Tuy nhiên, cho đến nay ở Việt Nam chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện, đầy đủ mọi khía cạnh của đề tài, chính vì vậy việc nghiên cứu về tổ chức quyền lực nhà nước vẫ
Trang 1HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀNKHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
-TIỂU LUẬN
MÔN: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Đề tài: Tổ chức quyền hành pháp ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Tăng Mai Phương
Trang 2HÀ NỘI - 2023 MỤC LỤC
A PHẦN MU ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4 Phương pháp nghiên cứu
5 Tính mới và đóng góp của đề tài
6 Kết cấu của tiểu luận
B NỘI DUNG Chương I: Lý luận chung về tổ chức quyền hành pháp ở Việt Nam
1.1 Khái niệm về quyền hành pháp ở Việt Nam1.2 Đặc điểm của quyền hành pháp ở Việt Nam1.3 Vai trò của quyền hành pháp ở Việt Nam1.4 Nội dung của quyền hành pháp ở Việt Nam1.4.1 Tính chất của quyền hành pháp ở Việt Nam1.4.2 Chức năng của quyền hành pháp ở Việt Nam1.4.3 Mô hình tổ chức quyền hành pháp ở Viêt Nam
Chương II: Thực trạng tổ chức quyền hành pháp ở Việt Nam hiện nay2.1 Tổ chức quyền hành pháp ở Việt Nam theo Hiến pháp năm 2013
2.1.1 Vị trí, tính chất của Chính phủ được xác định lại theo hướng cơ quanthực hiện quyền hành pháp
2.1.2 Mối quan hệ giữa Chính phủ với các cơ quan nhà nước khác được xácđịnh lại theo tinh thần mới
2.1.3 Nhiệm vụ, thẩm quyền của Chính phủ cũng được xác định rõ với tínhcách là cơ quan thực hiện quyền hành pháp
Trang 32.1.4 Hình thức hoạt động của Chính phủ thể hiện nổi bật cơ chế vận hành vàthực thi quyền hành pháp của Chính phủ
2.1.5 Cơ chế trách nhiệm của Chính phủ thể hiện rõ tính cách là cơ quan thựchiện quyền hành pháp
2.2 Ưu điểm và hạn chế trong tổ chức quyền hành pháp ở Việt Nam theo Hiếnpháp năm 2013
Chương III: Giải pháp hoàn thiện tổ chức quyền hành pháp trong xây dựngNhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
3.1 Yêu cầu hoàn thiện tổ chức quyền hành pháp ở nước ta hiện nay
3.2 Giải pháp hoàn thiện tổ chức quyền hành pháp trong xây dựng Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
C KẾT LUẬN
D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4A PHẦN MU ĐẦU
Đề tài: Tổ chức quyền hành pháp ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện
1 Lý do chọn đề tài
Quyền lực nhà nước là một trong những chủ đề được quan tâm, tranh luận đầy sôi nổi trong xã hội hiện đại và được đưa vào làm đề tài nghiên cứu rộng rãi Tuy nhiên, cho đến nay ở Việt Nam chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện, đầy đủ mọi khía cạnh của đề tài, chính vì vậy việc nghiên cứu về tổ chức quyền lực nhà nước vẫn đang được đặt ra như một nhu cầu cấp bách và cần thiết đối với đất nước ta trong giai đoạn hiện nay khi Đảng và Nhà nước ta đang từng bước tổ chức xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân Cùng với sự chuyển biến về kinh tế, bộ máy nhà nước cũng cần có sự thay đổi tương ứng sao cho phù hợp với các yêu cầu của xã hội Theo quan niệm phổ biến hiện nay trong các sách báo chính trF- pháp lH ở trong và ngoài nước, cơ cấu quyền lực nhà nước của bất kI quốc gia hiện đại nào cũng đều bao gJm 3 nhánh quyền lực: quyền lập pháp, hành pháp và quyền tư pháp Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về việc xây dựng Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trong đó quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp chặt chẽ trong việc thực hiện các quyền này là đJng nhất Trong điều kiện đổi mới hiện nay, việc nghiên cứu cấu trúc quyền lực nhà nước sẽ là cơ sở cho quá trình tìm hiểu về tính chất quyền lực nhà nước, mở đường làm sáng tỏ nội dụng của quyền lực nhà nước và từ đó là điều kiện để tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước Xét về lFch sử thì quyền hành pháp- quyền điều hành đất nước là nhánh quyền lực hình thành sớm hơn so với các nhánh quyền lực khác, nó gắn liền với lFch sử nhà nước Do vậy, trên thực tế quyền hành pháp luôn nổi lên là trung tâm của quyền lực nhà nước Hành pháp mạnh biết quản lH, biết dẫn dắt các quá trình xã hội phát triển phù hợp với các quy luật của tự nhiên và xã hội tất yếu dẫn dắt đất nước tới phát triển, phJn vinh, còn khi hành pháp yếu không có khả năng quản
