1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự theo quy định tại bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 anhchị tâm đắc với nguyên tắc nào nhất, vì sao

15 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM ĐỨC TRUNG BÀI TẬP LỚN CHUN NGÀNH LUẬT MƠN: LUẬT HÌNH SỰ Người hướng dẫn: Cao Phan Long Hà Nội, tháng 11/2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI TẬP LỚN CHUYÊN NGÀNH LUẬT Đề tài: đề số Người hướng dẫn: Cao Phan Long Họ tên sinh viên: Phạm Đức Trung Mã sinh viên: 220001132 Lớp: Luật D2020A Hà Nội, tháng 11/2021 MỤC LỤC A Mở đầu .2 Lý chọn đề tài .2 Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu .3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B Nội dung nghiên cứu Phân biệt hậu tội phạm với mục đích phạm tội .3 Phân tích nguyên tắc luật hình theo quy định Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 Anh/chị tâm đắc với nguyên tắc nhất, sao? Bài tập phân tích cấu thành tội phạm 10 Bài tập phân tích cấu thành tội phạm 11 Danh mục tài liệu tham khảo 13 A Mở đầu Lý chọn đề tài Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng Nó cơng cụ khơng thể thiếu, bảo đảm cho tồn tại, vận hành bình thường xã hội nói chung đạo đức nói riêng Pháp luật khơng cơng cụ quản lý nhà nước hữu hiệu, mà cịn tạo môi trường thuận lợi cho phát triển ý thức đạo đức, làm lành mạnh hóa đời sống xã hội góp phần bồi đắp nên giá trị Thực tế năm vừa qua cho thấy, hệ thống pháp luật việc thi hành pháp luật có tác động rõ rệt đến đời sống xã hội Những quy định Hiến pháp, luật văn luật ln đề cao tính nhân đạo nhân văn bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp Nhà nước mà nhân dân chủ nhân dân làm chủ Nói hơn, hệ thống pháp luật phục vụ cho việc thực thi lợi ích người, đặc biệt lợi ích người lao động Vì vậy, nguyên tắc định hướng cho việc xây dựng nội dung hệ thống pháp luật, công bằng, nhân đạo, phát triển tiến người xã hội nguyên tắc đạo đức mà nhân loại tiến đã, hướng tới Có thể nói, pháp luật góp phần lớn việc hình thành ý thức tôn trọng chấp hành quy phạm chung, giúp người có hành vi ứng xử văn minh, phù hợp với chiều hướng phát triển tiến thời đại Và luật hình vậy, Bộ luật Hình có nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh đất nước, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền người, quyền công dân, bảo vệ quyền bình đẳng đồng bào dân tộc, bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật, chống hành vi phạm tội; giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm Vì vậy, tác giả mạnh dạn chọn đề tài để thực nghiên cứu cho luận Mục đích nghiên cứu Mục đích nhằm nghiên cứu cách sâu sắc, tồn diện, có hệ thống mơn luật hình 1, đồng thời vận dụng kiến thức tiếp thu để áp dụng vào việc làm tập vận dụng nhằm củng cố kiến thức tiếp thu Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần lý luận như: phân biệt hậu tội phạm với mục đích phạm tội, phân tích ngun tắc luật hình đồng thời làm số tập vận dụng Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nhằm phân biệt hậu tội phạm với mục đích phạm tội, nguyên tắc luật hình Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn luật hình sự, phân biệt hậu tội phạm với mục đích phạm tội, nguyên tắc luật hình với tư cách nội dung mơn luật hình Phương pháp nghiên cứu      B Phương