Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hệ thống tổ chức quyền lực chính trị ởBài tiểu luận được hình thành dựa trên những nhân tố cấu thành nên hệ thống tổ chức quyền lực chính trị, bao gồm
Trang 1HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA CHÍNH TRỊ HỌC
*******
TIỂU LUẬN
HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM
Sinh viên: Nguyễn Ngọc Ánh
Mã số sinh viên: 2156100012 Lớp tín chỉ: CT01001_11
HÀ NỘI – 2021
MỤC LỤC
Trang 2MỞ ĐẦU 3
1 Tính tất yếu của đề tài 3
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3
2.1 Mục đích nghiên cứu 3
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
3.1 Đối tượng nghiên cứu 4
3.2 Phạm vi nghiên cứu 4
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4
4.1 Cơ sở lý luận 4
4.2 Phương pháp nghiên cứu 4
5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 4
6 Kết cấu của tiểu luận 4
NỘI DUNG 6
CHƯƠNG 1: Hệ thống quyền lực chính trị 6
1 Các khái niệm 6
1.1 Khái niệm quyền lực chính trị 6
1.2 Khái niệm hệ thống quyền lực chính trị 7
1.3 Đặc trưng cơ bản của hệ thống chính trị 8
1.4 Cấu trúc của hệ thống tổ chức quyền lực chính trị 8
CHƯƠNG 2: Hệ thống chính trị ở Việt Nam 13
2.1 Hệ thống chính trị ở Việt Nam 13
2.2 Các tiểu hệ thống 14
2.2.1 Đảng Cộng sản 14
2.2.2 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam trong hệ thống chính trị 16
2.2.3 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị 21
Trang 3CHƯƠNG 3: Định hướng xây dựng tổ chức hệ thống chính trị Việt Nam hiện
nay 28
3.1 Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 28
3.1.1 Khái niệm nhà nước pháp quyền 28
3.1.2 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 29
3.2 Xây dựng, chỉnh đốn Đảng gắn với xây dựng hệ thống chính trị 30
3.3 Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện bộ máy và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị 31
3.4 Củng cố, nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở đảng và đội ngũ đảng viên…… 32
3.5 Tăng cường xây dựng Đảng về chính trị 32
3.6 Đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội với vai trò là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 33
KẾT LUẬN 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO 35
MỞ ĐẦU
1 Tính tất yếu của đề tài
Trang 4Trước tình hình đất nước đang ngày càng phát triển, đổi mới về mọi mặt Theo
xu hướng mở cửa, hội nhập thế giới về văn hóa, giáo dục, kinh tế, xã hội, y tế,….Trong đó không thể không kể tới lĩnh vực chính trị, là một công dân Việt Namviệc có sự hiểu biết tổ chức hệ thống chính trị của đất nước mình là vô cùng quantrọng Nhất là trong thời đại công nghệ 4.0 – giai đoạn đỉnh cao của sản phẩmngành công nghệ thông tin Đặt đất nước dưới một hoàn cảnh nhất định, cũng đều
sẽ có những thách thức nhất định trên con đường đưa đất nước phát triển Dùtrong tình hình nào, thì lĩnh vực chính trị luôn phải đối diện với những luận điệuxuyên tạc,nguy cơ “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch, tình trạng suythoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tựchuyển hóa” trong một bộ phận cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức; sự tồntại và những diễn biến phức tạp của tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí… Vì vậy1việc nắm rõ hệ thống chính trị, hiểu về vai trò của từng thành tố trong tổ chứ hệthống chính trị Việt Nam, ta sẽ có những thái độ đúng đắn trước những hành độngchống phá, xuyên tạc về Đảng, về Nhà nước, về cả hệ thống chính trị
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài tiểu luận nhằm tìm hiểu về hệ thống chính trịViệt Nam và những vấn đề xoay quanh đề tài này
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Bài tiểu luận có nhiệm vụ làm rõ về đặc điểm, vai trò, tiểu hệ thống trong hệthống chính trị của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Từ đó đưa raphương hướng để xây dựng hệ thống chính trị đất nước trước tình hình hiện tại
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
1 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, tr 19
Trang 5Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hệ thống tổ chức quyền lực chính trị ởViệt Nam