Trang 5lH tất yếu dẫn đất nước tới những cuộc khủng hoảng về chính trF, kinh tế- xã hội Mặc dù Hiến pháp đã ghi nhận khá rõ về các quyền trong hệ thống quyền lực nhà nước, nhưng làm sao có thể đảm bảo thực hiện đúng trên thực tế, lại là vấn đề không đơn giản, nhất là đối với việc thực hiện quyền hành pháp Trong cơ chế thực hiện quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay, việc xác đFnh chính xác vF trí, vai trò của quyền hành pháp có ảnh hưởng rất lớn đến các quyền khác trong cơ cấu quyền lực nhà nước và toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội, làm thế nào để có thể phát huy hơn nữa hiệu quả của việc thực hiện quyền này là một vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu
Xuất phát từ những lH do trên, với mong muốn góp phần vào công cuộc nghiên cứu đó, em đã lựa chọn đề tài “Tổ chức quyền hành pháp ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện” làm đề tài nghiên cứu của mình
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở làm sáng tỏ những vấn đề lH luận về quyền hành pháp, cách tổ chức thực hiện quyền hành pháp và thực trạng tổ chức quyền hành pháp đJng thời đề xuất giải pháp hoàn thiện, giúp bản thân trang bF và hệ thống lại kiến thức, lH luận về tổ chức quyền hành pháp trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam một cách logic ĐJng thời vận dụng kiến thức vào việc học, liên hệ với thực tiễn của đất nước, từ đó góp phần nhận thức đúng đắn, sâu sắc hơn về vF trí, vai trò của quyền hành pháp đối với mọi hoạt động của đời sống xã hội.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích nội dung tổ chức quyền hành pháp ở Việt Nam.
- Đánh giá được thực trạng cùng với đó là những ưu điểm, hạn chế trong các quy đFnh pháp luật và cách tổ chức thực hiện quyền hành pháp trong thực tế gắn với Hiến pháp năm 2013
Trang 6- Đưa ra những yêu cầu đổi mới trong công cuộc cải cách đất nước hiện nay đJng thời đưa ra một số phương hướng, giải pháp hoàn thiện việc tổ chức, thực hiện quyền hành pháp.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức quyền hành pháp ở Việt Nam hiện nay: Thực
trạng và giải pháp hoàn thiện.
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi thời gian: Từ ngày 20/04/2023 đến ngày 01/05/2023.
- Phạm vi không gian: Trên phạm vi cả nước.
- Phạm vi nội dung: Tập trung nghiên cứu về quyền hành pháp, vF trí, vai trò của nó trong cơ cấu tổ chức quyền lực nhà nước và cách tổ chức, thực hiện quyền hành pháp ở Việt Nam theo Hiến pháp năm 2013 Tuy nhiên, đây là một đề tài khó và rộng, khả năng còn hạn chế, do vậy, em chỉ nghiên cứu đề tài theo hướng những vấn đề lH luận cơ bản; phân tích quy đFnh của pháp luật Việt Nam về quyền hành pháp và khái quát thực trạng tổ chức thực hiện quyền hành pháp ở Việt Nam hiện nay.
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận: Phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lFch sử, phép biện chứng duy vật
- Phương pháp nghiên cứu: Thống kê, tổng hợp và phân tích đánh giá, so sánh đối chiếu, khái quát hoá, quy nạp, diễn dFch.
5 Tính mới và đóng góp của đề tài
5.1 Tính mới của đề tài.
- Đề tài nghiên cứu cụ thể các quy đFnh của pháp luật về quyền hành pháp, vF trí, vai trò, H nghĩa của quyền hành pháp trong cơ cấu tổ chức quyền lực nhà nước, cách tổ chức thực hiện quyền hành pháp ở Việt Nam theo Hiến pháp năm 2013 - Đánh giá những ưu điểm và hạn chế trong các quy đFnh của pháp luật Việt Nam về vF trí, vai trò của quyền hành pháp, cũng như các chủ thể thực hiện quyền này
Trang 7- Đề tài đưa ra những phương hướng và giải pháp hoàn thiện tổ chức thực hiện quyền hành pháp ở Việt Nam hiện nay.