pháp lịch sử Phương pháp phân tích Phương pháp tổng hợp Phương pháp chứng minh Phương pháp so sánh Nội dung nghiên cứu Phân biệt hậu tội phạm với mục đích phạm tội Trước hết cần biết:  Hậu thiệt hại thiệt hại hành vi khách quan gây cho quan hệ xã hội khách thể bảo vệ luật hình khách thể tội phạm Thiệt hại gây cho khách thể tội phạm thể qua biến đổi tình trạng bình thường dối tượng tác động tội phạm Tính chất mức độ thiệt hại (hậu quả) xác định tính chất mức độ biến đổi đối tượng tác động tội phạm tội xâm phạm sức khoẻ đặc điểm (về chất lượng) đối tượng tác động bị hành vi khách quan tội phạm làm biến đổi tình trạng tội chiếm đoạt tài sản (tội ttộm cắp tài sản, tội tham ô tài sản ) Tội phạm gây hậu thiệt hại, gây biến đổi tình trạng bình thường đối tượng tác động tội phạm Tuy nhiên, tất cấu thành tội phạm có dấu hiệu phản ánh nội dung mà có số cấu thành tội phạm định Những cấu thành tội phạm trình bày chương IV gọi cấu thành tội phạm vật chất Trong cấu thành tội phạm vật chạt, hậu thiệt hại không phản ánh cách trực tiếp mà phản ánh thông qua đổi tượng tác động tội phạm, thực chất, hậu tội phạm thiệt hại gây cho quan hệ xã hội hình thức, dấu hiệu cấu thành tội phạm phản ánh nội dung dấu hiệu thể biến đổi tình trạng bình thường đổi tượng tác động tội phạm thể đặc điểm (về chất lượng) đối tượng tác động tội phạm Cho nên, thực tiễn áp dụng, việc xác định, đánh giá hậu tộỉ phạm thực thông qua việc xác định, đánh giá đặc điểm đổi tượng tác động tội phạm biến đổi tình trạng bình thường đối tượng tác động tội phạm Do thực tế mà nhiều dẫn đến đồng hậu thiệt hại với biến đổi tình trạng bình thường đối tượng tác động tội phạm Bất biến đổi đối tượng tác động tội phạm, dù biến đổi không phản ánh cấu thành tội phạm hình thức biểu hậu thiệt hại cho xã hội Sự biến đổi đối tượng tác động tội phạm phản ánh cấu thành tội phạm là:  Sự biến đổi tình trạng bình thường thực thể tự nhiên người: Sự biến đổi thường gọi thiệt hại thể chất Các thiệt hại bao gồm thiệt hại tính mạng (hậu chết người) tội giết người (Điều 123 BLHS), tội vô ý làm chết người (Điều 128 BLHS) thiệt hại sức khoẻ (hậu thương tích tổn hại cho sức khoẻ) tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác (Điều 134 BLHS), tội vô ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác (Điều 138 BLHS) Ngoài thiệt hại thể chất, hành vi phạm tội cịn gây thiệt hại tinh thần Đó thiệt hại gây cho nhân phẩm, danh dự, tự người Thiệt hại khó xác định thực tế nên nói chung khơng phản  ánh cấu thành tội phạm Sự biến đổi tình trạng bình thường đổi tượng vật chất khách thể quan hệ xã hội: Sự biến đổi thường gọi thiệt hại vật chất Thiệt hại dạng tài sản bị phá hoại (Điều 114 Bộ luật hình năm 2015), bị phá hủy (Điều 303 BLHS), bị huỷ hoại (Điều 178 BLHS) dạng tài sản bị chiếm đoạt (Điều 168 đến Điều 175 BLHS) dạng tài sản bị sử dụng trái phép (Điều 177 BLHS) dạng tài sản bị chiếm giữ trái phép (Điều 176 BLHS)  Sự biển đổi xử người: Hành vi khách quan tự làm biến dạng xử chủ thể làm biến dạng xử người khác Trong trường hợp vậy, xử biến dạng (làm không làm việc) coi kết hành vi khách quan thực người phạm tội Kết phản ánh cấu thành tội phạm dấu hiệu khách quan - dấu hiệu hậu nguy hiểm cho xã hội Ví dụ: Xử tự sát hậu hành vi xúi giục người khác tự sát (Điều 131 BLHS) hành vi