Bài tiểu luận được hình thành dựa trên những nhân tố cấu thành nên hệ thống
tổ chức quyền lực chính trị, bao gồm Đảng Cộng sản, Nhà nước cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội
4.2 Phương pháp nghiên cứu
Trong bài tiểu luận này được sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, sosánh, kết hợp các phương pháp logic và dựa vào những nguồn tài liệu chínhthống, đáng tin cậy để làm rõ đề tài cần nghiên cứu
5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Giúp đọc giả hiểu và nắm bắt được những vấn đề xoay quanh hệ thống chínhtrị của đất nước Đồng thời từ đó sẽ có thái độ đúng đắn, chọn lọc khi tiếp nhậnthông tin từ bên ngoài liên quan tới chính trị, đặc biệt là trên không gian mạng xãhội nhiều rủi ro về thông tin
6 Kết cấu của tiểu luận
Kết cấu của tiểu luận gồm Mở đầu, Nội dung, Kết Luận, Tài liệu tham khảo.Trong phần nội dung chia thành 3 chương:
- Chương 1: Hệ thống quyền lực chính trị
- Chương 2: Hệ thống quyền lực chính trị ở Việt Nam
- Chương 3: Định hướng xây dựng tổ chức hệ thống chính trị Việt Nam hiệnnay
Trang 6NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Hệ thống quyền lực chính trị
1 Các khái niệm
Trang 71.1 Khái niệm quyền lực chính trị
a) Khái niệm quyền lực
“Lực” (sức mạnh) là khái niệm dùng chỉ một thuộc tính của bất kì hệ vật chấtnào, xét trong tương tác với hệ vật chất khác, có khả năng duy trì sự tồn tại hoặctạo ra sự biến đổi Như thế lực là cái vốn có trong mỗi hệ vật chất, nhưng hiệnhình trong tương tác, dù hệ vật chất ấy có quy mô lớn nhỏ bất kỳ
“Quyền” là một khái niệm chỉ mối quan hệ có tính xã hội giữa người vớingười, trong đó con người ý thức tới nhu cầu của mình rằng những nhu cầu ấyphải được thỏa mãn với sự thừa nhận của người khác Như thế, khi nói tới quyền
là phải nói tới quan hệ cộng đồng xã hội trong đó quyền này được tồn tại với cácđiều kiện xã hội xác định và nhất là, phải nói tới sự thừa nhận của con người trongcộng đồng với nó
Nói một cách ngắn gọn, quyền lực là cái mà ai nắm được thì buộc người khácphải phục tùng
b) Khái niệm quyền lực chính trị
Trang 8Quyền lực chính trị: là quyền sử dụng sức mạnh chính trị cho mục đích chínhtrị Đồng thời là quyền chính trị của giai cấp, liên minh giai cấp, tập đoàn xã hội
để thống trị chính trị và phân bổ các giá trị có lợi cho giai cấp của mình Quyền lực chính trị hình thành khi lực lượng xã hội đấu tranh với Nhà nước
và được công nhận về mặt pháp lý
Có thể tồn tại hai loại quyền lực chính trị trong một nhà nước hiện tồn: quyềnlực chính trị của giai cấp ( hay nhóm xã hội) thống trị (quyền lực chính trị này đãtrở thành quyền lực nhà nước, đồng nhất với quyền lực nhà nước hiện tồn) vàquyền lực chính trị của giai cấp và các nhóm xã hội không ở địa vị thống trị.Quyền lực chính trị chuyển hóa thành quyền lực nhà nước chỉ khi giai cấp đốikháng tiêu diệt giai cấp cầm quyền và hình thành nên Nhà nước mới Khi đó tagọi đó là quyền lực nhà nước
1.2 Khái niệm hệ thống quyền lực chính trị
Hệ thống quyền lực chính trị là một chỉnh thể các tổ chức chính trị và chính trị
- xã hội trong xã hội bao gồm các Đảng chính trị, Nhà nước, Tổ chức chính trị xãhội ( nhóm lợi ích hợp pháp ) Có thể có thêm: truyền thông đại chúng, bầu cử;tôn giáo,… Được liên kết với nhau trong một hệ thống tổ chức nhằm tác độngvào các quá trình của đời sống xã hội, để củng cố, duy trì và phát triển chế độđương thời phù hợp với lợi ích của chủ thể giai cấp cầm quyền
Hệ thống chính trị xuất hiện cùng với sự thống trị của giai cấp, nhà nước vàthực hiện đường lối chính trị của giai cấp cầm quyền, do đó hệ thống chính trịmang bản chất giai cấp của giai cấp cầm quyền
Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị ở các nước tư bản chủ nghĩa và các nước
xã hội chủ nghĩa cũng như ở mỗi nước khác nhau không hoàn toàn giống nhau Xét từ giác độ cơ cấu, hệ thống chính trị của một quốc gia hiện đại bao gồm:
hệ thống đảng chính trị (trong đó đảng cầm quyền là trung tâm lãnh đạo chính trịcủa hệ thống chính trị); Nhà nước là trung tâm của quyền lực công, thực hiện
Trang 9quyền quản lý xã hội trước hết qua hệ thống pháp luật và các công cụ cưỡng chế;các tổ chức quần chúng phản ánh lợi ích của những nhóm xã hội nhất định.
