bằng luận điểm và bút pháp giống với cách viết nói thành công II.3 Cấu trúc: Tác phẩm gồm chương 1.Phương pháp luận của dự báo 2.Phân bố dân số 3.Sự hủy hoại tinh thần 4.Sự hủy hoại tài 5.Sự hủy hoại công nghiệp 6.Sự hủy hoại giáo dục 7.Phương án cứu trợ 8.Những trở ngại tới phương án cứu trợ III Phụ lục [1] ‘Preface’, in Atkinson et.al (eds.), Putting Economics to Work, p.2 [2] ‘The Discipline of Economics’, Economica vol.75 no.300, 2008, p.617 MORISHIMA MICHIO – TẠI SAO NHẬT BẢN CHÌM ĐẮM? PHẦN HAI: BÁO CÁO TÁC PHẨM A Thực trạng suy thoái Nhật Bản I Sự tàn phá công nghiệp Sự kết hợp tài cơng nghiệp Tài theo kiểu của Nhật cho là sự thiếu cân bằng tài ngân hàng và Equity finance (tài cổ phần) 1.1 Ở Nhật, doanh nghiệp và ngân hàng có mối quan hệ với Các ngân hàng thường cung cấp vốn cho doanh nghiệp 1.2 Các doanh nghiệp vay từ ngân hàng, khoản vay khơng hợp với số tiền lãi thu 1.3 Khi ngân hàng có tín dụng dài hạn bị sụp đổ, việc này không gây ngạc nhiên Nguyên nhân 1.4: + Bộ Tài Chính coi khơng phải việc của mình + Các nhà quản lý doanh nghiệp lười biếng Trong thời kì này, thì sợi dây liên kết ngân hàng và doanh nghiệp bị cắt đứt 1.5, khiến ngân hàng và doanh nghiệp phải chịu nhiều thiệt hại 1.6 Sự cân bằng tài ngân hàng và Equity finance (tài cổ phần) gây ảnh hưởng tới tài chính, thiệt hại lớn cho ngân hàng, làm ảnh hưởng tới cấu trúc cơng nghiệp 1.7 Có thể thấy, mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp mối quan hệ mật thiết, quan trọng Khi mối liên hệ rạn nứt, gây nên tổn thất cho hai bên Vấn đề bộc lộ rõ bong bóng vỡ tan vào giai đoạn năm 1990 Các doanh nghiệp sụp đổ, dẫn đến phá sản, trả nợ vay ảnh hưởng tới ngân hàng thu số tiền cho vay Sự suy thối thể chế cơng nghiệp sau chiến tranh Nhật Bản trước chiến tranh biết đến kinh tế mạnh với sự phát triển nhanh mặt khoa học – kỹ thuật Kết thúc chiến tranh giới thứ 2, Nhật Bản không chỉ thua trận mà bị giáng đòn nghiêm trọng vào kinh tế Thuật ngữ Zaibatsu (nghĩa tài phiệt), dùng để tập đoàn kinh doanh tài cơng nghiệp Nhật, tư nhân làm chủ Được bảo trợ Nhà nước, mà tập đoàn tài phiệt từ thời Minh trị chiếm vai trò chi phối nhiều lĩnh vực kinh tế Số cơng ty lớn đáng gọi Zaibatsu có đến hàng chục Trong bốn Zaibatsu lớn Mitsubishi, Sumitomo, Misui Yasuda Sau chiến tranh, Nhật Bản đưa sách để phục hời kinh tế, là Lệnh giải tán Zaibatsu (tập đoàn tài phiệt chiếm đến ¼ tổng sản lượng công nghiệp trước chiến tranh) Nguyên nhân là Zaibatsu bị quy tội hiệp lực, để âm mưu gây chiến tranh 1.8 MORISHIMA MICHIO – TẠI SAO NHẬT BẢN CHÌM ĐẮM? Trong trị Nhật bản, cơng ty lớn có mối liên hệ với Đảng trị, Đảng tranh đấu cho quyền lợi công ty quốc hội Và có liên hệ Zaibatsu Đảng đảng trị giới quân nhân, chủ trương dùng chiến tranh bành trướng để chiếm vùng có nhiều quặng mỏ, nhiêu liệu Sau 1945, Mỹ giải tán 16 Zaibasu, có bốn cơng ty lớn Mitsubishi, Sumitomo, Misui Yasuda Tiếp đến, Luật chống độc quyền ban hành 1.9 Các công ty đời mà dựa tảng là tập đoàn tài phiệt trước Tức là tập đoàn tài phiệt này sau giải cịn sống sót, tờn tại với tư là tập đoàn