từ (Điều 130 BLHS); xử sống sa đoạ phạm pháp hậu hành vi dụ dỗ người 18 tuổi phạm pháp (Điều 325 BLHS)  Sự biến đổi khác: Đây biến đổi có tính nguy hiểm cho xã hội hành vi khách quan gây mà không thuộc loại biến đổi Đó biến đổi từ tình trạng an tồn sang tình trạng an tồn nghiêm trọng an tồn giao thơng đường sắt Sự an tồn nghiêm trọng đầy hiểu tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe, tài sản tình trạng hành vi vi phạm người gây (như hành vi vi phạm quy tắc an tồn giao thơng đường sắt gây tình trạng đồn tàu ngược chiều vào đường ray dừng lại cách mét phanh kịp thời) Tình trạng xảy thực tế BLHS quy định khoản Điều 267: “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường sắt trường hợp có khả thực tể dẫn đến hậu không ngăn chặn kịp thời” Trong quy định này, “khả thực tế dẫn đến hậu ” cần hiểu tình trạng nguy hiểm tình trạng hành vi vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đương sắt gây Trong BLHS, tình trạng nguy hiểm quy định số điều luật, có điều luật tội xâm phạm an tồn giao thơng  Mục đích phạm tội kết cần đạt mà người phạm tội định ý thức chủ quan thực hành vi phạm tội Người phạm tội thực tội phạm cố ý nhằm tới mục đích định Nhưng nói đến mục đích phạm tội người phạm tội với lỗi cố ý trực tiếp trường hợp người phạm tội có mong muốn gây tội phạm để đạt mục đích phạm tội định Khi thực tội phạm, người phạm tội thường nhắm tới mục đích định Mục đích phạm tội định ý chí người phạm tội, hướng ý chí đến việc thực tội phạm Chỉ tội phạm có lỗi cố ý trực tiếp, người phạm tội có mục đích phạm tội Bởi vì, trường hợp họ có mong muốn gây tội phạm để đạt mục đích Ở tội phạm có lỗi cố ý gián tiếp lỗi vô ý, người phạm tội khơng mong muốn thực tội phạm nên khơng có mục đích phạm tội (có thể có mục đích hành vi) Trong thực tế, có số mục đích phạm tội thường gặp: mục đích chống quyền nhân dân, nhằm chiếm đoạt tài sản, nhám trốn tránh nghĩa vụ quân sự, Dấu hiệu mục đích tội phạm có ý nghĩa việc định tội danh, định khung hình phạt định hình phạt  Đối với trường hợp mục đích phạm tội phản ánh, cấu thành tội phạm dấu hiệu mục đích có ý nghĩa bắt buộc việc định tội danh  Một số tội phạm BLHS quy định mục đích phạm tội dấu hiệu định khung tăng nặng trách nhiệm hình Ví dụ: Khoản Điều 123 BLHS quy định: Giết người “để thực che giấu tội phạm khác” điểm g dấu hiệu định khung tăng nặng trách nhiệm hình  Trong trường hợp nhà làm luật không quy định mục đích dấu hiệu định tội định khung hình phạt có ý nghĩa việc xác định tính nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, mức độ lỗi nên có ý nghĩa việc định hình phạt  Phân biệt mục đích phạm tội với hậu tội phạm:  Mục đích tội phạm kết mà người phạm tội đặt ý thức chủ quan mong muốn đạt thực hành vi phạm tội Mục đích đặt trước người phạm tội thực tội phạm  Hậu tội phạm thiệt hại mà hành vi phạm tội gây thực tế Hậu xảy sau người phạm tội thực tội phạm  Mục đích phạm tội dấu hiệu thuộc mặt chủ quan tội phạm, hậu tội phạm dấu hiệu thuộc mặt khách quan tội phạm Đây hai khái niệm khác nhau, có quan hệ với Trên sở mục đích đặt ra, người phạm tội gây hậu định để đạt mục đích Hậu xảy thực tế thể đầy đủ mục đích người phạm tội, thể phần mục đích người phạm tội Phân tích ngun tắc luật hình theo quy định Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 Anh/chị tâm đắc với ngun tắc nhất, sao?  