1.3 Đặc trưng cơ bản của hệ thống chính trị
Hệ thống chính trị có hai đặc trưng cơ bản:
- Tính quyền lực: Hệ thống chính trị của bất kỳ chế độ, xã hội nào cũng là hệthống tổ chức phân bổ và thực thi quyền lực chính trị của các chủ thể, lựclượng trong xã hội Chẳng hạn, bên cạnh chủ thể nắm giữ và thực thi quyềnlực nhà nước, còn có các chủ thể khác tham gia, tác động đến việc thực thiquyền lực nhà nước theo những cách thức nhất định, nhằm đảm bảo quyền
và lợi ích của mình trong xã hội
- Tính vượt trội: Hệ thống chính trị được xác lập và hoạt động theo các thểchế, luật lệ và cơ chế nhằm tạo ra sức mạnh, tính vượt trội của hệ thống.Theo đó, những tương tác có hại làm triệt tiêu động lực và kết quả hoạtđộng của nhau sẽ bị hạn chế, ngăn chặn, đồng thời cho phép và khuyếnkhích những tương tác mang tính hỗ trợ, hợp tác nhằm đạt được kết quả tốtnhất cho các bên và cho xã hội
1.4 Cấu trúc của hệ thống tổ chức quyền lực chính trị
Cấu trúc của hệ thống chính trị:
a) Đảng chính trị
Đảng chính trị ra đời khi xuất hiện giai cấp và cuộc đấu tranh giai cấp, pháttriển đến trình độ nhất định của cuộc đấu tranh chính trị với mục tiêu giành chínhquyền được đặt ra trực tiếp
*Khái niệm và bản chất của đảng chính trị
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin
- Đảng chính trị là bộ phận tích cực nhất, có tổ chức của 1 giai cấp hay 1 tầnglớp nào đó của giai cấp
Trang 10- Là sản phẩm tất yếu của cuộc đấu tranh giai cấp ( giành quyền lực nhànước)
- Là bộ phận đặc biệt của kiến trúc thượng tầng xã hội (khác với nhà nước,các tổ chức chính trị xã hội khác)
*Vai trò của các Đảng chính trị
+) Ở các nước tư bản chủ nghĩa
Bảo vệ lợi ích quốc gia và quyền công dân
- Tổ chức bầu cử, đảm bảo thay đổi chính quyền bằng cách hòa bình, hợppháp và hợp hiến
- Vai trò tích cực của Đảng cầm quyền:
+ Đề ra đường lối, định hướng phát triển kinh tế xã hội thông qua cương lĩnhchính trị – Là chức năng quan trọng nhất
+ Đào tạo cán bộ và bố trị lực lượng vào các vị trí trong bộ máy nhà nước
- Vai trò tích cực của Đảng không cầm quyền
+ Tăng tính tích cực chính trị cho công dân
+ Là van điều chỉnh hành động của Đảng cầm quyền
- Ảnh hưởng tiêu cực:
+ Chia rẽ nội dung, tách nội dung ra khỏi chính trị cộng đồng
+ Tước bỏ quyền dân chủ của nhân dân
+ Kích thích sự thèm khát quyền lực và tạo điều kiện cho tham nhũng+ Bất chấp mọi thủ đoạn để đạt được quyền lực
+) Ở các nước XHCN:
- Đảng Cộng sản là lực lượng duy nhất lãnh đạo và đại diện cho giai cấp tiến
bộ nên về cơ bản là có vai trò tích cực
- Trong những tình hình cụ thể Đảng Cộng sản có những biểu hiện tiêu cựctrong lãnh đạo xã hội khi nội bộ đảng tha hóa, biến chất, xa rời lợi ích giaicấp, mất sức chiến đấu Vì vậy cần phải làm trong sạch và chỉnh đốn đảng
Trang 11Từ giác độ này, khi đề cập tới vấn đề tăng cường và củng cố thể chế nhà nướccần thiết phải tăng cường pháp chế cũng như tăng cường giáo dục đạo đức chocông dân
- Giác độ cơ cấu: thể chế nhà nước được xem xét từ khía cạnh tổ chức bộmáy, định rõ các vị trí , thẩm quyền chức năng của từng cơ quan trong bộmáy nhà nước ( lập pháp, hành pháp và tư pháp)
Khi nói tới vấn đề cải cách, đổi mới thể chế thì vấn đề ưu tiên là cải cách về
cơ cấu tổ chức Từ đó, có thể xác định rõ chức năng cơ cấu bộ máy, bổ sung sửađổi những chế định pháp lý phù hợp với chức năng, định ra một cách cụ thểnhững nhiệm vụ cho từng cơ quan trong bộ máy nhà nước Nhìn vào bộ máy nhànước có thể thấy rõ quyền lực thuộc về ai
Trang 12phân quyền là một bước tiến bộ của lịch sử so với chế độ phong kiếnchuyên chế, nhờ đó đã hình thành thiết chế dân chủ tư sản