doanh nghiệp, nắm tay cơng ty tài chính, thương mại 1.10 Trên thực tế, Hai mươi sáu Zaibatsu tái cấu trúc lại, trở thành hàng trăm cơng ty nhỏ Mục đích việc tái cấu trúc để xóa bỏ ảnh hưởng thành phần chủ chiến xã hội Nhật, từ lĩnh vực trị kinh tế, văn hóa không giới hạn việc đem xét xử người lãnh đạo chiến tranh quân đội phủ Cách quản lý cơng ty theo kiểu Nhật Công ty của Nhật quản lý dựa trụ cột: Tuyển dụng suốt đời, Cơ chế thâm niên và Cơng đoàn Trong đó, điều quan trọng là Tuyển dụng suốt đời và Cơ chế thâm niên 1.11 3.1 Tuyển dụng suốt đời Tuyển dụng suốt đời: Các công ty tuyển nhân viên sau tốt nghiệp phổ thông đại học, nhân viên làm việc cho công ty hưu Tuy đánh giá mối quan hệ lý tưởng hạn chế cơng ty lớn Đây là chế độ ứng viên quan tâm vào làm công ty Nhật 1.12 Về nhân viên, họ an tâm làm cơng ty đến nghỉ hưu chế độ tuyển dụng suốt đời gắn liền với chế độ thâm niên nên nhân viên tăng lương hàng năm Nên thấy họ không muốn thay đổi công việc 1.13 Nếu họ chuyển công ty, thì bị coi kẻ phản bội mắt đồng nghiệp nơi làm 1.14 Về tuyển dụng, Nhật, việc chuyển nghề hay tuyển thêm từ công ty khác chỉ ngoại lệ, thường tuyển nội 1.15 Về việc thăng tiến, Nhật ngồi thành tích học công ty tập chung ý đến việc tìm người có độ tuổi hay tính cách phù hợp với vị trí 1.16 Nhân viên biên chế yên tâm làm việc hưu, vi phạm nội quy công ty Khi công ty sa sút, khơng có cách giải phải sa thải nhân viên biên chế Để có đảm bảo cơng ăn việc làm thế, nhân viên sẵn sàng chấp nhận chuyển sang phận khác chi nhánh kinh doanh công ty đi, công ty làm ăn phát đạt họ đáp lại tích cực cách làm thêm So sánh với nước Anh, họ tuyển dụng cách công khai tuyển nội Cịn Nhật tuyển nội bộ: Phương thức tuyển dụng chọn ứng cử viên MORISHIMA MICHIO – TẠI SAO NHẬT BẢN CHÌM ĐẮM? nhân viên có sẵn cơng ty dùng người công ty để làm môi giới tuyển dụng Những người đổi cơng ty chừng khó kiếm việc làm mới, vào cơng ty khó có chỗ đứng công ty Hơn hết, người khó hịa nhập mơi trường bị người khác nhìn nhận đánh giá, có ác cảm xấu từ đầu Tuy nhiên việc coi lịng trung thành tuyệt công ty việc độc đốn Cơng ty Nhật hoạt động theo chế tuyển dụng suốt đời, nên họ không đặt tiêu chuẩn học vấn giỏi lên hàng đầu, mà quan tâm tới việc tuyển người thích hợp với cơng ty, phải có nhân cách đạo đức, trung thành, làm việc cho công ty đến nghỉ hưu 3.2 Chế độ thâm niên Trước nhắc đến chế độ này, người viết xin giải thích trước thuật ngữ “Câu lạc mối quan hệ tốt”: [ 同期生全員同時昇進]- Những người vào công ty đợt thăng tiến lúc, dựa theo chế thâm niên Câu lạc hoạt động theo chế người giỏi hỗ trợ người yếu 1.17 Chế độ thâm niên chế độ tuyển dụng suốt đời liền với nhau, có quan hệ khơng thể tách rời Một tuyển dụng vào quan Nhật nhân viên tăng lương theo trình độ học vấn số năm công tác 1.18 So sánh với Anh chế độ tuyển dụng suốt đời thâm niên tồn không liên quan tới Ở Nhật , mức lương, cấp bậc cấp nhân viên công ty vào thời gian làm việc cơng ty Lương khởi điểm nhân viên phụ thuộc vào thành tích học tập, loại hình cơng việc, giới tính, sau đó, nhờ chế độ thâm niên mà việc