Phân tích nguyên tắc a Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa luật hình Nguyên tắc pháp chế nguyên tắc quan trọng trình xây dựng đổi pháp luật Việt Nam Nói đến pháp chế tức nói đến triệt để tuân thủ pháp luật từ phía Nhà nước, tổ chức trị, xã hội công dân Nguyên tắc pháp chế có nguồn gốc từ ngun lý khơng có tội khơng có luật (La tinh: Nullum crimen sine lege” Trong lĩnh vực hình sự, nguyên tắc pháp chế coi nguyên tắc bản, xuyên suốt toàn hoạt động xây dựng áp dụng pháp Luật hình Điều Bộ Luật hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) quy định: “Chỉ người phạm tội Bộ Luật hình quy định phải chịu trách nhiệm hình sự.“ Nghĩa sở trách nhiệm hình sự, việc áp dụng hình phạt miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt việc áp dụng hình thức trách nhiệm hình với tính cách hậu pháp lý hành vi phạm tội phải pháp Luật hình quy định Những yêu cầu nguyên tắc pháp chế cụ thể là:  Về mặt lập pháp: việc sửa đổi, bổ sung, quy định tội phạm hay xoá bỏ tội phạm phải tiến hành cách hợp pháp, theo thủ tục luật định Theo chế này, tội phạm hình phạt phải Luật hình quy định, “có luật, có tội” Ngồi ra, ngun tắc pháp chế cịn địi hỏi pháp Luật hình phải xây dựng sở khoa học, xây dựng cách hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Các quy định Luật hình phải xây dựng cách cụ thể, xác với dấu hiệu hành vi phạm tội hậu pháp lý  Về mặt áp dụng pháp luật: Nhà nước không chấp nhận án hình tội đó, tội khơng quy định Luật hình hành Việc xét xử phải người, tội, pháp luật, không bỏ lọt tội phạm, không để oan người vơ tội Hình phạt mà Tồ án tun cho người phạm tội phải phù hợp với quy định Luật hình Các quan tiến hành tố tụng thực hoạt động điều tra, truy tố, xét xử phải tuân theo đầy đủ thủ tục luật định Nguyên tắc pháp chế đòi hỏi xác thống việc áp dụng Luật hình sự, việc đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm thân người phạm tội Điều có nghĩa phạm vi toàn lãnh thổ Việt Nam, pháp Luật hình phải áp dụng nhau, không phân biệt giai cấp, tôn giáo, thành phần xã hội… người phạm tội Pháp luật phải giải thích cụ thể quan chun mơn có thẩm quyền nhằm tránh hiểu vận dụng khác quy định điều kiện khác Một nội dung quan trọng không không áp dụng pháp luật tương tự  Đối với cơng dân, ngun tắc pháp chế địi hỏi người dân phải tuân thủ pháp luật cách triệt để, không ngừng tăng cường cảnh giác cao độ, nâng cao ý thức pháp luật, tích cực đấu tranh phòng chống tội phạm b Nguyên tắc dân chủ Dân chủ quyền làm chủ nhân dân, tham gia rộng rãi nhân dân vào trình quản lý Nhà nước, quản lý xã hội Đây nguyên tắc hiến định Trong Luật hình sự, nội dung nguyên tắc dân chủ thể điểm sau:  Luật hình bảo vệ tôn trọng quyền dân chủ công dân tất mặt đời sống xã hội, kiên xử lý hành vi xâm phạm quyền dân chủ công dân Quyền lợi công dân bảo vệ nhau, không phân biệt nịi giống, dân tộc, tơn giáo, địa vị xã hội, tình hình kinh tế, tài sản; khơng quy định đặc quyền, đặc lợi cho riêng đối tượng, tầng lớp, giai cấp  Luật hình bảo đảm cho nhân dân lao động tự hay thông qua tổ chức xã hội tham gia vào việc xây dựng áp dụng Luật hình sự, đấu tranh chống phịng ngừa tội phạm  Luật hình coi việc đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm nghiệp tồn dân Bộ Luật hình