Tuy nhiên, nguyên tắc này bộc lộ nhiều nhược điểm do sự ngang bằng vàchế ước lẫn nhau về quyền lực giữa ba cơ quan nói trên dễ dẫn tới xung độtquyền lực trong nội bộ bộ máy nhà nước gây mất ổn định chính trị mỗi khichúng có sự bất đồng nào đó
- Nguyên tắc tập quyền: quyền lực nhà nước gắn bó với một chủ thể khôngthể phân chia – chủ quyền nhân dân Quyền lực nhân dân được thể hiện vàthực hiện tập trung thống nhất vào một cơ quan quyền lực nhà nước caonhất vào một cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất do nhân dân bầu ra vàchịu trách nhiệm trước nhân dân đó là Quốc hội ( Nghị viện) Mọi người cơquan nhà nước khác đều do cơ quan quyền lực nhà nước này thành lập,giao nhiệm vụ và phải chịu sự giám sát của nó Tất cả các nhà nước xã hộichủ nghĩa đều được tổ chức theo nguyên tắc này
Việc tổ chức quyền lực theo nguyên tắc này đã loại bỏ được nhược điểmcủa các tổ chức nhà nước theo nguyên tắc phân quyền ở chỗ nó cho phép
cơ quan dân cử ( Quốc hội ) có chủ quyền toàn vẹn đối với các cơ quan nhànước khấc ( hành pháp, tư pháp)
Việc vận dụng nguyên tắc tập quyền cần phải có sự phân công thẩm quyềnmột cách rõ ràng, hợp lý, nhất là giữa các quyền lập pháp, hành pháp, tưpháp Như thế mới tránh được tổ chức bộ máy cồng kềnh, hoạt động kémhiệu quả, quan liêu, lạm quyền, tham nhũng trong bộ nhà nước
c) Tổ chức chính trị - xã hội ngoài nhà nước
*Khái niệm
Trong xã hội có nhiều loại tổ chức khác nhau nhằm đạt những nhu cầu và mụcđích khác nhau Những tổ chức chính trị - xã hội ngoài nhà nước là những tổchức mang tính quần chúng, hình thành trên cơ sở tự nguyện, tự chủ và nhằm mục
Trang 13tiêu tác động tới các quá trình chính trị - xã hội để thỏa mãn nhu cầu chính trị - xãhội của các thành viên Điều đó cũng có nghĩa là, các tổ chức này vừa mang tính
xã hội, tính quần chúng đồng thời mang lại tính chính trị
Từ đó, có thể hiểu rằng các tổ chức chính trị - xã hội là những tổ chức củanhững cộng đồng trong cơ cấu xã hội dựa trên nguyên tắc tự nguyện, tự chủ,thống nhất hoạt động Mục tiêu tác động tới các quá trình chính trị xã hội để thỏamãn nhu cầu chính trị xã hội của các thành viên
*Nguyên tắc tổ chức vận hành và chức năng cơ bản
Nhìn chung các tổ chức chính trị xã hội ngoài nước được tổ chức và vận hànhtheo ba nguyên tắc cơ bản:
Hai là: Tập hợp các thành viên tham gia vào đời sống chính trị của đất nước
Ba là: Giáo dục nâng cao trình độ mọi mặt của các thành viên để thực hiện cóhiệu quả mục tiêu mà tổ chức đó đặt ra
Ngoài ba chức năng cơ bản nêu trên, mang tính phổ biến, thì tùy theo tính chấtcủa các loại tổ chức chính trị - xã hội cụ thể, nó còn có thêm một số chức năngkhác
Trang 14Là một trong những nhân tố cấu thành hệ thống tổ chức quyền lực chính trị,các tổ chức chính trị - xã hội này phải là những tổ chức hợp pháp
*Những tổ chức chính trị ở các nước xã hội chủ nghĩa và các nước tư bản chủ nghĩa
- Ở các nước xã hội chủ nghĩa, những tổ chức chính trị - xã hội bao gồm:Mặt trận Tổ quốc, Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Cựuchiến binh, Hội Nông dân và các tổ chức khác…
- Ở các nước tư bản chủ nghĩa, tổ chức chính trị xã hội ngoài nhà nướcthường có: công đoàn; các hiệp hội; câu lạc bộ lợi ích; các tổ chức và liênminh tôn giáo, chính trị - xã hội…
CHƯƠNG 2: Hệ thống chính trị ở Việt Nam
2.1 Hệ thống chính trị ở Việt Nam
Khái niệm “Hệ thống chính trị” bắt đầu được sử dụng từ Hội nghị Trung ương
6 khóa VI (tháng 3-1989), để thay cho khái niệm “Hệ thống chuyên chính vôsản” Đây là một bước nhận thức mới của Đảng ta về vai trò, vị trí, tính chất của