tăng lương, thăng chức chủ yếu dựa vào tuổi tác, thời gian làm việc Cơ chế tạo cho công ty gánh nặng là nhân viên chi phí hàng tháng tăng lên dù chưa biết doanh thu tăng trưởng khả quan đến mức Ở câu lạc mối quan hệ tốt, người khóa thăng tiến, có mặt tiêu cực, là không trọng vào thực lực người 1.19 Nếu thăng tiến dựa vào tuổi số năm lành nghề, có thiếu cơng Vì để phát triển cơng ty, cần những người thực có lực, để đưa cơng ty vượt qua khó khăn tiến xa Vậy nên cơng ty Nhật, người trẻ có hội để thăng tiến, vượt chức so với người già hơn, có nhiều năm làm việc Đơi chế tạo nên hệ thống lãnh đạo lão làng lực không người trẻ - 3.3 Công đoàn Công đoàn thành lập sau Thế chiến yếu tố sau: (1) thói gia trưởng của chủ công ty sau chiến tranh; (2) điều kiện làm việc đa dạng, ngăn cản sự phát triển của cấu lương dựa bằng cấp kỹ thuật và hiệu công việc; (3) sự quan tâm của thành viên công đoàn tới công việc và thu nhập đảm bảo chế độ phúc lợi xã hội khơng đầy đủ của phủ Như vậy, so sánh với nước khác tổng cấu trúc quản lý công ty, ta thấy Nhật chế độ tuyển dụng suốt đời phổ biến cịn Mỹ người ta thường tuyển dụng theo hợp đồng năm Ở Nhật thăng tiến theo tuổi cịn Mỹ thăng tiến theo thực MORISHIMA MICHIO – TẠI SAO NHẬT BẢN CHÌM ĐẮM? lực Cịn cơng đồn Nhật tổ chức theo đơn vị cơng ty cịn cơng đồn Mỹ tổ chức theo ngành Vấn đề thất nghiệp 4.1 Tình trạng thất nghiệp thời Bong bóng vỡ tan, song hành với việc khủng hoảng kinh tế việc nhiều công ty lâm vào cảnh phá sản, vấn đề cần trọng để giải lúc giờ, nạn thất nghiệp 1.20 Nhật Bản tự hào nước có tỷ lệ thất nghiệp thuộc loại thấp giới (ln trì mức 2%) Tỉ lệ thất nghiệp lúc 4,2 % 1.21 Đây coi vấn đề nghiêm trọng của Nhật từ sau chiến tranh Tình hình hiện nay, tác giả nhìn nhận và đánh giá vấn đề thất nghiệp, dự báo tăng “sự tan chảy của tuyết” 1.22 Ông khẳng định tỉ lệ thất nghiệp lúc của Nhật đến mức báo động, bác bỏ quan điểm lạc quan của chủ tịch tập đoàn kinh tế 1.23 Với mắt kinh tế học, ơng có nhìn nhận khác với giới trị Dường ơng nhìn nhận vấn đề mức độ cấp bách vấn đề thất nghiệp, nên ông không tán thành với lạc quan giới trị 4.2 Nguyên nhân thất nghiệp Khi kinh tế lâm vào khủng hoảng, doanh nghiệp, công ty đương nhiên bị ảnh hưởng dẫn đến phá sản nên nhân viên đương nhiên khơng có việc làm Có quan điểm cho rằng thất nghiệp khơng có máy móc, thiết bị lao động, nên khơng làm việc 1.24 Nghiên cứu trị dậm chân tại chỗ Sự am hiểu kinh tế trị có sự chênh lệch Các nhà trị khơng nắm rõ kinh tế để giúp cho đất nước 1.25 4.3 Giải pháp cho vấn đề thất nghiệp Tăng suất, xóa bỏ “câu lạc mối quan hệ tốt” 1.26 Các công ty mở rộng tuyển dụng bên ngồi, khơng chỉ tuyển nội 1.27 Phá bỏ hệ thống tuyển dụng của Nhật, cải tổ thị trường lao động 1.28 Tiểu kết: Tóm lại, thời kì công nghiệp bị hoang phế, bị hủy hoại thời kì mà Nhật Bản phải đương đầu với nhiều bế tắc, khó khăn Đó suy thối công nghiệp, gây thiệt hại cho ngân hàng, kéo theo công ty phá sản, hậu dẫn đến vấn nạn thất nghiệp nghiêm trọng xã hội

Ngày đăng: 10/04/2023, 10:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w