quy định nội dung Điều Ngoài ra, Bộ Luật hình cịn có nhiều quy định khác tạo sở pháp lý hình cho tham gia người dân đấu tranh phòng chống tội phạm Chẳng hạn quy định phòng vệ đáng (Điều 22), tình cấp thiết (Điều 23), việc thực hình phạt cải tạo khơng giam giữ (Điều 36), án treo (Điều 65)…v.v… Trong Luật hình Việt Nam, nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Cùng với nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, nguyên tắc góp phần phát huy hiệu Luật hình đấu tranh phịng chống tội phạm, trì kỷ cương cơng lý xã hội Nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa góp phần định hướng phát triển Luật hình nói chung hoạch định sách hình nói riêng c Nguyên tắc nhân đạo Nhân đạo đạo làm người Đạo làm người thể lịng thương u, với ý thức tơn trọng giá trị danh dự, nhân phẩm người, không làm đau đớn người pháp Luật hình Việt Nam phản ánh ý thức pháp luật quan niệm đạo đức dân tộc ta, có mục đích, nội dung nhân đạo sâu sắc đảm bảo thực biện pháp nhân đạo Trước hết, Luật hình Việt Nam, ngun tắc nhân đạo ln thể rõ nét sách hình Nhà nước, quy định Bộ Luật hình Nội dung thể cụ thể Điều Bộ Luật hình Đối với kẻ phạm tội, việc áp dụng hình phạt Luật hình Việt Nam chủ yếu nhằm mục đích cải tạo, giáo dục kẻ phạm tội trở thành người có ích cho xã hội Hình phạt Luật hình Việt Nam không nhằm gây đau đớn thể xác không nhằm hạ thấp phẩm giá người Cụ thể, nguyên tắc nhân đạo có nội dung sau:  Luật hình Việt Nam khoan hồng với người tự thú, thật khai báo, tố giác đồng bọn, lập công chuộc tội, ăn năn, tự nguyện sửa chữa bồi thường thiệt hại  Luật hình khơng có mục đích trả thù, hạ thấp nhân phẩm người phạm tội mà nhằm tạo điều kiện để họ cải tạo trở thành người có ích cho xã hội, sống lương thiện  Luật hình Việt Nam có nhiều quy định nhằm tạo điều kiện cho người phạm tội tự cải tạo quy định miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, quy định miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện (án treo)… v.v…  Trong hệ thống hình phạt Luật hình Việt Nam có nhiều loại hình phạt khơng tước tự cảnh cáo, cải tạo không giam giữ… Mặt thứ hai nguyên tắc nhân đạo phải nghiêm trị người phạm tội người chủ mưu, cầm đầu, huy, ngoan cố…Vì vậy, Bộ Luật hình quy định hình phạt nghiêm khắc tù chung thân, tử hình Tuy nhiên, hình phạt phép áp dụng trường hợp đặc biệt nghiêm trọng phạm vi áp dụng có giới hạn định: hình phạt tù chung thân tử hình khơng phép áp dụng người chưa thành niên phạm tội, hình phạt tử hình khơng phép áp dụng phụ nữ có thai nuôi nhỏ 36 tháng tuổi…  Em tâm đắc với nguyên tắc nhân đạo Vì điều cho thấy tính nhân ái, nhân đạo, sẵn sàng tha thứ người Việt Nam, người không may mắc phải sai lầm có hội để cải lương, làm lại đời, đồng thời cho thấy nghiêm khắc, nghiêm trị cách cách thi hành với kẻ đầu mưu phạm tội Bài tập phân tích cấu thành tội phạm  Tội danh: M chị G không chấp hành quy định an tồn giao thơng để xảy vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng gây thiệt hại người  Mặt khách quan:  Hành vi phạm tội: M khơng có giấy phép lái xe theo quy định, chị G ngồi ngang sau xe, hai chân để sang trái, hai không đội mũ bảo hiểm, M lái xe tay, vừa lái xe vừa sử dụng điện thoại, điều khiển xe không ý quan sát nên gây va chạm  Hậu hành vi trên: sau va chạm xảy chị G tử vong