hệ thống quyền lực trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Hệ thống chính trị của chúng ta gồm ba “tiểu hệ thống” là Đảng Cộng sản, Nhànước và Mặt trận Tổ quốc tập hợp các đoàn thể, tổ chức nhân dân Ba “tiểu hệthống” chính trị gắn bó chặt chẽ với nhau, cùng chung mục đích xây dựng, pháttriển đất nước, tiến lên CNXH, do Đảng Cộng sản lãnh đạo Ba “tiểu hệ thống” ấygắn bó chặt chẽ với nhau, hợp thành một hệ thống chính trị thống nhất, vận hànhtheo quan hệ chức năng có tính nguyên tắc: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý,Nhân dân làm chủ
Hệ thống chính trị nước ta nắm giữ toàn bộ hệ thống các quyền lực xã hội trênthực tế, từ quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước đến các quyền lực khác trong
xã hội, trong đó có các quyền lực về xây dựng, hoàn thiện, tổ chức thực thi, kiểm
Trang 15sát việc thực thi hệ thống thể chế phát triển Chính vì thế, việc hoàn thiện và thựcthi có hiệu quả thể chế phát triển chỉ có thể xảy ra khi có một tổ chức bộ máy hệthống chính trị tốt, hợp lý, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
2.2 Các tiểu hệ thống
2.2.1 Đảng Cộng sản
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả chuẩn bị công phu về tư tưởng,chính trị và tổ chức của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lêninvào điều kiện cụ thể nước ta; là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Lêninvới phong trào công nhân và phong trào yêu nước Nguyễn Ái Quốc phác thảođường lối cứu nước từ năm 1921, năm 1927 được in thành sách lấy tên là Đườngcách mệnh : chỉ có cách mạng vô sản là cách mạng triệt để, vì lợi ích của đại đa sốdân chúng; mục tiêu và con đường đi lên cách mạng Việt Nam là chủ nghĩa xãhội; lực lượng cách mạng, công nông là gốc; phải có sách lược, mưu chước, kếhoạch, biết lúc nào nên làm , lúc nào chưa làm; đoàn kết quốc tế và cuối cùngcách mạng trước hết phải có Đảng cách mạng Từ ngày 6/1 đến ngày 7/2 năm
1930, Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản họp ở bán đảo Cửu Long dưới sựchủ trì của Nguyễn Ái Quốc, với sự tham gia của hai đại biểu của An Nam Cộngsản Đảng, hai đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng và hai đại biểu ngoài nước.Hội nghị đã nhất trí thành lập một Đảng lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam 2
2 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng đã quyết định lấy ngày 3-2-1930 là ngày kỷ niệm thành lập Đảng
Trang 16Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời
là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trungthành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc Đảngkhông có mục đích nào khác ngoài việc xây dựng nước Việt Nam độc lập, dânchủ, giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh, thực hiện thành công chủ nghĩa xãhội và cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản
Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước và xã hội.Đảng lãnh đạo bằng cương lĩnh, chiến lược, các định hướng về chính sách và chủtrương lớn; bằng công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức, kiểm tra,giám sát và bằng hành động gương mẫu của đảng viên Đảng thống nhất lãnh đạocông tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ, giới thiệu những đảng viên ưu tú có đủnăng lực và phẩm chất vào hoạt động trong các cơ quan lãnh đạo của hệ thốngchính trị
Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền, do giữ vai trò quan trọng trong
hệ thống chính trị và trong xã hội: đảng không chỉ là một bộ phận cấu thành của