5.2 Đóng góp của đề tài.
Đề tài có thể đóng góp một phần nhỏ trong việc nghiên cứu những vấn đề lH luận và thực tiễn áp dụng, tổ chức thực hiện quyền hành pháp ở Việt Nam hiện nay ĐJng thời góp phần nhận thức đúng đắn hơn về vF trí, vai trò, H nghĩa của quyền hành pháp đối với toàn bộ hoạt động của bộ máy nhà nước cũng như của toàn xã hội Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi nước ta đang xây dựng Nhà nước pháp quyền và đhy mạnh phát triển nền kinh tế theo sự vận hành của nền kinh tế thF trường
6 Kết cấu của tiểu luận
G m ph n m đ u, k t lu n, danh mục t i li u tham kh o, nội dung của đề t i g m
3 chương:
Chương I: LH luận chung về tổ chức quyền hành pháp ở Việt Nam Chương II: Thực trạng tổ chức quyền hành pháp ở Việt Nam hiện nay
Chương III: Giải pháp hoàn thiện tổ chức quyền hành pháp trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
B NỘI DUNG
Chương I: Lý luận chung về tổ chức quyền hành pháp ở Việt Nam1.1 Khái niệm về quyền hành pháp ở Việt Nam
Hành pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một bộ phận của quyền lực nhà nước, trong đó các cơ quan nhà nước thực hiện quyền hành pháp trên cơ sở một hệ thống thể chế pháp lH nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân
Ở Việt Nam, tJn tại những quan niệm khác nhau về quyền hành pháp Thứ nhất, quyền hành pháp là một trong ba quyền trong cơ cấu quyền lực nhà nước, bên cạnh quyền lập pháp và quyền tư pháp Quyền hành pháp do các cơ
Trang 8quan hành chính nhà nước thực thi để đảm bảo hoàn thành chức năng và nhiệm vụ của mình Quyền hành pháp bao gJm hai quyền: quyền lập quy và quyền hành chính Quyền lập quy là quyền ban hành những văn bản pháp quy dưới luật, để cụ thể hoá luật pháp do các cơ quan lập pháp ban hành trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Quyền hành chính là quyền tổ chức quản lH tất cả các mặt, các quan hệ xã hội bằng cách sử dụng quyền lực nhà nước Quyền hành chính bao gJm các quyền về tổ chức nhân sự trong cơ quan hành chính, quyền tổ chức thực thi và áp dụng pháp luật trong các mối quan hệ giữa tổ chức với cá nhân, tổ chức với tổ chức và giữa các cá nhân với nhau trong đời sống xã hội.
Thứ hai, hành pháp theo quan điểm hiện đại được hiểu theo hai nghĩa: một là tổ chức thi hành luật; hai là chủ động khởi thảo, hoạch đFnh chính sách đối nội, đối ngoại và tổ chức thực thi các chính sách đó.
Thứ ba, quyền hành pháp là một bộ phận tạo thành cơ cấu quyền lực nhà nước Quyền hành pháp được hiểu là quyền thi hành pháp luật Trong cơ cấu quyền lực nhà nước, quyền hành pháp là một khái niệm chung dùng để chỉ một bộ phận quyền lực- quyền thi hành pháp luật, phản ánh mối quan hệ quyền lực giữa các bộ phận hợp thành của quyền lực nhà nước Chủ thể chủ yếu của quyền hành pháp là Chính phủ (cơ quan hành pháp ở trung ương) với tính chất điển hình của cơ quan này là thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành các hoạt động của đời sống xã hội Ở Việt Nam, các chủ thể thực hiện quyền hành pháp không chỉ có Chính phủ, các cơ quan hành pháp ở trung ương, mà một số các cơ quan nhà nước ở đFa phương cũng thực hiện quyền lực này.
Thứ tư quyền hành pháp nói một cách phổ quát là quyền tổ chức bảo đảm,,
bảo vệ việc thực thi luật trong hệ thống chính trF và đời sống xã hội.
Thứ năm, quyền hành pháp là quyền tổ chức thực hiện H chí chung của quốc gia do Chính phủ đảm trách Thuộc tính cơ bản, xuyên suốt mọi hoạt động của quyền này là quản lH nhà nước mà thực chất là tổ chức thực hiện pháp luật để bảo đảm an ninh, an toàn và phát triển xã hội Thực hiện quyền này đòi hỏi Chính phủ
Trang 9và các thành viên của Chính phủ phải nhanh nhạy, quyết đoán kFp thời và quyền uy tập trung thống nhất.