ngày, M bị tổn hại 14% sức khỏe  Mối quan hệ hành vi với hậu quả: với dẫn chứng trên, thấy hậu xảy hành vi khách quan (hành vi phạm tội) gây 10  Mặt chủ quan:  Lỗi chủ thể thực hành vi: không chấp hành quy định an tồn giao thơng đường bộ, điều khiển phương tiện tham gia giao thông chưa cấp giấy phép lái xe theo quy định => lỗi cố ý gián tiếp chủ thể tình nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi xảy ra, khơng mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy  Về mục đích, động cơ: trường hợp khơng có mục đích hay động  Chủ thể:  Nguyễn Duy M số nhà 8A, khu dân cư V, phường Đ, thành phố C, tỉnh Hải Dương  Chị Lê Thị G, sinh năm 1987, trú thôn 4, xã T, huyện K, tỉnh Đắk Lắk  Khách thể: hành vi hành vi điều khiển phương tiện giao thông đường trực tiếp xâm hại tới loại quan hệ xã hội, là:  Xâm phạm đến an tồn, hoạt động bình thường phương tiện giao thông đường  Xâm phạm quan hệ tính mạng, sức khoẻ tài sản người khác Bài tập phân tích cấu thành tội phạm  Tội danh: Hùng có tội danh cơng nhiên chiếm đoạt tài sản người khác đem rao bán; Bình có tội danh bao che cho tội phạm, nhận tiền bán từ đồ vật bị cướp (vì Bình người quen Hùng nhận tiền bán xe máy từ Hùng => Bình biết xe máy Hùng cướp người khác)  Mặt khách quan:  Hành vi phạm tội: Hùng chị Anh nhờ sửa chữa xe máy hư đường, sau sửa hồi, Hùng ngồi lên yên, khởi động xe phóng mất, trực tiếp cướp đoạt tài sản chị Anh, sau Hùng đem đến nhà Bình gửi đem bán 12 triệu đồng; Bình cho Hùng gửi nhờ xe máy mà Hùng cướp chị Anh sau nhận 1,5 triệu đồng từ tiền bán xe máy  Hậu hành vi trên: Hùng Bình chiếm đoạt tài sản chị Anh xe máy có trị giá 12 triệu đồng 11  Mối quan hệ hành vi với hậu quả: : với dẫn chứng trên, thấy hậu xảy hành vi khách quan (hành vi phạm tội) gây  Mặt chủ quan:  Lỗi chủ thể thực hành vi: Hùng có hành vi cướp xe máy chị Anh cách cơng khai sau đem bán vật cướp được; Bình có hành vi bao che cho tội phạm nhận tiền đem bán từ vật cướp => lỗi cố ý trực tiếp người phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn hậu xảy  Về mục đích, động cơ: mục đích người phạm tội tình (Hùng Bình) mong muốn chiếm đoạt tài sản (chiếc xe máy chị Anh)  Chủ thể: Hùng , Bình  Khách thể: tình khách thể bị xâm hại thuộc quan hệ tài sản (quan hệ quyền sở hữu, quyền sở hữu tài sản hợp pháp công dân Nhà nước bảo vệ), cụ thể xe máy mà chị Anh có quyền sở hữu bị cướp 12 Danh mục tài liệu tham khảo  Văn quy phạm pháp luật: Bộ luật hình sư 2015 ( bổ sung sửa đổi năm 2017)  Sách, báo, tạp chí: Trường Đại Học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hình Việt Nam tập I, NXB Cơng An Nhân Dân, 2019  Trang thông tin điện tử: Thế giới Luật, Yếu tố mục đích phạm tội Luật Hình gì, https://thegioiluat.vn/bai-viet/yeu-to-muc-dich-pham-toi-trong-luathinh-su-la-gi-1378/ (truy cập ngày 1/12/2021) Hoàng Thị Tuyết, 20/4/2021, Hậu thiệt hại tội phạm ? Phân tích mối quan hệ nhân hành vi hậu thiệt hại tội phạm, https://luatminhkhue.vn/hau-qua-thiet-hai-cua-toi-pham-lagi phan-tich-moi-quan-he-nhan-qua-giua-hanh-vi-va-hau-qua-thiethai-cua-toi-pham.aspx Thích học Luật, 10/2/2021, Những nguyên tắc chung luật hình Việt Nam, https://hocluat.vn/nhung-nguyen-tac-chung-cua-luat-hinh-suviet-nam/ 13

Ngày đăng: 28/07/2023, 09:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w