hệ thống chính trị mà còn là lực lượng lãnh đạo toàn hệ thống chính trị và lãnhđạo toàn hệ thống chính trị và lãnh đạo toàn bộ xã hội Đảng gắn bó mật thiết với
Trang 17dân để xây dựng Đảng, chịu sự giám sát của nhân dân, hoạt động khuôn khổ Hiếnpháp và pháp luật 3
Trước đây chức vụ cao nhất trong Đảng là Chủ tịch Đảng (do Chủ tịch Hồ ChíMinh đảm nhận) Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam là đồng chíTrần Phú Tổng Bí thư hiện nay (khóa XIII) là đồng chí Nguyễn Phú Trọng Mọicông dân Việt Nam nếu tự nguyện gia nhập Đảng cộng sản và nếu tổ chức Đảngthấy có đủ tiêu chuẩn thì sẽ làm lễ kết nạp Tuy nhiên, người Đảng viên mới đóphải trải qua một thời kỳ thử thách, ít nhất là một năm, mới có quyền biểu quyết,bầu cử và ứng cử trong Đảng Đảng cộng sản Việt Nam đã trải qua 13 lần đại hội.Đại hội XIII diễn ra vào tháng 01 năm 2021 Hiện nay Đảng có hơn 5 triệu đảngviên
2.2.2 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam trong hệ thống chính trị
Ngoài việc là trụ cột của hệ thống chính trị ở nước ta, Nhà nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam còn là công cụ tổ chức thực hiện ý chí và quyền lực củanhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân để quản lý toàn bộhoạt động của đời sống xã hội Nhà nước là phương tiện quan trọng nhất của nhândân để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình Trong hệ thống chính trị, nhànước có chức năng thể chế hóa đường lối, quan điểm của Đảng thành các quyđịnh pháp luật trong Hiến pháp và các quy định pháp luật khác và thực hiện quyềnquản lý đất nước Tuy mọi hoạt động của nhà nước nằm dưới sự lãnh đạo củaĐảng nhưng vẫn có tính độc lập tương đối, với các công cụ và phương thức quản
lý riêng của mình
Quyền lực nhà nước ở nước ta thuộc về nhân dân, được tổ chức và thực
3 Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011)
Trang 18hiện theo nguyên tắc: quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phốihợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền lậppháp, hành pháp và tư pháp Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước ta thểhiện rõ ràng nguyên tắc này:
- Quốc hội là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhànước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều 6 Hiếnpháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định rõ: Nhân dân sử dụng quyềnlực nhà nước thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân là những cơ quan đạidiện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu tráchnhiệm trước nhân dân
Quốc hội do nhân dân trực tiếp bầu ra, là cơ quan duy nhất có quyền lậphiến và lập pháp Bên cạnh đó, Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đốivới toàn bộ hoạt động của nhà nước và quyết định những chính sách cơ bản vềđối nội, đối ngoại, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, những nguyên tắc chủyếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạtđộng của công dân
- Thực hiện quyền hành pháp là bộ máy hành chính nhà nước từ trungương tới địa phương, đứng đầu là Chính phủ Theo quy định của điều 109Hiến
pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), Chính phủ là cơ quan chấp hành củaQuốc hội, cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam Chính phủ thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chínhtrị,
kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại của Nhà nước, chịutrách nhiệm trước Quốc hội và phải báo cáo công tác với Quốc hội
Bộ và cơ quan ngang Bộ là các cơ quan của Chính phủ, thực hiện chứcnăng quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực (hay nhóm ngành, lĩnh vực) trên