Quyền hành pháp không xuất hiện trong mọi chế độ của xã hội loài người mà nó chỉ xuất hiện khi có sự ra đời của nhà nước và pháp luật Tuy ra đời cùng với nhà nước và pháp luật nhưng không phải ở mọi thời kI quyền hành pháp đều được quan niệm giống nhau, mà có sự phát triển theo thời gian Đa số các nước xã hội chủ nghĩa quyền lực nhà nước không được phân chia theo cơ chế phân quyền mà được tổ chức theo cơ chế tập quyền
1.2 Đặc điểm của quyền hành pháp ở Việt Nam
Là một trong ba bộ phận cơ bản cấu thành quyền lực nhà nước, quyền hành pháp cũng có những đặc điểm cơ bản của quyền lực nhà nước.
Hành pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo của một đảng duy nhất là Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tuân theo nguyên tắc quyền lực Nhà nước là thống nhất, nhưng có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan Nhà nước trong thực hiện các quyền lập
pháp, hành pháp, tư pháp.
Chính phủ là cơ quan Hành chính Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
Hệ thống hành pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay là hệ thống hành pháp của một đất nước đang chuyển sang nền kinh tế thF trường và hội nhập quốc tế.
Ngoài ra, quyền hành pháp còn có những đặc điểm đặc thù sau đây: Quyền hành pháp có tính quyền lực nhà nước và độc lập tương đối so với các nhánh quyền lực khác Ở Việt Nam các cơ quan hành pháp là do các cơ quan dân cử lập ra, thực hiện các hoạt động chấp hành và điều hành Mặc dù các cơ quan
Trang 10hành pháp là do cơ quan quyền lực lập ra, nhưng không có nghĩa là quyền hành pháp chỉ là quyền phái sinh từ cơ quan quyền lực
Quyền hành pháp có khả năng phản ánh một cách chính xác nhất những nhu cầu của xã hội Quyền hành pháp không chỉ dừng lại ở việc thi hành pháp luật mà nó còn bao gJm cả việc quản lH, điều hành, lãnh đạo các hoạt động trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội Đây là một trong các nhánh quyền lực có sự đụng chạm mạnh nhất tới quyền và lợi ích của công dân trong quá trình thực thi và quản lH.
1.3 Vai trò của quyền hành pháp ở Việt Nam
Hành pháp cùng với lập pháp và tư pháp tiếp tục thể chế hóa và tổ chức thực hiện các quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng.
Hành pháp cùng với lập pháp và tư pháp bảo đảm quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Hành pháp giữ vai trò quan trọng nhất trong việc hiện thực hóa các quy đFnh về quyền và lợi ích của các cá nhân, tổ chức và xã hội.
1.4 Nội dung của quyền hành pháp ở Việt Nam1.4.1 Tính chất của quyền hành pháp ở Việt Nam
1.4.1.1 Tính chủ động (đề xuất, khởi xướng việc xây dựng chính sách) 1.4.1.2 Tính chấp hành (tính chất thi hành pháp luật)
Tính chấp hành của hành pháp là khả năng làm cho pháp luật được thực hiện trên thực tế bằng sức mạnh của nhà nước, hay nói một cách khác là khả năng đưa pháp luật vào đời sống của các cơ quan nắm giữ quyền hành pháp Chính phủ có trách nhiệm đưa pháp luật vào đời sống xã hội và đảm bảo cho mọi chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước được thực hiện, và được tuân thủ một cách nghiêm minh Chính phủ Việt Nam trong quá trình chấp hành Hiến pháp, pháp luật của Quốc hội, chỉ có nhiệm vụ thực thi đúng và đầy đủ mà không có quyền " phủ quyết" như ở một số nước tư bản
Trang 11Không có tính chất chấp hành của Chính phủ- chủ thể nắm quyền hành pháp chủ yếu ở trung ương thì các văn bản pháp luật của nhà nước không thể thực hiện được Bên cạnh đó Ut ban nhân dân các cấp cũng là các cơ quan chấp hành của Hội đJng nhân dân Các chủ thể này thực hiện quyền hành pháp ở đFa phương 1.4.1.3 Tính hành chính Nhà nước
Hành chính là hoạt động quản lH, điều hành và phục vụ trên tất cả các lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội trong đó hành chính công (hành chính nhà nước) giữ vF trí đặc biệt quan trọng Ngoài tính chất chấp hành, các cơ quan hành pháp ở Việt Nam còn được xác đFnh là các cơ quan hành chính Nhà nước, thực hiện chức năng quản lH, điều hành Tính hành chính làm cho quyền hành pháp có tính độc lập tương đối, có khả năng phát huy được tính chủ động, sáng tạo của mình trong việc quản lH các lĩnh vực của đời sống xã hội
1.4.2 Chức năng của quyền hành pháp ở Việt Nam
Chức năng của quyền hành pháp là những phương diện hoạt động mà thông
qua đó quyền hành pháp được triển khai để thực thi pháp luật và tiến hành các hoạt động quản lH, điều hành và phục vụ xã hội
1.4.2.1 Chức năng đảm bảo an ninh, chính trF và trật tự an toàn xã hội 1.4.2.2 Chức năng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân 1.4.2.3 Chức năng thực thi pháp luật
1.4.2.4 Chức năng tài phán
1.4.2.5 Chức năng quản lH, điều hành
1.4.3 Mô hình tổ chức quyền hành pháp ở Việt Nam1.4.3.1 Mô hình Chính phủ ở trung ương
Ở các nước theo chế độ Tổng thống thì Tổng thống là người đảm nhiệm các
chức năng hành pháp, trực tiếp lãnh đạo và điều hành Chính phủ Ở mô hình này Hiến pháp không quy đFnh rõ Chính phủ bao gJm Thủ tướng và các Bộ trưởng, mà tất cả quyền hành pháp được trao cho Tổng thống
Trang 12Còn ở các nước có chính thể Cộng hoà lưung tính thì bộ máy hành pháp được trao cho Nguyên thủ quốc gia - Tổng thống và Thủ tướng Chính phủ - người đứng đầu Chính phủ, cùng các thành viên Chính phủ Các chủ thể này đều có thực quyền trong quá trình thực hiện quyền hành pháp
Ở nước ta, mvi thời kI khác nhau, cách tổ chức quyền lực nhà nước cũng như quyền hành pháp có những nét khác nhau Chính phủ là chủ thể cơ bản nhưng không phải là chủ thể duy nhất thực hiện quyền hành pháp Bên cạnh Chính phủ một số cơ quan nhà nước khác cũng thực hiện quyền hành pháp, nhưng các cơ quan này không phải là chủ thể chủ yếu thực hiện quyền hành pháp Qua các thời kI khác nhau, chủ thể thực hiện quyền hành pháp có sự khác nhau Nhưng nhìn chung, mô hình tổ chức quyền hành pháp ở Việt Nam tập trung chủ yếu vào Chính phủ và Ut ban nhân dân các cấp Hiện nay Nguyên thủ quốc gia không có nhiều thhm quyền về lĩnh vực hành pháp giống như Nguyên thủ quốc gia ở các nước Cộng hoà Tổng thống và Cộng hoà lưung tính.
1.4.3.2 Mô hình Ut ban nhân dân ở đFa phương
Ut ban nhân dân các cấp là cơ quan hành chính nhà nước ở đFa phương, được lập ra để thực hiện những chức năng quản lH nhà nước ở đFa phương Ut ban nhân dân được tổ chức theo ba cấp: Tỉnh (Thành phố trực thuộc trung ương và tương đương), Huyện (quận, thành phố thuộc tỉnh, thF xã), Xã (phường thF trấn) Mô hình tổ chức các đơn vF hành chính theo cấp tạo thuận lợi cho việc chỉ đạo, triển khai mệnh lệnh quản lH từ trên cũng như việc phân cấp quản lH cho cấp dưới
Trên thế giới đã có nhiều hình thức tổ chức cơ quan quản lH nhà nước ở đFa phương Mô hình bổ nhiệm từ trên là mô hình được áp dụng từ rất xa xưa Sau này hình thức này được bổ sung bởi một hội đJng đFa phương, hội đJng này do dân cư bầu ra và chỉ đóng vai trò tư vấn Có mô hình quản lH đFa phương là việc quản lH được thực hiện bởi một ut ban do dân cư trực tiếp bầu ra (ở Mx) hoặc do các hội đJng đFa phương cấp dưới bầu ra (Ut ban hành chính huyện của Việt Nam trước đây) Hiện nay mô hình quản lH đFa phương ở một số nước trên thế giới được thực